Phương pháp kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái theo Thông tư 133 - TK 413

9 346 0
Phương pháp kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái theo Thông tư 133 - TK 413

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một số ý kiến về kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái theo VAS 10 Theo TCKTO Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 10 (VAS 10) đã qui định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán ảnh hưởng do thay đổi tỷ giá hối đoái trong trường hợp doanh nghiệp có các giao dịch phát sinh bằng ngoại tệ. Trên cơ sở đó Thông tư 105/2003/TT-BTC đã hướng dẫn kế toán những ảnh huởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái. Theo thông tư này, nguyên tắc ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ liên quan đến các khoản mục tiền tệ được hướng dẫn ở đoạn 2.4 , 2.5 như sau: “Đối với bên Có của các Tài khoản nợ phải trả hoặc bên Nợ của các Tài khoản nợ phải thu, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ được ghi sổ bằng Đồng Việt Nam hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá giao dịch”. “Đối với bên Nợ của các Tài khoản nợ phải trả hoặc bên Có của các Tài khoản nợ phải thu, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán bằng Đồng Việt Nam hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán”. Theo tôi hướng dẫn như vậy là chưa đúng trong một số trường hợp và trong những trường hợp đó nếu vận dụng như Thông tư hướng dẫn sẽ hạch toán sai tỷ giá. Có thể đơn cử hai trường hợp sau: Trường hợp 1 Giả sử có một bút toán phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ Nợ TK 1112, 1122 Có TK 131 Bút toán này có thể được dùng để phản ánh số tiền khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp và cũng được dùng để phản ánh số tiền khách hàng ứng trước cho doanh nghiệp. Nếu là phản ánh số tiền khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp, theo hướng dẫn của Thông tư, bên Có của Tài khoản nợ phải thu được ghi theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán, bút toán sẽ được ghi: Nợ TK 1112, 1122: Ghi theo TGHĐ tại ngày giao dịch Nợ TH 635: Chi phí tài chính (nếu lỗ tỷ giá) Có TK 131: Ghi theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính (nếu lãi tỷ giá) Nếu là phản ánh số tiền khách hàng ứng trước cho doanh nghiệp thì hướng dẫn của Thông tư không còn đúng nữa. Rõ ràng bên Có của Tài khoản nợ phải thu trong trường hợp này không thể ghi theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán, mà phải được ghi theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch. Bởi vì, mặc dù nghiệp vụ kinh tế này phát sinh liên quan đến bên Có của Tài khoản nợ phải thu nhưng không phải là ghi giảm một khoản nợ phải thu đã được ghi nhận trước đó, mà đây là nghiệp vụ được ghi nhận ban đầu và được coi như một khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho đến khi doanh nghiệp bán hàng cho khách hàng và trừ vào số tiền đã nhận ứng trước. Như vậy về bản chất nghiệp vụ này làm phát sinh tăng một tài sản đồng thời phát sinh tăng một khoản nợ phải trả. Thật vậy, đến cuối kỳ kế toán, nếu doanh nghiệp chưa bán hàng cho khách hàng thì khoản nhận ứng trước này sẽ được báo cáo ở chỉ tiêu “Người mua trả tiền trước” (mã số 313) thuộc phần Nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán. Vậy trong trường hợp này bên Có của Tài khoản nợ phải thu phải được ghi theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch và không có Phương pháp kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái theo Thông tư 133 - TK 413 Ngày 26/08/2016, Bộ Tài vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 VnDoc.com xin giới thiệu với bạn đọc viết phương pháp kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái theo Thông tư 133 để bạn hiểu rõ phương pháp kế toán Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh kỳ: a Khi mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ toán ngoại tệ: – Trường hợp bên Có tài khoản tiền áp dụng tỷ giá ghi sổ để quy đổi đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi: Nợ TK 151, 152, 153, 156, 157, 211, 217, 241, 642 (tỷ giá giao dịch thực tế ngày giao dịch) Nợ TK 635 – Chi phí tài (lỗ tỷ giá hối đoái) Có TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài (lãi tỷ giá hổi đoái) – Trường hợp bên Có tài khoản tiền áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế để quy đổi đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi: + Khi chi tiền mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ: Nợ TK 151, 152, 153, 156, 157, 211, 241, 642, 133,… (tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm phát sinh giao dịch toán) Có TK 111, 112 (1112, 1122) (tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm phát sinh giao dịch toán) + Ghi nhận chênh lệch tỷ giá: Việc ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh đồng thời chi tiền mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ định kỳ tùy theo đặc điếm hoạt động kinh doanh yêu cầu quản lý doanh nghiệp: (+) Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá, ghi: Nợ TK 635 – Chi phí tài (chênh lệch tỷ giá ghi sổ tài khoản tiền lớn tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm toán) Có TK 1112, 1122 (+) Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá, ghi: Nợ TK 1112, 1122 (chênh lệch tỷ giá ghi sổ tài khoản tiền nhỏ tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm toán) Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài b Khi mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ nhà cung cấp chưa toán tiền, vay nhận nợ nội bộ… ngoại tệ, tỷ giá giao dịch thực tế ngày giao dịch, ghi: Nợ TK 111, 112, 152, 153, 156, 211, 642… Có TK 331, 341, 336… c Khi ứng trước tiền cho người bán ngoại tệ để mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ: Trường hợp bên Có tài khoản tiền áp dụng tỷ giá ghi sổ để quy đổi rađồng tiền ghi sổ kế toán, ghi: Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán (tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm ứng trước) Nợ TK 635 – Chi phí tài (lỗ tỷ giá hối đoái) Có TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài (lãi tỷ giá hối đoái) – Trường hợp bên Có tài khoản tiền áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế để quy đổi đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi: Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán (tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm ứng trước) Có TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm ứng trước) + Ghi nhận chênh lệch tỷ giá: Việc ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh đồng thời ứng trước tiền để mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ ghi nhận định kỳ tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh yêu cầu quản lý doanh nghiệp: (+) Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá, ghi: Nợ TK 635 – Chi phí tài (chênh lệch tỷ giá ghi sổ TK tiền lớn tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm ứng trước) Có TK 1112, 1122 (+) Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá, ghi: Nợ TK 1112, 1122 (chênh lệch tỷ giá ghi sổ TK tiền nhỏ tỷ giá giao dịch thực tế thời điếm ứng trước) Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài d Khi nhận vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ từ người bán, kế toán phản ánh theo nguyên tắc: Trường hợp có ứng trước tiền cho người bán ngoại tệ giá trị tài sản nhận tương ứng với số tiền ứng trước ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm ứng trước, phần giá trị tài sản tương ứng với số tiền phải toán ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm ghi nhận tài sản, ghi: Nợ TK 151, 152, 153, 156, 157, 211, 217, 241, 642 Có TK 331 – Phải trả cho người bán đ) Khi toán nợ phải trả ngoại tệ (nợ phải trả người bán, nợ vay, nợ thuê tài chính, nợ nội bộ…): – Trường hợp bên Nợ tài khoản phải trả bên Có tài khoản tiền áp dụng tỷ giá ghi sổ để quy đổi đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi: Nợ TK 331, 336, 341,… (tỷ giá ghi sổ kế toán) Nợ TK 635 – Chi phí tài (lỗ tỷ giá hổi đoái) Có TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài (lãi tỷ giá hối đoái) – Trường hợp bên Nợ tài khoản phải trả bên Có tài khoản tiền áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế để quy đổi đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi: + Khi toán nợ phải trả: Nợ TK 331, 338, 341 (tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm toán) Có TK 111, 112 (1112, 1122) (tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm toán) + Ghi nhận chênh lệch tỷ giá: Việc ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh đồng thời toán nợ phải trả định kỳ tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh yêu cầu quản lý doanh nghiệp: (+) Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá, ghi: Nợ TK 635 – Chi phí tài (chênh lệch giũa tỷ giá ghi sổ khoản nợ phải trả tài khoản tiền tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm trả nợ) Có TK 331, 338, 341, 111 (1112), 112 (1122)… (+) Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá, ghi: Nợ TK 331, 338, 341, 111 (1112), 112 (1122)… (chênh lệch tỷ giá ghi sổ khoản nợ ...Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời mở đầuĐại hội lần thứ 6 của Đảng ta đã khởi xớng công cuộc đổi mới, chuyển nền kinh tế nớc ta từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trờng để thực hiện chính sách mở cửa tạo điều kiện cho nền kinh tế nớc ta hội nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Chủ chơng trên của Đảng đem lại cho các doanh nghiệp trong nớc nhiều cơ hội và thử thách mới. Thực tế trên đã khẳng định rõ vai trò và vị trí của Kế toán Tài chính trong quản trị doanh nghiệp. Kế toán Tài chính giúp các doanh nghiệp thấy đợc thực trạng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp bằng những số liệu cụ thể và chính xác. Nội dung của Kế toán Tài chính rất đa dạng : Bao gồm : Hạch toán tài sản cố định, hạch toán tiêu thụ thành phẩm, hạch toán các nghiệp vụ dự phòng, xác định kết quả hoạt động kinh doanh Hạch toán các nghiệp vụ dự phòng là một phần quan trọng trong nội dung của Kế toán Tài chính.Trong kinh doanh, để hạn chế bớt những thiệt hại và để chủ động hơn về tài chính trong các trờng hợp xảy ra rủi ro do các tác nhân khách quan giảm giá vật t, hàng hoá, giảm giá các khoản vốn đầu t trên thị trờng chứng khoán, thị trờng vốn hoặc thất thu các khoản nợ phải thu có thể phát sinh doanh nghiệp cần thực hiện chính sách dự phòng giảm giá trị thu hồi của vật t, tài sản, tiền vốn trong kinh doanh. Việc lập dự phòng giúp các doanh nghiệp nắm thế chủ động trong việc xử lý rủi ro xảy ra đồng thời có kế hoạch sản xuất dinh doanh hợp lý để có thể luôn đứng vững trong môi trờng có tính cạnh tranh cao của nền dinh tế. Điều này chứng tỏ vai trò to lớn của dự phòng đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.Xuất phát từ sự cần thiết nói trên, em xin viết đề tài Các phơng pháp hạch toán dự phòng của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờngNội dung bài viết gồm 2 phần : - Cơ sở lý luận về các phơng pháp hạch toán dự phòng của doanh nghiệp- Một số ý kiến nhằm hoàn thiện phơng pháp hạch toán dự phòng trong doanh nghiệpDo còn nhiều hạn chế về trình độ và kinh nghiệm nên bài viết còn có nhiều sai sót, em kính mong nhận đợc sự góp ý tận tình của thầy giáo để bài viết đợc hoàn thiện hơn.1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nội dungPhần I : Phần I : Cơ sở lý luận về các phCơ sở lý luận về các phơng pháp hạchơng pháp hạch toán dự phòng của doanh nghiệptoán dự phòng của doanh nghiệpI.I.Khái niệm, vai trò, thời điểm, nguyên tắc lậpKhái niệm, vai trò, thời điểm, nguyên tắc lập và phân loại các Phương pháp kế toán dự phòng tổn thất tài sản theo Thông tư 133 – TK 229 Ngày 26/08/2016, Bộ Tài vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ – BTC Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 Phương pháp kế toán dự phòng tổn thất tài sản theo Thông tư 133 – TK 229 Phương pháp kế toán dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh a Khi lập Báo cáo tài chính, vào biến động giá trị thị trường mà, loại chứng khoán kinh doanh, số dự phòng phải trích lập kỳ lớn số dự phòng trích lập từ kỳ trước, kế toán trích lập bổ sung phần chênh lệch, ghi: Nợ TK 635 – Chi phí tài Có TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (2291) b Khi lập Báo cáo tài chính, vào biến động giá trị thị trường loại chứng khoán kinh doanh, số dự phòng phải trích lập kỳ nhỏ số phòng trích lập từ kỳ trước, kế toán hoàn nhập phần chênh lệch, ghi: Nợ TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (2291) Có TK 635 – Chi phí tài Phương pháp kế toán dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác a Khi lập Báo cáo tài chính, số dự phòng phải trích lập kỳ lớn số dự phòng trích lập từ kỳ trước, kế toán trích lập bổ sung phần chênh lệch, ghi: Nợ TK 635 – Chi phí tài Có TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (2292) b Khi lập Báo cáo tài chính, số dự phòng phải trích lập kỳ nhỏ số dự phòng trích lập từ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368DANH M ỤC CHỮ VIẾT TẮTBCTC Báo cáo tài chínhCCDV Cung cấp dịch vụCNTT Công nghệ thông tinCKTM Chiết khấu thương mạiDN Doanh nghiệpDT Doanh thuDV Dịch vụGGHB Giảm giá hàng bánGTGT Giá trị gia tăngIAS International Accounting Standards – Các chuẩn mực kế toán quốc tếKH Khách hàngPTKD Phương thức kinh doanhQC Quảng cáoQCTT Quảng cáo trực tuyếnTK Tài khoảnTMĐT Thương mại điện tửVAS Vietnamese Accounting Standards – Các chuẩn mực kế toán Việt NamVN Việt Nam 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368MỤC LỤC 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368Lời nói đầuCùng với sự thay đổi và phát triển không ngừng của nền kinh tế Việt Nam những năm gần đây, thì CNTT và công nghệ truyền thông đa phương tiện ở nước ta cũng có những bước tiến nhảy vọt mang tính chất đột phá. Chúng tác động tương hỗ lẫn nhau đem lại những thành tựu to lớn. Trong đó phải kể đến sự ra đời của một PTKD mới – PTKD TMĐT đã, đang và sẽ đem lại hiệu quả, lợi ích kinh tế cao trong kinh doanh và từng bước thúc đẩy thương mại phát triển. Một trong những lĩnh vực nổi trội của TMĐT đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới cũng như ở VN là Quảng cáo trực tuyến. QCTT chính bản thân nó mang những đặc điểm khác biệt về cả hình thức và nội dung so với những phương thức kinh doanh, quảng cáo truyền thống, do đó, kế toán trong lĩnh vực này cũng mang những nét, những đặc điểm, phương pháp, tư duy riêng. Trong hệ thống kế toán, kế toán DT, thu nhập là một phần hành kế toán quan trọng. Do đó, việc xác định DT đúng thời điểm và đảm bảo hợp lý về giá trị ghi nhận là một việc cần thiết.Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Bàn về kế toán doanh thu, thu nhập từ cung cấp dịch vụ Quảng cáo trực tuyến theo Chuẩn mực và Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành” với mục đích đưa ra một cái nhìn tổng quát về kế toán DT, thu nhập trong lĩnh vực CCDV QCTT, đồng thời nêu những tồn tại và đề xuất một số hướng, giải pháp với mong muốn góp sức lực nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện Chế độ kế toán Việt Nam, để Chế độ có thể đáp ứng và phù hợp với những yêu cầu cấp thiết của thực tế.Ngoài lời nói đầu và kết luận, kết cấu đề án gồm ba chương:Chương I: Khái quát chung về phương thức kinh doanh TMĐT, lĩnh vực QCTTChương II: Phương pháp kế toán DT, thu nhập từ hoạt động CCDV QCTT theo Chuẩn mực và Chế độ kế toán VN hiện hànhChương III: Đánh giá & đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện về việc áp dụng Chuẩn mực và Chế độ kế toán VN hiện hành trong kế toán DT, thu nhập từ hoạt động CCDV QCTT 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368Chương I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG THỨC KINH DOANH TMĐT VÀ LĨNH VỰC Phương pháp kế toán doanh thu hoạt động tài theo Thông tư 133 - TK 515 Ngày 26/08/2016, Bộ Tài vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 VnDoc.com xin giới thiệu tới bạn đọc phương pháp kế toán doanh thu hoạt động tài theo Thông tư 133 - TK 515, mời bạn tham khảo Phản ánh doanh thu cổ tức, lợi nhuận chia tiền phát sinh kỳ từ hoạt động góp vốn đầu tư: – Khi nhận thông báo quyền nhận cổ tức, lợi nhuận từ hoạt động đầu tư, ghi: Nợ TK 138 – Phải thu khác Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài – Trường hợp cổ tức, lợi nhuận chia bao gồm khoản lãi đầu tư dồn tích trước doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư doanh nghiệp phải phân bổ số tiền lãi này, chi có phần tiền lãi kỳ sau doanh nghiệp mua khoản đầu tư ghi nhận doanh thu hoạt động tài chính, khoản tiền lãi dồn tích trước doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư ghi giảm giá trị khoản đầu tư trái phiếu, cổ phiếu đó, ghi: Nợ TK 138 – Phải thu khác (tổng số cổ tức, lợi nhuận thu được) Có TK 121, 228 (phần cổ tức, lợi nhuận dồn tích trước doanh nghiệp mua lại 123 CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN (KẾ TOÁN CHỦ ĐẦU TƯ) Mục tiêu: Người đọc nắm được những vấn đề cơ bản trong hạch toán kế toán ở đơn vị chủ đầu tư: 1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến kế toán chủ đầu tư 2. Các nguyên tắc hạch toán, phương pháp hạch toán nguồn vốn xây dựng cơ bản ở đơn vị chủ đầu tư 3. Phương pháp kế toán quá trình đầu tư và quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản 4.1. Những vấn đề chung 4.1.1. Một số khái niệm: - Đầu tư xây dựng cơ bản là một hoạt động quan trọng có ảnh hưởng lớn đến nhịp độ phát triển của nền kinh tế và đời sống của nhân dân. Đây là lĩnh vực rất phức tạp trong đời sống kinh tế - xã hội cần phải được quản lý một cách chặt chẽ dưới nhiều góc độ khác nhau nhằm đảm bảo chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ nhất định; huy động và sử dụng có hiệu quả cao nhất vốn đầu tư; đảm bảo chất lượng và thời hạn xây dựng với chi phí hợp lý và phù hợp với quy định của pháp luật nhà nước… - Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định. - Công trình xây dựng là sản phẩm của công nghệ xây lắp gắn liền với đất (bao gồm cả mặt nước, mặt biển và thềm lục địa ) được tạo thành bằng vật liệu xây dựng, thiết bị và lao động. Công trình xây dựng bao gồm một hoặc nhiều hạng mục công trình nằm trong dây chuyền công nghệ đồng bộ, hoàn chỉnh (có tính đến việc hợp tác sản xuất) để làm ra sản phẩm cuối cùng nêu trong dự án. - Chủ đầu tư xây dựng công trình là người sở hữu vốn hoặc là người được giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình. Cụ thể như sau: + Đối với dự án sử dụng nguồn ngân sách nhà nước thì chủ đầu tư xây dựng công trình do người quyết định đầu tư quyết định trước khi lập dự án đâu tư xây dựng công trình phù hợp với quy định của Luật ngân sách nhà nước. + Các dự án sử dụng vốn tín dụng thì người vay vốn là chủ đầu tư. + Các dự án sử dụng vốn khác thì chủ đầu tư là chủ sở hữu vốn hoặc là người đại diện theo quy định của pháp luật. + Đối với các dự án sử dụng vốn hỗn hợp thì chủ đầu tư do các thành viên góp vốn thỏa thuận cử ra hoặc là người có tỷ lệ góp vốn cao nhất. - Chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới hoặc sửa chữa, cải tạo, mở rộng hay trang bị lại kỹ thuật công trình. Mỗi dự án đầu tư xây dựng công trình đều có chi phí riêng, được xác định theo đặc điểm, tính chất kỹ thuật và yêu cầu công nghệ của quá trình xây dựng. Chi phí đầu tư xây dựng công trình được biểu thị qua các chỉ tiêu: tổng mức đầu tư, tổng dự toán, dự toán công trình, giá thanh toán và quyết toán vốn đầu tư khi kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng. - Tổng mức đầu tư của dự án là khái toán chi phí của toàn bộ dự án được xác định trong giai đoạn lập dự án, gồm chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư, chi phí quản lý dự án và chi phí khác, chi phí dự phòng. - Dự toán và tổng dự toán xây dựng công trình: 124 + Dự toán xây dựng công trình được lập trên cơ sở Phương pháp kế toán xây dựng dở dang theo Thông tư 133 – TK 241 Ngày 26/08/2016, Bộ Tài vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ – BTC Thông tư có hiệu lực thi Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh xây lắp 1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất xây lắp là phạm vi giới hạn chi phí sản xuất xây lắp cần được tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành. Để xác định đúng đắn đối tượng kế toán chi phí sản xuất xây lắp trong các doanh nghiệp, trước hết phải căn cứ vào các yếu tố tính chất sản xuất và qui trình công nghệ sản xuất giản, đặc điểm tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý, đơn vị tính giá thành trong doanh nghiệp. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là các loại chi phí được tập hợp trong một thời gian nhất định nhằm phục vụ cho việc kiểm tra phân tích chi phí và giá thành sản phẩm. Giới hạn tập hợp chi phí sản xuất có thể là nơi gây ra chi phí và đối tượng chịu chi phí. Trong các doanh nghiệp xây lắp, với tính chất phức tạp của công nghệ và sản phẩm sản xuất mang tính đơn chiếc, có cấu tạo vật chất riêng, mỗi công trình, hạng mục công trình có dự toán thiết kế thi công riêng nên đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là công trình, hạng mục công trình, hoặc có thể là đơn đặt hàng, bộ phận thi công hay từng giai đoạn công việc. Tuy nhiên trên thực tế các đơn vị xây lắp thường hạch toán chi phí theo công trình, hạng mục công trình. Hạch toán chi phí sản xuất xây lắp theo đúng đối tượng đã được qui định hợp lý có tác dụng phục vụ tốt cho việc tăng cường quản lý chi phí sản xuất và phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm được kịp thời. 2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phương pháp sử dụng để tập hợp và phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giới hạn của mỗi đối tượng kế toán chi phí. Trong các doanh nghiệp xây lắp chủ yếu dùng các phương pháp tập hợp chi phí sau: - Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo công trình, hạng mục công trình: chi phí sản xuất liên quan đến công trình, hạng mục công trình nào thì tập hợp cho công trình, Phương pháp kế toán chi phí quản lý kinh doanh theo Thông tư 133 TK 642 Ngày 26/08/2016, Bộ Tài vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 VnDoc.com xin giới thiệu tới bạn đọc phương pháp kế toán chi phí quản lý kinh doanh - TK 642 để bạn hiểu rõ phương pháp kế toán Phương pháp kế toán chi phí quản lý kinh doanh theo Thông tư 133 - TK 642 Tiền lương, tiền công, phụ cấp khoản khác phải trả cho nhân viên phận bán hàng, phận quản lý doanh nghiệp, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động khoản hỗ trợ khác (như bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm hưu trí tự nguyện…) nhân viên phục vụ trực tiếp cho trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, nhân viên quản lý doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (TK cấp phù hợp) Có TK 334, 338 Giá trị vật liệu xuất dùng, mua vào sử dụng cho phận bán hàng, phận quản lý doanh nghiệp như: xăng, dầu, mỡ để chạy xe, vật liệu dùng cho sửa chữa TSCĐ chung doanh nghiệp,… ghi: Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (TK cấp phù hợp) Nợ TK 133 – Thuế

Ngày đăng: 10/10/2016, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan