Phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ của công ty cổ phần thủy thiên nhu tại đông anh – hà nội

75 517 0
Phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ của công ty cổ phần thủy thiên nhu tại đông anh – hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THU THẢO PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HỮU CƠ CỦA CƠNG TY THỦY THIÊN NHU TẠI ĐÔNG ANH – HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số: 60.31.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Đào Thị Hoàng Mai HÀ NỘI, 2016 HÀ NỘI - năm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐÀO THU THẢO MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương TỔNG QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ VÀ THỰC TRẠNG NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan nông nghiệp hữu 1.2 Q trình phát triển nơng nghiệp hữu 1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá nông nghiệp hữu .20 1.4 Vấn đề liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu 26 Chương PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIÊN THỦY NHU TẠI ĐÔNG ANH – HÀ NỘI 29 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Thủy Thiên Nhu .29 2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý mơ hình sản xuất nông nghiệp hữu công ty Cổ phần Thủy Thiên Nhu 29 2.3 Thực trạng mơ hình sản xuất nông nghiệp hữu Công ty Cổ phần Thủy Thiên Nhu 39 2.4 Đánh giá thực trạng tình hình phát triển mơ hình sản xuất nông nghiệp hữu Công ty Cổ phần Thủy Thiên Nhu 45 Chương DỰ BÁO VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ 48 3.1 Các dự báo liên quan đến phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp hữu 48 3.2 Định hướng phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp hữu Công ty Cổ phần Thủy Thiên Nhu .50 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 Kết luận .55 Khuyến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 67 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN Công nghệ CP Cổ phần EUR FAO Đồng Euro [Food and Agriculture Organization of the United Nations] GHG Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc [Greenhouse Gases] Khí nhà kính IFOAM Organics International Action Group Liên minh quốc tế phong trào nông nghiệp hữu KH NN & PTNT NNHC Khoa học Nông nghiệp phát triển nông thôn Nông nghiệp hữu TTN USD WTO Thủy Thiên Nhu Đô la Mĩ [World Trade Organization] Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Chức nhiệm vụ thành phần mối liên kết mơ hình sản xuất hữu công ty CP Thủy Thiên Nhu 34 Bảng 2.3: Cơ cấu doanh thu showroom .38 Sơ đồ 1.1: Liên kết theo chiều dọc 28 Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức, quản lí cơng ty CP Thủy Thiên Nhu 30 Sơ đồ 2.3: Mơ hình sản xuất thịt lợn hữu trang trại TTN Đông Anh – Hà Nội .40 Biểu đồ 1.1: Tăng trưởng số lượng quốc gia ứng dụng nông nghiệp hữu 12 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dưới tác động tiến trình thị hóa, diện tích đất nơng nghiệp Việt Nam ngày giảm Sự gia tăng nhanh mức độ ô nhiễm môi trường việc sử dụng ngày nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu, bệnh, cỏ dại…làm ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nơng nghiệp hàng năm Trước tình hình này, việc phát triển nơng nghiệp sạch, nơng nghiệp công nghệ cao hướng đắn để nông nghiệp phát triển bền vững Nông nghiệp hữu - NNHC hệ thống quản lý sản xuất nơng nghiệp tránh sử dụng phân bón thuốc trừ sâu tổng hợp, giảm tối đa ô nhiễm không khí, đất nước, tối ưu sức khỏe hiệu cộng đồng sống phụ thuộc lẫn trồng, vật nuôi người (Codex Alimentarius1, 2001) Vấn đề xây dựng nông nghiệp theo hướng sử dụng biện pháp hữu cơ, biện pháp sinh học thân thiện với môi trường nhiều quốc gia áp dụng thành công, mang lại hiệu cao tiêu thụ, xuất nông sản, xây dựng thương hiệu nông sản người tiêu dùng ưa chuộng Hiện nay, giới có 170 quốc gia canh tác theo phương pháp nông nghiệp hữu với diện tích khoảng 43,1 triệu ha, tổng doanh thu sản phẩm hữu toàn cầu đạt khoảng 72 tỷ USD (IFOAM, 2015) Theo UNDP (Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc), NNHC phải thích hợp với điều kiện sinh thái vùng, cho đảm bảo khả tái sinh nguồn tài nguyên thiên nhiên: nước, độ phì đất, tính đa dạng sinh học… Vì vậy, thay phân hố học, NNHC sử dụng phụ phẩm, phế phẩm nông nghiệp phân chuồng, trọng luân canh trồng để bảo vệ độ phì đất cắt vịng đời sâu bệnh, áp dụng biện pháp sinh học để phòng trừ sâu bệnh bảo vệ Cơ quan Liên hợp quốc giám sát tiêu chuẩn lương thực toàn giới đa dạng sinh học, nhờ cân sinh học đồng ruộng khôi phục NNHC đáp ứng cao yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng nông nghiệp sinh thái Xét góc độ kinh tế nhu cầu nông sản hữu thị trường nước nước ngày cao Xuất rau hữu tiềm lớn nước nhiệt đới, nơi sản xuất quanh năm Tuy nhiên để có chỗ đứng thị trường, cần tạo lòng tin người tiêu dùng Ở nước công nghiệp, sản phẩm hữu chấp nhận thị trường sau có xác nhận quan kiểm định chất lượng độc lập, có uy tín Việc kiểm tra tiến hành đơn sản phẩm sau thu hoạch mà quy trình sản xuất từ cách quản lý đất đai, phân bón, nước tưới, hệ thống luân canh, xen canh trồng, việc tái sử dụng phế phẩm nông nghiệp, biện pháp sinh học ứng dụng để phòng trừ sâu bệnh, đến việc kết hợp chăn nuôi trông trọt trình bảo quản, vận chuyển Với u cầu nói trên, việc phát triển NNHC địi hỏi phải có tổ chức chặt chẽ Chính luận văn tiến hành đề tài: “Phát triển mơ hình sản xuất nông nghiệp hữu Công ty Cổ phần Thủy Thiên Nhu Đơng Anh – Hà Nội” Tình hình nghiên cứu đề tài Nơng nghiệp hữu hướng phát triển bền vững cho nông nghiệp nhiều doanh nghiệp, nông dân nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu Hiện nay, có nhiều dự án mơ hình sản xuất nơng nghiệp hữu cơ, có mơ hình thành cơng mơ hình chưa thành cơng Tuy nhiên, có viết, nghiên cứu mơ hình sản xuất nơng nghiệp hữu mà chủ yếu viết giới thiệu, mô tả mơ hình này, khơng đề cập đến vấn đề liên kết sản xuất nông nghiệp hữu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu, đánh giá đưa hướng phát triển cho mô hình sản xuất nơng nghiệp hữu Cơng ty Cổ phần Thủy Thiên Nhu Đông Anh – Hà Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Mơ hình sản xuất nơng nghiệp hữu nói chung mơ hình chăn ni lợn nói riêng + Phạm vi nghiên cứu: Cơng ty Cổ phần Thủy Thiên Nhu, khu vực Đông Anh – Hà Nội, giai đoạn năm 2014 – 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng chủ yếu phương pháp định tính, phân tích nguồn tài liệu thứ cấp, cụ thể phương pháp: Phân tích, thống kê, so sánh, khảo sát thực tiễn, tổng hợp….Bên cạnh đó, đề tài cịn sử dụng mơ hình phân tích SWOT (phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức) Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu đề tài cho thấy vai trò, lợi ích giá trị kinh tế nơng nghiệp hữu Từ góp phần xây dựng định hướng phát triển cho nông nghiệp đại nước ta Cơ cấu luận văn Khóa luận có kết cấu gồm chương: - Chương : Tổng quan nông nghiệp hữu thực trạng nông nghiệp hữu Việt Nam - Chương 2: Phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp hữu công ty Thủy Thiên Nhu Đông Anh – Hà Nội - Chương 3: Dự báo định hướng phát triển nông nghiệp hữu Chương TỔNG QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ VÀ THỰC TRẠNG NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan nông nghiệp hữu Nguồn gốc danh xưng Khi cách mạng xanh vào đầu kỷ trước bùng nổ, phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc kháng sinh, thuốc diệt cỏ… sử dụng cách ạt, suất vật nuôi, trồng tăng lên liên tục Chính lúc này, bắt đầu có than phiền, lo lắng đề xuất xem lại vấn đề: Thực phẩm hóa học sản xuất ạt tốt cho sức khỏe người thực phẩm canh tác tự nhiên hay hóa chất khơng? bắt đầu phát sinh ý tưởng cổ súy cho loại thực phẩm hữu cơ, thực phẩm sức khỏe Năm 1939 Huân tước Northbourne lần dùng từ nông nghiệp hữu sách “Look to the land”, với quan niệm “nông trại thể sống” (the farm as organism), để mô tả nông nghiệp chỉnh thể, cân sinh thái, ngược hẳn với nơng nghiệp hóa học (chemical farming) Cần lưu ý chữ “cơ” thể, khác biệt với “hữu cơ” “vô cơ” hóa học (organic & inorganic chemistry), thơng thường để nhóm phân tử hóa học có chứa nguyên tố bon hay không 1.1.1 Một số khái niệm nơng nghiệp hữu Trong q trình phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ, nhiều tổ chức quốc tế giai đoạn khác đưa khái niệm khác nông nghiệp hữu Theo IFOAM, 2002: “Nông nghiệp hữu hệ thống sản xuất có khả trì sức khỏe đất, hệ sinh thái người Nó dựa đặc tính sinh thái, tơn trọng đa dạng sinh học phù hợp với điều kiện địa phương, thay sử dụng yếu tố đầu vào có tác dụng phụ Nơng nghiệp hữu kết hợp lối canh tác truyền thống, với ứng dụng khoa học, kĩ thuật có lợi cho mơi trường nói chung, đồng thời chia sẻ thúc đẩy mối quan hệ công bằng, hướng tới mục tiêu chất lượng sống cho bên tham gia ”2 Nông nghiệp hữu theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa Hệ thống canh tác chăn ni tự nhiên, khơng sử dụng phân bón thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc bảo quản… sản xuất từ nhà máy hóa chất Vì sản xuất theo cách tự nhiên, nên nông nghiệp hữu cho lành mạnh, giúp giữ độ phì nhiêu đất, bảo vệ nguồn nước giảm thiểu ô nhiễm môi trường bảo đảm sức khỏe cho người vật nuôi Người ta nhấn mạnh đặc điểm hữu (organic) để phân biệt với hóa học (chemical) thực phẩm thông dụng từ trước tới vốn sử dụng nhiều hóa chất trình sản xuất, bảo quản chế biến Do thực phẩm hữu (organic foods), cịn gọi thực phẩm thiên nhiên (natural foods) hay thực phẩm lành mạnh (healthy food) Nguyên tắc hữu Sản xuất nông nghiệp hữu sản xuất theo nguyên tắc quy định tiêu chuẩn Quốc tế IFOAM (Liên đồn Quốc tế phong trào canh tác nơng nghiệp hữu cơ) với mục tiêu đảm bảo hệ sinh thái trồng, vật nuôi, tạo sản phẩm có chất lượng an tồn với người sử dụng đem lại hiệu kinh tế, trì nâng cao độ màu mỡ đất Đó phương pháp nuôi, trồng rau quả, thực phẩm mà không sử dụng loại hoá chất độc hại nào, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ hoá chất loại phân hoá học, sản xuất hữu trọng đến cân hệ sinh thái tự nhiên Tác giả dịch từ nguyên tiếng Anh Khuyến nghị * Đối với quan phủ Về giao đất và quy hoạch sử dụng đất Nhà nước cần có quy hoạch địa phương dành diện tích đất cho sản xuất nông nghiệp hữu vùng sản xuất lớn chuyên canh cho phát triển hữu Nhà nước hỗ trợ đầu tư từ nguồn ngân sách cho chi phí: + Chi phí đo đạc đồ, chuyển giao quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiệp điều chỉnh hồ sơ giao quyền sử dụng đất + Chi phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ canh tác sản xuất nông nghiệp hữu + Chi phí đo đạc, lập hồ sơ, chuyển đổi đất đai tổ chức, hộ nông dân, doanh nghiệp tham gia đầu tư vùng sản xuất nông nghiệp hữu Đối với doanh nghiệp đầu tư vào canh tác, sản xuất nông nghiệp hữu + ưu tiên giao đất, cho thuê đất vị trí thuận lợi cho sản xuất + Được hưởng sách ưu đãi đầu tư, sở hạ tầng, khoa học công nhệ, môi trường,…của khu, vùng sản xuất nông nghiệp hữu Về chế, sách phát triển nơng nghiệp hữu Có thể nói sản xuất NNHC khơng cịn vấn đề kĩ thuật mà vấn đề sách Chính phủ Bộ, Ngành có liên quan đến NNHC, Bộ NN & PTTNT, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Y tế cần sớm ban hành sách cụ thể, khả thi để hỗ trợ NNHC phát triển, sách nên tập trung vào: - Quy hoạch bảo vệ đất đai nguồn nước hiên chưa bị nhiễm cịn thích hợp cho sản xuất NNHC theo hướng hàng hóa - Nền sản xuất NNHC Việt Nam nhỏ bé, doanh nghiệp vừa nhỏ quy mơ, vừa số lượng chưa nhận quan tâm đầu tư 56 Nhà nước nên chưa có lãi, chưa thu hút nhà đầu tư Đó chưa kể mức độ rủi ro cao thị trường với ngành hàng Do vậy, Nhà nước cần có sách hỗ trợ vốn sản xuất, ưu đãi giao cho thuê đất miễn giảm thuế thu nhập cho tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm NNHC Đồng thời thời gian đầu cần đến quỹ bảo hiểm sản xuất nông nghiệp hữu - Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn sản xuất, chế biến, chứng nhận chất lượng, tra, giám sát liên quan đến NNHC - Phần lớn sản phẩm hữu tiềm Việt Nam năm vùng khó khăn giao thơng, điều kiện bảo quản, tạm trữ, chế biến không thuận lợi, vậy, Nhà nước cần hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hạ tần chế biến phân bón hữu cơ, phân sinh học, vi sinh vật chỗ để giảm thiểu chi phí vận chuyển - Giúp đỡ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu, phát triển thị trường quảng bá sản phẩm - Sản xuất NNHC cần yếu tố đầu vào đảm bảo Do vậy, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh liên quan đến phân bón hữu cơ, sinh học, vi sinh vật, chế phẩm sinh học cần quan tâm hỗ trợ sản xuất kinh doanh Tất nhiên, cần có liên kết doanh nghiệp sản xuất NNHC với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân bón, thuốc BVTV liên quan Về chế kiểm định, chứng nhận sản phẩm nông nghiệp hữu Các ngành cần ban hành văn quy định, hướng dẫn cho sản xuất hữu (tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định chung hướng dẫn, kiểm tra, giám sát sản xuất chứng nhận, nhãn hàng hóa hữu cơ…) với sản phẩm có nhãn hàng hóa truy xuất nguồn gốc Thiết lập hệ thống công nhận chứng nhận, giám sát cho sản phẩm hữu nước ta Và ngành ban hành chế sách hình thành quan chứng nhận tăng cường công tác chứng nhận, kiểm tra, tra, giám sát việc sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản xuất sản phẩm hữu 57 Về nghiên cứu, đào tạo, ứng dụng, chuyển giao công nghệ sản xuất nơng nghiệp hữu Nghiên cứ, tiếp thu, hồn thiện ứng dụng công nghệ (công nghệ sinh học vi sinh, cơng nghệ tưới, giới hóa…) nước giới để đầu tư phát triển sản xuất nơng nghiệp hữu theo hướng đại có quy trình ứng dụng cơng nghệ phương pháp canh tác phù hợp đem lại hiệu cao bền vững Cần tiếp tục hoàn thiện tổ chức, chuyển giao công nghệ sản xuất cho loại trồng, vật nuôi phù hợp đặc biệt mở rộng thị trường xuất để phát huy lợi sản phẩm Tăng cường trợ giúp quan khoa học, tranh thủ đối đa giúp đỡ đơn vị nghiên cứu chuyển giao địa phương Trung ương Tổ chức nghiên cứu hệ thống sách, quy chuẩn, tiêu chuẩn, chứng nhận chất lượng va thương mại sản phẩm NNHC nước để rút học cho Việt Nam việc hoạch định chiến lược phát triển lựa chọn ngành hàng thích hợp Lựa chọn, xây dựng dự án nông nghiệp hữu lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản phù hợp với vùng sinh thái Ưu tiên đầu tư cho công tác nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ cho sản xuất Thực đề tài nghiên cứu khoa học xây dựng mơ hình sản xuất thử, khảo nghiệm nông nghiệp Triển khai sản xuất đại trà loại giống vật ni, trồng có suất chất lượng cao với quy trình canh tác đạt chuẩn hữu PSG chứng chứng nhận hữu quốc tế đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất Đánh giá toàn diện kinh tế, tổ chức, quản lí, thương mại sản phẩm NNHC doanh nghiệp sản xuất để tìm khó khăn, vướng mắc đề xuất giải pháp phù hợp cho phát triển NNHC thời gian tới Trên sở tài liệu nước ngoài, kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam cần sớm biên soạn tài liệu kĩ thuật – khuyến nông phục vụ sản xuất nông nghiệp hữu 58 Về đào tạo, Trường Đại học Nông nghiệp sớm mở thêm môn học sản xuất NNHC tiến tới hình thành chuyên nghành đào tạo NNHC tương lai Bằng nguồn kinh phí nước thơng qua dự án hợp tác quốc tế, cá viện nghiên cứu trường đại học lựa chọn gửi sinh viên đào tạo thạc sĩ/tiến sĩ lĩnh vực nước Về hợp tác quốc tế Với sản xuất NNHC đại, có chứng nhận Việt Nam nước sau nhiều quốc gia Do vậy, việc trao đổi kinh nghiệm, đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ phát triển thị trường kiểm soát chất lượng cần hỗ trợ quốc gia, tổ chức quốc tế Chúng ta có thuận lợi IFOAM quan tâm đến nước phát triển sản xuất NNHC, đề nghị IFOAM hỗ trợ Việt Nam việc hồn thiện thể chế, đề xuất sách, tăng cường lực kiểm soát chất lượng Giúp doanh nghiệp Việt Nam giao lưu, học hỏi doanh nghiệp có lịch sử phát triển lâu đời thành công quốc gia khác Đề nghị kết nối trang web HIệp hội NNHC Việt Nam với trang web IFOAM để NNHC Việ Nam tiếp cận nhiều nhanh với cộng đồng quốc tế * Đối với địa phương Đẩy mạnh công tác khuyến nơng xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp hữu Xây dựng mơ hình trình diễn chuyển giao kĩ thuật vào phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa chủ lực huyện Đơng Anh Có kế hoạch đào tạo chun mơn, nâng cao trình độ lực chuyên môn cho lực lượng cán ngành nông nghiệp, đội ngũ cán khuyến nông tỉnh Tiếp tục trì, phát triển sử dụng có hiệu lực lượng khuyến nơng viên cộng tác viên khuyến nơng Triển khai nhiều hình thức đào tạo bồi dưỡng, ứng dụng tiến khoa học, kiến thức canh tác hữu cho nông dân 59 Phối hợp chặt chẽ với quan thông tin đại chúng làm tốt công tác truyền thông, nhân rộng kết chương trình khuyến nơng mơ hình sản xuất canh tác hữu hiệu Quy hoạch thành vùng sản xuất canh tác hữu để đảm bảo tập trung hướng dẫn kĩ thuật canh tác, công nghệ sinh học gắn liền với bảo quản chế biến, hướng tới nông nghiệp bền vững Phát triển khuyến nông theo chiều sâu để nâng cao hiệu kinh tế Từng bước chuyển hoạt động sang lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng tiến kĩ thuật công nghệ vào giai đoạn sau thu hoạch, dịch cụ hỗ trợ, giá thị trường, xúc tiến thương mại, tổ chức quản lí, hợp lí hóa sản xuất,…, nhằm nâng cao lực canh tranh sản phẩm, đáp ứng nhu cầu sản phẩm hữu ngày cao Khuyến khích, đẩy mạnh hoạt động khuyến nơng Huy động tối đa nguồn lực xã hội phục vụ cho canh tác nông nghiệp theo hướng hữu hóa; tăng cường mối quan hệ phối hợp với tổ chức, đồn thể ngành có liên quan nhằm đẩy mạnh công tác khuyến nông Đặc biệt thu hút, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nông nghiệp gắn liền với công tác khuyến nơng Đối với chế, sách, tạo điều kiện thuận lợi để công tác khuyến nông phát triển đồng bộ, tồn diện có hiệu Tăng cường hỗ trợ nơng nghiệp thơng qua sách đầu tư công tác nghiên cứu khoa học ứng dụng kĩ thuật công nghệ sinh học phù hợp với điều kiện sản xuất, canh tác; đầu từ sản xuất giống vật nuôi trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương, nhu cầu người sản xuất thị trường để có suất, chất lượng hiệu kinh tế cao; đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất dân sinh vùng nông thôn, hệ thống giao thông, thủy lợi… 60 * Đối với hiệp hội Tăng cường lực hoạt động Hiệp hội NNHC Việt Nam Hiệp hội NNHC cần thơng qua doanh nghiệp có mơ hình thành công, giúp họ quảng bá, giới thiệu sản phẩm, qua nâng cao hiểu biết quan tâm toàn xã hội, quan quản lí đến sản phẩm NNHC Hiệp hội cần xây dựng mạng lưới cộng tác viên nước, tổ chức phi phủ để cập nhật thơng tin, hỗ trợ doanh nghiệp việc tiếp cận xu phát triển NNHC nước, công nghệ quy chuẩn, tiêu chuẩn mà nước nhập đề Sản phẩm nông nghiệp hữu cần hướng đến gần 90 triệu dân nước Nhu cầu sản phẩm an toàn, chất lượng, chứng nhận cam kết truy xuất nguồn gốc lớn, thành phố lớn, người có thu nhập cao, nhà hàng, khách sạn, bệnh viện, trường mẫu giáo, Việt kiều người nước ngồi sống Việt Nam * Đối với cơng ty Tích cực chủ động thực liên kết, hợp tác thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp cơng ty Thực xây dựng lộ trình liên kết hợp tác với Viện, trường Đại học, tổ chức khoa học nước, trung tâm công nghệ khoa học kĩ thuật Khai thác có hiệu tiềm lợi cơng ty để nghiên cứu, đào tạo, chuyển giao công nghệ đầu tư sản xuất, chế biến, xúc tiến thương mại, xuất Huy động nguồn lực, liên kết, hợp tác phát triển Trong điều kiện địa phương tiềm lực khoa học cơng nghệ cịn chưa cao giải pháp hợp tác liên kết có vai trị quan trọng để mơ hình sản xuất hữu hoạt động có hiệu Dự kiến số sở nghiên cứu, viện, trường hợp tác nghiên cứu, ứng dụng, đào tạo như: 61 Liên kết hợp tác với Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, cácViện khoa học trường Đại học lớ Hà Nội TP Hồ Chí Minh việc đào tạo công chuyển giao công nghệ Liên kết với khu trang trại hữu khác địa bàn tỉnh nước hoạt động tổ chức quản lí, trao đổi chuyên gia, kinh nghiệm quản lí, mơ giới đầu tư Thực nghiệm cơng nghệ sinh học đại nước phục vụ phát triển suất, chất lượng canh tác Xúc tiến thương mại, thị trường, thông tin, dịch vụ + Tằng cường liên kết với nhà khoa học nước ngoài, thực khâu kiểm tra, giám định, chứng nhận sản phẩm tạo hình ảnh độ uy tín cho sản phẩm, giúp quảng bá sản phẩm thị trường, thu hút lòng tin người tiêu dùng + Nâng cao chất lượng sản phẩm, tiếp cận thị trường nước ngồi, thơng qua truyền thơng kêu gọi quan tâm từ nhà khoa học nước để tư vấn, trao đổi tạo liên kết với trang trại hữu khác nước, tăng nhận diện thương hiệu thị trường nơng sản hữu + Tìm hiểu thơng tin thị trường từ việc phân tích, đánh giá kết bán hàng hệ thống Showroom công tin để có điều chỉnh, hướng cho sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu thị trường, đảm bảo tính cạnh tranh cao nâng cao giá trị sản phẩm thị trường + Tìm hiểu cung cấp dịch vụ tiêu dùng sản phẩm hữu phù hợp với lối sống đại, tăng tính hấp dẫn sản phẩm + Đảm bảo thông tin sản phẩm chứng nhận sản phẩm hữu phải đảm bảo tổ chức uy tín có tiếng ngành, nâng cao lịng tin người tiêu dùng sản phẩm + Tham gia hội trợ nước để mang sản phẩm tiếp cận sâu với người tiêu dùng 62 Về phát triển sản phẩm Về trồng trọt (rau): + Tăng điện tích trồng lên khoảng 30% + Đầu tư hệ thống nhà tưới phun, tưới nhỏ giọt, bón phân đướng ống nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm rau; sử dụng phân bón hữu cơ, chế phẩm sinh học từ sản phẩm vi sinh vật hữu hiệu + Đầu tư khu giống đảm bảo vừa cung cấp giống hữu cho trang trại vừa cung cấp cho gia trại liên kết + Tăng cường phát triển, ứng dụng công nghệ cao, đại lĩnh vực sản xuất, chế biến rau phục vụ tiêu dùng nội địa đạt chuẩn xuất Về chăn nuôi: + Ứng dụng công nghệ chuống trại khép kín chăn ni heo, quy mơ cơng nghiệp theo hướng hữu chăn nuôi kiểu chăn thả, xây dựng kiên cố, có hệ thống quạt thơng gió, sân chơi, hệ thống cung cấp thức ăn, nước uống tự động, bán tự động, hệ thống xử lí chất thải sinh học, hệ thống điện chủ động + Ứng dụng công nghệ chăn nuôi gà kiểu chăn thả, tăng diện tích đàn + Đầu tư ứng dụng cơng nghệ sử dụng lượng mặt trời, khí sinh học tạo nguồn điện để làm mát chuồng trại gắn với việc xử lí mơi trường + Tăng cường ứng dụng đệm lót sinh học chăn nuôi, hồ cho lợn tự tắm… để giảm sử dụng nước, giảm chi phí nhân cơng vệ sinh chuồng trại + Sử dụng cơng ghệ chuẩn đốn bệnh nhanh Loại bỏ việc điều trị bệnh truyền nhiễm vật nuôi biện pháp cách ly, xử lý tiêu hủy, không điều trị + Phát triển sở chế biến, đa dạng hóa sản phẩm chăn ni để nâng cao giá trị gia tăng Ứng dụng công nghệ giết mổ, chế biến, sở giết mổ, chế biến gắn với trang trại đẩm bảo chuỗi khép kín từ chăn ni, giết mổ đến nơi tiêu thụ 63 + Phát triển trại giống vật nuôi: tăng cướng số lượng cặp bố mẹ với nguồn gen tốt đảm bảo nguồn cung đảm bảo cho trại nuôi Về thủy sản: + Đầu tư hệ thống xư lí nước màng lọc sinh học + Kiểm sốt lượng thức ăn, xử lí thưc ăn thừa công nghệ vi sinh vật + Chế biến thức ăn phù hợp từ nguồn hữu công nghệ vi sinh Về nguồn nhân lực + Sử dụng nguồn nhân lực địa phương, phân chia nguồn nhân lực hiệu phù hợp chuyên môn: nông dân làm cơng việc canh tác trồng, chăm sóc trại gia súc, gia cầm; người có chun mơn làm trại giống, sở chế biến… + Tổ chức, tham gia khóa huấn luyện nâng cao chuyên môn nguồn nhân lực + Áp dụng sách đãi ngộ hợp lí nâng cao suất chất lượng nguồn nhân lực 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN-PTNT (2007), Tiêu chuẩn ngành số 10 TCN602-2006 sản xuất chế biến sản phẩm NNHC Việt Nam Bộ NN-PTNT (2013), Quyết định số 1259 QĐ-BNN-KHCN Bộ trưởng Bộ NN-PTNT phê duyệt Chương trình khung nghiên cứu khoa học cơng nghệ ngành Nông nghiệp PTNT giai đoạn 2013-2020 Nguyễn Văn Bộ (2002), Nông nghiệp hữu ởViệt Nam, Thách thức hội Báo cáo Hội thảo, Sản xuất xuất nông sản hữu cơ, Hà Nội, 17 tháng năm 2002 Balu L Bumb and Carlos A Baanante (1996) The Role of Fertilizer in Sustaining Food Security and Protecting the Environment to 2020 International Food Policy Research Institute, Washing ton D.C., Nguyễn Văn Bộ (1999), Những nguy nhiễm mơi trường từ phân bón Kết nghiên cứu khoa học Viện Thổ nhưỡng nơng hố, Q.3 NXB Nông nghiệp, 1999 Ngo Doan Dam, Doan Xuan Canh, Nguyen Thi Thanh Ha, Nguyen Van Tan, Nguyen Dinh Thieu (2012), Vietnam Organic Agriculture:An overview on current status and some success activities Proceeding of International Workshop on World Organic agriculture status and prospective Published by Korean Association of Organic Agriculture, pp 346-360 FiLB and IFOAM (2015), The World Organic Agriculture: Statistics and emerging trends 2015 Nguyễn Bá Hùng (2012), Kỹ thuật canh tác rau sản phẩm hữu công ty ORGANIC Đà Lạt Kỷ yếu Hội thảo “Thúc đẩy nghiên cứu phát triển NNHC Việt Nam”, Viện KHNN Việt Nam tháng năm 2012, tr 25-45 65 I J Kimmo Environmentally Friendly Fertilization through Balanced Fertilizer Use, Paperprepared for Regional FADINAP Workshop, Hue, Vietnam, 810 November 1995 10 Thân Duy Ngữ (2012) Kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất chè hữu công ty ECOMARD, Kỷ yếu Hội thảo “Thúc đẩy nghiên cứu phát triển NNHC Việt Nam”, Viện KHNN Việt Nam tháng năm 2012 11 Từ Thị Tuyết Nhung (2012) Phát triển hệ thống đảm bảo PGS dự án Nông nghiệp Hữu cơ- ADDA, Kỷ yếu Hội thảo“Thúc đẩy nghiên cứu phát triển NNHC Việt Nam”, Viện KHNN Việt Nam tháng năm 2012, tr 13-18 12 ORFARM at: http://www.orfarm.com.vn/ 13 Simmons and Scott (2008), Organic agriculture and “safe” vegetable in Vietnam, Implications for agro-food system sustainability, Available online at: http://oacc.info/Docs/Guelph2008SocialSciences/Simmons%20and%20Scott%20 (2008).pdf 14 Thông xã Việt Nam (2016), Đánh giá tác động môi trường dự án phát triển ĐBSCL, http://baochinhphu.vn/Khoa-hoc-Cong-nghe/Danh-gia-tacdong-moi-truong-cua-cac-du-an-phat-trien-tai-DBSCL/252295.vgp, 19/04/2016 66 PHỤ LỤC Các chứng nhận hữu giới Logo Tên Nơi Ghi Tổ chức cấp Nhãn AB I’Agence Bio (Ban AB (agriculture biologique) Pháp AGROBIO Bồ Đào Nha AIAB Ý điều hành hữu cơ) quản lý nghiêm ngặt nhãn tin dùng Pháp Là hiệp hội chuyên canh tác hữu Bồ Đào Nha Hiệp Hội Canh Tác Hữu Cơ Ý Là hiệp hội chuyên quản lý ALOA tiêu chuẩn hữu với hợp tác Latvia Bộ Nông Nghiệp Môi Trường Latvia Tổ chức hàng đầu đại diện thúc ÚcN ORGANIC Úc Áo BIO GARANTIE Áo Bayerisches Bio-Siegel Đức đẩy cho chứng nhận ngành canh tác hữu Úc Tổ chứng nhận hữu quan trọng uy tín Áo Là tổ chức chứng nhận hữu Đức Chuyên quản lí tra quy BCS ƯkoGarantie Đức trình áp dụng tiêu chuẩn hữu Liên Minh Châu Âu 67 Được thành lập xuất phát từ việc chuyên gia sản phẩm hữu nhận xét tiêu chuẩn Bio Cohérence Pháp hữu chung Châu Âu chưa đủ cao chất lượng Tổ chức chứng nhận sản phẩm Bio Natur Plus Thụy Sĩ 100% tự nhiên biogarantie Bỉ BioLABEL Lucxembourg Bioland Ökologischer Landbau Đức Chứng nhận hữu Bỉ Luxembourg Là hiệp hội hữu lớn Đức Cộng Hòa biozebra Chứng nhận hữu Séc Chứng nhận hữu Séc Chứng nhận hữu cho nhà Canada Organic Regime sản xuất thực phẩm hữu cơ, Ban Thanh Tra Thực Phẩm Canada Canada liên kết quản lí chặt chẽ với Ngành Sản Xuất Hữu Cơ Là nhãn hữu giám sát CERTIFIED Bun-ga-ri Bun-ga-riN OP nghiêm ngặt Bộ Nông Nghiệp China Organic Product Trung Quốc Certification Mark Là chứng nhận sản phẩm hữu 68 Thực Phẩm Bun-ga-ri định Ban ủy nhiệm chứng nhận Trung Quốc Tổ chức chứng nhận tiếng ECOCERT giới hội đồng nhà nông học Pháp Pháp thành lập Là tổ chức chứng nhận thực EcoVeg Đức phẩm hữu có nguồn gốc thực vật Đức Là tiêu chuẩn quốc tế IFOAM ECOWELLNE Quốc tế SS chuyên dùng cho thực phẩm quy trình sản xuất chế biến Chứng nhận đảm bảo quy trình EKO canh tác sản xuất theo tiêu Hà Lan chuẩn hữu đáp ứng yêu cầu Liên Minh Châu Âu Nhãn tương ứng với tiêu chuẩn nội quy CE n0834/2007 Ủy EU ORGANIC Châu Âu BIO LOGO Ban Liên Minh Châu Âu liên quan đến quy trình phương thức canh tác hữu Chủ yếu cho ngành chăn nơi fidelio Thụy Sĩ ngồi trời nhà sản xuất hữu IOFGA Là chứng nhận Hiệp hội Ai-len nhà nông chăn nuôi Ai-len Là tiêu chuẩn chứng nhận JAS Nhật Bản thuộc quyền quản lí Bộ Nơng Lâm Thủy Sản Nhật Tổ chức KRAV xem KRAV Thụy Điển nhân tố việc quản lí phát triển tiêu chuẩn hữu Thụy Điển 69 Là chứng nhận cấp Cơ Luomu Phần Lan Quan Quản Lí An Tồn Thực Phẩm EVIRA NASAA certified organic Cơ quan cấp chứng nhận Úc hữu Úc Là tổ chức giám sát NATURALIS Slovakia SK cấp chứng nhận canh tác hữu Slovakia Là tổ chức chứng nhận lâu đời ngành canh tác hữu NATURE & PROGRES Pháp Châu Âu Pháp tổ chức tiếng với tiêu chuẩn khắt khe Là tổ chức giám sát cấp chứng ORGANIC FARMERS & Anh GROWERS nhận hữu ủy nhiệm Cục SOIL ASSOCIATIO Anh N Là tổ chức chứng nhận hữu statskontrolleret okologisk Thực Phẩm, Môi Trường Vấn Đề Nông Thôn Anh quan trọng nước Anh Chứng nhận hữu thường thấy Đan Mạch Đan Mạch, quản lí giám sát phủ Đan Mạch Bộ Nơng Nghiệp Hoa Kì quy định USDA ORGANIC tiêu chuẩn cho sở sản xuất Mỹ hay chế biến kinh doanh sản phẩm hữu Mĩ (Dịch từ: http://www.organic-bio.com/en/labels/) 70

Ngày đăng: 12/10/2016, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan