Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em lang thang từ thực tiễn trung tâm bảo trợ xã hội i, thành phố hà nội

91 2.7K 7
Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em lang thang từ thực tiễn trung tâm bảo trợ xã hội i, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -* - NGUYỄN VĂN QUẢNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI TRẺ EM LANG THANG TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI I, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHU NN NH C N Mã số T C HỘI : 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Khắc Bình Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khoá luận trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Nguyễn Văn Quảng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI TRẺ EM LANG THANG TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI I 12 1.1 Một số khái niệm Trung tâm Bảo trợ xã hội trẻ em lang thang 12 1.2 Đặc điểm tâm lý cách tiếp cận hoạt động CTXH trẻ em lang thang 14 1.3 Một số lý luận công tác xã hội nhóm trẻ em lang thang 19 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội nhóm trẻ em lang thang 24 1.4 Cơ sở pháp lý sở thực tiễn bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 25 Chương 2: THỰC TRẠN VỚI TRẺ EM LAN C N T C THAN TẠI TRUN HỘI NHÓM ĐỐI TÂM BẢO TRỢ HỘI I, TH NH PHỐ H NỘI .31 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 31 2.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội nhóm trẻ em lang thang Trung tâm Bảo trợ xã hội I 37 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến CTXH nhóm trẻ em lang thang Trung tâm bảo trợ xã hội I, Hà Nội 55 Chương 3: ỨN DỤN CT H NHÓM TRON TIẾP CẬN DỊCH VỤ CHĂM SÓC, TẠI TRUN TÂM BẢO TRỢ IẢI QU ẾT VẤN ĐỀ I O DỤC TRẺ EM LAN THAN HỘI I, TH NH PHỐ H NỘI 63 3.1 Lý ứng dụng CTXH nhóm giải vấn đề 63 3.2 Vận dụng phương pháp CTXH nhóm tiếp cận chăm sóc giáo dục cho trẻ em lang thang 63 3.3 Một số giải pháp thực hiệu hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em lang thang 72 KẾT LUẬN 76 T I LIỆU THAM KHẢO .78 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TC : Thân chủ CTXH : Công tác xã hội TELT : Trẻ em lang thang LĐ-TB&XH : Lao động-Thương binh Xã hội NVXHCTXH : Nhân viên xã hội công tác xã hội DANH MỤC C C BẢN Bảng 1.1 Số lượng trẻ em hoàn cảnh đặc biệt từ 2008 đến 2011 29 Bảng 2.1 Bảng trình độ học vấn 34 Bảng 2.2 Bảng kết dịch vụ hỗ trợ cho TELT 40 Bảng 2.3 Bảng hài lòng TELT dichvụ CTXH…………….41 Bảng 2.4 Bảng dịch vụ hỗ trợ pháp lý choTELT……………………………47 Bảng 2.5 Bảng dịch vụ hỗ trợ y tế, chăm sóc sức khoẻ choTELT………… 50 Bảng 2.6 Bảng dịch vụ hỗ trợ giáo dục choTELT………………………… 52 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Tháp nhu cầu Maslow 16 Biểu đồ 2.1 Dịch vụ hỗ trợ tâm lý cho TELT (%) 44 Biểu đồ 2.2 Sự hài lòng TELT dịch vụ tâm lý (%) 46 Biểu đồ 2.3 Sự hài lòng TELT dịch vụ pháp lý (%) 48 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” - trẻ em chủ nhân tương lai đất nước.Một dân tộc muốn tồn phát triển không quan tâm đến hệ trẻ - lớp người kế tục nghiệp tương lai Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời nói: “Trẻ em búp cành, biết ăn biết ngủ biết học hành ngoan” Trẻ em mầm sống, búp non tương lai lớn lên ngày, chăm sóc, dạy dỗ gia đình, nhà trường trẻ em niềm vui, niềm hạnh phúc, niềm hi vọng gia đình [4] Trong bối cảnh già hóa dân số diễn nhiều quốc gia ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lao động, trẻ em Việt Nam trở thành mối quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế -xã hội, hệ chủ nhân tương lai đất nước, nhịp cầu nối xuyên suốt hệ thành viên gia đình Tạo điều kiện cho trẻ phát triển đầy đủ thể chất tâm hồn ý nghĩa trước mắt mà chuẩn bị bền vững cho tương lai Đảng Nhà nước ta quan tâm tới công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Năm 1990, Việt Nam quốc gia Châu Á quốc gia thứ giới phê chuẩn Công ước Quyền trẻ em Liên Hợp quốc Đến nay, nhiều văn quy phạm pháp luật lĩnh vực ban hành Bộ luật Lao động, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (sửa đổi năm 2004), Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2001-2010 giai đoạn 2011-2020, Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/05/2008 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội, Nghị định số 67/NĐ-CP ngày 13/04/2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Nghị định số 13/2010/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 67/NĐ-CP Các văn quy phạm pháp luật tạo thành khuôn khổ pháp lý bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em [2] Qua thực tiễn công tác chăm sóc trẻ em cho thấy, bên cạnh việc chăm sóc trẻ em bình thường, có nhóm đối tượng trẻ em mà Đảng, Nhà nước xã hội đặc biệt quan tâm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, có nhóm trẻ em lang thang Các số liệu thống kê cho thấy, trẻ em lang thang có xu hướng biến động giảm dần giai đoạn 2001 đến 2007 tăng đột biến vào năm 2008 (28.509 em); tăng đột biến năm 2008 có suy giảm kinh tế lạm phát mức cao; đến năm 2009 lại có xu hướng giảm xuống 22.947 em [3] Hiện nay, phạm vi toàn quốc có 402 sở bảo trợ xã hội công lập công lập, sở bảo trợ xã hội chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn gồm 218 sở, phân bố vùng miền Các sở bảo trợ xã hội công lập công lập hoạt động nhiều hình thức tên gọi khác trung tâm (bảo trợ, cứu trợ, hỗ trợ, nuôi dưỡng, điều trị, điều dưỡng, giáo dục, dạy nghề), làng trẻ em SOS, nhà trẻ, nhà tình thương, nhà nuôi dưỡng, nhà an toàn, mái ấm tình thương, cô nhi viện, sở nuôi dưỡng [1]… Theo số liệu thống kê, Hà Nội có 23 sở bảo trợ xã hội, có đến 16 sở bảo trợ xã hội dành cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 01 trung tâm có đối tượng bảo trợ trọng tâm trẻ em lang thang Tuy vậy, mạng lưới sở bảo trợ xã hội chưa thể đáp ứng kịp thời gia tăng nhanh chóng số lượng đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Trong thời gian qua, mạng lưới sở bảo trợ xã hội chăm sóc trẻ em góp phần chăm sóc, nuôi dưỡng trường hợp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, bao gồm trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em cần bảo vệ khẩn cấp, trẻ em khuyết tật nặng, trẻ em nhiễm HIV/AIDS Tuy nhiên, điều kiện đất nước xu hướng phát triển an sinh xã hội quốc tế, mạng lưới sở bảo trợ xã hội chăm sóc trẻ em bộc lộ vấn đề tồn định, là: Mạng lưới sở thiếu số lượng, yếu chất lượng Các sở chủ yếu chăm sóc, nuôi dưỡng tập trung đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt theo quy mô lớn; đối tượng sống xa cách với gia đình cộng đồng Cơ sở vật chất nhiều sở bảo trợ xã hội chưa đáp ứng yêu cầu nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, phục hồi chức cung cấp dịch vụ cho đối tượng bảo trợ xã hội Một số sở xây dựng từ lâu, xuống cấp; dụng cụ y tế, trang thiết bị cần thiết để phục hồi chức thiếu thốn; cán làm công tác xã hội thiếu số lượng, yếu chất lượng; sở chưa cung cấp dịch vụ chăm sóc bán trú, phục hồi chức dịch vụ công tác xã hội khác [8] Trong nhóm đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trẻ em lang thang đối tượng cần quan tâm thiệt thòi, thiếu thốn đời sống vật chất tinh thần Sự thiệt thòi, thiếu thốn điều kiện sống ăn, mặc, ở, phương tiện lại, vui chơi, giải trí… tình yêu thương gia đình dành cho em không ảnh hưởng đến phát triển thể chất nhân cách mà làm gia tăng nguy bị ảnh hưởng tệ nạn xã hội, bị xâm hại thể xác bị bóc lột sức lao động Đối với nhân viên công tác xã hội, việc nắm vững hệ thống sách trợ giúp, dịch vụ công tác xã hội liên quan đến trẻ em lang thang tảng quan trọng việc tiến hành can thiệp giải vấn đề trợ giúp nhóm đối tượng có hội tiếp cận với dịch vụ có Hiện có nhiều nghiên cứu, đánh giá sách hỗ trợ, dịch vụ xã hội dành cho nhóm đối tượng trẻ em lang thang; nhiên việc tìm hiểu thực sách trợ giúp lại quan tâm, điều gây khó khăn việc tiếp cận trợ giúp mặt pháp lý cho nhóm đối tượng Từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Công tác xã hội nhóm trẻ em lang thang từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội I, thành phố Hà Nội” Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các nghiên cứu liên quan đến trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt “Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em: Đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam” đánh giá Vụ Pháp chế, Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2011) Đánh giá tập trung đến pháp luật trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, so sánh với chuẩn mực quốc tế, tìm thiếu hụt hạn chế pháp luật Việt Nam, sở đưa kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, đảm bảo bước hài hoà với pháp luật chuẩn mực quốc tế Về bảo vệ trẻ em mồ côi, đánh giá Việt Nam nước đạt nhiều tiến đáng kể việc hoàn thiện khung pháp lý vấn đề nhận nuôi nước nước Mặt khác, đánh giá nhiều vấn đề cần phải khắc phục như: chưa có khung pháp lý công tác đánh giá cách có hệ thống chuyên nghiệp trẻ em mồ côi trẻ em bị bỏ rơi để định mô hình chăm sóc phù hợp với lợi ích tốt cho em, đảm bảo trẻ em nhận nuôi gia đình thay phù hợp với lợi ích em Đây phát quan trọng có ý nghĩa bảo vệ trẻ em mồ côi “Một số giải pháp bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh khó khăn” viết tác giả Trần Thị Thanh Thanh, nguyên Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em, Chủ tịch Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam (2011) Tác giả nêu bật nhóm trẻ em thuộc đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam Dưới góc nhìn vai trò hiệu hoạt động bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hội, hiệp hội sở công lập, tác giả đưa khuyến nghị với quan có thẩm quyền, tạo điều kiện thuận lợi chế, sách hỗ trợ tổ chức hoạt động có hiệu thực động nhóm Mỗi thành tượng hoạt chung viên nhóm TC dã tự đối tượng viên nhận thức thời gian nhóm TC tự đánh giá qua thay đổi viên ghi chép lại hành vi sau thời gian ý kiến tham gia hoạt thành viên động nhóm nhóm TC để tổng nhóm TC nhận Sổ tay: sinh thân mình, Các thành viên hợp đánh giá Nhân viên CTXH tổng kết đánh giá sau ưu điểm thân chung mặt mà trước không làm hạn chế biết, từ có suy trình hoạt nghĩ tích cực động nhóm sống mong muốn thay đổi 71 3.3 Một số giải pháp thực hiệu hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em lang thang Để đảm bảo trẻ em lang thang vươn lên sống, tham gia hoà nhập sống tạo bình đẳng xã hội việc tạo điều kiện tiếp cận dịch vụ có ý nghĩa quan trọng Tuỳ thuộc vào khả năng, lực, mong muốn trẻ, dịch vụ thực để trẻ tiếp cận với dịch vụ cách phù hợp 3.3.1 Nâng cao hoạt động giáo dục Trung tâm Ngoài việc trẻ em lang thang học sở giáo dục địa bàn Trung tâm tiến hành hình thức giáo dục khác nhằm cung cấp kỹ cho trẻ em: Thực giáo dục hướng nghiệp Giáo dục hướng nghiệp việc định hướng nghề nghiệp phù hợp với khả trình độ trẻ em trước hội nghề nghiệp Các trẻ em lang thang đến tuổi lao động dần phải nuôi sống thân Việc nhận thức định hướng phù hợp, em lựa chọn công việc phù hợp để nuôi sống thân gia đình Thực giáo dục hoà nhập Đây phương thức giáo dục trẻ em lang thang nhận thức khả hội nhập cộng đồng xã hội Giáo dục hoà nhập giúp cho trẻ tự tin trẻ sống môi trường xã hội nhiều cám dỗ Nội dung giáo dục kết hợp nhiều hoàn cảnh tổ chức thường xuyên Đây nội dung liên quan đến kỹ sống trẻ em lang thang Thực giáo dục pháp luật Hình thức giáo dục hình thức tăng cường kiến thức pháp luật cho trẻ em lang thang Đây nội dung quan tâm cho trẻ nhận biết nguy vi phạm pháp luật sống lang thang 72 3.3.2.Xây dựng đội ngũ nhân viên CTXH có chất lượng Thứ nhất: Tập huấn cho nhân viên CTXH công tác chăm sóc sức khoẻ Nội dung thường tiến hành nhiều hình thức: ngắn hạn dài hạn để phù hợp với bố trí cán nhân viên tham gia, gắn học tập với thực hành Các nội dung tập huấn bao gồm: tìm hiểu tâm sinh lý,nhu cầu trẻ em lang thang giai đoạn khác nhau; tìm hiểu cách chăm sóc dinh dưỡng, tập luyện thể chất, công tác phòng ngừa y tế… Thứ hai: Tập huấn cho nhân viên CTXH việc giúp trẻ tiếp cận dịch vụ giáo dục Đây nội dung quan trọng góp phần làm cho nhân viên thực cách chuyên nghiệp công việc Nội dung nhấn mạnh vào vấn đề sau: Đối với nhân viên chưa đào tạo chưa hoàn thành đào tạo, bồi dưỡng CTXH tiếp tục tạo điều kiện cho đào tạo lại, bồi dưỡng quản lí nội trú trẻ, phương pháp kèm học trẻ học, cần bồi dưỡng nhân viên CTXH kỹ sống để họ có thêm kiến thức dạy trẻ Thứ ba: phát huy vai trò nhân viên CTXH Hoạt động CTXH trẻ em lang thang cần đòi hỏi tinh thần phục vụ cao; nhu cầu hợp pháp, đáng trẻ, tôn trọng quyền trẻ…Về trợ giúp cho trẻ nhân viên CTXH phát huy vai trò như; vai trò người giáo dục, vai trò tổ chức quản lý, vai trò kết nối, vai trò người biện hộ, vai trò trung gian 3.3.3 Hoạt động tuyên truyền phối hợp với gia đình, quyền địa phuơng giáo dục tài hoà nhập cho trẻ em lang thang Trẻ em lang thang với nhiều đặc điểm tâm sinh lý hoàn cảnh gia đình chăm sóc, giáo dục Trung tâm việc có phối hợp gia đình vô cần thiết Bởi lẽ, em giai đoạn hình thành nhân cách, vấn đề trẻ em gia đoạn trước có ảnh hưởng đến sống nên 73 tham gia gia đình em với Trung tâm để hạn chế vấn đề trẻ em trình chăm sóc, quản lý giáo dục Công tác tuyên truyền phối hợp với quyền, gia đình tiến hành đồng thời thường xuyên Trẻ em phải điều kiện chăm sóc giáo dục tốt đặt môi trường gia đình cộng đồng Do tham gia cấp quyền tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ đủ điều kiện tái hoà nhập cộng đồng 3.3.4 Đa dạng hoá hình thức huy động kinh phí hoạt động Đối với Trung tâm bảo trợ xã hội đơn vị nghiệp công lập thực chế độ tài hành để cân nhu cầu hoạt động chăm sóc giáo dục cho trẻ em Vì đa dạng hoá hình thức huy động kinh phí biện pháp đồng thời để Trung tâm thực tốt nhu cầu thiết thực công tác chăm sóc giáo dục, đào tạo, đào tạo lại quan tâm phát triển chất lượng đội ngũ nhân viên CTXH 3.3.5 Hoàn thiện sách sở bảo trợ Việc hoàn thiện chế sách để thực tốt đảm bảo an sinh xã hội Chính sách cần hoàn thiện liên quan đến nội dung: đánh gía hiệu sở bảo trợ, xác định mục tiêu chiến lược cụ thể chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em, xây dựng sách nhân viên CTXH Đồng thời, có chế xây dựng nhiều mô hình chăm sóc việc chăm sóc nuôi dưỡng cho trẻ em: Mô hình chăm sóc thay tập trung Sự linh hoạt mô hình chăm sóc tạo điều kiện cho trẻ nhiều tiếp cận phù hơp với hoàn cảnh thân trẻ Thực tế mô hình đem lại hiệu phù hợp thiết thực với trẻ lại không đáp ứng với nhiều nhu cầu trẻ em lang thang Mô hìnhchăm sóc cộng đồng 74 Theo Nghị định số 07/2000/NĐ- CP hhỗ trợ đối tượng dễ bị tổn thương có trẻ em lang thang, mô hình nhấn mạnh đến vai trò cộng đồng đặt ưu tiên việc chăm sóc trẻ em môi trường gia đình Mô hình chăm sóc nhận nuôi Vấn đề nuôi nước thể lợi ích nguyện vọng hai phía gia đình trẻ nhận nuôi Đối với trẻ em lang thang hướng mở hội điều kiện sống tốt Mô hình Nhà xã hội Đây mô hình thực tế phát tác dụng địa bàn khu vực thành phố Hà Nội năm Ngoài Trung tâm bảo trợ công lập xuất sở như: Tổ chức rồng xanh, Tổ bán báo xa mẹ…Đầy địa tin cậy dành cho trẻ em lang thang tiếp cận sở Kết luận chương Trên ứng dụng mô hình CTXH nhóm trẻ em lang thang nhằm nâng cao hiệu CTXH từ thực tiễn Trung tâm bảo trợ xã hội I, thành phố Hà Nội Hoạt động CTXH hỗ trợ cho trẻ em lang thang thực thời gian qua dần nâng qua can thiệp trợ giúp nhóm minh chứng tính chuyên nghiệp không đơn hoạt động nhân đạo Việc áp dụng mô hình can thiệp CTXH vào hỗ trợ cho trẻ em lang thang thể tính hiệu tính thực tiễn cao 75 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu “Công tác xã hội nhóm trẻ em lang thangtừ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội I, thôn Đồng Dầu, xã Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội”, thực quy mô không lớn đạt số kết mang tính phát Qua liệu phân tích đánh giá, đề tài đến số kết luận sau đây: Kết nghiên cứu cho thấy hệ thống sách trợ giúp xã hội cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em lang thang triển khai xây dựng cách toàn diện Phạm vi, quy mô, định mức hoạt động trợ giúp có nhiều chuyển biến rõ rệt theo chiều hướng tích cực Điều thể nỗ lực cho chiến lược chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em lang thang Chính sách trợ giúp cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em lang thang ngày trọng hoạt động có hiệu Các sách trợ giúp mang lại tác động tích cực, góp phần vào việc chăm sóc, giảm bớt khó khăn cho trẻ em lang thang Đặc biệt, việc xây dựng, cải thiện sách trợ giúp sở thực tế, đánh giá nhu cầu trẻ em đẩy mạnh Cán làm công tác chăm sóc trẻ em bước biết đến thông tin liên quan đến công tác xã hội Bước đầu có nhận định chung công tác xã hội số vai trò mà nhân viên công tác xã hội phải đảm nhận Với phát triển kinh tế xã hội nay, tư cách làm việc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em lang thang theo quan niệm cũ không phù hợp nữa, lực lượng cán bộ, nhân viên làm việc lĩnh vực trợ giúp trẻ em lang thang cần đào tạo nghiệp vụ công tác xã hội Chỉ giải vấn đề đó, hệ thống sách trợ giúp cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em lang thang vận hành đem lại hiệu tốt Trên sở phân tích, đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em lang thang trung tâm bảo trợ xã hội, nhằm phát huy kết đạt được, ảnh 76 hưởng hoạt động chăm sóc giáo dục bảo vệ trẻ em, tác giả xin đưa số khuyến nghị sau: Qua hoạt động chăm sóc thấy vị trí, vai trò nhân viên CTXH thực chức nhiệm vụ Trung tâm bảo trợ xã hội I, thành phố Hà Nội Vì vây, hoạt động chăm sóc giáo dục Trung tâm bảo trợ xã hội cần đưa nhân viên CTXH thành phận thiếu để đáp ứng nhu cầu chăm sóc giáo dục đem lại hiệu Bằng kết đạt được, hoạt động thực tế, luận văn khẳng định giá trị nhân viên CTXH mô hình hoạt động Trung tâm bảo trợ Từ nhân rộng mô hình toàn thành phố nhằm nâng cao hiệu công tác Nhân viên CTXH tính chuyên nghiệp cần thể vai trò giúp đỡ nhóm yếu xã hội Từ đó, việc trợ giúp nhóm yếu có hội hoà nhập cộng động tạo bình đẳng, công xã hội 77 T I LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Vũ Ngọc Bình, Những điều cần biết quyền trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2009), Khung kỹ thuật phát triển nghề công tác xã hội (Chăm sóc, bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt) - Sách chuyên khảo, Nxb Thống kê Bộ Lao động-Thương binh xã hội (2009), Kỷ yếu hoạt động sở bảo trợ xã hội thuộc ngành lao động xã hội, Nxb Lao động xã hội Bộ Lao động-Thương binh Xã hội - Cục Bảo trợ xã hội (2009), Định hướng sách hệ thống văn pháp luật trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, Nxb Lao động xã hội Chính phủ (2007), Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 04 năm 2007 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Chính phủ (2010), Nghị định số 13 ngày 27/02/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 04 năm 2007 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Chính phủ (2008), Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (2012), Một số vấn đề chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình mới, Hà Nội Cục Bảo trợ xã hội, (2009), Cẩm nang Hướng dẫn hoạt động sở bảo trợ xã hội, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Phan Quang Dũng (2007), Chính sách, giải pháp trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tiếp cận dịch vụ giáo dục 78 11 GS.TS Phạm Huy Dũng, Bài giảng Công tác xã hội- Lý thuyết thực hành công tác xã hội trực tiếp, Nxb Đại học Sư phạm, 2010 12 Trần Quang Hùng, Mạc Văn Tiến (1998), Đổi sách BHXH người lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Tiến Hùng (2001), Các chế độ bảo hiểm xã hội – vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, TP.HCM 14 Hoàng Thế Liên, Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội, năm 2010 15 Nguyễn Văn Phần, Đặng Đức San, Tìm hiểu chế độ bảo hiểm xã hội mới, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 16 Đỗ Thị Ngọc Phương (2012), Một số kinh nghiệm quốc tế vấn đề đặt việc phát triển dịch vụ công tác xã hội công tác bảo vệ trẻ em, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Chia sẻ kinh nghiệm CTXH ASXH, Trường ĐH HXH&NV, ĐHQGHN 17 Nguyễn Thị Oanh, Công tác xã hội đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội, năm 2009 18 Bùi Đình Thanh, Xã hội học Chính sách xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 19 GS.TS Trần Đình Tuấn, Công tác xã hội lý thuyết thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009 II Tài liệu nước 20 Charles Zastrow (2000), Introduction to Social Work and Social Welfare, Wadsworth Publishing Company 21 Elizabeth A Ferguson, Social Work, Copyright by J.B Lippincolt (Philadelphia – New York – Toronto) 22 Pamella Klein Odhnern, Giới thiệu thực hành công tác xã hội, tập 1&2, sách hướng dẫn tập huấn Hội chữ thập đỏ Việt Nam, Hiệp hội chữ thập đỏ trăng lưỡi liềm quốc tế, biên tập tiếng Việt: Nguyễn Thuý Nga 79 23 Malcolm Payne, ThS Trần Văn ham (dịch giả), Lý thuyết Công tác Xã hội đại, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, 2010 24 Tony Bilton cộng sự, Nhập môn xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 III Danh mục trang web tham khảo 25 Website Bộ Lao động -Thương binh Xã hội (http://www.molisa.gov.vn/) 26 Website Thư viện pháp luật (http://www.thuvienphapluat.vn/) 27.Website Viện Khoa học Lao động Xã hội (http://www.ilssa.org.vn/) 28.Website Viện nghiên cứu phát triển xã hội (http://www.isds.org.vn/) 29 Website Tổng cục Thống kê (http://www.gso.gov.vn/) 30 Website Tổ chức phát triển Liên hợp quốc Việt Nam (http://www.undp.org.vn/) 31 Website Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (http://www.unicef.org/vietnam/vi/) 32 Website mạng thông tin công tác xã hội (http://vnsocialwork.net/) 33 Website Bộ Giáo dục đào tạo (http://www.moet.gov.vn) 80 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA TRUN TÂM ĐỐI VỚI TRẺ EM Nhằm mục đích khảo sát, thu thập thông tin hoạt động hỗ trợ Trung tâm mong em trả lời số câu hỏi đánh dấu  vào  (ô trống) Trân trọng cảm ơn em I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên………………………………………………………………… Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Nơi sinh sống: Nông thôn Thành Thị Điều kiện kinh tế: Giàu Khá giả Nghèo Cận nghèo II THÔNG TIN VỀ CÁC HỖ TRỢ ĐỐI VỚI TRẺ EM 1.Em cho biết Trung tâm hỗ trợ em nội dung sau ? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Các hỗ trợ giáo dục Các hỗ trợ pháp lý Hỗ trợ y tế Các hỗ trợ chỗ ở, vật dung cá nhân Trợ cấp lúc khó khăn Hỗ trợ học nghề việc làm 81 Các em cảm thấy hoạt động hỗ trợ nào? ém bình thường Tốt Rất tốt Trong thời gian Trung tâm, em có quan tâm hỗ trợ tâm lý không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Các em cảm thấy hài lòng hỗ trợ tâm lý nào? Bình thường Khá Tốt Rất tốt Các em Trung tâm hỗ trợ hoạt động giáo dục sau đây? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Học phí Đồng phục Sách Xe đạp học Học kỹ sống Định hướng nghề Khi gặp vấn đề liên quan đến pháp luật, em can thiệp hỗ trợ nội dung nào? Làm giấy tờ tuỳ thân Bảo vệ trước pháp luật 82 Nâng cao nhận thức pháp luật 7.Các em cảm thấy hoạt động pháp lý? Bình thường Kém Khá Tốt Rất tốt Trung tâm quan tâm hỗ trợ nội dung sau y tế, chăm sóc sức khoẻ? (có thể chọn nhiều ô) Khám chữa bệnh định kỳ Đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội khám chữa bệnh sở y tế Tư vấn kỹ chăm sóc sức khoẻ Phát thuốc miễm phí Ăn theo thực đơn dinh dưỡng Các hoạt động sau em quan tâm hoạt động vui chơi giải trí? Văn nghệ giao lưu Thể dục, thể thao Văn hoá giải trí Các hoạt động giải trí tinh thần khác XIN CẢM ƠN! 83 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ QUẢN LÝ CHĂM SÓC Họ va tên cán bộ: Tuổi: Giới tính: Đơn vị công tác: Trình độ học vấn: Ông/bà đánh trẻ em lang thang nuôi dưỡng Trung tâm? Đối với trẻ em lang thang vào Trung tâm vấn đề quan tâm nội dung gì? …………… Theo ông/bà hoạt động Trung tâm mang lại hiệu cho em ? Xin ông/bà cho biết khó khăn hỗ trợ cho trẻ em lang thang gi? Ông /bà cho biết khó khăn em đến trường phối hợp với nhà trường để quản lý giáo dục?Việc xử lý em vi phạm nội qui nhà trường? ………………………………………………………………………………… Để sách hỗ trợ trẻ em lang thang thực tốt hơn, ông/bà có đề xuất gì? XIN CẢM ƠN! 84 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU TRẺ EM TAI TRUNG TÂM Họ va tên : Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Sau thời gian gắn bó với Trung tâm, em có cảm nhận Trung tâm? Em cảm nhận sống Trung tâm có khác biệt với sống lang thang? …………………………………………………………………………………… 3.Theo chế độ sinh hoạt tai trung tâm đảm bảo theo qui định không? Em có ý kiến chế dinh dưỡng hàng ngày Trung tâm? ……………………………………………………………………………… … Theo em sinh hoạt hàng ngày cần bổ sung hoạt động ? Em cho biết định hướng Trung tâm chuẩn bị cho em hoà nhập cộng đồng sau em rời Trung tâm? Sự tham gia gia đình em sống Trung tâm thé nào? XIN CẢM ƠN EM! 85

Ngày đăng: 13/10/2016, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan