bài giảng môn học Giáo dục hòa nhập cho sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non

30 7.3K 44
bài giảng môn học Giáo dục hòa nhập cho sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng môn học của học phần giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở trường mầm non. dành cho sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non. Bài giảng là file Word giúp cho giảng viên các trường Cao đẳng Đại học có thêm tư liệu bổ sung cho bài giảng của mình khi dạy học phần giáo dục hòa nhập

Giáo dục hòa nhập ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Tên học phần: GIÁO DỤC HÒA NHẬP Số đơn vị học trình: ĐVHT = 30 tiết Trình độ: Dùng cho SV hệ Cao đẳng (năm thứ ba, học kì 1) Phân phối thời gian - Lên lớp: 60 tiết Điều kiện tiên Dạy học phần sau sinh viên học xong Tâm lí học trẻ em, Giáo dục học mầm non Giáo dục trẻ khuyết tật Mục tiêu học phần Giúp cho sinh viên nắm vững kiến thức nội dung, phương pháp, cách thức tầm quan giáo dục trẻ khuyết tật vào môi trường hòa nhập với trẻ MN bình thường Mô tả vắn tắt nội dung học phần - Một số vấn đề chung giáo dục hòa nhập, quan điểm, chất tích cực giáo dục hòa nhập - Nội dung, nguyên tắc, cách thực đánh giá giáo dục hòa nhập - Tạo môi trường, mở rộng mạng lưới hổ trợ giáo dục hòa nhập cộng đồng Nhiệm vụ sinh viên - Dự lớp đầy đủ theo qui định tối thiểu 75% (22/30 tiết) quỹ thời gian học phần - Thực đầy đủ, nghiêm túc tập thảo luận giao Tài liệu học tập Sách, giáo trình (1) Nguyễn Xuân Hải, Lê Thị Thúy Hằng, Trần Thị Thiệp, Giáo dục hòa nhập, NXB GD, 2008 Giáo dục hòa nhập Giáo trình, tài liệu tham khảo (2) Vũ Ngọc Bình - Những điều cần biết quyền trẻ em (3) Vũ Ngọc Bình - Giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam (4) Vũ Ngọc Bình - Trẻ em tàn tật quyền em (5) Trịnh Đức Duy (chủ biên) - Giáo dục trẻ khuyết tật thính giác - Trung tâm GD trẻ khuyết tật (6) Dạy học hoà nhập cho trẻ khuyết tật - NXBCTQG HN 2000 (7) Hỏi đáp Giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật Việt Nam NXBCTQG 1999 (8) Hỏi đáp giáo dục trẻ khuyết tật - Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật HN 1993 (9) Những quy tắc phổ biến hội bình đẳng cho người tàn tật LHQ – NXBCTQG Hà Nội 1998 Khác - Trang Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com - W.w.w.giaoduchoanhap.com 10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp: Tối thiểu 22/30 tiết - Tham gia thảo luận nhóm 1/2 lần - Kiểm tra học phần: 01 - Thi hết học phần: 01 (tự luận mở 60 phút) 11 Thang điểm: 10 (Trong điểm kiểm tra học phần tính 30% số điểm thi) 12 Nội dung chi tiết học phần STT NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung giáo dục hòa nhập Chương 2: Giáo dục hòa nhập trường mầm non Chương 3: Thúc đẩy hỗ trợ giáo dục hòa nhập trường mầm non Tổng LT SỐ TIẾT TH KT TỔNG 10 23 1 30 Giáo dục hòa nhập Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP Mục đích yêu cầu * Kiến thức: Sinh viên hiểu rõ số quan điểm, khái niệm, chất, đặc điểm, nguyên tắc tính tất yếu mặt tích cực giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật * Kỹ năng: bước đầu thực có hiệu quy trình giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật thực tế * Thái độ: Tích cực, hăng hái tham gia vào công tác giáo dục trẻ khuyết tật, tin tưởng vào triển vọng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật Khái niệm giáo dục hòa nhập 1.1 Một số quan điểm tiếp cận giáo dục hòa nhập (1) Quan điểm bình thường hóa: Đối xử với trẻ cách bình thường, không nhấn mạnh đến khó khăn trẻ (2) Quan điểm chấp nhận: Thừa nhận khó khăn trẻ đa dạng, bình thường; giáo viên cần có chấp nhận thay đổi phù hợp với trẻ (3) Quan điểm tiếp cận đa dạng: Đa dạng đối tượng trẻ em, không phân biệt, lực lượng giáo dục hòa nhập, phương pháp giáo dục trẻ (4) Quan điểm tiếp cận giá trị văn hóa: Coi trẻ em chủ thể trình giáo dục Các em tham gia đầy đủ bình đẳng xã hội (5) Quan điểm môi trường hạn chế: Mọi trẻ phải học tập, phát triển môi trường hạn chế (6) Quan điểm không loại trừ: Trẻ khuyết tật không bị loại trừ, tách biệt khỏi gia đình, cộng đồng xã hội 1.2 Giáo dục hoà nhập gì? - Là phương thức giáo dục cho trẻ em, có trẻ khuyết tật học với trẻ em bình thường trường phổ thông nơi trẻ sinh sống - Thuật ngữ giáo dục hòa nhập xuất phát từ Canada hiểu trẻ ngoại lệ hòa nhập, quy thuộc vào trường phổ thông Giáo dục hòa nhập phương thức giáo dục trẻ em, có trẻ khuyết tật, lớp học trường phổ thông - Trường hòa nhập “Tổ chức giải vấn đề đa dạng nhằm trọng đến việc học trẻ Mọi giáo viên, cán nhân viên nhà trường cam kết làm việc tạo trì môi trường đầm ấm có hiệu cho việc học tập Trách nhiệm cho trẻ chia xẻ” Giáo dục hòa nhập Bản chất giáo dục hòa nhập Mọi trẻ em học môi trường giáo dục mà trẻ có điều kiện hội để lĩnh hội tri thức theo nhu cầu khả phát triển Đặc điểm giáo dục hoà nhập * Các yếu tố giáo dục hòa nhập - Porter (1995) đề xuất yếu tố giáo dục hòa nhập sau: + Trẻ khuyết tật học trường thuộc khu vực sinh sống + Trẻ khuyết tật, với tỉ lệ hợp lý, bố trí vào lớp học phù hợp lứa tuổi + Cung cấp dịch vụ giúp đỡ trẻ trường hòa nhập + Mọi trẻ thành viên tập thể Bạn bè lứa giúp đỡ lẫn + Đánh giá cao tính đa dạng trẻ + Điều chỉnh chương trình phổ thông cho phù hợp với lực nhận thức trẻ Phương pháp dạy học đa dạng dựa vào điểm mạnh trẻ Trẻ với khả khác học theo nhóm + Giáo viên phổ thông chuyên biệt chia sẻ trách nhiệm giáo dục đối tượng trẻ + Chú trọng lĩnh hội tri thức kỹ xã hội - Trẻ học trường nơi sinh sống - Trẻ bố trí vào lớp học phù hợp với lứa tuổi môi trường giáo dục bình thường - Mọi trẻ thành viên tập thể - Bạn bè lứa giúp đỡ lẫn - Cung cấp dịch vụ giúp đỡ trẻ - Giáo dục cho đối tượng trẻ - Mọi trẻ hưởng chương trình giáo dục - Chú trọng đến điểm mạnh trẻ - Sự đa dạng đánh giá cao - Trẻ với khả khác học theo nhóm - Lớp học có tỉ lệ trẻ hợp lý - Dạy học cách sáng tạo, tích cực hợp tác - Điều chỉnh chương trình, đổi phương pháp cách đánh giá - Với phương pháp dạy học đa dạng, trẻ tham gia hoạt động chung đạt kết khác - Giáo viên mầm non giáo viên chuyên biệt chia sẻ trách nhiệm Giáo dục hòa nhập - Cân hiệu kiến thức kỹ xã hội - Lập kế hoạch cho trình chuyển tiếp trẻ * Đặc điểm giáo dục hoà nhập - Giáo dục hoà nhập cho đối tượng trẻ Đây tư tưởng chủ đạo, yếu tố thể chất giáo dục hoà nhập Trong giáo dục hoà nhập, tách biệt trẻ với Mọi trẻ tôn trọng có giá trị - Học trường nơi sinh sống - Môi trường giáo dục phù hợp cho đối tượng - Mọi trẻ hưởng chương trình giáo dục phổ thông Điều vừa thể bình đẳng giáo dục, vừa thể tôn trọng - Điều chỉnh chương trình, đổi phương pháp dạy học thay đổi quan điểm, cách đánh giá vấn đề cốt lõi để giáo dục hoà nhập đạt hiệu cao Tùy theo lực nhu cầu trẻ, giáo viên có trách nhiệm điều chỉnh chương trình, nội dung cho phù hợp Điều chỉnh chương trình việc làm tất yếu giáo dục hoà nhập, có điều chỉnh chương trình cho phù hợp đáp ứng cho trẻ em có nhu cầu, lực khác Đổi phương pháp dạy học, đặc biệt giáo viên cần biết cách lựa chọn điều chỉnh hoạt động học tập cho trẻ có đủ điều kiện thuận lợi hội để lĩnh hội kiến thức - Giáo dục hoà nhập không đánh đồng trẻ em Mỗi đứa trẻ cá nhân, nhân cách có lực khác nhau, cách học khác nhau, tốc độ học không Vì thế, điều chỉnh chương trình cho phù hợp cần thiết - Dạy học cách sáng tạo, tích cực hợp tác Đó mục tiêu giáo dục hoà nhập - Dạy học hoà nhập tạo cho trẻ kiến thúc chung, tổng thể, cân đối Muốn thế, phương pháp dạy học phải có hiệu đáp ứng nhu cầu khác trẻ Muốn dạy học có hiệu quả, kế hoạch giảng phải cụ thể, trọng áp dụng phương pháp dạy học hợp tác Phải biết lựa chọn phương pháp sử dụng lúc: phương pháp đồng loạt, phương pháp đa trình độ, phương pháp trùng lặp giáo án, phương pháp thay thế, phương pháp cá biệt Tính tất yếu giáo dục hoà nhập * Theo UNESCO: 10 lý Giáo dục hòa nhập Giáo dục hoà nhập xu thế, tất yếu thời đại Tại Hội nghị giáo dục cho trẻ khuyết tật Agra, Ấn Độ (03/1998) UNESCO tổ chức khẳng định xu hướng: Giáo dục hoà nhập cho trẻ em (1) Tất trẻ em có quyền học (2) Không đánh giá thấp xa lánh, tách biệt, kỳ thị trẻ khuyết tật khó khăn học trẻ (3) Những người khuyết tật trưởng thành cho họ “những người sót lại giáo dục chuyên biệt” đòi hỏi phải chấm dứt tách biệt (4) Không có lý đáng để tách biệt trẻ giáo dục Trẻ em cần có nhau, chúnh học hỏi lẫn Chúng không cần người lớn phải bảo vệ chúng khỏ đứa trẻ khác (5) Các nghiên cứu rằng, trẻ em học tập tri thức tương tác xã hội tốt trường hòa nhập (6) Không có chăm sóc hay giáo dục trường chuyên biệt thay cho trường bình thường (7) Với cam kết hỗ trợ nêu, giáo dục hòa nhập cách sử dụng nguồn lực giáo dục cách hiệu (8) Sự tách biệt khiến người sợ hãi lãng quên thành kiến đứa trẻ (9) Mọi trẻ em cần hưởng giáo dục phù hợp để giúp chúng phát triển mối quan hệ chuẩn bị sẵn sàng cho sống hòa nhập sau (10) Chỉ có giáo dục hòa nhập có khả giảm sợ hãi, mặc cảm xây dựng tình bạn, tôn trọng hiểu biết lẫn * Đối với Việt Nam: có lý (1) Đáp ứng mục tiêu giáo dục, đào tạo người UNESCO đề mục tiêu đào tạo người sau: - Học để biết - Học để làm - Học để làm người - Học để chung sống (2) Thay đổi quan điểm giáo dục (3) Là phương thức giáo dục hiệu (4) Giáo dục hòa nhập thực văn pháp quy Quốc tế Việt Nam (Cơ sở pháp lý) Giáo dục hòa nhập Sơ đồ biểu thị Những lợi ích tốt trẻ em Không phân biệt đối xử Quyền tham gia (5) Tính kinh tế giáo dục hòa nhập (6) Giáo dục hòa nhập huy động tham gia cộng đồng (Thực xã hội hóa giáo dục) Những mặt tích cực giáo dục hoà nhập (1) Giáo dục hoà nhập mô hình giáo dục trẻ khuyết tật có hiệu (2) Giáo dục hoà nhập mô hình hoàn thiện mô hình giáo dục trẻ khuyết tật CÂU HỎI Phân tích quan điểm tiếp cận giáo dục hòa nhập? Phân tích đặc điểm tiếp cận giáo dục hòa nhập? Giáo dục hòa nhập có mặt tích cực nào? Giáo dục hòa nhập Chương 2: GIÁO DỤC HÒA NHẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON Mục đích yêu cầu * Kiến thức: Sinh viên nắm mục tiêu, nội dung giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, nguyên tắc, cách thực phương thức cách đánh giá giáo dục trẻ khuyết tật * Kỹ năng: Biết thực phương thức giáo dục trẻ khuyết tật thực tế * Thái độ: Đồng cảm, tôn trọng tin tưởng vào khả phát triển trẻ khuyết tật Nội dung giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 1.1 Mục tiêu giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật * Mục tiêu giáo dục dự kiến kết cần đạt tới trình giáo dục sau thời gian định, đích đến trình giáo dục * Các loại mục tiêu + Trong giảng dạy có mục tiêu kiến thức, kỹ thái độ + Theo ngành học có mục tiêu giáo dục mầm non, tiểu học, phổ thông, đại học… + Theo nội dung giáo dục có mục tiêu ngôn ngữ giao tiếp, phát triển nhận thức (các môn học), lao động, giáo dục, hội nhập, phát triển kỹ + Theo thời gian có mục tiêu dài hạn, ngắn hạn + Theo UNESCO UNICEF, có mục tiêu trụ cột: học để biết, học để làm, học để làm người học để chung sống * Mục tiêu giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật - Tiêu chí xây dựng mục tiêu giáo dục cho trẻ khuyết tật: theo tiêu chí nội dung giáo dục thời gian giáo dục: Mục tiêu dài hạn, ngắn hạn (Mục tiêu ngôn ngữ giao tiếp, phát triển nhận thức, lao động, giáo dục, hội nhập, phát triển kỹ năng) - Mục tiêu giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật: Đảm bảo cho trẻ khuyết tật hưởng quyền giáo dục bản, không bị tách biệt, có điều kiện thuận lợi để tham gia vào hoạt động xã hội có hội cống hiến Cụ thể: + Kiến thức văn hóa: Đạt trình độ văn hóa tùy theo lực môi trường giáo dục bình thường Giáo dục hòa nhập + Kỹ xã hội: Trẻ khuyết tật trang bị kiến thức kỹ xã hội trẻ bình thường độ tuổi, đồng thời bổ sung kỹ xã hội thông thường tự hình thành trẻ bình thường + Mục tiêu sức khỏe: Cải thiện tình trạng giảm sút chức tật; phát huy tối đa lực lại Rèn luyện thói quen kỹ tự phục vụ, yêu thích lao động, đồng thời giáo dục định hướng ngề nghiệp tùy theo lực sức khỏe trẻ 1.2 Nội dung giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Nội dung giáo dục nhằm đảm bảo cho trẻ khuyết tật hưởng quyền giáo dục bản, quyền tự do, không bị tách biệt cụ thể hóa cấp học Các trường học thực nội dung giáo dục trẻ thông qua hoạt động khóa, ngoại khóa đặc biệt hoạt động dạy học * Các cách tiếp cận để xác định nội dung giáo dục cho trẻ khuyết tật + Tiếp cận cá nhân Theo cách tiếp cận này, khuyết tật trẻ khó khăn khuyết tật gây nên trọng đặc biệt Do vậy, nảy sinh xu hướng giáo dục tập trung vào phục hồi chức chăm sóc y tế cho trẻ; kiến thức, kỹ văn hóa, xã hội thường bị coi nhẹ Với cách tiếp cận này, trẻ khuyết tật chăm sóc chu đáo khuyết tật mặt thể chất không khỏi nữa, trước cộng đồng, trẻ trở nên bị lạc lõng hoàn toàn bị tách biệt + Tiếp cận xã hội Theo cách tiếp cận này, phát triển trẻ khuyết tật nhìn nhận tổng thể, mối tương tác văn hóa, xã hội Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật đáp ứng yêu cầu mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ cần hình thành cho trẻ (trong có trẻ khuyết tật) phù hợp với yêu cầu chung xã hội * Quan điểm xây dựng nội dung giáo dục hòa nhập + Mọi trẻ em học Những trải nghiệm trẻ trình học tập giúp em học hỏi tri thức có hiểu biết, nhận định sát với thực tế sống + Nội dung giáo dục hòa nhập không bó hẹp phạm vi sách mà phải gắn liền với kiến thức thực tiễn + Nội dung dạy học ý đến cung cấp kiến thức, kỹ hình thành thái độ cho trẻ mặt kiến thức kỹ học đường Giáo dục hòa nhập * Tiêu chí xây dựng nội dung giáo dục hòa nhập + Nội dung kiến thức phải đảm bảo tính vừa sức đảm bảo cho phát triển sau trẻ + Chú ý tới lĩnh vực thiết yếu sống gắn liền với sống học tập với sinh hoạt cộng đồng trẻ Việc tham gia học tập trẻ có hiệu hay không phụ thuộc nhiều vào môi trường tác động giáo dục điều chỉnh nội dung hợp lý cho trẻ * Định hướng cho cách tiếp cận nội dung giáo dục trẻ khuyết tật + Bình đẳng hội tham gia nội dung giáo dục trẻ khuyết tật trường phổ thông + Đảm bảo yêu cầu chương trình giáo dục chung + Tính đến lực nhu cầu trẻ khuyết tật + Xác định điều kiện, hội học tập nghề nghiệp sau trẻ Căn vào đó, từ bậc học đầu tiên, trẻ khuyết tật tiếp cận với nội dung giáo dục toàn diện, gần gũi với sống gắn với nhu cầu thiết thực em Nội dung giáo dục thể tích hợp hoạt động nhà trường; hoạt động học tập, sinh hoạt vui chơi, đồng thời thiết kế ý tới phát huy tối đa lực định hướng phát triển sau trẻ * Yêu cầu nội dung giáo dục + Những kiến thức thiết kế cho trẻ khuyết tật không dừng lại khung cố định mà thay đổi điều chỉnh hợp lý dựa nguyên tắc phù hợp với khả năng, nhu cầu trẻ khuyết tật + Các nội dung giáo dục lồng ghép vào hoạt động Điều cho phép thiết kế nội dung giáo dục mang tính linh hoạt, điều chỉnh cho nhiều đối tượng khác Căn vào nhu cầu chức hòa nhập, nội dung giáo dục trẻ khuyết tật quan tâm đặc biệt tới giáo dục khả tự nhận thức, tự phục vụ mặt khác giúp trẻ có kiến thức cho phát triển toàn diện + Hướng tới giáo dục khả tự nhận thức, tự phục vụ phát triển toàn diện * Hình thành phát triển kỹ xã hội - Vai trò: Đây nội dung quan trọng trình giáo dục trẻ khuyết tật - Nội dung giáo dục kỹ xã hội cho trẻ khuyết tật bao gồm hai thành phần chính: + Dạy kỹ xã hội phù hợp 10 Giáo dục hòa nhập - Nghiên cứu thông tin để tìm hiểu trẻ: Quá trình phát triển trẻ; sở thích, khả nhu cầu trẻ; khó khăn tiến gần trẻ Thông tin thu thập thông qua phụ huynh, giáo viên; qua nghiên cứu tâm lý chẩn đoán sản phẩm trẻ - Thực thao tác đánh giá trực tiếp trẻ Phương tiện: Các thang đánh giá, test, tập kiểm tra xác định lĩnh vực phát triển trẻ tập kiểm tra đơn giản có liên quan đến lĩnh vực phát triển trẻ - Kiểm tra xác định lại hệ thống thông tin thu thập Phân tích, xác định hệ thống lại, trí sử dụng đánh giá tập khác để đánh giá lại đánh giá xác định sở liên quan đến lĩnh vực phát triển trẻ để khẳng định rõ ràng nhu cầu khả trẻ - Tổng hợp lại phân tích Kết toàn trình đánh giá mô tả bảng nhu cầu khả trẻ, điểm mạnh, điểm yếu nhu cầu cần can thiệp, biện pháp can thiệp Bản thông tin cần chia sẻ với người có liên quan đến phát triển trẻ Đánh giá kết giáo dục hòa nhập 4.1 Khái niệm đánh giá kết giáo dục hòa nhập Đánh giá kết giáo dục trình thu thập xử lý kịp thời, có hệ thống thông tin trạng, chất lượng hiệu giáo dục trẻ khuyết tật Đánh giá kết học tập trình thu thập xử lý thông tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập trẻ từ tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường nhằm thúc đẩy tiến trẻ trình học tập 4.2 Quan điểm đánh giá kết giáo dục mầm non cho trẻ khuyết tật * Quan điểm đánh giá phổ biến + Đánh giá theo tiêu chuẩn + Đánh giá theo thương hại + Không cần đánh giá * Quan điểm đánh giá kết giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật - Đánh giá theo quan điểm tổng thể (tiếp cận tổng thể) đánh giá kết giáo dục trẻ khuyết tật theo kết tổng quan nhiều mặt, không nên đánh giá theo khía cạnh, phương diện tách biệt 16 Giáo dục hòa nhập - Đánh giá theo quan niệm tích cực, phát triển (tiếp cận lịch sử - xã hội) - Đánh giá theo mục tiêu nội dung kế hoạch chăm sóc, giáo dục cá nhân Tóm lại: Cần dựa vào mục tiêu, kế hoạch chăm sóc, giáo dục cá nhân tiến trẻ để đánh giá kết giáo dục hòa nhập mầm non cho trẻ khuyết tật 4.3 Nội dung đánh giá kết giáo dục hòa nhập mầm non - Nội dung đánh giá bao gồm lĩnh vực phát triển bản: + Sự phát triển thể chất, tình trạng sức khỏe vận động giác quan + Sự phát triển ngôn ngữ, khả diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc + Sự phát triển nhận thức, kết thực nhiệm vụ thao tác tư + Khả tự phục vụ + Xúc cảm – tình cảm xã hội, thái độ hành vi trẻ hoạt động + Khả thẩm mỹ - Đánh giá kết giáo dục hòa nhập mầm non, dựa nhóm: + Đánh giá hoạt động hàng ngày + Đánh giá theo chủ đề/chủ điểm + Đánh giá theo lĩnh vực kiến thức, kỹ cụ thể 4.4 Phương pháp đánh giá * Đánh giá qua quan sát * Đánh giá qua vấn, trò chuyện * Đánh giá phiếu đánh giá * Đánh giá qua sản phẩm trẻ * Đánh giá phương pháp trắc nghiệm (test) tập * Tự đánh giá Tự đánh giá theo hình thức cá nhân theo nhóm đôi, nhóm hay cá nhóm, tổ tự đánh giá Trẻ khuyết tật tự đánh giá theo cách sau: + Tự đánh giá ý kiến + Tự đánh giá hành vi thái độ đối xử với người xung quanh + Tự đánh giá sau hoàn thành công việc * Tập thể đánh giá 4.5 Quy trình đánh giá - Xác định nhiệm vụ, mục tiêu đánh giá - Xác định đối tượng, phạm vi lĩnh vực đánh giá 17 Giáo dục hòa nhập - Xác định phương pháp đánh giá - Phân tích định tính, định lượng - Nhận xét kết luận Sơ đồ quy trình đánh giá Xác định mục đích đánh giá Mô tả đối tượng đánh giá Xác định mục đích đánh giá Mô tả thông tin cần thiết Lựa chọn phương pháp, công cụ để thu thập thông tin Lựa chọn xếp thông tin có Thu thập thông tin cần thiết Phân tích xử lý thông tin Thiết kế công cụ Nhận xét, kết luận CÂU HỎI Nêu nội dung bước qui trình giáo dục trẻ hòa nhập trường mầm non Thiết kế mục tiêu lập kế hoạch chăm sóc giáo dục cho trẻ khuyết tật cụ thể Chương 3: THÚC ĐẨY VÀ HỔ TRỢ GIÁO DỤC HÒA NHẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON Mục đích yêu cầu 18 Giáo dục hòa nhập * Kiến thức: Sinh viên nắm vị trí, vai trò môi trường giáo dục tích cực tổ chức hỗ trợ giáo dục hòa nhập; nắm hiểu yêu cầu cần có người giáo viên giáo dục hòa nhập * Kỹ năng: Bước đầu biết cách xây dựng môi trường thân thiện; Biết cách làm việc phát triển mạng lưới hỗ trợ giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật; Hình thành tay nghề người giáo viên tham gia giáo dục hòa nhập * Thái độ: Tin tưởng hăng hái tham gia vào công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật; Chủ động, tích cực tạo lập môi trường thuận lợi cho giáo dục hòa nhập; tin tưởng vào triển vọng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật; tích cực rèn luyện phẩm chất lực cần có người giáo viên công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật Tạo môi trường học tập hòa nhập thân thiện * Môi trường giáo dục trường mầm non cho trẻ nói chung cho trẻ có nhu cầu đặc biệt nói riêng, theo nghĩa tổng thể bao gồm: yếu tố môi trường vật chất yếu tố môi trường tâm lý * Vai trò: Thực chất việc tạo môi trường giáo dục hòa nhập thân thiện nhằm kích thích việc học tập tham gia tích cực vào hoạt động học tập trẻ lớp học * Bản chất: Tạo môi trường giáo dục hòa nhập thân thiện nhằm kích thích việc học tập tham gia tích cực vào hoạt động học tập trẻ lớp học * Mục tiêu xây dựng môi trường giáo dục thân thiện: Trẻ có hội phát triển tối đa khả Cụ thể: - Trẻ có cảm giác an toàn - Trẻ thừa nhận tôn trọng - Trẻ tự tin hứng thú tham gia vào hoạt động - Trẻ tương tác, hợp tác, hỗ trợ giúp đỡ lẫn 1.1 Môi trường vật chất không rào cản Môi trường vật chất không rào cản môi trường với điều kiện sở vật chất, đồ dùng, phương tiện, thiết bị đảm bảo cho việc tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục dạy học - Môi trường vật chất lớp học - Môi trường vật chất lớp học nhà trường 1.2 Môi trường tâm lý thân thiện, chia sẻ, hợp tác vòng tay bạn bè * Môi trường tâm lý thân thiện, chia sẻ, hợp tác 19 Giáo dục hòa nhập - Môi trường tâm lý thân thiện, chia sẻ, hợp tác môi trường diễn tương tác tâm lý, tình cảm trẻ với trẻ, trẻ với giáo viên, giáo viên với giáo viên, trẻ với môi trường vật chất, đồng thời nới diễn trình thống giáo dục tổ chức đoàn thể nhà trường lực lượng giáo dục nhà trường - Tiêu chí: + Tôn trọng khác biệt không phân biệt đối xử sở nhìn nhận tính đa dạng trẻ trình độ nhận thức, trải nghiệm, đặc điểm hành vi, giới tính… + An toàn, bạo lực, không sử dụng hình phạt thể chất tâm lý trẻ + Giáo viên thành viên nhà trường, lớp học tin tưởng hỗ trợ hoạt động + Đảm bảo hợp tác, tham gia trẻ, gia đình, cộng đồng, quyền địa phương lực lượng xã hội khác + Thúc đẩy phương pháp giáo dục dạy học phát huy tính tích cực học tập trẻ lấy trẻ em làm trung tâm học hợp tác nhóm, hỗ trợ cá biệt, học có tranh đua… * Vòng tay bạn bè - Lý thuyết vòng tay bạn bè Việc kết bạn trì tình bạn trẻ với mang tính tự nhiên Do gặp nhiều khó khăn sống nên trẻ khuyết tật gặp khó khăn tình bạn Do vậy, kết bạn mối quan hệ tương tác trẻ với cần hỗ trợ, giáo viên cần giúp đỡ trẻ xây dựng vòng tay bạn bè Vòng tay bạn bè lý thuyết xác lập mối quan hệ xã hội để định phương châm ứng xử phù hợp, tạo điều kiện cho sống phát triển Bảng so sánh Vòng Vòng tay bạn bè trẻ khuyết tật Vòng quan hệ tự nhiên (sắp xếp theo độ tin cậy) cá nhân (sắp xếp theo bổn phận) Đối tượng Vai trò Đối tượng Vai trò Những người thân Chia sẻ, tâm tình, Những người Quan tâm chăm sóc, nuôi thiện với trẻ thân thiện ruột thịt dưỡng vô điều kiện Những người gần gũi Những cá nhân, tổ chức tham gia giúp trẻ Những cá nhân, tổ chức chia Quan tâm, chia sẻ, hỗ trợ Hỗ trợ có điều kiện Người ruột thịt: anh, chị em… Bạn tâm huyết: tri âm, tri kỷ Quan tâm chăm sóc thường xuyên Sẵn sàng giúp đỡ, thổ lộ tâm tình Tạo môi trường Bạn công Hỗ trợ lẫn nhau, đôi bên thuận lợi cho trẻ việc, bạn xã giao có lợi, giúp đỡ có 20 Giáo dục hòa nhập sẻ, trao đổi phát triển điều kiện, có đề nghị Vòng tay bạn bè + Vòng Vòng thân thiện gần gũi + Vòng Vòng thân tình + Vòng Vòng người tham gia + Vòng Vòng chia sẻ trẻ khuyế t tật - Phương pháp xây dựng vòng tay bạn bè Có nhiều cách khác để xây dựng vòng tay bạn bè Tuỳ thuộc vào kinh nghiệm đối tượng trẻ cụ thể lớp mình, giáo viên đưa cách khác Dưới mô tả cách xây dựng thể chương trình giáo dục hoà nhập Vòng Vòng thân thiện gần gũi Những người vòng có ảnh hưởng quan trọng đến tồn mặt tình cảm chủ thể Giáo viên giải thích cho trẻ rõ vai trò ý nghĩa mối quan hệ thân thiện trẻ lớp hoàn toàn tin tưởng mối quan hệ thiết lập, lớp học tốt Sau đó, giáo viên phát cho trẻ tờ giấy vẽ sẵn vòng yêu cầu ghi tên vào Tiếp theo ghi tên người thân thiện với vào vòng Giáo viên đưa vòng cách hài hước chồng, con… Vòng Vòng thân tình Vòng vòng bao gồm bạn gần gũi thân bạn vòng Giáo viên minh hoạ thân điền tên – người bạn làm việc, bạn thân từ thuở học trò, anh em ruột thịt tâm đầu ý hợp Vòng Vòng người tham gia Giáo viên cho trẻ tự điền hay nhóm điền vào vòng gồm người trẻ thích chưa hẳn gần gũi Lấy làm ví dụ, giáo viên điền tên bạn đồng nghiệp kính phục, bạn hàng xóm, bạn chơi, anh em dòng họ… Vòng Vòng chia sẻ Sau điền vào vòng, trẻ điền tên người mà trẻ liên quan, chung sống giáo viên, bác sỹ, hàng xóm… 21 Giáo dục hòa nhập Dựa vào vòng tay bạn bè trẻ, giáo viên trao đổi với trẻ vai trò vòng tay bạn bè cá nhân trẻ Sau đó, trao đổi với lớp vòng tay bạn bè trẻ có nhu cầu đặc biệt lớp Giáo viên phân tích nêu rõ vai trò vòng câu hỏi như: thiếu người vòng sống trẻ, đặc biệt trẻ khuyết tật sao? người vòng có vai trò cá nhân? làm để có thêm bạn vòng? Sau đó, trẻ khuyết tật lớp trao đổi việc làm để có bạn bè lớp trở thành người vòng trẻ khuyết tật Sau phân tích việc làm cần thiết để có thêm bạn vòng trẻ, giáo viên trao đổi với trẻ xây dựng kế hoạch hành động thể ý tuởng bàn - Các mức độ tham gia trẻ vòng tay bạn bè Sự tham gia trẻ vào vòng tay bạn bè trẻ khuyết tật phát triển theo mức độ sau: (1) Tiếp nhận cách thụ động (2) Thực nhiệm vụ có liên quan đến bạn (3) Tư vấn nhu cầu vấn đề bạn (4) Thay đổi cách có ý nghĩa vòng tay bạn bè (5) Tham gia thực vào việc xây dựng kế hoạch giải vấn đề (6) Chia sẻ trách nhiệm thực kế hoạch (7) Nhận trách nhiệm mình, tự xây dựng hoạt động, thực đánh giá - Các biện pháp nâng cao tính hiệu vòng tay bạn bè + Tổ chức nhiều hoạt động khác để tăng hiểu biết tạo hội cho trẻ thể + Động viên, khuyến khích kịp thời hành vi, biểu tốt + Tuyên truyền phổ biến rộng điển hình 1.3 Tổ chức hoạt động đảm bảo tham gia tích cực trẻ * Học ganh đua * Học cá nhân * Hoạt động nhóm - Các luận điểm - Những yếu tố phải đảm bảo học hợp tác theo nhóm + Sự phụ thuộc tích cực + Tương tác “mặt đối mặt” + Trách nhiệm cá nhân 22 Giáo dục hòa nhập + Kỹ giao tiếp kỹ hoạt động xã hội + Nhận xét nhóm - Sự khác phương pháp học nhóm truyền thống học hợp tác nhóm - Vai trò giáo viên thực hợp tác nhóm + Xác định mục tiêu dạy + Ra định về: Thời gian nội dung cho hoạt động nhóm; Xác định số lượng thành viên nhóm + Lựa chọn thành viên vào nhóm + Tổ chức lớp học + Phân công nhiệm vụ nhóm + Giải thích nhiệm vụ + Tổ chức hợp tác chặt chẽ nhóm + Nâng cao tính phụ thuộc tích cực + Xây dựng ý thức, trách nhiệm thành viên + Nâng cao hợp tác nhóm + Giải thích tiêu chí thành công - Những biểu học hợp tác - Dạy kỹ hợp tác nhóm + Kỹ giao tiếp tương tác trẻ với trẻ + Kỹ xây dựng niềm tin + Kỹ giải mâu thuẫn + Kỹ đưa định kịp thời, phù hợp * Hoạt động giáo dục lên lớp - Đặc trưng trẻ khuyết tật tham gia hoạt động giời lên lớp - Một số điểm cần lưu ý tổ chức hoạt động giời lên lớp có trẻ khuyết tật tham gia + Nắm vững đặc điểm trẻ + Động viên thành viên nhóm chơi hợp tác, giúp đỡ lẫn + Tạo môi trường thuận lợi, phong phú, đa dạng, phù hợp với trẻ… Mở rộng mạng lưới hỗ trợ giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trường mầm non 2.1 Sự tham gia gia đình trẻ * Phát tiến hành giáo dục sớm 23 Giáo dục hòa nhập * Trách nhiệm gia đình trẻ học * Chăm sóc, giúp đỡ trẻ sinh hoạt hoạt động gia đình 2.2 Nhóm hỗ trợ cộng đồng * Cộng đồng - lực lượng quan trọng giáo dục hoà nhập - Thế nhóm hỗ trợ cộng đồng? Đây thành viên tự nguyện cộng đồng dân cư (ở thôn xã) góp công sức, vật chất tinh thần để hỗ trợ, giúp đỡ nhiều trẻ khuyết tật vượt khó khăn để hoà nhập xã hội - Thành phần nhóm cộng đồng - Vai trò: Các yếu tố cộng đồng (ở địa phương) ảnh hưởng đến phát triển trẻ em khuyết tật Vì, trẻ em sinh ra, lớn lên trưởng thành cộng đồng Vì vậy, cộng đồng có vai trò quan trọng phát triển trẻ * Các yếu tố cộng đồng ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển trẻ em khuyết tật - Yếu tố tự nhiên: vị trí địa lý, địa hình, tự nhiên, xã hội, khí hậu, đường giao thông, vùng sâu, vùng xa… - Yếu tố xã hội: phong tục tập quán; trình độ dân trí; nhận thức thái độ cộng đồng trẻ khuyết tật; vấn đề y tế, giáo dục địa phương; quan tâm quyền địa phương đoàn thể việc giáo dục trẻ khuyết tật - Yếu tố kinh tế: đời sống vật chất cộng đồng dân cư * Chức năng, nhiệm vụ nhóm hỗ trợ cộng đồng + Đổi nhận thức trẻ khuyết tật cộng đồng dân cư gia đình trẻ khuyết tật + Tư vấn cho gia đình cách chăm sóc, giáo dục, phục hồi chức cho trẻ, tạo niềm tin cho họ + Phát sớm nhu cầu trẻ + Trực tiếp giúp đỡ trẻ học tập, phục hồi chức tham gia hoạt động xã hội + Lôi thành viên cộng đồng tham gia hỗ trợ trẻ + Phối hợp gia đình cộng đồng tìm biện pháp để giúp đỡ trẻ + Theo dõi đánh giá tiến trẻ * Tổ chức lực lượng cộng đồng tham gia giáo dục hòa nhập mầm non cho trẻ khuyết tật - Tầm quan trọng cộng đồng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật mầm non + Sự tham gia cộng đồng 24 Giáo dục hòa nhập + Vai trò tổ chức tình nguyện - Xây dựng nhóm hỗ trợ cộng đồng + Làm để hình thành nhóm hỗ trợ cộng đồng? + Nguyên tắc tổ chức nhóm cộng đồng nhóm tình nguyện * Những việc làm cụ thể nhóm hỗ trợ cộng đồng - Nâng cao nhận thức tham gia gia đình, người chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ khuyết tật - Tư vấn cho gia đình, người chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ khuyết tật (hướng dẫn gia đình) - Tìm nguồn hỗ trợ gia đình, người chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ khuyết tật * Những trở ngại công tác giáo dục hoà nhập cộng đồng - Quan điểm hay cách nhìn nhận hạn chế ảnh hưởng lớn đến phát triển trẻ khuyết tật, đến mức độ, hiệu giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Hiện có quan điểm: Mô hình đánh giá cá nhân mô hình xã hội Mô hình đánh giá cá nhân Đánh giá thấp thân Không hy vọng tương lai tốt đẹp Không làm Vấn đề người khuyết tật Bị coi người xấu Không biết tốt cho thân Gánh nặng cho cộng đồng Cần trợ giúp hướng dẫn Không có khả Nhu cầu dịch vụ trì đối đãi Không công việc tốt Không Bị phân biệt đối hưởng dịch vụ xã hội Bị khinh rẻ Mô hình giáhại xã hội vàđánh thương tới trường Vấn đề người khuyết tật Nghèo khổ Thiếu chuyên môn Môi25trường điều kiện vật chất không tốt xử, cách li Thiếu thông tin, hiểu biết Thiếu quan tâm cộng đồng Thiếu vốn thiếu hội xin việc làm Giáo dục hòa nhập - Hiểu không đầy đủ trẻ khuyết tật: Cộng đồng thường có cách suy nghĩ, thái độ, cách đối xử thiếu tôn trọng, khinh thường, thiếu công trẻ khuyết tật… gây khó khăn cho việc hoà nhập trẻ gia đình xã hội - Chọn mô hình giáo dục không thích hợp với phát triển trẻ - Nhận thức, kinh nghiệm, kỹ chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật cán bộ, nhân viên cộng đồng hạn chế, đưa đến hạn chế hiệu chất lượng cho công tác giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Kết luận: Trở ngại công tác giáo dục hoà nhập cộng đồng quan điểm hay cách nhìn nhận hạn chế: Chỉ trích và/hoặc coi thường Do đó, người khuyết tật nói chung, trẻ khuyết tật nói riêng nên có nhìn đắn: + Không coi thường, không trích người khuyết tật + Tin tưởng tương lai người khuyết tật có môi trường điều kiện thay đổi * Quy trình xây dựng kế hoạch tiến hành hỗ trợ cho trẻ khuyết tật cộng đồng Người cán nhóm hỗ trợ cộng đồng muốn làm tốt công việc mình, kiến thức kỹ công tác xã hội phải hiểu sâu sắc khả tiềm ẩn trẻ khuyết tật, môi trường giáo dục việc vạch kế hoạch, cách tổ chức hỗ trợ, giúp đỡ trẻ hiệu Tìm hiểu có Họp nhóm Tìm hiểu cộng đồng mong đợi gia đình em Xây dựng mục lo lắng, trăn trở gia đình Thực Hiểu Quy trình hỗ trợ tiêu trẻ kế khuyết tật cộng đồng hoạch kế hoạch lực nhu cầu, giúp đỡ đứa trẻ sở thích trẻ Đánh giá kết thực Tìm26hiểu nhu cầu lực trẻ Giáo dục hòa nhập Để tiến hành xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cần thực theo bước (1) Tiến hành họp - Người đứng đầu nhóm cần thông báo rõ cho người biết mục đích buổi họp - Thảo luận nội dung công việc cần tiến hành - Cùng đưa kỳ vọng vào trẻ (đối tượng cụ thể) Các yếu tố cần thiết cho họp có hiệu quả: - Mọi người phải biết trước mục đích họp - Cuộc họp phải xác định nội dung trước - Phải có chương trình cụ thể - Thành phần họp: gồm người có liên quan đến công việc - Cán lãnh đạo phải đến - Xác định hợp lý vấn đề bàn bạc - Mọi người tự nêu lên ý kiến - Tôn trọng lẫn lúc bàn bạc - Chủ toạ không ngắt ý kiến người phát biểu - Mọi người tích cực chia sẻ ý kiến - Mọi người không làm việc riêng - Bàn bạc hướng vào trọng tâm họp - Đảm bảo thời gian thảo luận - Sau họp cần có kết luận - Có kế hoạch triển khai, phân công công việc cụ thể cho người (2) Tìm hiểu mong đợi gia đình em 27 Giáo dục hòa nhập Tại người cán cộng đồng lại phải hiểu mong đợi gia đình em họ? Những gia đình có bị khuyết tật thường có hy vọng em chữa lành, phát triển trẻ khác, biểu ý muốn họ theo cách khác nhau: - Muốn chữa lành, muốn phát triển trẻ khác - Được người yêu quý tôn trọng, sống tự lập tự lo liệu sống… (3) Tìm hiểu lo lắng, trăn trở gia đình Phần lớn gia đình có trẻ khuyết tật thường lâm vào hoàn cảnh khó khăn như: - Về kinh tế: Do phải lo chạy chữa cho không yên tâm làm ăn - Về nhân lực: Thiếu người giúp đỡ phải trông nom khuyết tật - Trình độ học vấn thấp nên thiếu kiến thức thông thường y tế - Thiếu thông tin cách giúp đỡ mình… Những khó khăn mà gia đình phải đối mặt khủng hoảng tâm lý biểu dạng: + Tâm lý nặng nề khứ như: xấu xa, xấu hổ, tức giận, thất vọng… + Những rắc rối gia đình đói nghèo, bệnh tật, hiểu biết diễn hàng ngày cản trở công việc chăm sóc, giáo dục - Về tương lai: Nhiều gia đình lo lắng xảy em họ Sẽ gây căng thẳng tạo thêm khó khăn việc giáo dục trẻ (4) Hiểu lực, nhu cầu sở thích trẻ (5) Xây dựng mục tiêu kế hoạch giúp đỡ trẻ (6) Thực kế hoạch Theo kế hoạch biên soạn, người tham gia tiến hành hoạt động hỗ trợ trẻ Tuy hoạt động tiến hành riêng theo kế hoạch hoạt động có liên hệ chặt chẽ với là tác động nhằm mục đích chung Do vậy, tiến hành hoạt động, không hướng vào mục đích hoạt động mà định hướng vào mục tiêu chung (7) Đánh giá kết thực Đánh giá kết khâu quan trọng quy trình, giúp cho người cán cộng đồng thấy hết mặt mạnh đạt mặt cần tiếp tục hỗ trợ Đồng thời, đánh giá giúp nhóm nhìn nhận lại công việc Đánh giá theo nội dung sau: 28 Giáo dục hòa nhập - Đánh giá theo mục tiêu đề - Đánh giá theo mong đợi hoạt động - Đánh giá biện pháp tác động - Đánh giá tham gia thành viên - Đánh giá thời gian đưa hoạt động (8)Tìm hiểu nhu cầu lực trẻ Sau thời gian định, đánh giá cho ta thông tin đứa trẻ gồm lực, nhu cầu nét cá tính trẻ; Trên sở thông tin đó, mục tiêu, kế hoạch biên soạn thực 2.3 Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập * Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập gì? * Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập * Hệ thống quản lý hành nhà nước Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập * Cơ cấu tổ chức Yêu cầu phẩm chất lực người giáo viên giáo dục hòa nhập mầm non cho trẻ khuyết tật 3.1 Vị trí, vai trò giáo viên giáo dục hòa nhập mầm non cho trẻ khuyết tật * Vị trí: Giáo viên người trực tiếp tổ chức thực tất hoạt động chăm sóc, giáo dục nhà t rường Gồm hoạt động: + Hoạt động chăm sóc sức khỏe + Hoạt động dạy học giáo dục + Hoạt động tự hoàn thiện chuyên môn, tay nghề + Hoạt động phối hợp với gia đình, người chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, nhóm hỗ trợ cộng đồng, tổ chức xã hội, cá nhân khác * Vai trò - Xây dựng lớp học cho trẻ khuyết tật nhà trường - Tư vấn, trao đổi chuyên môn, hỗ trợ đồng nghiệp giáo dục hòa nhập - Tư vấn cho Ban giám hiệu nhà trường mặt hoạt động giáo dục hòa nhập 3.2 Yêu cầu phẩm chất lực giáo viên giáo dục hòa nhập trường mầm non cho trẻ khuyết tật * Yêu cầu phẩm chất 29 Giáo dục hòa nhập - Tính nhân văn - Lý tưởng nghề nghiệp - Tư nghề nghiệp * Yêu cầu lực - Năng lực chăm sóc, giáo dục - Năng lực dạy học - Năng lực giao tiếp (thiết lập mối quan hệ) - Năng lực kết hợp, huy động lực lượng cộng đồng, xã hội tham gia vào giáo dục hòa nhập - Năng lực đánh giá 3.3 Công tác phụ trách lớp giáo viên giáo dục trẻ khuyết tật * Tổ chức quản lý lớp học * Lập kế hoạch triển khai công tác phụ trách lớp * Lập quản lý hồ sơ trẻ khuyết tật CÂU HỎI Thế môi trường học tập hòa nhập thân thiện? Trên sở tiêu chí cụ thể, xây dựng môi trường học tập thân thiện lớp học trường mầm non Mối quan hệ nhà trường, gia đình nhóm hổ trợ cộng đồng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật nào? Làm để nâng cao hiệu mối quan hệ này? Yêu cầu phẩm chất lực giáo viên giáo dục hòa nhập trường MN công tác giáo viên phụ trách giáo dục trẻ khuyết tật? 30 [...]... các bước trong qui trình giáo dục trẻ hòa nhập ở trường mầm non 2 Thiết kế mục tiêu và lập kế hoạch chăm sóc giáo dục cho một trẻ khuyết tật cụ thể Chương 3: THÚC ĐẨY VÀ HỔ TRỢ GIÁO DỤC HÒA NHẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON Mục đích yêu cầu 18 Giáo dục hòa nhập * Kiến thức: Sinh viên nắm được vị trí, vai trò của môi trường giáo dục tích cực cũng như của các tổ chức hỗ trợ giáo dục hòa nhập; nắm và hiểu được những... nước đối với Trung tâm hỗ trợ và phát triển giáo dục hòa nhập * Cơ cấu tổ chức 3 Yêu cầu về phẩm chất và năng lực của người giáo viên trong giáo dục hòa nhập mầm non cho trẻ khuyết tật 3.1 Vị trí, vai trò của giáo viên trong giáo dục hòa nhập mầm non cho trẻ khuyết tật * Vị trí: Giáo viên là người trực tiếp tổ chức thực hiện tất cả các hoạt động chăm sóc, giáo dục trong nhà t rường Gồm các hoạt động:... tích cực tạo lập môi trường thuận lợi cho giáo dục hòa nhập; tin tưởng vào triển vọng của giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật; tích cực rèn luyện phẩm chất và năng lực cần có của người giáo viên trong công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật 1 Tạo môi trường học tập hòa nhập thân thiện * Môi trường giáo dục trong trường mầm non cho mọi trẻ nói chung và cho trẻ có nhu cầu đặc biệt nói riêng, theo... giáo viên trong giáo dục hòa nhập * Kỹ năng: Bước đầu biết cách xây dựng môi trường thân thiện; Biết cách làm việc và phát triển mạng lưới hỗ trợ giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật; Hình thành tay nghề của người giáo viên tham gia giáo dục hòa nhập * Thái độ: Tin tưởng hơn và hăng hái tham gia vào công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật; Chủ động, tích cực tạo lập môi trường thuận lợi cho giáo. .. năng lực của giáo viên trong giáo dục hòa nhập ở trường mầm non cho trẻ khuyết tật * Yêu cầu về phẩm chất 29 Giáo dục hòa nhập - Tính nhân văn - Lý tưởng nghề nghiệp - Tư duy nghề nghiệp * Yêu cầu về năng lực - Năng lực chăm sóc, giáo dục - Năng lực dạy học - Năng lực giao tiếp (thiết lập các mối quan hệ) - Năng lực kết hợp, huy động các lực lượng cộng đồng, xã hội tham gia vào giáo dục hòa nhập - Năng... dạy học và giáo dục + Hoạt động tự hoàn thiện chuyên môn, tay nghề + Hoạt động phối hợp với gia đình, người chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, nhóm hỗ trợ cộng đồng, các tổ chức xã hội, các cá nhân khác * Vai trò - Xây dựng lớp học cho trẻ khuyết tật trong nhà trường - Tư vấn, trao đổi chuyên môn, hỗ trợ đồng nghiệp về giáo dục hòa nhập - Tư vấn cho Ban giám hiệu nhà trường về các mặt hoạt động giáo dục hòa nhập. .. đặc điểm trẻ + Động viên mọi thành viên trong nhóm chơi hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau + Tạo môi trường thuận lợi, phong phú, đa dạng, phù hợp với trẻ… 2 Mở rộng mạng lưới hỗ trợ giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở trường mầm non 2.1 Sự tham gia của gia đình trẻ * Phát hiện và tiến hành giáo dục sớm 23 Giáo dục hòa nhập * Trách nhiệm của gia đình khi trẻ đi học * Chăm sóc, giúp đỡ trẻ sinh hoạt và hoạt.. .Giáo dục hòa nhập + Giảm thiểu hoặc loại bỏ những hành vi không phù hợp * Giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề Đây là một nội dung quan trọng ở phổ thông cho những trẻ bình thường và nó càng trở nên quan trọng khi đối tượng giáo dục là trẻ khuyết tật 2 Các nguyên tắc giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trong trường mầm non (tr68) - Phát hiện sớm và can thiệp sớm... Thực chất việc tạo ra được môi trường giáo dục hòa nhập thân thiện nhằm kích thích việc học tập và tham gia tích cực vào các hoạt động học tập của mọi trẻ trong lớp học * Bản chất: Tạo ra môi trường giáo dục hòa nhập thân thiện nhằm kích thích việc học tập và tham gia tích cực vào các hoạt động học tập của mọi trẻ trong lớp học * Mục tiêu xây dựng môi trường giáo dục thân thiện: Trẻ có cơ hội phát triển... Đánh giá kết quả giáo dục hòa nhập 4.1 Khái niệm về đánh giá kết quả giáo dục hòa nhập Đánh giá kết quả giáo dục là quá trình thu thập và xử lý kịp thời, có hệ thống những thông tin về hiện trạng, chất lượng và hiệu quả giáo dục của trẻ khuyết tật Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lý thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của trẻ từ đó tạo cơ sở cho những quyết

Ngày đăng: 11/10/2016, 19:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Hệ thống nhu cầu của cá nhân

  • 4. Đánh giá kết quả giáo dục hòa nhập

    • - Phương pháp xây dựng vòng tay bạn bè

    • Có nhiều cách khác nhau để xây dựng vòng tay bạn bè. Tuỳ thuộc vào kinh nghiệm và đối tượng trẻ cụ thể trong lớp mình, giáo viên có thể đưa ra các cách khác nhau. Dưới đây mô tả một cách xây dựng đã được thể hiện ở các chương trình giáo dục hoà nhập.

      • (1) Tiếp nhận một cách thụ động.

      • (2) Thực hiện các nhiệm vụ có liên quan đến bạn.

      • (3) Tư vấn về các nhu cầu và các vấn đề của bạn.

      • (4) Thay đổi một cách có ý nghĩa vòng tay bạn bè.

      • (5) Tham gia thực sự vào các việc xây dựng kế hoạch và giải quyết các vấn đề.

      • (6) Chia sẻ trách nhiệm trong thực hiện kế hoạch.

      • (7) Nhận trách nhiệm về mình, tự xây dựng các hoạt động, thực hiện và đánh giá.

        • * Chức năng, nhiệm vụ của nhóm hỗ trợ cộng đồng

        • + Đổi mới nhận thức về trẻ khuyết tật trong cộng đồng dân cư và gia đình trẻ khuyết tật.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan