Công tác xã hội đối với bệnh nhân bệnh máu từ thực tiễn tại viện huyết học – truyền máu trung ương

88 516 3
Công tác xã hội đối với bệnh nhân bệnh máu từ thực tiễn tại viện huyết học – truyền máu trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÝ THỊ HẢO CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN BỆNH MÁU TỪ THỰC TIỄN VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƢƠNG Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM HỮU NGHỊ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Công tác xã hội bệnh nhân bệnh máu từ thực tiễn Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng” đề tài nghiên cứu cá nhân dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Phạm Hữu Nghị Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài nghiên cứu khoa học khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Lý Thị Hảo LỜI CẢM ƠN Để có đƣợc luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội với đề tài “Công tác xã hội bệnh nhân bệnh máu từ thực tiễn Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng”, bên cạnh nỗ lực thân, trình thực nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo thuộc Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam; cán bộ, nhân viên Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng, Trung tâm Thalassemia, Khoa Điều trị hóa chất cán bộ, nhân viên Phòng Công tác xã hội gia đình, bạn bè Trƣớc tiên, xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo Khoa Công tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam truyền đạt, chia sẻ cho kiến thức quý báu suốt hai năm học tập Đó nguồn kiến thức vô hữu ích để giúp vận dụng vào luận văn Tôi xin chân thành gửi tới PGS.TS Phạm Hữu Nghị - Giảng viên Khoa Công tác xã hội – Học viện Khoa học xã hội lời cảm ơn sâu sắc Thầy tận tình hƣớng dẫn, bảo động viên thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng, ThS.BS Vũ Thị Hồng Phƣơng – Trƣởng Phòng Tổ chức cán bộ, Phụ trách Phòng Công tác xã hội, TS Ngô Mạnh Quân – Trƣởng khoa Vận động – Tổ chức hiến máu, ThS BS Nguyễn Thị Thu Hà – Phó Giám đốc Trung tâm Thalassemia, ThS BS Vũ Quang Hƣng – Phó trƣởng khoa Điều trị hóa chất anh, chị, em đồng nghiệp Phòng Công tác xã hội, cán bộ, nhân viên y tế Văn phòng Hội Thalassemia Việt Nam, Khoa Điều trị hóa chất, Khoa Vận động – Tổ chức hiến máu, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm trình thực luận văn, nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho công việc để thực hoàn thành năm học vừa qua Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè hỗ trợ, động viên sát cánh bên suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Lý Thị Hảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN BỆNH MÁU 10 1.1 Bệnh nhân bệnh máu: Khái niệm, đặc điểm nhu cầu 10 1.2 Lý luận công tác xã hội bệnh nhân bệnh máu 13 1.3 Chính sách, pháp luật công tác xã hội bệnh nhân bệnh máu 23 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác xã hội bệnh nhân bệnh máu 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN BỆNH MÁU TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƢƠNG 36 2.1 Tổng quan địa bàn khách thể nghiên cứu 36 2.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội bệnh nhân bệnh máu Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng 41 2.3 Thực trạng yếu tố tác động đến hoạt động công tác xã hội bệnh nhân bệnh máu Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng 57 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN BỆNH MÁU TỪ THỰC TIỄN VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƢƠNG 68 3.1 Định hƣớng tăng cƣờng công tác xã hội bệnh nhân bệnh máu từ thực tiễn Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng 68 3.2 Giải pháp tăng cƣờng công tác xã hội bệnh nhân bệnh máu từ thực tiễn Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng 72 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BLĐTBXH Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội BNV Bộ Nội vụ BYT Bộ Y tế BN Bệnh nhân CTXH Công tác xã hội CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKND Chăm sóc sức khỏe nhân dân CP Chính phủ HH-TM Huyết học – Truyền máu NNBN Ngƣời nhà bệnh nhân Nxb Nhà xuất TTg Thủ tƣớng TW Trung ƣơng QĐ Quyết định QH Quốc hội PVS Phỏng vấn sâu VHH Viện Huyết học VHH-TMTW Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng 37 Bảng 2.2: Thống kê nhân học hai nhóm bệnh nhân bệnh tan máu bẩm sinh bệnh nhân ung thƣ máu điều trị Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng 39 Bảng 2.3: Nhu cầu hình thức hỗ trợ vật chất theo nhóm bệnh nhân .42 Bảng 2.4: Tần xuất nhận hỗ trợ vật chất ngƣời bệnh Thalassemia ngƣời bệnh ung thƣ máu .44 Bảng 2.5: Trạng thái tâm lý bệnh nhân bệnh máu trình điều trị 46 Bảng 2.6: Biểu tâm lý bật nhóm bệnh trình điều trị 46 Bảng 2.7 Nhu cầu đƣợc tƣ vấn việc làm hỗ trợ tâm lý nhóm bệnh nhân Thalassemia nhóm bệnh nhân Lơ-xê-mi 48 Bảng 2.8: Nhu cầu thời điểm tƣ vấn hai nhóm bệnh nhân bệnh máu 48 Bảng 2.9: Mức độ hài lòng ngƣời bệnh biểu NVYT giao tiếp 53 Bảng 2.10: Mức độ đồng tình ngƣời bệnh yếu tố góp phần nâng cao chất lƣợng phục vụ Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng .54 Bảng 2.11: Đánh giá ngƣời bệnh hoạt động cung cấp, đầu tƣ trang thiết bị, sở vật chất phòng bệnh .54 Bảng 2.12: Mức độ hài lòng sở vật chất theo nhóm bệnh nhân 55 Bảng 2.13: Mức độ tác động yếu tố đến hoạt động CTXH bệnh nhân bệnh máu điều trị Trung tâm Thalassemia Khoa điều trị hóa chất, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng .57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Nhu cầu hỗ trợ vật chất bệnh nhân thalassemia bệnh nhân ung thƣ máu Viện Huyết học – Truyền máu TW .42 Biểu đồ 2.2: Đánh giá bệnh nhân thalassemia hoạt động hỗ trợ vật chất Viện 50 Biểu đồ 2.3: Đánh giá bệnh nhân điều trị hóa chất (ung thƣ máu) hoạt động hỗ trợ vật chất Viện 50 Biểu đồ 2.4: Nhu cầu tƣ vấn tâm lý bệnh nhân bệnh máu - .45 Biểu đồ 2.5: Những hỗ trợ tâm lý bệnh nhân bệnh máu mong muốn .47 Biểu đồ 2.6: Mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin bệnh bệnh nhân bệnh máu Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng 49 Biểu đồ 2.7: Mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin thông tin bệnh bệnh nhân trình điều trị bệnh 50 Biểu đồ 2.8: Nhu cầu nguồn cung cấp thông tin ngƣời bệnh có 51 thắc mắc cần giải đáp 51 Biểu đồ 2.9: Mức độ hài lòng việc cung cấp thông tin bệnh nhân bệnh tan máu bẩm sinh bệnh nhân ung thƣ máu 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sức khỏe tài sản vốn quý ngƣời Bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe nhân dân nhiệm vụ ngành y tế Tuy nhiên, y tế không dừng lại hoạt động phòng bệnh hay cấp cứu, khám điều trị cho ngƣời bệnh, mà bao hàm hoạt động nhà tâm lý học, xã hội học, công tác xã hội… Trong đó, công tác xã hội đƣợc xem nhƣ lĩnh vực gắn bó mật thiết hỗ trợ tích cực hoạt động y tế Tại nhiều quốc gia phát triển giới, CTXH bệnh viện có mặt từ sớm vào đầu kỷ XX trở thành hoạt động chuyên nghiệp Các nhân viên CTXH bệnh viện đóng góp vai trò định việc giảm bớt gánh nặng, áp lực công việc cho đội ngũ nhân viên y tế; nhƣ hỗ trợ, tƣ vấn cho ngƣời bệnh ngƣời nhà ngƣời bệnh tuân thủ theo phác đồ điều trị bác sĩ, giảm bớt hoang mang, lo lắng, tạo niềm tin cho ngƣời bệnh gia đình họ;… Với vai trò đó, năm gần đây, Đảng Nhà nƣớc ta trọng quan tâm, phát triển CTXH hệ thống sở y tế nói chung, cụ thể bệnh viện Ngày 25/3/2010, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 Đây sở pháp lý mở điều kiện thuận lợi để CTXH ngành y tế phát triển, góp phần nâng cao chất lƣợng dịch vụ y tế hài lòng ngƣời bệnh Đến nay, nƣớc, có nhiều bệnh viện tuyến trung ƣơng tuyến tỉnh thành lập phòng CTXH Riêng Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng, “những mầm mống” công tác xã hội đƣợc hình thành từ nhiều năm trƣớc, thông qua chƣơng trình hỗ trợ bệnh nhân, hoạt động hƣớng đến nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh, tạo hài lòng cho ngƣời bệnh đến khám, điều trị Viện, thông qua hoạt động cụ thể nhƣ việc rút ngắn quy trình khám chữa bệnh từ bƣớc xuống bƣớc Đồng thời, nhiều hoạt động tăng cƣờng mối liên hệ bệnh nhân, ngƣời nhà bệnh nhân với nhân viên y tế, xây dựng trì môi trƣờng bệnh viện thân thiện, văn minh Viện có nhiều phong trào, hoạt động lành mạnh, thân thiện với phƣơng châm “coi ngƣời bệnh nhƣ ngƣời nhà” với hoạt động nhƣ: “Nói lời cảm ơn thân thiện với bệnh nhân, ngƣời nhà bệnh nhân ngƣời hiến máu”; “Mỗi ngƣời làm việc tốt ngƣời bệnh”; tổ chức bàn đón tiếp, hƣớng dẫn bệnh nhân, ngƣời nhà bệnh nhân đến thăm khám, điều trị; đƣa sáng kiến trì “Điểm cắt tóc miễn phí cho bệnh nhân”; tổ chức “Chuyến xe nghĩa tình đƣa bệnh nhân quê ăn Tết”; Tổ chức chúc mừng bệnh nhân ngày truyền thống nhƣ ngày Nhà giáo Việt Nam - 20/11…; kết nối, kêu gọi đơn vị từ thiện, cá nhân hảo tâm giúp đỡ, hỗ trợ vật chất, tinh thần cho bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn, cần trợ giúp khẩn cấp để thực điều trị hiệu nhƣ ghép tế bào gốc, phẫu thuật cắt lách, điều trị ngày Ngày 01/10/2015, Phòng Công tác xã hội thức đời vào hoạt động theo Quyết định số 888/QĐ-HHTM Viện trƣởng Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng Phòng đƣợc giao chức năng, nhiệm vụ rõ ràng [32] Cùng đó, văn hƣớng dẫn thực hành CTXH đƣợc ban hành, hoàn thiện nhằm hỗ trợ cho bệnh nhân góp sức cán y tế trình điều trị cho ngƣời bệnh… Công tác xã hội Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng nhận đƣợc quan tâm, đạo trực tiếp Ban lãnh đạo Viện, nhƣng chƣa có đề tài nghiên cứu công tác xã hội Viện Vì vậy, chọn đề tài: “Công tác xã hội bệnh nhân bệnh máu từ thực tiễn Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương” làm luận văn tốt nghiệp ngành Công tác xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới Việt Nam có nghiên cứu, khảo cứu CTXH bệnh viện đƣợc thực hiện, góp phần mang lại sở lý luận sở thực tiễn cần thiết CTXH hoạt động y khoa Tôi tập hợp số nghiên cứu, khảo cứu thu thập đƣợc thành hai nhóm nghiên cứu, khảo cứu với nội dung nhƣ sau 2.1 Một số khảo cứu giới Khảo cứu Phòng Xã hội Y khoa, Bệnh viện Mayo, Rochester, Bang Minnesota, Mỹ đƣợc thực thời gian 02 năm (từ năm 2000 - 2002) Hiệu mô hình điều trị đa ngành chất lượng sống bệnh nhân ung thư Khảo cứu theo dõi hai nhóm với tổng số 115 bệnh nhân vừa phát ung thƣ giai đoạn cuối, nhóm đa ngành (gồm y khoa, tâm lý, vật lý trị liệu, CTXH, tôn giáo) nhóm điều trị y khoa (giải phẫu, hóa trị xạ trị) Kết cho thấy: nhóm bệnh nhân điều trị đa ngành cải thiện đáng kể chất lƣợng sống so với nhóm trị liệu y khoa Trƣớc đó, có số khảo cứu ghi nhận gánh nặng mặt tài chính, thay đổi tâm lý, xã hội bệnh nhân kèm với chẩn đoán ung thƣ Tuy nhiên, khảo cứu chƣa xem xét vai trò CTXH việc hỗ trợ bệnh nhân tài chính, xã hội, gia đình, tâm lý pháp lý Cũng nhƣ, ảnh hƣởng CTXH chất lƣợng sống bệnh nhân Khảo cứu Khoa Thần kinh tâm trí, Trƣờng Đại học Y Hofstra North Shore-LIJ, New York, Mỹ vòng năm (từ năm 2011 – 2013) với 404 bệnh nhân lứa tuổi trung bình 23, có chẩn đoán tâm thần phân liệt tham gia điều trị (uống thuốc chống tâm thần phân liệt) đƣợc tháng trở lại 404 bệnh nhân đƣợc chọn ngẫu nhiên từ 34 y viện 21 bang, gồm nhóm Một nhóm (223 bệnh nhân) tham gia mô hình điều trị đa ngành, trọng tâm lý trị liệu nhằm giúp bệnh nhân phục hồi kỹ sống, làm việc học tập phù hợp với bệnh, gia tăng khả quản lý triệu chứng tâm thần (nhƣ kỹ tảng lờ đối thoại hữu hiệu với tiếng nói) hỗ trợ gia đình Nhóm lại (181 bệnh nhân) tham gia mô hình điều trị cộng đồng phổ biến, trọng vào loại thuốc chống loạn thần Kết khảo cứu cho thấy, nhóm bệnh nhân tham gia mô hình điều trị đa ngành cải thiện rõ rệt số chất lƣợng sống, bao gồm khả làm việc, học tập, giải trí, xây dựng trì mối quan hệ xã hội… so với nhóm tham gia điều trị cộng đồng dựa vào thuốc chống loạn thần Khảo cứu khẳng định củng cố thêm vai trò CTXH y tế tâm thần [28] 2.2 Một số nghiên cứu Việt Nam * Tài liệu phục vụ nghiên cứu, học tập công tác xã hội bệnh viện CTXH bệnh viện đƣợc hình thành năm gần đây, hoạt động nghiên cứu lĩnh vực tƣơng đối mẻ so với thông báo kế hoạch điều trị, nhƣ đƣợc tƣ vấn chăm sóc sức khỏe trình điều trị sau viện Hoạt động giao tiếp nhân viên y tế với ngƣời nhận đƣợc hài lòng ngƣời bệnh Hoạt động cung cấp, trang bị sở vật chất, hầu nhƣ ngƣời bệnh đánh giá tốt trang thiết bị, sở vật chất viện cung cấp, đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngƣời bệnh Phân tích yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động CTXH bệnh nhân bệnh máu, yếu tố đƣợc đề cập, yếu tố sách, đƣờng lối Đảng – Nhà nƣớc đƣợc nhận định có tác động mạnh đến hoạt động CTXH, tiếp đến yếu tố nhân viên CTXH, đối tƣợng ngƣời bệnh, huy động nguồn lực hỗ trợ, sở vật chất, trang thiết bị có mức độ tác động tƣơng đối ngang 67 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN BỆNH MÁU TỪ THỰC TIỄN VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƢƠNG 3.1 Định hƣớng tăng cƣờng công tác xã hội bệnh nhân bệnh máu từ thực tiễn Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng Nằm định hƣớng phát triển chung Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng, hoạt động CTXH đƣợc Ban Lãnh đạo Viện quan tâm, đầu tƣ, đạo mặt chủ trƣơng ủng hộ hoạt động cụ thể nhƣ: ban hành định thành lập phòng CTXH, tạo điều kiện sở vật chất, nguồn nhân lực, có chế lƣơng phù hợp để khuyến khích cán bộ, nhân viên phòng làm việc Các hoạt động CTXH đƣợc thực dƣới đạo chung Ban lãnh đạo Viện Phụ trách phòng CTXH, có chức năng, nhiệm vụ cụ thể: hỗ trợ nhân viên y tế hoạt động chăm sóc, điều trị cho ngƣời bệnh, nâng cao chất lƣợng dịch vụ y tế đơn vị nói riêng; góp phần tăng vị ngành y tế nói chung, đem lại hài lòng cho ngƣời bệnh Định hƣớng đảm bảo CTXH bệnh nhân bệnh máu từ thực tiễn Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng đảm bảo yêu cầu sau 3.1.1 Phù hợp với chiến lược bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân Đảng Nhà nước Đây yêu cầu định hƣớng đảm bảo CTXH ngành Y tế nói chung bệnh nhân bệnh máu Ở mục 1.3.1 Chƣơng luận văn đề cập đến vấn đề qua phân tích sách, đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc việc phát triển công tác y tế Bên cạnh văn thể đạo chung Đảng Nhà nƣớc, sách pháp luật liên quan tới việc phát triển CTXH bộ, ban, ngành đề cập đến CTXH Quyết định 2514/QĐ-BYT (15/7/2011) phê duyệt Đề án phát triển nghề CTXH ngành Y tế giai đoạn 2011 – 2020 nhiều văn đạo nhƣ vậy, đƣợc coi định hƣớng ngành y tế để phát triển nghề CTXH bệnh viện Những hoạt động liên quan đến CTXH Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng thực hoàn toàn phù hợp với định hƣớng Đảng Nhà nƣớc, 68 đặc biệt sở đó, Viện tiến hành hoạt động CTXH cách thuận lợi, sáng tạo phù hợp với tình hình chung Viện, đáp ứng tốt nhu cầu ngƣời bệnh, tạo hài lòng cho ngƣời bệnh trình điều trị Viện 3.1.2 Phát huy ưu điểm hoạt động công tác xã hội bệnh nhân bệnh máu Trên sở định hƣớng Đảng Nhà nƣớc, Bộ Y tế phát triển CTXH bệnh viện CTXH Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng đảm bảo phát huy đƣợc ƣu điểm nhờ có quan tâm, đạo Ban Lãnh đạo Viện, nỗ lực trách nhiệm cán bộ, nhân viên Phòng CTXH Mặc dù vào hoạt động vòng 10 tháng, nhƣng hoạt động đƣợc triển khai bƣớc thực theo nhiệm vụ, chức CTXH theo Thông tư số 43/2015/TT-BYT quy định nhiệm vụ hình thức tổ chức thực nhiệm vụ CTXH bệnh viện Bộ Y tế ban hành ngày 26/11/2015 Trong hoạt động đƣợc triển khai thực tiễn bƣớc hoàn thiện nhƣ: phối hợp với khoa điều trị thực hoạt động hỗ trợ, tƣ vấn giải vấn đề CTXH cho ngƣời bệnh ngƣời nhà ngƣời bệnh trình khám bệnh, chữa bệnh gồm: Tƣ vấn quy trình khám chữa bệnh, tƣ vấn thủ tục nhập viện – viện, toán bảo hiểm y tế, thông tin bệnh cho bệnh nhân… Hiện nay, phòng CTXH tổ chức đƣợc phân truyền thông, có quy chế hoạt động cụ thể, bên cạnh hoạt động truyền thông đại chúng, hƣớng đến hoạt động truyền thông nội bộ, truyền thông phổ biến giáo dục pháp luật Một hoạt động đƣợc thực phát huy hiệu hoạt động vận động nguồn lực, tiếp nhận tài trợ kinh phí, vật chất để hỗ trợ ngƣời bệnh có hoàn cảnh khó khăn Hoạt động giúp cho hàng nghìn lƣợt bệnh nhân đƣợc giúp đỡ, chia sẻ vật chất, nhiều hoàn cảnh đặc biệt khó khăn đƣợc hỗ trợ nguồn kinh phí lớn phục vụ điều trị định kỳ, đƣợc điều trị phƣơng pháp đại giúp phục hồi sức khỏe nhƣ ghép Tế bào gốc chữa bệnh máu hiểm nghèo… Hoạt động đƣợc triển khai thƣờng xuyên góp phần nâng cao chất lƣợng dịch vụ y tế Viện, tạo hài lòng cho bệnh nhân nhƣ hoạt động khảo sát, lấy ý kiến bệnh nhân thông qua phiếu khảo sát hài lòng ngƣời bệnh Hoạt 69 động phần hỗ trợ nhân viên y tế, cung cấp thông tin ngƣời bệnh phản hồi nhân viên y tế trƣờng hợp cần thiết để hỗ trợ công tác quản lý, giám sát cán bộ, nhân viên khoa điều trị nhằm hƣớng đến hài lòng ngƣời bệnh; … Trong thời gian tới, nhiều hoạt động cụ thể khác bƣớc đƣợc phòng hƣớng đến triển khai thực nhƣ: Đào tạo, bồi dƣỡng nghề CTXH cho học sinh, sinh viên sở đào tạo nghề CTXH; bồi dƣỡng, tập huấn kiến thức CTXH cho nhân viên y tế nhân viên bệnh viện; phối hợp đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức y tế cho ngƣời làm việc CTXH; Tổ chức đội ngũ cộng tác viên làm CTXH bệnh viện; Tổ chức hoạt động từ thiện, CTXH bệnh viện cộng đồng 3.1.3 Khắc phục hạn chế công tác xã hội bệnh nhân bệnh máu Trƣớc hết đội ngũ nhân viên làm CTXH, bên cạnh ƣu điểm vốn có đội ngũ nhân lực phòng CTXH nhƣ: hầu hết cán bộ, nhân viên có thời gian làm việc nhiều năm Viện, có hiểu biết hoạt động viện, có trách nhiệm yêu thích công việc; có tố chất ngƣời làm CTXH Tuy nhiên, xuất phát điểm ban đầu cán bộ, nhân viên tốt nghiệp từ ngành khác nhau, chƣa đƣợc đào tạo, tập huấn CTXH nên thiếu nhiều kỹ CTXH trình làm việc với nhóm đối tƣợng ngƣời bệnh Thứ hai, tính chất hoạt động CTXH hoạt động xã hội, có liên quan tới nhiều lĩnh vực, có khác biệt với hoạt động chuyên môn y tế Do đó, nhiều cán bộ, nhân viên Viện chƣa hiểu hết hoạt động phòng, chƣa hiểu nhiệm vụ phòng CTXH Hoạt động CTXH “bị” đồng nghĩa hoạt động từ thiện Đây rào cản nhận thức cần đƣợc khắc phục đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế Thứ ba, chức năng, nhiệm vụ CTXH đƣợc ban hành thông tƣ 43, hoạt động CTXH mang tính đa chiều, phong phú nội dung cách thức triển khai Để thực tốt chức năng, nhiệm vụ CTXH cần phải xây dựng quy trình cụ thể, ban hành đầy đủ quy chế hoạt động, hƣớng dẫn thực hành… Đây nội dung cần thiết phải triển khai nhanh đồng bộ, hoàn thiện mặt văn hƣớng dẫn Thứ tƣ, triển khai hoạt động CTXH cần có định hƣớng, có kế hoạch, biện pháp tiến hành sở cần thiết; 70 nhƣng chế sách tài cho thực vấn đề cần đƣợc đề cập đến sở khảo sát có tính toán hợp lý, phù hợp với chế tài chung Viện Đây số vấn đề tại, đồng thời hạn chế CTXH cần đƣợc khắc phục để đẩy mạnh hoạt động CTXH Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng 3.1.4 Đảm bảo yêu cầu hội nhập quốc tế công tác xã hội bệnh viện nói chung công tác xã hội bệnh nhân bệnh máu nói riêng Nghề CTXH đƣợc phát triển từ sớm giới, từ đầu kỷ XX CTXH đƣợc hình thành phát triển nƣớc nhƣ Mỹ, Úc Tại Mỹ, hầu hết bệnh viện có phòng CTXH, điều kiện cần thiết để bệnh viện đƣợc công nhận Hội viên Hội bệnh viện Mỹ Trải qua thời gian phát triển, CTXH bệnh viện có mặt hầu hết nƣớc Châu Âu nhƣ: Thụy Điển, Đan Mạch, Phần Lan, Đức, Na Uy , Châu Á nhƣ: Philippin, Thái Lan, Singapore,… Nhân viên CTXH trở thành phần ê kíp trị liệu, có nhiệm vụ tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh sở thu thập thông tin điều kiện sống, thói quen, cá tính, đặc điểm tâm lý bệnh nhân Nhân viên CTXH thực trợ giúp tâm lý, giúp bệnh nhân khắc phục khó khăn vấn đề tâm lý, xã hội bệnh tật gây ra; can thiệp giúp bệnh nhân gia đình họ tiếp cận với nguồn lực xã hội để tăng cƣờng khả tự ứng phó với khó khăn từ bệnh tật; tham vấn cho ngƣời bệnh tiếp cận dịch vụ xã hội để đảm bảo tối đa quyền lợi việc tiếp cận nguồn lực CSSK Nhân viên CTXH cầu nối để hỗ trợ giải mâu thuẫn, xung đột bệnh nhân với nhân viên y tế, bệnh nhân với ngƣời thân; bệnh nhân với bệnh nhân; bệnh nhân với bệnh viện ngƣời nhà bệnh nhân với bệnh viện…Nhân viên CTXH tham gia vào hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng thông qua hoạt động truyền thông, giáo dục sức khỏe giúp bệnh nhân khắc phục khó khăn bệnh tật, phát triển thể chất tinh thần Họ tham mƣu kế hoạch xuất viện bệnh nhân theo dõi bệnh nhân sau viện… Tại nƣớc ta, CTXH có mặt từ năm đầu Việt Nam giành đƣợc độc lập miền Bắc (những năm 1950), với hoạt động ban đầu nhƣ nhà cứu tế, phát 71 chẩn nhằm cứu đói, lấy ngƣời giàu chia cho ngƣời nghèo, mở lớp bình dân học vụ…Trƣờng dạy ngành CTXH có từ năm 1940 kỷ trƣớc Nhƣng ảnh hƣởng chiến tranh, phát triển kinh tế - xã hội thấp, hậu cần khắc phục mặt kinh tế - xã hội đất nƣớc nên CTXH bị chững lại Cho đến năm gần đây, CTXH đƣợc trọng hơn, đƣợc phát triển nhiều lĩnh vực đời sống, có CTXH bệnh viện Với bƣớc phát triển mang tính đột phá, năm 2010, Chính phủ phê duyệt Đề án số 32 phát triển CTXH trở thành nghề xã hội, đƣợc công nhận mã số, chức danh nghề nghiệp cụ thể Tiếp đến quan tâm, đạo từ sớm Bộ Y tế việc phát triển nghề CTXH bệnh viện tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực phát triển Cho đến nay, có nhiều bệnh viện tuyến trung ƣơng, tuyến tỉnh thành lập phòng CTXH bệnh viện Đảm bảo yêu cầu hội nhập quốc tế công tác xã hội bệnh viện nói chung công tác xã hội bệnh nhân bệnh máu nói riêng yêu cầu thiết thực để hoạt động CTXH đƣợc thực hiệu bệnh viện, động lực giúp nhân viên CTXH có hội học tập, giao lƣu thêm yêu nghề, có trách nhiệm nghề nghiệp 3.2 Giải pháp tăng cƣờng công tác xã hội bệnh nhân bệnh máu từ thực tiễn Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng 3.2.1 Giải pháp mặt chế sách, pháp luật Hiện nay, Đảng Nhà nƣớc ban hành nhiều sách thúc đẩy CTXH phát triển, ban hành văn pháp luật khuyến khích phát triển y tế Đó văn pháp lý quan trọng ngành y tế Tuy nhiên, bối cảnh toàn ngành Y tế nỗ lực cao hoạt động chuyên môn hoạt động mang tính xã hội nhƣ hoạt động CTXH, hƣớng đến nâng cao dịch vụ y tế tạo hài lòng cho ngƣời bệnh, cho cộng đồng ngành Y tế cần đến sách thiết thực khác hỗ trợ cho lĩnh vực y tế CTXH đƣợc xác định nhƣ nghề nghiệp, lĩnh vực đóng góp vào trình nâng cao dịch vụ y tế, tạo niềm tin, hài lòng cộng đồng, ngƣời bệnh nên sách phát triển nghề CTXH, 72 sách CTXH bệnh viện cần đƣợc quan tâm, nhƣ sách ƣu đãi nghề nhân viên CTXH, đặc thù nghề nghiệp xác định cụ thể thời gian, nhân viên CTXH xuất ngƣời bệnh cần, hỗ trợ với nhân viên y tế giải mâu thuẫn với ngƣời bệnh với nhân viên y tế, với ngƣời nhà ngƣời bệnh, hỗ trợ tâm lý cho ngƣời bệnh… Bên cạnh đó, vấn đề đào tạo, tập huấn cho nhân viên CTXH nhằm nâng cao chất lƣợng CTXH, thông qua sách hỗ trợ đào tạo, giáo dục nghiệp vụ CTXH, tổ chức khóa tập huấn CTXH viện, mời chuyên gia CTXH bệnh viện chia sẻ, cập nhật kiến thức CTXH năm, quý… Đồng thời, xây dựng chế sách tài để thực chức năng, nhiệm vụ CTXH cách hiệu Xây dựng sách hỗ trợ bệnh nhân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, hỗ trợ nguồn viện phí định ngƣời bệnh khó khăn bảo hiểm y tế…từ nguồn kinh phí vận động tài trợ đƣợc; sách kết nối, vận động cộng đồng hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho bệnh nhân có nhu cầu việc làm, có khả lao động nhƣ bệnh nhân Thalassemia… Đây mong muốn nhiều ngƣời bệnh tan máu bẩm sinh trình bày phần nội dung 3.2.2 Xây dựng chế quản lý, giám sát hoạt động công tác xã hội Bệnh nhân đối tƣợng trung tâm phục vụ sở y tế Trong CTXH bệnh viện tham gia với vai trò đơn vị có liên quan trực tiếp đến đối tƣợng Do vậy, để thực tốt nhiệm vụ, tổ chức hoạt động có hiệu quả, CTXH bệnh viện có phối hợp bên liên quan nhƣ: Ban lãnh đạo Viện, cán tổ chức, nhân viên y tế, điều dƣỡng viên, đội ngũ nhân viên CTXH, nhân viên tƣ vấn dinh dƣỡng, nhân viên hành chính, cá nhân, tổ chức xã hội với vai trò ngƣời hỗ trợ, cung cấp nguồn lực (gồm nguồn nhân lực, sách, nguồn lực vật chất), ngƣời bệnh – đối tƣợng trợ giúp chính… Do đó, chế quản lý, giám sát hoạt động CTXH chế quản lý, giám sát đa chiều bên liên quan 73 Cùng với việc phối hợp bên liên quan việc quản lý, giám sát; cần thiết phải đề xuất ý kiến tham vấn, tƣ vấn bên có thẩm quyền ban hành văn bản, quy trình quản lý giám sát cho hoạt động cụ thể nhƣ: hoạt động từ thiện; hoạt động hỗ trợ tâm lý; hoạt động chăm sóc khách hàng; văn quy định, quy chế khen thƣởng, kỷ luật công minh;… Trên sở đó, xây dựng đƣợc văn quản lý nghiêm ngặt, công minh hoàn chỉnh Là sở để đánh giá hoạt động CTXH bệnh nhân, hƣớng đến chất lƣợng hoạt động Từ có điều chỉnh kịp thời trình thực nhằm đạt mục tiêu hoạt động CTXH 3.2.3 Xây dựng công cụ đánh giá hoàn chỉnh Bộ công cụ đánh giá thƣớc đo để xác định hiệu hoạt động Hiện nay, phòng CTXH triển khai thành công, khảo sát ý kiến ngƣời bệnh hoạt động Viện Hoạt động lấy ý kiến đƣợc thực tuần lần tất khoa điều trị, sau đƣợc thu thập tập hợp ý kiến trực tiếp gửi khoa/phòng liên quan để kịp thời khắc phục hạn chế, biểu dƣơng gƣơng cán bộ, nhân viên làm việc hiệu Tuy nhiên, cần xây dựng công cụ đánh giá cho hoạt động CTXH gắn với số, tiêu chí đo lƣờng chất lƣợng hoạt động Thông qua việc tăng cƣờng nghiên cứu khoa học Từ có thêm cứ, sở khoa học cho việc xây dựng hoàn thiện công cụ đánh giá, hƣớng đến hoạt động CTXH hoàn chỉnh 3.2.4 Xây dựng mạng lưới công nghệ thông tin quản lý hoạt động công tác xã hội Viện Đây yêu cầu cần thiết để đáp ứng mặt quản lý, giám sát, theo dõi đánh giá hoạt động CTXH Đề xuất phù hợp với yêu cầu thực tiễn, hỗ trợ theo dõi thực hành CTXH cách hiệu Đối với hoạt động vận động, hỗ trợ từ thiện cần mạng lƣới công nghệ thông tin để quản lý, theo dõi nguồn tài trợ tiếp nhận phân phối; theo dõi tình hình bệnh nhân đƣợc hỗ trợ, tiếp nhận, tránh tình trạng trao nhiều nhóm đối tƣợng, nhóm đối tƣợng 74 khác lại thiếu Tình trạng có xảy ra, không bật nhƣng đƣợc phản ánh từ phía bệnh nhân thông qua vấn sâu, “Tôi từ thiện, thấy có người nhận nhiều, mà có người không nhận Tôi đề xuất phòng công tác xã hội nên tập hợp danh sách, điều tiết nguồn từ thiện có giám sát để tặng đại trà nhận, không tập trung vào trường hợp đặc biệt khó khăn” (PVS BN.T.T, Khoa Điều trị hóa chất) Đối với hoạt động hỗ trợ tƣ vấn tâm lý hay hoạt động chăm sóc khách hàng hƣớng tới triển khai, thực cần có theo dõi, quản lý hệ thống máy tính nhằm cập nhật nhƣ lƣu giữ thông tin cách khoa học, thuận tiện, tốn nhân lực tài Do đó, việc trang bị mạng lƣới công nghệ thông tin quản lý hoạt động CTXH cần thiết 3.2.5 Tạo phối hợp mạng lưới cộng tác viên công tác xã hội nội bộ, nhóm hỗ trợ Viện Từ chứng phần nghiên cứu thực trạng hoạt động CTXH cho thấy, việc xây dựng mạng lƣới cộng tác viên CTXH nội bộ, nhóm hỗ trợ nội cần thiết Hiện nay, hoạt động CTXH đƣợc khoa điều trị, phòng chức Viện quan tâm, có nhiều cán phòng ban chức kiêm nhiệm hỗ trợ hoạt động tƣ vấn, đón tiếp, hƣớng dẫn đoàn từ thiện nhiều hoạt động CTXH; điều dƣỡng trƣởng, điều dƣỡng hành khoa điều trị hỗ trợ sàng lọc, lựa chọn bệnh nhân có hoàn cảnh khóa khăn để trợ giúp Tuy nhiên cần phát triển mạng lƣới nội rộng khắp hơn, đặc biệt khoa điều trị, nơi gắn bó trực tiếp với bệnh nhân, đối tƣợng hoạt động CTXH Nhƣ kết khảo sát nhu cầu cung cấp thông tin hoạt động với câu hỏi: “Khi có thắc mắc bệnh, anh/chị tìm gặp để giải đáp?”, có đến 80% bệnh nhân trả lời tìm gặp nhân viên y tế (bác sĩ, điều dƣỡng viên) để đƣợc giải đáp Đây thực trạng chung mong muốn nhiều bệnh nhân Kết phần khẳng định, việc thành lập mạng lƣới cộng tác viên CTXH nội viện khoa điều trị thiết thực, cộng tác viên không giúp cho bệnh nhân 75 khoa điều trị đƣợc cung cấp đầy đủ thông tin bệnh, thủ tục khám – chữa bệnh cần thiết; mà qua họ đƣợc giải tỏa tâm lý lo lắng bệnh để yên tâm điều trị tăng hài lòng đến viện Hơn nữa, cộng tác viên nguồn cung cấp thông tin kịp thời để nhân viên CTXH vào nhanh chóng, thực nhiệm vụ CTXH toàn diện, khách quan hiệu Từ đó, góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ y tế Viện, khía cạnh đó, họ với nhân viên y tế tham gia điều trị cho ngƣời bệnh 3.2.6 Xây dựng mạng lưới tình nguyện viên Viện Tình nguyện viên ngoại viện đóng vai trò quan trọng việc thực hành CTXH bệnh viện Từ kết khảo sát thực tế phần thực trạng hoạt động hỗ trợ tâm lý cho ngƣời bệnh máu cho thấy, có 90% bệnh nhân có nhu cầu hỗ trợ tâm lý Và đối tƣợng họ mong muốn đƣợc hỗ trợ tƣ vấn gặp vấn đề tâm lý cán bộ, nhân viên y tế, có đến 60% bệnh nhân đề cập đến việc mong muốn đƣợc nhân viên CTXH, tình nguyện viên thăm hỏi, động viên Đây chứng để cần triển khai xây dựng mạng lƣới tình nguyện viên CTXH ngoại viện Bên cạnh đó, theo Quyết định số 2151/QĐ-BYT ngày 04/6/2015 việc phê duyệt Kế hoạch triển khai thực “Đổi phong cách, thái độ phục vụ cán y tế hƣớng tới hài lòng ngƣời bệnh”, nội dung kế hoạch có nhấn mạnh tới việc triển khai Đề án “Tiếp sức ngƣời bệnh bệnh viện” việc xây dựng mạng lƣới tình nguyện viên, cộng tác viên CTXH ngoại viện cho thấy tầm quan trọng việc phải có đội ngũ tình nguyện viên hỗ trợ hoạt động CTXH bệnh viện Từ thực tiễn kết nghiên cứu luận văn xác đáng để hƣớng đến triển khai mạng lƣới tình nguyện viên ngoại viện thời gian tới Đặc biệt, hƣớng tới tình nguyện viên thuộc chuyên ngành CTXH, tâm lý học, xã hội học, giáo dục đặc biệt 76 Kết luận chƣơng Chƣơng Luận văn nêu nên đƣợc định hƣớng giải pháp đảm bảo hoạt động CTXH bệnh nhân bệnh máu từ thực tiễn Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng Cụ thể định hƣớng có 04 định hƣớng gắn với yêu cầu cụ thể Thứ nhất, phải phù hợp với chiến lƣợc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân Đảng – Nhà nƣớc; thứ hai, phải phát huy đƣợc ƣu điểm hoạt động CTXH bệnh nhân bệnh máu; thứ ba, phải đảm bảo khắc phục đƣợc hạn chế công tác xã hội bệnh nhân bệnh máu thứ tư, đảm bảo đƣợc yêu cầu hội nhập quốc tế CTXH bệnh viện nói chung CTXH bệnh nhân bệnh máu nói riêng Về giải pháp, đề xuất đảm bảo công tác xã hội bệnh nhân bệnh máu từ thực tiễn Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng có 06 giải pháp cụ thể: thứ là, giải pháp mang tính vĩ mô chế, sách pháp luật; thứ hai là, đề xuất chế quản lý, giám sát mang tính đa chiều, sở tham vấn, tƣ vấn ban hành chế, sách phù hợp với tình hình thực tiễn hoạt động CTXH; thứ ba là, đề xuất xây dựng công cụ đánh giá hoàn chỉnh nhằm hoàn thiện hoạt động CTXH, muốn cần phải tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu khoa học khảo cứu thực trạng nhiều khía cạnh chuyên sâu hoạt động CTXH; thứ tư là, đề xuất xây dựng mạng lƣới công nghệ thông tin quản lý hoạt động CTXH Viện, đề xuất thiết thực để theo đuổi hoạt động quản lý CTXH cách khoa học, thuận tiện, phù hợp với tình hình tại; thứ năm là, đề xuất phối hợp mạng lƣới CTXH nội bộ, nhóm hỗ trợ Viện với mục tiêu hỗ trợ cách toàn diện nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ y tế, tạo hài lòng cho ngƣời bệnh; thứ sáu là, đề xuất xây dựng mạng lƣới tình nguyện viên ngoại viện, nội dung đƣợc Viện quan tâm, có thực tế từ khảo sát đề tài vào Quyết định đƣợc Bộ Y tế ban hành 77 KẾT LUẬN Luận văn “Công tác xã hội từ thực tiễn Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng phần đảm bảo đƣợc mục đích nghiên cứu, giải đƣợc nhiệm vụ nghiên cứu mà luận văn đề cập là: Thứ nhất, làm sáng tỏ qua vấn đề lý luận công tác xã hội bệnh nhân bệnh máu, sở tìm hiểu chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc việc đẩy mạnh, phát triển công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân Nhiều văn pháp lý có giá trị thực tiễn đƣợc Bộ Y tế ban hành, triển khai CTXH bệnh viện Đồng thời tìm hiểu khái niệm, đặc điểm nhu cầu bệnh nhân bệnh máu; sách pháp luật công tác xã hội yếu tố ảnh hƣởng đến công tác xã hội bệnh nhân bệnh máu Thứ hai, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động CTXH bệnh nhân bệnh máu hai nhóm đối tƣợng bệnh nhân bệnh nhân bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) bệnh nhân ung thƣ máu (hay gọi bệnh nhân Lơxê-mi) Thực trạng hoạt động CTXH đƣợc đề cập đến nhóm hoạt động vận động, huy động nguồn lực hỗ trợ bệnh nhân thu đƣợc kết nhu cầu, mong muốn bệnh nhân; hoạt động huy động nguồn lực, hỗ trợ vật chất; hoạt động hỗ trợ tâm lý; hoạt động giao tiếp, ứng xử nhân viên y tế với bệnh nhân hoạt động cung cấp, trang bị sở vật chất Thứ ba, từ thực tiễn, luận văn đề xuất định hƣớng giải pháp đảm bảo hoạt động công tác xã hội bệnh nhân bệnh máu từ thực tiễn Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng với định hƣớng giải pháp, đề xuất nhằm đảm bảo cho hoạt động CTXH Viện, hƣớng đến mục tiêu nâng cao chất lƣợng dịch vụ Viện, tạo hài lòng cho ngƣời bệnh dựa phƣơng châm Viện “Tâm – Trí – Đức thực sáng” tảng hoạt động thiết thực, hữu ích ngƣời bệnh thực hiện; đồng thời tiếp tục triển khai nhiều hoạt động CTXH theo nhiệm vụ, chức CTXH bệnh viện mà Đảng Nhà nƣớc, Bộ Y tế ban hành./ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Triệu Thị Biển (2012), "Khảo sát đặc điểm phản ứng Stress bệnh nhân Lơxê-mi cấp Viện Huyết học - Truyền máu Trung ƣơng năm 2012", Tạp chí Y học Việt Nam, tập 396(Hà Nội), tr 131-137 Roger Cole (2008), Sứ mệnh yêu thương Triệu Thị Biển cs (2010), "Thực trạng thái độ lạc quan yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ lạc quan bệnh nhân ung thƣ máu năm 2009", số 2/2010(Tạp chí Y học Việt Nam), tr 31-36 Đào Văn Dũng (2012), Công tác xã hội chăm sóc sức khỏe nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật Hà Nội Bùi Ngọc Dũng (2012), "Đánh giá nhu cầu chăm sóc hỗ trợ ngƣời bệnh điều trị nội trú bệnh máu ác tính Viện Huyết học - Truyền máu Trung ƣơng năm 2011", Tạp chí Y học Việt Nam, tập 396(Hà Nội), tr 37-43 Đỗ Phú Hải (2015), Nguồn lực Công tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội Bộ Lao động - Thƣơng bình Xã hội (2015), Thông tƣ liên tịch số 30/2015/TTLT-BLĐTBXH-BNV quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức ngành Công tác xã hội, chủ biên Quốc hội (2009), Luật Khám, Chữa bệnh, chủ biên Quốc hội (2009), Luật Khám, Chữa bệnh số 40/2009/QH12 chủ biên 10 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung số 46/2014/QH13 chủ biên 11 Phạm Huy Tuấn Kiệt (2012), Lý thuyết công tác xã hội tiếp cận dạy công tác xã hội cho y tế, Hà Nội 12 Bùi Thị Xuân Mai (2012), Nhập môn Công tác xã hội Hà Nội 13 Nguyễn Đức Nam (2015), "Thấy từ Công tác xã hội bệnh viện?" 14 Chính phủ (1996), Nghị số 37/1996/NQ-CP định hƣớng chiến lƣợc Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân thời gian 1996-2000 Chính sách quốc gia Việt Nam, chủ biên 15 Chính phủ (2004), Quyết định số 31/2004/QĐ-TTg việc thành lập Viện Huyết học - Truyền máu Trung ƣơng, chủ biên 79 16 Chính phủ (2004), Quyết định số 1261/QĐ-BYT Bộ trƣởng Bộ Y tế việc ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Viện Huyết học - Truyền máu Trung ƣơng, chủ biên 17 Chính phủ (2010), Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020, chủ biên 18 Chính phủ (2013), Quyết định số 122/QĐ-TTg Chiến lƣợc Quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn 2030, chủ biên 19 Nguyễn Sinh Phúc (2010), Tâm thần học tâm lý học y học 20 Phạm Song (2012), Một thập kỷ suy nghĩ chiến lược, sách ngành Y tế 2000 - 2010, Hà Nội 21 Bộ Y tế (2015), Quyết định số 2151/QĐ-BYT triển khai Đề án “Đổi phong cách, thái độ phục vụ cán y tế hƣớng tới hài lòng ngƣời bệnh”, chủ biên 22 Bộ Y tế (2015), Thông tƣ số 43/2015/TT-BYT quy định nhiệm vụ hình thức tổ chức thực nhiệm vụ công tác xã hội bệnh viện, chủ biên 23 Bộ Y tế (2016), Báo cáo kết triển khai thực Đề án 32 phát triển nghề CTXH ngành Y tế giai đoạn 2010-2015 định hướng hoạt động giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội 24 Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe Trung ƣơng – Bộ Y tế (2016), "Tổng quan công tác xã hội lĩnh vực chăm sóc sức khỏe giới Việt Nam" 25 Hà Thị Thƣ (2008), "Các kỹ hoạt động nghề nghiệp cán xã hội" 26 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 46-NQ/TW Công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân, chủ biên 27 Nguyễn Anh Trí (2004), Điều trị bệnh máu ác tính quan tạo máu, Hà Nội 80 28 Trần Đình Tuấn (2015), "Công tác xã hội bệnh viện", Báo cáo kết triển khai thực Đề án 32 phát triển nghề CTXH ngành Y tế giai đoạn 2010-2015 định hướng hoạt động giai đoạn 2016 - 2020, tr.12 29 Viện Huyết học - Truyền máu TW (2013), Bệnh tan máu bẩm sinh, Hà Nội 30 Viện Huyết học - Truyền máu Trung ƣơng (2015), "Báo cáo công tác từ thiện năm 2015" 31 Viện Huyết học - Truyền máu TW (2015), Hành trình để trở thành đơn vị anh hùng, Hà Nội 32 Viện Huyết học – Truyền máu TW (2015), Quyết định số 888/QĐ-VHH thành lập phòng Công tác xã hội, chủ biên 81

Ngày đăng: 12/10/2016, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan