MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ BỆNH THẦN KINH Ở VIỆT NAM

18 265 0
MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ BỆNH THẦN KINH Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

11/23/2013 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ BỆNH THẦN KINH Ở VIỆT NAM Gs.Ts Lê Đức Hinh Hội Thần kinh học Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ    Đất nước Việt Nam tiếp tục phát triển đổi với tăng trưởng dân số, số, phát triển kinh tế - xã hội cải thiện sống nhân dân dân Cùng với biến đổi khí hậu, hậu, môi trường bùng phát số bệnh bệnh,, sức khoẻ cộng đồng có diễn biến đáng ý Báo cáo đề cập tới tình hình bệnh thần kinh nước ta thời gian gần bối cảnh tổ chức y tế nay 11/23/2013 TỔ CHỨC CHĂM SÓC BỆNH THẦN KINH Ở VIỆT NAM Hiện có 39 Khoa Thần kinh ( miền Bắc Bắc:: 19 19;; miền Trung 7; miền Nam Nam:: 13) 13) bệnh viện đa khoa 31 tỉnh thành phố phố Các sở quân y bao gồm Khoa Thần kinh Học viện Quân y Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 108 Trung tâm lớn Thần kinh học học:: Tp Hồ Chí Minh, Tp Tp Huế,, Tp Hà Nội Huế Nội Cả nước có 300 bác sĩ chuyên khoa, khoa, phần lớn công tác Hà Nội, Nội, Huế, Huế, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Phòng, Đà Nẵng, Nẵng, Thái Nguyên, Nguyên, Thanh Hoá, Hoá, Cần Thơ Thơ… … TÌNH HÌNH BỆNH THẦN KINH Bệnh ệ hệệ hôô hấp ấp Bệnh nhiễm khuẩn ký sinh vật Bệnh hệ tuần hoàn Bệnh hệ tiêu hoá Bệnh hệ - xương xương khớp khớp,, mô liên kết Bệnh hệ tiết niệu – sinh dục Bệnh hệ thần kinh Bệnh nội tiết, tiết, dinh dưỡng dưỡng,, chuyển hoá Bệnh khối u Bệnh mắt 21,3% ,3% 10,4% 9,73% 9,5% 6,11% 3,97% 28% 3,28% 2,6% 2,49% 2,49% Bộ Y tế tế,, 2011 11/23/2013 TÌNH HÌNH BỆNH THẦN KINH Liên quan thần kinh Bệnh hệ tuần hoàn Bệnh khối u Bệnh hệ tiêu hoá Bệnh hệ hô hấp Bệnh hệ - xương - khớp khớp,, mô liên kết Bệnh hệ tiết niệu - sinh dục Bệnh hệ thần kinh Bệnh nhiễm khuẩn ký sinh vật Rối loạn tâm thần 10 Vết thương, thương, ngộ độc 16.062 trtr//hợp 15.236 7.156 5.585 4.512 4.203 3.987 3.819 2.966 2.543 - 4713 trtr/hop /hop 1.432 - 776 - 1432 60 202 - ( Bệnh viện Bạch Mai, 2011) BỆNH MẠCH MÁU NÃO Số liệu dịch tễ học 11/23/2013 SỐ LiỆU DỊCH TỄ HỌC Từ năm 1999 ộ số nghiên g cứu ợ tiến hành Hà Nội, Thái Nguyên, Sơn La, Nghệ An, Khánh Hoà, Cần Thơ Qua sáu báo cáo từ 2005 đến 2008, số liệu cho thấy: Tỷ lệ toàn 100,4/100.000 ( Thái Nguyên) đến 355,9/100.000dao động từ ( Nghệ An) Tỷ lệ mắc dao động từ 8,5/100.000 ( Thái Nguyên) đến 104,7/100.000 ( Nghệ An) Tỷ lệ tử vong dao động từ 5,0/100.000 ( Thái Nguyên) đến 65,1/100.000 ( Nghệ An) THỂ LÂM SÀNG PHỔ BiẾN  Kết tổng hợp từ 10 công trình công bố (7 miền Bắc Bắc,, miền Trung miền Nam) Nam)::  - Từ 2000 đến 2010 2010,, có 18 18 195 bệnh nhân vào viện TBMN TBMN  - Nam giới 65 tuổi chiếm đa số số  - Nhồi máu não chiếm 66 66,,5% với 12 12 104 trường hợp hợp  - Chảy Chả máu não ã chiếm hiế 31 31,,6% với ới 5.764 trường t hợp h hợp  - Chảy máu nhện chiếm 1,4% với 255 trường hợp hợp  - 75 trường hợp không xác định rõ: rõ: 0,3% 11/23/2013 THIẾU MÁU NÃO CẤP Kết nghiên cứu tiến hành Trung tâm Đột quỵ ệ viện ệ Trung g ương g Quân đội ộ 108: não Bệnh - Từ 2003 đến 2008, có 1.162 bệnh nhân vào viện thiếu máu não cấp - Nam giới chiếm 70% trường hợp - Tuổi bệnh nhân trung bình 66 tuổi - Các yếu ế tố ố nguy phát được: Tuổi, ổ tăng huyết ế áp, tiền sử TBMN/cơn thiếu máu não thoáng qua, đái tháo đường, rối loạn lipid máu - Tỷ lệ tử vong ước tính 2,84% CÁC ĐƠN VỊ THẦN KINH - MẠCH MÁU CHUYÊN BIỆT Ở Hà Nội: - Trung tâm Đột quỵ Não Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 108 - Khoa Đột quỵ Não Bệnh viện Quân Y 103 - Trung tâm Đột quỵ Não Khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai -Khoa Hồi sức Cấp cứu A9 Bệnh viện Bạch Mai Tại TP TP Hồ Chí Minh: - Khoa Bệnh lý mạch máu não Bệnh viện Nhân dân 115 - Đơn vị Đột quỵ Não Bệnh viện Nhân dân Gia Định - Đơn vị Đột quỵ Não Bệnh viện An Bình 11/23/2013 NGUYÊN TẮC CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ  TBMN phải coi cấp cứu nội khoa thầy thuốc đa khoa khoa,, khoa cấp cứu phải tham gia sớm đưa bệnh nhân mắc TBMN tới Bệnh viện vào Khoa Cấp cứu cứu Hồi sức sức,, Trung tâm â Thần Thầ kinh ki h - mạch h máu ế có ó thể hể vòng từ khởi bệnh bệnh TIÊU HUYẾT KHỐI Riêng Đơn vị chuyên biệt, Trung tâm Thần kinh - Mạch não Đơn vị Đột qụy não, thuốc tiêu huyết khối trường hợp nhồi máu não cấp tính vòng từ khởi phát sử dụng theo quy định quốc tế Các kết báo cáo qua công trình Gs.Ts LÊ Ê VĂN Ă THÀNH À Bs NGUYỄN Ễ THỊ KIM LIÊN Ê Tp Hồ Chí Minh ( 2009), Ts NGUYỄN HUY THẮNG Bệnh viện Nhân dân 115 ( 2011) Ts MAI DUY TÔN Bệnh viện Bạch Mai ( 2012) 11/23/2013 Ngoài tiêu sợi huyết đường tĩnh mạch, số trường hợp kết hợp đưa thuốc vào đường động mạch sử dụng số thiết bị học để hút cục máu đông Can thiệp phẫu thuật thần kinh định đặc biệt số bệnh nhân Phẫu thuật động mạch cảnh có hiệu hẹp tắc 70% có triệu chứng thần kinh Các kỹ thuật khác nghiên cứu CHĂM SÓC SAU GIAI ĐOẠN CẤP TÍNH Công tác điều trị chăm sóc bao gồm: Ph hồi chức Phục ă vận ậ động độ ngôn ô ngữ ữ Sử dụng thuốc bảo vệ thần kinh điều hoà mạch máu Dự phòng tái phát kiểm soát yếu tố nguy Kết hợp y học đại y học cổ truyền 11/23/2013 BỆNH ĐỘNG KINH Tỷ lệ mắc: 4,9 / 1.000 (4,6‰ ĐK hoạt động) 5,5 / 1.000 cho giới nam / 1.000 3,7 000 cho giới nữ (7,8 / 1.000 cho trẻ 10 tuổi) Tỷ lệ mắc: 31,6 ± 9,8 / 100.000 dân/ năm (dao động 17 57 / 100.000 dân/ năm) Tỷ lệ tử vong: 3,7% ((N.T Hường ườ g cs cs 2001) 00 ) Theo thống kê Bộ Y tế (2005): Tỷ lệ mắc: 21,67 / 100.000 Tỷ lệ tử vong: 0,19/100.000 Theo báo Epilepsia 2008: tỷ lệ mắc 4,4/1.000 Tỷ lệ mắc 44,8/100.000 người PHÂN LOẠI - NGUYÊN NHÂN Các động kinh ( n = 354) phân loại sau: - Cơn toàn thể 74,8% - Cơn cục 21,5% - Cơn không phân loại 3,7% Về nguyên nhân động kinh, số liệu nghiên cứu (NGUYỄN THUÝ HƯỜNG cs, cs 2001; NGUYỄN VĂN DOANH cs, cs 2007) cho biết: Yếu tố mắc phải ( nhiễm khuẩn thần kinh, tổn thương chu sinh, chấn thương sọ não, tai biến mạch não ): 39,3 - 48,6% Yếu tố không rõ: 51,4 - 60,7% 11/23/2013 ĐIỀU TRỊ DƯỢC LÝ Các thuốc kháng động kinh đầu tay: Valproat, Carbamazepin, Oxcarbazepin, Phenobarbital, Phenytoin Các thuốc kháng động kinh thứ yếu: Benzodiazepin (Diazepam, Clonazepam, Clorazepam, Nitrazepam, Clobazam), Ethosuccimid, Hexamidin ( Primidon) Các thuốc kháng động kinh mới: Vigabatrin, Felbamat, Gabapentin, Lamotrigin, Topiramat, Levetiracetam THỰC TẾ TỒN TẠI  Một số trường g hợp p bệnh nhân dùng g loại thuốc (đơn dược trị liệu liệu;; phần lớn dùng kết hợp sớm (đa dược trị liệu liệu))  Bệnh nhân dùng thuốc cấp theo chuyên khoa tâm thần, thần, có bảo hiểm y tế (22 22 30 30% % có ó BHYT) BHYT);; dùng dù th ố không thuốc khô đề ế tự chi phí phí  Một số trường hợp không khám khám,, không chẩn đoán đoán,, dùng thuốc đông y, bỏ không thuốc, điều trị theo tâm linh linh… … dùng thuốc, 11/23/2013 NHỨC ĐẦU ( Headache, Cephalagia) Nhức đầu chứng bệnh gặp nơi giới Tỷ lệ người mắc lần đời lên tới 80 - 90 % nhân dân (PERKIN 2002) 2002) Theo Bảng phân loại Nhức đầu lần thứ hai Hội Nghiên cứu Nhức đầu Quốc tế ( 2004), có 11 nhóm nhức đầu nhóm có nhiều bệnh cảnh; có tới 247 chứng nhức đầu khác Theo NGUYỄN VĂN CHƯƠNG cs ( 2008) qua điều tra 2.000 người thấy chứng nhức đầu khác chiếm tỷ lệ 78,3% Nhức đầu kiểu căng thẳng chiếm phần lớn trường hợp Đau nửa đầu 19,7% Bệnh nhân nhức đầu thường đến khám chuyên khoa khác Nội khoa, Tim mạch, Thần kinh, Nội tiết, Tai - Mũi - Họng, Răng - Hàm Mặt Mắt, Mặt, Mắt Tâm Tâ Thần Thầ Vẫn có tình trạng bệnh nhân tự ý yêu cầu ghi điện não, siêu âm, chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ v.v sau nhận kết xét nghiệm âm tính tới khám chuyên khoa Nhiều người tự mua dùng thuốc giảm đau, đau chí tự kết hợp nhiều loại thuốc không phù hợp với kết hợp y học cổ truyền 10 11/23/2013 BỆNH DÂY THẦN KINH ( Neuropathies) Từ sau vụ dịch tễ phù miền Bắc ( 1983 - 1986), đến thấy xuất lẻ tẻ số trường hợp bệnh thần kinh ngoại vi quanh năm, phần lớn sử dụng nhiều rượu, nhiễm độc thuốc hoá chất, v.v thường gặp bệnh dây thần kinh ngoại vi liên quan đến dinh dưỡng chuyển hoá, biến chứng g đái tháo đường, g rối loạn miễn dịch, nhiễm vi rút, v.v Hội chứng Guillain - Barré, liệt mặt ngoại vi, đau dây thần kinh toạ, bệnh viêm dây thần kinh mạn tính myêlin, v.v không Bệnh nhân thường điều trị theo nhiều chuyên khoa khác ĐAU XUẤT XỨ THẦN KINH ( Neuropathic pain) Đau xuất xứ thần kinh biểu đau khởi phát bị gây tổn thương tiên phát rối loạn chức hệ thần kinh ngoại vi hay trung ương ương Nguyên nhân liên quan đến hệ ngoại vi: sau nhiễm herpes, đau dây V, đái tháo đường ( 45% trường hợp sau 25 năm), sau chấn thương thần kình sau phẫu thuật thần kinh, độc tố, rối loạn huyết quản ( luput, p , viêm nút q quanh động ộ g mạch), ), thiếu hụt ụ dinh dưỡng, tác động trực tiếp ung thư Nguyên nhân trung ương phần lớn là: đau sau tai biến mạch não ( 8% năm đầu; 63% sau nhiều năm ), xơ cứng rải rác ( 28%) khối u 11 11/23/2013 Bệnh nhân đau xuất xứ thần kinh thường theo dõi điều trị chuyên khoa khác đau dai dẳng nên sau gửi đến hội chẩn tâm thần thần kinh Ở Hoa Kỳ, tần suất đau xuất xứ thần kinh khoảng 1,5% quần thể dân cư có tới 50% bệnh nhân theo dõi Phòng Khám điều trị đau; khoảng 1/3 bệnh nhân đau xuất xứ thần kinh ung thư Hiện phương tiện truyền thông nước quốc tế phát triển mạnh h mẽ ẽ việc iệ cập ậ nhật hật cách h phát hát hiện, hiệ chẩn đoán xử trí bệnh thần kinh thường gặp cần trọng Vì chuyên khoa Thần kinh học tiếp tục tổ chức lớp p tập ập huấn,, sinh hoạt khoa học, hội thảo chuyên đề với trọng tâm Thần kinh học thực hành đa khoa 12 11/23/2013 SA SÚT TRÍ TUỆ - Năm 2005, nghiên cứu đồng thuận DELPHI Tổ chức Quốc tế bệnh Alzheimer điều tra thấy có tới 24,3 triệu người mắc sa sút trí tuệ năm lại có thêm 4,6 triệu trường hợp Cứ 20 năm số bệnh nhân lại tăng gấp đôi tới năm 2040 81,1 triệu Ở Hà Nội, LÊ VĂN TUẤN, cs điều tra 966 người cao tuổi 156 đối chứng (2009 - 2010) nhận thấy: Tỷ lệ sa sút trí tuệ 4,06% ( nam 4,1%; nữ 9%); suy giảm nhận thức nhẹ 4,97% 3,9%); 97% ( 2% tuổi 60 - 64; 13,2% tuổi 80) 13 11/23/2013 MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU CỦA SA SÚT TRÍ TUỆ (1) Vỏ não - Bệnh Alzheimer - Thoái hóa trán -thái dương: dương: Bệnh Pick Sa sút trántrán-thái dương Thất ngôn tiến triển triển g nghĩa g Sa sút trí tuệ ngữ - Rượu Dưới vỏ não - Sa sút trí tuệ nhồi máu nhiều ổ - Bệnh Parkinson - Liệt nhân tiến triển - Bệnh Huntington - Tràn dịch não ápp lực bình thường thường - Sa sút trí tuệ liên quan AIDS MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN SA SÚT TRÍ TUỆ CÓ THỂ ĐIỀU TRỊ ĐƯỢC Thiếu vitamin B1, vitamin B12, acid folic Cường giáp / suy giáp Cường cận giáp / suy cận giáp Hội chứng Cushing Bệ h Addison Bệnh Addi Rượu Thuốc ố Kim loại nặng Máu tụ màng cứng Tràn dịch não áp lực bình thường Trầm cảm (sa sút giả hiệu) Phức hợp sa sút trí tuệ AIDS Giang mai 14 11/23/2013 NGUYÊN NHÂN SA SÚT TRÍ TUỆ Bệnh cảnh sa sút trí tuệ (ngoại trú) Tần suất (%) Bệnh Alzheimer Sa sút trí tuệ mạch máu Sa sút trí tuệ thể Lewy Trầm ầ cảm Sa sút trí tuệ trántrán-thái dương Sa sút trí tuệ liên quan rượu Rối loạn chuyển hóa Rối loạn ngộ độc Tràn dịch não Tổn thương não thiếu oxy Nhiễm khuẩn hệ thần kinh trung ương U não Chấn thương não Máu tụ màng cứng Nguyên nhân khác 60-70 6010 30 10 10 25 10 5-15 5-10 1-10 1-10 1-10 1-5 1-2 1-2 1-2 1-2 1-2 10 20 10 (theo Cummings JL, Trimble MR, 2002) XÉT NGHIỆM DẤU ẤN SINH HỌC - Xét nghiệm dịch não não tủy huyết thanh, thanh, đo nồng độ bêta amyloid 1-40 bêta bêta bêta amyloid 1-42 42,, Lejla K cs (2010 2010)) thấy: thấy: Nồng độ bêta bêta amyloid 1-42 giảm thấp từ giai đoạn tiền lâm sàng không phụ thuộc tuổi, tuổi, giới, giới, thời gian mắc bệnh bệnh Tỷ lệ bêta bêta amyloid 1-42 42//bêta bêta amyloid 1-40 giảm không phụ thuộc vào tuổi giới giới ự (2011 2011), ), nghiên g cứu 81 bệnh ệ nhân - Trần Viết Lực Alzheimer 81 bệnh nhân chứng nhận thấy nồng độ bêta amyloid giảm dần theo tiến triển bệnh; bêta bệnh; bêtabêtaamyloid 1-42 giảm rõ nhanh hơn;; số bêta bêta amyloid 1-42 42// bêtabêta-amyloid 1-40 giảm dần bệnh nặng 15 11/23/2013 CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ - Xử trí yếu tố nguy cơ - Liệu pháp dinh dưỡng nội tiết - Liệu pháp dược lý -Điều chỉnh phong cách sinh hoạt - Chăm sóc tâm lý – xã hội BỆNH NÃO TRẺ EM CHẬM PHÁT TRIỂN TÂM TRÍ Theo Tổ chức Y tế Thế giới ( 1968), khu vực Tây THÁI BÌNH DƯƠNG tỷ lệ chậm phát triển nhân dân ước khoảng 3% Đối với trẻ em, tỷ lệ chậm phát triển vừa nặng khoảng 3/1.000, chậm phát triển nhẹ khoảng 2-3% nước ướ phát hát triển t iể Ở Nhật ( ISHIDA cs, 1984) tỷ lệ toàn chậm phát triển tâm trí kết hợp với động kinh lên tới 3% trẻ em từ đến 10 tuổi ( 68,3% hội chứng West; 90,6% hội chứng Lennox - Gastaut) 16 11/23/2013 - Ở nước ta điều tra ( 1987) cho thấy tỷ lệ dao động từ 0,47% ( Biên Hoà) đến 2,85% ( Hà Bắc): mức nhẹ 48-70%; mức vừa 12-39%; mức nặng trầm trọng - 17% Về nguyên nhân thấy: yếu tố di truyền ( 5,7 - 13,8%), nhân tố sinh học ( 44,8 - 79,6%), tâm lý - xã hội ( - 25%), không xác định rõ ( - 41,3%) Có ó nhiều ề yếu ế tố ố gây â chậm ậ phát triển ể tâm â tríí như: thiếu ế dinh dưỡng ( thường kết hợp với thiếu kích thích xã hội), nhiễm khuẩn, chu sinh ( chấn thương sản khoa, chuyển lâu,xổ nhanh, ngạt ) di truyền Ở nước tiên tiến, trẻ em sau đời thường khám đánh giá vào thời điểm “ ngày, tuần tháng tuần, tháng” đầu đời đời Thăm khám lâm sàng, sàng đánh giá phát triển tâm lý - vận động (trắc nghiệm Denver, Bailey ) Khi cần kết hợp thêm xét nghiệm sinh hoá, huyết học, hình ảnh học, di truyền Đây việc thực nước ta g nayy nhiều trường g hợp ợp chậm ậ phát triển bao gồm hội chứng tự kỷ chưa phát sớm Do cần tiếp tục xây dựng, phát triển chuyên ngành liên quan nhằm góp phần giải vấn đề khuyết tật học ( defectology) 17 11/23/2013 KẾT LUẬN Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới ( 2007), bệnh thần kinh từ động kinh ( 50 triệu bệnh nhân) đến bệnh Alzheimer sa sút út trí t í tuệ t ệ ( 24 triệu t iệ bệnh bệ h nhân) hâ ) đ xâm â hại h i tới ột tỷ người toàn cầu Mỗi năm ước tính có tới 6,8 triệu người tử vong bệnh thần kinh Ở Việt Nam, bệnh thần kinh, đứng hàng thứ bảy mười nhóm bệnh có tỷ lệ mắc cao liên quan đến hệ thống, thống quan thể thể Do đó, mặt cần tiếp tục nâng cao chất lượng giảng dậy đào tạo Thần kinh học, mặt khác phải đẩy mạnh hợp tác chuyên khoa nhằm góp phần bảo vệ nâng cao chất lượng sống nhân dân Xin trân trọng cảm ơn ơn!! 18

Ngày đăng: 11/10/2016, 01:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan