Giáo án Hình học 9 chương 3 bài 7: Tứ giác nội tiếp

11 622 3
Giáo án Hình học 9 chương 3 bài 7: Tứ giác nội tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án mơn Tốn lớp – Hình học Ngày soạn: Ngày dạy: 9A Tiết 48 §7: TỨ GIÁC NỢI TIẾP Mục tiêu a Kiến thức - Hiểu định lí thuận và đảo về tứ giác nội tiếp b Kĩ - Vận dụng được các định lí để giải bài toán liên quan đến tứ giác nội tiếp c Thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận Chuẩn bị của GV và HS a Chuẩn bị của GV - SGK, GA, ĐDDH b Chuẩn bị của HS - SGK, vở ghi, ĐDHT Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ (0’) b Bài * Vào bài: ( 1’) Chúng ta đã biết về tam giác nội tiếp, vậy còn tứ giác nội tiếp? * Nội dung: Giáo án mơn Tốn lớp – Hình học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (10’) Khái niệm tứ giác nội tiếp Khái niệm tứ giác nội tiếp YC Hs lên bảng thực hiện em lên vẽ phần ?1 - Nhận xét? ?1 v a) - Nhận xét A O - GV giới thiệu tứ giác ABCD (trên hvẽ) được gọi là tứ giác nội tiếp Quan sát, nghe - Nhận xét? ⇒ đn C abb - Vậy tứ giác thế nào được gọi là tứ giác nội tiếp? B D b) M Là tứ giác có đỉnh nằm đường tròn N I - GV nhận xét Q Ghi vở P * Đ/n: Tứ giác nội tiếp là tứ giác có đỉnh nằm mợt đường tròn.B* Giáo án mơn Tốn lớp – Hình học YC quan sát hình 43, 44 SGK-88 Quan sát hình vẽ Hoạt động 2: (16’) Định li Định li Gọi hs đọc nd định lí - Gọi hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl - Gọi hs lên bảng c/m Đọc nd định lí Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối bằng 1800 - hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl GT ABCD là tứ giác nợi tiếp (O) µ +C µ =B µ +D µ =900 KL A - hs lên bảng c/m ? Quan sát hình 45 Chứng minh A Ta có ◊ABCD nội tiếp đường tròn (O) D O B = s ẳ (inh lý goc nụi tiờp) A BCD C = s ẳ (Định lý góc nợi tiếp) C DAB µ +C µ = (sđ BCD ¼ + sđ DAB ¼ ) ⇒A ¼ + sđ DAB ¼ Mà sđ BCD = 360o nên µ +C µ = 180o A Bài 53 tr 89 sgk Giáo án mơn Tốn lớp – Hình học Góc µ A 800 750 600 1060 950 µ B 700 1050 α 650 820 µ C 100 1050 1200 740 850 µ D 110 1800 –α 1150 980 Ghi vở NX bài của HS Treo bảng phụ YC HS lên bảng điền 750 Với 00 < α < 1800 Quan sát bài tập em lên bảng Hoạt động 3: (6’) Định li đảo Định li đảo Giới thiệu định lí đảo Đọc nội dung * Định lí: SGK- 88 µ +C µ = 900 GT tứ giác ABCD có A KL tứ giác ABCD nợi tiếp ? Viết GT – KL của định em lên viết lí đảo? B C YC về nhà đọc phần CM sgk( giảm tải) A Về đọc c Củng cố, luyện tập (11’) GV: Củng cố lại toàn bài HS: Nghe O m D Giáo án mơn Tốn lớp – Hình học YC HS làm bài tập 55 SGK – 89 HS: HĐ nhóm làm bài · · · * MAB = BAD - MAD = 500 * ΔMBC cân tại M ( MB = MC ) · 1800 - BMC · BCM = = 550 o 50 30o B * ΔAMB cân tại M ( MA = MB ) o 70 · ⇒ AMB = 1800 - 2.500 = 800 A M · * AMD = 1800 - 2.300 = 1200 Tổng sđ các góc ở tâm = 360 ( · DMC = 3600 - 1200 + 800 + 700 C ) = 900 *Tứ giác ABCD nội tiếp · · ⇒ BCD = 1800 - BAD = 1000 GV: NX bài của HS d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp đường tròn - BTVN: 54, 56, 57, 58 (SGK-89) - Chuẩn bị tiết sau luyện tập Đánh giá, nhận xét sau bài dạy ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… D Giáo án mơn Tốn lớp – Hình học  Ngày soạn: Ngày dạy: 9A Tiết 49 LUYỆN TẬP Mục tiêu a Kiến thức - Củng cố định nghĩa, tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp b Kĩ - Rèn kĩ vẽ hình, chứng minh hình, sử dụng được tính chất tứ giác nội tiếp để giải một số bài tập c Thái độ - Hứng thú luyện tập Chuẩn bị của GV và HS a Chuẩn bị của GV - Thước thẳng, com pa, bảng phụ b Chuẩn bị của HS - Thước thẳng, com pa Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi: ? Phát biểu định nghĩa, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp? Đáp án: Giáo án mơn Tốn lớp – Hình học Đ/n, t/c: SGK - 88 b Bài * Vào bài: (1’) Hôm chúng ta luyện tập làm một số bài tập về tứ giác nội tiếp * Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (12’) Bài tập 56 SGK - 89 Bài tập 56 SGK - 89 cho hs nghiên cứu hình Nghiên cứu hình vẽ vẽ · HD: đặt BCE = x Theo tính ngoài: chất Tính các góc của tứ giác ABCD µ = 400 ,F$ = 200 ) hình vẽ ( E - Theo dõi hướng dẫn góc của gv ? sđ góc ABC = ? E B · · Mà ABC =? + ADC Vì sao? ⇒ x=? C x O sđ góc ABC = x + 400 A ?sđ góc ADC = …? x F D sđ góc ADC= x + 200 Giải · Đặt BCE = x … = 1800 vì ABCD là · · Ta có ABC = 1800 ( vì + ADC tứ giác nội tiếp, ABCD là tứ giác nội tiếp) Mặt khác, …x = 600 theo tính chất góc ngoài của tam giác ta có: Giáo án mơn Tốn lớp – Hình học 0 · · ABC = 40 + x ; ADC = 20 + x - GV nhận xét ⇒ 400 + x + 200 + x = 1800 ⇒ x = - Gọi hs lên bảng tìm - hs lên bảng làm 60 sđ các góc cần tìm, bài, lớp làm vào ⇒ · 0 ABC = 40 + x =100 ; lớp làm vào vở vở 0 · ADC = = 20 + x = 80 - Nhận xét? · +) BCD = 1800 – x = 1200, - Gv nhận xét, bổ sung nếu cần · · = 1800 - BCD = 600 BAD Hoạt động 2: (13’) Bài tập 59 SGK -90 - Cho hs nghiên cứu đề Nghiên cứu đề bài bài 59 - Gọi hs lên bảng vẽ - hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl hình, ghi gt – kl - nhận xét - Gv nhận xét Bài tập 59 SGK -90 A B GT: ABCD hình bình là D P C hành, ABCP là tứ giác nội tiếp KL: a) AP = AD - Hd hs lập sơ đồ phân b)ABCP là hình thang cân - Theo dõi, lập sỏ đồ tích phân tích Chứng minh: AD = AP AD = AP µ =D µ ( góc đối của HBH) a) Ta có B ⇑ ∆ ADP cân tại A µ + P$2 = 1800 ( vì ABCP là tứ giác B $1 + P$2 = 1800 ( hai góc nội tiếp) mà P µ =D µ = P$1 ⇒ ∆ APD kề bù) ⇒ B Giáo án mơn Tốn lớp – Hình học ⇑ Góc D = góc P1 ⇑ Góc P1 = góc B ⇑ cân tại A ⇒ AD = AP b) Vì AB // CP ⇒ ABCP là hình µ = P$1 (So le trong), thang (1) , mà A µ = P$1 ( c/m trên) ⇒ B µ =A µ (2) B Từ (1) và (2) ⇒ ABCP là hình thang cân Góc D = góc B - Gọi hs lên bảng, - hs lên bảng làm hs làm phần bài - hs lớp làm vào vở - Nhận xét? - Nhận xét - Gv nhận xét, bổ sung nếu cần Ghi vở Hoạt động 3: (10’) Bài tập 60 SGK -90 Bài tập 60GK -90 - Y/c HS làm bài 60 - Nghiên cứu đề bài (SGK) Cho hvẽ, chứng minh QR // ST Q - Hd hs lập sơ đồ phân - Theo dõi, lập sơ đồ tích phân tích QR // ST E O1 I R T ⇑ µ = S$1 R O3 O2 P S Chứng minh Giáo án mơn Tốn lớp – Hình học ⇑ µ1=K µ và K µ = S$1 E ⇑ µ1=E µ1 R µ1+R µ = 1800 ( hai góc kề Ta có R µ1+R µ = 1800 ( tính chất của bù) mà E µ1=E µ (1) tg nợi tiếp) ⇒ R µ1=K µ1 Chứng minh tương tự ta có E µ = S$1 (2) (1) và K - Gọi hs lên bảng làm - hs lên bảng làm bài µ = S$1 ⇒ QR // Từ (1), (2), (3) ⇒ R bài ST c Củng cố, luyện tập (3’) GV: Nhắc lại nội dung lí thuyết HS: Nghe d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Xem lại các bài tập đã chữa - Đọc trước bài: Đường tròn ngoại tiếp Đường tròn nội tiếp Đánh giá, nhận xét sau bài dạy ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………  Giáo án mơn Tốn lớp – Hình học

Ngày đăng: 11/10/2016, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan