Đồ án Nghiên cứu hệ thống ghép kênh quang DWDM - Chương 5

26 1.3K 40
Đồ án Nghiên cứu hệ thống ghép kênh quang DWDM - Chương 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án Nghiên cứu hệ thống ghép kênh quang DWDM - Chương 5

1719213133374147546171819201632486480961121998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010NămKích cỡ mạng truyền dẫn đường trục Bắc Nam (STM-1)Chơng VGiới thiệu và thảo luận Mạng quang DWDM đờng trục 20Gb/s của Việt nam 5.1. Khả năng áp dụng DWDM trên mạng quang đờng trục của Việt Nam5.1.1. Các yếu tố chính cho việc nâng cấp mạng quang đờng trục của Việt Nam Triệt để tận dụng và bảo đảm tính tơng thích với hệ thống hiện nay (thiết bị, cáp), quá trình nâng cấp không đợc gây gián đoạn thông tin.Bảo đảm chất lợng của thông tin (BER = 10-10), linh hoạt trong định tuyến.Quản lý mạng mềm dẻo, có khả năng quản lý đợc cả thiết bị của các hãng khác nhau. Trong tơng lai, có thể hỗ trợ, ghép nối với các tuyến cáp quang khác nh cáp quang quốc tế, cáp quang ven biển nội địa. Hệ thống thiết bị mới thuộc hàng hiện đại nhất nhng phải là những sản phẩm đã mang tính thơng mại hoá cao của những hãng có năng lực và uy tín hàng đầu thế giới hiện nay.Có tính kinh tế, khả thi cao.5.1.2. Dự báo nhu cầu lu lợng mạng quang đờng trục Bắc - NamTheo dự báo, đến năm 2010 nhu cầu về lu lợng của tuyến đờng trục Bắc Nam là 92 luồng STM-1 (xấp xỉ 15 Gbit/s), nh hình 5.1. Để đáp ứng cho nhu cầu phục vụ cho các dịch vụ viễn thông trong tơng lai, có khả năng dự phòng tốt trong các trờng hợp bị sự cố và các trờng hợp nhu cầu đột xuất, mục tiêu là cần nâng cấp mạng đờng trục lên 20 Gbit/s. Mặt khác với dung lợng truyền dẫn cao, khi kết nối với các mạng cáp quang lớn nh: Mạng cáp ven biển, mạng cáp quốc tế, mạng của các Bu điện tỉnh, thì tuyến trục này dễ dàng truyền tải lu lợng cũng nh đề phòng cho các mạng trên khi sự cố xảy ra.61 Hình 5.1. Dự báo kích cỡ mạng truyền dẫn đờng trục Bắc Nam 1998-20105.2. Giới thiệu tuyến cáp quang đờng trục 20Gbit/s Hà nội -TP HCM5.2.1. Cấu hình tuyến62Th. Hoá 2R7Đ.Hà/R9 K.Tum Pleicu1P.NhơnB.Mê ThuộtNam ĐịnhHưng YênQuảng NgãiTh.Hoá 1Hà TĩnhBình DươngAn Khê 2Bình PhướcPleicu 2Đắc NôngVinhQui Nhơn Hà NộiAn Khê 1Đà NẵngP. Sơn/R13P. ThiếtXuân LộcTuy HoàHồ Chí MinhHuếNam RònNinh BìnhĐ. HàĐ. HớiN. TrangTam KỳNúi MộtLong KhánhR11P. RangDWDM EquiqmentLine AmplifierOADM Mỹ ThoMỹ ThoHình5.2. Cấu hình mạng 20Gb/s tuyến trục Bắc-Nam của Việt NamCần Thơ Tuyến cáp quang 20 Gbit/s Hà Nội-TP HCM là một hệ thống thông tin quang ghép kênh theo bớc sóng đợc khởi công lắp đặt ngày 10-07-2003 và khánh thành đa vào sử dụng ngày 25-09-2003. Tuyến truyền dẫn này đi theo hai hớng: dọc quốc lộ 1A và trên đờng dây điện 500 KV, cáp quang trên tuyến là cáp quang đơn mode theo khuyến nghị G.652. Đây là tuyến có cấu hình mạng Ring đợc giám sát, quản lý, điều khiển với các vòng Ring con nh hình 5.2. Trong đó, nửa vòng Ring trên đờng cáp quang theo tuyến đờng dây điện lực chủ yếu làm đờng dự phòng bảo vệ cho lu lợng thông tin trên đờng quốc lộ 1A. Hiện nay, trên tuyến chúng ta mới ghép 6 bớc sóng do đó dung lợng thực tế của hệ thống mới là 15 Gbit/s, nh hình 5.3. Hình 5.3. Các bớc sóng sử dụng của tuyến cáp quang 20Gb/s Hà Nội - TPHCM Mỗi luồng thông tin SDH - 2,5 Gbit/s sẽ đợc chuyển đổi thành một tín hiệu quang tơng ứng với một bớc sóng. Các bớc sóng mà hệ thống sử dụng đều tuân thủ theo các tiêu chí sau:- Tuân thủ lới bớc sóng G.652/G.653 của ITU: Khoảng cách kênh là 100 GHz, phù hợp với hệ thống 8 kênh hoặc nhiều hơn.63 - Căn cứ theo đờng đặc tuyến của bộ khuếch đại quang EDFA: Các bớc sóng đều nằm ở cửa sổ thứ 3, có hệ số khuếch đại lớn và tơng đối bằng phẳng.- Tránh ảnh hởng xấu của các hiệu ứng phi tuyến. Hệ thống 20Gb/s là hệ thống thông tin 2 chiều nhng không trên cùng một sợi quang, có nghĩa là sử dụng 2 sợi quang để truyền tín hiệu, một cho chiều đi và một cho chiều về, bớc sóng tín hiệu sợi đi cũng nh sợi về, nhng kênh nghiệp vụ trên 2 đờng là khác nhau: Đối với chiều xuất phát (ở Hà Nội) sử dụng kênh nghiệp vụ có bớc sóng là 1510 nm, còn chiều ngợc lại kênh nghiệp vụ có bớc sóng là 1615 nm. Tín hiệu đợc truyền đi theo một đờng vòng để đề phòng trờng hợp xấu xảy ra nh đứt cáp quang. Trên tuyến có sử dụng nhiều trạm lặp, tại các trạm lặp này tín hiệu sẽ đợc khuếch đại lên nhờ bộ khuếch đại EDFA. Ví dụ nh từ Hà nội tới Ninh Bình (96 km) có một trạm khuếch đại, rồi từ Ninh Bình tới Thanh Hoá (63 km) lại có bộ khuyếch đại tiếp theo và lần lợt cho tới Vinh về Nam Định, Hng Yên đều có các trạm lặp. Những trạm này đợc xây dựng trên cơ sở thực tế của từng khu vực và dựa vào đờng quang (suy hao công suất của tín hiệu) mà tín hiệu truyền.5.2.2. Phổ bớc sóng quangCác bớc sóng của mạng quang dùng cho thiết bị OPTera Longhaul 1600G, tuân theo một bảng phân bố bớc sóng tơng thích tiêu chuẩn quốc tế ITU - T G692. Bảng phân bố bớc sóng này thành băng C thông thờng (Conventional C - Band) 64Hình 5.4. Sơ đồ phân bố bước sóng quang band - C và band L theo ITU-T G6921500 nm1530 nm1563 nm1570 nm1603 nm 1615 nmConventional band( C band )Long band( L band )OPTera Long Haul 1600 gain windowOSC1OSC2 bao gồm 40 bớc sóng và băng dài L (Long - Band) cũng bao gồm 40 bớc sóng. Nh vậy, toàn bộ bớc sóng của hệ thống thiết bị quang 1600 G là 80 bớc sóng. Phổ băng C: Các bớc sóng của băng C trải dài 1530 nm ữ 1563 nm. Bảng phân bố bớc sóng của băng C đã chia bớc toàn bộ các bớc sóng của băng C ra làm 2 bớc sóng: Lới 1 (Grid 1) và lới 2 (Grid 2). Mỗi lới có 40 bớc sóng, mỗi bớc sóng cách nhau là 100Ghz. Những bớc sóng của lới 1 đợc phân bổ tuân theo các quy định của tiêu chuẩn quốc tế là ITU-T G692. Trong cấu hình mạng quang đơn chiều, các bớc sóng của lới 1 sẽ đợc sử dụng để phát đi trong cả hai chiều trên cả hai sợi quang tách biệt. Các bớc sóng của lới 2 cách khoảng với các bớc sóng của lới 1 là 50GHz. Các bớc sóng của lới 2 đợc dùng riêng cho các cấu hình mạng quang truyền hai chiều. Phổ băng L: Các bớc sóng của band - L trải dài từ 1570 nm ữ 1603 nm. Phân bố bớc sóng của băng L đợc tổ chức thành hai lới (lới 3 và lới 4). Mỗi lới gồm có 40 bớc sóng cách khoảng nhau là 100Ghz. Các bớc sóng của lới 4 cách khoảng với bớc sóng của lới 3 là 50Ghz, các bớc sóng lới 3 đợc sử dụng trong mạng quang đơn chiều, các bớc sóng lới 4 đợc sử dụng trong mạng quang truyền 2 chiều. Các mạng quang đơn chiều chỉ sử dụng các bớc sóng của lới 1 và không đ-ợc sử dụng trộn lẫn với các bớc sóng của lới 3 và lới 4. Bảng 5.1. Băng truyền dẫn sử dụng cho các mạng quang đơn hớng của thiết bị 1600G.Unidirectional Application GridC - band only Grid1C - band and L band Grid1, Grid3L - band only Grid3Ghi chú: Thiết bị 1600G REL.7 chỉ cung cấp những ứng dụng trong mạng truyền dẫn 2 chiều chỉ trong băng L, phải sử dụng cả 2 băng lới sóng. Các bớc sóng của lới 3 theo chiều 1, các bớc sóng của lới 4 theo chiều 2.Phổ bớc sóng tại một số trạm lặp: Ninh Bình nh hình 5.5, Thanh Hoá nh hình 5.6.65 Hình 5.5. Phổ tại Ninh BìnhHình 5.6. Phổ tại Thanh Hoá5.2.3. Phng thc bo v lu lng thông tin trên các vòng quang DWDM Có 2 phơng thức bảo vệ chính là:1) Bảo vệ SNCP trên các thiết bị lớp ghép bớc sóng quang, với các điểm chuyển lu lợng đặt tại DX. Bình thờng trên mỗi vòng quang, lu lợng của mỗi bớc sóng quang ở trên nhánh làm việc, khi có sự cố lu lợng của mỗi bớc sóng quang sẽ chuyển sang nhánh dự phòng. Chuyển bảo vệ SNCP mềm hay cứng đều gây gián 66 đoạn lu lợng tức thời.2) Bảo vệ MSP trên các đờng quang kết nối giữa: + Các thiết bị kết nối chéo DX với thiết bị 4200.+ Các thiết bị 4200 với thiết bị TN4T.Bình thờng lu lợng của mỗi cặp sợi quang ở trên nhánh làm việc bao gồm card AGG trên thiết bị 4200 (vị trí S6) và TN4T (vị trí S7). Khi có sự cố lu lợng sẽ tự động chuyển sang nhánh quang liên kết dự phòng MSP - bao gồm card AGG trên thiết bị 4200 (vị trí S8) và TN4T (vị trí S9). Chuyển bảo vệ MSP mềm thờng không gây gián đoạn lu lợng tức thời.- Ngoài ra, trên thiết bị TN4T có phơng thức bảo vệ card 2M là 1:N.- Việc chuyển đổi từ nhánh quang làm việc sang nhánh quang bảo vệ của mỗi bớc sóng hay cặp sợi quang liên kết MSP đợc thực hiện tự động khi có sự cố thiết bị hay sợi quang hay khi có trạng thái suy giảm chất lợng truyền dẫn. Sau khi chuyển, lu lợng không tự động khôi phục về vị trí ban đầu sau khi sự cố đợc xử lý.5.2.4. Kết nối chéo lu lợngKết nối chéo lu lợng đợc thực hiện chủ yếu trên DX với cấp dung lợng STM-16. Khai báo kết nối các cấp lu lợng STM-1, 140M, 34M, 2M đợc thực hiện trên các thiết bị 4200, 4150 và TN4T.5.2.5. Đồng bộ tín hiệu đồng hồ- Tại trạm DX: + Tín hiệu đồng hồ cấp cho mỗi trạm có thiết bị DX phải có cấp chất lợng cao nhất PRC.+ Các thiết bị 4200, 4150, TN-4T sẽ lấy tín hiệu đồng bộ từ DX.Tín hiệu đồng hồ cho các thiết bị quang/SDH trong trạm đợc lấy từ tín hiệu quang của một bớc sóng trong tín hiệu quang ghép bớc sóng DWDM.Tại mỗi trạm, tín hiệu đồng hồ nên lấy ra tại ngõ ra đồng hồ của các thiết bị DX hoặc 4200 để cung cấp cho các thiết bị khác khi có yêu cầu.5.2.6. Phần điều khiển và giám sát thiết bị tại trạmTất cả thiết bị thuộc lớp ghép bớc sóng quang và lớp SDH tại mỗi trạm đều có thể giám sát và điều khiển tại chỗ bằng máy tính PC với phần mềm hyper-67 Booster AmpOSC1OSC2OSC 1ADDOSC 1DROPOSC 2DROPOSC 2ADDUnl OSCINMUX Dual Amp2A1ADMUX2AMSA 2ABTo OSAIN-2MON-2UPA-2MON-1To OSAIN-1IN-1OUT-2To OSAIN-4MONMSA 1AB1BTo OSAIN-3OUT-1INMON UPBOUTDRA-BDRA-AOUTDROPUPGOUTTxRxHình 5.7. Trạm đầu cuối có khuếch đại băng C và khuếch đại Raman - WDM Coupler - EDFA - Circulator - Internal tap coupler - Distributed Raman Amplifer terminal thông thờng. Các chức năng có thể truy nhập giống nh trên hệ thống giám sát chính EC-1 và Preside.5.2.7. Hệ thống quản lý giám sát PresidePreside là hệ thống quản lý toàn bộ các thiết bị thuộc 2 lớp (ghép bớc sóng và SDH) tại tất cả các trạm thuộc tất cả các vòng quang. Preside làm việc trên hệ điều hành UNIX gồm 01 máy chủ đặt tại HNI và 01 máy dự phòng nóng tại HCM. Phần mềm giám sát EC-1 quản lý tất cả thiết bị lớp SDH (trừ DX) và dới quyền giám sát của Preside.Hệ thống Preside thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý thiết bị, giám sát cảnh báo và chất lợng truyền dẫn, thiết lập kết nối/xóa/xen rớt/ đấu vòng các nguồn tín hiệu PDH/SDH, thiết lập và xem cấu hình thiết kế, khai báo phát quang, giám sát các cảnh báo, xem lu lợng truyền dẫn.5.2.8. Thiết bị DWDM OPTera NORTEL 1600G - 20Gbps Trong mạng 20Gb/s, do đặc thù của tuyến có nhu cầu xen rẽ và cự ly truyền dẫn của các trạm khác nhau nên có nhiều loại thiết bị khác nhau để liên kết thành 1 mạng truyền dẫn linh hoạt có dung lợng 20Gb/s (Tơng đơng 8x2,5Gb/s cho lu l-ợng tải trọng). Sau đây sẽ giới thiệu những thiết bị chính với chức năng cơ bản, bao gồm:- Thiết bị khuyếch đại quang : OPTera- AMP.- Thiết bị ghép bớc sóng quang : DWDM.- Thiết bị đấu chéo conector DX : OPTera-Conector DX- Thiết bị chuyển đổi bớc sóng : Repeater5.2.8.1. Thiết bị khuếch đại 1600GSơ đồ nguyên lý của một trạm có khuếch đại Raman:68 Những nhóm card CPG dùng cho cấu hình mạng quang đơn chiều của thiết bị khuếch đại 1600G bao gồm:+ Các bộ khuếch đại Raman Dra-A và Dra-B.+ Card phân tích phổ quang OSA.+ Bộ bù tán sắc và suy hao MSA.+ Card kênh dịch vụ quang OSC .+ Card khuếch đại kép băng C.+ Card khuếch đại Bosster 21.* Chức năng:- Các bộ khuếch đại Raman Dra-A và Dra-B: Để tăng đợc cự ly truyền dẫn, ở phía thu ngời ta lắp thêm một bộ khuếch đại Raman. Card khuếch đại Raman chỉ mới xuất hiện từ phiên bản 7 trở đi, chỉ đợc dùng khi sử dụng cấu hình đơn chiều với card UniOSC 1510/1615nm. Khuếch đại dựa trên nguyên lý sử dụng hiệu ứng phi tuyến Raman, với u điểm làm giảm tỷ số nhiễu/tín hiệu, tăng đợc cự ly truyền dẫn. Hiệu ứng Raman xảy ra khi có sự tơng tác giữa ánh sáng và các phân tử chuyển động trong sợi quang. Các phân tử của sợi quang hấp thụ năng lợng từ bớc 69 sóng bơm Raman và phát lại chúng ở tần số 13,2THz, với mức năng lợng tơng đ-ơng với mức năng lợng của sóng bơm trừ đi mức năng lợng dao động của phân tử. Nguyên lý khuyếch đại Raman không hiệu quả bằng nguyên lý khuếch đại EDFA, vì nguyên lý khuếch đại Raman cần một công suất bơm lớn hơn để đạt cùng một giá trị độ lợi. Do hạn chế về công suất phát của Laser bơm trong bộ khuếch đại Raman nên thờng sử dụng ghép giữa EDFA và Raman.Dải bớc sóng khuếch đại Raman phụ thuộc vào tần số dao động của các phân tử trong lõi sợi quang và bớc sóng bơm. Đặc biệt phụ thuộc nhiều vào cờng độ bớc sóng bơm (do đây là hiệu ứng phi tuyến). Bớc sóng cần thiết của Laser bơm vào sợi quang ngắn hơn 50nm đối với phổ bớc sóng cần khuếch đại. Đối với băng-C (1530-1565nm), bớc sóng bơm là 1450nm. Để tăng độ lợi và làm cho độ lợi bằng phẳng hơn, bằng cách sử dụng nhiều bớc sóng bơm khác nhau. Card DRA không thể thiếu trong các hệ thống đờng dài do đặc tính làm tăng cự ly truyền dẫn của khuếch đại Raman. Do đó vai trò của nó ngày càng quan trọng với hệ thống thông tin quang trong tơng lai. Thiết bị khuếch đại 1600G Rel 7 có 2 card khuếch đại Raman DRA-A và DRA-B. Cả 2 card phải đợc lắp để có khuếch đại Raman phân bố. Khuếch đại Raman chỉ đợc dùng trong truyền dẫn đơn chiều. Khuếch đại Raman phân bố đợc thiết lập trên cơ sở của hiện tợng phân tán Raman, một hiệu ứng phi tuyến trong truyền dẫn sợi quang giúp truyền tải năng lợng từ các bớc sóng bơm, đi trên quảng đờng ngắn hơn vào các bớc sóng đi trên quảng đờng dài hơn Card DRA cung cấp công suất bơm bớc sóng ngắn hơn cho khuếch đại Raman phân bố. Khuếch đại Raman phân bố cải thiện toàn bộ tỷ số tín hiệu quang trên nhiễu (OSNR).- Card phân tích phổ quang OSA: Card phân tích phổ quang OSA đợc lắp trong giá chính của giá khuếch đại. OSA gia tăng cân bằng khuếch đại và chất l-ợng bằng cách kiểm tra công suất kênh quang, tỷ số tín hiệu quang trên nhiễu (OSNR) và công suất toàn băng của mỗi một cổng hoạt động. Card này dùng để giám sát công suất, tỷ số tín hiệu trên nhiễu và công suất toàn băng trên mỗi cổng. Với tín hiệu quang mẫu đợc cung cấp từ các card Dual và card Booster, card OSA 70 [...]... 194. 45 154 1. 75 194. 35 154 2 .54 194. 25 154 3.33 194. 15 154 4.13 194. 05 154 4.92 193. 95 154 5.72 193. 85 154 6 .52 153 1.12 193. 75 154 7.32 153 1.90 193. 65 154 8.12 193 .55 154 8.92 193. 45 154 9.72 193. 35 155 0 .52 193. 25 155 1.32 193. 15 155 2.12 193. 05 155 2.93 192. 95 155 3.73 192. 85 155 4 .54 153 1.12 192. 75 155 5.84 153 1.90 192. 65 155 6. 15 192 .55 155 6.96 192. 45 155 7.77 192. 35 155 8 .58 192. 25 155 9.39 ... băng-C (lới 2) cđa OMUX, ODEMUX vµ OADM 79 1λ 2 λ 3 λ C - band Grid wevelengths 10 - λ modular plan ( -5 0 Ghz offset from 100 - GHZ ITU - T) 1 95. 85 153 0.73 153 1.12 1 95. 75 153 1 .51 153 1.90 1 95. 65 153 2.29 1 95. 55 153 3.07 1 95. 45 153 3.86 1 95. 35 153 4.64 1 95. 25 153 5.43 1 95. 15 158 6.22 1 95. 05 153 7.00 194. 95 153 7.79 194. 85 153 8 .58 153 1.12 194. 75 153 9.37 153 1.90 194. 65 154 0.16 194 .55 154 0. 95 ... thuật xác định: Bộ ghép bớc sóng quang DWDM chuẩn Ghép xanh/Tách đỏ. Bộ ghép bớc sóng quang DWDM chuẩn Ghép đỏ/Tách xanh. Bộ ghép bớc sóng quang DWDM nâng cấp Ghép xanh/Tách đỏ. Bộ ghép bớc sóng quang DWDM nâng cấp Ghép đỏ/Tách xanh. Bộ ghép bớc sãng quang Xen/RÏ quang OADM 153 3/ 155 5 ( 153 3/ 155 5 Optical Drop Add Multiplexer coupler). Bé ghÐp bíc sãng quang Xen/RÏ quang OADM 153 5/ 155 7. HiƯn nay, Nortel... bị ghép bớc sóng quang DWDM C¸c bé ghÐp bíc sãng quang DWDM bao gåm ba loại sau: - Các bộ ghép và giải ghép bớc sóng quang OMUX và ODEMUX. - Các bộ ghép OADM. - Các bộ bù tán sắc DCM. Các bộ ghép và giải ghép bớc sóng quang OMUX và ODEMUX Các cấu hình mạng quang DWDM đòi hỏi sử dụng các bộ ghép lọc (filter Couplers) để thực hiện ghép các bớc sóng OC-192/STM-64 hoặc OC-48/STM-16. Các bộ ghép DWDM. .. ODEMUX nh hình 5. 10. 76 1 10 Rx 32 Hình 5. 10. Kết nối giữa các bộ ODEMUX From 1600G Amplifier λ31λ21 Monitor Port ( Rx ) Common Port Module 1 Rx Spare Wevelength Port Module 2 A B λ41 Rx Module 3 A B λ20 λ11 Rx Module 4 A B 154 6.12 Through 155 4.13 (C-Band) 158 7.04 Through 159 4.64 (L-Band) 153 8.19 Through 154 5.32 (C-Band) 1 157 8.69 Through 158 6.20 (L-Band) 155 4.94 Through 156 2.23 (C-Band) 159 5.49 Through... Short Reach - Tầm ngắn. + 10 Gbps (OC - 192/STM - 64) Intermediate Reach - TÇm trung. + 10 Gbps (OC - 192/STM - 64) Long Reach - Tầm dài. Giao tiếp 2.5Gbps: Single (1 cặp cổng vào ra), Dual (2 cặp cổng vào ra) và Quad (4 cặp cổng vào ra), có từ 16 đến 56 cổng. + 2 .5 Gbps (OC - 48/STM - 16) DWDM + 2 .5 Gbps (OC - 48/STM - 16) Short Reach - Tầm ngắn + 2 .5 Gbps (OC - 48/STM - 16) Intermediate Reach - TÇm trung +... OSA IN-2 MON-2 UPA-2 MON-1 To OSA IN-1 IN-1 OUT-2 To OSA IN-4 MON MSA 1AB 1B To OSA IN-3 OUT-1 IN MON UPB OUT DRA-B DRA-A OUTDROP UPG OUT Tx Rx Hình 5. 7. Trạm đầu cuối có khuếch đại băng C và khuếch đại Raman - WDM Coupler - EDFA - Circulator - Internal tap coupler - Distributed Raman Amplifer terminal thông thờng. Các chức năng có thể truy nhập giống nh trên hệ thống giám sát chính EC-1 và Preside. 5. 2.7. Hệ thống. .. Intermediate Reach - TÇm trung + 2 .5 Gbps (OC - 48/STM - 16) Long Reach - Tầm dài + STS - 48 (STM - 16) 622 Mbps Interfaces: Quad or Octal, cã tõ 64 ®Õn 160 cæng. + 622 Mbps (OC - 12/STM - 4) Intermediate Reach - Tầm trung 155 Mbps Interfaces: Quad or hex (16 cặp cổng vào ra), có từ 64 đến 256 cổng. + 155 Mbps : Intermediate Reach - TÇm trung (OC - 3/STM - 1) + 155 Mbps : STM1e Ethernet Interfaces:... tiếp Dual OC-48/STM-16 mới này cho ta khả năng quản lý đơn giản hoá, tăng thu nhập dịch vô 81 Tuyến cáp quang 20 Gbit/s Hà Nội-TP HCM là một hệ thống thông tin quang ghép kênh theo bớc sóng đợc khởi công lắp đặt ngày 1 0-0 7-2 003 và khánh thành ®a vµo sư dơng ngµy 2 5- 0 9-2 003. Tun trun dÉn nµy đi theo hai hớng: dọc quốc lộ 1A và trên đờng dây điện 50 0 KV, cáp quang trên tuyến là cáp quang đơn mode... cáp quang 20Gb/s Hà Nội - TPHCM Mỗi luồng thông tin SDH - 2 ,5 Gbit/s sẽ đợc chuyển đổi thành một tín hiệu quang tơng ứng với một bớc sóng. Các bớc sóng mà hệ thống sử dụng đều tuân thủ theo các tiêu chí sau: - Tuân thủ lới bớc sóng G. 652 /G. 653 của ITU: Khoảng cách kênh là 100 GHz, phù hợp với hệ thống 8 kênh hoặc nhiỊu h¬n. 63 Các bớc sóng đợc sử dụng trong băng-C lới 2 nh bảng 5. 8. Bảng 5. 8. . 192. 75 155 5.84 153 1.90 192. 65 155 6. 15 192 .55 155 6.96 192. 45 155 7.77 192. 35 155 8 .58 192. 25. 155 0 .52 193. 25 155 1.32 193. 15 155 2.12 193. 05 155 2.93 192. 95 155 3.73 192. 85 155 4 .54 153 1.12

Ngày đăng: 08/10/2012, 09:55

Hình ảnh liên quan

Hình 5.1. Dự báo kích cỡ mạng truyền dẫn đờng trục Bắc Nam 1998-2010 - Đồ án Nghiên cứu hệ thống ghép kênh quang DWDM - Chương 5

Hình 5.1..

Dự báo kích cỡ mạng truyền dẫn đờng trục Bắc Nam 1998-2010 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 5.3. Các bớc sóng sử dụng của tuyến cáp quang 20Gb/s Hà Nội- TPHCM - Đồ án Nghiên cứu hệ thống ghép kênh quang DWDM - Chương 5

Hình 5.3..

Các bớc sóng sử dụng của tuyến cáp quang 20Gb/s Hà Nội- TPHCM Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 5.4. Sơ đồ phân bố bước sóng quang band -C và band L  theo ITU-T G692 - Đồ án Nghiên cứu hệ thống ghép kênh quang DWDM - Chương 5

Hình 5.4..

Sơ đồ phân bố bước sóng quang band -C và band L theo ITU-T G692 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 5.5. Phổ tại Ninh Bình - Đồ án Nghiên cứu hệ thống ghép kênh quang DWDM - Chương 5

Hình 5.5..

Phổ tại Ninh Bình Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 5.6. Phổ tại Thanh Hoá - Đồ án Nghiên cứu hệ thống ghép kênh quang DWDM - Chương 5

Hình 5.6..

Phổ tại Thanh Hoá Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 5.7. Trạm đầu cuối có khuếch đại băng C và khuếch đại Raman - Đồ án Nghiên cứu hệ thống ghép kênh quang DWDM - Chương 5

Hình 5.7..

Trạm đầu cuối có khuếch đại băng C và khuếch đại Raman Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 5.2. Chỉ tiêu kỹ thuật của card UniOSC - Đồ án Nghiên cứu hệ thống ghép kênh quang DWDM - Chương 5

Bảng 5.2..

Chỉ tiêu kỹ thuật của card UniOSC Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 5.3. Chỉ tiêu kỹ thuật cho bộ khuếch đại kép của băng- C. - Đồ án Nghiên cứu hệ thống ghép kênh quang DWDM - Chương 5

Bảng 5.3..

Chỉ tiêu kỹ thuật cho bộ khuếch đại kép của băng- C Xem tại trang 13 của tài liệu.
Quá trình kết nối giữa các bộ OMUX nh hình 5.9. - Đồ án Nghiên cứu hệ thống ghép kênh quang DWDM - Chương 5

u.

á trình kết nối giữa các bộ OMUX nh hình 5.9 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Quá trình kết nối giữa các bộ ODEMUX nh hình 5.10. - Đồ án Nghiên cứu hệ thống ghép kênh quang DWDM - Chương 5

u.

á trình kết nối giữa các bộ ODEMUX nh hình 5.10 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 5.6. Liệt kê cách kết nối có thể thực hiện trên bộ ODEMUX - Đồ án Nghiên cứu hệ thống ghép kênh quang DWDM - Chương 5

Bảng 5.6..

Liệt kê cách kết nối có thể thực hiện trên bộ ODEMUX Xem tại trang 17 của tài liệu.
Cá cô bị che trong các cột của bảng dới cho ta biết các bớc sóng đợc sử dụng trong mỗi bộ ghép bớc sóng quang DWDM. - Đồ án Nghiên cứu hệ thống ghép kênh quang DWDM - Chương 5

c.

ô bị che trong các cột của bảng dới cho ta biết các bớc sóng đợc sử dụng trong mỗi bộ ghép bớc sóng quang DWDM Xem tại trang 18 của tài liệu.
Các bớc sóng đợc sử dụng trong băng-C lới 2 nh bảng 5.8. - Đồ án Nghiên cứu hệ thống ghép kênh quang DWDM - Chương 5

c.

bớc sóng đợc sử dụng trong băng-C lới 2 nh bảng 5.8 Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Chiếu sáng bảng đèn LED xan hở phía trớc khi mang lu lợng hay tắt LED khi lu lợng bị hỏng. - Đồ án Nghiên cứu hệ thống ghép kênh quang DWDM - Chương 5

hi.

ếu sáng bảng đèn LED xan hở phía trớc khi mang lu lợng hay tắt LED khi lu lợng bị hỏng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 5.11. Sơ đồ khối liên kết của thiết bị Optera Connect DX - Đồ án Nghiên cứu hệ thống ghép kênh quang DWDM - Chương 5

Hình 5.11..

Sơ đồ khối liên kết của thiết bị Optera Connect DX Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan