TIỂU LUẬN CHUYÊN NGÀNH vận MỆNH của CHỦ NGHĨA xã hội TRƯỚC NHỮNG vấn đề TOÀN cầu hóa

18 221 0
TIỂU LUẬN CHUYÊN NGÀNH   vận MỆNH của CHỦ NGHĨA xã hội TRƯỚC NHỮNG vấn đề TOÀN cầu hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Toàn cầu hoá đang là xu thế khách quan của thời đại. Trong hơn một thập kỷ qua, xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới có sự gia tăng mạnh mẽ. Gắn liền với sự phát triển của khoa học công nghệ và nhu cầu phát triển kinh tế trong điều kiện hoà bình của mỗi quốc gia; sự gia tăng của hàng loạt các vấn đề toàn cầu như môi trường, dân số, bệnh tật...thì nhu cầu liên kết, hợp tác giữa các quốc gia để giải quyết những vấn đề trên đang trở thành một vấn đề cấp thiết.

VẬN MỆNH CỦA CHỦ NGHĨA Xà HỘI TRƯỚC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ Toàn cầu hoá xu khách quan thời đại Trong thập kỷ qua, xu toàn cầu hoá kinh tế giới có gia tăng mạnh mẽ Gắn liền với phát triển khoa học công nghệ nhu cầu phát triển kinh tế điều kiện hoà bình quốc gia; gia tăng hàng loạt vấn đề toàn cầu môi trường, dân số, bệnh tật nhu cầu liên kết, hợp tác quốc gia để giải vấn đề trở thành vấn đề cấp thiết Tuy nhiên, toàn cầu hoá kinh tế vấn đề phức tạp, vừa có tính hai mặt, lại vừa chịu tác động nhiều vấn đề trị xã hội theo ý muốn chủ quan quốc gia khác Vì vậy, tham gia vào trình toàn cầu hoá kinh tế, quốc gia cần phải xác định chiến lược, lộ trình phù hợp để mặt khai thác thuận lợi, thời cơ; đồng thời khắc phục khó khăn, thách thức để hội nhập có hiệu Do vậy, việc nghiên cứu nguồn gốc, chất toàn cầu hoá kinh tế, đánh giá tác động đến triển vọng chủ nghĩa xã hội vấn đề cần thiết Bản chất, nguồn gốc toàn cầu hoá kinh tế: Toàn cấu hoá là trình tự hoá luồng vật chất tinh thần tác động cách mạng khoa học công nghệ, cách mạng thông tin thị trường tự Toàn cầu hoá làm gia tăng tốc độ giao tiếp, rút ngắn khoảng cách không gian, thời gian làm lu mờ đường biên giới quốc gia, dân tộc; kéo quốc gia dân tộc xích lại gần Có thể khẳng định: toàn cầu hoá gia tăng mạnh mẽ mối quan hệ gắn kết, tác động phụ thuộc lẫn nhau, trình mở rộng quy mô cường độ hoạt động khu vực, quốc gia, dân tộc phạm vi toàn cầu vận động phát triển xã hội Toàn cầu hoá xu bao gồm nhiều phương diện, nhiều lĩnh vực: kinh tế, trị, xã hội mặt toàn cấu hoá kinh tế bật nhất, vừa trung tâm, vừa sở, động lực thúc đẩy trình khác toàn cầu hoá Tuy vậy, không nên xem xét toàn cầu hoá tuý trình kinh tế – kỹ thuật, mà trình đấu tranh kinh tế- xã hội, kinh tế- trị, văn hoá- tư tưởng Toàn cầu hoá kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, khu vực, tạo mối liên hệ phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới kinh tế giới thống Sự đời phát triển toàn cầu hoá kinh tế trình lâu dài, gắn liền với lịch sử phát triển lực lượng sản xuất, cách mạng khoa học- công nghệ nảy sinh vấn đề ,mang tính toàn cầu Toàn cầu hoá kinh tế trước tiên hệ phát triển lực lượng sản xuất xã hội Trong xã hội phong kiến, lực lượng sản xuất giao thông phát triển sản xuất trao đổi thực phạm vi, quy mô nhỏ Tính tự cung tự cấp sản xuất đặc trưng chủ yếu phương thức sản xuất phong kiến Tuy vậy, thời kỳ có mối quan hệ thông thương vượt biên giới quốc gia chưa tạo ràng buộc chặt chẽ, chưa có thị trường rộng rãi chưa tạo ràng buộc lẫn phát triển kinh tế cát dân tộc Khi chủ nghĩa tư đời, có phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất dẫn đến phân công lao động xã hội ngày sâu sắc Cùng với phát lục địa, miền đất mới; đấu tranh mở mang thị trường khai thác thuộc địa chủ nghĩa tư làm nảy sinh nhu cầu mới, nhu cầu sản xuất tiêu thụ loại hàng hoá quốc gia khác Bên cạnh phát triển mạnh mẽ đường sắt, đường thuỷ ngành thương nghiệp đưa quốc gia dân tộc vào mối quan hệ giao lưu tất lĩnh vực Khi nghiên cứu chủ nghĩa tư tác phẩm “ tuyên ngôn đảng cộng sản” viết năm 1848 C Mác, Ph.Ăng ghen rõ: “ Vì bị thúc đẩy nhu cầu nơi tiêu thụ sản phẩm, giai cấp tư sản xâm lấn khắp toàn cầu Nó xâm nhập vào khắp nơi, trụ lại khắp nơi thiết lập mối quan hệ khắp nơi”1 C Mác, Ph.Ăng ghen khẳng định “Đại công nghiệp tạo thị trường giới thay cho tình trạng cô lập trước địa phương dân tộc tự cung tự cấp ta thấy phát triển quan hệ phổ biến, phụ thuộc phổ biến dân tộc”2 Như vậy, quốc tế hoá có sở từ phát triển sản xuất, đời gắn liền với hình thành thị trường giới Nhờ có phát triển lực lượng sản xuất làm cho thương mại đầu tư có tính quốc tế, kéo theo trình di dân, chu chuyển lao động giao dịch tài phát triển mạnh mẽ, vượt khỏi biên giới quốc gia Trong thời kỳ đầu quốc tế hoá, hoạt động kinh tế quốc gia mang nặng tính phụ thuộc chiều Các quốc gia phát triển cung cấp vật liệu cho quốc gia phát triển cao thường nước thuộc địa, phụ thuộc vào quốc Mỗi quốc gia phát triển thường tìm cách tạo lập cho khu vực thuộc địa thực bảo hộ khu vực Do vậy, sản xuất chưa thực mang tính toàn cầu, giới bị chia cắt thành khu vực thuộc địa phụ thuộc khác nhau, chịu ảnh hưởng chi phối quốc gia phát triển khác Anh, Pháp, Hà Lan Đến cuối kỷ XIX đầu kỷ thứ XX cách mạng khoa học kỹ thuật kích thích việc tích tụ tập chung tư vào sản xuất, tạo phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất, động thời thúc đẩy chuyển biến C Mác, Ph.Ăng ghen , toàn tập, Nxb CTQG, h1995, tập 4, tr 601 Sđd, tr 602 từ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh sang chủ nghĩa tư độc quyền Ở số nước tư lớn, việc tích luỹ tư đạt tới quy mô lớn, làm xuất “ tư thừa” không tìm nơi đầu tư có lợi nhuận cao nước Trong đó, nước lạc hậu, lợi nhuận thường cao tư ít, giá ruộng đất thấp, tiền công hạ, nguyên vật liệu giá rẻ Vì thế, xuất tư trở thành nét điển hình chủ nghĩa tư độc quyền Các tổ chức độc quyền cạnh tranh với phân chia xong thị trường nước lại vươn biên giới quốc gia để giành giật thị trường giới nơi đầu tư có lợi Cuộc cạnh tranh gay gắt dẫn đến hình thành liên minh độc quyền quốc tế Lợi ích xuất tư thúc đẩy tập đoàn tài sử dụng máy nhà nước xâm chiếm thuộc địa để tìm kiếm nguồn nguyên liệu, nơi tiêu thụ hàng hoá đầu tư Kết cường quốc đế quốc phân chia xong thị trường giới; sau số nước tư phát triển sau không thị trường đấu tranh đòi phân chia lại thị trường giới Đó nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh giới tàn khốc Như vậy, toàn cầu hoá kinh tế với ý nghĩa đầy đủ thực hình thành từ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh chuyển thành chủ nghĩa tư độc quyền Sau chiến tranh giới thứ hai, với phát triển mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật Khoa học ngày trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp xã hội trước phát triển sản xuất, trình phân công lao động có bước phát triển Theo đó, lệ thuộc phụ thuộc quốc gia trình sản xuất ngày sâu sắc , quốc gia có nhu cầu phát triển tham gia vào khâu trình sản xuất giữ vị trí định trình Khi khoa học công nghệ phát triển đến trình độ cao liên hệ ràng buộc hai chiều lẫn quốc gia ngày sâu sắc Có thể nói, phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ phá vỡ hàng rào ngăn cách địa giới giao dịch người tất mặt quốc gia Điều đẩy trình quốc tế hoá kinh tế lên trình độ phát triển mới, thời kỳ toàn cầu hoá kinh tế giới Các quốc gia dù muốn hay không chịu tác động toàn cầu hoá đương nhiên để tồn phát triển không tham gia trình toàn cầu hoá, tức phải hội nhập kinh tế quốc tế Toàn cầu hoá hệ tất yếu phát triển kinh tế thị trường Kinh tế thị trường đặc trưng sản xuất tư chủ nghĩa mà kết phát triển sản xuất nhân loại Kinh tế thị trường phát triển tạo thị trường rộng rãi cho trình sản xuất, phân phối lưu thông; tạo phân công lao động ngày sâu sắc Kinh tế thị trường mở sở, điều kiện cho phát triển lực lượng sản xuất , làm cho quy mô sản xuất không bó hẹp quốc gia mà mang tầm quốc tế, tạo chế thống việc xử lý vấn đề kinh tế cho quốc gia, buộc quốc gia phải tuân thủ thực nó, chế thị trường Sự phát triển kinh tế thị trường không tạo điều kiện cho việc mở rộng phạm vi, quy mô sản xuất; tạo thâm nhập lẫn thị trường quốc tế mà tạo hàng loạt công cụ cho trình giao dịch kinh tế quốc gia, bùng nổ thị trường tài chính, thống luật pháp kinh tế mở rộng hình thức toán quốc gia Có thể thấy, phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường sở, điều kiện cho trình quốc tế hoá Sự phát triển toàn cầu hoá nhu cầu tất yếu nhân loại trước yêu cầu giải vấn đề mang tính chất toàn cầu Do tác động thời kỳ “ chiến tranh lạnh” khai thác thiên nhiên cách vô kế hoạch nước phát triển mà nhân loại đứng trước nhiều vấn đề giải dựa vào khả quốc gia Những vấn đề cần khắc phục tình trạng bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hay tượng hiệu ứng nhà kính, khắc phục lỗ thủng tầng ôzôn.v.v khắc phục được, hợp tác giải quốc gia giới Vì lợi ích nhân loại lợi ích quốc gia đòi hỏi phải có liên kết giải cộng đồng Đây sở khách quan cho trình liên kết tạo sức mạnh quốc tế, sở tiến tới thống quy trình, quy phạm chung cho trình phát triển kinh tế giới Tóm lại, toàn cầu hoá nói chung, toàn cầu hoá kinh tế nói riêng xu khách quan thời đại ngày Toàn cầu hoá tác động đến quốc gia dân tộc giới lôi kéo ngày đông đảo quốc gia tham gia Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “toàn cầu hoá kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực; vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh” Đặc điểm toàn cầu hoá giai đoạn Khi tham gia vào trình toàn cầu hoá, quốc gia mục tiêu chung cộng đồng có mục đích riêng quốc gia dân tộc Chính mà toàn cầu hoá giai đoạn lịch sử mang sắc thái, đặc điểm không giống Trong giai đoạn nay, toàn cầu hoá có nhiều đặc điểm phức tạp, đặc điểm sau: Một là, toàn cầu hoá trở thành xu khách quan thời đại, lôi kéo ngày đông đảo quốc gia tham gia, hình thành xu gắn kết hội nhập kinh tế quốc tế với tự hoá hoạt động kinh tế quốc gia dân tộc Toàn cầu hoá kinh tế- xét mặt lực lượng sản xuất- bước tiến vĩ đại văn minh nhân loại Song suốt thời gian dài với thống trị quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, có ưu kinh tế khoa học chủ nghĩa tư thao túng bóc lột “siêu hạng” dối với quốc gia dân tộc chậm phát triển Chính năm trước đây, vấn đề toàn cầu hoá thường coi trình nảy sinh lòng chủ nghĩa tư bản, chủ trương hay chiến lược toàn cầu nước tư phát triển Điều đó, làm cho nhiều quốc gia, quốc gia phát triển chậm phát triển kịch liệt chống lại tẩy chay trình Tuy nhiên nghiên cứu chất vấn đề toàn cầu hoá kinh tế cho thấy đặc trưng hay chiến lược kinh tế quốc gia dân tộc Nó kết phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất tác động khoa học, công nghệ, kết phát triển kinh tế thị trường kết nhu cầu khách quan nhân loại trước yêu cầu giải vấn đề mang tính quốc tế Do vậy, toàn cấu hoá kinh tế tất yếu khách quan lịch sử Những năm gần đây, quốc gia dân tộc nhận thức ngày đầy đủ chất tác động toàn cầu hoá vấn đề toàn cầu hoá chấp nhận tất yếu Hầu hết quốc gia dân tộc giới tham gia vào trình toàn cầu hoá với mức độ lộ trình khác Mỗi quốc gia dân tộc phát triển không tham gia vào quan hệ kinh tế quốc tế Như vậy, toàn cầu hoá kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế xu lớn thời đại, lôi ngày nhiều nước tham gia Toàn cầu hoá có gắn kết ngày sâu rộng trình hội nhập kinh tế quốc tế với trình tự hoá hoạt động kinh tế quốc gia Những năm cuối kỷ XX, trình hội nhập kinh tế quốc tế nhiều quốc gia thực hiện, nhiên hạn chế số lĩnh vực, mức độ hạn chế Những năm gần đây, nhu cầu hợp tác phát triển, trình hội nhập kinh tế đòi hỏi quốc gia mở rộng quy mô tự hoá kinh tế nước để đáp ứng nhu cầu cộng đồng quốc tế Lẽ dĩ nhiên hội nhập kinh tế tự hoá kinh tế mức độ phụ thuộc vào trình độ phát triển quốc gia Hội nhập kinh tế sâu tự hoá kinh tế rộng Cơ sở gắn kết hội nhập kinh tế với tự hoá kinh tế phân công lao động quốc tế ngày sâu sắc lợi ích quốc gia tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế Hai là, toàn cầu hoá kinh tế xu khách quan chịu tác động, chi phối lớn nước tư phát triển tổ chức kinh tế quốc tế Toàn cầu hoá kinh tế “sân chơi” chung cho tất quốc gia giới Về nguyên tắc “cuộc chơi” có “ luật chơi chung” bắt buộc thành viên tham gia phải tuân thủ Vấn đề đặt là: cái“luật chơi chung”đó có thực bình đẳng cho thành viên tham gia hay không vấn đề mà cần nghiên cứu làm rõ Hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu phát triển chung nhân loại Tham gia vào trình này, quốc gia tìm nguồn lợi cho riêng Vì mà trình toàn cầu hoá kinh tế trình đấu tranh gay gắt quốc gia dân tộc để đến thống chung, nên mang tính trị sâu sắc Do có ưu vốn, công nghệ thị trường mà nước tư phát triển đứng đầu Mỹ tìm cách để chiếm “phần hơn” trình tham gia hội nhập Lẽ dĩ nhiên luật lệ “ chơi” thường có lợi cho nước phát triển cho nước chậm phát triển Mặt khác tổ chức kinh tế giới tổ chức thương mại giới (WTO), quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàng giới (WB) coi trọng tài kinh tế, nhà tài trợ, tổ chức quyền lực kinh tế lại bị nước tư phát triển lũng đoạn, chi phối mạnh mẽ Khi tham gia vào tổ chức trên, đòi hỏi tất quốc gia phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định Điều đáng nói định chế tổ chức kinh tế quốc tế thường phù hợp, chí dễ chấp nhận nước tư phát triển, chí ý đồ trị nước Ngược lại, với nước phát triển coi “ hàng rào”, “vật cản” khó vượt qua Vì mà tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế, nước chậm phát triển bị đặt bị động, bị đặt điều kiện vượt qua họ phải chịu nép vế trước nước phát triển Những năm gần đây, có vượt trội nhiều lĩnh vực mà Mỹ can thiệp sâu vào hoạt động tổ chức kinh tế quốc tế, khiến người ta có cảm nhận trình toàn cầu hoá trình phổ biến luật chơi tư bản, tư hoá, Mỹ hoá Không phủ nhận vai trò chi phối Mỹ đối trình toàn cầu hóa kinh tế, song thấy rằng: Tham gia vào trình toàn cầu cầu hoá Mỹ nước tư phát triển mà có hàng loạt quốc gia giới, có quốc gia đường lên chủ nghĩa xã hội Do vậy, trình toàn cầu hoá không đơn giản phổ biến giá trị, luật chơi tư bản, mà trình đấu tranh, thoả thuận, sàng lọc, giá trị văn minh- nhân đạo loài người định chấp nhận Đó trình giao thoa kinh tế, văn hoá, trị giới trình ấy, tiến định phát triển Thừa nhận chi phối nước tư phát triển trình toàn cầu hoá kinh tế, thừa nhận tính trị trình nghĩa từ chối, tẩy chay mà ngược lại phải tham gia vào nó, đấu tranh với mặt trái toàn cầu hoá kinh tế tiến bộ, phát triển đất nước phát triển tiến nhân loại Ba là, toàn cầu hoá kinh tế mang tính hai mặt, vừa đưa lại thời cho phát triển, vừa đặt thách thức với quốc gia tham gia với nước chậm phát triển Toàn cầu hoá kinh tế trình tất yếu Việc tham gia vào toàn cầu hoá kinh tế tạo cho bên tham gia thời cơ, đồng thời đặt thách thức không nhỏ Toàn cầu hoá “ dao hai lưỡi”, mặt tạo xung lực mạnh mẽ làm tăng tốc độ phát triển kinh tế, nâng cao mức sống người dân nước, đồng thời làm sói mòn văn hóa, đe doạ đến chủ quyền quốc gia, chế độ trị ổn định kinh tế- xã hội Toàn cầu hoá kinh tế thực chất trình mở cửa hội nhập quốc gia Trong trình hội nhập, quốc gia nhanh chóng tiếp cận với thông tin tri thức mới; trình góp phần nâng cao dân trí tạo sở cho phát triển kinh tế nói riêng phát triển xã hội nói chung Toàn cầu hoá kinh tế phát triển phá bỏ cản trở, hàng rào ngăn cách quốc gia, mở điều kịên thuận lợi cho phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, từ quốc gia tham gia tận dụng hội phát triển từ thị trường bên Khi hội nhập vào tổ chức kinh tế toàn cầu khu vực cho phép quốc gia thành viên hưởng ưu đãi thuế quan, hàng hoá nhanh chóng tiếp cận với thị trường quốc tế Đối với nước phát triển toàn cầu hoá mở cho nước nhanh chóng tham gia vào trình phân công lao động quốc tế, từ hình thành cấu kinh tế- xã hội hiệu quả; đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; tạo hội cho quốc gia có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn, khoa học- kỹ thuật đại trình độ quản lý, sản xuất kinh doanh từ nước giới Ngoài toàn cầu hóa mở khả phối hợp nguồn lực quốc gia dân tộc để giải vấn đề mang tính toàn cầu vấn đề môi trường, dân số, việc làm, chiến tranh hoà bình Tuy nhiên, tham gia vào trình toàn cầu hoá đặt cho quốc gia trước thách thức không nhỏ Trên thực tế, toàn cầu hoá không phân chia công hội quyền lợi ngang quốc gia khu vực Những nước có tiềm lực kinh tế khoa học công nghề thường chiếm lợi thế, thu nhiều nguồn lợi Với nước chậm phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế, sản phẩm hàng hóa dịch vụ nước phát triển tràn vào lấn át hàng hoá nội địa Điều dẫn đến cạnh tranh kinh tế gay gắt nảy sinh vấn đề phá sản, thất nghiệp, làm trầm trọng thêm vấn đề xã hội vốn lan giải nước Toàn cầu hoá mở hội tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài, song điều lại bao hàm khả tạo phụ thuộc vào hệ thống phân công lao động quốc tế, không xác định chiến lược phát triển kinh tế phù hợp kinh tế dễ rơi vào tình phụ thuộc vào thăng trầm thị trường quốc tế phụ thuộc vào nước phát triển Toàn cầu hoá kinh tế cho phép tận dụng nguồn lực bên để rút ngắn trình phát triển, song kèm theo bất ổn định xã hội, phát triển không bền vững hậu phi kinh tế vấn đề phổ biến lây lan dịch bệnh, tệ nạn xã hội, tiếp thu văn hoá ngoại lai không phù hợp với phong mỹ tục dân tộc Đó chưa nói đến âm mưu nước tư phát triển lợi dụng chiêu kinh tế để đặt điều kiện, ép buộc nước chậm phát triển trị, buộc nước phải theo quỹ đạo chúng Phó giáo sư, Tiến sỹ Đặng Cảnh Khanh- Viện trưởng Viện niên Việt Nam viết: “Qúa trình toàn cầu hoá, lĩnh vực mở rộng tiến văn minh lĩnh vực khác lại thoái bộ, thâm nhập điều kỳ quái, trí lạc hậu phi nhân đạo; nơi gắn liền với tăng trưởng phát triển nơi khác lại thảm hoạ, trí huỷ diệt”.3 Những thuận lợi, thời khó khăn thách thức kể khả xảy Việc tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức đạt hiệu đến đâu phụ thuộc vào lĩnh, khả điều kiện quốc gia dân tộc Nếu run sợ trước thách thức mà không giám hội nhập bỏ lỡ hội để phát triển; ngược lại, tuyệt đối hoá thời cơ, hội nhập cách ạt, thiếu tính toán cụ thể dễ rơi vào sai lầm, vấp váp, thua thiệt trí khủng hoảng xụp đổ mặt trị Vận mệnh chủ nghĩa xã hội trước vấn đề toàn cầu hoá kinh tế Toàn cầu hoá kinh tế xu tất yếu đòi hỏi quốc gia dân tộc muốn phát triển phải tham gia vào trình Hiện cầu hoá lôi tất quốc gia dân tộc có chế độ trị khác tham gia.Trên thực tế toàn cầu hoá kinh tế có ảnh hưởng sâu rộng đến phong trào xã hội chủ nghĩa thực, đặt hội thách thức nước xã hội chủ nghĩa phong trào cộng sản công nhân quốc tế nhân loại tiến đấu tranh mục tiêu xã hội chủ nghĩa Toàn cầu hoá tạo động lực cho nước xã hội chủ nghĩa nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế doanh Đặng Cảnh Khanh, vấn đề toàn cầu hóa hệ trẻ Việt Nam nay, Tạp chí cộng sản số 14, tháng 07/2000, tr 33 nghiệp; tạo điều kiện thuận lợi để nước tranh thủ nguồn vốn, tiếp cận công nghệ mới, chất sám từ bên ngoài; mở rộng, đa dạng hoá thị trường quốc tế đối tác quốc tế tạo hội để tăng cường xuất tích luỹ nâng nguồn trữ quốc gia; hội để nước xã hội chủ nghĩa nắm bắt thông tin, tri thức cách nhanh chóng, kịp thời, tối đa giúp cho việc phân tích, đánh giá tình hình hoạch định sách kinh tế cách phù hợp, nâng cao hiệu lực quản lý hiệu hoạt động máy nhà nước; bên cạnh đó, trình toàn cầu hoá kinh tế tạo điều kiện để nước xã hội chủ nghĩa nâng cao trình độ đội ngũ nhà khoa khoa học, nhà quản lý doanh nghiệp tay nghề chuyên môn đội ngũ lao động, dần theo kịp với trình độ chung giới Tuy nhiên, tham gia vào trình toàn cầu hoá kinh tế đặt cho nước xã hội chủ nghĩa thách thức không nhỏ Khi tham gia vào thể chế liên kết khu vực giới, nước xã hội chủ nghĩa phải tuân thủ thực quy định chung lĩnh vực thương mại, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ nhiều lĩnh vực khác Do vậy, lĩnh vực đó, nước xã hội chủ nghĩa tham gia vào trình toàn cầu hoá kinh tế đặt luật lệ quy định riêng trái với luật lệ quy định chung thể chế liên kết kinh tế mà nước tham gia ký kết Tình làm hạn chế “ chủ quyền” nhà nước xã hội chủ nghĩa việc đề sách kinh tế- xã hội theo mục tiêu tiêu trí chủ nghĩa xã hội Toàn cầu hoá kinh tế thúc đẩy trình phân công lao động quốc tế theo hướng nước tập chung vào ngành, lĩnh vực họ có ưu thế, ý bỏ rơi hẳn ngành, lĩnh vực có hiệu kinh tế thấp Nếu nước tham gia toàn cầu hoá kinh tế định hướng sách tốt cấu kinh tế phải đối mặt với nguy cân đối nghiêm trọng cấu kinh tế muốn hạn chế tác động khía cạnh trình toàn cầu hoá kinh tế để trì độc lập tự chủ mức cần thiết kinh tế, nước xã hội chủ nghĩa cần khắc phục khuynh hướng phân công lao động quốc tế tự nhiên băng cách đề sách, biện pháp thích hợp nhằm định hướng cấu kinh tế Quá trình toàn cầu hoá kinh tế làm tăng lưu chuyển nguồn vốn mà phủ không dễ kiểm soát Các nhà đầu sử dụng lưu chuyển tự nguồn vốn nguồn vốn ngắn hạn để trục lợi nhằm phá hoại kinh tế nước Đây nguy nguy hiểm mà nước xã hội chủ nghĩa cần phải cảnh giác có đối sách thích hợp Nếu không hội nhập nước xã hội chủ nghĩa không tận dụng nguồn vốn từ bên để đầu tư phát triển kinh tế Ngược lại, mở rộng hội nhập dễ bị hỗn loạn, trí mắc vào tình trạng khủng hoảng tài số nước Đông Nam Á năm 1997 Điều chứng tỏ cần phải có kiểm soát chặt chẽ nhà nước xã hội chủ nghĩa lưu chuyển nguồn vốn để tránh rủi ro an toàn cho kinh tế Trong xu hướng toàn cầu hoá kinh tế nay, nước xã hội chủ nghĩa vấn đề chủ quyền quốc gia độc lập dân tộc nhạy cảm lên hàng đầu Trong điều kiện mà chủ nghĩa tư độc quyền tài nắm quyền thao túng kinh tế thật kinh tế ảo, nên không tránh khỏi dẫn đến gia tăng nguy mối đe doạ phát triển độc lập chủ quyền nước xã hội chủ nghĩa Vấn đề chủ quyền quốc gia tiêu điểm số đấu tranh trị quốc tế ngày Ngoài nguy trên, giai đoạn tham gia vào trình toàn cầu hoá kinh tế nước xã hội chủ nghĩa phải chịu tác động mạnh mẽ văn hoá ngoại lai, văn hoá độc hại, tác động tiêu cực lối sống thực dụng, lối sống gấp; suy thoái đạo đức lối sống cán đảng viên hệ trẻ Những điều làm cho trình giữ gìn sắc văn hoá dân tộc ngày khó khăn hơn, nước tham gia sâu vào trình toàn cầu hoá Cùng với đó, tham gia vào trình toàn cầu hoá nay, nước xã hội chủ nghĩa phải chịu chống phá mạnh mẽ, với thủ đoạn tinh vi lực thù địch Hiện chủ nghĩa đế quốc lực thù địch tìm cách để chống phá hòng xoá bỏ nước xã hội chủ nghĩa; sau chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu xụp đổ chống phá ngày liệt hết, chúng chống phá tất lĩnh vực đời sống xã hội với nhiều thủ đoạn tinh vi xảo quyệt hơn; thủ đoạn chúng sử dụng toàn cầu hoá kinh tế đòn bẩy để đưa nước xã hội chủ nghĩa vào quỹ đạo chủ nghĩa tư Trên lĩnh vực kinh tế, chúng lợi dụng toàn cầu hoá kinh tế để thúc đẩy tư nhân hoá kinh tế lái kinh tế nước xã hội chủ nghĩa theo hướng tư chủ nghĩa; lĩnh vực trị tư tưởng, chúng lợi dụng toàn cầu hoá kinh tế để can thiệp vào nội nước xã hội chủ nghĩa, rêu rao giá trị chủ nghĩa tư bản, thúc đẩy chống phá từ bên trong, đưa học thuyết luận khoa học nhằm phủ nhận tính cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác- Lênin- hệ tư tưởng giai cấp vô sản Tóm lại, toàn cầu hoá kinh tế xu tất yếu thời đại Toàn cầu hoá kinh tế mặt ẩn chứa sức mạnh ghê gớm, mặt khác nó tạo thách thức, nguy lớn quốc gia dân tộc tham gia vào trình Đối với nước xã hội chủ nghĩa muốn phát triển không tham gia vào trình toàn cầu hoá kinh tế Tham gia vào trình toàn cầu hoá kinh tế nước xã hội chủ nghĩa có nhiều hội thuận lợi để phát triển đất nước, phong trào cộng sản công nhân quốc tế có điều kiện để tập hợp lực lượng; đảng cộng sản có điều kiện để liên lạc, trao đổi, hợp tác với đấu tranh chống chủ nghĩa tư Song tham gia vào trình toàn cầu hoá kinh tế, nước xã hội chủ nghĩa phong trào cộng sản công nhân quốc tế gặp thách thức nguy Do vậy, yêu cầu mục tiêu đặt nước xã hội chủ nghĩa phải đấu tranh hạn chế tác động tiêu cực, tranh thủ tác động tích cực toàn cầu hoá kinh tế tạo ra; đấu tranh thực bước toàn cầu hoá chân chính, tiến tới cầu hoá kinh tế thực công bằng, nhân đạo văn minh tảng giá trị chủ nghĩa xã hội Đối với Việt Nam, trước xu cầu hoá kinh tế đứng nhìn mà không tham gia Trên thực tế, Việt Nam tham gia vào mối quan hệ hợp tác quốc tế từ sớm, trình hội nhập kinh tế giới thực Đảng ta quan tâm mức vào khoảng cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 kỷ XX Cùng với trình đổi toàn diện đất nước, có điều chỉnh chiến lược kinh tế đối ngoại, bước hội nhập vào kinh tế quốc tế Hiện nay, với phương châm Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng động quốc tế, với sách ngoại giao đa phương hoá đa dạng hoá mối quan hệ ngày tham gia sâu vào trình cầu hoá kinh tế Với chủ trương sách vậy, nên năm qua huy động sức mạnh tổng hợp nước quốc tế tạo bước phát triển nhảy vọt lĩnh vực kinh tế -xã hội; kinh tế phát triển ổn định với tốc độ phát triển cao, đời sống nhân dân nâng lên bước; trị ổn định, vai trò uy tín đảng giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế ngày tăng Như văn kiện đại hội lần thứ X Đảng ta đánh giá: Nhờ thắng lợi 20 năm đổi mới, dựa sách đối ngoại đắn, có quan hệ hoà bình, hữu nghị rộng lớn quan hệ quốc tế Uy tín, vị nước ta giới khu vực không ngừng tăng lên Điều tạo thêm nhiều thuận lợi cho nhân dân ta đổi mới, phát triển kinh tế- xã hội nhanh Tuy nhiên, tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế chúng đứng trước nhiều nguy thách thức, có tác động bất lợi Sự chi phối toàn cầu hoá nước tư phát triển mang lại nhiều thách thức thua thiệt cho nước phát triển, có nước ta; nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa; nguy suy thoái đạo đức, lối sống cán đảng viên hệ trẻ; nguy chống phá chủ nghĩa đế quốc lực thù địch Nhưng không phái mà không tham gia hội nhập, trái lại phải tích cực hội nhập kinh tế giới để phát triển đất nước Muốn Đảng, Nhà nước ta phải có chủ trương sách đúng, phù hợp để vừa tận dụng hội vừa khắc phục nguy thách thức tham gia vào trình toàn cầu hoá kinh tế Hiện nay, để thực vấn đề đòi hỏi mặt phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế ; mặt khác phải bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, bảo mối trường tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế Tóm lại, nước ta, hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề cần thiết để tận dụng hội thuận lợi đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, thúc đẩy kinh tế phát triển Song tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế, gặp thách thức nguy Do vậy, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi Đảng, Nhà nước ta phải cảnh giác Chúng ta tin vào lĩnh Việt Nam, lĩnh lãnh đạo Đảng, lĩnh quản lý Nhà Nước, đặc biệt sức mạnh nhân dân ta để nắm vững hội mà vươn lên phát triển đất nước xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội

Ngày đăng: 12/10/2016, 09:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan