Tư tưởng hồ chí minh về giải phóng phụ nữ và vận dụng tư tưởng ấy vào sự nghiệp giải phóng phụ nữ ở huyện nam sách, tỉnh hải dương

83 493 0
Tư tưởng hồ chí minh về giải phóng phụ nữ và vận dụng tư tưởng ấy vào sự nghiệp giải phóng phụ nữ ở huyện nam sách, tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Ệ NGUYỄN THỊ NHUNG Ề NG Ấ LU Ệ Ệ Ỉ Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 03 01 Ă ẠC SỸ TRIẾT H C ỄN LINH KHIẾU HÀ N I - 2016 LỜ Đ Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng với giúp đỡ khoa học PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu Những tư liệu luận văn xác có xuất xứ rõ ràng; kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhung LỜI C Tìm hiểu, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh phụ nữ giải phóng phụ nữ vấn đề mới; nghiên cứu địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương lại vấn đề mới, gặp nhiều khó khăn nghiên cứu Những kết đạt trình thực đề tài nghiên cứu, trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu tận tình hướng dẫn có nhiều hướng gợi mở giải tốt vấn đề khúc mắc, để phát huy tốt khả nghiên cứu độc lập để đề tài đạt kết tốt Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể thầy giáo, cô giáo khoa Triết học – Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm quan tâm, giúp đỡ, dạy bảo tạo điều kiện tốt để hoàn thành khóa học đề tài luận văn thạc sĩ Cùng với đó, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đồng chí Bí thư Huyện ủy Nam Sách, đồng chí công tác Văn phòng Huyện ủy Nam Sách, Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Nam sách giúp đỡ, tạo điều kiện để tiếp cận tài liệu gốc phục vụ cho đề tài nghiên cứu Bên cạnh nguồn động viên, giúp đỡ trên, nhận quan tâm, khích lệ gia đình, bạn bè người bên cạnh lúc khó khăn Tôi chân trọng, cảm ơn tình cảm tốt đẹp ấy! Cuối cùng, mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy, cô nhà khoa học để luận văn hoàn thiện nữa! Xin chân thành cảm ơn! M CL C ĐẦU M t 1.1 Tư tưởng Hồ hí 1.2 Quan điểm Hồ hí 1.3 Tư tưởng Hồ hí ề inh phụ nữ vai trò người phụ nữ Việt Nam inh cần thiết phải giải phóng phụ nữ 23 inh nội dung giải phóng phụ nữ 26 1.4 Quan điểm Hồ Chí Minh điều kiện để giải phóng phụ nữ 27 ơ Đẩ ệ ệ tỉ 33 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội huyện Nam Sách 33 2.2 Thực trạng giải phóng phụ nữ huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 34 2.3 ột số giải pháp nh m đ y mạnh nghiệp giải phóng phụ nữ huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương giai đoạn 56 KẾT LU N 72 DANH M C TÀI LIỆU THAM KH O 75 ĐẦ Tính cấp thiết c a ề t Trên sở tiếp thu giá trị, tư tưởng, văn hóa nhân loại, đặc biệt quan điểm chủ nghĩa ác - ênin nữ quyền giải phóng phụ nữ, Hồ hí inh sớm nhận thức tầm quan trọng vấn đề giải phóng phụ nữ, đặc biệt phụ nữ nước thuộc địa, có Việt Nam, toàn nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Nhận thức đắn, mang tính khoa học, tính nhân văn sâu sắc t ng bước thực hóa nghiệp cách mạng dân tộc Việt Nam lãnh đạo Hồ hí inh Di sản tư tưởng giải phóng phụ nữ mà Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc ta tài sản qu báu mà cần nhận thức vận dụng cách sáng tạo thực tiễn nghiệp giải phóng phụ nữ Việt Nam, năm qua, ảng Nhà nước ta quan tâm đến nghiệp giải phóng phụ nữ, phát huy vai trò phụ nữ Trên thực tế, vai trò phụ nữ phát huy mức độ định có đóng góp lớn nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội, đội ngũ cán nữ ngày đông đảo, trưởng thành cấp, ngành, lĩnh vực; đặc biệt, thành tích số phát triển người Việt Nam (HDI) 0,725, xếp vị trí 116/182 quốc gia vùng lãnh thổ; số phát triển giới (GDI) xếp vị trí 94/155 nước (theo Báo cáo phát triển người Liên hợp quốc năm 2009) minh chứng sinh động tiến phụ nữ Việt Nam Tuy nhiên, công tác giải phóng phụ nữ, phát huy vai trò phụ nữ Việt Nam nói chung, huyện Nam sách, tỉnh Hải Dương tồn nhiều hạn chế cần khắc phục Nghiên cứu hệ thống quan điểm Hồ hí inh giải phóng phụ nữ để vận dụng nghiệp giải phóng phụ nữ nh m nâng cao vai trò, vị trí người phụ nữ giai đoạn nhiệm vụ quan trọng Tuy nhiên, hướng nghiên cứu chưa mức, công trình nghiên cứu lĩnh vực chưa đầy đủ, đặc biệt công trình nghiên cứu nh m vận dụng tư tưởng Hồ hí inh giải phóng phụ nữ, phát huy vai trò phụ nữ điều kiện kinh tế – trị – xã hội cụ thể Huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương với diện tích 109 km2, với dân số gần 120.000 người huyện mang n t đặc trưng v ng đồng b ng Bắc Bộ ể t bắt đầu ổi đến nay, Nam Sách đạt thành tựu định mặt đời sống xã hội ể tiếp tục phát triển mạnh m thời gian tới, vấn đề đặt huyện sử dụng cách triệt để nguồn lực, phải kể đến yếu tố quan trọng vai trò người phụ nữ Với mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề có cấp bách nói trên, chọn đề tài: t t ởng tỉ nghĩa l luận thực tiễn t ề ệ ệ ” làm đề tài luận văn thạc s Triết học ề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ t lâu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Qua tìm hiểu hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ, nhiều tác gia đặt vấn đề vận dụng tư tưởng Người vào thực tiễn nghiệp giải phóng phụ nữ nước ta thời gian qua Xin nêu số công trình tiêu biểu sau: hạm Văn ồng với công trình: Hồ hí inh người Việt Nam đường dân giàu nước mạnh Trong đó, ông đề cập đến trình đấu tranh bền bỉ người lịch sử phát triển xã hội loài người nói chung vai trò người dân Việt Nam lịch sử phát triển đất nước Việt Nam nói riêng hoạt động Hồ hí inh nh m giải phóng người, xây dựng cho người dân Việt Nam sống ấm no, hạnh phúc Hoàng Chí Bảo với công trình: Văn hoá người Việt Nam tiến trình NH, H H theo tư tưởng Hồ Chí Minh , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, đề cập đến công nghiệp hoá, đại hoá đất nước với yêu cầu phát triển văn hoá người, phát triển văn hoá xây dựng người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh hạm Hoàng iệp với công trình: hủ tịch Hồ phụ nữ tập hợp nói, viết Hồ hí hí inh với tiến inh vai trò phụ nữ tầm quan trọng nghiệp giải phóng phụ nữ thành công cách mạng Việt Nam Trong công trình này, tác giả sưu tầm viết, hồi kí thể lòng kính trọng biết ơn phụ nữ Việt Nam, phụ nữ quốc tế Hồ hí inh ông trình Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người Phạm Ngọc Anh chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Tác giả dành khoảng 15 trang để trình bày quan điểm độc đáo, sáng tạo Hồ Chí Minh giải quyền phụ nữ, t cách tiếp cận quyền phụ nữ nội dung quyền phụ nữ tư tưởng Người Ngoài tạp chí khoa học xã hội nhân văn mở chuyên mục nghiên cứu tư tưởng Hồ hí inh đăng tải kết nghiên cứu đông đảo nhà nghiên cứu khoa học, nhà lãnh đạo quản l , ví dụ như: ê Văn Dương với công trình ột số n t tư tưởng Hồ công trình Tìm hiểu tư tưởng Hồ hí hí inh người ; ỗ ong với inh quyền người, quyền công dân ; h ng Hữu hú với công trình Nội dung tư tưởng Hồ hí inh chủ nghĩa xã hội ; Nguyễn Trọng húc với công trình Những luận điểm Hồ hí người nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ; B i inh người ình hong với công trình Giải phóng người mưu cầu hạnh phúc cho người - cốt lõi tư tưởng Hồ hí inh ; hạm Văn theo tư tưởng Hồ hí hánh với: Ba nội dung lớn giải phóng phụ nữ inh ; Nguyễn ân Dũng với: Bác Hồ với nghiệp giải phóng phụ nữ ; Hoàng nh Tuấn với: Những lát cắt đặc biệt giải phóng phụ nữ tư tưởng Hồ hí inh ; ặng Thị Nhiệt Thu với: Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò phụ nữ xã hội Tiếp theo công trình nghiên cứu vai trò, ph m chất người phụ nữ Việt Nam truyền thống đại Trong có công trình nghiên cứu Phụ nữ Việt Nam từ góc nhìn văn hóa Trần Quốc Vượng, Nxb Văn hóa thông tin Viện Văn hóa, Hà Nội, 2013 trình bày vị trí, vai trò ph m chất tốt đẹp phụ nữ Việt Nam góc độ nghiên cứu truyền thống văn hóa dân tộc Nguyễn inh hiếu với công trình Nghiên cứu phụ nữ, giới gia đình, Nxb Khoa học Xã hội, 2003, khái quát gia đình vai trò người phụ nữ gia đình; bình đẳng phụ nữ nói chung phụ nữ nông thôn nói riêng thời đại ngày vai trò phụ nữ việc chăm sóc, nuôi dạy giáo dục trẻ em Tiếp đến công trình Phụ nữ Việt Nam kỷ nguyên biến đổi xã hội nhanh Bùi Thế ường, Nxb T điển bách khoa, Hà Nội, 2012 Tác giả tập hợp viết tác giả nước thể nhìn vai trò đặc điểm người phụ nữ Việt Nam sống đại Ngoài ra, phải kể đến công trình, Phụ nữ quản lý cùa Nguyễn Thị Vân Hạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 Trong công trình, tác giả trình bày cách tiếp cận nghiên cứu bình đẳng giới nghiên cứu phụ nữ quản lý, số lý thuyết trường phái nữ quyền, rào cản nhận định sai lầm phụ nữ quản lý, thực trạng nữ lãnh đạo quản lý giới Việt Nam Sau công trình nghiên cứu trực tiếp đến tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ vận dụng tư tưởng nghiệp ổi đất nước giai đoạn Tiêu biểu công trình Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng phụ nữ, Nxb Thông biên soạn xuất bản, Hà Nội, 2005 công trình Chủ tịch Hồ Chí Minh với tiến phụ nữ Phạm Hoàng iệp với, Nxb Văn hoá Thông tin, 2008, tập hợp nói, viết Hồ Chí Minh chủ đề giải phóng phụ nữ; m u chuyện, hồi kí, viết thể lòng kính trọng, yêu quý biết ơn sâu sắc phụ nữ Việt Nam phụ nữ quốc tế Người Kế đến công trình Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ Lê Ngọc Dũng, uận văn Thạc sĩ Triết học trường HQG T H ại học Khoa học xã hội Nhân văn – , 2010 Trong đó, tác giả trình bày nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ đề xuất số giải pháp để thực nghiệp giải phóng phụ nữ theo tư tưởng Hồ Chí Minh ột số luận văn, luận án khác có liên quan đến chủ đề như: Hồ hí với vấn đề giải phóng phụ nữ cách mạng Việt Nam tưởng Hồ hí hí inh giải phóng phụ nữ ê inh ặng Thị ương; Tư inh Hà; Vận dụng tư tưởng Hồ inh giải phóng phụ nữ vào hoạt động thực tiễn Hội liên hiệp hụ nữ Việt Nam thời kì đổi Trương Thị Thu Thủy; Ngoài ra, có viết Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ xây dựng đội ngũ cán nữ Nguyễn Thị Trà Giang, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh trình bày khái quát nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ xây dựng đội ngũ cán nữ nhiều viết, báo, trang mạng trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ, bảo vệ quyền lợi phát huy vai trò phụ nữ Việt Nam bối cảnh Những thành tựu đạt công trình nêu không làm giàu tri thức tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ mà sở lý luận để vận dụng vào thực tiễn nghiệp giải phóng phụ nữ nghiên cứu triển khai xung quanh nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ Rõ ràng, mặc d có nhiều công trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ vận dụng tư tưởng Người vào nghiệp giải phóng phụ nữ chưa có công trình nghiên cứu tư tưởng giải phóng phụ nữ Hồ Chí Minh vận dụng vào nghiệp giải phóng phụ nữ huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương thời gian qua ệ nghiên c u ục đích: Trên sở tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ, nhận diện thực trạng giải phóng phụ nữ huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương thời gian qua; luận văn đề xuất số giải pháp nh m đ y mạnh nghiệp giải phóng phụ nữ huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Nhiệm vụ: để thực mục đích trên, luận văn s phải hoàn thành nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu, làm rõ tư tưởng Hồ hí inh phụ nữ giải phóng phụ nữ - Tìm hiểu thực trạng nghiệp giải phóng phụ nữ huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương thời gian qua - ề xuất số giải pháp chủ yếu nh m đ y mạnh nghiệp giải phóng phụ nữ huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Đố t nghiên c u ối tượng nghiên cứu: tư tưởng Hồ hí inh vai trò phụ nữ nghiệp giải phóng phụ nữ hạm vi nghiên cứu: - Về không gian: luận văn nghiên cứu việc vận dụng tư tưởng Hồ hí inh việc giải phóng phụ nữ huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương - Về thời gian: luận văn s tập trung nghiên cứu trình giải phóng, phát triển phụ nữ Nam Sách t sau đổi đến (đặc biệt giai đoạn 20052015) l u hương pháp luận: - Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa ác – ênin, tư tưởng Hồ Chí inh, quan điểm, đường lối ảng, sách Nhà nước vấn đề phụ nữ - Luận văn dựa sở nghiên cứu công trình nghiên cứu nhà khoa học trước hương pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – ênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kết hợp chặt ch lý luận thực tiễn, sử dụng phương pháp văn học – trích dẫn t tài liệu; sử dụng đắn, phù hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, logic lịch sử, thống kê, đối chiếu, so sánh, tổng kết thực tiễn Ý ĩ lý l n th c tiễn c a lu ă - Góp phần làm rõ quan điểm Hồ hí - inh phụ nữ giải phóng phụ nữ ề xuất số giải pháp chủ yếu nh m đ y mạnh nghiệp giải phóng phụ nữ huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương ấu l ă Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết làm cho phụ nữ thông qua việc tìm kiếm, khai thác nguồn vốn t tổ chức tín dụng nước, chương trình, dự án nước dự án tín dụng Việt - Bỉ, dự án qu tình thương, qu quay vòng Ngân hàng giới ác cấp hội phụ nữ nước cần quản l điều hành tốt nguồn vốn, hỗ trợ cho hộ gia đình vay phát triển kinh tế Hội phụ nữ cần tích cực đ y mạnh công tác dạy nghề, tạo việc làm cho phụ nữ, đôi với hoạt động dạy nghề, cấp hội phụ nữ cần đứng làm cầu nối tư vấn, giới thiệu việc làm người lao động với đơn vị tuyển dụng lao động ồng thời hội phụ nữ cấp cần tăng cường mối quan hệ với quan, tổ chức xã hội nước nước để huy động nguồn lực, đ y mạnh công tác dạy nghề, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho chị em Tạo điều kiện cho phụ nữ có hội tiếp cận thành khoa học - công nghệ, giúp chị em có thêm nhiều tri thức mới, nh m nâng cao kiến thức thân, đồng thời học hỏi cách làm ăn hay để chủ động áp dụng vào thực tiễn, t ng bước nâng cao tri thức chất lượng sống, đóng góp ngày nhiều cho nghiệp đổi phát triển đất nước ăm là, nâng cao chất lượng đội ngũ cán hội phụ nữ tất cấp, ngành án hội phụ nữ cấp có vai trò người tổ chức, đại diện, chăm lo quyền lợi ích hợp pháp, đáng phụ nữ Như Hồ hí hiệp phụ nữ phải lực lượng mạnh m giúp nữ tiến lên chủ nghĩa xã hội [42, tr.451] inh khẳng định: Hội liên ảng động viên, tổ chức lãnh đạo phụ ể đáp ứng yêu cầu công tác Hội giai đoạn mới, góp phần tạo nguồn cán nữ cho cấp, ngành cần phải xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán hội có lĩnh trị vững vàng, ph m chất đạo đức tốt, có tư sáng tạo, nhiệt tình, tâm huyết với công tác hội, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phương pháp vận động phụ nữ, có hiểu biết định quản l kinh tế khoa học kĩ thuật Tổ chức nhiều hoạt động xây dựng đội ngũ cán phụ nữ sở giỏi, có đủ tài đức đưa phong trào hội thu nhiều thành công Nâng cao chất lượng công tác đào tạo cán bội hội đáp ứng yêu cầu, tiêu chu n, chức danh vị trí công việc Thành lập phát triển Học viện hụ nữ Việt Nam nh m đáp ứng 65 yêu cầu nghiên cứu khoa học công tác phụ nữ đào tạo, bồi dưỡng cán hội, cán nữ đáp ứng yêu cầu đ y mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bên cạnh đó, cấp hội phụ nữ phải làm tốt vai trò tham mưu cho cấp uỷ cấp công tác cán nữ, phát hiện, bồi dưỡng, giới thiệu cho tổ chức phụ nữ có trình độ, lực tham gia vào hoạt động xã hội, vào nguồn quy hoạch cán hội ối với xã khó khăn công tác cán nữ, hội phụ nữ cấp tỉnh, huyện, thành phố trực tiếp làm việc với cấp ủy đảng, quyền địa phương c ng tìm giải pháp thực hiệu Sáu là, đ y mạnh công tác tuyên truyền giáo dục phụ nữ Hồ hí inh dặn cấp hội phụ nữ là: cần phải tuyên truyền rộng khắp để nhân dân chấp hành nghiêm chỉnh luật [42, tr.336] ế th a tư tưởng Người, để không ng ng nâng cao nhận thức cho cán bộ, hội viên quần chúng phụ nữ mặt, cần có nhiều hình thức tuyên truyền chiều rộng lẫn chiều sâu hội họp, sinh hoạt tổ, nhóm, câu lạc bộ, hội thi, giao lưu, tổ chức sinh hoạt cộng đồng, loại hình sân khấu hóa kết hợp tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, xây dựng chuyên mục, tin, tờ tin ) ác cấp hội phụ nữ cần tập trung nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, thu hút tham gia nhiệt tình, tích cực đông đảo cán bộ, hội viên, phụ nữ ác cấp hội cần đ y mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến vận động cán bộ, hội viên thực chủ trương, thị, nghị quyết, sách, ảng, luật pháp Nhà nước ác cấp hội cần tập trung tuyên truyền cho chị em học tập nghiên cứu luật hôn nhân gia đình, luật bình đẳng giới, luật phòng chống bạo lực gia đình, luật bảo vệ chăm sóc trẻ em, luật nghĩa vụ quân sự, luật an toàn giao thông, luật phòng chống ma túy, mại dâm, HIV/ IDS, học tập kiến thức giới, tuyên truyền chuyên đề nước sạch, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh, vệ ninh an toàn thực ph m, tác hại thuốc lá, tuyên truyền hưởng ứng vận động xây dựng gia đình không 3sạch gắn với việc thực có hiệu vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư , “Phụ nữ nước tham gia thực vệ sinh an toàn thực phẩm sức khỏe gia đình cộng đồng , Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam 66 ể thực tốt công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, cấp hội phụ nữ cần đặc biệt quan tâm đến công tác củng cố, xây dựng trang bị kiến thức cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, cộng tác viên Bên cạnh đó, cấp hội phụ nữ cần làm tốt công tác theo dõi nắm bắt tâm tư, nguyện vọng cán bộ, hội viên, nơi có điểm nóng để kịp thời tuyên truyền giải thích cho chị em hiểu sâu chủ trương, sách, pháp luật ảng Nhà nước ông tác tuyên truyền, giáo dục cần cấp hội phụ nữ xác định nhiệm vụ quan trọng để vận động tầng lớp phụ nữ hăng hái thi đua lao động sản xuất, học tập, cống hiến sức lực trí tuệ phát triển chung đất nước Nội dung tuyên truyền, giáo dục tập trung vào vấn đề liên quan mật thiết đến phụ nữ giáo dục truyền thống ph m chất đạo đức cho phụ nữ; giáo dục trương, đường lối thức chấp hành chủ ảng sách, pháp luật Nhà nước; kiến thức giới, chăm sóc sức khỏe, nuôi dạy con, xây dựng gia đình hạnh phúc ác cấp hội phụ nữ phải tích cực đạo triển khai công tác xóa m chữ, phổ cập tiểu học cho phụ nữ v ng dân tộc thiểu số, v ng sâu, v ng xa; vận động phụ nữ thực phổ cập trung học sở, trung học phổ thông ây sở để xây dựng phát triển nguồn nhân lực nữ đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới, thực mục tiêu bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng phụ nữ, t ng bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần đông đảo chị em, phụ nữ nông thôn, miền núi, v ng sâu, v ng xa ác phong trào học tập cần triển khai sâu rộng tầng lớp phụ nữ, giúp chị em nâng cao trình độ học vấn, kiến thức xã hội, phấn đấu đạt tiêu chí người phụ nữ có sức khỏe, tri thức, k nghề nghiệp, động, sáng tạo, có lối sống văn hóa, có lòng nhân hậu Như vậy, giai đoạn nay, việc khẳng định vị trí, vai trò phụ nữ cần cấp hội phụ nữ xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nh m góp phần thúc đ y phát triển lớn mạnh đất nước, tạo bình đẳng thực để chị em có hội thể hiện, cống hiến lực Thực tốt điều không tạo điều kiện để chị em có thêm tri thức, k năng, không ng ng phấn đấu vươn lên, nâng cao hình ảnh vai trò phụ nữ Việt Nam mắt bạn bè quốc tế 67 2.3 hóm giải pháp thân phụ nữ Hồ hí inh khẳng định công dân bình đẳng trước phápluật, phụ nữ có quyền bình đẳng với nam giới tất mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Giải phóng phụ nữ vấn đề hệ trọng đòi hỏi cần có quan tâm ảng, Nhà nước ủng hộ cộng đồng xã hội, trước hết phải nghiệp thân phụ nữ ỗi chị em phụ nữ cần phải chủ động, tích cực không ng ng phấn đấu vươn lên để tự giải phóng ể làm điều đó, thân phụ nữ cần phải: Một là, phải tự giải phóng khỏi tư tưởng lỗi thời lạc hậu để nhận thức vị trí, vai trò gia đình xã hội Trong xã hội cũ, bị ràng buộc lễ giáo phong kiến, tư tưởng tam tòng , tứ đức , trình độ nhận thức thấp k m nên phụ nữ bị tước hết chức xã hội, bị loại khỏi công việc quản l nhà nước quản l xã hội Vì vậy, muốn giải phóng khỏi thiên kiến cũ, tư tưởng cổ hủ, lạc hậu trọng nam khinh nữ , muốn khẳng định vai trò, vị trí khả tham gia lãnh đạo, quản l nhà nước, quản l xã hội, đòi hỏi phụ nữ phải phấn đấu vươn lên, phải tự khẳng định b ng lực thực tiễn ần thực tốt tư tưởng Hồ hí inh: hụ nữ phải tự phấn đấu giữ gìn quyền bình đẳng với đàn ông àn ông phải kính trọng phụ nữ hị em phụ nữ cần vượt qua tư tưởng trọng nam khinh nữ , tâm l tự ti, an phận, cam chịu người phụ nữ truyền thồng Với phụ nữ, đức tính dịu hiền, vị tha, độ lượng quan trọng, chưa đủ Xã hội phát triển đòi hỏi chị em phải có trình độ học vấn lối sống phong phú xử l , giải vấn đề sống cách có l , có tình hải có hiểu biết, chị em phụ nữ tổ chức xây dựng gia đình con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững , thực bình đẳng thực vợ chồng thực tế Sự tiến phụ nữ quyền lợi riêng phụ nữ mà tiến chung gia đình xã hội Vì vậy, chị em phụ nữ cần phải không ng ng phấn đấu vươn lên học tập Ngoài kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, phụ nữ cần phải nâng cao hiểu biết hôn nhân gia đình, giới giới tính, tâm sinh l , sở thích 68 thành viên gia đình để ứng xử ph hợp, chân thành, tế nhị, tạo bầu không khí tinh thần ổn định, đầm ấm, bình yên, trì, củng cố tình yêu hạnh phúc gia đình hi có kiến thức, phụ nữ s nhanh chóng tìm việc làm, nâng cao thu nhập, trẻ em s học chăm sóc tốt Nếu trẻ em học chăm sóc tốt, phụ nữ s có thêm nhiều thời gian hội tiếp cận lĩnh vực khác đời sống xã hội hụ nữ có kiến thức, có hiểu biết hoàn thành xuất sắc chức người thầy việc giáo dục hệ tương lai ó trình độ, phụ nữ s có việc làm, có thu nhập cao, góp phần nâng cao thu nhập cho thân, không phụ thuộc vào người chồng kinh tế ây sở có nghĩa định để chị em tự giải phóng mình, khắc phục tình trạng trọng nam khinh nữ tồn phổ biến xã hội Trên sở vợ chồng s có cảm thông sâu sắc trách nhiệm với nhau, với gia đình cái, đảm bảo sống yên vui, hạnh phúc Hai là, phụ nữ cần phải chủ động, tích cực vượt qua khó khăn, không ng ng phấn đấu học tập nâng cao trình độ mặt Trong giai đoạn nay, để đáp ứng nhu cầu có việc làm, có thu nhập cao, có trình độ học vấn, có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, phụ nữ cần phải mạnh dạn, tự tin, đoán công việc, có tác phong động, nhanh nhẹn, tháo vát sống h ng ngày, khắc phục lối làm việc lề mề, chậm chạp, gặp đâu hay uốn làm việc đó, phụ nữ cần có tinh thần học tập, kiên trì khắc phục trở ngại để nâng cao trình độ học vấn, trình độ khoa học k thuật chuyên môn nghiệp vụ ặc biệt chị em cần phải có chí tiến thủ, không ng ng nâng cao lực lãnh đạo quản l , kiến thức chuyên môn để khắc phục khó khăn mặt giới tính tranh thoát khỏi tư tưởng trông chờ vào ấu ảng Nhà nước xã hội, làm ảnh hưởng tới trình phấn đấu thân hụ nữ cần tăng cường đoàn kết giúp đỡ lẫn khắc phục tư tưởng tự ti, an phận, xây dựng chí phấn đấu vươn lên, chủ động khắc phục khó khăn, tự khẳng định qua việc hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Ba là, phụ nữ cần phải kế th a phát huy truyền thống tốt đẹp phụ nữ Việt Nam, tích cực nắm bắt chủ trương, đường lối, sách Nhà nước 69 ảng ịch sử phát triển dân tộc ghi tạc công lao đóng góp to lớn phụ nữ truyền thuyết mẹ Âu sinh dân tộc, Bà Trưng, Bà Triệu đứng lên c ng dân tộc đòi lại chủ quyền cho đất nước ế th a phát huy truyền thống hệ phụ nữ ngày tiếp tục đóng góp nguồn nhân lực, trí tuệ dồi vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc hông giỏi đánh giặc cứu nước, tham gia công việc xã hội mà gánh vác việc nhà họ người mực đảm đang, cần c , chăm chỉ, chịu khó, yêu chồng, thương con, hiếu thảo với cha mẹ, có lòng vị tha, nhân hậu hụ nữ mang trọng trách vô c ng to lớn Nhiều chị vượt qua khó khăn để vượt lên cảnh đói nghèo, lạc hậu, góp phần xây dựng đất nước ngày to đẹp đàng hoàng Ghi nhận đóng góp to lớn phụ nữ, ảng ta phong tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng nh h ng, bất khuất, trung hậu, đảm thời kỳ kháng chiến; Trung hậu, đảm đang, tài năng, anh h ng thời kỳ đổi đất nước ây không khích lệ, động viên mà th a nhận đánh giá vai trò to lớn chị em phụ nữ Tuy nhiên thời kỳ đổi mới, xã hội xuất yếu tố ngoại lai hôn nhân gia đình Việc mở cửa giao lưu văn hóa với nước làm xuất loại văn hóa ph m đồi trụy, độc hại Vì trình tiếp nhận văn hóa cần phải có chọn lọc, giảm thiểu tối đa ảnh hưởng văn hóa ph m đồi trụy, độc hại hị em phụ nữ cần phải tích cực chủ động việc chăm lo đời sống gia đình, đặc biệt vấn đề xây dựng gia đình văn hoá Trong giai đoạn cách mạng nay, để đáp ứng yêu cầu công đổi mới, người phụ nữ phải tâm thực tốt tiêu chí người phụ nữ Việt Nam thời đại có sức khỏe, có tri thức, có k nghề nghiệp, động, sáng tạo, có lối sống văn hóa, có lòng nhân hậu ó thể khẳng định r ng, bên cạnh quan tâm ảng Nhà nước, để thực giải phóng, thân phụ nữ phải không ng ng nỗ lực phấn đấu vươn lên Trong công đổi nay, chị em phụ nữ phải không ng ng vươn lên tự đổi nhận thức vị trí, vai trò mình, bình đẳng giới, xây dựng niềm tin, lĩnh, chí tự lập, tự cường, tâm phấn đấu, tích cực học tập, rèn luyện, khắc phục vượt qua mặc cảm, tự ti, vượt qua khó khăn gia đình, chu n bị tốt 70 điều kiện ph m chất, lực, sức khỏe để vươn lên sống công tác, phát huy tốt thiên chức làm mẹ, làm vợ để chăm sóc nuôi dạy cái, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến 71 KẾT LU N ánh giá vai trò công lao to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp đấu tranh giải phóng phụ nữ, Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình lần trả lời vấn Hồ hí ài phát BB ( nh) khẳng định: hủ tịch inh người khởi xướng đường giải phóng phụ nữ Việt Nam Người thức tỉnh phụ nữ tham gia giải phóng dân tộc, giải phóng nhân loại, t giải phóng Gần nửa kỷ qua kể t ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh cõi vĩnh h ng, tư tưởng Người soi sáng cho đường cách mạng Việt Nam ặc biệt tư tưởng Người giải phóng phụ nữ góp phần giúp cho ảng ta có thêm sở lý luận để xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kêt dân tộc, phát huy vai trò phụ nữ Việt Nam nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Hồ hí inh người quan tâm đến nghiệp giải phóng phụ nữ Hồ Chí Minh, giải phóng phụ nữ không đấu tranh chống lại áp bức, bất công phụ nữ, mà nh m phát huy vai trò, tiềm phụ nữ Cách mạng trình lâu dài, đầy khó khăn phức tạp Vì vậy, Hồ Chí Minh khẳng định đấu tranh giải phóng dân tộc công xây dựng chủ nghĩa xã hội, ảng phải phát huy cao độ sức mạnh toàn dân tộc, có vai trò sức mạnh chị em phụ nữ, cần thấy r ng giải phóng phụ nữ không mục tiêu mà nh m tạo động lực to lớn cho thắng lợi cách mạng Vai trò phụ nữ lớn không gia đình mà tất lĩnh vực xã hội Họ không hậu phương vững để chồng, hoàn thành tốt công việc xã hội, mà thân họ có khả trực tiếp tham gia tham gia vào lao động sản xuất, đấu tranh chống giặc ngoại xâm nghiên cứu khoa học công việc lãnh đạo quản lý xã hội Hồ Chí Minh khẳng định: quan tâm tạo điều kiện, đào tạo bồi dưỡng chị em phụ nữ hoàn thành tốt công việc giao, không thua nam giới 72 Giải phóng phụ nữ phát huy vai trò phụ nữ trình lâu dài, vô khó khăn phức tạp Theo Hồ Chí Minh, thời kỳ xây dựng chế độ mới, thời gian dài, phụ nữ chịu nhiều bất bình đẳng so với nam giới, họ chưa giải phóng hoàn toàn ch ng họ chưa hoàn toàn giải phóng nghiệp giải phóng người chưa hoàn thành Người cho thấy việc phụ nữ chưa giải phóng hoàn toàn có nguyên nhân t thân họ ó tình trạng xã hội có nhiều chị em phụ nữ chưa tự giải phóng thân khỏi nhận thức lỗi thời lạc hậu vai trò người phụ nữ (hiện ởnước ta tình trạng tồn nhiều phụ nữ) t nỗ lực phấn đấu để có đủ khả tham gia vào công việc xã hội Hồ Chí Minh nhắc nhở ảng, Nhà nước đoàn thể phải đặc biệt quan tâm đến việc giải phóng phụ nữ Hồ Chí Minh khẳng định kết giải phóng phụ nữ x t đến thân phụ nữ định Vì vậy, ảng Nhà nước cần phải có chủ trương, sách cụ thể, phù hợp nh m tạo môi trường, điều kiện thuận lợi, có đến đặc điểm giới để chị em phụ nữ phấn đấu vươn lên Quan tâm giải phóng phụ nữ phải đắn, khoa học có thực giải phóng phụ nữ Theo Hồ Chí Minh, s không đúng, lợi cho cách mạng lợi cho thân chị em phụ nữ, giải phóng phụ nữ mà dẫn đến khổ cực cho phụ nữ, giao cho chị em công việc mà thân họ chưa tự giải phóng thân, chưa chu n bị đủ lực cần thiết để đảm nhiệm Vì vậy, việc giải phóng phụ nữ đòi hỏi phải có hình thức bước ph hợp với khả họ, với mà họ nỗ lực phấn đấu quan tâm tạo điều kiện thuận lợi ảng Nhà nước Vận dụng tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ nước ta giai đoạn nay, ảng Nhà nước ta nói chung, huyện Nam Sách nói riêng thực nhiều biện pháp nh m phát huy quyền phụ nữ thực tế phát huy vai trò phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội Mặc dù hạn chế định, kết đạt chứng minh tư tưởng Người giải phóng phụ nữ hoàn toàn đắn 73 ây s sở thực tiễn quan trọng để thời gian tới huyện Nam Sách s tiếp tục vận dụng phát huy tiềm lực phụ nữ nh m đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ể công tác giải phóng phụ nữ tiếp tục đạt kết tốt đòi hỏi ảng Nhà nước phải tiếp tục xây dựng, hoàn thiện chủ trương, sách, pháp luật có liên quan đến phụ nữ giải phóng phụ nữ; làm tốt côngtác tuyên truyền giáo dục bình đẳng giới, vị trí, vai trò phụ nữ toàn xã hội; quan tâm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, có người phụ nữ; thực tốt sách dân số, kế hoạch hóa gia đình; chăm sóc bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ em; phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ cán nữ; phát huy tinh thần nỗ lực cố gắng vươn lên thân chị em; đấu tranh chống lại tư tưởng việc làm thể có phân biệt đối xử, trọng nam khinh nữ, gia trưởng gia đình xã hội 74 LỆ Trần Thị Vân nh - ê Ngọc H ng (1996): Phụ nữ, giới phát triển, Nxb hụ nữ, Hà Nội Hoàng hí Bảo (2006): Văn hoá người Việt Nam tiến trìnhCNH, HĐH theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Báo: “Quyền bình đẳng phụ nữ nghiệp cuộcsống gia đình”, Tạp chí luận hính trị, số 10/2003 Báo cáo tổ chức phi phủ 10 năm thực ương lĩnh hành động Bắc inh Việt Nam, Tháng 02 năm 2005 Báo cáo 10 năm thực ương lĩnh hành động Bắc inh Hội iên hiệp hụ nữ Việt Nam, Tháng 02 năm 2005 Công ước iên hợp quốc (1997): Xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, Nxb hụ nữ, Hà Nội Nguyễn Thị im Dung (2010): Hồ Chí Minh với đấu tranh quyền bình đẳng phụ nữ, Nxb Dân trí, Hà Nội ê Du n (1967): Phải đứng quan điểm giai cấp mà nhận xét vấn đềphụ nữ, Nxb hụ nữ, Hà Nội ê Du n (1974): Vai trò nhiệm vụ phụ nữ Việt Nam giai đoạnmới cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 ảng ộng sản Việt Nam (1993): Nghị 04-NQ/TW Bộ Chính trịvề đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình 11 ảng ộng sản Việt Nam (1986): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI, Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội 12 ảng ộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII, Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội 13 ảng ộng sản Việt Nam (2004): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX, Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội 14 ảng ộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X, Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội 75 15 ảng ộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI, Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội 16 ảng ộng sản Việt Nam (2007): Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chínhtrị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 17 hạm Văn ồng (1993): Hồ Chí Minh người Việt Nam conđường dân giàu, nước mạnh, Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội 18 hạm Hoàng iệp (2009): Chủ tịch Hồ Chí Minh với tiến phụnữ, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 19 hạm Hoàng iệp (2010), Biên niên kiện Hồ Chí Minh với tiến bộcủa phụ nữ, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Trà Giang: Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ vàxây dựng đội ngũ cán nữ , Tạp chí xây dựng ảng số 6/2010 21 G.Steven (1990): Vai trò Hồ Chí Minh lịch sử tiến phụ nữ, Hội thảo quốc tế Hồ hí inh, Nxb hoa học Xã hội, Hà Nội 22 Hiến pháp năm 1946 23 Hiến pháp năm 1959 24 Hiến pháp năm 1980 25 Hiến pháp năm 1992 26 Nguyễn Bích Hạnh (2000): Hồ Chí Minh vị trí, vai trò phụ nữtrong công xây dựng đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn ức Hạt (2009): Nâng cao lực lãnh đạo cán nữtrong hệ thống trị, Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hội iên hợp hụ nữ Việt Nam (2001): Quyền bình đẳng phụ nữtrong pháp luật Việt Nam, Nxb hụ nữ, Hà Nội 29 Hội iên hợp phụ nữ, quan hợp tác phát triển quốc tế Thụy iển(1999): Một số luật công ước quốc tế liên quan đến quyền phụ nữ trẻem, Nxb hụ nữ, Hà Nội 30 Hà Thị hiết, Trần ình Nghiêm (2002): Phụ nữ Việt Nam bước vào thếkỷ XXI, Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội 76 31 Nguyễn inh hiếu (chủ biên), (1999): Nghiên cứu & đào tạo giới ViệtNam, Nxb hoa học Xã hội, Hà Nội 32 iên hợp quốc (1999): Công ước xoá bỏ hình thức phân biệt đối xửvới phụ nữ, Nxb hụ nữ, Hà Nội 33 Hồ hí inh (2000): Toàn tập, tập 1, Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Hồ hí inh (2000): Toàn tập, tập 2, Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hồ hí inh (2000): Toàn tập, tập 3, Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hồ hí inh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hồ hí inh (2000): Toàn tập, tập 5, Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hồ hí inh (2000): Toàn tập, tập 6, Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hồ hí inh (2000): Toàn tập, tập 7, Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ hí inh (2000): Toàn tập, tập 8, Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hồ hí inh (2000): Toàn tập, tập 9, Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Hồ hí inh (2000): Toàn tập, tập 10, Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hồ hí inh (2000): Toàn tập, tập 11, Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ hí inh (2000): Toàn tập, tập 12, Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hồ hí inh (2011): Toàn tập, tập 1-15, Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ hủ tịch với nghiệp giải phóng phụ nữ (1970), Nxb hụ nữ 47 Võ Thị (2003): Vai trò nữ cán quản lý nhà nước quátrình công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Dương Thanh (2004): Công ước liên hợp quốc pháp luật Việt Namvề xoá bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ, Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Dương Thị inh (2004): Gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ, Nxb hính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Ngân: “Thực nghị số 11 Bộ trị công tácphụ nữ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí lịch sử ảng số 10/2010 51 Nhiều tác giả (2005): Những kỉ niệm sâu sắc phụ nữ Việt Nam với Bác Hồ, Nxb hụ nữ, Hà Nội 77 52 B i Thị im Qu (1995): Phụ nữ Việt Nam trình đổi đấtnước, vấn đề lao động, việc làm hạnh phúc gia đình, gia đình địa vị người phụ nữ xã hội, cách nhìn từ Việt Nam Hoa Kỳ, Nxb hoa họcXã hội, Hà Nội 53 hạm Hạnh Sâm: “Phụ nữ Việt Nam vững vàng lên từ khó khăn,thử thách”, Tạp chítuyên giáo, Số 3/2012 54 Thái Sơn: “Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ”, Tạp chí ộng sản, Số 5/2005 55 ê Thị Nhâm Tuyết (1975): Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 ê Thị Nhâm Tuyết (2000): Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trước thềmthế kỉ XXI, Nxb Thế giới, Hà Nội 57 Lê Thi (1997): Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách ngườiViệt Nam, Nxb hụ nữ, Hà Nội 58 Lê Thi (1999): Việc làm, đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế ViệtNam, Nxb hoa học Xã hội, Hà Nội 59 Nguyễn hú Trọng: Phát huy mạnh phụ nữ lĩnh vực,tích cực thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ,Tạp chí cộng sản số 63/2012 60 Trung tâm nghiên cứu khoa học lao động nữ văn phòng lao động quốc tế Giơnevơ (1998): Quyền lao động nữ Việt Nam thời kỳ đổi mới, HàNội 61 Nguyễn hương Thảo: “Phụ nữ hoạt động trị”, Tạp chí hoa học hụ nữ, Số 3/1999 62 Dương Thoa (1976): Ba cách mạng với vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb hụ nữ, Hà Nội 63 Dương Thoa (1982): Bác Hồ với phong trào phụ nữ Việt Nam, Nxb hụ nữ, Hà Nội 64 Lê Thi (1998): Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam, Nxb hụ nữ, Hà Nội 65 Lê Thi: “Làm để phụ nữ trở thành chủ thể trình đổimới đất nước nay”, Tạp chí hoa học hụ nữ, số 4/1996 78 66 Lê Thi (1982): Bác Hồ với phong trào phụ nữ Việt Nam, Nxb hụ nữ, Hà Nội 67 Lê Thi (1990): Chủ Tịch Hồ Chí Minh đường đưa phụ nữ Việt Nam đitới tự do, bình đẳng, phát triển, Nxb hụ nữ, Hà Nội 68 Lê Thi: “Phụ nữ Việt Nam bước vào kỷ XXI”, Tạp chí ộng sản, số20/2000 Nguyễn Thị Trang: “Phụ nữ Việt Nam tham gia hoạt động trị”,Tạp chí luận trị, Số 3/2007 69 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ (1997): Mười năm tiến phụ nữ ViệtNam (19851995), Nxb hụ nữ, Hà Nội 70 Trung tâm nghiên cứu khoa học phụ nữ (1989): Bác Hồ nghiệpgiải phóng phụ nữ, Nxb hụ nữ, Hà Nội 71 ê Ngọc Văn(1998), Nghiên cứu gia đình lý thuyết nữ quyền, quan điểmgiới, Nxb hụ nữ, Hà Nội 72 ê Ngọc Văn, Trần Hàn Giang, Huy Bích (2006), Nghiên cứu gia đìnhlý thuyết nữ quyền, quan điểm giới, Nxb hoa học Xã hội 73 Website Báo điện tử ảng ộng sản Việt Nam 74 Website Hội liên hiệp hụ nữ - Việt Nam 75 Website Tỉnh Hải Dương 76 Website Huyện Nam Sách 79

Ngày đăng: 11/10/2016, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan