ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN PHỔI Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC

119 669 2
ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN PHỔI Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG KIÊN ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN PHỔI Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG KIÊN ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN PHỔI Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC Chuyên ngành : Hồi sức cấp cứu Mã số : 60.72.31 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG QUỐC TUẤN HÀ NỘI - 201 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội Ban giám đốc bệnh viện Bạch Mai Bộ môn Hồi Sức Cấp Cứu Trường Đại học Y Hà Nội Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội Đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới: PGS.TS Đặng Quốc Tuấn, Bộ môn Hồi Sức Cấp Cứu, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tâm dạy bảo, giúp đỡ tận tình chu đáo suốt trình học tập hoàn thành luận văn PGS.TS Nguyễn Đạt Anh, Trưởng Bộ Môn Hồi Sức Cấp Cứu trường Đại học Y Hà Nội, đóng góp cho ý kiến quý báu trình xây dựng đề cương thực đề tài PGS.TS Nguyễn Gia Bình, Trưởng khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai, tạo điều kiện thuận lợi bảo suốt trình làm luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô, anh chị bác sỹ khoa Hồi sức tích cực, khoa Cấp Cứu, Trung tâm Chống độc tạo điều kiện hướng dẫn suốt trình học tập, thực hành hoàn thành luận văn Các anh, chị, em điều dưỡng hộ lý khoa Hồi sức tích cực, giúp đỡ trình lấy bệnh phẩm bảo quản bệnh phẩm Xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS Đoàn Mai Phương trưởng khoa Bác sỹ, nhân viên khoa Vi Sinh Bệnh viện Bạch Mai, người luôn tận tình thực xét nghiệm vi sinh gửi bệnh phẩm ngày đêm trả kết cho xác, sớm Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc toàn thể gia đình bạn bè động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin ghi nhận tình cảm công lao Học viên Nguyễn Trung Kiên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Trung Kiên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATS Hiệp hội lồng ngực Hoa Kỳ (American Thoraeti Society) BN Bệnh nhân BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BV Bệnh viện CDC Trung tâm kiểm soát bệnh tật của- Hoa Kì (Center for Disease Control and Prevention) CPIS Thang điểm nhiễm khuẩn phổi (Clinical Pulmonary Infection Score) GOLD Sáng kiến toàn cầu Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Global Initiative for Chronic Obstuctive Lung Disease) HSTC Hồi sức tích cực MKQ Mở khí quản NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NKQ Nội khí quản PaCO2 Phân áp CO2 động mạch (Partial pressure of carbon in dioxderial blood) PaO2 Phân áp oxy động mạch (Partial pressure of oxygen in arterial blood) SHHC Suy hô hấp cấp SpO2 Độ bão hòa oxy máu động mạch TCYTTG Tổ chức Y tế giới TDCNHH Thăm dò chức hô hấp TKCH Thông khí học VPBV Viêm phổi bệnh viện MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 16 1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 16 1.1.1 Định nghĩa tình hình dịch tễ BPTNMT 16 1.1.2 Chẩn đoán BPTNMT 17 1.1.3 Điều trị BPTNMT 18 1.2 Đợt cấp BPTNMT 19 1.2.1 Khái niệm đợt cấp BPTNMT 19 1.2.2 Yếu tố bù đợt cấp BPTNMT 19 1.2.3 Chẩn đoán xác định đợt cấp BPTNMT 19 1.2.4 Đánh giá mức độ nặng đợt cấp BPTNMT 20 1.2.5 Điều trị đợt cấp BPTNMT 21 1.3 Đợt cấp BPTNMT có nguyên nhân từ nhiễm khuẩn 24 1.3.1 Nguyên nhân nhiễm khuẩn đợt cấp BPTNMT 24 1.3.2 Tỉ lệ nhiễm khuẩn tác nhân vi khuẩn thường gặp 28 1.3.3 Các phương pháp lấy bệnh phẩm kỹ thuật lấy bệnh phẩm để chẩn đoán nhiễm khuẩn hô hấp 33 1.3.4 Tiêu chuẩn chấn đoán nhiễm khuẩn phổi: 38 1.4 Vấn đề dùng kháng sinh bệnh nhân đợt cấp BNPNMT 41 1.4.1 Các khuyến cáo lựa chọn kháng sinh bệnh nhân đợt cấp BPTNMT 41 1.4.2 Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn phổi BN đợt cấp BPTNMT 44 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1 Đối tượng nghiên cứu 47 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu 47 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 48 2.2 Phương pháp nghiên cứu 49 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 49 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 49 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 49 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 49 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 50 2.2.6 Sơ đồ nghiên cứu 51 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu 52 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 3.1 Đặc điểm chung 53 3.1.1 Giới 53 3.1.2 Tuổi 53 3.1.3 Tỉ lệ bệnh nhân đặt ống nội khí quản/mở khí quản trước vào khoa 54 3.1.4 Thời gian đặt ống nội khí quản/mở khí quản trước vào khoa 54 3.2 Tỉ lệ nhiễm khuẩn, loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn phổi bệnh nhân đợt cấp BPTNMT 54 3.2.1 Tỉ lệ nhiễm khuẩn phổi theo tiêu chuẩn thang điểm Schurink 54 3.2.2 So sánh tỉ lệ nhiễm khuẩn không nhiễm khuẩn với số số lâm sàng cận lâm sàng 55 3.2.3 So sánh tỉ lệ nhiễm khuẩn mức độ tổn thương XQuang 56 3.2.4 Kết cấy dịch phế quản: 56 3.2.5 So sánh phương pháp lấy bệnh phẩm kết cấy dịch phế quản 57 3.2.6 So sánh nhóm dương tính nhóm âm tính số số lâm sàng cận lâm sàng 57 3.2.7 Kết phân lập vi khuẩn gây nhiễm khuẩn phổi 58 3.2.8 So sánh nhóm có kết cấy dịch phế quản dương tính phân loại nhiễm khuẩn phổi 59 3.3 Tỉ lệ kháng kháng sinh nhóm Vi khuẩn: 59 3.3.1 A.baumanii: gồm chủng vi khuẩn 59 3.3.2 P.aeruginosa: gồm chủng vi khuẩn 60 3.3.3 S.aureus: gồm chủng vi khuẩn 60 3.3.4 K.pneumoniae: gồm chủng vi khuẩn 61 3.3.5 E.coli: gồm chủng vi khuẩn 62 3.3.6 H.influenzae: gồm chủng vi khuẩn 62 3.3.7 S.Marcesceus: gồm chủng vi khuẩn 63 3.4 Điều trị kháng sinh bệnh nhân đợt cấp BPTNMT 63 3.4.1 Tình hình dùng kháng sinh trước vào khoa 63 3.4.2 Tỉ lệ kháng sinh dùng ban đầu BN vào khoa: 64 3.4.3 Tỉ lệ kháng sinh dùng có kết kháng sinh đồ 65 3.4.4 So sánh kết điều trị nhóm dùng kháng sinh ban đầu phù hợp không phù hợp 65 3.4.5 Kết điều trị số nhóm vi khuẩn 66 3.4.6 Kết điều trị nhóm cấy dịch phế quản âm tính: 68 3.5 Kết điều trị chung 68 3.5.1 Thời gian thở máy số ngày nằm viện 68 3.5.2 Tỉ lệ tử vong 69 Chương BÀN LUẬN 70 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 70 4.1.1 Tuổi giới 70 4.1.2 Tỉ lệ thời gian bệnh nhân đặt ống nội khí quản/mở khí quản trước vào khoa 71 4.2 Tỉ lệ nhiễm khuẩn, loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn phổi BN đợt cấp BPTNMT 72 4.2.1 Tỉ lệ nhiễm khuẩn phổi theo tiêu chuẩn Schurink 72 10 4.2.2 So sánh tỉ lệ nhiễm khuẩn không nhiễm khuẩn với số số lâm sàng cận lâm sàng 74 4.2.3 Kết cấy dịch phế quản 75 4.2.4 So sánh kết cấy dịch phế quản tỉ lệ nhiễm khuẩn 77 4.2.5 So sánh nhóm dương tính nhóm âm tính số số lâm sàng cận lâm sàng 78 4.2.6 Kết phân lập vi khuẩn gây nhiễm khuẩn phổi 79 4.2.7 So sánh nhóm có kết cấy dịch phế quản dương tính phân loại nhiễm khuẩn phổi 80 4.3 Tỉ lệ kháng kháng sinh nhóm vi khuẩn 81 4.3.1 Sự đề kháng kháng sinh A.Baumanii 81 4.3.2 Sự đề kháng kháng sinh P.aeruginosa 82 4.3.3 Sự đề kháng kháng sinh S.aureus 83 4.3.4 Sự đề kháng kháng sinh K.pneumoniae: 84 4.3.5 Sự đề kháng kháng sinh E.coli, H.influenzae, S.Marcesceus 85 4.4 Điều trị kháng sinh bệnh nhân đợt cấp COPD 86 4.4.1 Tình hình dùng kháng sinh trước vào khoa 86 4.4.2 Kết điều trị số nhóm vi khuẩn: 88 4.4.3 Kết điều trị nhóm cấy dịch phế quản âm tính 90 4.5 Kết điều trị chung 91 4.5.1 Thời gian thở máy số ngày nằm viện 91 4.5.2 Tỉ lệ tử vong 91 KẾT LUẬN 93 ĐỀ NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 77 The COPD Guidelines Group of the Standards of Care Committee of the BTS (1997): BTS guidelines for the management of chronic obstructive pulmonary disease Thorax, 52 Suppl 5: 1-28 78 Thompson W.W, Shay D.K, Weintraub E, et al (2003): Mortality associated with influenza and respiratory syncytial virus in the United States JAMA, 289: 179–186 79 Vincent J.L, Bihari D.J, Suter P.M, Bruining H.A, White J et al (1995): “The prevalence of nosocomial infection in intensive care units in Europe: Result of the European prevalence of Infection in Intensive Care Study” J Am Med Ass, 274 (8): 639-644 80 Wenzel R.P (1995): “ The economics of nosocomial infection” J Hosp Infect, 31: 79-87 81 White A.J, Gompertz S, Bayley D.L, et al (2003): Resolution of bronchial inflammation is related to bacterial eradication following treatment of exacerbations of chronic bronchitis Thorax, 58: 680–685 82 World Healthe Organization (1999): A comprehensive of mortality and disability from deseases, injuries, and risk factors in 1990 and projected to 2020 World health Report, Geneva, WHO PHỤ LỤC PHÂN LOẠI ĐỢT CẤP BPTNMT THEO ANTHONISEN 1987 Loại Đặc trưng III Có tất triệu chứng chủ yếu (Khó thở, Ho, khạc đờm) II Có triệu chứng chủ yếu I Có triệu chứng chủ yếu có biểu sau: - Nhiễm khuẩn đường hô hấp ngày Sốt chưa rõ nguyên nhân Tăng khò khè Tăng ho Tăng tần số hô hấp hay tần số tim 20% tần số THANG ĐIỂM NHIỄM KHUẨN PHỔI TRÊN LÂM SÀNG (SCHURINK) TIÊU CHUẨN Dịch phế quản Tổn thương Xquang phổi Nhiệt độ LÂM SÀNG ĐIÊM Ít Vừa Nhiều mủ Không Lan toả Khu trú 36.5 – 38.4 38.5 – 38.9 ≥ 39 hay  36 4.000 – 11.000 ≥11.000 hay  4.000 Số lượng bạch cầu > 240  240 PaO2/FiO2 o Điểm Schurink ≥ 4: nhiễm trùng phổi PHƯƠNG PHÁP CHỌC HÚT QUA MÀNG NHẪN GIÁP Mục đích: Là thủ thuật lấy bệnh phẩm khí phế quản để xét nghiệm chẩn đoán tế bào học, vi khuẩn, ký sinh vật ống thông luồn qua kim chọc qua màng nhẫn giáp để hút dịch khí phế quản rửa khí phế quản với lượng dịch nhỏ 10ml Chỉ định: Lấy bệnh phẩm chẩn đoán người bệnh nghi: - Viêm phế quản phổi - Lao phổi không ho khạc đờm - Nấm phổi - Ung thư phổi - Tìm nguyên nhân gây nhiễm khuẩn phối hợp HIV/AIDS Chống định: - Rối loạn cầm máu đông máu - Có bướu tuyến giáp lớn - Người bệnh tình trạng cấp cứu nặng hô hấp, tim mạch - Có cường giáp cấp - Người bệnh không hợp tác với thầy thuốc tiến hành thủ thuật Chuẩn bị: 4.1 Cán chuyên khoa: Bác sỹ chuyên khoa HSCC hô hấp 4.2 Chuẩn bị BN:  Giải thích cho BN gia đình BN cần thiết việc lấy bệnh phẩm biến chứng cụ thể kỹ thuật  BN nằm thẳng, gối kê vai thấp  Thở oxy liên tục 1-3 lít/phút 4.3 Dụng cụ:  Một catheter cỡ 2mm, dài 30cm  Bơm tiêm 20ml  Toan lỗ vô khuẩn  ống nghiệm đựng bệnh phẩm vô khuẩn  Lidocain 2% để gây tê  Bông cồn Các bước tiến hành:  Sát trùng làm thủ tục vô khuẩn  Xác định màng nhẫn giáp (khe sụn nhẫn sụn giáp)  Gây tê Lidocain 2% vừa đủ  Chọc kim dẫn catheter qua màng nhẫn giáp sâu khoảng 1012mm qua mốc thăm dò, có cảm giác hẫng, đổi hướng quay đốc kim phía đầu BN  Luồn catheter vào 10cm hút dịch phế quản  Hút, dịch bơm 5ml NaCl 0,9%  Sau hút ép chỗ chọc phút Theo dõi: - Tràn khí da cổ - Chảy máu chỗ chọc - Ho máu - Sốc thuốc tê - Những ngày sau có sốt không Tai biến xử trí: - Tràn khí da chỗ chọc: băng ép 10-15 phút - Ho máu không cần xử lý - Ho máu nhiều: Pitressin 20đv/ml truyền tĩnh mạch 0,2-0,4đv/phút tăng dần đến hết ho máu Nội soi cầm máu - Sốc thuốc tê: xử lý sốc phản vệ - Sốt: kháng sinh từ 3-5 ngày PHƯƠNG PHÁP LẤY BỆNH PHẨM QUA CATHETER CÓ ĐẦU BẢO VỆ Chuẩn bị:  Giải thích cho BN gia đình BN cần thiết việc lấy bệnh phẩm biến chứng cụ thể kỹ thuật  BN nằm thẳng  Thở máy FiO2 100% phút trước hút Dụng cụ:  Một catheter có đầu bảo vệ Vygon, dài 40cm  Bơm tiêm 20ml  Toan lỗ vô khuẩn  ống nghiệm đựng bệnh phẩm vô khuẩn  Bông cồn Người lấy bệnh phẩm phải tuân thủ nguyên tắc vô khuẩn:  Đội mũ, đeo trang  Rửa tay theo phương pháp rửa tay ngoại khoa  Đi găng vô khuẩn  Sát trùng ống NKQ MKQ  Trải toan lỗ vô khuẩn Tiến hành:  Đưa ống hai nòng qua ống NKQ (MKQ), hướng vào bên phổi nghi ngờ tổn thương phim Xquang, cách hướng ống hút vào bên quay đầu BN sang bên đối diện  Độ dài ống hai nòng đưa vào phế quản chiều dài ống NKQ cộng thêm 10cm đẩy sâu vào phế quản thùy, chạm thành phế quản, rút mm Đẩy nòng ống Dùng bơm tiêm 20 ml, hút liên tục lần qua nòng ống Sau rút nòng 5cm lúc nòng nòng ống thông che kín, rút nòng  Tiếp theo, ngoài, rút nòng ra, dùng bơm tiêm bơm đuổi dịch hút vào ống nghiệm vô khuẩn KỸ THUẬT KHÁNG SINH ĐỒ THEO PHƯƠNG PHÁP KIRBY - BAUER Phương pháp tiến hành:  Dùng tampon vô khuẩn nhúng vào nhuyễn dịch lấy lên ép nhẹ xoay nhẹ tampon thành ống nghiệm Động tác loại bỏ lượng huyễn dịch vi khuẩn thừa khỏi tampon  Rải vi khuẩn lên mặt thạch cách dùng tampon tẩm vi khuẩn đánh nhẹ lên khắp mặt thạch từ trái sang phải, từ xuống  Xoay hộp thạch 900, lần thực Sau kéo tampon theo vòng mặt rìa thạch Chờ thạch khô vòng - phút  Dùng kẹp gắp lấy đĩa kháng sinh cho loại Đặt nhẹ lên mặt thạch Phải đảm bảo mặt đĩa kháng sinh tiếp xúc phẳng với mặt thạch  Sau đặt đĩa kháng sinh, ủ hộp thạch tủ 370C 72 Thời điểm đọc kết quả:  Sau ủ 72 giờ, vi khuẩn mọc thành nhóm mịn tiếp hợp vòng vô khuẩn vòng tròn đồng  Đo đường kính vòng vô khuẩn thước có đơn vị mm, cách áp thước lên mặt sau đáy hộp thạch Kết luận mức độ kháng khuẩn vi khuẩn theo tiêu chuẩn NCCLS - 2000 (Hội đồng quốc gia tiêu chuẩn Vi Sinh lâm sàng - National Committee for Clinical Laboratory Standards)  Đánh giá kết VK nhạy cảm với kháng sinh ba mức: Nhạy (S) – Trung gian (I) – Kháng (R) MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NHIỄM KHUẨN PHỔI Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP COPD A Hành chính: Họ tên bệnh nhân: Địa chỉ: Xã:………………… Phường:…………… Tỉnh:……………… Tuổi: Giới: Ngày vào viện: Ngày vào khoa: Ngày viện: Mã bệnh án: Mã lưu trữ: 10 Chẩn đoán lúc vào khoa: 11 Chuyển đến từ (Cộng đồng/BV tuyến dưới/ khoa khác): 12 Diễn biến bệnh trước vào khoa: Cộng đồng: BV tuyến dưới: Khoa khác: 13 Thở qua MKQ/NKQ/Bóp bóng/Tự thở: 14 Thời gian TKNT đặt NKQ/MKQ trước vào khoa: 15 Tiền sử hút thuốc lá: □ 16 Tiền sử COPD: □ 17 Tiền sử nằm viện vòng tháng: □ 18 Tiền sử sử dụng kháng sinh vòng tháng: □ 19 Tiền sử thông khí nhân tạo: □ 20 Kháng sinh sử dụng trước vào khoa: Kháng sinh 1: Kháng sinh 2: B Thông số lâm sàng chung lúc vào khoa: Glasgow: Ral phổi:  Nổ □  Rít □  Ngáy □  Thổi ống □ Tình trạng tiết dịch phế quản:  Nhiều □  Ít □  Không có □ Tính chất dịch phế quản:  Trong □  Đục □  Vàng □ Phản xạ ho khạc:  Tốt □  Kém □ Khả ho khạc:  Tốt □  Kém □ Tình trạng huyết động:  Ổn định □  Không ổn định □ Thuốc vận mạch dung:  Dopamin □  Dobutamin □  Noradrenalin □ Mạch: 10 Nhiệt độ: 11 Huyết áp: 12 Dịch màng: Phổi □ Bụng □ Tim 13 BMI: 14 SOPA: 15 APACHE 2: 16 CPIS: C Thông số cận lâm sàng lúc vào khoa: Hồng cầu: HGB: Tiểu cầu: Bạch cầu: Trung tính: Lympho: Ure: Glucose: Creatinin: 10 GOT/GPT: 11 Bil TP/TT: 12 Na/K: 13 Protein/Albumin: 14 Pro-Calcitonin: 15 Transferin/Prealbumin: □ 16 Pro-BNP: 17 D-Dimmer: 18 Khí máu: pH pO2 pCO2 HCO3- P/F Lactat Lúc vào viện Sau ngày Lúc viện 19 Hình ảnh tổn thương X-Quang:  Bình thường: □  Thâm nhiễm khoảng kẽ: □  Đám mờ rải rác: □  Khối mờ thùy: □ D Kết cấy dịch phế quản: Kết quả:  Âm tính: □  Dương tính □ Loại vi khuẩn:  Loại vi khuẩn 1:  Loại vi khuẩn 2:  Loại vi khuẩn 3: Kết kháng sinh đồ: Loại kháng sinh nhạy Loại kháng sinh kháng 1 2 3 4 5 6 7 8 E Diễn biến điều trị: Loại kháng sinh dung để điều trị ban đầu:  Loại kháng sinh 1:……………………………………  Loại kháng sinh 2:……………………………………  Loại kháng sinh 3:…………………………………… Loại kháng sinh dùng sau có KQ KSĐ:  Loại kháng sinh 1:……………………………………  Loại kháng sinh 2:……………………………………  Loại kháng sinh 3:…………………………………… Rút ống NKQ sau ……………………ngày thở máy Đặt lại ống NKQ sau………………… Số lần đặt ống NKQ:………………… Các thủ thuật xâm lấn khác: Nhiễm trùng phối hợp: F Kết điều trị: Số ngày thở máy: Phương thức thở máy:  CMV:………………………………… ngày  PCV:………………………………… ngày  PSV:……………………………………ngày  Không xâm nhập:…………………… ngày Số ngày nằm viện: Kết quản điều trị:  Ra viện: □  Chuyển khoa / Chuyển viện: □  Xin (Không tiếp tục điều trị): □  Tử vong: □ Chi phí điều trị chung:…………………………triệu K KHI CÓ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN: Ngày chẩn đoán nhiễm khuẩn bệnh viện (ngày dương tính với vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện): Thông số tình trạng nhiễm khuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn bệnh viện:  Nhiệt độ:  Bạch cầu: Trung tính: Lympho:  Pro-Calcitonin: Loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện:  Loại vi khuẩn 1:  Loại vi khuẩn 2:  Loại vi khuẩn 3: Kết kháng sinh đồ: Loại kháng sinh nhạy Loại kháng sinh kháng 1 4 8 Kháng sinh dung sau có kết KSĐ có nhiễm khuẩn bệnh viện:  Loại kháng sinh 1:  Loại kháng sinh 2:  Loại kháng sinh 3: [...]... ái khí) ở bệnh nhân đợt cấp BPTNMT điều trị tại khoa Hồi sức tích cực, bệnh vi n Bạch Mai 2 Đánh giá tình hình đề kháng kháng sinh và kết quả điều trị kháng sinh ở bệnh nhân đợt cấp BPTNMT điều trị tại khoa Hồi sức tích cực, bệnh vi n Bạch Mai 16 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1 Định nghĩa và tình hình dịch tễ BPTNMT 1.1.1.1 Định nghĩa BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là... tại các bệnh vi n tuyến cơ sở và các khoa khác trong vi n Kèm theo đó là các biện pháp hỗ trợ thông khí trong các đợt cấp của BPTNMT Do đó tình trạng nhiễm khuẩn phổi ở nhưng bệnh nhân này trong đợt cấp của BPTNMT thường rất nặng nề và đặc biệt là có nguy cơ bị nhiễm khuẩn bệnh vi n rất cao với những chủng vi khuẩn đa kháng thuốc Khi bệnh nhân trong đợt cấp BPTNMT vào khoa Hồi sức tích cực – Bệnh vi n... trị là: đợt cấp của BPTNMT có phải do vi khuẩn gây ra hay không? Nếu do vi khuẩn thì vi khuẩn đó là loại gì? Vi khuẩn đó nhạy cảm với kháng sinh loại nào? Vi c xác định được loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn phổi và kháng sinh phù hợp sẽ nâng cao hiệu quả điều trị cho bệnh nhân, giúp rút ngắn thời gian điều trị Mục tiêu nghiên cứu: 1 Đánh giá tỉ lệ nhiễm khuẩn, loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn phổi (vi khuẩn. .. đề nhiễm khuẩn bệnh vi n ở bệnh nhân đợt cấp BPTNMT Bệnh nhân bị BPTNMT thường phải nhập vi n điều trị vì những đợt cấp khoảng 3-5 lần mỗi năm, đặc biệt là phải điều trị tại các khoa HSTC với các phương pháp TKNT và các biện pháp hồi sức khác, do đó bệnh nhân trong đợt cấp BPTNMT rất dễ mắc nhiễm trùng bệnh vi n Nhiễm trùng bệnh vi n là nhiễm trùng mắc phải trong thời gian điều trị tại bệnh vi n, tức... minh giả thuyết các đợt cấp là do vi trùng gây nên Tính đặc hiệu của các kháng thể giải thích hiện tượng tái nhiễm các chủng mới và giải thích tại sao có thể hình thành đợt cấp do cùng một loại vi trùng gây bệnh ở đợt cấp trước Vi khuẩn gây bệnh tạo ra các triệu chứng trong đợt cấp bằng nhiều cơ chế Vi khuẩn gây bệnh tạo ra tình trạng tăng tiết dịch, giảm tần số dao động của các vi nhung mao, phá hủy... Phân loại đợt cấp BPTNMT theo Anthonisen 1987 21 Bảng 1.4: Các tác nhân vi sinh gây bệnh đợt cấp BPTNMT 29 Bảng 1.5: Các vi khuẩn phân lập được trong đợt cấp/ 27 BN SHHC do BPTNMT 32 Bảng 1.6: Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn phổi theo CDC 39 Bảng 1.7: Thang điểm CPIS 40 Bảng 1.8: Đặc điểm vi khuẩn bệnh nhân đợt cấp BPTNMT 42 Bảng 1.9: Kháng sinh điều trị đợt cấp BPTNMT... đoán virus chuyển dương tính gợi ý rằng nhiễm virus tạo tiền đề cho nhiễm vi khuẩn thực sự tiếp theo [70] Trên 64 bệnh nhân đợt cấp BPTNMT nặng, có đối chiếu với tình trạng ổn định, Papi (năm 2006) nhấn mạnh vai trò của virus Các tác giả này cho thấy đối với các trường hợp đợt cấp có căn nguyên nhiễm trùng thì 29,7% do vi khuẩn, 23,4% do virus và 25% đồng nhiễm vi khuẩn - virus Bạch cầu đa nhân trung tính. .. pneumoniae Virus Vi sinh 30 - 40% 5 - 10% 30 1.3.2.2 Các nghiên cứu về vi khuẩn trong đợt cấp BPTNMT tại Vi t Nam Ở Vi t Nam, trước đây có ít các nguyên cứu về vi khuẩn trong BPTNMT, nhất là trong đợt cấp BPTNMT Nguyễn Hữu Hồng trong một báo cáo chương trình vi m phổi ở trẻ em vào năm 1996 cho biết M.catarrhalis là một trong những căn nguyên gây nhiễm khuẩn cấp tính đường thở Tỉ lệ phân lập các vi khuẩn. .. những đợt tiến triển cấp đe dọa tính mạng người bệnh Bệnh nhân bị BPTNMT điển hình thường có ít nhất 3 đến 5 lần bị đợt tiến triển mất bù cấp mỗi năm Tổng số bệnh nhân phải nhập vi n vì đợt cấp là khoảng 3 – 16% Tỉ lệ tử vong của nhóm bệnh nhân phải nhập vi n, nhất là khi phải vào điều trị tại khoa Hồi sức tích cực là rất cao, có thể lên đến 30 – 60% [1], [2], [4], [6], [25], [60], [69], [77] Nhiễm khuẩn. .. hiện và ủ bệnh tại thời điểm bệnh nhân nhập vi n Đa số vi khuẩn gây NKBV có thời gian ủ bệnh là 48 giờ Do đó người ta quan niệm NKBV là nhiễm khuẩn xuất hiện sau khi vào vi n tối thiếu 48 giờ [17] Khoảng một phần ba các trường hợp NKBV là do nhiễm trùng thứ phát bởi các vi khuẩn nội sinh Các vi khuẩn này thường cư trú ở vùng hầu họng, đường tiêu hoá [17] Vấn đề vi khuẩn và nhiễm khuẩn hô hấp ở BN BPTNMT

Ngày đăng: 12/10/2016, 00:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan