Giáo án đại số 7 chuẩn nhất 2016 2017

57 974 16
Giáo án đại số 7 chuẩn nhất 2016 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án đại số 7 chuẩn nhất 2016 2017 Giáo án đại số 7 chuẩn nhất 2016 2017 Giáo án đại số 7 chuẩn nhất 2016 2017 Giáo án đại số 7 chuẩn nhất 2016 2017 Giáo án đại số 7 chuẩn nhất 2016 2017 Giáo án đại số 7 chuẩn nhất 2016 2017

Tuần Tiết Ngày soạn: 21/ 8/ 2016 CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ SỐ THỰC §1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm số hữu tỉ - Học sinh biết cách biểu diễn số hữu tỉ trục số Kỹ năng: - Nhận biết số hữu tỉ biết biểu diễn số hữu tỉ trục số Thái độ: - Chú ý nghe giảng làm theo yêu cầu giáo viên - Tích cực học tập, có ý thức nhóm II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Bảng nhóm, thước kẻ IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Tập hợp số nguyên có phải tập số hữu tỉ? b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Hoạt động 1: Số hữu tỉ: Số hữu tỉ Phút GV: Hãy viết phân số Ta có: = = = = số sau: 3; – 0,5; 0; Từ có nhận xét số trên? −1 −2 − , = = = = HS: Thực −2 GV: Nhận xét khẳng định 0 SGK 0= = = = −3 19 −19 38 = = = = 7 − 14 Trang 5 Như số 3; – 0,5; 0; 7 số hữu tỉ số hữu tỉ Vậy: Số hữu tỉ số viết Thế số hữu tỉ? a HS: Trả lời dạng phân số với GV Nhận xét SGK b Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu Q a , b ∈ Z, b ≠ HS: Chú ý nghe giảng ghi Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu Q ?1 Các số 0,6; – 1,25; GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 Vì số 0,6; – 1,25; số hữu tỉ Vì: 12 24 0,6 = = = = số hữu tỉ? 10 20 40 HS: Thực −125 −5 GV: Nhận xét yêu cầu học sinh −1,25 = 100 = = làm ?2 Số nguyên a có phải số hữu tỉ = = = 3 không?Vì sao? ?2 Số nguyên a số hữu tỉ vì: HS: Thực a 3a − 100a GV: Nhận xét a= = = = − 100 Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ Biểu diễn số hữu tỉ trục số trục số ?3 Biểu diễn số nguyên – 1; GV: Yêu cầu học sinh làm ?3 1; trục số Biểu diễn số nguyên – 1; 1; trục số? Ví dụ 1: HS: Thực GV: Nhận xét SGK Biểu diễn số hữu tỉ lên trục Cùng học sinh xét ví dụ 1: 12 số Phút Biểu diễn số hữu tỉ lên trục số Hướng dẫn: Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ đến 1) thành đoạn Ví dụ 2: (SGK - trang 6) nhau, lấy đoạn làm đơn vị Như số 3; – 0,5; 0; đơn vị tỉ Trang đơn vị cũ Số hữu biểu diễn điểm M nằm bên phải điểm cách điểm đoạn đơn vị HS: Chú ý làm theo hướng dẫn giáo viên GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ HS: Thực GV: Nhận xét Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ GV: Yêu cầu học sinh làm ?4 So sánh hai số hữu tỉ −2 ?4 So sánh hai phân số: So sánh hai phân số : -5 −2 HS: Thực -5 GV:Nhận xét khẳng định Ta có: SGK − − 10 − − 12 Yêu cầu học sinh : = = = ; −5 15 15 10 − 10 − 12 Phút > Khi đó: Do đó: 15 15 So sánh hai số hữu tỉ – 0,6 −2 −2 > -5 Nhận xét HS: Thực Với hai số hữu tỉ x y ta GV: Nhận xét khẳng định có : HS: Chú ý nghe giảng ghi x = y x < y x > GV: Yêu cầu học sinh: y Ví dụ: So sánh hai số hữu tỉ – 0,6 Nếu x < y điểm x có vị trí so với điểm y? Số hữu tỉ lớn − vị trí nào? Số hữu tỉ nhỏ Ta có: vị trí nào? HS: Trả lời −6 − − 0,6 = ; − = GV Nhận xét khẳng định 10 10 HS: Chú ý nghe giảng ghi Vì – < – 10 >0 GV: Yêu cầu học sinh làm nên −6 −5 < hay - 0,6 < 10 10 -2 Kết luận: Nếu x < y trục số điểm x bên trái so với điểm y Số hữu tỉ lớn gọi số Trang hữu tỉ dương Số hữu tỉ nhỏ gọi số hữu tỉ âm Số không số hữu tỉ dương không số hữu tỉ dương ?5 Trong số hữu tỉ sau, số số ?5 hữu tỉ dương, số số hữu tỉ âm, −3 ; Số hữu tỉ dương: số không số hữu tỉ dương −5 số hữu tỉ âm? −3 ; ; −4 Số hữu tỉ âm: −3 −3 −5 ; ; ; − 4; ; −5 −2 −5 Số không số hữu tỉ dương số hữu tỉ âm: HS: Hoạt động theo nhóm lớn GV: Yêu cầu nhóm nhận xét chéo đánh giá −2 Củng cố: (4 Phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ “Có thể em chưa biết” - Hướng dẫn làm tập sách tập Dặn dò: (1 Phút) - Học theo SGK - Làm tập SGK, SBT Toán Tuần Trang Tiết Ngày soạn: 21/ 8/ 2016 §2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Học sinh biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ - Học sinh hiểu quy tắc chuyển vế Kỹ năng: - Vận dụng tính chất quy tắc chuyển vế để cộng trừ hai số hữu tỉ Thái độ: - Chú ý nghe giảng làm theo yêu cầu giáo viên - Tích cực học tập, có ý thức nhóm II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Thế số hữu tỉ? Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu nào? Cho ví dụ? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Cộng, trừ hai số nguyên phải cộng, trừ hai số hữu tỉ? b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TRÒ 17 Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số Cộng, trừ hai số hữu tỉ Phút hữu tỉ Ví dụ: Tính: GV: Nhắc lại quy tắc cộng, trừ − − 49 12 − 37 a , + = + = hai phân số? 21 21 21 Phép cộng phân số có   − 12 − b, (−3) −  −  = + = tính chất nào? 4 4   Từ áp dụng: Tính: −7 + =?  3 b,(− 3) −  − ÷ = ?  4 HS: Thực a, Trang GV Nhận xét khẳng định: Ta biết số hữu tỉ a viết dạng phân số b a , b ∈ Z ; b ≠ với Do ta cộng , trừ hai số hữu tỉ ta áp dụng quy tắc cộng trừ phân số Nếu x, y hai số hữu tỉ a b (x = ; y = ) thì: x + y =?; x m m – y =? HS: Trả lời GV: Nhận xét khẳng định: a b a+b x+y= + = ( m > 0) m m m a b a−b x−y= − = (m > 0) m m m Chú ý: SGK HS: Chú ý nghe giảng ghi GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 Tính : ; b, − (−0,4) a, 0,6 + −3 HS: Thực Hoạt động 2: Quy tắc 18 “chuyển vế” Phút GV Nhắc lại quy tắc chuyển vế tập số nguyên Z? HS: Trả lời GV Nhận xét khẳng định Tương tự Z, Q ta có quy tắc “chuyển vế ” HS: Chú ý nghe giảng ghi GV:Yêu cầu học sinh làm ví dụ 1: Trang Kết luận: Nếu x, y hai số hữu tỉ a b (x= ; y= với m > ) m m Khi đó: a b a+b x+y= + = ( m > 0) m m m a b a−b x−y= − = (m > 0) m m m Chú ý: Phép cộng phân số hữu tỉ có tính chất phéo cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với dố Mỗi số hữu tỉ có số đối ?1 −2 = + = −3 10 18 − 20 − − + = = ; 30 30 30 15 1 10 12 32 16 b, − (− 0, 4) = + = + = = 3 10 30 30 30 15 Quy tắc “Chuyển vế” Khi chuyển hạng tử từ vế sang vế đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng Với số x, y, z ∈ Q: x + y = z ⇒x = z – y Ví dụ 1: Tìm x, biết − + x = 3 16 = Ta có: x = + = + 21 21 21 a, 0, + Tìm x, biết − +x= Hướng dẫn: Để tìm x, ta chuyển tất số không chứa biến sang vế, số chứa biến sang vế lại HS: Thực GV: Nhận xét Yêu cầu học sinh làm ?2 Tìm x, biết: 2 a , x − = − ; b, − x = − HS: Hoạt động theo nhóm GV: Yêu cầu nhóm nhận xét chéo Nhận xét đưa ý SGK Vậy x = 16 21 ?2 Tìm x, biết: 2 a x − = − ; b − x = − Giải: 2 −2 a, x − = − ⇒ x = − = 3 6 3 + 21 29 b, − x = − ⇒ + = x ⇒ x = = 7 28 28 Chú ý: (SGK) Củng cố: (4 Phút) - Gọi HS phát biểu quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ quy tắc chuyển vế - Hoạt động nhóm 8, 9a, 10 SGK Dặn dò: (1 Phút) - Học kĩ quy tắc SGK - Làm SGK, Bài 15, 16 SBT Toán Trang Tuần Tiết Ngày soạn: 04/ 9/ 2016 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Củng cố qui tắc xác định GTTĐ số hữu tỉ - Phát triển tư qua toán tìm GTLN, GTNN biểu thức Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ so sánh, tìm x, tính giá thị biểu thức, sử dụng máy tính Thái độ: - Chú ý nghe giảng làm theo yêu cầu giáo viên - Tích cực học tập, có ý thức nhóm II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu, máy tính bỏ túi Học Sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ, máy tính bỏ túi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Thế giá trị tuyệt đối số hữu tỉ? Lấy ví dụ minh họa? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức Tính giá trị biểu thức Phút GV: Yêu cầu HS đọc đề làm Bài 28/SBT: 28/SBT A = (3,1 – 2,5) – (– 2,5 + 3,1) Cho HS nhắc lại qui tắc dấu ngoặc = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1 học =0 HS đọc đề, làm vào tập B = (5,3 – 2,8) – (4 + 5,3) HS lên bảng trình bày = 5,3 – 2,8 – – 5,3 HS: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng = – 6,8 trước dấu số hạng ngoặc C = – (251.3 + 281)+3.251–(1– phải đổi dấu Nếu có dấu trừ đằng 281) trước dấu số hạng ngoặc = – 251.3 – 281 + 3.251 – + để nguyên 281 =–1 Trang 3 + ) – (– + ) 4 3 =– – + – 4 =–1 GV: Yêu cầu học sinh làm tập số Bài 29/SBT: 29/SBT 3 Yêu cầu học sinh lớp nêu cách P = (– 2) : ( )2 – (– ) = – làm HS: Một học sinh lên bảng thực GV: Yêu cầu học sinh lớp nhận 18 Với xét 3 Nhận xét đánh giá chung a = 1,5 = , b = – 0,75 = – HS: Thực Chú ý nghe giảng ghi GV: Yêu cầu học sinh làm tập số Bài 24/SGK: 24/SGK theo nhóm (–2,5.0,38.0,4)–[0,125.3,15.(– HS: Hoạt động theo nhóm 8)] Ghi làm bảng nhóm = (– 1).0,38 – (– 1).3,15 nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày = 2,77 Các nhóm nhận xét chéo [(– 20,83).0,2 + (– 9,17).0,2] GV: Nhận xét đánh giá chung = 0,2.[(– 20,83) + (– 9,17) 12 Hoạt động 2: Sử dụng máy tính bỏ = – Phút túi Sử dụng máy tính bỏ túi GV: Hướng dẫn sử dụng máy tính Làm 26/SGK HS: Học sinh quan sát làm theo hướng dẫn giáo viên Một học sinh lên bảng ghi kết làm Học sinh lớp nhận xét GV: Nhận xét đánh giá chung 10 Hoạt động 3: Tìm x, tìm GTLN, Tìm x tìm GTLN, GTNN Phút GTNN Bài 32/SBT: GV: Yêu cầu học sinh làm tập Ta có: |x – 3,5| ≥ GTLN A = 0,5 |x – 3,5| = Hoạt động nhóm 25/SGK hay x = 3,5 Làm 32/SBT: Bài 33/SBT: Tìm GTLN: A = 0,5 – |x – 3,5| Ta có: |3,4 –x| ≥ GTNN C = 1,7 : |3,4 –x| = Làm 33/SBT: hay x = 3,4 Tìm GTNN: C = 1,7 + |3,4 –x| HS: Thực theo nhóm D=–( Trang Nhận xét GV: Nhận xét đánh giá Củng cố: (4 Phút) - Nhắc lại kiến thức sử dụng Dặn dò: (1 Phút) - Xem lại tập làm - Làm 23/SGK, 32B/SBT, 33D/SBT Trang 10 Kí hiệu: x HS: Chú ý nghe giảng ghi GV Cho biết bảng có giá trị dấu hiệu? Từ so sánh số giá trị dấu hiệu với số đơn vị điều tra? HS: Trả lời GV: Nhận xét khẳng định : Số giá trị dấu hiệu số đơn vị điều tra Kí hiệu: N Cột “số trồng lớp” bảng gọi dãy giá trị dấu hiệu HS: Chú ý nghe giảng ghi - Số giá trị dấu hiệu số đơn vị điều tra Kí hiệu: N - Cột “số trồng lớp” bảng gọi dãy giá trị dấu hiệu GV: Yêu cầu học sinh làm ?4 Dấu hiệu X bảng có tất giá trị? Hãy đọc dãy giá trị X HS: Thực Hoạt động 3: Tần số giá trị GV: Yêu cầu học sinh làm ?5 Có số khác cột “ số trồng được”? Nêu cụ thể số khác HS: Thực GV: Nhận xét Yêu cầu học sinh làm ?6 Có kớp trồng 30 cây? Hãy trả lời câu hỏi tương tự với giá trị 28; 50 HS : Trả lời GV Ta nói lớp, lớp, lớp gọi tần số số giá trị tương ứng 30; 28; 50 Thế tần số giá trị? HS: Trả lời GV: Nhận xét khẳng định : Số lần xuất giá trị dấu hiệu gọi tần số giá trị Tần số, kí hiệu: n HS: Chú ý nghe giảng ghi GV: Yêu cầu học sinh làm ?7 ?4 Dấu hiệu X bảng có tất 20 giá trị Tần số giá trị ?5 Có số khác nhau, là: 28; 30; 35; 50 ?6 Số lớp trồng 30 lớp, trồng 28 lớp, trồng được50 lớp Do đó: Số lần xuất giá trị dấu hiệu gọi tần số giá trị Kí hiệu: Trang 43 HS: Thực ?7 GV: Nhận xét Gá trị dấu hiệu ( x) tần số(n) Qua điều rút kết luận 28 chung gì? 30 GV: Yêu cầu học sinh đọc ý 35 (SGK-tr7) 50 Kết luận: Các số liệu thu thập điều tra dấu hiệu gọi số liệu thống kê Mỗi số liệu giá trị dấu hiệu Số tất giá trị (không thiết khác nhau) dấu hiệu số đơn vị điều tra Số lần xuất giá trị dãy giá trị dấu hiệu tần số giá trị Chú ý: (SGK- trang 7) Củng cố: (4 Phút) - Yêu cầu học sinh làm bt (tr7- SGK) - Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung bảng lên bảng a Dấu hiệu mà bạn An quan tâm : Thời gian cần thiết để từ nhà đến trường Dấu hiệu có 10 giá trị b Có giá trị khác c Giá trị 21 có tần số Giá trị 18 có tần số Giá trị 17 có tần số Giá trị 20 có tần số Giá trị 19 có tần số Dặn dò: (1 Phút) - Học theo SGK, làm tập - tr7; 3-tr8 - Làm tập 2; (tr3, 4-SBT) Tuần 23 Tiết 46 Trang 44 Ngày soạn: 29/ 01/ 2017 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Học sinh nẵm cách biểu diễn giá trị dấu hiệu tần số biểu đồ Kỹ năng: - Rèn tính cẩn thận, xác việc biểu diễn biểu đồ - Học sinh biết đọc biểu đồ dạng đơn giản Thái độ: - Chú ý nghe giảng làm theo yêu cầu giáo viên - Tích cực học tập, có ý thức nhóm II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn mầu, thíc th¼ng Học Sinh: SGK, bảng nhóm, thước kẻ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Nêu bước để vẽ biểu đồ hình cột (học sinh đứng chỗ trả lời) Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG KIẾN THỨC THẦY VÀ TRÒ 15 Hoạt động 1: Bài tập 12 (SGK - 14): Phút GV: Đưa nội dung tập a Bảng tần số: 12 lên bảng x 17 18 20 25 28 30 31 32 HS: Đọc đề Cả lớp hoạt động theo n 1 2 N=12 nhóm GV: Yêu cầu nhóm lên b Biểu đồ đoạn thẳng: trình bày n HS: Thực Trang 45 O 17 18 20 25 28 30 x 10 Hoạt động 2: Phút GV: Đưa nội dung tập 13 lên bảng HS: Đọc đề Cả lớp thảo luận trả lời GV: Yêu cầu HS lên trình bày HS: Thực 10 Hoạt động 3: Phút GV: Đưa nội dung tập lên bảng HS: Đọc đề Cả lớp hoạt động theo nhóm GV: Yêu cầu nhóm lên trình bày HS: Thực GV: Cùng học sinh chữa HS: Cả lớp làm vào Củng cố: (4 Phút) - Học sinh nhắc lại bước biểu biểu đồ đoạn thẳng Dặn dò: (1 Phút) - Làm lại tập 12 (tr14- SGK) - Làm tập 9, 10 (tr5; 6- SGK) - Đọc Bài 4: Số trung bình cộng Tuần 25 Tiết 50 Trang 46 Bài tập 13 (SGK - 15): a) Năm 1921 số dân nước ta 16 triệu người b) Năm 1999-1921=78 năm dân số nước ta tăng 60 triệu người c) Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng 76 - 54 = 22 triệu người Bài tập (SBT - 5): a Nhận xét: - Số điểm thấp điểm - Số điểm cao 10 điểm - Trong lớp chủ yếu điểm 5; 6; 7; b Bảng tần số x 10 n 3 N= 33 diễn giá trị biến lượng tần số theo Ngày soạn:12/ 02/ 2017 KIỂM TRA CHƯƠNG III I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: Đánh giá kết học tập HS: kiến thức dấu hiệu, số giá trị dấu hiệu , tần số , số trung bình cộng, mốt dấu hiệu, vẽ biểu đồ đoạn thẳng - Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tư cách khoa học - Rèn kỹ áp dụng kiến thức vào thực tế Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc làm II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra, đánh giá III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Nội dung ôn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Nội dung mới: ( Phút) a Đặt vấn đề: - Đã nghiên cứu xong II III chương - Tiến hành kiểm tra tiết để đánh giá kiến thức học Triển khai bài: Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) - GV: Nhấn mạnh số quy định trình làm - HS: Chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: Nhận xét ý thức làm lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: Dặn dò: (1 Phút) - Ôn lại nội dung học - Bài mới: Vật mẫu: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá Biết KT Thu thập số Học sinh nhận liệu thống kê, biết dấu bảng “tần số” hiệu điều tra, câu biết số Hiểu Vận dụng Thấp Cao Học sinh lập bảng tần số HS nhận xét số Trang 47 Tống số điểm điểm Tỉ lệ: 40% giá trị, số giá trị khác nhau, tần số tương ứng 2điểm=50% liệu từ bảng ”Tần số” HS nhận xét biểu đồ Biểu đồ câu điểm Tỉ lệ: 40% 2điểm=50% Nhận biết Số trung bình mốt dấu cộng hiệu câu điểm Tỉ lệ: 50% 1điểm=50% Tổng điểm điểm 2điểm=50% Học sinh lập biểu đồ đoạn thẳng 2điểm=50% Vận dụng công thức tính số trung bình cộng dấu hiệu 1điểm=50% 40% điểm 40% điểm 20% 10 điểm điểm ĐỀ KIỂM TRA Câu (8 điểm): Trong điều tra điểm kiểm tra môn toán học kì I học sinh lớp ghi lại sau: 5 6 7 8 10 Maihoa131@gmail.com Câu (3 điểm): Biểu đồ hình chữ nhật biểu diễn số trẻ em sinh năm từ 1998 đến 2002 huyện 250 200 150 150 100 1998 1999 2000 2001 2002 a Hãy cho biết năm 2002 có trẻ em sinh ? Năm số trẻ em sinh nhiều ? Năm số trẻ em sinh ? b Năm có số trẻ em sinh nhiều 150 em so với năm 1998 ? ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: Trang 48 a - Dấu hiệu điều tra điểm kiểm tra môn Toán học kỳ I học sinh lớp - Số giá trị 32 - Có giá trị khác b Số điểm Tần số (n) Các tích (x) (x.n) 2 4 20 20 42 42 40 18 196 10 10 X= = 6,125 N = 32 Tổng: 196 32 Nhận xét: - Có HS đạt điểm cao 10(điểm) chiếm tỉ lệ xấp xỉ 3,1% - Có hai HS bị điểm thấp 2(điểm) chiếm tỉ lệ xấp xỉ 6,3% - Phần đông HS làm kiểm tra 6(điểm) có 7HS chiếm tỉ lệ xấp xỉ 21,9% c điểm 0.5 điểm 0.5 điểm điểm điểm n điểm d Mo = n Maihoa131@gmail.com x 1 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Trang 49 10 x GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN theo yêu cầu, giảng Power Point, Video giảng mẫu môn học, tài liệu ôn thi… Tuần 30 Tiết 60 Trang 50 Ngày soạn:19/ 03/ 2017 §8 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Biết cộng trừ đa thức biến theo hai cách: - Cộng trừ đa thức theo hàng ngang - Cộng trừ đa thức xếp theo cột dọc Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ cộng, trừ đa thức, bỏ ngoặc thu gọn đa thức, xếp hạng tử đa thức, theo thứ tự, biến trừ thành cộng Thái độ: - Cẩn thận, xác, trung thực - Tích cực học tập, có ý thức nhóm II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Chữa tập 40 tr 43 SGK Chữa tập 42 tr 43 SGK Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TRÒ 17 Hoạt động 1: Cộng hai đa Cộng hai đa thức biến Phút thức biến Ví dụ : Cho hai đa thức : GV nêu ví dụ tr 44 SGK : P(x) = 2x5+5x4−x3+x2−x−1 Cho hai đa thức : Q(x) = − x4+x3+5x+2 P(x) = 2x5+5x4−x3+x2−x−1; Cách : Q(x) = - x4+ x3+ 5x + P(x) + Q(x) = Hãy tính tổng chúng = 2x5 + 5x4− x3+x2−x−1 − x4 GV: Yêu cầu HS tính + x3+5x + P(x) + Q(x) cách học = 2x5+(5x4 − x4) + (− x3 + x3) §6 + x2 + (−x + 5x) + (−1 + 2) HS : lên bảng thực = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x − GV: ta cộng đa thức Cách : theo cột dọc P(x) = 2x5 + 5x4 − x3 + x2 − x − Trang 51 Hướng dẫn HS tính theo cột dọc Bài tập 44 tr 45 SGK GV: Cho HS hoạt động nhóm: HS: Nửa lớp cách 1; Nửa lớp làm cách HS: Hoạt động theo nhóm GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng HS: Thực Đại diện nhóm lên trình bày Bảng nhóm: Cách 1: Q(x) = - x4 + x3 + 5x + = 2x + 4x + x + 4x − Bài 44 (SGK - 45): Cách 1: P(x) + Q(x) = = (−5x3− + 8x4 + x2) + (x22 5x−2x3+x4− ) = 9x4 − 7x3 + 2x2 − 5x − Cách : P (x) = 8x4 − 5x3 + x2 − Q (x) = x4 − 2x3 + x2 − 5x − P(x) + Q(x) = 9x4 − 7x3 + 2x2 − 5x − 18 Trừ hai đa thức biến Phút Hoạt động 2: Trừ hai đa thức Ví dụ: Tính P(x) − Q(x) biến Cách 1: HS tự giải GV: Lấy ví dụ Cách 2: Nhưng tính: P(x) − Q(x) P(x) = 2x5+5x4 − x3+x2 − x−1 GV Yêu cầu HS làm cách Q(x) = −x4 + x3 + 5x+2 (đặt theo hàng ngang) =2x +6x −2x +x − 6x−3 HS lên bảng giải cách GV Yêu cầu HS phát biểu quy Chú ý: (SGK - 45) tắc bỏ dấu ngoặc có dấu “−” Cách 3: đằng trước P(x) = 2x5+5x4−x3+x2−x−1 HS: Phát biểu quy tắc bỏ dấu Q(x)= + x4 − x3 − 5x−2 ngoặc = 2x5+6x4−2x3+x2− 6x−3 GV: Hướng dẫn làm cách tương tự cách phép cộng HS: Làm cách theo hướng dẫn GV GV: Cho HS đọc ý SGK tr 45 GV yêu cầu HS nhắc lại : Muốn trừ số ta làm nào? HS: Ta cộng với số đối GV: Hướng dẫn HS trừ cột GV: Giới thiệu cách trình bày khác cách 3: Trang 52 P(x)−Q(x) = P(x) + (−Q(x)) GV: Lưu ý HS: Tùy trường hợp cụ thể, ta áp dụng cách cho ?1 phù hợp Cách 1: M(x) + N(x) GV: Yêu cầu HS làm ?1 M(x) = x4+5x3−x2+x−0,5 Cho đa thức : M(x) =x4 +5x3− x2+x −0,5 N(x) = 3x4 −5x2 − x − 2,5 N(x) = 3x4 −5x2 − x − 2,5 = 4x4 +5x3−6x2 − Tính M(x)+N(x),M(x)− N(x) GV: Cho nửa lớp tính theo cách Cách 2: M(x) − N(x) Nửa lớp tính theo cách Sau M(x) = x4+5x3−x2+x−0,5 gọi HS lên bảng trình bày N(x) = 3x4 −5x2 − x − 2,5 HS: Thực = −2x4 +5x3+4x2 +2x +2 Củng cố: (4 Phút) a P(x) + Q(x) = x5 −2x2 + 1 ⇒ Q(x) = x5−2x2 +1− P(x) = x5−2x2+1−x4+ 3x2 +x− Q(x) = x5 − x4 + x2 + x + b P(x) − R(x) = x3 ⇒ R(x) = P(x) − x3 R(x) = x4 − 3x2 + − x − x3 = x4 − x3 − 3x2 − x + Dặn dò: (1 Phút) + + HS nắm cách cộng, trừ, đa thức biến (hai cách) Bài tập nhà 44 ; 46 ; 48 ; 50 ; 52 tr 45 ; 46 SGK Nhắc nhở học sinh : Khi thu gọn cần đồng thời xếp đa thức theo thứ tự Khi cộng trừ đơn thức đồng dạng cần cộng trừ hệ số, phấn biến giữ nguyên + Khi lấy đa thức đối đa thức phải lấy đối tất hạng tử đa thức Tuần 35 Tiết 69+70 Ngày soạn: 23/ 04/ 2017 KIỂM TRA HỌC KỲ II Trang 53 I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Quy tắc cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng - Dấu hiệu của giá trị, cách lập bảng tần số, cách tính số trung bình cộng dấu hiệu - Thu gọn xếp đa thức theo lũy thừa tăng (giảm) dần biến, biết cộng trừ đa thức, tìm bậc đa thức - Tính chất ba đường phân giác tam giác - Các trường hợp hai tam giác, so sánh góc, đặc điểm tam giác đặc biệt Kỹ năng: - Rèn kĩ tính toán thông qua tập tính số trung bình cộng, cộng trừ đơn thức, đa thức, tìm bậc đa thức, tìm nghiệm đa thức, chứng minh đa thức nghiệm - Rèn kĩ vẽ hình, cách ghi giả thiết, kết luận toán chứng minh hình học Cách chứng minh đoạn thẳng nhau, góc thông qua việc chứng minh tam giác Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, xác thông qua kiểm tra - Có ý thức, thái độ nghiêm túc làm II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra, đánh giá III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Nội dung ôn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Nội dung mới: (87 Phút) a Đặt vấn đề: - Đã nghiên cứu xong II III chương - Tiến hành kiểm tra tiết để đánh giá kiến thức học Triển khai bài: Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) - GV: Nhấn mạnh số quy định trình làm - HS: Chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: Nhận xét ý thức làm lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: Dặn dò: (1 Phút) Trang 54 - Ôn lại nội dung học - Bài mới: Vật mẫu: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá Biết Hiểu Nhớ qui tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng 1điểm=50% Biết cộng hai đơn thức đồng dạng KT Đơn thức câu điểm Tỉ lệ: 20% 20% Biết lập bảng tần số, tìm dấu hiệu, tìm số trung bình cộng 2điểm=100% Tỉ lệ: 20% Biết xếp hạng tử đa thức theo lũy thừa tăng giảm biến Biết cộng đa thức một biến và tìm bậc 2điểm=67% Đa thức câu điểm Tỉ lệ: 30% điểm 20% Tìm nghiệm đa thức và chứng minh đa thức vô nghiệm 1điểm=33% Vận dụng trường hợp cạnh góc cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, sử dụng tính chất bằng của tam giác cân suy các góc còn lại 3điểm=100% Các đường đồng quy tam giác và các trường hợp bằng của tam giác câu điểm Tỉ lệ: 30% điểm điểm Tống số điểm 1điểm=50% Thống kê câu điểm Tổng Vận dụng Thấp Cao điểm Trang 55 điểm 30% điểm điểm 30% 10 điểm ĐỀ KIỂM TRA Câu (2 điểm): a Em hãy nêu quy tắc cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng? b Áp dụng: Tính tổng các đơn thức sau : 9x2yz và - 3x2yz Câu (2 điểm): Số điểm kiểm tra 45 phút môn toán của lớp 7A được cô giáo ghi lại sau: 9 10 10 7 9 10 10 9 a Dấu hiệu gì? b Lập bảng “tần số” c Tính số trung bình cộng GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN theo yêu cầu, giảng Power Point, Video giảng mẫu môn học, tài liệu ôn thi… ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG Câu 1: a Nêu quy tắc cộng (trừ) đơn thức đồng dạng đúng b 9x2yz +(– 3x2yz) = (9 - 3) x2yz = x2yz Câu 2: a Dấu hiệu: Số điểm kiểm tra 45 phút của lớp 7A b Bảng “tần số”: Số điểm (x) 10 Tần số (n) N =30 c Số trung bình cộng: X= ĐIỂM điểm điểm 0.25 điểm 0.75điểm 1điểm 5.3 + 6.2 + 7.4 + 8.7 + 9.10 + 10.4 ; 30 Câu 3: a Sắp xếp đúng: P( x ) = 3x − + x − 3x3 + x5 − x − x3 = x5 + x − x + x − Q( x ) = x5 − x − x3 + x + x − b P( x ) + Q( x ) = 3x5 − 5x + x + x − c Bậc của đa thức là bậc Câu a Đa thức P( x ) = ⇔ 6x + 12 = ⇔ 6x = - 12 ⇒ x = -2 b M = x + 2x + Trang 56 0.25 điểm 0.25 điểm điểm 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm Vì x4 ≥ 0; 2x2 ≥ ⇒ x4 + x2 + ≥ ≠ Vậy đa thức M không có nghiệm Câu 5: Vẽ hình ghi gt, kl 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm a Xét ∆ABD ∆ACE có: AB = AC (gt) Â chung AD = AE (gt) 0.25 điểm 0.25 điểm · ⇒ ∆ABD = ∆ACE (c.g.c) ⇒ ·ABD = ACE (2 góc t/ứng) b Vì ∆ABC cân A (gt) ⇒ Bˆ = Cˆ (2 góc đáy) Mà ·ABD = ·ACE (phần a) ⇒ Bˆ − ·ABD = Cˆ − ·ACE · · ⇒ IBC = ICB · · Xét ∆IBC có: IBC = ICB ⇒ ∆IBC cân I 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN theo yêu cầu, giảng Power Point, Video giảng mẫu môn học, tài liệu ôn thi… Trang 57

Ngày đăng: 12/10/2016, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài tập 44 tr 45 SGK

  • GV: Cho HS hoạt động nhóm:

  • GV: Hướng dẫn làm cách 2 tương tự như cách 2 của phép cộng

  • Ví dụ: Tính P(x)  Q(x)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan