Chế độ thai sản khi nhận con nuôi

3 323 0
Chế độ thai sản khi nhận con nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải quyết hưởng chế độ thai sản đối với người lao động, trường hợp cả cha và mẹ đều tham gia bảo hiểm xã hội và sau khi sinh con người mẹ chết, người cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng đến khi con đủ 4 tháng tuổi Thông tin Lĩnh vực thống kê:Quốc phòng Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Thủ trưởng đơn vị. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cơ quan nhân sự đơn vị. Cơ quan phối hợp (nếu có): Cơ quan quân y. Cách thức thực hiện:Trực tiếp làm thủ tục tại cơ quan, đơn vị Thời hạn giải quyết:Thời hạn 15 ngày, kể từ ngày cơ quan, đơn vị nhận đủ hồ sơ hợp lệ của người lao động Đối tượng thực hiện:Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Các bước Tên bước Mô tả bước 1. 1 Người lao động nộp hồ sơ cho cơ quan nhân sự đơn vị. 2. 2 Cơ quan nhân sự tiếp nhận, kiểm tra và hoàn thiện thủ tục hồ sơ, trình Thủ trưởng đơn vị. 3. 3 Thủ trưởng đơn vị phê duyệt giải quyết hưởng chế độ thai sản. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Sổ bảo hiểm xã hội của người cha thể hiện đã đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi nghỉ việc để nuôi con; 2. - Xác nhận của người sử dụng lao động nơi người mẹ công tác; 3. - Bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh của con; Thành phần hồ sơ 4. - Giấy báo tử hoặc giấy chứng tử của mẹ; 5. - Danh sách người lao động đề nghị hưởng chế độ thai sản do người sử dụng lao động lập hàng quý; 6. - Danh sách người lao động hưởng chế độ thai sản được Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng duyệt. Số bộ hồ sơ: 01 (bộ) Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Chế độ thai sản nhận nuôi Chế độ thai sản nhận nuôi Điều kiện hưởng chế độ thai sản hai vợ chồng nhận nuôi Mức hưởng chế độ thai sản nào? Mời bạn tham khảo ví dụ sau: Tóm tắt câu hỏi: Ví dụ 1: Vợ chồng kết hôn từ năm 2010 đến Chồng cán công chức, lao động bình thường Tôi tham gia bảo hiểm năm Chồng tham gia bảo hiểm 10 năm Nay hai vợ chồng chuẩn bị làm thủ tục nhận nuôi nuôi Nếu làm thủ tục hai vợ chồng có hưởng chế độ nhận nuôi không Trả lời: Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội Theo nội dung bạn trình bày, bạn chồng bạn tham gia bảo hiểm xã hội Theo quy định Luật bảo hiểm xã hội 2014 (áp dụng từ ngày 01/01/2016) quy định thời gian hưởng chễ độ nhận nuôi sau: “Điều 36 Thời gian hưởng chế độ nhận nuôi nuôi Người lao động nhận nuôi nuôi 06 tháng tuổi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đủ 06 tháng tuổi Trường hợp cha mẹ tham gia bảo hiểm xã hội đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản quy định khoản Điều 31 Luật cha mẹ nghỉ việc hưởng chế độ.” Như vậy, bên bạn nhận nuôi 06 tháng tuổi phải đáp ứng điều kiện hưởng chế độ thai sản phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên thời gian 12 tháng trước sinh nhận nuôi nuôi Khi áp dụng hưởng cha mẹ hưởng không đồng thời hưởng hai Ví dụ 2: Hỏi: Tôi năm gần 40 tuổi, chồng làm công ty tư nhân có đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ Tôi có ý định xin đứa nuôi vừa sinh tháng nuôi Cho hỏi, trường hợp có hưởng trợ cấp thai sản không? Trả lời: Người lao động hưởng chế độ thai sản thuộc trường hợp đáp ứng điều kiện quy định Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, có hiệu lực từ ngày 01/0/2016 Trong đó, người lao động nhận nuôi nuôi, để hưởng chế độ thai sản cần đáp ứng điều kiện: nhận nuôi nuôi 06 tháng tuổi người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên thời gian 12 tháng trước nhận nuôi nuôi Thời gian 12 tháng trước nhận nuôi nuôi xác định: Trường hợp nhận nuôi nuôi trước ngày 15 tháng tháng nhận nuôi không tính vào thời gian 12 tháng trước nhận nuôi nuôi Trường hợp nhận nuôi nuôi từ ngày 15 trở tháng tháng có đóng bảo hiểm xã hội tháng tính vào thời gian 12 tháng trước nhận nuôi; trường hợp tháng không đóng bảo hiểm xã hội không tính vào thời gian 12 tháng trước nhận nuôi nuôi (Khoản Điều Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH, ngày 29/12/2015 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội bắt buộc (Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH)) Căn vào quy định viện dẫn trên, tình hình đóng bảo hiểm xã hội mình, chị xác định có hưởng trợ cấp thai sản nhận nuôi 06 tháng tuổi Khi nhận nuôi nuôi 06 tháng tuổi, người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đủ 06 tháng tuổi (Điều 36 Luật Bảo hiểm xã hội 2014) với mức hưởng tháng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội 06 tháng trước nghỉ việc hưởng chế độ thai sản; trường hợp có ngày lẻ mức hưởng ngày tính mức trợ cấp theo tháng chia cho 30 ngày (điểm c Khoản Điều 39 Luật Bảo hiểm xã hội 2014) Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 06 tháng mức hưởng chế độ thai sản mức bình quân tiền lương tháng tháng đóng bảo hiểm xã hội (điểm a Khoản Điều 39 Luật Bảo hiểm xã hội 2014) Như vậy, nhận nuôi nuôi 06 tháng tuổi, chị hưởng chế độ trợ cấp thai sản theo quy định mà viện dẫn Giải quyết hưởng chế độ thai sản đối với người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi Thông tin Lĩnh vực thống kê:Quốc phòng Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Thủ trưởng đơn vị. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cơ quan nhân sự đơn vị. Cơ quan phối hợp (nếu có): Cơ quan quân y. Cách thức thực hiện:Trực tiếp làm thủ tục tại cơ quan, đơn vị Thời hạn giải quyết:Thời hạn 15 ngày, kể từ ngày cơ quan, đơn vị nhận đủ hồ sơ hợp lệ của người lao động Đối tượng thực hiện:Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Phê duyệt Các bước Tên bước Mô tả bước 1. 1 Người lao động nộp hồ sơ cho cơ quan nhân sự đơn vị. Tên bước Mô tả bước 2. 2 Cơ quan nhân sự tiếp nhận, kiểm tra và hoàn thiện thủ tục hồ sơ, trình Thủ trưởng đơn vị. 3. 3 Thủ trưởng đơn vị phê duyệt giải quyết hưởng chế độ thai sản. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Sổ bảo hiểm xã hội của người lao động nhận con nuôi thể hiện đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi nhận nuôi con nuôi; 2. - Bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh của con nuôi; 3. - Bản sao hồ sơ nhận nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật; 4. - Giấy xác nhận của người sử dụng lao động về việc người lao động nghỉ việc để nuôi con nuôi; Thành phần hồ sơ 5. - Danh sách người lao động đề nghị hưởng chế độ thai sản do người sử dụng lao động lập hàng quý; 6. - Danh sách người lao động hưởng chế độ thai sản được Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng duyệt. Số bộ hồ sơ: 01 (bộ) Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Giải quyết hưởng chế độ thai sản đối với người lao động, trường hợp chỉ có người cha tham gia bảo hiểm xã hội và sau khi sinh con người mẹ chết, người cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng đến khi con đủ 4 tháng tuổi Thông tin Lĩnh vực thống kê:Quốc phòng Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Thủ trưởng đơn vị. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cơ quan nhân sự đơn vị. Cơ quan phối hợp (nếu có): Cơ quan quân y. Cách thức thực hiện:Trực tiếp làm thủ tục tại cơ quan, đơn vị Thời hạn giải quyết:Thời hạn 15 ngày, kể từ ngày cơ quan, đơn vị nhận đủ hồ sơ hợp lệ của người lao động Đối tượng thực hiện:Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Phê duyệt Các bước Tên bước Mô tả bước 1. 1 Người lao động nộp hồ sơ cho cơ quan nhân sự đơn vị. 2. 2 Cơ quan nhân sự tiếp nhận, kiểm tra và hoàn thiện thủ tục hồ sơ, trình Thủ trưởng đơn vị. 3. 3 Thủ trưởng đơn vị phê duyệt giải quyết hưởng chế độ thai sản. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Sổ bảo hiểm xã hội của người cha thể hiện đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi nghỉ việc để nuôi con; 2. - Bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh của con; 3. - Giấy báo tử hoặc giấy chứng tử của mẹ; Thành phần hồ sơ 4. - Danh sách người lao động đề nghị hưởng chế độ thai sản do người sử dụng lao động lập hàng quý; 5. - Danh sách người lao động hưởng chế độ thai sản được Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng duyệt. Số bộ hồ sơ: 01 (bộ) Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Giải quyết hưởng chế độ thai sản đối với người lao động, trường hợp chỉ có người mẹ tham gia bảo hiểm xã hội và sau khi sinh con người mẹ chết, người cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng đến khi con đủ 4 tháng tuổi Thông tin Lĩnh vực thống kê:Quốc phòng Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Thủ trưởng đơn vị. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cơ quan nhân sự đơn vị. Cơ quan phối hợp (nếu có): Cơ quan quân y. Cách thức thực hiện:Trực tiếp làm thủ tục tại cơ quan, đơn vị Thời hạn giải quyết:Thời hạn 15 ngày, kể từ ngày cơ quan, đơn vị nhận đủ hồ sơ hợp lệ của người lao động Đối tượng thực hiện:Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Phê duyệt Các bước Tên bước Mô tả bước 1. 1 Người lao động nộp hồ sơ cho cơ quan nhân sự đơn vị. 2. 2 Cơ quan nhân sự tiếp nhận, kiểm tra và hoàn thiện thủ tục hồ sơ, trình Thủ trưởng đơn vị. 3. 3 Thủ trưởng đơn vị phê duyệt giải quyết hưởng chế độ thai sản. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Sổ bảo hiểm xã hội của mẹ thể hiện đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con; 2. - Bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh của con; 3. - Giấy báo tử hoặc giấy chứng tử của mẹ; Thành phần hồ sơ 4. - Đơn của người cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng con (có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú); 5. - Danh sách người lao động đề nghị hưởng chế độ thai sản do người sử dụng lao động lập hàng quý; 6. - Danh sách người lao động hưởng chế độ thai sản được Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng duyệt. Số bộ hồ sơ: 01 (bộ) Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Giải quyết chế độ thai sản đối với người lao động tham gia BHXH bắt buộc, đã thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi Thông tin Lĩnh vực thống kê: Bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện Cơ quan có thẩm quyền quyết định: BHXH tỉnh, TP. Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Bảo hiểm xã hội huyện. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Bảo hiểm xã hội huyện. Cách thức thực hiện: Tại trụ sở BHXH cấp huyện. Thời hạn giải quyết: Cơ quan BHXH thanh toán cho người lao động trong thời hạn 3 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Hóa đơn thanh toán Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1: BHXH cấp huyện: Hướng dẫn người lao động lập hồ sơ để giải quyết chế độ. 2. Bước 2: Người lao động nộp Sổ BHXH; Giấy chứng sinh hoặc giấy khai sinh của con và Đơn đề nghị giải quyết chế độ (nhận nuôi con nuôi có thêm hồ sơ nhận nuôi con nuôi) cho BHXH cấp huyện nơi cư trú. Tên bước Mô tả bước 3. Bước 3: BHXH cấp huyện: Tiếp nhận hồ sơ do người lao động chuyển đến, thực hiện giải quyết và chi trả chế độ cho người lao động. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Sổ BHXH (bản chính); 2. Giấy chứng sinh hoặc giấy khai sinh của con (bản sao); 3. Đơn đề nghị giải quyết chế độ thai sản; 4. Trường hợp nhận nuôi con nuôi thì có thêm hồ sơ nhận nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật (bản sao); Số bộ hồ sơ: Mỗi loại hồ sơ trên 01 bản. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Chưa ban hành mẫu Đơn Quyết định số 815/QĐ-BHXH ng Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định 1. Người lao động tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc đã thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi; Luật Bảo hiểm xã hội 2. Lao động nữ sinh con, Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi, đã có đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi. Luật Bảo hiểm xã hội

Ngày đăng: 10/10/2016, 23:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan