BÀI 14 : DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH LÂY THEO ĐƯỜNG MÁU

40 3.5K 19
BÀI 14 : DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH LÂY THEO ĐƯỜNG MÁU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM :1.1.Nguồn truyền nhiễm : 1.1.1.Nguồn truyền nhiễm là người : Là nguồn truyền nhiễm chủ yếu. Một số bệnh thuộc nhóm này có tình trạng người khỏi bệnh mang trùng và người lành mang trùng như viêm gan siêu vi B và C; Nhiễm HIV. Ở những bệnh truyền từ súc vật sang người thì người bệnh thực tế không nguy hiểm đối với người xung quanh ( bệnh dịch hạch khi có viêm phổi thứ phát).1.1.2.Nguồn truyền nhiễm là súc vật : Là những loài động vật nhất định. Thông thường vật chủ sinh học của một tác nhân gây bệnh không phải là một mà là vài loại động vật, nhưng phải có một trong những loại ấy là chủ yếu, còn các loại khác là thứ yếu. Ví dụ : Virus gây bệnh viêm não Nhật Bản lưu hành trong các ổ dịch thiên nhiên ở các loài thú và chim. Ở Nhật Bản, virus viêm não đã được phân lập từ chuột và chim sẻ. Ở Việt Nam đã phân lập được virus từ loài chim Liếu Điếu.Chèn hình

Bài 14 DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH LÂY THEO ĐƯỜNG MÁU Giảng viên hướng dẫn: Ths.Trần Thị Thúy Hằng Ths.Nguyễn Thị Hồng Nguyên Đại Học Dược 9E – Nhóm Mục tiêu:    Mơ tả q trình truyền nhiễm bệnh lây theo đường máu Trình bày biện pháp phòng chống bệnh lây theo đường máu Trình bày trình lan truyền biện pháp phòng chống bệnh lây truyền theo đường máu phổ biến: sốt xuất huyết Dengue I BỆNH TRUYỀN NHIỄM Bệnh truyền nhiễm loại bệnh nhiễm trùng có khả lây truyền từ người sang người khác cách trực tiếp gián tiếp qua mơi trường trung gian có khả phát triển thành dịch II PHÂN LOẠI BỆNH TRUYỀN NHIỄM   Phân nhóm 1: Các bệnh lây truyền từ người sang người qua đường máu sốt dengue/sốt xuất huyết dengue; sốt rét; viêm gan B C; nhiễm HIV/AIDS Phân nhóm 2: Gồm bệnh lây truyền từ súc vật sang người qua đường máu dịch hạch, viêm não Nhật Bản III QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM 3.1.Nguồn truyền nhiễm    Người Nguồn truyền nhiễm chủ yếu Người khỏi bệnh người lành mang trùng Viêm gan siêu vi B C, nhiễm HIV    Súc vật Những loài động vật định Vật chủ trung gian mà vài loại động vật Bệnh dịch hạch, viêm não Nhật Bản 3.2 Đường truyền nhiễm Các yếu tố trung gian truyền nhiễm:  Các lồi trùng trung gian hút máu (muỗi Anopheles, muỗi Aedes aegypty, )  Các dụng cụ y tế (kim tiêm, bơm tiêm, )  Máu sản phẩm máu 3.3.Khối cảm thụ Mọi người mắc bệnh lây qua đường máu IV.BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Nguồn truyền nhiễm Người: Đường truyền nhiễm Khối cảm thụ phát Diệt loại côn Giáo dục vệ sớm, cách ly, điều trùng trung gian sinh trị đặc hiệu hút máu chủ Nâng cao thể Súc vật: xử lý yếu trạng Tiệt khuẩn khó khăn Tiêm chủng dụng cụ y tế Vệ sinh môi trường V.BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Sốt xuất huyết Dengue (SXHD): bệnh nhiễm virus cấp tính virus Dengue gây nên 5.1.Tác nhân gây bệnh    Virus dangue thuộc họ flaviviridae nhóm virus gây bệnh cho người Có type virus D1, D2, D3, D4 điều gây miễn dịch đặc hiệu type virus nhiễm Ở nước ta gặp type, chủ yếu type D1 D2 Câu 2:Ở nước ta chủ yếu gặp type virus Dengue gây bệnh cho người? a b c d Câu 3: Virus gây nên bệnh Sốt Xuất Huyết? a Aedes aegypty b Dangue c Virus polio d Dengue Câu 4:Muỗi (đực/cái) chích người, sống tối đa ngày? a Con - tháng b Con - vài tuần c Con đực - 10-15 ngày d Con đực - vài tháng Câu 5: Nếu mắc SXH lần sau có khả mắc lại khơng? a Có b Khơng Câu 6: Nếu muỗi cắn người bị HIV mà lại chích người lành người có bị HIV hay khơng? a Có b Không Câu 7: Thời gian cần thiết để virus Dengue phát triển muỗi: a – ngày b – ngày c – 10 ngày d 10 – 15 ngày Câu 8: Muỗi gây nên sốt xuất huyết: a Anopheles b Aedes aegypty c Aedes albopictus d Cả b & c Câu 9: Người khỏi bệnh mang trùng người lành mang trùng bệnh (đối với nguồn truyền nhiễm người) NGOẠI TRỪ: a HIV/AIDS b Viêm gan siêu vi B c Viêm gan siêu vi C d Viêm não Nhật Bản Câu 10: Biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm qua đường máu: a Tiêu diệt loài trung gian truyền bệnh b Tiệt khuẩn dụng cụ y tế, vệ sinh môi trường c Nâng cao thể trạng, tiêm chủng d Cả a, b & c Câu 11: Vùng có sốt xuất huyết Dengue xảy quanh năm đặc biệt vào mùa mưa: a ĐBSCL ven biển Miền Trung b Đồng Bắc Bộ Tây Ngun c Miền núi phía Bắc Câu 12: Mơi trường sống muỗi Aedes: a Kênh, rạch b Nước nước giàu chất hữu c Ao tù Câu 13: Biện pháp phòng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue: a Dùng kháng sinh b Dùng vaccin c Giảm nguồn sinh sản Câu 14:Bệnh sốt rét thường phát sinh vào mùa nào: a Xuân b Hạ c Thu d Đông Câu 15: yếu tố yếu tố nguy phát sinh dịch: a Mật độ muỗi Aedes thấp b Khí hậu thời tiết thích hợp: mùa mưa – nóng c Mật độ dân cư thấp d Cả a & c XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !!!

Ngày đăng: 11/10/2016, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 14 DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH LÂY THEO ĐƯỜNG MÁU

  • PowerPoint Presentation

  • Mục tiêu:

  • I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM

  • II. PHÂN LOẠI BỆNH TRUYỀN NHIỄM

  • III. QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM

  • 3.2. Đường truyền nhiễm

  • IV.BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

  • V.BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE

  • 5.1.Tác nhân gây bệnh

  • Muỗi Aedes aegypty

  • 5.2.Dịch tễ học 5.2.1.Quá trình truyền nhiễm

  • 5.2.2 Tình hình dịch và đặc điểm dịch tể học

  • Slide 14

  • 5.2.3. Các yếu tố nguy cơ phát sinh dịch

  • 5.2.4 Phân vùng dịch tễ

  • 5.3 Bệnh sinh

  • 5.4. Biện pháp phòng chống sốt xuất huyết Dengue

  • 5.4.1.Khi chưa có dịch

  • Một số biện pháp phòng chống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan