An toàn lao động ngành hóa chất

68 609 4
An toàn lao động ngành hóa chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG HÓA CHẤT -Hiện nay, sống hóa chất sử dụng hầu hết lĩnh vực xã hội.Tại nơi làm việc, gia đình, xã hội, từ nông thôn đến thành thị người có lần tiếp xúc với hóa chất Hóa chất, qua công đoạn khác từ sản xuất đển xử lý, vận chuyển sử dụng hóa chất , qua công đoạn tiềm ẩn mối nguy hại ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường I- ĐỊNH NGHĨA: HOÁ CHẤT LÀ GÌ? -Hóa chất là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất người khai thác tạo từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo - Đặc biệt, công nghiệp dễ tiếp xúc với hoá chất Bệnh chất độc gây sản xuất gọi bệnh nghề nghiệp Các hoá chất độc có môi trường làm việc xâm nhập vào thể qua đường hô hấp, tiêu hoá, qua việc tiếp xúc với da -Các loại hoá chất gây độc hại: CO, C2H2, MnO,ZnO2, sơn, oxit Cr mạ, axit, -Tính độc hại hoá chất phụ thuộc vào loại hoá chất, nồng độ, thời gian tồn môi trường mà người lao động tiếp xúc -Các chất độc dễ tan vào nước độc chúng dễ thấm vào tổ chức thần kinh người gây tác hại PHÂN LOẠI HOÁ CHẤT Nhóm 1: chất gây bỏng, kích thích da, niên mạc: axit đặc, kiềm đặc loãng (vôi tôi, NH 3), bị trúng độc nhẹ dùng nước lã dội rửa (chú ý bỏng nặng gây choáng, mê man, trúng mắt bị mù) Nhóm 2: chất kích thích đường hô hấp phế quản: clo ( Cl ), NH 3, SO3, NO, SO2, fluo, Crom, o chất gây phù phổi: NO2, NO3, chất thường sản phẩm cháy đốt nhiệt độ 800 C Nhóm 3: chất làm người bị ngạt làm loãng không khí như: CO2, C2H5, CH4, N2, CO,… Nhóm 4: chất độc với hệ thần kinh loại: hiđro cacbua, loại ruợu, H 2S, CS2,… Nhóm 5: chất gây độc với quan nội tạng như: hiđro cacbon, clorua metyl, bromua metyl,… chất gây tổn thuơng cho hệ tạo máu: benzene, phenol Các kim loại kim độc chì, thuỷ ngân, mangan, hợp chất asen,… II- CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ VÀ BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN HOÁ CHẤT YÊU CẦU CHUNG • • Người làm việc, tiếp xúc HCNH phải đào tạo Cơ sở có HCNH phải trang bị đầy đủ phương tiện phù hợp (phương tiện làm việc, PCCC) phải huấn luyện cho nhân viên • Trường hợp xảy cố (lao động, cháy nổ, đổ vỡ…) phải xử lý kịp thời báo cáo với quan có thẩm quyền theo quy định • Chỉ người hiểu rõ tính chất nguy hiểm hóa chất, biết PP xử lý có đủ phương tiện xử lý cố Man gan hợp chất nó: Gây rối loạn tâm thần vận động, nói khó dáng thất thường, thất Benzen ( C6H6 ): - Benzen có dung môi hoà tan dầu, mỡ, sơn, keo dán, kỹ nghệ nhuộm, dược phẩm, nước hoa, xăng ôtô Benzen vào thể bị suy tuỷ, nhiểm trùng huyết, giảm hồng cầu bạch cầu, nhiểm độc cấp gây cgo hệ thần kinh trung ương bị kích thích mức Xianua ( CN ) Xianua ( Gốc Cn ) xuất nhiều dạng hợp chất NaCN, KCN thấm cácbon nitơ Đây chất độc Nếu hít phải NaCN liều lượng 0,06g bị chết ngạt Nếu ngộ độc Xianua xuất chứng cổ, chảy nước bọt, đau đầu tức ngực, đái rắt, tiêu chảy … Khi bị ngộ độc Xinua phải đưa cấp cứu Axit cromic (H2CrO4) Loại thường mạ crôm cho đồ trang sức, mạ bảo vệ chi tiết máy Hơi axit cromic làm rách niêm mạc, gây viêm phế quản, viêm da Hơi ôxít Nitơ ( NO2): Chúng có nhiều ống khói lò phản xạ, khâu nhiệt luyện thấm than, khí thải động Diezel khí hàn điện Hơi NO2 làm đỏ mắt, rát mắt, gây viêm phế quản, tê liệt thần kinh, hôn mê… Khí hàn điện độc bụi độc FeO, Fe2O3, SiO2, MnO, CrO2, ZnO, CuO … VI-BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG: BIỆN PHÁP CHUNG ĐỀ PHÒNG VỀ KỸ THUẬT - Hạn chế thay chất độc hại - Tự động hoá trình sản xuất hoá chất - Các hoá chất phải bảo quản thùng kín, phải có nhãn rỏ ràng - Chú ý công tác phòng cháy chữa cháy - Cấm để thức ăn, thức uống hút thuốc gần khu vực sản xuất - Tổ chức hợp lý trình sản xuất: bố trí riêng phận toả độc, đặt cuối chiều gió Phải thiết kế hệ thống thông gió hút khí độc chỗ,… BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ CÁ NHÂN - Phải trang bị đủ dụng cụ bảo hộ lao động để bảo vệ quan hô hấp, bảo vệ mắt, bảo vệ than thể, chân tay như: mặt nạ phòng độc, găng tay, ủng, trang,… BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ CÁ NHÂN - Xử lý chất thải truớc thải - Có kế hoạch kiểm tra sức khoẻ định kỳ, phải có chế độ bồi duỡng vật - Vệ sinh cá nhân nhầm giữ thể BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ CÁ NHÂN -Đưa bệnh nhân khỏi nơi nhiễm độc, thay bỏ quần áo bị nhiễm độc, ý giữ yên tĩnh ủ ấm cho nạn nhân -Cho thuốc trợ tim hay hô hấp nhân tạo, sau bảo đảm khí quản thông suốt, bị bỏng nhiệt phải cấp cứu bỏng -Rửa da xà phòng, nơi bị thấm chất độc kềm, axit phải rửa nuớc -Sử dụng chất giải độc phuơng pháp giải độc cách ( gây nôn, xong cho uống thìa than hoạt tính than gạo giã nhỏ 1/3 bát nuớc uống nước đuờng gluco hay nuớc mía, rủa dày , ) - Nếu bệnh nhân bị nhiễm độc nặng đưa cấp cứu bệnh viện Nếu dính vào mắt: rửa thật nhiều nước khoảng 15 phút hoá chất, nâng lên hạ mi mắt xuống Gọi bác sĩ hay đưa tới trung tâm y tế gần thấy kích ứng kéo dài Nếu hít phải: Cần di chuyển người bị nạn đến nơi thoáng mát, nới lỏng quần áo Nếu ngừng thở, hô hấp nhân tạo Nếu thở khó, cung cấp oxy giám sát người huấn luyện Gọi bác sĩ khó thở hay không thoải mái kéo dài Nếu dính vào da: rửa với nhiều nước khoảng 15 - 20 phút (dưới vòi nước chảy) đồng thời cởi bỏ quần áo, giày bị nhiễm hóa chất ra, Gọi bác sĩ - Khi bị nhiễm axit trung hoà lượng dính lại da dung dịch sodium bicacbonate 2% - Khi bị nhiễm kiềm (bazơ) trung hoà lượng lại dung dịch acid acetic 2% Nếu nuốt phải: súc miệng cổ họng, không nôn mửa, cho uống thật nhiều nước sữa Đối với người bị bất tỉnh không cho thức uống vào miệng Không gây nôn trừ số trường hợp hướng dẫn riêng Gọi bác sĩ hay đưa đến sở y tế gần Với số loại hoá chất, cần áp dụng thêm biện pháp riêng hướng dẫn cụ thể phần thông tin biện pháp an toàn hoá chất VIDEO Cảm ơn Thầy Bạn lắng nghe VIDEO

Ngày đăng: 11/10/2016, 18:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I- ĐỊNH NGHĨA:

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • VIDEO

  • Slide 12

  • Slide 13

  • VIDEO

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan