Non - Sông đất Việt trong cảm hứng lịch sử ở thơ phú thế kỉ X - thế kỉ XV

95 265 2
Non - Sông đất Việt trong cảm hứng lịch sử ở thơ phú thế kỉ X - thế kỉ XV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn học trung đại Việt Nam từ thế kỉ X – thế kỉ XV đã ghi dấu ấn đậm nét trong tiến trình lịch sử văn học với nhiều thành tựu rực rỡ. Được nảy sinh từ chính quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước vĩ đại của dân tộc, văn học giai đoạn này đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử của mình: phản ánh hình ảnh con người Việt, đất nước Việt, qua đó thể hiện được tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc. Thế kỉ X – thế kỉ XV cũng là thời đại của những chiến công. Biết bao ngọn núi, con sông trên khắp đất Việt đã ghi tên mình vào lịch sử dân tộc. Những ngọn núi, con sông ấy không chỉ là những danh lam thắng cảnh của một giang sơn cẩm tú mà còn gắn với những câu chuyện lịch sử, những chiến công hiển hách, nơi đã tạo dựng nên những hình tượng người anh hùng bất hủ, lưu danh muôn đời. Có những địa danh lịch sử như bến Chương Dương, cửa Hàm Tử, ải Chi Lăng, núi Chí Linh, sông Bạch Đằng... đã chững chạc bước vào địa hạt văn chương y như những điển cố, những biểu tượng quen thuộc. Các địa danh này được thơ, phú thế kỉ X – thế kỉ XV và các đời sau nhắc đi nhắc lại, mỗi người một vẻ, từ Trần Quang Khải, Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân, Lí Tử Tấn, các tác giả thời Hồng Đức đến Ngô Thì Sĩ, Nguyễn Văn Siêu... Có thể nói, viết về non sông đất Việt trong cảm hứng lịch sử, thơ phú ở giai đoạn từ thế kỉ X – thế kỉ XV đã đạt được những thành tựu to lớn cả về số lượng và chất lượng. Nó đã góp phần quan trọng làm nên diện mạo rực rỡ của một thời kì văn học, góp phần hình thành nên hai nội dung lớn của văn học: yêu nước và nhân văn. Đây là hai nội dung xuyên suốt văn học trung đại Việt Nam, tạo nên hai truyền thống lớn của văn học dân tộc.

PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Về khoa học Cùng với phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam hình thành phát triển văn học dân tộc Chính thức đời vào kỉ X, văn học trung đại Việt Nam hình thành phát triển theo bước lịch sử Với lịch sử phát triển nghìn năm, văn học trung lại kho tàng văn học quý giá, có giá trị mặt nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật, để lại cho hệ sau kho tàng kinh nghiệm nghệ thuật quý báu, tạo sở tảng cho văn học đại Việt Nam kế thừa phát triển Văn học trung đại Việt Nam từ kỉ X – kỉ XV ghi dấu ấn đậm nét tiến trình lịch sử văn học với nhiều thành tựu rực rỡ Được nảy sinh từ trình đấu tranh dựng nước giữ nước vĩ đại dân tộc, văn học giai đoạn hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử mình: phản ánh hình ảnh người Việt, đất nước Việt, qua thể tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc Thế kỉ X – kỉ XV thời đại chiến công Biết bao núi, sông khắp đất Việt ghi tên vào lịch sử dân tộc Những núi, sông không danh lam thắng cảnh giang sơn cẩm tú mà gắn với câu chuyện lịch sử, chiến công hiển hách, nơi tạo dựng nên hình tượng người anh hùng bất hủ, lưu danh muôn đời Có địa danh lịch sử bến Chương Dương, cửa Hàm Tử, ải Chi Lăng, núi Chí Linh, sông Bạch Đằng chững chạc bước vào địa hạt văn chương y điển cố, biểu tượng quen thuộc Các địa danh thơ, phú kỉ X – kỉ XV đời sau nhắc nhắc lại, người vẻ, từ Trần Quang Khải, Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân, Lí Tử Tấn, tác giả thời Hồng Đức đến Ngô Thì Sĩ, Nguyễn Văn Siêu Có thể nói, viết non sông đất Việt cảm hứng lịch sử, thơ phú giai đoạn từ kỉ X – kỉ XV đạt thành tựu to lớn số lượng chất lượng Nó góp phần quan trọng làm nên diện mạo rực rỡ thời kì văn học, góp phần hình thành nên hai nội dung lớn văn học: yêu nước nhân văn Đây hai nội dung xuyên suốt văn học trung đại Việt Nam, tạo nên hai truyền thống lớn văn học dân tộc Về thực tiễn Văn học trung đại chiếm số lượng không nhỏ chương trình Ngữ văn trường phổ thông Ở mảng thơ phú viết “Non”, “Sông” đất Việt cảm hứng lịch sử giai đoạn văn học từ kỉ X – kỉ XV, có hai tác phẩm giảng dạy là: “Tụng giá hoàn kinh sư” – Ngữ văn “Phú sông Bạch Đằng” – Ngữ văn 10 Với luận văn này, người viết mong muốn đóng góp thêm ý kiến nhỏ giúp cho việc giảng dạy tác phẩm trường phổ thông trở nên toàn diện hệ thống Hơn nữa, bối cảnh vấn đề chủ quyền biển đảo vấn đề nóng hổi việc tìm hiểu đề tài có ý nghĩa thiết thực việc bồi dưỡng lòng yêu quê hương, đất nước, tinh thần tự hào dân tộc, qua thức tỉnh ý thức trách nhiệm vấn đề chủ quyền dân tộc người dân Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ Đó lí gợi dẫn người viết tiếp cận với đề tài: “Non”, “Sông” đất Việt cảm hứng lịch sử thơ phú kỉ X – XV II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Luận văn tiến hành khảo sát, nghiên cứu cách bao quát hệ thống thơ, phú viết về“Non”, “Sông” đất Việt cảm hứng lịch sử giai đoạn từ kỉ X - XV qua tập thơ văn tiêu biểu giai đoạn này: “Hoàng Việt thi văn tuyển”, “Thơ văn Lý - Trần”, “Nguyễn Trãi toàn tập”, “Thơ văn Lê Thánh Tông”, “Phú Việt Nam cổ kim” Qua đó, người viết muốn có nhìn khách quan khoa học thơ phú viết “Non”, “Sông” đất Việt cảm hứng lịch sử giai đoạn văn học Trên sở đó, ghi nhận thành tựu, đóng góp văn học kỉ X – kỉ XV lịch sử văn học dân tộc Xét góc độ sư phạm, người viết nhận thấy việc đưa tác phẩm viết địa danh lịch sử vào nhà trường hạn chế Đó nguyên nhân dẫn đến tình trạng hệ trẻ Việt Nam thờ với lịch sử nước nhà, am hiểu lịch sử Trung Quốc lịch sử dân tộc Khám phá giá trị thơ phú viết “Non”, “Sông” cảm hứng lịch sử, người viết mong góp thêm tiếng nói vào việc đưa tác phẩm viết đề tài lịch sử nói chung thơ, phú viết địa danh lịch sử nói riêng vào việc giảng dạy nhà trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu Trân trọng kế thừa gợi ý người trước, bổ sung tìm tòi mới, đề tài tập trung nghiên cứu tương đối toàn diện, hệ thống chi tiết đặc điểm nội dung mối quan hệ cảm hứng lịch sử văn học giai đoạn với cảm hứng khác III LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Cảm hứng lịch sử xuất văn học từ sớm Nó phôi thai từ văn học thời Lý, có bước phát triển lớn mạnh văn học thời Trần, Lê Cho đến kỉ XIX – XX, ta bắt gặp cảm hứng lịch sử tác phẩm Như vậy, cảm hứng lịch sử mạch cảm hứng quan trọng, xuyên suốt sáng tác tiến trình văn học dân tộc Viết cảm hứng lịch sử, tác giả thường xoay quanh ba vấn đề lớn: cảm hứng trước nhân vật lịch sử, cảm hứng trước địa danh lịch sử cảm hứng trước kiện lịch sử Tuy nhiên, trình tìm hiểu, nhận thấy, cảm hứng trước kiện lịch sử thường thể cách gián tiếp thông qua nhân vật kiện lịch sử Chính vậy, tiến hành nghiên cứu, tác giả tập trung chủ yếu hai nội dung lớn Những công trình, viết nhân vật lịch sử thơ, phú kỉ X – XV GS.TS Lã Nhâm Thìn “Thơ Nôm Đường luật” có khảo sát, thống kê chi tiết thơ vịnh nhân vật lịch sử “Hồng Đức quốc âm thi tập” Theo đó, tác giả rằng: “Cảm hứng chung bao trùm đề tài, chủ đề viết nhân vật lịch sử Việt Nam cảm hứng yêu nước tự hào dân tộc Vịnh nhân vật lịch sử Việt Nam, tác giả có ý thức gắn bó chặt chẽ họ với đất nước, nhân dân, dân tộc” [28, 104] Tác giả Bùi Duy Tân viết “Cảm hứng dân tộc, cảm hứng nhân văn qua thơ Nôm vịnh sử Lê Thánh Tông” đăng Tạp chí Văn học số năm 1997 sâu phân tích cảm hứng dân tộc, cảm hứng nhân văn độc đáo, đặc sắc sáng tác thơ Nôm Lê Thánh Tông Bùi Duy Tân nhận xét: “Chỉ đến thời Lê Thánh Tông xuất lối thơ vịnh Nam sử viết chữ Nôm nhà vua Lê Thánh Tông người dùng chữ Nôm để vịnh nhân vật lịch sử, mở đường cho xuất lối thơ độc đáo phong phú cảm hứng dân tộc, cảm hứng nhân văn văn học trung đại” [26, 30] Như điểm qua viết nhân vật lịch sử thơ, phú kỉ X – XV nhận thấy, hầu hết viết khẳng định rằng, văn học trung đại Việt Nam có dòng thơ văn viết nhân vật lịch sử Đó nhân vật Nam sử nhân vật Bắc sử Trong đó, nhà nghiên cứu lại đặc biệt đề cao tác phẩm viết nhân vật lịch sử dân tộc Các nhà nghiên cứu khẳng định rằng: cảm hứng đất nước, dân tộc cảm hứng chủ đạo tạo nên vẻ đẹp hình tượng nhân vật lịch sử Những công trình, viết địa danh lịch sử thơ phú kỉ X – XV Trong “Chủ nghĩa yêu nước văn học thời khởi nghĩa Lam Sơn”, tác giả Bùi Văn Nguyên sâu tìm hiểu địa danh lịch sử gắn liền với khởi nghĩa Lam Sơn người anh hùng Lê Lợi như: núi Lam Sơn, núi Chí Linh qua để làm rõ mối quan hệ “địa linh” “nhân kiệt” Tác giả khẳng định: “ xã hội loài người, môi trường, hoàn cảnh ý nghĩa định mà thân người tự định lấy vận mệnh mình, dân tộc mình” [14, 269] Trên sở đó, Bùi Văn Nguyên phân tích số phú tiếng đầu thời Lê như: “Chí Linh sơn phú”, “Lam Sơn giai khí phú” Nguyễn Mộng Tuân, “Lam Sơn Lương thủy phú” Lê Thánh Tông để minh chứng cho quan điểm Đặng Thanh Lê “Về giai đoạn khai sáng thơ Nôm Đường luật Cảm hứng lịch sử qua thơ Lê Thánh Tông” đánh giá cao cảm hứng địa danh lịch sử vị vua này: “Lê Thánh Tông nhà thơ lưu chuyển khái niệm Tổ Quốc lĩnh vực lịch sử, địa lí, trị, xã hội hình tượng giang sơn thơ chữ Hán thành hình tượng non sông đất nước tác phẩm viết thể thơ Nôm Đường luật” [10, 9] Đồng thời tác giả khẳng định: “Lê Thánh Tông người tìm hình nước mà họa hình đất nước Những tranh “Nam quốc”, “Nam thiên” hình tượng có giá trị gây ấn tượng non sông tổ quốc mà tác giả đem đến cho người đọc”.[11, 10] Nếu văn học thời Lý, cảm hứng lịch sử chủ yếu khơi nguồn từ nhân vật lịch sử đến thời Trần, cảm hứng lịch sử bắt nguồn từ hai mặt: nhân vật lịch sử địa danh lịch sử “Giáo trình văn học trung đại Việt Nam” GS.TS Lã Nhâm Thìn chủ biên khẳng định: “Nhiều địa danh lịch sử gắn với chiến công chống giặc vào thơ với cảm hứng mãnh liệt, mô tả hình tượng kì vĩ, sáng, chứa đựng lời phẩm bình mang tư tưởng lớn.” [31, 67] PGS Bùi Duy Tân cho rằng: “trong văn học Việt Nam trung đại có số phú chữ Hán miêu tả cảnh quan thiên nhiên vốn di tích lịch sử chiến tranh vệ quốc: Bạch Đằng giang phú, Chí Linh sơn phú, Xương Giang phú tiếng người xưa cho hay, đẹp Ông cha ta cho thêm thể phú phẩm chất thẩm mĩ để đặc tả cảm hứng tinh thần yêu nước tự hào dân tộc.” [26, 9-10] Qua công trình nghiên cứu, theo đưa nhận xét sau: Các viết nhà nghiên cứu đánh giá cao giá trị nội dung yêu nước lớn lao giá trị nhân văn sâu sắc thơ phú viết địa danh lịch sử giai đoạn từ kỉ X – kỉ XV Những thơ phú viết địa danh lịch sử giai đoạn văn học khẳng định chân lí: mối quan hệ “địa linh” (đất thiêng) “nhân kiệt” (người giỏi) “nhân kiệt” yếu tố định Ta thắng giặc không “đất hiểm” mà dân tộc ta có “đức cao”, “đức lành” Khẳng định “địa linh” “nhân kiệt” khẳng định vai trò quan trọng vị trí định người công đấu tranh dựng nước giữ nước tác giả thời trung đại Như vậy, qua tìm hiểu nhận thấy: có tác giả, công trình nghiên cứu đề cập đến cảm hứng lịch sử thơ, phú kỉ X – kỉ XV Tuy nhiên, công trình nghiên cứu dừng lại tìm hiểu cảm hứng lịch sử số thơ, phú tiêu biểu mà chưa có công trình nghiên cứu khái quát toàn cảm hứng lịch sử thơ, phú từ kỉ X – kỉ XV Kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu trước, đồng thời tiếp tục nghiên cứu, tiến hành khảo sát cách hệ thống thơ, phú giai đoạn văn học này, hi vọng đóng góp phần nhỏ bé nhìn nhận, đánh giá giá trị nội dung hình thức nghệ thuật thơ phú kỉ X – XV viết “Non”, “Sông” đất Việt cảm hứng lịch sử IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp thống kê Đây phương pháp nhằm cung cấp kiện, số liệu xác, tạo sở thực tiễn cho việc nghiên cứu Sử dụng phương pháp thống kê, người viết tiến hành thống kê thơ, phú viết “Non”, “Sông” đất Việt cảm hứng lịch sử kỉ X – kỉ XV, từ tiến hành phân loại tác phẩm theo nhóm Phương pháp phân tích, khái quát, tổng hợp Là phương pháp cần thiết để làm sáng tỏ luận điểm mà luận văn đề cập tới Phương pháp lịch sử Tìm hiểu sơ lược tiền đề lịch sử - xã hội, tư tưởng, văn hóa kỉ X – XV; đặt văn học giai đoạn tiến trình phát triển lịch sử văn học dân tộc, làm sở chung để nghiên cứu cụ thể giá trị nội dung hình thức nghệ thuật thơ, phú viết non sông cảm hứng lịch sử văn học giai đoạn khởi đầu văn học trung đại Phương pháp liên ngành Liên ngành văn học lịch sử, văn học văn hóa Phối hợp phương pháp nghiên cứu, muốn triển khai đề tài cách cặn kẽ, khoa học theo logic chung toàn luận văn V DỰ KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn cung cấp số liệu thống kê số lượng thơ phú viết “Non”, “Sông” đất Việt cảm hứng lịch sử văn học kỉ X – kỉ XV để phục vụ cho công tác nghiên cứu mảng văn học Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật thơ, phú viết “Non”, “Sông” đất Việt văn học kỉ X – XV Luận văn tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy tác phẩm văn học trung đại nhà trường nói chung thơ phú viết “Non”, “Sông” đất Việt cảm hứng lịch sử nói riêng trở nên toàn diện hệ thống VI CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận thư mục Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung liên quan đến đề tài Chương 2: Những nội dung cảm hứng lịch sử thơ phú viết “Non”, “Sông” đất Việt văn học kỉ X - kỉ XV Chương 3: Cảm hứng lịch sử thơ phú viết “Non”, “Sông” đất Việt văn học kỉ X- kỉ XV mối quan hệ với nguồn cảm hứng khác PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 GIỚI THUYẾT MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm cảm hứng, cảm hứng chủ đạo cảm hứng lịch sử Trước tìm hiểu cảm hứng lịch sử, luận văn xin giới thuyết qua khái niệm cảm hứng cảm hứng chủ đạo Bởi lẽ, hai khái niệm sở để từ hiểu cảm hứng lịch sử 1.1.1.1 Khái niệm cảm hứng Trong đời sống hàng ngày, sáng tác thơ, làm văn, viết nhạc, vẽ tranh… người ta nói cần phải có “cảm hứng” Hay giản đơn hơn, học tập làm việc cần “cảm hứng” Vậy cảm hứng gì? - Theo “Từ điển Tiếng Việt” Hoàng Phê: “Cảm hứng trạng thái tâm lí có cảm xúc hứng thú, tạo điều kiện để óc tưởng tượng, sáng tạo hoạt động có hiệu quả” [22, 145] - “Từ điển Hán Việt” Đào Duy Anh viết: “Cảm hứng cảm xúc tình hay cảnh mà sinh hứng thú thi văn, hành động” [1, 58] Từ hai định nghĩa cảm hứng trình bày từ điển trên, thấy, chất cảm hứng thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng vừa có ý nghĩa đời sống, vừa có khả mang lại khoái cảm Điều có nghĩa là, để tạo cảm hứng, yếu tố nhận thức, đối tượng phải có khả hấp dẫn, tạo khoái cảm, hứng thú, lôi tình cảm người phía nó, tạo tâm lí khao khát tiếp cận sâu tìm hiểu, chinh phục Cảm hứng có vai trò quan trọng sống người Trước hết, cảm hứng làm tăng hiệu hoạt động nhận thức hoạt động trí tuệ Khi có cảm hứng đối tượng đó, người dồn tập trung cao độ nhận thức, tình cảm vào đối tượng, khiến cho trình trở nên nhạy bén sâu sắc Cuối cùng, cảm hứng làm nảy sinh khát vọng hành động tạo điều kiện thúc đẩy người sáng tạo Như vậy, có cảm hứng, người phát huy cách tối đa khả sáng tạo Từ vai trò, động lực cảm hứng hoạt động sáng tạo người, soi vào văn học, cảm hứng trạng thái tâm lí then chốt bao trùm sáng tác nhà văn Cảm hứng thể rõ nhà văn bắt đầu viết bàng bạc xuyên suốt trình sáng tác Có thể khẳng định, sáng tác văn học nghệ thuật cảm hứng Khi có cảm hứng, căng thẳng lí trí, mãnh liệt cảm xúc kết hợp dồi với làm cháy bùng lên lửa tư nghệ thuật nhà văn, dẫn dắt họ tạo tác phẩm Tuy nhiên, cảm hứng sáng tạo nhà văn hiểu cách giản đơn, thô thiển phút say mê coi thần hứng nhà văn nảy sinh từ cảm xúc tâm linh kì quái Cảm hứng giây phút thăng hoa trình thai nghén lâu dài, suy tư, nghiền ngẫm 1.1.1.2 Khái niệm cảm hứng chủ đạo Ở trên, ta nói đến cảm hứng sáng tạo nhà văn Nhưng tác phẩm văn học cần phải thể tư tưởng người nghệ sĩ Vậy nên, cảm hứng phải gắn liền với tư tưởng Và cảm hứng gắn liền với tư tưởng xuyên suốt tác phẩm tạo thành cảm hứng chủ đạo Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” thì: “Cảm hứng chủ đạo trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với tư tưởng xác định, đánh giá định, gây tác động đến cảm xúc người tiếp nhận tác phẩm”.[5, 44] Như vậy, cảm hứng chủ đạo gắn liền với đề tài, tư tưởng tác phẩm Cảm hứng chủ đạo đem đến cho tác phẩm không khí xúc cảm tinh thần định, thống tất cấp độ, yếu tố nội dung tác phẩm 1.1.1.3 Khái niệm cảm hứng lịch sử Từ khái niệm cảm hứng cảm hứng chủ đạo trên, ta hiểu: cảm hứng lịch sử cảm hứng sáng tác phát sinh từ cảm hứng thi nhân lịch sử Trong đó, thi nhân lấy lịch sử làm đề tài, chất liệu để sáng tạo Những vấn đề lịch sử có ảnh hưởng đến vận mệnh quốc gia, dân tộc tạo nên trạng thái cảm xúc hưng phấn, thúc đẩy thi nhân phát huy trí tưởng tượng, óc sáng tạo để viết nên tác phẩm Cảm hứng lịch sử xúc động, thích thú, ám ảnh, rung động thi nhân trước kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, địa danh lịch sử Trong phạm vi luận văn, người viết sâu phân tích cảm hứng, hứng thú, rung động thi nhân trước cảnh “Non”, “Sông” – địa danh thiên nhiên gắn với lịch sử đấu tranh nhân dân đất Việt 1.1.2 Khái niệm “Non”, “Sông” sử dụng luận văn Khái niệm “Non” (sơn), “Sông” (hà, giang) mà người viết sử dụng luận văn từ dùng để núi, sông nước Việt Đó địa danh gắn với trường tồn dân tộc qua công dựng nước giữ nước, gắn với nhân vật lịch sử mà tên tuổi họ sống với thời gian, trường tồn năm tháng Các địa danh lịch sử đề tài hứng thú cho thi nhân Các địa danh vào thơ ca nhiều tác giả Trong dòng thơ, phú kỉ X – kỉ XV, thi nhân tìm nguồn cảm hứng trước núi, sông – nơi gắn liền với câu chuyện lịch sử, chiến công hiển hách, nơi tạo dựng người anh hùng bất hủ, lưu danh muôn đời Những sông Bạch Đằng, cửa Hàm Tử, núi Chí Linh, dòng Xương Giang … chững chạc bước vào địa hạt văn chương y điển cố quen thuộc Những địa danh thi nhân nhắc nhắc lại, người vẻ, tác phẩm nét riêng 1.2 Kết khảo sát, thống kê, phân loại thơ phú viết “Non”, “Sông” đất Việt cảm hứng lịch sử văn học kỉ X – XV Tên tác phẩm Linh Sơn tạp ứng Chi Lăng động Qúa Phù Đổng độ Qúa Phong Khê Thiên Hưng trấn phú 10 Tên tác giả Chu Văn An Phạm Sư Mạnh Tạ Thiên Huân Trần Lôi Nguyễn Bá Thông 3.2.2.1 Nỗi niềm thi nhân trước phai tàn cảnh dòng trôi chảy thời gian Người ta thường nói tới chuyện tạo hóa vô tình, “thùy dung sớm nở tối tàn” để nói quy luật nghiệt ngã tự nhiên Thời gian vô tình chảy trôi, bào mòn tất Sông Bạch Đằng nơi ghi lại trình lịch sử dân tộc từ Ngô Quyền chống quân Nam Hán đến Lê Hoàn chống Tống Trần Hưng Đạo chống quân Nguyên Mông Dòng sông vào lịch sử dân tộc với trang sử hào hùng Nhưng thời gian trôi qua, tất trở thành khứ Không cảnh hào hùng quân ta xung trận mà thay vào là: Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu Sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô Buồn cảnh thảm, đứng lặng lâu Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá Mà dấu vết luống lưu Đến Bạch Đằng giang, say sưa nhớ lại chiến công oanh liệt lịch sử dân tộc, say sưa chiêm ngưỡng vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên, tác giả không khỏi xúc động trước cảnh vật phai tàn theo thời gian Không cảnh chiến trường xưa thời oanh liệt mà thay vào không gian hoang sơ với “ Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu/ Sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô” Và trước cảnh sông ảm đạm, hiu hắt này, tác trĩu nặng nhiều tâm sự: Buồn cảnh thảm, đứng lặng lâu Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá Mà dấu vết luống lưu Ba câu văn tâm trạng người viếng cảnh: buồn, thương, tiếc buồn, thương, tiếc nên “đứng lặng lâu” để nhớ vị anh hùng hi sinh chiến địa Bạch Đằng Và đứng lặng để tiếc nuối “dấu vết luống lưu”, vương vấn nơi Có thể thấy đây, “khách” không người có tâm hồn “tráng chí bốn phương”, thích tìm hiểu lịch sử dân tộc mà 81 “khách” người nặng lòng ưu hoài trước thiên nhiên, chiến tích, nặng lòng với khứ, thiết tha với lịch sử dân tộc Đến bên sông chừ hổ mặt Nhớ người xưa chừ lệ chan Thơ phú thời Trần viết địa danh lịch sử thường lặp lặp lại cảm hứng hoài cổ Bàng bạc thi phẩm tâm trạng hoài cổ thi nhân đối diện với thực Non nửa kỉ sau trận Bạch Đằng, Trần Minh Tông đến thăm nơi khứ lịch sử ảo giác: Sơn hà kim cổ song khai nhãn Hồ Việt doanh thâu Ỷ Lan Giang thủy đình hàm tà nhật ảnh Thác nghi chiến huyết vị tằng can Nghĩa là: Non sông xưa hai lần mở mắt Cuộc thua Hồ Việt thoảng qua lúc dựa vào lan can Nước sông chan chứa rọi bóng mặt trời buổi chiều đỏ ối Còn ngỡ máu chiến trường thủa trước chưa khô Hay tác giả Trần Lâu đời Hồ, kỉ sau qua địa danh lịch sử Hàm Tử thấy quang cảnh trận chiến trước mắt: Cổ chinh dũng triều cấp Kỳ bái sâm si trúc ảnh tà Vương đạo hồi xuân nồng cổ thụ Hồ quan bão hận thấu hàn ba Toa Đô thụ thủ tri hà xứ Thủy lục sơn nhập vọng xa (Qúa Hàm Tử quan) Dịch nghĩa: Tiếng sóng dồn dập chiêng trống đổ hồi 82 Bóng tre nghiêng ngả cờ quạt tung bay Vương Đạo làm cho mùa xuân trở lại, cối xanh tươi Quân Hồ ôm hận ấm ức, lục sục sóng lạnh Toa Đô nộp đầu chỗ Nước biển non xanh trông vời xa tít Tất lùi xa vào khứ mà thi nhân thấy lẩn khuất cảnh cũ, người xưa: thấy bóng tre nghiêng ngả mà tưởng bóng cờ lệnh, nghe tiếng sóng dồn dập mà tưởng tiếng trống trận, tiếng quân giặc sặc nước lục sục đáy sông Tác giả Trần Quang Khải lần trở lại thăm bến đò Lưu Gia – nơi phát tích hưng nghiệp triều Trần đầy vơi nỗi niềm hoài cổ: Lưu gia độ thụ tham thiên Hỗ tụng đông hành tích bạc thuyền Dịch nghĩa: Bến đò Lưu Gia, cao ngất trời Xưa phò giá sang đông, đỗ thuyền nơi Xuôi thuyền từ Thăng Long bến Lưu Gia, thuyền vừa cập bến, cảnh vật mà tác giả nhìn thấy chòm xanh với nhiều cổ thụ um tùm “cao ngất trời” Đó dấu ấn vùng đất cổ, địa linh nhân kiệt, nơi có đền chùa, miếu mạo, nơi sinh vị khai quốc công thần triều Lý Lưu Khánh Đàm, Lưu Điều…Nhìn cảnh lại nhớ xưa, thời binh lửa gian lao Chính tác giả người trực tiếp đảm nhận trọng trách “phò giá sang đông” quân Nguyên Mông mạnh vũ bão tiến xuống từ phương Bắc Cũng tác giả đương nhớ lại chuyện xưa, ông hộ giá hai vua bái yết lăng mộ vị tiên tổ nhà Trần sau chiến thắng Hàm Tử, Chương Dương, bến đò nơi thuyền vua cập bến Cảnh cũ người xưa đây, rưng rưng kỉ niệm vui buồn lay động tâm hồn thi nhân Hai câu thơ tiếp theo, tác giả miêu tả chi tiết cảnh vật nơi đây: Cựu tháp giang đình thu thủy thượng 83 Hoang từ cổ tự thạch lân tiền Nghĩa là: Tháp cũ đình xưa ngất ngưởng bên dòng sông thu Đền hoang mộ cổ thờ trước lân đá Như vậy, quần thể tháp cũ, đình xưa hoành tráng uy nghiêm ngất ngưởng, trầm mặc, u buồn, hoang lương, ảm đạm Trải vài trăm năm mưa gió chiến tranh trận mạc liên miên, cối um tùm, đền đài, miếu mạo đổ nát điêu tàn Đó hình ảnh lại dĩ vãng xa xôi, thời vàng son đổ bóng xuống dòng sông thu, gợi nhiều trắc ẩn, bồi hồi Cảm hứng hoài cổ cảnh phai tàn trôi chảy thời gian trở trở lại văn học từ cổ chí kim mà đặc biệt thơ phú viết “Non”, “Sông” đất Việt cảm hứng lịch sử văn học kỉ X – kỉ XV Đây cảm hứng nhân văn mang tầm vũ trụ sâu sắc 3.2.2.2 Cảm nhận thi nhân hữu hạn người vô tận, vô thiên nhiên, vũ trụ Viết “Non”, “Sông” đất Việt cảm hứng lịch sử, nỗi niềm hoài cổ mang giá trị nhân văn thơ phú kỉ X – kỉ XV thể qua cảm nhận thi nhân hữu hạn người vô tận, vô thiên nhiên, vũ trụ Quy luật muôn thủa tạo hóa vạn vật vô tri, vô giác tồn mãi, vô hạn với thời gian, không gian Chúng thể tuổi Ngược lại, người thể tồn hữu hạn Thiên nhiên, vũ trụ vĩnh hằng, vô hạn, vô thủy vô chung, người ngắn ngủi, hữu hạn Con người dù người anh hùng thắng quy luật nghiệt ngã tạo hóa Cảm nhận người hữu hạn vô thiên nhiên, vũ trụ, cảm hứng mang giá trị nhân văn sâu sắc thơ phú viết “Non”, “Sông” đất Việt Thời đại nhà Trần với bậc anh hùng, hào kiệt gắn tên tuổi với kỳ tích lớn kháng chiến chống giặc ngoại xâm họ tồn bất biến thiên nhiên, vũ trụ Thời gian trôi 84 qua, tất lùi xa vào dĩ vãng lại “dấu vết” Trở lại chiến trường Bạch Đằng năm xưa, Trương Hán Siêu không khỏi bồi hồi: Buồn cảnh thảm đứng lặng lâu Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá Câu thơ nỗi niềm hoài niệm, tâm trạng buồn thương thi nhân đứng trước dòng sông lịch sử Cảnh xưa người xưa không Những vị anh hùng dân tộc, người xuất chúng quê hương Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo….chính họ người góp phần làm nên trường tồn cho giang sơn, đất nước thân họ lại chống đỡ quy luật khắc nghiệt tạo hóa Cuộc đời vị anh hùng, tướng sĩ hữu hạn trước vô tận, vô thiên nhiên, vũ trụ Về sau Nguyễn Trãi qua nhìn ngắm dòng sông mà tưởng nhớ đến người anh hùng khuất: Vãng hồi đầu ta di hĩ Lâm lưu phủ ảnh ý nan thăng Nghĩa là: Quay đầu xem việc cũ, ôi xong Cúi xuống dòng mò bóng, ý khôn nói xiết Hai câu thơ gieo nỗi buồn, niềm tiếc nhớ bâng khuâng Đối cảnh mà sinh tình Đến dòng sông nhìn cảnh mà nhớ tiếc bóng người xưa, nghĩ mất, qua “Vãng sự” việc xảy Chỉ vẻn vẹn hai từ lại chiều dài lịch sử, thăng trầm dân tộc, chiến công oanh liệt Bạch Đằng giang Và có vị anh hùng, có chết làm nên lịch sử: Lâm lưu phủ ảnh ý nan thăng Đọc câu thơ ta cảm nhận ngậm ngùi, thương xót thi nhân bậc tiền nhân, với lớp người hi sinh xương máu để điểm tô thêm lịch sử dân tộc 85 Sông Bạch Đằng mang vẻ đẹp linh thiêng hồn thiêng sông núi Bạch Đằng giang - sông lịch sử, sông ngàn năm trước với cờ lau trận mạc lớp người xưa không Họ lại tâm trí hậu Trần Quang Khải thơ chữ Hán “Lưu gia độ” cảm nhận nghiệp anh hùng vang dậy qua dòng nước chảy: Thái bình đồ chí thiên lý Lý đại sơn hà nhị bách niên Thi khách trùng lai đầu phát bạch Mai hoa tuyết chiếu tình xuyên Dịch nghĩa: Bản đồ thái bình rộng ngàn dặm Non sông nhà Lý trải hai trăm năm Khách thơ trở lại đầu bạc Hoa mai tuyết chiếu xuống lòng sông buổi trời nắng Tác giả nhắc đến nghiệp Lý Huệ Tông khôi phục vương triều nhà Lý cuối cùng, nghiệp nhà Lý trường tồn với thời gian Cơ đồ nhà Lý hai trăm năm cuối chấm dứt thuận với lẽ tự nhiên lịch sử: lịch sử thay đổi, thay để phát triển Hay Huyền Quang – Lý Đạo Tái “Qúa Vạn Kiếp” có cảm nhận tương tự: Lạng Châu nhân vật thủy lưu đông Bách tuế quang âm nhiễn trung Hồi thủ cố sơn ngưng vọng xứ Số hàng quy nhạn thiếp tình không Dịch nghĩa: Nhân vật đất Lạng Châu nước chảy đông Trăm năm bóng quang âm nháy mắt 86 Ngoảnh lại non xưa, nhìn Vài hàng chim nhạn Bắc in bóng trời quang Hoài cổ trước cảnh Vạn Kiếp, nơi quân ta chiến thắng giặc Nguyên Mông, nơi Trần Quốc Tuấn cuối đời trí sĩ, ông suy ngẫm đời người ngắn ngủi “trăm năm” trôi qua nháy mắt Nhà thơ nhìn ngắm lại Vạn Kiếp, để tìm lại người khứ không thấy “vài hàng chim nhạn Bắc in bóng trời quang” Như thấy, cảm hứng hoài cổ hữu hạn người vô cùng, vô tận thiên nhiên, vũ trụ thi nhân kỉ X – kỉ XV cảm nhận tinh tế sâu sắc Cái trôi qua lịch sử, kể nghiệp anh hùng gắn với chiến công vang dội Đứng trước thiên nhiên, vũ trụ; đứng trước địa danh lịch sử để hoài niệm, để tưởng nhớ công trạng người anh hùng cảm hứng nhân văn mang tính triết lí sâu sắc 3.2.3 Tư tưởng nhân nghĩa khát vọng xây dựng sống thái bình, thịnh trị Nhà thơ Lê Anh Xuân viết quê hương đất Việt không khỏi tự hào mà lên vần thơ đầy xúc cảm: Có nơi đâu đẹp tuyệt vời Như sông, núi, người Việt Nam Thật vậy, dân tộc ta không dân tộc có tinh thần yêu nước sáng ngời mà dân tộc dân tộc có truyền thống nhân nghĩa, nhân đạo, dân tộc “giàu đức hiếu sinh” Viết “Non”, “Sông” đất Việt cảm hứng lịch sử thơ, phú kỉ X – kỉ XV, thi nhân làm sáng thêm tư tưởng nhân nghĩa cao đẹp dân tộc Trong phú ca ngợi núi Chí Linh, núi Lam Sơn, thi nhân môt mặt ngời ca công lao Lê Lợi, mặt khác thông qua lời ngợi ca ấy, tác giả đề cao truyền thống đạo lý nhân nghĩa thời đại kế thừa phát huy: Đến Thần Vũ không giết, đức lớn hiếu sinh 87 Nghĩ kế nước nhà bền vững, tha cho muôn vạn hàng binh Hai nước dốc lòng hòa hiếu, muôn đời dập mối chiến tranh Toàn quân hết, lo yên lành Ấy thời thịnh đức vua ta, Hán Cao Tổ làm sánh kịp, toan hai đế ba vương mà tề danh Như qua lời Nguyễn Trãi, đức lớn Lê Lợi ngợi ca hết lời Đại đức người anh hùng áo chàm đất Lam Sơn đem nhị đế Nghiêu, Thuấn tam vương Hạ, Thương, Chu mà so sánh, hạng vua đời sau không đáng kể Đức lớn biết đặt lợi ích nước, dân lên hết, biết dẹp mối thù cũ lại bên mà tha cho quân giặc hàng để dập tắt chiến tranh Đại đức lòng đại độ nghĩ đến kế lâu dài cho quốc gia, sửa sang mối hòa hiếu hai nước Suy cho cùng, đức lớn phẩm chất cao dân tộc ta Nhấn mạnh lòng nhân nghĩa, đức hiếu sinh Lê Lợi, “Lam Sơn giai khí phú”, Nguyễn Mộng Tuân nêu bật tư tưởng đó: Vì không thích giết người Mà ưng cho thành thú hẳn hoi Vì theo lòng hiếu sinh Mà phóng xá cho mười vạn quân quẫn Nhân nghĩa Nguyễn Mộng Tuân theo dòng nhân nghĩa Nguyễn Trãi, nhân nghĩa trọng đến quần chúng nhân dân, đến người “manh lệ”, đến nhân dân lao động Hạnh phúc yên vui nhân dân điều mà thi nhân xem mục đích nhà cầm quyền nào, nhà cầm quyền muốn xây dựng đất nước đời đời bền vững, phên dậu bất khả xâm phạm Như vậy, bên cạnh sáng tác đương thời, thơ phú viết “Non”, “Sông” đất Việt góp thêm tiếng nói, làm ngời sáng thêm truyền thống tốt đẹp dân tộc: truyền thống yêu nước, ý chí tâm đánh đuổi ngoại xâm, lòng nhân nghĩa, đức hiếu sinh lớn lao Tất hòa quyện, làm nên hình ảnh đẹp giang sơn gấm vóc 88 Không dừng lại tư tưởng nhân nghĩa, “đức lớn”, “đức cao” dân tộc, cảm hứng nhân văn thơ phú viết “Non”, “Sông” đất Việt cảm hứng lịch sử văn học kỉ X – kỉ XV thể đậm nét qua khát vọng sống thái bình, thịnh trị người dân Là dân tộc yêu chuộng hòa bình, nhân dân Đại Việt từ ngàn xưa khát khao sống yên ổn, hạnh phúc Khi đất nước có giặc ngoại xâm, hòa bình dân tộc bị đe dọa người dân đất nước sẵn sàng cầm giáo, cầm gươm, đem để chiến đấu với kẻ thù Nhưng chiến tranh vừa kết thúc, nhân dân “súng gươm vứt bỏ lại hiền xưa” (Nguyễn Đình Thi) Được viết hào khí chiến thắng bao trùm núi sông, “Tụng giá hoàn kinh sư” khúc ca khải hoàn, niềm tự hào mãnh liệt chiến thắng vang lừng ta Nhưng không dừng lại đó, “Phò giá kinh” ước mong, khát vọng cháy bỏng lòng vị tướng Trần Quang Khải: Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san Nghĩa là: Thái bình nên gắng sức Non nước ngàn thu Nhà Trần qua hai chiến tranh với đau thương nên họ hiểu rõ giá trị sống hòa bình, đánh đổi bao nước mắt máu xương Dường Trần Quang Khải nhắc đến hai chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử để nhắc nhở người phải biết trân trọng máu xương cha ông đổ chung lòng, góp sức, đem hết tài nhiệt huyết vào công kiến thiết nước nhà, cho non nước bền vững đến ngàn thu “Thái bình nên gắng sức/ Non nước ngàn thu”, tự thân niềm mong ước đẹp rồi, tha thiết Nhưng đẹp hơn, tha thiết niềm suy tư trăn trở vị tướng xuất thân từ tầng lớp quý tộc nhà Trần, lúc khói lửa binh đao chưa tan hẳn Bài thơ mở đầu hào khí 89 chiến thắng khép lại khát vọng hòa bình Hai nguồn cảm xúc lớn lao nâng thơ lên tầm cao để nghìn đời sau, người đời chiêm ngưỡng Với “Lam Sơn lương thủy phú”, Lê Thánh Tông không trực tiếp tổng kết chiến tranh mà qua đó, đặt niềm tin vào công kiến thiết đất nước dân tộc đã, thành công Có thể nói, với thể “Lam Sơn lương thủy phú” xứng đáng ngợi ca ca xây dựng Chưa kể đến hình ảnh núi Lam, sông Lương hùng vĩ nhìn nhà nghệ sĩ Lê Thánh Tông mà người miêu tả được, riêng mặt tổng kết chiến tranh, nhờ có độ lùi cần thiết mặt thời gian, Lê Thánh Tông có nhìn sâu sắc toàn diện Các địa danh, chiến tích lên với đầy đủ diện mạo, nhiều góc độ với sức rung cảm sâu xa Tuy nhiên, đóng góp đáng kể phú đọng lại nhiều niềm tin vào tiền đồ đất nước xây dựng trưởng thành Vẫn xã hội nhân trị, đức trị, xã hội lấy dân làm gốc: Tái tạo nước nhà chừ mong chóng vánh, Một lòng vận dụng chừ tài thần thánh Cảm hóa ngu ngoan, diệt trừ bạo loạn Truyền bá đức âm Thực hành nhân Lê Thánh Tông đánh giá cao kinh nghiệm phát huy phẩm chất sức mạnh dân tộc kháng chiến ngày đầu xây dựng đất nước vua đầu triều: Diệt bạo nhân, trừ nghĩa Vì xã tắc chừ diệt cừu thù, cứu đất trời chừ khỏi băng trụy Cho trăm học chừ hết lầm than, cho bốn phương chừ bình trị Kinh sử chuyên tâm lược thao dốc chí Hòa chung âm hưởng hào hùng ấy, Lê Thánh Tông thể khát khao xây dựng thái bình lý tưởng: phồn vinh thịnh vượng, mở cửa nước nhà 90 mà nhân dân vui hưởng ngày Nghiêu, tháng Thuấn Bởi nhân dân ta có gốc nhân: Ơn đức sánh trời cao chừ Mong cầu đạo hòa chung Đã danh lại ngôn thuận Công đức lớn thật không Hạ Thương đem so Nghiêu Thuấn rạng rỡ đọ gương chung Không phú, khát vọng xây dựng xã hội hòa bình, thịnh trị thi nhân thể sáng tác thơ chữ Hán, đặc biệt thơ chữ Hán thời Lê mà Nguyễn Trãi bút tiêu biểu Ví kết thức “Hạ quy Lam Sơn – kì nhị”, Nguyễn Trãi say sưa hân hoan niềm vui chiến thắng: Giáp tẩy cung cao lạc thái bình Nghĩa Rửa áo giáp, bỏ cung vào túi, vui cảnh thái bình” Hai hành động “rửa áo giáp, bỏ cung vào túi” niềm vui “cảnh thái bình” tường thuật liên tiếp, ngắn gọn, đọc lên ta thấy đỗi giản dị, bình thường Song để có hành động ấy, niềm vui ấy, nhân dân Đại Việt lãnh đạo Lê Lợi phải trải qua mười năm đầy khó khăn, gian khổ Nghĩa quân Lam Sơn phải đổ mồ hôi, nước mắt, chí máu xương để có hôm nay, đất nước bốn bề sóng yên bể lặng Người đọc nhận thấy vần thơ chữ Hán niềm yêu đời, thái độ lạc quan đầy nhiệt huyết lòng vững tin vào tiền đồ dân tộc đuổi xong giặc Minh Sóc tẩm dĩ kinh lãng tức Nam châu vạn cổ cựu giang san Nghĩa là: Khí phương Bắc trong, sóng kình lặng Non sông cũ nước Nam muôn đời 91 Có thể khẳng định rằng, Lê Lợi với khởi nghĩa Lam Sơn xua đám mây mù u ám 20 năm bao phủ lên đất nước Đại Việt để mang lại tương lai đầy sáng lạn Là người giúp việc đắc lực cho Lê Lợi thời gian kháng chiến đến nước nhà giải phóng, Nguyễn Trãi nhiều trí thức yêu nước khác phấn khởi tin lúc tiến lên xây dựng chế độ có vua sáng hiền, nhân dân an cư lạc nghiệp Điều có nghĩa là, họ không cho phép nghỉ ngơi, an nhàn, thư thái hưởng thụ thái bình Ngay sau đất nước giải phóng, nhiệm vụ trị lớn đặt phải tăng cường củng cố, giữ vững độc lập, thống tổ quốc Và việc làm vô có ý nghĩa Lê Lợi lúc ông thành công đấu tranh ngoại giao, thiết lập quan hệ bình thường triều Lê triều Minh Điều Nguyễn Trãi khẳng định thi nhân cửa biển Thần Phù Hồ Việt gia kim hạnh đổ Tứ minh tòng thử tức kình ba Nghĩa là: Hồ Việt nhà may thấy Từ bốn biển lặng tăm kình (Qúa Thần Phù hải khẩu) Lê Lợi Nguyễn Trãi yêu nước căm thù giặc sâu sắc không tỏ vị chủng, hẹp hòi Ý chí hòa bình Lê Lợi không bó hẹp phạm vi nước, dân tộc Lê Lợi mong muốn sớm khôi phục lại bang giao với nhà Minh, muốn nước, dân tộc sống độc lập, hòa bình Bởi ước nguyện tha thiết nhân dân ta – dân tộc trải qua nhiều hi sinh, mát; họ không lớn với nhân dân nước láng giềng sống cảnh thái bình tôn trọng lẫn Như vậy, mảng thơ, phú viết kháng chiến khát vọng xây dựng đất nước đột phá mẻ, sâu sắc kết hợp nhuần nhị truyền thống dân tộc hào khí thời đại Thơ, phú kỉ X – kỉ XV qua việc khắc họa “Non”, “Sông” 92 đất Việt trở thành ca tổng kết chiến tranh nhân dân đồng thời ca xây dựng quê hương yên ấm, đẹp giàu *Tiểu kết Như vậy, chương ba, người viết khái quát, phân tích làm sáng tỏ mối quan hệ cảm hứng lịch sử thơ phú viết “Non”, “Sông” đất Việt văn học kỉ X – kỉ XV với cảm hứng yêu nước cảm hứng nhân văn Theo đó, thơ, phú viết núi, sông lịch sử minh chứng rõ nét cho lòng yêu nước thi nhân Yêu nước có nghĩa tự tôn dân tộc, yêu nước có nghĩa tự hào trang vàng lịch sử nước nhà, niềm kiêu hãnh dân tộc ta có chiến thắng vang dội trước kẻ thù, hãnh diện đất Việt ta nơi sản sinh anh hùng, hào kiệt Tất nội dung thể cách đậm nét thơ phú viết “Non”, “Sông” đất Việt văn học kỉ X – XV Không có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với cảm hứng yêu nước, cảm hứng lịch sử thơ phú viết “Non”, “Sông” đất Việt văn học kỉ X – XV thể rõ cảm hứng nhân văn sâu sắc Theo đó, cảm hứng nhân văn thể khẳng định đề cao vai trò người công xây dựng bảo vệ đất nước Chính người đặc biệt người tài, “nhân kiệt” nhân tố quan trọng nhất, định đến thắng lợi ta Bên cạnh đó, cảm hứng nhân văn thể nỗi niềm hoài cổ thi nhân thời khứ xa Hoài niệm để ghi nhớ thời vàng son lịch sử dân tộc, hoài niệm để khắc ghi công lao lớp lớp hệ cha anh trước để từ ý thức sâu sắc trách nhiệm Không vậy, thơ phú viết “Non”, “Sông” đất Việt cảm hứng lịch sử chất chứa khát vọng ông cha sống thái bình thịnh trị Chính tư tưởng nhân văn sâu sắc làm tăng thêm giá trị cho thơ phú giai đoạn 93 KẾT LUẬN Văn học Việt Nam từ kỉ X – kỉ XV giai đoạn mở đầu văn học viết đồng thời giai đoạn gặt hái nhiều thành công nghệ thuật Thơ, phú viết “Non”, “Sông” đất Việt cảm hứng lịch sử văn học kỉ X – kỉ XV góp tiếng nói để làm đẹp, làm giàu cho văn học giai đoạn Nhìn lại chặng đường văn học qua nhận thấy thơ, phú viết “Non”, “Sông” đất Việt cảm hứng lịch sử kỉ X – kỉ XV chiếm số lượng tương đối lớn Không ghi dấu ấn số lượng sáng tác tương đối đồ sộ, thơ, phú viết “Non”, “Sông” đất Việt chinh phục người đọc giá trị nội dung tư tưởng lớn lao mà mang lại Viết mảng đề tài này, thi nhân làm sống dậy khứ hào hùng cha ông Hiện lên trước mắt người đọc trận chiến dòng Bạch Đằng, giằng co ta địch núi Chí Linh, trận công liên tiếp, dồn dập ta cửa Hàm Tử… Và trận chiến thư hùng ấy, nhân dân ta người giành chiến thắng cuối Bởi lẽ “Trời chiều người/ Hung đồ hết lối” Không tái chiến thắng ta, thơ, phú viết “Non”, “Sông” đất Việt cảm hứng lịch sử ghi dấu thất bại thảm hại địch Lần sang xâm lược nước ta chúng hăng “Những tưởng gieo roi lần/ Quét Nam bang bốn cõi”, hăng thất bại chúng lại thảm hại nhiêu Đó cảnh “Toán xô trở giáo/ Toán bỏ chạy đoàn”, hình ảnh tướng giặc phải chui vào ống đồng để chạy thoát thân…Tất cảnh tượng thơ, phú viết “Non”, “Sông” đất Việt ghi lại Và theo đó, sáng tác trở thành nơi lưu giữ trang vàng lịch sử dân tộc, nơi lưu giữ chiến công lịch sử Không tái quang cảnh chiến đấu, thơ, phú giai đoạn giúp người đọc hình dung quang cảnh thiên nhiên giang sơn gấm vóc vừa hùng vĩ hiểm trở mực trữ tình, nên thơ Chính vẻ đẹp phong phú, đa dạng 94 khiến đất ta trở thành đất hiểm, trở thành “địa linh” Những núi, sông không góp phần điểm tô cho đất nước đẹp giàu mà trở thành nhân tố quan trọng, góp phần tạo nên chiến thắng vang lừng lịch sử Viết “Non”, “Sông” đất Việt cảm hứng lịch sử văn học kỉ X – kỉ XV, thi nhân sáng tác chi phối cảm hứng lịch sử Nhưng sáng tác thơ, phú mang cảm hứng lịch sử giai đoạn có mối quan hệ mật thiết với cảm hứng yêu nước cảm hứng nhân văn Thật không sai khẳng định rằng, chủ nghĩa yêu nước mạch nguồn sáng tạo văn học Việt Nam Mặc dù khác sắc thái biểu hầu hết tác phẩm chứa chan lòng ưu với giang sơn, tổ quốc Trong thơ, phú viết “Non”, “Sông” đất Việt, tình cảm yêu nước thể trước hết lòng tự hào, tự tôn dân tộc Đó niềm tự hào trước chiến thắng vang dội ta, niềm tự hào nước nhà có nhiều “nhân kiệt”, “địa linh” không thua phương Bắc Đó niềm tự hào trước truyền thống đấu tranh anh dũng, niềm tự hào trước truyền thống nhân nghĩa, nhân đạo nhân dân Là dân tộc có lòng yêu nước nồng nàn nên tổ quốc bị kẻ thù xâm lăng tinh thần lại kết thành nguồn sức mạnh tinh thần to lớn, quét lũ giặc khỏi bờ cõi biên cương Nhưng hòa bình lặp lại “súng gươm vứt bỏ lại hiền xưa”, nhân dân Đại Việt khát khao làm bạn, nhân dân nước lân bang hưởng sống thái bình Thơ, phú viết “Non”, “Sông” mang cảm hứng lịch sử có mối quan hệ mật thiết với cảm hứng nhân văn Theo đó, cảm hứng nhân văn bộc lộ rõ khẳng định, đề cao vai trò, vị trí người nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Cảm hứng nhân văn bộc lộ nỗi niềm hoài cổ thi nhân khát vọng sống thái bình, thịnh trị Như thấy, viết “Non”, “Sông” đất Việt cảm hứng lịch sử, thơ, phú kỉ X – kỉ XV đạt thành tựu quan trọng, góp phần làm nên diện mạo rực rỡ giai đoạn văn học, làm cho vườn hoa văn học dân tộc thêm bung sắc, ngát hương 95

Ngày đăng: 10/10/2016, 20:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan