bài tổng kết nghiên cứu khoa học

25 411 0
bài tổng kết nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: - Sinh viên thực hiện: - Lớp: Khoa: Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Mục tiêu đề tài: Tính sáng tạo: Kết nghiên cứu: Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Xác nhận lãnh đạo khoa Ngày tháng Người hướng dẫn năm (ký, họ tên) (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Sinh ngày: tháng năm Nơi sinh: Lớp: Khóa: Khoa: Địa liên hệ: Điện thoại: Email: II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Khoa: Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Khoa: Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: Xác nhận lãnh đạo khoa Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm (ký, họ tên) thực đề tài (ký, họ tên) Các thành viên tham gia nghiên cứu đề tài : Lê Trần Phước An Lớp D13QM02 Lưu Thị Mận Lớp D13QM02 Cao Thị Mai Phương Lớp D13QM02 Nguyễn Văn Vũ Lớp D13QM02 Nguyễn Thành Ngọc Lâm Lớp D13QM02 MỤC LỤC I II III Danh mục bảng biểu Danh mục từ viết tắt Mở đầu: III.1 Lý chọn đề tài: Dân số Việt Nam phần lớn tập trung khu vực nông thôn, chiếm gần 70% (TCTK, 2010) Trong năm gần đây, khu vực nông thôn, tỷ lệ dân số có giảm, mức cao Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế lao động tương đối chậm, nhiên cấu ngành sản xuất nông thôn ngày đa dạng đẩy mạnh Song song với chuyển biến tích cực, nông thôn Việt Nam bộc lộ hạn chế, yếu kém: phát triển thiếu quy hoạch, tự phát, kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội lạc hậu, vệ sinh môi trường nông thôn nhiều vấn đề bất cập, nước 400 nghìn nhà tạm bợ Hầu hết nhà nông thôn xây quy hoạch, quy chuẩn Chính hạn chế, yếu kéo theo tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn mức báo động nhiều nơi Một nguyên nhân ô nhiễm môi trường nông thôn CTR từ hoạt động nông nghiệp, chăn nuôi, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón sản xuất nông nghiệp, CTR từ hoạt động làng nghề rác thải từ sinh hoạt Bắc Tân Uyên huyện vùng sâu, vùng xa tỉnh Bình Dương, với diện tích tự nhiên 40.087,67 với dân số khoảng 58.439 người; Bắc Tân Uyên lấy nông nghiệp ngành mũi nhọn để phát triển kinh tế, cấu kinh tế nông - lâm nghiệp chiếm 46,20% Điều kiện khí hậu, đất đai, thổ nhưỡng thuận lợi cho trình phát triển kinh tế nông nghiệp; mạnh phát triển công nghiệp có giá trị kinh tế cao cao su, cam, tiêu, điều số ăn trái… Chính lợi phát triển nông nghiệp huyện Bắc Tân Uyên dẫn đến phát sinh lượng chất thải rắn từ hoạt động sản xuất nông nghiệp gây ô nhiễm nặng nề đến môi trường nông thôn Do vùng sâu tỉnh nên biện pháp xử lý, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn nông nghiệp chưa áp dụng rộng rãi Một phần người dận chưa biết tầm quan trọng lợi ích việc tái chế tái sử dụng chất thải rắn nông nghiệp, đặc biệt chất thải lĩnh vực chăn nuôi Chính vậy, lựa chọn thực đề tài: “Khảo sát hiệu suất tái sử dụng, tái chế chất thải rắn nông nghiệp địa bàn huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương” ” nhằm giải vấn đề cấp bách nêu ứng dụng vào thực tiễn III.2 Mục tiêu đề tài: Đánh giá hiệu suất tái sử dụng, tái chế chất thải rắn nông nghiệp (CTRNN) địa bàn huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Từ đó, đề xuất giải pháp quản lý hiệu rác thải nông nghiệp địa bàn nghiên cứu giúp nhà quản lý dễ dàng quản lý kiểm soát vấn đề ô nhiễm môi trường Mục tiêu đề tài: Đánh giá hiệu suất tái sử dụng, tái chế chất thải rắn nông nghiệp (CTRNN) địa bàn huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Từ đó, đề xuất giải pháp quản lý hiệu rác thải nông nghiệp địa bàn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Hiện trạng chất thải rắn nông nghiệp địa bàn huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Phạm vi nghiên cứu Không gian: huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Thời gian: Từ tháng 10/2015 đến 01.2016 III.3 Các phương pháp nghiên cứu: *Phương pháp nghiên cứu sở lý thuyết Tìm hiểu tài liệu liên quan đến CTRNN nguồn gốc, phân loại thành phần CTRNN ảnh hưởng tới môi trường sức khỏe cộng đồng Ngoài ra, nhóm nghiên cứu tìm hiểu hoạt động tái chế, tái sử dụng CTRNN từ giáo trình nghiên cứu nước có liên quan Qua tìm hiểu sơ bộ, nhóm tác giả xin thống kê số nội dung liên quan đến đề tài theo sơ đồ sau: Bao Bao bì bì hóa hóa chất chất thuốc thuốc BVTV, phân phân bón bón BVTV, CTR CTR sinh sinh hoạt hoạt Trồng Trồng trọt trọt Phế Phế phẩm phẩm nông nông nghiệp nghiệp (Rơm, rạ, rạ, trấu, ) trấu, ) (Rơm, CTR CTR nông nông thôn thôn CTR CTR làng làng nghề nghề Bao Bao bì bì CTR CTR nông nông nghiệp nghiệp Chăn Chăn nuôi nuôi Thức Thức ăn ăn thừa thừa Nuôi Nuôi trồng trồng thủy thủy hải hải sản sản Phân Phân thải thải Sản Sản xuất xuất phân phân compost compost Khí Khí sinh sinh học học (biogas) (biogas) Chế Chế biến biến thức thức ăn ăn nuôi nuôi trồng trồng thủy sản sản thủy Các Các giải giải pháp pháp tái tái chế, chế, tái tái sử sử dụng CTRNN CTRNN dụng Sản Sản xuất xuất nhiên nhiên liệu liệu (than (than trấu) trấu) Thu Thu mua mua tái tái chế chế Tái Tái sử sử dụng dụng (bao (bao bì, bì, làm làm thức thức ăn chăn chăn nuôi) nuôi) ăn Hình Thành phần CTR nông nghiệp, nông thôn Các giải pháp tái chế, tái sử dụng CTRNN *Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp: Thu thập tài liệu có liên quan như: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Đặc biệt, quan tâm đến số liệu liên quan đến hoạt động nông nghiệp địa bàn, như: Hoạt động trồng trọt: Cây lâu năm, hàng năm, lâm nghiệp,… Hoạt động chăn nuôi: Đại gia súc, gia súc, gia cầm,… Thu thập số liệu công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRNN huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Số liệu sơ cấp: Điều tra, khảo sát đồng thời thu thập số liệu, thông tin CTRNN phát sinh từ trang trại, hộ gia đình địa bàn Điều tra, khảo sát đồng thời thu thập số liệu hình thức lượng tái chế, tái sử dụng CTRNN từ trang trại, hộ gia đình sở, nhà máy tái chế (Nhà máy sản xuất phân compost, nhà máy chế biến thức ăn nuôi trồng thủy sản, nhà máy sản xuất than trấu,…),… *Phương pháp khảo sát thực tế Đối tượng khảo sát: hệ thống thu gom, vận chuyển xử lý CTRNN địa bàn huyện Bắc Tân Uyên; Các trang trại, hộ gia đình sở tái chế CTRNN Thời gian khảo sát: từ 10/2015 đến 01/2016 Nội dung khảo sát: Tham quan tìm hiểu thực tế hệ thống thu gom trung chuyển, vận chuyển xử lý CTRNN địa bàn huyện Phú Giáo Tình hình phân loại, thu gom xử lý CTRNN từ trang trại hộ gia đình Tình hình tái chế, tái sử dụng CTRNN từ trang trại, hộ gia đình sở thu mua, tái chế Lộ trình thực hiện: khảo sát trang trại, hộ dân sở thu mua, tái chế CTRNN địa bàn theo thứ tự địa giới hành (Có ghi chép đánh dấu lộ trình thực nhật ký) Phương tiện thực hiện: gồm máy chụp hình, sổ tay, bút *Phương pháp xã hội học Lập phiếu điều tra vấn xã hội học, gồm nội dung sau: nguồn gốc, thành phần, khối lượng phát sinh CTRNN từ trang trại, hộ gia đình,… Đối tượng vấn: Các trang trại trồng trọt, trang trại chăn nuôi, hộ gia đình sở thu mua, nhà máy tái chế CTRNN,… Đối với trang trại, hộ gia đình: tiến hành điều tra, vấn tất xã, thị trấn địa bàn (1 thị trấn, 10 xã) Với xã, thị trấn, nhóm lựa chọn vấn đối tượng đại diện theo quy mô hoạt động hai lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi Quy mô hoạt động trình bày bảng đây: Bảng Định mức quy mô hoạt động trồng trọt chăn nuôi STT Hoạt động Quy mô Tran g trại Trồng trọt Hộ gia đình Chăn nuôi Loại hình Định mức Cây lâu năm Cây hàng năm Lâm nghiệp Khác (Trồng hoa, cảnh, trồng nấm,…) Cây lâu năm Cây hàng năm > > 3ha > 10 > 50 triệu đồng/ năm Nhỏ định mức trang trại chăn nuôi > 50 > 100 > 2000 > 50 triệu đồng/ năm Nhỏ định Khác (Trồng hoa, cảnh, trồng nấm,…) Đại gia súc Gia súc Tran g trại Gia cầm Khác (Nuôi ong, nuôi yến,…) Hộ gia Đại gia súc Gia súc Gia cầm đình Khác (Nuôi ong, nuôi yến,…) mức trang trại Nguồn: Thống kê theo thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNNPTNT-TCTK Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn -Tổng cục Thống kê hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại Đối với sở thu mua, nhà máy tái chế CTRNN: vấn tất sở, nhà máy địa bàn Số lượng: Dựa vào bảng 1, số mẫu đại diện tối thiểu cần thực điều tra, vấn xã, thị trấn mẫu (đối với hoạt động trồng trọt) mẫu (đối với hoạt động chăn nuôi) Như vậy, với số lượng 10 xã thị trấn, nhóm ước tính lượng phiếu xã hội học cần cho nghiên cứu khoảng 500 phiếu Phạm vi vấn: địa bàn huyện Phú Giáo Nội dung vấn: Đối với trang trại, hộ gia đình: tình hình sử dụng thuốc BVTV, phân bón, thức ăn chăn nuôi (lượng, loại, số ngày sử dụng năm,…); Khối lượng, thành phần phát sinh tình hình tái sử dụng xử lý CTRNN,… Đối với sở thu mua, nhà máy tái chế CTRNN: nguồn gốc, khối lượng, thành phần CTRNN thu mua, tái chế; tần suất thu mua, tái chế,… Hình thức vấn: vấn trực tiếp, phát phiếu điều tra *Phương pháp ước tính Tổng khối lượng CTRNN phát sinh địa bàn huyện Bắc Tân Uyên ngày MPS = MTTPS + MCNPS MTTPS = MTTBB + MTTPP MCNPS = MCNBB + MCNTA + MCNP Trong đó, MPS tổng khối lượng CTRNN phát sinh địa bàn ngày MTTPS, MCNPS tổng khối lượng CTRNN phát sinh ngày tất trang trại, hộ gia đình hoạt động trồng trọt chăn nuôi địa bàn MTTBB, MTTPP tổng khối lượng bao bì thuốc BVTV, phân bón tổng khối lượng phế phẩm nông nghiệp phát sinh địa bàn ngày MCNBB, MCNTA, MCNP tổng khối lượng bao bì thức ăn chăn nuôi, tổng khối lượng thức ăn thừa tổng khối lượng phân thải từ hoạt động chăn nuôi phát sinh địa bàn ngày Tổng khối lượng CTRNN địa bàn huyện Bắc Tân Uyên tái sử dụng, tái chế ngày: MT = MT1 + MT2+ MT3+ MT4 Trong đó, MT tổng khối lượng CTRNN địa bàn tái sử dụng, tái chế ngày MT1, MT2, MT3 MT4 tổng khối lượng CTRNN địa bàn tái sử dụng tất trang trại, hộ gia đình ngày; tổng khối lượng CTRNN thu mua sở thu mua phế liệu ngày; tổng khối lượng CTRNN tái chế hộ gia đình (biogas, phân hữu cơ, thức ăn chăn nuôi, ) ngày tổng khối lượng CTRNN tái chế nhà máy, sở tái chế (sản xuất phân compost, sản xuất thức ăn nuôi trồng thủy sản, sản xuất than trấu làm nhiên liệu,…) ngày Hiệu suất tái chế, tái sử dụng CTRNN: H = MT / MPS x 100 Lượng CTRNN thất thoát: MTT = MPS - MT *Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu khối lượng CTRNN phát sinh trang trại, hộ gia đình tổng hợp lại phần mềm excel, sau đưa số liệu thống trình bày dạng bảng với thông số đại diện phục vụ cho mục đích xử lý khác IV Cơ sở lý thuyết: IV.1 Tổng quan chất thải rắn nông nghiệp: IV.1.1 Nguồn gốc phát sinh, thành phần phân loại CTRNN: CTR nông nghiệp CTR phát sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp như: trồng trọt, thu hoạch bảo quản sơ chế nông sản, CTR sinh từ hoạt động chăn nuôi, giết mổ động vật, chế biến sữa… Nguồn gốc phát sinh CTRNN từ nhiều nguồn khác Thành phần CTRNN gồm nhiều chủng loại khác nhau, phần lớn thành phần phân hủy sinh học phân gia súc, rơm rạ, chất thải từ chăn nuôi, giết mổ động vật phần chất thải khó phân hủy độc hại CTRNN phụ thuộc nhiều vào nguồn phát sinh mang đặc tính loại hình nông nghiệp Thành phần CTRNN gồm: phế phụ phẩm từ trồng trọt, rơm rạ, trấu, cám thân, cây, vỏ, lõi ngô; phân động vật, phân gia súc (lợn, trâu, bò, dê), phân gia cầm (gà, vịt, ngan) ; bao bì đóng gói, chai lọ đựng thuốc BVTV, đựng thuốc trừ sâu; lọ đựng thuốc thú y, túi đựng hóa chất nông nghiệp, phân bón; bệnh phẩm, xác động vật chết gà toi, lở mồm lang móng, bò điên chứa vi trùng gây bệnh, lông gia súc;… CTRNN thường bị ảnh hưởng yếu tố giống, thời vụ, yếu tố địa lý, tỉ trọng loại hình sản xuất tập quán sản xuất Ứng với loại hình sản xuất nông nghiệp phát sinh loại chất thải với đặc tính lý hóa học sinh học khác Ở xã tỷ trọng trồng lúa chiếm đa số chăn nuôi nên CTRNN chủ yếu rơm, rạ, trấu,vỏ thuốc sâu,vỏ bao phân xã chuyên chăn nuôi động vật CTRNN chủ yếu phân chuồng Ở xã chuyên trồng cao su CTRNN chủ yếu lại thân, cây, lá,thuốc trừ sâu, bao phân….Ở nơi mà người dân có thói quen đốt rơm rạ đồng ruộng để lấy tro bón ruộng lượng rơm rạ thu gom giảm đáng kể Những nơi mà bà nông dân lạm dụng nhiều thuốc trừ sâu trừ cỏ thành phần CTNH cao (các vỏ chai, lọ , túi đựng hoá chất, phân bón) - Về phân loại: CTRNN phân loại theo nguồn gốc phát sinh, tính nguy hại, thành phần hóa học khả phân hủy sinh học  Theo nguồn gốc phát sinh, CTRNN gồm phế phụ phẩm trồng trọt, từ chăn nuôi từ bao bì đựng hoá chất sử dụng nông nghiệp Các phế phụ phẩm trồng trọt gồm loại phế thải trình thu hoạch chế biến nhiều loại trồng khác như: loại rơm rạ sau thu hoạch lúa cánh đồng, loại lá, thân cây, cỏ dại vườn cây, phần giập úa không sử dụng ruộng rau thu hoạch Thông thường phế phẩm nông nghiệp người dân tận dụng tối đa để tái sử dụng làm chất đốt, làm giá nấm, làm thức ăn gia súc, vật liệu độn chuồng vùi trở lại vào đất, khả tồn lưu gây ô nhiễm môi trường loại bỏ Chất thải chăn nuôi loại phân chuồng từ chăn nuôi gia súc, gia cầm Ở khu vực nông thôn năm phát sinh hàng trăm nghìn phân động vật loại Số phân động vật chủ yếu sử dụng cho mục đích bón cây, bón ruộng Tuy nhiên việc bố trí chuồng trại chăn nuôi chưa hợp lý nên gây ảnh hưởng tới môi trường sống hộ dân Ngoài ra, chất thải từ chăn nuôi bao gồm xác động vật ốm chết dịch bệnh, thành phần có giá trị dinh dưỡng sau mổ động vật thải bỏ như: lông (gà, lợn, vịt), xương, vây cá phần chất thải từ chăn nuôi biết đến, phần thừa rau củ làm thức ăn gia súc Chất thải từ bao bì đựng hoá chất sử dụng nông nghiệp gồm chai lọ can thuỷ tinh nhựa dùng làm vỏ đựng thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, thuốc diệt côn trùng, thuốc chữa bệnh cho động vật sau qua sử dụng thải bỏ, túi nilon túi dứa, túi giấy dùng đựng phân bón vi sinh, phân lân, đạm kể hoá chất BVTV hạn sử dụng Đây vật phẩm có tính nguy hại cao, cần phải có biện pháp thu gom xử lý thích hợp  Theo tính chất nguy hại, CTRNN gồm loại: CTRNN nguy hại CTRNN thông thường CTRNN nguy hại chất thải có chứa chất hợp chất gây nguy hại trực tiếp tương tác với chất khác gây nguy hại trực tiếp tương tác với chất khác gây nguy hại gián tiếp đến môi trường sức khoẻ người Chúng có thành phần như: bệnh phẩm động vật nhiễm bệnh (gà rù, lợn lở mồm long móng, gà cúm, trâu bò điên ) ; đồ dùng thuỷ tinh (chai lọ đựng hoá chất BVTV thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, bả chuột; chai lọ đựng thuốc thú y qua sử dụng, xylanh hỏng ) ; đồ nhựa (bình xịt hoá chất bảo vệ động thực vật, găng tay bảo hộ ) ; kim loại ( bơm kim tiêm, dao mổ, vật sắc nhọn khác, ) ; dược phẩm ( thuốc thú y hạn sử dụng, thuốc sót vỏ đựng ) Nếu chất thải không tiêu huỷ gây nguy hại cho môi trường sức khoẻ người CTRNN thông thường gồm CTRNN không chứa chất hợp chất có đặc tính nguy hại trực tiếp tương tác với chất khác gây nguy hại gián tiếp tới môi trường sức khoẻ người Thực tế Bắc Tân Uyên, khó để phân biệt loại chất thải rắn Đặc biệt nông trại mà việc quản lý phân loại nguồn không trọng điều kiện có đại dịch bùng phát (như dịch cúm gà, dịch lợn lở mồm long móng )  Theo thành phần hoá học, CTRNN phân thành CTRNN hữu cơ, CTRNN vô CTRNN hữu bao gồm: phế phụ phẩm trồng trọt (rơm, rạ, thân ngô, lõi ngô, trấu, bã mía ), phân bón chăn nuôi phụ phẩm trình giết mổ động vật Khoảng 95% lượng CTR hữu nông nghiệp có khả tận dụng làm phân bón thu hồi nhiệt lượng CTRNN vô bao gồm túi đựng phân bón hoá học, túi đựng thuốc trừ sâu,BVTV, chai lọ đựng thuốc trừ sâu, bình phun hoá chất bảo vệ mùa màng hỏng Tuy chúng chiếm tỷ lệ nhỏ tổng lượng CTRNN xong vấn đề đáng quan tâm loại chất thải tính nguy hại chúng Sau trình sử dụng vật phẩm chứa phần dư thừa hoá chất nguy hại sót lại, mặt khác việc vứt bừa bãi chất thải đồng ruộng trở thành mối nguy hiểm không nhỏ người nông dân vỡ chúng trở thành vật sắc nhọn dễ gây sát thương  Theo khả phân hủy sinh học: CTRNN phân thành chất có khả khả phân hủy sinh học Khả phân hủy sinh học CTRNN yếu tố quan trọng việc đánh giá tiềm tận dụng lại lượng nguyên liệu thong qua trình phân hủy chúng Chất thải có khả phân hủy sinh học loại chất thải có thành phần hữu cao chứa thành phần dinh dưỡng thuận lợi cho trình sinh trưởng vi sinh vật Các chất thải có khả phân hủy sinh học tốt như: phân động vật chăn nuôi, cỏ dại, cây…, chất có khả phân hủy sinh học như: rơm rạ, than Chất thải khả phân hủy sinh học chất vô như: kim loại, nhựa, thủy tinh CTR mang lại giá trị lớn lượng vật chất, chúng tạo nên giá trị kinh tế đáng kể Về lượng, lượng CTRNN nước ta ước tính hàng năm khoảng 30 triệu ( rơm rạ trấu bã mía ) Nếu tính giá trị sử dụng lượng tương đương khoảng 20 triệu than cám triệu dầu thô Chính vậy, sớm có kế hoạch khai thác sử dụng hợp lý với sách phát triển thích hợp trở thành nguồn lượng đáng kể mang lại hiệu cao kinh tế-xã hội lẫn môi trường, lẽ: - Đây nguồn lượng tái tạo, sản lượng khai thác năm sau cao năm trước (không khả dự trữ) - Khí đốt, trung hoà phát thải CO2 - Lượng phát thải SO2 coi - Lượng NOx không đáng kể (đốt cháy nhiệt độ thấp) - Nhiệt trị số loại CTRNN chủ tếu tương đối cao: + Nhiệt trị trấu: 3.330 Kcal/kg + Nhiệt trị rơm + ngọn, mía: 2.500 Kcal/kg + Nhiệt trị bã mía là: 1.850 Kcal/kg Theo số liệu thống kê nông nghiệp phát triển nông thôn báo cáo đánh giá nguồn trấu để sản xuất lượng nước có 128 nhà máy xay xát công suất 10 tấn/ca hàng trăm điểm (cụm xay xát tư nhân) có công suất 2,5 tấn/h Các điểm cách khoảng 1km nên dễ dàng thu gom thành nơi tập trung để xây dựng nhà máy cấp điện/ cho vùng nông thôn Tuy nhiệt trị phế thải nông nghiệp nói tương đối cao (hiện hầu hết tỉnh miền Bắc miền Trung trừ vài tỉnh Phú Yên, Bình Định ) sử dụng làm chất đốt cho đun nấu hộ gia đình, làm phân bón số việc khác , tỉnh phía Nam, phần nhỏ sử dụng để đốt gạch, số lại đến chưa có kế hoạch sử dụng chủ yếu đổ sông ngòi Bên cạnh lợi ích kinh tế chất thải phát sinh trình trồng trọt thu hoạch, chế biến nông sản chất thải chăn nuôi mang lại giá trị lượng lớn tận dụng gián tiếp thông qua trình lên men thu hồi biogas Hiện phạm vi nước có hàng triệu hầm biogas Khu vực nông thôn phía Bắc, tính riêng huyện Đan Phượng, Hà Tây năm 2002 xây dựng 3000 hầm, đạt mục tiêu dự án thí điểm phủ IV.1.2 Tác hại chất thải rắn nông nhiệp: Tác hại CTRNN đến môi trường đất không đáng kể thành phần chúng chủ yếu chất hữu có tác dụng tốt đất trồng Tuy nhiên biện pháp sử dụng lại CTRNN làm phân bón không hợp lý sử dụng phân tươi động vật chưa qua ủ sử dụng nhiều dẫn đến ảnh hưởng xấu đến môi trường đất, làm gia tăng dịch bệnh trồng khả hấp thụ trực tiếp chất dinh dưỡng Ngoài việc thải bỏ bừa bãi loại chất thải vô cơ, đặc biệt chất thải mang tính nguy hại cách bừa bãi góp phần làm thoái hoá đất, giảm độ xốp màu mỡ Các tác động CTRNN tới môi trường nước loại phân gia súc, gia cầm, loại chất thải nguy hại (các chai lọ dính hóa chất thuốc BVTV) không thu gom hợp lí bị rửa trôi, xâm nhập tác nhân ô nhiễm vào nguồn nước mặt nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt Thói quen chăn nuôi chuồng trại gần nhà, không ý tiêu thoát nước thải từ chăn nuôi gây ô nhiễm nguồn nước: tăng hàm lượng coliform, tăng hàm lượng hóa chất độc hại ; phân bón sử dụng tràn lan đồng ruộng gây tượng phì dưỡng mương tưới tiêu nội đồng Quá trình lưu trữ tận dụng lai chưa hợp lí CTRNN dẫn đến ảnh hưởng xấu đến môi trường không khí Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều nước ta điều kiện thuận lợi cho thành phần hữu phân hủy, thúc đẩy nhanh trình lên men, thối rửa tạo mùi khó chịu cho người Các chất khí: H2S NH4, SO2,… phát sinh trình phân hủy chất thải hữu nông nghiệp đồng ruộng, chuồng trại đống phân xanh ủ tác nhân chủ yếu tác động tới môi trường không khí CTRNN IV.1.3 Các hình thức quản lý CTRNN: Hình thức quản lý CTRNN có ý nghĩa lớn môi trường, xã hội kinh tế thông qua hình thức thu gom, phân loại vận chuyển; ngăn ngừa; tái sử dụng; tái chế chất thải Việc đưa biện pháp quản lý thích hợp chất thải nông nghiệp không mang lại ý nghĩa to lớn môi trường mà tận dụng giá trị vật chất lượng cách hiệu Khi sử dụng loại hoá chất BVTV, loại phân bón, bình phun cần tuân thủ quy trình an toàn sau sử dụng bao bì đựng chúng Các loại CTR nguy hại cần thu gom riêng vào thùng đựng chuyên dụng có nắp đậy an toàn Vị trí đặt thùng chứa đồng ruộng nơi làm việc để thuận tiện thu gom, sau cần đóng gói cẩn thận đem tiêu huỷ (chú ý khokng sử dụng lại vào mục đích khác) Cần thu gom, phân loại chúng phát sinh, việc phân loại chủ yếu vào mục đích sử dụng lại để từ có biện pháp thu gom thích hợp Những thành phần chất thải có nhiệt trị cao (rơm rạ, trấu ), sử dụng cho mục đích đun nấu trực tiếp làm nhiên liệu cho phát điện tập trung cần thu gom tập trung tách riêng thành phần khác Rơm,rạ sau thu hoạch thu gom sơ phơi khô nhằm bay nước có chất thải Cần có biện pháp che đậy thích hợp thời tiết có mưa, tránh phát tán bừa bãi có gió Các chất thải có nhiệt trị cao khác như: trấu, bã mía cần tập trung thu gom sau chế biến nông sản nhà máy xay xát nhà máy đường Sau đó, loại chất thải vận chuyển ô tô tải tới nhà máy nhiệt điện chuyên chở Phương tiện thô sơ hơn: xe công nông xe bò hộ gia đình để sử dụng đun nấu Những thành phần chất thải có hàm lượng dinh dưỡng cao, dễ phân huỷ sinh học tạo sản phẩm khí biogas phân bón hữu cần thu gom riêng đưa vào trình xử lý kỵ khí hiếu khí để đạt sản phẩm mong muốn Việc thu gom, phân loại vận chuyển cần tránh rơi vãi, không lấn chiếm hành lang an toàn giao thông (không phơi rơm, rạ lòng đường ) ý không để tạo ổ dịch bệnh phát sinh nơi cư trú sinh vật có hại Chọn giống tốt biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải ô nhiễm Cần lựa chọn giống trồng có sức đề kháng tốt: tỷ lệ trồng sống cao, tránh phát sinh nhiều phế phụ phẩm trình sinh trưởng trồng Năng suất cao giúp giảm tỷ lệ phế phẩm nông sản sau thu hoạch Ngoài ra, việc chọn giống trồng tốt dùng nhiều hoá chất BVTV, giảm lượng CTR nguy hại phát sinh Ngoài ra, việc áp dụng tiến khoa học trồng trọt chăn nuôi, không lạm dụng hoá chất nông nghiệp nhằm giảm lượng bao bì sử dụng Có biện pháp thu gom triệt để lượng phế phụ phẩm trồng trọt phân động vật, tránh phát tán môi trường Tăng cường giáo dục ý thức môi trường cho người dân thu gom triệt để lượng chất thải phát sinh, không đổ bừa bãi phế phẩm nông nghiệp sông ngòi( tượng phổ biến khu vực phía Nam) Cần tận dụng triệt để chất thải sử dụng lại Tái sử dụng chất thải làm nguyên liệu lượng: Dùng rơm, rạ để làm giá thể nuôi nấm rơm; làm vật liệu độn chuồng Sử dụng chúng làm phân bón, làm thức ăn cho chăn nuôi Việc sử dụng lại mặt lượng CTNN mang lại hiệu kinh tế rõ rệt tiềm nhiệt lượng lớn Giá trị lượng CTRNN thu hồi trực tiếp thông qua trình tạo khí sinh học Một số trình sử dụng lại lượng CTRNN: dùng cho đun nấu hộ gia đình, đốt thu hồi nhiệt lượng sản xuất nước, sản xuất nhiệt điện , phân huỷ kỵ khí thu hồi khí mêtan CT tái chế, số vật liệu có khả tái chế tốt CTR, vật liệu làm từ thuỷ tinh, nhựa, kim loại Tuy nhiên, thành phần CTRNN làm vật liệu lại mang tính nguy hại cao (các chai lọ đựng thuốc BVTV, đựng thuốc trừ sâu) chúng không thích hợp cho tái chế mà cần có biện pháp xử lý đặc biệt Hiện nay, việc tái chế CTRNN chưa quan tâm nghiên cứu nhiều nước ta, ngoại trừ công nghệ sử dụng bã mía để sản xuất giấy gỗ ván ép Theo tính toán kỹ thuật, cần sử dụng 40KWh điện để xay xát thóc, trấu tạo từ thóc sản xuất 100KWh, lượng dư thừa 60KWh (60%) cung cấp lên lưới hộ tiêu thụ xung quanh, giảm tổn thất chuyển tải từ trung tâm nguồn Đối với bã mía tương tự: mía tươi sau ép tạo khoảng 300kg bã mía sản xuất 100KWh điện, lượng điện sử dụng nhà máy ép mía khoảng 40-50% Rõ ràng, với tiềm sinh khối lớn nước ta nay, có sách chiến lược phát triển phù hợp năm sản xuất 2,0 tỷ KWh điện (chỉ tính riêng đốt cho nguồn tập trung nhà máy xay xát ép mía), góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển điện nước ta, giảm sư phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu độc hại Ngoài ra, lượng chất thải sau đốt để sản xuất nhiệt điện tạo lượng tro lớn (chiếm khoảng 16%) mà thành phần tro chủ yếu silic (90%) sử dụng làm phân bón, vật liệu cách nhiệt công nghiệp điện tử Các CTRNN hữu khác có giá trị sử dụng lượng lớn Nếu tính trung bình KWh có giá bán 1500 đ/KWh giá trị kinh tế đem lại từ tái sử dụng CTNN để phát điện là: 1500x tổng ctrnn ( tỷ đồng chưa bao gồm chi phí vận hành khấu hao thiết bị sản xuất điện) Việc sử dụng CTRNN hiệu thể qua việc sử dụng khí sinh học từ trình phân huỷ kị khí chất hữu Hiện nay, với giá thành triệu đồng cho thiết bị khí sinh học phân huỷ khoảng 50-60 kg phân cung cấp lượng khí sinh học đủ cho đun nấu từ 6-7h hộ gia đình, tiết kiệm chi phí mua than củi hay gas Việc sử dụng bã thải sinh học làm nguồn phân bón thức ăn cho chăn nuôi góp phần giảm chi phí phân bón thức ăn chăn nuôi, đem lại hiệu kinh tế cao Việc tận dụng bã mía làm nguyên liệu chế biến gỗ ván ép có hiệu lớn tính khả thi cao giới có nhiều nước áp dụng công nghệ sản xuất giấy gỗ ván ép từ bã mía IV.2 Tổng quan tình hình nông nghiệp Bắc Tân Uyên: Nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo kinh tế huyện nhà, tính đến cuối tháng 6/2015 đất sản xuất nông nghiệp 35.206 (chiếm 80% diện tích đất tự nhiên); giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 1.898 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 47,6% cấu kinh tế Tỷ trọng trồng trọt – chăn nuôi 85,6% - 14,4% Giá trị sản xuất bình quân đạt 65 triệu đồng/ha đất canh tác/năm; riêng giá trị sản xuất vùng ăn trái có múi đạt trung bình gần tỷ đồng/ha/năm Về trồng trọt, hình thành rõ nét vùng chuyên canh trồng địa bàn, như: Cây cao su với diện tích 21.907ha (chiếm 60% diện tích đất nông nghiệp) tập trung địa bàn xã có địa hình cao, đất gò; vùng chuyên canh ăn có múi (bưởi, cam, quýt) với diện tích 1.200 ha, tập trung địa bàn xã dọc theo sông Bé sông Đồng Nai; có loại trồng khác hoa màu, lúa chiếm phần nhỏ với diện tích khoảng 4.096ha (trong đó, đất lúa 810ha), trồng phân tán nhân dân giá trị kinh tế không cao Cùng với trồng trọt, chăn nuôi tiếp tục mạnh lĩnh vực nông nghiệp Huyện Đến hết tháng 6/2015, địa bàn Huyện có tổng đàn heo khoảng 60 ngàn con, đàn gia cầm 1,7 triệu con; đàn trâu, bò 2.000 Giá trị sản xuất đạt 251 tỷ đồng Đã bước hình thành mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, trang trại chăn nuôi lớn, tập trung theo quy hoạch, áp dụng phương pháp, kỹ thuật hiệu kinh tế cao (30 trại nuôi heo, 22 trại gà, 01 khu nông nghiệp công nghệ cao); nay, 90% heo gia cầm nuôi trang trại tập trung, gần 10% nuôi phân tán, nhỏ lẻ hộ dân Trong năm qua, nhờ đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hệ thống thủy lợi hoạt động có hiệu quả, thời tiết thuận lợi, công tác phòng trừ dịch bệnh thực tốt; với giá cao su, giá loại trái có múi, gia súc, gia cầm cao tương đối ổn định (riêng giá cao su từ năm 2012 đến xuống thấp), nên hiệu kinh tế từ trồng trọt, chăn nuôi đem lại lớn, góp phần quan trọng vào kết tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy nhanh trình giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống người dân, nhiều hộ thoát nghèo vươn lên làm giàu Công tác trồng, chăm sóc bảo vệ rừng, trồng nhân dân quan tâm đạo Tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp giao quản lý, sử dụng 5.598 ha, đất thuộc quy hoạch loại rừng 815,5 ha, với 605 hộ dân canh tác, sản xuất Kinh tế tập thể tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Trên địa bàn Huyện có 09 hợp tác xã hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, thương mại - dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp Có 109 trang trại; trang trại giải việc làm cho 1.131 lao động, tổng thu bình quân 01 trang trại đạt tỷ đồng/năm Đảng Huyện xác định xây dựng nông thôn mục tiêu lớn quan trọng Bên cạnh công tác lãnh đạo, đạo, tuyên truyền sâu rộng mục đích, ý nghĩa giá trị to lớn việc xây dựng nông thôn mới, Đảng bộ, quyền cấp tiến hành rà soát, đánh giá thực trạng địa bàn xã có kế hoạch cụ thể, triển khai thực hợp lý cho giai đoạn; đồng thời, tập trung huy động nguồn lực xã hội tham gia vào trình xây dựng nông thôn địa phương Đến nay, 10/10 xã đạt 10 tiêu chí, xã cao đạt 16/19 thấp đạt 12/19 tiêu chí Phấn đấu đến cuối năm 2015, Huyện có 05 xã đạt chuẩn nông thôn Về kinh tế trang trại: Toàn huyện có 109 trang trại, tập trung chủ yếu xã phía Bắc: Hiếu Liêm: 27 trang trại, Tân Định: 20 trang trại, Tân Lập: 17 trang trại… Bao gồm: 55 trang trại trồng lâu năm, 51 trang trại chăn nuôi trang trại tổng hợp IV.3 Tình hình tái chế, tái sử dụng chất thải rắn nông nghiệp: IV.3.1 Tái chế: Tái chế việc sử dụng rác thải, vật liệu thải làm nguyên liệu sản xuất vật chất, sản phẩm có ích, nhằm giảm việc tiêu thụ vật liệu thô mới, giảm sử dụng lượng, giảm ô nhiễm không khí (do đốt chúng) ô nhiễm nước (do chôn lấp) Các vật liệu tái chế chai thuốc sâu Có nhiều cách để tái chế như: + Tìm tác dụng khác cho vật liệu + Đun nóng chảy chai nhựa để làm thành vật khắc + Sử dụng tiếp đồ cũ dùng  Lợi ích hoạt động tái chế - Tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng vật liệu tái chế thay cho nguồn tài nguyên thiên nhiên cần phải khai thác (tái chế giấy - giảm khai thác rừng, tái chế nhiên liệu giảm áp lực khai thác nguồn nhiên liệu hoá thạch) - Giảm lượng rác cẩn phải xử lý, giảm chi phí cho trình - Một số chất thải trình tái chế tiết kiệm lượng trình sản xuất từ nguyên liệu thô ban đầu (tái chế Nhôm tiết kiệm 95% lượng so với Nhôm nguyên liệu từ trình luyện kim) - Giảm tác động đến môi trường lượng rác thải gay - Có thể thu nguồn lợi nhuận từ lượng rác vứt bỏ - Tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động  Những khó khăn gặp phải tái chế chất thải rắn - Đối với trình tái chế hầu hết mang lại lợi nhuận thấp hiệu kinh tế, chương trình tái chế phải hổ trợ cấp quyền - Những sản phẩm tái chế thường có chất lượng không cao sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu tinh ban đầu - Thị trường tiêu thụ sản phẩm thường gặp nhiều khó khăn - Chất thải phải phân loại xác có lợi cho trình tái chế (Yêu cầu phân loại chất thải) - Quy trình công nghệ tái chế (Yêu cầu công nghệ để tái chế chất thải) IV.3.2 Tái sử dụng Tái sử dụng việc sử dụng lại sản phẩm nguyên, nhiên vật liệu mà thay đổi hình dạng vật lý, ví dụ chai lọ thủy tinh sử dụng lặp lại nhiều lần để đựng sản phẩm khác, dung dịch mạ kim loại thu hồi (hứng lại) sau sản phẩm mạ rời khỏi bể mạ,…Tái sử dụng thông thường lien quan đến việc sử dụng cho mục đích mục đích tương tự, ví dụ chai đựng thuốc sâu sử dụng lại đựng loại thuốc sâu Tái sử dụng nằm mục đích phòng ngừa, giảm thiểu chất thải cách kéo dài tuổi thọ hữu ích sản phẩm, nguyên nhiên vật liệu, giúp tiết kiệm chi phí sản xuất chi phí thải bỏ Chính việc tái sử dụng hữu ích lợi ích kinh tế môi trường Ở nhiều nước, việc tổ chức điểm thu gom chất thải hoạt động có hiệu quả, có phân loại chất thải cho mục đích tái sử dụng Tuy nhiên việc tái sử dụng sản phẩm có giới hạn hạn chế định Đó để tái sử dụng cần phải bỏ lượng chi phí định, ví dụ để thu gom, làm (chai lọ thủy tinh ) sửa chữa vài chi tiết sản phẩm IV.4 Tình hình nghiên cứu nước: IV.4.1 Tình hình nghiên cứu giới Cây trồng hút dinh dưỡng từ đất để sinh trƣởng phát triển Ngoài phận thu hoạch ra, sản phẩm phụ chứa đựng chất dinh dưỡng mà lấy từ đất Sau vụ thu hoạch, trồng lại để lại cho đất lượng lớn phụ phẩm hữu Thông qua trình chuyển hoá vật chất đất mà sản phẩm trở thành nguồn dinh dƣỡng đáng kể cho trồng vụ sau Tại tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, kết điều tra Zhao cộng (2005) [24] cho thấy: tình hình sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp ủ thành phân bón hữu sản xuất nông nghiệp tăng dần Khoảng 77% nông dân sử dụng 60% sản phẩm phụ trồng vụ trước cho trồng vụ sau, 18% hộ nông dân sử dụng 90% sản phẩm phụ cho trồng vụ sau Edwards D.G and Bell L.C (1989) [22] cho rơm rạ chứa khoảng 0,6% N, 0,1% P, 0,1% S, 1,5% K, 5% Si 40% C Vì chúng sẵn có với số lượng khác dao động từ 2-10 tấn/ha nên nguồn cung cấp dinh dưỡng cho Gần tất K 1/3 N, P, S nằm rơm rạ Do vậy, rơm rạ nguồn cung cấp chất dinh dƣỡng tốt cho Các vùng trồng mía lớn giới (Ấn Độ, Trung Quốc, Cuba, ) có cách thức trả lại mía cho đất để làm dinh dưỡng cho vụ sau thông qua kỹ thuật ủ tạo phân hữu Van Dillewijn (1952) [31] phân tích thấy phận mía chiếm 62% N, 50% P2O5 55% K2O tổng số phận thu hoạch Như có nghĩa trả lại mía bón lại cho vụ sau cung cấp lượng dinh dưỡng tương đối lớn cho IV.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Theo TS Ngyễn Thị Ngọc Bình Ctv 2009 [1], phế phụ phẩm nông nghiệp chủ yếu nước ta bao gồm vỏ trấu, lõi ngô, bã mía, mùn cưa, vỏ dừa, bã thải nhà máy đường, nhà máy sắn Tổng sản lượng phế thải sinh khối năm nước ta đạt - 11 triệu Trong đó, riêng công nghiệp mía đường khoảng 2,5 - triệu bã mía, 0,25 - 0,3 triệu bùn mía; Công nghiệp cà phê năm tạo khoảng 0,2 - ,025 triệu vỏ cà phê Vùng Tây Bắc có tới 55.000-60.000 mùn cưa từ việc khai thác chế biến gỗ Tính riêng lượng vỏ sắn thải từ nhà máy sắn đóng địa bàn tỉnh: Phú Thọ, Yến Bái, Tuyên Quang năm 4.500; 11.000 Việc sử dụng phân hữu cơ, phân hữu vi sinh nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt nước nông nghiệp Việt Nam, làm cho môi trường trở nên sạch, đất tơi xốp, dễ canh tác, giữ nước chống xói mòn, mà trả lại cho đất phần dinh dưỡng mà lấy đi, giảm thiểu việc lạm dụng phân bón hóa học, góp phần xây dựng nông nghiệp hữu sạch, an toàn 1.Phần tính toán: tổng khối lượng CTRNN phát sinh ngày tất trang trại, hộ gia đình hoạt động trồng trọt địa bàn - Cao su ngành nông nghiệp huyện, chiếm 60 % tổng diện tích đất nông nghiệp huyện Bắc Tân Uyên Tổng diện tích cao su huyện 21907 Trong đất trồng cao su trung bình cần: + 200 bao phân bón năm Nên số lượng bao tải xả môi trường 1ha cao su 20kg (1 bao nặng 100g) Vậy 21907 đất cao su xả khoảng 438140 kg/năm ≈ 1200 kg/ngày - - - +1 đất trồng khoảng 600 cao su => khối lượng củi khô thu ≈1,5 tấn/năm Vậy 21907 đất cao su có khối lượng củi khô ≈ 32860,5 tấn/năm ≈90,083 tấn/ngày ≈ 90083kg/ngày + Trung bình năm huyện xả ≈ 1,8 kg chai thuốc trừ sâu cho 21907 cao su xả khối lượng chai 39432,6 kg/năm ≈ 108,035 kg/ngày (1) Diện tích lúa huyện Bắc Tân Uyên = 810 + Khi trồng lúa người dân phải bón phân chủ yếu đạm kali, vụ khoảng lần lần khoảng bao cho lúa, với lúa người dân xả môi trường 1,6 kg bao năm=> 810 lúa thải 1296 kg/năm = 3,551 kg/ngày + Ngoài việc bón phân lúa cần phải xịt thuốc trừ sâu; thuốc trừ cỏ dại; phòng trừ bệnh hại đạo ôn bạc lá, khô vằn; phòng trừ chuột; vụ lúa người dân xịt từ đến chai thuốc loại cho lúa, nên lượng chai thuốc sâu loại bỏ ≈ 2,8 kg chai/ năm => 810 lúa đưa vào môi trường khối lượng chai 2268 kg/năm≈ 6,2 kg/ngày +Sau thu hoạch lúa lượng rơm lại thu hoạch để sử dụng cho mục đích khác, lúa thu lúa lúa lại thu 1,2 rơm => đất trồng lúa thu 9,6 rơm Vậy 810 thu 7776 rơm rạ năm => 21,3 kg rơm/ ngày (2) Diện tích ăn huyện 1200 Trong đất thải môi trường + 2,2 kg bao năm nên 1200 có 2640 kg/năm = 7,23 kg/ ngày + kg chai năm nên 1200 có 2400 kg/ năm = 6,57 kg/ ngày + Trái rụng cành khô rụng 1562,5 kg/năm nên 1200 có 1875000 kg/năm = 5136,98 kg/ ngày trái cành khô rụng (3) Diện tích hoa màu huyện 3286 Các loại hoa màu chủ yếu huyện là: cải, rau lang, rau muống,…Trong đất hoa màu thải môi trường +196,9 kg bao/năm nên 3286 thải môi trường khối lượng bao 647013,4 kg/năm ≈ 1772,64 kg/ ngày +Hoa màu loại trồng thải nhiều chai thuốc sâu huyện, bao gồm loại thuốc phòng trừ sâu hại, phòng trừ bệnh hại, phòng bệnh chết con, phòng bệnh thối bẹ Tổng khối lượng loại chai lọ thuốc sâu cho đất vòng năm 97,6 kg nên 3286 đất thải bỏ 320713,6 kg chai lọ năm tương đương 878,67 kg/ ngày (4) Từ (1),(2),(3),(4) tính tổng lượng chất thải rắn phát sinh từ trình trồng trọt ngày huyện là: MTTPS =1200 kg/ngày+90083 kg/ngày+108,035kg/ngày+3,551 kg/ngày+ 6,2 kg/ngày+21,3 kg rơm/ ngày+7,23 kg/ ngày+6,57 kg/ ngày+5136,98 kg/ ngày +1772,64kg/ ngày+878,67 kg/ ngày= 99224,176 kg/ngày Vậy MTTPS =99224,176 (*) Dưới bảng thống kê lại số liệu tính toán trên: Các loại nông nghiệp huyện Bao bì Cao su Lúa Cây ăn Hoa màu 1200 3,551 7,23 1772,64 Khối lượng CTRNN (kg/ngày) Vỏ chai,lọ Phế phụ phẩm (rơm,rạ,cành,lá khô, ) 108,035 90083 6,2 21,3 6,57 5136,98 878,67 - 2.Phần tính toán: tổng khối lượng CTRNN phát sinh ngày tất trang trại, hộ gia đình hoạt động chăn nuôi địa bàn Lượng chất thải rắn phát sinh từ hoạt động chăn nuôi gia súc bò, trâu, lợn loại gia cầm gà, vịt lớn Để tính lượng phát thải (chủ yếu phân thải) từ động vật nuôi lấy lượng thải trung bình/con nhân với tổng số lượng vật nuôi Do việc xác định xác lượng phân thải cho loại vật nuôi phức tạp khó khăn, nghiên cứu sử dụng kết nghiên cứu công bố Cục Chăn nuôi để tính Theo số liệu huyện địa bàn Huyện có tổng sô heo 60 ngàn con, tổng số gia súc, gia cầm vào khoảng 1,7 triệu tổng số trâu bò 2000 +Đối với trâu, bò : tổng lượng thải trâu 15 kg ngày, tổng lượng thải bò 10 kg ngày tổng lượng thải trung bình trâu bò 12,5 kg/con/ngày Huyện Bắc tân Uyên có tổng cộng 2000 trâu bò nên số lượng chất thải rắn sinh ngày 12,5x2000= 25000 kg/ngày= 9125 tấn/năm +Đối với gia cầm: tổng lượng chất thải rắn phát sinh ngày 0,2kg, huyện có 1,7 triệu gia cầm => 1700000x0,2=340000 kg/ngày=124100 tấn/năm +Đối với lợn (heo): huyện có tổng cộng 60 ngàn con, heo phát thải 2kg chất thải rắn ngày nên lượng chất thải rắn phát sinh từ 60 ngàn heo ngày huyện là: 60000x2=120000 kg/ngày=43800 tấn/năm Bảng : Khối lượng chất thải rắn chăn nuôi Hà Nội Loài vật nuôi CTR bình quân Tổng số đầu Tổng CTR/năm (Kg/con/ngày)* ** (nghìn tấn) (nghìn con) Trâu, bò 12,5 2000 9125 Lợn 60000 124100 Gia cầm 0,2 1700000 43800 1762000 177025 Tổng cộng Từ số liệu thống kê tính tổng lượng chất thải rắn phát sinh từ trình chăn nuôi ngày là: MCNPS=25000 kg/ngày+340000 kg/ngày+120000 kg/ngày=485000 kg/ngày (**) Từ (*)và(**) => Tổng khối lượng CTRNN (tổng khối lượng CTR phát sinh từ trình chăn nuôi trồng trọt) phát sinh địa bàn huyện Bắc Tân Uyên ngày MPS = MTTPS + MCNPS MPS= 99224,176 +485000= 584224,176 kg/ngày 3.Tổng khối lượng CTRNN địa bàn huyện Bắc Tân Uyên tái sử dụng, tái chế ngày (MT)  Lượng bao bì hóa chất bảo vệ thực vật nông nghiệp nhiều so với CTR nông nghiệp thông thường Tuy nhiên lại CTR nguy hại, lượng phát thải thường tản mát, nhỏ lẻ nên việc thu gom xử lý thường gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên theo khảo sát sát nhóm sinh viên chúng em hầu hết người dân huyện Bắc Tân Uyên ý thức tính nguy hại loại chất thải nên loại bao bì đựng thuốc trừ sâu, đựng loại hóa chất BVTV thu gom sau qua sử dụng Để hạn chế tới mức thấp tác hại chất thải cần phải có biện pháp thu gom triệt để, tránh tiếp xúc trực tiếp với loại chất thải Sau đem xử lý tập trung chất thải nguy hại khác Có nhiều phương pháp khác để xử lý chất thải nguy hại phổ biến phương pháp thiêu đốt lò đốt chất thải nguy hại phương pháp trơ hóa (đổ bê tông) đem chôn lấp Tuy nhiên, biện pháp xử lý loại chất thải đòi hỏi chi phí cao quy phạm kỹ thuật nghiêm ngặt Hiện huyện thu gom hoàn toàn 100% bao bì phân bón bao bì chai lọ đựng thuốc BVTV  Hình thức xử lý chất thải chăn nuôi, đặc biệt trang trại chủ yếu sử dụng hầm ủ biogas Tính đến nay, địa bàn Huyện Bắc Tân Uyên xây dựng khoảng 120 công trình khí sinh học (hầm biogas) Trong đó, số công trình mà hộ gia đình tự xây dựng có 90 hầm với quy mô nhỏ lại 30 hầm với quy mô lớn trang trại xây dựng Theo khảo sát thức ăn thừa chăn nuôi người dân hay công nhân thu gom lại đem cho ăn lại vào bữa ăn  Qua kết khảo sát cho thấy rơm rạ loại phụ phẩm khác cành khô, trái rụng,… người dân sử dụng vào mục đích khác đun nấu,ủ phân vi sinh, độn chuồng gia súc, lót lên đất để trồng cây, Tuy nhiên, lượng lớn phụ phẩm bị đốt bỏ vừa gây lãng phí, vừa gây ô nhiễm môi trường Nhìn chung, nhiều nơi, nông dân chưa biết rơm nguồn nguyên liệu quý giá dùng để sản xuất phân hữu vi sinh dùng để sản xuất nấm  Từ sở tính tổng lượng chất thải rắn tái chế, tái sử dụng ngày huyện Băc Tân Uyên là: +Khối lượng tái chế tái sử dụng từ hoạt động trồng trọt: MT1=1200+3,551+7,23+1772,64+6,57+878,67+6,2+108,035=3982,9 kg/ngày +Khối lượng tái chế tái sử dụng từ hoạt động chăn nuôi: MT2=255000+10000+108000=373000kg/ngày *Vậy tổng khối lượng CTRNN tái chế, tái sử dụng là: MT=376982,9 kg/ngày  Hiệu suất tái chế, tái sử dụng CTRNN địa bàn huyện Bắc tân uyên là: H = MT / MPS x 100 H =376982,9/584224,176 x100=64,5% Lượng CTRNN thất thoát: MTT = MPS - MT MTT=584224,176 - 376982,9=207241,276 kg/ngày

Ngày đăng: 10/10/2016, 21:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục tiêu đề tài:

    • Đối tượng nghiên cứu

    • Phạm vi nghiên cứu

    • *Phương pháp nghiên cứu cơ sở lý thuyết

    • *Phương pháp thu thập số liệu

    • *Phương pháp khảo sát thực tế

    • *Phương pháp xã hội học

    • *Phương pháp ước tính

    • *Phương pháp xử lý số liệu

    • IV.4.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

    • IV.4.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan