Nghiên cứu thành phần và đặc điểm phân bố của phân lớp có phổi ở khu vực xã nậm nèn, mường chà, điện biên

54 371 0
Nghiên cứu thành phần và đặc điểm phân bố của phân lớp có phổi ở khu vực xã nậm nèn, mường chà, điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ NGÁT NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA PHÂN LỚP CÓ PHỔI (GASTROPODA: PULMONATA) Ở KHU VỰC XÃ NẬM NÈN, MƢỜNG CHÀ, ĐIỆN BIÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ NGÁT NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA PHÂN LỚP CÓ PHỔI (GASTROPODA: PULMONATA) Ở KHU VỰC XÃ NẬM NÈN, MƢỜNG CHÀ, ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: TN2 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giảng viên hƣớng dẫn: ThS ĐỖ ĐỨC SÁNG Sơn La, 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài em nhận giúp đỡ tổ chức cá nhân Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Phòng Đào tạo Đại học, Phòng Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục, Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện tốt cho em thực khoá luận, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh- Hoá Trung tâm thư viện tạo điều kiện cho em trình thu thập thông tin, tra cứu tài liệu đề tài Em xin cảm ơn giảng viên, cán Bộ môn Động vật - Sinh thái tạo điều kiện cho em dụng cụ, hoá chất địa điểm trình nghiên cứu hoàn thành khoá luận Tôi xin cảm ơn bạn sinh viên lớp K52 ĐHSP Sinh, bạn sinh viên nhóm đề tài nghiên cứu ốc cạn năm học 2014 – 2015, khoa Sinh – Hoá, Trường Đại học Tây Bắc giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình trao đổi cho kinh nghiệm suốt thời gian qua Em xin gửi lời tri ân tới tất người thân gia đình, nhân dân quyền xã Nậm Nèn toàn thể bạn bè hết lòng quan tâm, giúp đỡ em thời gian qua Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới ThS Đỗ Đức Sáng, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm cho em trình nghiên cứu hoàn thành khoá luận Sơn La, tháng 05, năm 2015 Sinh viên thực Trần Thị Ngát DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết Nghĩa KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KVNC Khu vực nghiên cứu NĐV Núi đá vôi Nxb Nhà xuất ĐHSP Đại học Sư phạm KH & KT Khoa học Kĩ thuật tr, pp Trang h Hình H Chiều cao D Chiều rộng H/D Tỉ lệ chiều cao so với chiều rộng DA Rộng miệng MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU…………………………… ……………………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.6 Khái quát tình hình nghiên cứu 1.6.1 Ở Việt Nam 1.6.2 Ở tỉnh Điện Biên khu vực nghiên cứu 1.7 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 1.8 Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu 1.8.1 Điều kiện tự nhiên 1.8.2 Điều kiện kinh tế xã hội 11 1.9 Phương tiện phương pháp nghiên cứu 12 1.9.1 Phương tiện nghiên cứu 12 1.9.2 Phương pháp nghiên cứu 12 PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………15 Chương 1: Đa dạng thành phần loài đặc điểm hình thái phân lớp Có phổi khu vực nghiên cứu………………………………………………………….15 1.1 Danh sách thành phần loài phân lớp Có phổi khu vực nghiên cứu 15 1.2 Một số nhận định thành phần loài khu vực nghiên cứu 32 1.3 So sánh mức độ đa dạng thành phần loài khu vực nghiên cứu với số khu vực lân cận 34 Chương 2: Phân bố phân lớp Có phổi theo sinh cảnh khu vực nghiên cứu…………………………………………………………………………… 38 2.1 Đặc điểm sinh cảnh khu vực nghiên cứu 38 2.2 Đặc điểm phân bố theo sinh cảnh loài ốc cạn thuộc phân lớp Có phổi khu vực nghiên cứu 39 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… 41 3.1 Kết luận 41 3.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU KHẢO……………………………………………………… 42 THAM DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thành phần loài, tỉ lệ phần trăm (%) loài ốc cạn thuộc phân lớp Có phổi theo sinh cảnh KVNC, hạng phân bố loài 15 Bảng 2: Chỉ số tương đồng đa dạng loài KVNC với khu vực khác… 36 Bảng 3: Tỉ lệ số lượng cá thể, loài, giống, họ ốc cạn theo sinh cảnh KVNC 39 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1: Sơ đồ khu vực nghiên cứu vị trí điểm thu mẫu Biểu đồ 1: Tỉ lệ phần trăm (%) số lượng cá thể họ ốc cạn thuộc phân lớp Có phổi KVNC 33 Biểu đồ 2: Số loài, giống, họ ốc cạn phân lớp Có phổi KVNC, Tây Trang, TP Sơn La, KBTTN Xuân Nha 36 Biểu đồ 3: Tỉ lệ phần trăm (%) số lượng cá thể loài ốc cạn thuộc phân lớp Có phổi sinh cảnh tự nhiên nhân tác 40 Biểu đồ 4: Số lượng loài, giống, họ ốc cạn thuộc phân lớp Có phổi sinh cảnh tự nhiên sinh cảnh nhân tác 40 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Ngành Thân mềm (Mollusca) ngành lớn giới Động vật, Chân bụng (Gastropoda) lớp ngành có đại diện sống cạn nước Ốc cạn thuộc hai phân lớp: phân lớp Có phổi (Pulmonata) phân lớp Mang trước (Prosobranchia), chúng giữ vai trò quan trọng nhiều hệ sinh thái gắn bó mật thiết với đời sống người Những lợi ích to lớn ốc cạn phải kể đến như: mắt xích thức ăn chuỗi thức ăn lưới thức ăn nhiều hệ sinh thái; vỏ trai, ốc dùng để khảm trai, hàng mĩ nghệ, làm vật trang trí, để nung vôi; nguồn thực phẩm dễ kiếm có hàm lượng dinh dưỡng cao; làm nguyên liệu chế thuốc vẽ; làm số vị thuốc y học cổ truyền với phận chủ yếu thịt nhớt chúng Ngoài vai trò có lợi kể trên, số loài ốc cạn sinh vật gây hại sản xuất nông nghiệp loài ốc sên (Achtina fulica), sên trần (Arionnidae) phá hoại trồng; vật chủ trung gian truyền bệnh cho người, gia súc: ốc tai truyền bệnh sán gan cho trâu bò, ốc mút truyền bệnh sán gan nhỏ cho người Vì việc nghiên cứu loài ốc cạn, đặc điểm khu vực phân bố thành phần loài nhiệm vụ cấp thiết Tuy nhiên Thân mềm Chân bụng cạn chưa khảo sát đầy đủ vùng cảnh quan tiêu biểu lãnh thổ Việt Nam liệu khoa học thành phần loài, đặc điểm sinh học hạn chế Từ đó, đặt nhiệm vụ cần tiếp tục mở rộng việc điều tra thống kê thành phần loài, đặc điểm phân bố Thân mềm Chân bụng cạn Đặc biệt khu vực xã Nậm Nèn thuộc huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên tính đến chưa có công trình tiến hành, nơi với địa hình chủ yếu núi đá vôi rừng tự nhiên nơi sống thích hợp nhiều loài động vật có ốc cạn; nơi giao thông lại gặp nhiều khó khăn, dân trí thấp, sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp khai thác sản phẩm tự nhiên; tài nguyên động thực vật nhanh chóng cạn kiệt có loài Thân mềm cạn Hơn nữa, phân lớp Có phổi với số lượng thành phần loài phong phú công tác điều tra nghiên cứu để làm rõ thành phần đặc điểm phân bố chúng cần tiến hành nhiều Từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thành phần đặc điểm phân bố phân lớp Có phổi (Gastropoda: Pulmonata) khu vực xã Nậm Nèn, Mường Chà, Điện Biên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thành phần loài ốc cạn thuô ̣c phân lớp Có phổi (Pulmonata) khu vực xã Nậm Nèn, Mường Chà, Điện Biên - Nghiên cứu đă ̣c điể m phân bố của các loài ốc cạn phân lớp Có phổi (Pulmonata) theo sinh cảnh khu vực nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu nhập nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Tiến hành thu nguồn mẫu thực địa, xử lý mẫu vật - Điều tra, vấn nhân dân địa phương - Phân tích định loại nguồn mẫu vật thu - Tìm hiểu đặc điểm loại sinh cảnh khu vực nghiên cứu - Lập danh sách loài ốc cạn phân lớp Có phổi theo sinh cảnh khu vực nghiên cứu - Đánh giá độ đa dạng so sánh với khu vực khác 1.4 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đa dạng thành phần loài ốc cạn phân lớp Có phổi khu vực nghiên cứu So sánh dẫn liệu phân lớp Có phổi khu vực lân cận với khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm phân bố ốc cạn phân lớp Có phổi theo sinh cảnh khu vực nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đề tài hoàn thành cung cấp nguồn dẫn liệu có tính hệ thống cho khoa học loài ốc cạn phân lớp Có phổi khu vực xã Nậm Nèn, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên tiến tới chuyên khảo, tạp chí sinh học, động vật chí… - Các mẫu ốc thu cung cấp cho môn Động vật – sinh thái, khoa Sinh – Hoá, trường Đại học Tây Bắc nguồn mẫu vật phục vụ trình giảng dạy học phần như: Động vật không xương sống, Sinh thái học, Tiến hoá… 1.6 Khái quát tình hình nghiên cứu ốc cạn 1.6.1 Ở Việt Nam Ở Việt Nam vùng Đông Dương nói chung, với ốc nước ngọt, ốc cạn điều tra nghiên cứu từ kỉ XIX Theo Đặng Ngọc Thanh (2008) trình nghiên cứu ốc cạn Việt Nam chia thành giai đoạn: từ năm 1840 đến năm 1900, giai đoạn từ năm 1900 đến năm 1975, giai đoạn sau năm 1975 đến [17] Giai đoạn từ năm 1840 đến năm 1900 số loài công bố 448 (theo nguồn dẫn liệu Fischer et Dautzenberg, 1904), ghi nhận 339 loài thuộc phân lớp Có phổi (Pulmonata) [22] Có thể kể đến công trình quan trọng giai đoạn từ năm 1840 đến năm 1900 chuyên gia biết đến nhiều như: Morlet (1886, 1891, 1892), Dautzenberg et Hamdnville (1887), Dautzenberg (1893), Bavay et Dautzenberg (1899), Fischer (1848), Ancey (1888) [22, 27] Giai đoạn từ năm 1900 đến năm 1975 số loài công bố 103, bổ sung 82 loài cho khu hệ ốc cạn Việt Nam [23] Trong giai đoạn kể đến công trình tác giả sau: Bavay et Dautzenberg (1900, 1901, 1903), Mollendorff (1901), Dautzenberg et Fischer (1905); thời kì chiến tranh Việt Nam làm việc nghiên cứu ốc cạn bị ngừng lại, ngoại trừ số công trình khảo sát kết hợp với địa chất đảo Hoàng Sa (Paracels) Bạch Long Vĩ (Saurin, 1955, 1960) số điểm khác Bắc Bộ (S Jaeckel, 1950; Varga, 1963) [24, 25, 27] Giai đoạn sau năm 1975 đến nay, phải tới sau chiến tranh Việt Nam, việc nghiên cứu ốc cạn tiếp tục ý nghiên cứu, muộn hơn, bắt đầu số công trình khảo sát thành phần phân bố ốc cạn số khu vực phía bắc Việt Nam, giai đoạn công bố 259 loài, bổ sung 246 Amphidromus, Bradybaena, Trachia, Phaedusa, Glessula, Boysidia, Perrottetia, Tortaxis có loài (chiếm 3,7% tổng số loài) Về bậc loài phân loài: Trong 27 loài phát KVNC có loài định loại đến giống, loài (Sesara sp., Kaliella sp 1, Kaliella sp 2, Subulina sp 1, Subulina sp 2) Trong danh sách loài bắt gặp KVNC, xác định nhóm loài: Nhóm loài phân bố rộng, bắt gặp nhiều sinh cảnh tuyến thu mẫu KVNC, gồm loài: Hemiplecta esculenta, Macrochlamys despecta, Macrochlamys douvillei, Megaustenia imperator imperator, Microcystina messageri, Bradybaena jourdyi, Camaena vanbuensis Nhóm loài phân bố hẹp, bắt gặp sinh cảnh KVNC gồm 20 loài Megaustenia messageri, Sesara sp., Sivella paviei, Amphidromus dautzenbergi, Trachia nasuta, Phaedusa lypra, Kaliella striolata, Kaliella subelongata, Kaliella tongkingensis, Kaliella sp 1, Kaliella sp 2, Glessula paviei, Boysidia lamothei, Perrottetia dugasti, Prosopeas douvillei, Prosopeas lavillei, Prosopeas ventrosulum, Subulina sp 1, Subulina sp 2, Tortaxis lubricus Trong kết nghiên cứu cho thấy KVNC có số loài ưu tương đối lớn như: Megaustenia imperator imperator (chiếm 21,11% tổng số cá thể), Camaena vanbuensis (chiếm 14,13% tổng số cá thể), số loài có độ phong phú thấp như: Amphidromus dautzenbergi (chiếm 0,18% tổng số cá thể), Sivella paviei (chiếm 0,22% tổng số cá thể)… Đây loài chủ yếu sống thảm mục, hốc đá, bám vách đá ẩm nên thường tập trung với số lượng lớn đặc biệt môi trường chịu tác động từ bên [2] Ốc cạn phân lớp Có phổi không đa dạng thành phần loài mà đa dạng hình dạng, kích thước, màu sắc Các mẫu ốc thu có kích thước khác từ vài mm Kaliella striolata (H 2,1-2,3mm; D 2,12,3mm) tới loài có kích thước lớn Camaena vanbuensis (H 34,237,8mm; D 57-61mm) Về hình dạng mẫu ốc có nhiều hình dạng khác 33 như: dạng chóp dài, dạng hình trụ, dạng nón, dạng xoắn ốc nón, dạng dẹt… 1.3 So sánh mức độ đa dạng thành phần loài khu vực nghiên cứu với số khu vực lân cận Dựa vào kết nghiên cứu tác giả trước như: năm 2012, Đỗ Văn Nhượng, Đinh Phương Dung nghiên cứu Tây Trang - Điện Biên [11]; năm 2011, Đỗ Văn Nhượng, Trần Thập Nhất nghiên cứu khu vực thành phố Sơn La [12]; năm 2014, Đỗ Văn Nhượng, Đỗ Đức Sáng nghiên cứu KBTTN Xuân Nha - Sơn La [15], tiến hành so sánh thành phần loài ốc cạn thuộc phân lớp Có phổi với đề tài cho thấy: thành phần loài ốc cạn thuộc phân lớp Có phổi khu vực nghiên cứu tương đối đa dạng với họ, 18 giống, 27 loài có loài chưa xuất khu vực trên: Phaedusa lypra, Kaliella striolata, Glessula paviei, Boysidia lamothei, Perrottetia dugasti, Tortaxis lubricus, loài chung khu vực: Hemiplecta esculenta, Macrochlamys despecta, Macrochlamys douvillei, Megaustenia imperator imperator, Megaustenia messageri, Microcystina messageri, Sivella paviei, Bradybaena jourdyi, Amphidromus dautzenbergi, Camaena vanbuensis, Trachia nasuta, Kaliella subelongata, Kaliella tongkingensis, Prosopeas douvillei, Prosopeas lavillei, Prosopeas ventrosulum Trong có Bradybaena jourdyi gặp phổ biến khu vực (KVNC, Tây Trang, TP Sơn La, KBTTN Xuân Nha) Xét độ đa dạng KVNC đa dạng thành phần loài, giống, họ ốc cạn phân lớp Có phổi so với khu vực khác, khu vực có diện tích nhỏ so với khu vực lại nên khác biệt không gian, thời gian nghiên cứu, độ che phủ thảm thực vật,…dẫn đến sai khác Tuy nhiên dẫn liệu ban đầu thành phần loài, giống, họ ốc cạn phân lớp Có phổi cho KVNC Ta thấy rõ đa dạng thành phần loài ốc cạn phân lớp Có phổi KVNC so với khu vực khác qua biểu đồ đây: 34 Biểu đồ 2: Số loài, giống, họ ốc cạn phân lớp Có phổi KVNC, Tây Trang, TP Sơn La, KBTTN Xuân Nha Xét bậc họ: KVNC có họ họ so với Tây Trang (10 họ), họ so với TP Sơn La (16 họ), họ so với KBTTN Xuân Nha (11 họ) Xét bậc giống: KVNC có 18 giống giống so với Tây Trang (23 giống), 19 giống so với TP Sơn La (37 giống), 15 giống so với KBTTN Xuân Nha (33 giống) Xét bậc loài: KVNC có 27 loài 11 loài so với Tây Trang (38 loài), 29 loài so với TP Sơn La (56 loài), 39 loài so với KBTTN Xuân Nha (66 loài) Để so sánh giống thành phần loài ốc cạn phân lớp Có phổi KVNC so với khu vực khác sử dụng số tương đồng S (Sorensen, 1948), kết so sánh thể qua bảng đây: 35 Bảng 2: Chỉ số tƣơng đồng đa dạng loài KVNC với khu vực khác Địa điểm KVNC Tây Trang TP Sơn La Xuân Nha KVNC 0,2201 0,1717 0,2611 0,3423 0,2734 0,0918 Tây Trang TP Sơn La KBTTN Xuân Nha Ghi chú: Dẫn liệu ốc cạn Tây Trang [11], TP Sơn La [12], KBTTN Xuân Nha [15] Từ bảng cho thấy rằng: số loài chung với Tây Trang, TP Sơn La, KBTTN Xuân Nha 0,22: 0,17: 0,26 Mặc dù tỉnh vị trí địa lý KVNC so với Tây Trang xa dẫn đến khác điều kiện tự nhiên nên thấy số tương đồng khu vực 0,22 Ngoài qua bảng cho ta thấy kết số tương đồng KVNC với KBTTN Xuân Nha, khoảng cách địa lý xa so với khoảng cách KVNC với Tây Trang số tương đồng lại cao (0,26), điều chứng tỏ điều kiện tự nhiên khu vực có nhiều điểm tương đồng nên có trùng lặp số lượng loài cao Tuy nhiên nhận xét so sánh mang tính tương đối phạm vi nghiên cứu tác động khác người ảnh hưởng đến điều kiện địa phương 36 Chƣơng PHÂN BỐ CỦA PHÂN LỚP CÓ PHỔI THEO SINH CẢNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm sinh cảnh khu vực nghiên cứu Căn vào tiêu chí dấu hiệu phân loại sinh cảnh theo Vũ Tự Lập (1976) [5] điều kiện thực tế khu vực xã Nậm Nèn, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên, chia khu vực thành dạng sinh cảnh khác như: sinh cảnh NĐV, sinh cảnh đồi đất, sinh cảnh vườn trồng, khu dân cư… Qua trình nghiên cứu cho thấy nhóm ốc cạn nói chung ốc cạn thuộc phân lớp Có phổi nói riêng phân bố sinh cảnh Tuy nhiên khác sinh cảnh không rõ nét, dựa theo Đỗ Văn Nhượng, Đỗ Đức Sáng (2014) mức độ tác động người tới sinh cảnh KVNC, chia sinh cảnh tiến hành thu mẫu thành hai loại sinh cảnh chính: sinh cảnh tự nhiên (ít chịu tác động người) sinh cảnh nhân tác (chịu ảnh hưởng hoạt động canh tác sinh hoạt người) [16] Sinh cảnh tự nhiên bao gồm sinh cảnh sau: núi đá vôi, phân bố chủ yếu B, xã Nậm Nèn; hang động phân bố chủ yếu A, Huổi Đo, xã Nậm Nèn Xét thảm thực vật sinh cảnh tự nhiên với thảm thực vật loại mọc tự nhiên, hoang dại núi đá vôi phong phú (cây bụi, dây leo, gỗ nhỏ, gỗ lớn) tạo nên sinh cảnh tự nhiên có độ ẩm cao tầng thảm mục tương đối dày Sinh cảnh núi đá vôi có nhiều hang hốc thích hợp cho ốc cạn sinh sống Sinh cảnh nhân tác gồm vườn trồng (vườn công nghiệp, vườn ăn quả) khu dân cư Thảm thực vật sinh cảnh nhân tác loại trồng, mọc xung quanh NĐV đồi dốc Hệ thực vật tương đối nghèo, chủ yếu người trồng phù hợp với mục đích canh tác tạo nên sinh cảnh nhân tác có độ ẩm thấp, tầng mùn mỏng Dạng sinh cảnh phân bố chủ yếu A Huổi Đo 37 2.2 Đặc điểm phân bố theo sinh cảnh loài ốc cạn thuộc phân lớp Có phổi khu vực nghiên cứu Sự phân bố theo sinh cảnh loài ốc cạn phân lớp Có phổi KVNC thể bảng bảng sau: Bảng 3: Tỉ lệ số lƣợng cá thể, loài, giống, họ ốc cạn theo sinh cảnh KVNC TT Cá thể Sinh Giống Loài Họ cảnh n n% n n% n n% n n% Tự nhiên 2112 92,67 24 88,89 17 83,33 100 Nhân tác 167 7,33 25,93 33,33 22,22 Từ bảng bảng ta thấy: Sinh cảnh tự nhiên có độ phong phú hẳn sinh cảnh nhân tác tỉ lệ phần trăm số lượng cá thể, loài, giống, họ Sinh cảnh tự nhiên chiếm 92,67% tổng số cá thể; thuộc 24 loài (chiếm 88,89% tổng số loài), 17 giống (chiếm 83,33% tổng số giống), họ (chiếm 100% tổng số họ) Trong đó, sinh cảnh nhân tác thu với số lượng cá thể 167 (chiếm 7,33% tổng số cá thể); thuộc loài (chiếm 25,93% tổng số loài), giống (chiếm 33,33% tổng số giống), họ (chiếm 22,22% tổng số họ) Có khác biệt khác biệt điều kiện sống khác hai loại sinh cảnh Sinh cảnh tự nhiên có che phủ rừng núi, rừng thường xuyên rụng tạo lớp thảm mục dày đồng thời núi đá vôi có nhiều hốc đá, nơi chứa nhiều mùn bã hữu cơ,có độ ẩm thích hợp cho ốc cạn sinh sống Sinh cảnh nhân tác chịu tác động mạnh mẽ người, có hệ thực vật tương đối nghèo nàn, lớp thảm mục quét dọn thường xuyên người, hốc đá giữ ẩm tiếp nhận ánh sáng mặt trời trực tiếp nên độ ẩm thấp Mặt khác núi đá vôi có lượng Canxi cao cần thiết cho trình hình thành vỏ ốc cạn sinh cảnh nhân tác Từ kết bảng ta tổng kết qua biểu đồ sau: 38 Biểu đồ 3: Tỉ lệ phần trăm (%) số lƣợng cá thể loài ốc cạn thuộc phân lớp Có phổi sinh cảnh tự nhiên nhân tác Biểu đồ Số lƣợng loài, giống, họ ốc cạn thuộc phân lớp Có phổi sinh cảnh tự nhiên sinh cảnh nhân tác 39 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Đề tài xác định 27 loài ốc cạn thuộc phân lớp Có phổi khu vực xã Nậm Nèn, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên, thuộc 18 giống, họ Trong bổ sung 22 loài, 10 giống, họ cho danh sách thành phần loài ốc cạn tỉnh Điện Biên Trong số họ xác định KVNC họ Ariophantidae có số giống, số loài đa dạng với loài, giống , có số lượng cá thể phong phú cao với 1471 cá thể; họ Subulinidae có loài, giống; họ Euconulidae có loài, giống; sau họ Camaenidae có loài, giống; cuối họ có số giống, số loài đa dạng: họ Bradybaenidae, họ Clausiliidae, họ Glessulidae, họ Hypselostomatidae, họ Streptaxidae với loài, giống Đối với loài thu tiến hành mô tả đặc điểm chẩn loại, kích thước nhận xét số đặc điểm sinh thái học, vai trò chúng đời sống người Sự phân bố loài ốc cạn thuộc phân lớp Có phổi KVNC có khác biệt sinh cảnh Sinh cảnh tự nhiên có độ phong phú cao với 2112 cá thể, sinh cảnh nhân tác có độ phong phú thấp với 167 cá thể 3.2 Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu để có thành phần loài, phân bố, đặc điểm sinh học - sinh thái học, vai trò ốc cạn nói chung phân lớp Có phổi nói riêng phát triển kinh tế, từ cung cấp thêm nguồn dẫn liệu đầy đủ ốc cạn cho khu vực xã Nậm Nèn, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên Cần tuyên truyền cho người dân xã hiểu rõ vai trò ốc cạn khoa học, môi trường người TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Cậy (2006), Bước đầu nghiên cứu Thân mềm Chân bụng cạn khu vực thị trấn Tam Đảo, Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Đinh Phương Dung (2010), Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) cạn thuộc khu vực Tây Trang – Điện Biên, Luận văn thạc sỹ khoa học Sinh học, ĐHSP Hà Nội, tr3-60 Lường Thị Dung (2014), Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố ốc (Gastropoda) cạn khu vực xã Bon Phặng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Xuân Đồng, Nguyễn Quý Tuấn, Hoàng Đức Đạt (2005), “Dẫn liệu hai loài ốc núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh”, Báo cáo khoa học, Những vấn đề nghiên cứu sống, Nxb KH & KT Hà Nội, tr 126-129 Vũ Tự Lập, 1976 Cảnh quan địa lý Miền Bắc Việt Nam Nxb Khoa học kĩ thuật Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb giáo dục, tr 78-82, 208211 Đỗ Văn Nhượng, Nguyễn Đức Hùng, Đỗ Thị Phương (2010), “Dẫn liệu ốc cạn (Gastropoda) núi đá vôi Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội”, Tạp chí Sinh học, tr 187-191 Đỗ Văn Nhượng, Hoàng Ngọc Khắc, Khổng Thúy Anh (2010), Dẫn liệu ốc cạn (Gastropoda) núi đá vôi Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội”, Tạp chí Sinh học, 32(1s), tr 13-16 Đỗ Văn Nhượng, Hoàng Ngọc Khắc, Khổng Thuý Anh (2010), “Dẫn liệu bước đầu ốc cạn (Gastropoda) xóm Dù, Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ”, Tạp chí Sinh học, tr13-16 10 Đỗ Văn Nhượng, Nguyễn Thị Lan Phương, Hoàng Ngọc Khắc (2011), “Dẫn liệu bước đầu ốc cạn (Gastropoda) xã Quyết Thắng, tỉnh Lạng Sơn”, Hội nghị khoa học toàn quốc: Sinh thái Tài nguyên sinh vật, tr.797-800 11 Đỗ Văn Nhượng, Đinh Phương Dung, (2012), “Dẫn liệu ốc cạn (Gastropoda) cạn khu vực Tây Trang, tỉnh Điện Biên”, Tạp chí sinh học, 34(4), tr.397-404 41 12 Đỗ Văn Nhượng, Hoàng Ngọc Khắc, Nguyễn Thị Cậy, Trần Thập Nhất (2012), “Ốc cạn (Gastropoda) Vườn Quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc”, Tạp chí Sinh học, tr 317-322 13 Nguyễn Thị Quỳnh (2012), Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) cạn núi đá vôi khu vực Quốc Oai, Hà Nội, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Tây Bắc 14 Đỗ Đức Sáng, Đỗ Văn Nhượng (2013), “Dẫn liệu ốc cạn (Mollusca: Gastropoda) KBTTN Copia, tỉnh Sơn La”, Hội nghị khoa học toàn quốc: Sinh thái Tài nguyên sinh vật, tr 614-620 15 Đỗ Đức Sáng, Đỗ Văn Nhượng (2014), “Dẫn liệu Thân mềm Chân bụng (Mollusca: Gastropoda) cạn KBTTN Xuân Nha, tỉnh Sơn La”, Tạp chí khoa học Tự nhiên Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 30(1S), tr 173180 16 Đỗ Đức Sáng, Đỗ Văn Nhượng (2014), “Dẫn liệu ốc cạn (Mollusca: Gastropoda) dọc sông Đà, đoạn từ Sơn La đến Hoà Bình”, Tạp chí khoa học Tự nhiên Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Đặng Ngọc Thanh (2008), “Tình hình kết điều tra thành phần loài ốc cạn Việt Nam nay”, tạp chí sinh học, 30 (4), tr 1-15 18 Tổ phân vùng địa lý tự nhiên (1970), Phân vùng địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, Nxb KH & KT, tr 88-104 TIẾNG ANH 19 Maassen W J M (2006), “Four new species of terestrial gastropods from Tonkin, north Vietnam (Gastropoda, Diplommatinidae, Strobilopsidae)”, Basteria, 70, pp 13- 18 20 Schileyko A.A (2011), “Check-list of land Pulmonate molluscs of Vietnam (Gastropoda: Stylommatophora)”, Ruthenica, 21(1), pp 1-68 21 Vermeulen J.J.,W.J.M.Maassen (2003), “The non-marine mollusk fauna of the Pu Luong, Cuc Phuong, Phu Ly and Ha Long regons in northern Vietnam”, Report of a survey for the Vietnam Programme of FFI, pp.1-35 (unpublished report) 42 TIẾNG PHÁP 22 Bavay A., Dauzenberg Ph (1900), “Diagnoses de coquilles nouvelles de l’Indo-Chine”, Journal de Conchyliologie, 57, pp 201-241 23 Bavay A.,Dautzenberg Ph (1908), “Mollusques terrestrium tonkinorum diagnoses”, Journalde Conchyliologie, 56, pp 229-251 24 Bavay et Dautzenberg (1909), Description de Coquilles nouvelles de L’indoChine (4e suit 1), Extrait du journal de Conchyliologie, vol LVII, pp 82105 25 Bavay A.,Dautzenberg Ph (1912), “Description de coquilles nouvelles de l’Indo-Chine”, Journalde Conchyliologie, 60, pp 1-54 26 Dautzenberg Ph., d’Hamonville L (1887), “Description d’espefces nouvelles de coquilles du Tonkin et observation dur quelques autres mollusques de la meem resgion”, J Conch., 35, pp 213-225 27 Dautzenberg Ph., Fischer H (1905b), “Liste des mollusques rescoltes par M.H Mansuy en Tndo-Chine et au Yunnan et description d’espefces nouvelles’, J Conch., 53, pp 343-471 TÀI LIỆU MẠNG 28 vi.wikipedia.org/wiki/Mường_Chà 29 thhuangai.pgdmuongcha.edu.vn/ 43 PHỤ LỤC 1.Danh sách cộng đồng đề tài điều tra vấn TT Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Địa Cà Văn So 37 Nông dân Bản A Sìn Văn Thái 25 Nông dân Bản Huổi Bon Sìn Văn Tân 32 Nông dân Bản A Lò văn Thương 43 Nông dân Bản Hô Mức Khoàng văn Kẻo 61 Nông dân Bản Nậm Cút Sìn Thị Thúm 57 Nông dân Bản A Lò Văn Hùng 20 Nông dân Bản A Điêu Chính Định 47 Cán xã Bản Huổi Đo Quàng Văn Nguyên 43 Nông dân Bản B 10 Lường Thị Dung 33 Nông dân Bản B 11 Lò Văn Thuận 46 Cán xã Bản A 12 Khoàng Văn Han 54 Nông dân Bản Nậm Nèn 13 Sìn Văn Định 44 Nông dân Bản Huổi Bon 14 Lò Văn Vương 34 Nông dân Bản A 15 Lò Văn Đức 24 Sinh viên Bản Huổi Bon 16 Lò văn Tôn 22 Sinh viên Bản A 17 Khoàng Văn Bun 36 Nông dân Bản Nậm Nèn 18 Lò Thị Nơi 34 Nông dân Bản Nậm Nèn 19 Lò Văn Yên 27 Nông dân Bản Huổi Bon 20 Sìn Văn Thơi 54 Nông dân Bản A Ảnh sinh cảnh khu vực nghiên cứu h2.1: Rừng núi đá vôi h2.3: Đất trồng rừng h2.5: Khu dân cư h2.2: Rừng núi đất h2.4: Rừng thứ sinh h2.6: Rừng núi đất Ảnh số loài ốc khu vực nghiên cứu h3.1: Amphidromus dautzenbergi h3.3: Macrochlamys douvillei h3.5: Hemiplecta esculenta h3.7: Phaedusa lypra h3.2: Macrochlamys despecta h3.4: Sivella paviei h3.6: Camaena vanbuensis h3.8: Tortaxis lubricus h3.9: Perrottetia dugasti h3.11: Trachia nasuta h3.13: Glessula paviei h3.10: Sesara sp h3.12: Megaustenia imperator imperator h3.14: Prosopeas ventrosulum h3.15: Bradybaena jourdyi

Ngày đăng: 11/10/2016, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan