Hướng dẫn Sàng lọc và can thiệp giảm tác hại do sử dụng rượu bia

26 790 1
Hướng dẫn Sàng lọc và can thiệp giảm tác hại do sử dụng rượu bia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ Hướng dẫn Sàng lọc can thiệp giảm tác hại sử dụng rượu bia Hà Nội - tháng 5/2013 Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Thanh Long Tập thể biên soạn: TS Trương Đình Bắc PGS.TS Phan Trọng Lân ThS Trần Quốc Bảo ThS Vũ Thị Minh Hạnh TS Nguyễn Thị Kim Liên ThS Nguyễn Thị Hồng Diễm LỜI GIỚI THIỆU Tại nhiều nước giới có Việt Nam, việc sử dụng rượu bia coi phương thức giao tiếp trở thành thói quen mang đậm nét văn hoá truyền thống Sử dụng rượu bia với mức độ hợp lý đem lại cho người sử dụng cảm giác hưng phấn, khoan khoái, lưu thông huyết mạch… Tuy nhiên rượu bia lại chất gây nghiện nên người sử dụng dễ lạm dụng phụ thuộc Uống rượu bia vượt ngưỡng an toàn tác nhân nguy hiểm gây nhiều hậu nghiêm trọng sức khoẻ người uống Để giảm thiểu tác hại này, cần thiết phải tiến hành hoạt động theo dõi, đánh giá mức độ nguy hiểm để kịp thời áp dụng biện pháp can thiệp hỗ trợ người bệnh người có nguy sức khỏe sử dụng rượu bia Tài liệu xây dựng lưu hành nhằm cung cấp cho nhân viên y tế người có nhu cầu cộng đồng công cụ giúp dễ dàng nhận biết, xác định mức độ nguy sức khỏe sử dụng rượu bia sớm áp dụng biện pháp giảm tác hại Đồng thời giúp cung cấp chứng cho nhân viên chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) tiếp cận, tư vấn truyền thông tác hại sử dụng rượu bia người chưa sử dụng sử dụng với nguy thấp… Tài liệu xây dựng sở tham khảo công cụ sử dụng nhiều nước giới như: CAGE (Cut down Annoyed Guilty Eyeopener), MAST (Michigan Alcohol Screening Test), SADD (The short Alcohol Dependence Data questionnaire) đặc biệt AUDIT (The Alcohol Use Disorders Identification Test)… AUDIT phương pháp Tổ chức Y tế giới (TCYTTG) xây dựng, phương pháp đơn giản, thực sàng lọc mức độ lạm dụng rượu bia thời gian vài phút AUDIT cung cấp chứng để xác định biện pháp can thiệp thích hợp giúp người lạm dụng rượu bia giảm ngừng sử dụng rượu bia nhờ giảm thiểu tác hại rượu bia gây sức khỏe AUDIT công cụ tiện lợi không cho nhân viên y tế tuyến CSSKBĐ mà dễ sử dụng cho tất người có chung mối quan tâm hoạt động phòng chống tác hại sử dụng rượu bia như: công an, cán tư pháp, nhà cung cấp dịch vụ xã hội cộng đồng… Do biên soạn dựa theo AUDIT số tài liệu tham khảo nước có hiệu chỉnh nên công cụ sàng lọc có ưu điểm bật sau đây: - Phù hợp với cách thức sàng lọc quốc tế, bảo đảm yêu cầu tiêu chuẩn hóa - Phân loại cấp độ nguy sử dụng rượu bia người: nguy thấp, có hại, nguy hiểm phụ thuộc/nghiện rượu bia - Ngắn gọn, tốn thời gian (5-7 phút) linh hoạt - Phù hợp với lực chuyên môn tính chất công việc nhân viên y tế tuyến khác - Người sử dụng rượu bia tự đánh giá mức độ nguy thân để tự điều chỉnh mức độ uống - Phù hợp với định nghĩa theo Phân loại Bệnh tật Quốc tế lần thứ 10 (ICD10) phụ thuộc bia rượu sử dụng rượu bia mức có hại - Tập trung vào thông tin sử dụng rượu bia gần đối tượng Tài liệu hướng dẫn gồm phần phần I phần II dành cho tất người có chung mối quan tâm tác hại sử dụng rượu bia, cách sàng lọc phân loại nguy thực can thiệp giảm tác hại Phần III dành để hướng dẫn triển khai thực tuyến y tế sở nhằm sàng lọc, phát triển khai can thiệp thích hợp với cấp độ nguy Ban biên soạn xin chân thành cảm ơn Tổ chức HealthBridge Việt Nam hỗ trợ tài chuyên gia trong, ngành Y tế góp ý chuyên môn giúp hoàn thành tài liệu Mặc dù cố gắng trình biên soạn, tài liệu khỏi thiếu sót Chúng mong nhận góp ý quý báu đồng nghiệp để tài liệu hoàn chỉnh lần tái sau Tập thể biên soạn MỤC LỤC PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG RƯỢU BIA VÀ TÁC HẠI ĐỐI VỚI SỨC KHỎE DO LẠM DỤNG RƯỢU BIA I Một số khái niệm có liên quan 1 Khái niệm rượu bia .1 Phân loại rượu bia Đơn vị rượu Mức độ nguy sử dụng rượu bia II Thực trạng sử dụng rượu bia Trên giới Tại Việt Nam III Tác hại sử dụng rượu bia sức khỏe PHẦN II: HƯỚNG DẪN SÀNG LỌC VÀ CAN THIỆP GIẢM TÁC HẠI CHO NGƯỜI SỬ DỤNG RƯỢU/BIA Mục đích sàng lọc Đối tượng thực a) Đối tượng sử dụng tài liệu b) Đối tượng sàng lọc Địa điểm thực Phương pháp thực Nội dung câu hỏi Quy trình sàng lọc can thiệp 10 a) Tiếp cận đối tượng 10 b) Hoàn thành công cụ 11 c) Đánh giá mức độ nguy 12 d) Can thiệp nhanh 12 Kỹ tiến hành hoạt động can thiệp 13 6.1 Nhóm Mức độ I - Cung cấp thông tin tác hại rượu bia 13 6.2 Nhóm Mức độ II - Đưa lời khuyên 14 6.3 Nhóm Mức độ III - Tư vấn nhanh 16 6.4 Nhóm Mức độ IV - Chuyển đến sở y tế chuyên khoa 17 Lập kế hoạch theo dõi cho người có nguy người nhà 18 PHẦN III: TỔ CHỨC THỰC HIỆN 19 Lập kế hoạch thực 19 Tập huấn 20 Theo dõi 20 Phản hồi 20 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AUDIT The Alcohol Use Disorders Identification Test CBYT Cán y tế CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu ICD 10 Phân loại Bệnh tật Quốc tế lần thứ 10 TCYTTG Tổ chức Y tế giới PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG RƯỢU BIA VÀ TÁC HẠI ĐỐI VỚI SỨC KHỎE DO LẠM DỤNG RƯỢU BIA I Một số khái niệm có liên quan Khái niệm rượu bia Rượu bia đồ uống có cồn tạo chủ yếu nhờ trình lên men tinh bột đường có nhiều loại hoa quả, ngũ cốc Phân loại rượu bia Có nhiều cách phân loại khác rượu bia TCYTTG thường phân loại theo nồng độ cồn chia thành loại: - Bia: thường có độ cồn 5% - Rượu nhẹ: thường có độ cồn từ 12-15% - Rượu mạnh: có độ cồn khoảng 40% Chú ý: Cồn dùng để sản xuất dung môi chất tẩy (methyl alcohol, iso propyl) sản xuất với khối lượng lớn, giá thành rẻ: rượu bia không uống Đơn vị rượu “Đơn vị rượu” đơn vị đo lường dùng để quy đổi loại rượu bia với nhiều nồng độ khác “Đơn vị rượu” áp dụng phổ biến nhiều nước có Việt Nam theo khuyến cáo TCYTTG: đơn vị rượu 10 gam rượu nguyên chất Mức độ nguy sử dụng rượu bia Theo Bảng phân loại DMS.IV (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders) Hiệp hội Tâm thần Mỹ, rối loạn sử dụng đồ uống có cồn chia làm mức độ: Lạm dụng (alcohol abuse) phụ thuộc rượu bia (Alcohol dependence) Trong tài liệu này, để áp dụng cho can thiệp cộng đồng, việc đánh giá nguy sử dụng rượu bia dựa theo hướng dẫn công cụ sàng lọc AUDIT Có mức độ nguy sử dụng rượu bia, bao gồm: a) Sử dụng rượu bia hợp lý, nguy thấp Lý tưởng không nên uống rượu bia; uống nên giữ mức không đơn vị rượu/ngày nam giới không đơn vị rượu/ngày nữ giới 1 Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới Với mức độ dung nạp này, hậu rượu bia sức khoẻ thường mức tối thiểu, tương ứng với mức 15 tuổi)/năm 6,13 lít cồn nguyên chất, 28,6% (tương đương 1,76 lít) từ đồ uống có cồn gia đình tự nấu sản xuất bất hợp pháp (được gọi unrecorded alcohol - đồ uống có cồn không thống) Mức tiêu thụ đồ uống có cồn khác quốc gia khu vực2 Các quốc gia có mức tiêu thụ cao nước phát triển, hầu hết thuộc vùng Bắc bán cầu Một số nước Ac-hen-ti-na, Úc, Niu-Di-Lân, Nam Phi, Bắc Mỹ Nam Mỹ có mức tiêu thụ trung bình Các nước Bắc Phi, cận Sahara, Đông Địa Trung Hải, Nam Á Ấn Độ Dương tiêu thụ mức thấp khu vực có tỷ lệ cao dân cư theo đạo Hồi (không cho phép người dân sử dụng đồ uống có cồn) Các loại đồ uống có cồn tiêu thụ hàng năm giới gồm: rượu mạnh (spirit) chiếm 45%; bia chiếm 36%; rượu nhẹ (wine) chiếm 11%; đồ uống có cồn khác chiếm 11% Xu hướng chung toàn cầu cho thấy bia loại đồ uống có cồn tiêu thụ tăng nhanh so với rượu thập kỷ gần Đồ uống có cồn không thống vấn đề nan giải tất khu vực toàn cầu sản phẩm chứa chất gây hại, ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe người sử dụng lượng tiêu thụ nêu lớn Các quốc gia có mức tiêu thụ đồ uống có cồn thấp có tỷ lệ tiêu dùng sản phẩm không thống cao Các nước nghèo nước phát triển thường sử dụng sản phẩm đồ uống không thống nhiều nước phát triển Ở Đông Địa Trung Hải Đông Nam Á, sản phẩm không thống chiếm đến 56,2% 69% mức tiêu thụ đồ uống có cồn trung bình/ người/năm3 Tại Việt Nam Đồ uống có cồn chủ yếu bao gồm: rượu (rượu mạnh, rượu nhẹ) bia Các sản phẩm đồ uống có cồn khác chiếm tỷ trọng không đáng kể Trong mức tiêu thụ đồ uống có cồn toàn giới gần thập kỷ qua không thay đổi Việt Nam lại số quốc gia có xu hướng gia tăng nhanh Mức tiêu thụ rượu bia bình quân/người/năm quy đổi cồn nguyên chất tăng từ 1,35 lít năm 2001 lên 3,3 lít năm 2007; 3,54 lít năm 2008 khoảng lít năm 2010, tỷ trọng từ bia cao từ rượu Năm 2008, 3,54 lít quy cồn nguyên chất tiêu thụ bình quân/người, bia chiếm 51,4%, tương đương 1,82 lít (Bộ Công thương, 2009) Những năm gần đây, rượu tự nấu không bảo đảm chất lượng loại rượu sản xuất/chế biến không hợp pháp vấn đề đáng lo ngại Việt Theo phân loại TCYTTG, có khu vực: châu Mỹ, châu phi, Đông Địa Trung Hải, Tây Thái Bình Dương, Đông Nam Á châu Âu Việt Nam thuộc khu vực Tây Thái Bình Dương Nguồn: WHO, GISAH, 2010 (Global Informaition System on Alchol related Harm) Nam Theo thông lệ phân loại quốc tế, đồ uống có cồn không thống chiếm tỷ trọng cao, ước tính chiếm tới khoảng 70% mức tiêu thụ bình quân/người/năm Việt Nam (TCYTTG, 2012) Tình trạng gian dối kinh doanh rượu rượu tự pha chế, chủ yếu pha Methanol gây hậu chết người ghi nhận số địa phương Việt Nam phải đối mặt với tình trạng gia tăng nhanh tỷ lệ vị thành niên niên sử dụng rượu bia Tỷ lệ sử dụng rượu bia vị thành niên niên tăng gần 10% sau năm (từ 51% năm 2003 lên 60% năm 2008) Năm 2008, tỷ lệ có sử dụng rượu bia 79,9% nam giới 36,5% nữ giới, có 60,5% nam giới 22% nữ giới cho biết say rượu bia Tỷ lệ có sử dụng rượu bia nhóm tuổi không pháp luật cho phép (14-17 tuổi) tăng từ 34,9% lên 47,5% độ tuổi 18-21 tăng từ 55,9 lên 67%4 III Tác hại sử dụng rượu bia sức khỏe Xét phương diện tác động trực tiếp gián tiếp đồ uống có cồn đến hàng loạt quan thể rượu bia chất độc5 Mức độ tác hại sức khỏe sử dụng rượu bia với cá nhân khác nhau, tùy thuộc vào yếu tố như: tuổi; giới tính; đặc điểm sinh học; mức dung nạp bình quân; địa điểm, bối cảnh cách thức uống người sử dụng, v.v Mô hình mối liên hệ tiêu thụ rượu bia hậu với sức khỏe Cách thức uống Các ảnh hưởng sinh hóa bất lợi/độc hại trực tiếp Bệnh mạn tính Mức tiêu thụ bình quân Sử dụng rượu bia Say /ngộ độc Thương tích, tử vong (TNGT, bạo lực, tự tử) Lệ thuộc /nghiện Các vấn đề xã hội trước mắt Các vấn đề xã hội lâu dài Yếu tố trung gian Hậu liên quan rượu bia Ghi chú: - Cách thức sử dụng rượu bia có liên quan vấn đề sức khỏe cấp tính mạn tính - Mức tiêu thụ bình quân tác nhân gây bệnh mạn tính thông qua ảnh hưởng sinh hóa/lệ thuộc Báo cáo chung Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam lần thứ II (SAVY II)- Bộ Y tế, Tổng cục thống kê, UNICEF, WHO Hà Nội 2010; WPRO 2010: Health of adolescent in Vietnam Thomas F Babor et al 2010 Alcohol: No ordinary commodity- a summary of the second edition Addiction PHẦN II: HƯỚNG DẪN SÀNG LỌC VÀ CAN THIỆP GIẢM TÁC HẠI CHO NGƯỜI SỬ DỤNG RƯỢU/BIA Mục đích sàng lọc Giúp CBYT nhóm xã hội khác có chung mối quan tâm giảm tác hại sử dụng rượu bia cách ứng phó kịp thời với người sử dụng rượu bia mức có hại nguy hiểm nhằm đạt mục đích sau đây: • Phát sớm nguy sức khỏe lạm dụng rượu bia để tiến hành kịp thời can thiệp giảm tác hại • Giúp trường hợp phụ thuộc rượu bia kết nối với dịch vụ điều trị chuyên sâu • Giảm chi phí điều trị bệnh có nguyên nhân từ sử dụng rượu bia • Góp phần nâng cao sức khỏe phòng chống tác hại lạm dụng rượu bia cộng đồng Đối tượng thực a) Đối tượng sử dụng tài liệu - CBYT thôn bản, nhân viên công tác xã hội cộng đồng - CBYT trạm y tế xã, phường; trường học; nhà máy; doanh nghiệp, v.v - CBYT phòng khám đa khoa khu vực, bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa tuyến; phòng khám chuyên khoa, phòng mạch… - Người sử dụng rượu bia gia đình họ - Các đối tượng khác có quan tâm đến giảm thiểu tác hại lạm dụng rượu bia, v.v b) Đối tượng sàng lọc - Người có sử dụng rượu bia cộng đồng: cần tiến hành sàng lọc phân loại mức độ nguy sức khỏe sử dụng rượu bia theo định kỳ năm - Người sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh sở y tế, đặc biệt người mắc bệnh mạn tính rối loạn sức khỏe liên quan đến phụ thuộc rượu bia: viêm tụy, xơ gan, viêm dày, bệnh lao, rối loạn thần kinh, bệnh tim, trầm cảm cố gắng tự sát, bệnh tâm thần khác Địa điểm thực - Tại cộng đồng - Tại trạm y tế xã/phường, trường học, nhà máy/xí nghiệp/doanh nghiệp, v.v - Tại phòng khám/phòng tư vấn sở y tế Phương pháp thực Sử dụng công cụ AUDIT câu hỏi với 10 câu đơn giản, ngắn gọn chia thành phần, bao gồm: - Phần 1: có câu hỏi (câu 1, câu câu 3) thu thập chứng sử dụng rượu bia đến mức có hại - Phần 2: có câu hỏi (câu 4, câu câu 6) thu thập chứng phụ thuộc rượu bia - Phần 3: có câu hỏi (câu 7, câu 8, câu câu 10) thu thập chứng sử dụng rượu bia đến mức nguy hiểm Nội dung câu hỏi STT Nội dung câu hỏi Nội dung trả lời Xin cho biết mức độ uống + Chưa (chuyển sang câu câu 10) rượu/bia Anh/chị + ≤ lần/tháng 12 tháng vừa qua + 2-4 lần/tháng + 2-3 lần/tuần + ≥ lần/tuần Mức điểm + 1-2 lon/chai bia, cốc rượu vang 120ml hay chén rượu mạnh 30ml + 3-4 lon/chai bia, cốc rượu vang 120ml hay chén rượu mạnh 30ml + 5-6 lon/chai bia, cốc rượu vang 120ml hay chén rượu mạnh 30ml + 7-9 lon/chai bia, cốc rượu vang 120ml hay chén rượu mạnh 30ml + ≥ 10 lon/chai bia, cốc rượu vang 120ml hay chén rượu mạnh 30ml Có lần + Không uống, Anh/chị uống hết + Ít tháng chai/lon bia hay ly rượu + Hằng tháng vang 120ml hay chén + Hằng tuần rượu 30ml nhiều + Hằng ngày gần ngày không? (Nếu câu hỏi câu hỏi có số điểm “0” chuyển Trong ngày có uống rượu/bia, Anh/chị thường uống bao nhiêu? tiếp đến câu hỏi câu hỏi 10) Trong 12 tháng qua có uống rượu/bia, Anh/chị nhận thấy tự dừng uống không? + Không + Ít tháng + Hằng tháng + Hằng tuần + Hằng ngày gần ngày Trong 12 tháng qua, có uống rượu/bia mà Anh/chị không làm công việc dự định làm không? + Không + Ít tháng + Hằng tháng + Hằng tuần + Hằng Trong 12 tháng qua, có buổi sáng sau thức dậy, Anh/chị cần phải uống cốc rượu/bia trước nghĩ đến việc khác không? Trong 12 tháng qua, Anh/chị có cảm thấy mắc lỗi áy náy/day dứt/lo lắng việc uống rượu/bia thân không? + Không + Ít tháng + Hằng tháng + Hằng tuần + Hằng + Không + Ít tháng + Hằng tháng + Hằng tuần + Hằng Trong 12 tháng qua, Anh/chị có trạng thái sau uống rượu/bia nhớ chuyện xảy trước không? + Không + Ít tháng + Hằng tháng + Hằng tuần + Hằng Từ trước đến nay, + Chưa Anh/chị bị + Có thương uống rượu/bia năm vừa qua chưa? + Có năm vừa qua 10 + Chưa Từ trước đến nay, có người thân, bạn bè, bác sĩ + Có hay CBYT lo ngại năm vừa qua + Có năm vừa qua việc sử dụng rượu/bia Anh/chị đề nghị Anh/chị giảm uống không? Tổng số điểm Bộ công cụ thực khoảng từ đến phút Tuy nhiên, nhiều người, không cần thiết phải khai thác đầy đủ thông tin cho toàn số câu hỏi nêu họ uống rượu bia không thường xuyên, uống mức an toàn không uống Nếu người hỏi trả lời Câu hỏi “không sử dụng rượu năm vừa qua”, người vấn bỏ qua câu hỏi, chuyển tiếp đến câu hỏi câu hỏi 10 để khai thác thông tin vấn đề sức khỏe gặp phải khứ sử dụng rượu bia Với câu hỏi 2, câu hỏi 3, người hỏi có điểm số “0” người vấn chuyển tiếp đến câu hỏi câu hỏi 10 họ không sử dụng rượu bia giới hạn cho phép để gây nguy hại sức khỏe Quy trình sàng lọc can thiệp Theo quy trình bước, cụ thể sau: Sơ đồ quy trình sàng lọc can thiệp giảm thiểu tác hại sử dụng rượu bia Bước Bước Bước Tiếp cận đối tượng Hoàn thành công cụ Phân loại nguy Uống rượu bia hợp lý, nguy thấp (

Ngày đăng: 11/10/2016, 01:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan