Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu 2011 2015 huyện Điện Biên Đông

66 680 5
Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu 2011 2015 huyện Điện Biên Đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch SDĐ năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Điện Biên Đông MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I .3 CƠ SỞ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH I CƠ SỞ PHÁP LÝ .3 Các văn Trung ương Các văn địa phương II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, NGUỒN NHÂN LỰC TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG - LÂM - THỦY SẢN VÀ BỐ TRÍ DÂN CƯ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.1 Vị trí địa lý - kinh tế 1.2 Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.2.1 Địa hình, địa 1.2.2 Khí hậu 1.3 Thủy văn tài nguyên nước .6 1.4 Tài nguyên đất 1.5 Tài nguyên rừng 1.5.1 Diện tích trữ lượng rừng .8 1.5.2 Thực vật rừng 1.5.3 Tình hình tái sinh phục hồi rừng .9 1.6 Tài nguyên thủy sản 10 1.7 Tài nguyên khoáng sản .10 Đặc điểm dân sinh, kinh tế xã hội 10 2.1 Dân số, lao động 10 2.1.1 Dân số 10 11 Sơ đồ 1: Thành phần dân dộc huyện Điện Biên Đông 11 2.1.2 Lao động .11 2.2 Các lĩnh vực xã hội 12 2.2.1 Y tế .12 2.2.2 Giáo dục, đào tạo 12 2.2.3 Văn hóa .13 2.3 Hệ thống sở dịch vụ 13 III ĐÁNH GIÁ NHỮNG LỢI THẾ, HẠN CHẾ, THÁCH THỨC .14 Những lợi .14 Những hạn chế 14 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch SDĐ năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Điện Biên Đông Những thách thức .15 PHẦN II 16 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG - LÂM - THỦY SẢN, 16 PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC KỸ THUẬT 16 I VỊ TRÍ CỦA HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG TRONG NỀN KINH TẾ CỦA TỈNH 16 II TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VÀ CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG - LÂM - THUỶ SẢN 17 Thực trạng kinh tế 17 Tốc độ tăng trưởng .17 Cơ cấu kinh tế nông, lâm, thủy sản 18 Sơ đồ 2: Giá trị sản lượng phân theo ngành 19 III THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG, LÂM, THỦY SẢN 19 Cơ sở hạ tầng .19 1.1 Giao thông 19 1.2 Thủy lợi 20 1.3 Nước sinh hoạt 20 1.4 Mạng lưới điện 20 1.5 Mạng lưới bưu chính, viễn thông, truyền thanh, truyền hình .20 Hiện trạng sử dụng đất huyện Điện Biên Đông 21 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp 22 3.1 Về trồng trọt 22 3.2 Về Chăn nuôi 23 Hiện trạng sản xuất lâm nghiệp 24 4.1 Hiện trạng đất lâm nghiệp 24 4.2 Các hoạt động lâm nghiệp 25 Hiện trạng sản xuất thủy sản .25 5.1 Diện tích, sản lượng nuôi trồng thủy sản .25 5.2 Tình hình phát triển nuôi trồng thủy sản .26 5.3 Thời vụ nuôi 27 Đánh giá chung sản xuất nông, lâm nghiệp 27 6.1 Những kết đạt 27 6.2 Một số tồn 28 IV ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÂN BỐ DÂN CƯ .29 V ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGUYÊN NHÂN ĐÓI NGHÈO 30 5.1 Thực trạng đói nghèo 30 5.2 Nguyên nhân đói nghèo 30 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch SDĐ năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Điện Biên Đông PHẦN III 32 QUY HOẠCH SẢN XUẤT NÔNG - LÂM - NGƯ NGHIỆP VÀ SẮP XẾP BỐ TRÍ DÂN CƯ HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG ĐẾN NĂM 2020 .32 I NHỮNG DỰ BÁO CƠ BẢN .32 Dự báo dân số lao động 32 Dự báo nhu cầu 32 II QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 33 Quan điểm phát triển 33 Mục tiêu 34 2.1 Giai đoạn 2011 - 2015 .34 2.2 Giai đoạn 2016 - 2020 .34 III QUY HOẠCH SẢN XUẤT NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP VÀ SẮP XẾP DÂN CƯ ĐẾN NĂM 2020 35 Lựa chọn phương án tăng trưởng cấu sản xuất theo thời kỳ 35 Phương án .35 Giai đoạn 35 Tốc độ tăng trưởng 35 Cơ cấu theo phân ngành 35 NN .35 LN 35 TS 35 Phương án 35 Phương án 35 Trong hai phương án trên, phương án phương án lựa chọn vì: 35 Quy hoạch sử dụng đất 35 Quy hoạch sản xuất nông lâm, thuỷ sản 36 3.1 Quy hoạch sản xuất nông lâm thuỷ sản theo tiểu vùng kinh tế 36 3.1.1 Vùng kinh tế động lực .36 3.1.2 Vùng kinh tế phía Bắc Tây Bắc 37 3.1.3 Vùng kinh tế phía Nam Tây Nam .37 3.2 Quy hoạch sản xuất nông lâm, thuỷ sản theo phân ngành .37 3.2.1 Quy hoạch sản xuất nông nghiệp 37 3.2.2 Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp 43 3.2.3 Quy hoạch sản xuất thủy sản 45 Quy hoạch xếp dân cư 46 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch SDĐ năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Điện Biên Đông IV CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 49 Giải pháp sách 49 Giải pháp nguồn vốn huy động vốn .50 Giải pháp tổ chức thực 51 V HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN .53 Hiệu kinh tế 53 Hiệu xã hội môi trường 53 VI TỔNG HỢP VỐN HỖ TRỢ ĐẦU TƯ 53 Tổng hợp nhu cầu vốn chung 54 Vốn hỗ trợ đầu tư cho khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng giao đất để trồng rừng sản xuất .55 Vốn hỗ trợ đầu tư chuyển dịch diện tích trồng sản xuất nông nghiệp 55 Vốn hỗ trợ đầu tư mua giống mở rộng diện tích thuỷ sản .56 Vốn hỗ trợ chuyển đổi trồng, vật nuôi, vắc xin tiêm phòng 57 Vốn đầu tư công trình thuỷ lợi 57 Dự kiến vốn đầu tư cho nhu cầu tín dụng .58 Vốn hỗ trợ đầu tư quy hoạch xếp dân cư 59 VII CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN 59 Dự án chuyển dịch diện tích trồng sản xuất nông nghiệp 59 Dự án trồng rừng, khoán chăm sóc, bảo vệ rừng .59 Dự án hỗ trợ đầu tư mua giống mở rộng diện tích thủy sản 60 Dự án đầu tư công trình thủy lợi 60 Sắp xếp dân cư 60 PHẦN IV 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 I KẾT LUẬN 60 II KIẾN NGHỊ 61 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch SDĐ năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Điện Biên Đông ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt sản xuất nông, lâm nghiệp; thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng an ninh… Do việc sử dụng đất phải quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp có thẩm quyền phê duyệt; khoa học, hợp lý, tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường không làm tổn hại đến lợi ích đáng người sử dụng đất xung quanh Công tác lập quy hoạch sử dụng đất với mục tiêu xếp hợp lý quỹ đất phục vụ cho lĩnh vực đối tượng sử dụng nhằm phát triển kinh tế - xã hội, giữ vứng an ninh quốc phòng; tránh chồng chéo, lãng phí quản lý sử dụng đất, hạn chế huỷ hoại đất đai, phá vỡ môi trường sinh thái Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 có ghi: “ Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật, đảm bảo sử dụng mục đích có hiệu quả…” Là huyện miền núi có địa hình phức tạp, chia cắt mạnh, 80% diện tích tự nhiên huyện thuộc địa hình núi cao, độ dốc lớn, diện tích đất sản xuất nông nghiệp có 17.498,8 chiếm 14,47% diện tích tự nhiên Trong năm qua, Đảng nhân dân huyện Điện Biên Đông thực nhiều chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo 135, 134, kiên cố hóa kênh mương, nước vệ sinh môi trường nông thôn… Các tiêu phát triển kinh tế - xã hội phương hướng, mục tiêu phát triển tất lĩnh vực thay đổi dẫn đến thay đổi cấu sử dụng đất nhu cầu sử dụng đất đai cho ngành, lĩnh vực Vì cấu đất đai quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2007 – 2010, định hướng đến năm 2020 huyện Điện Biên Đông không phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Để đảm bảo định hướng yếu tố sử dụng đất lâu dài, hợp lý, bền vững có sở pháp lý xây dựng dự án tất lĩnh vực thuộc đời sống xã hội địa phương Xuất phát từ lý trên, việc xây dựng “quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 2011 - 2015 huyện Điện Biên Đông” UBND huyện Điện Biên Đông cần thiết nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu đất cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, đảm bảo sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, hiệu theo quy định Luật Đất đai Báo cáo quy hoạch gồm phần sau: Phần thứ nhất: Cơ sở để lập quy hoạch Phần thứ hai: Thực trạng sản xuất nông, lâm, thủy sản, phân bố dân cư sở khoa học kỹ thuật Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch SDĐ năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Điện Biên Đông Phần thứ ba: Quy hoạch sản xuất Nông - Lâm - Thủy sản xếp bố trí dân cư huyện Điện Biên Đông đến năm 2020 Phần thứ tư: Kết luận kiến nghị Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch SDĐ năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Điện Biên Đông PHẦN I CƠ SỞ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH I CƠ SỞ PHÁP LÝ Các văn Trung ương - Nghị số 10/2006/NQ-CP ngày 26 tháng năm 2006 Chính phủ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất năm (20062010) tỉnh Điện Biên; - Quyết định số 193/2006/QĐ-TTg ngày 24/8/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình bố trí vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, xung yếu xung yếu rừng phòng hộ, khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2015; - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP; - Quyết định 230/QĐ-TTg ngày 13/10/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên giai đoạn 2006-2020; - Quyết định số 78/2008/QĐ-TTg ngày 10/6/2008 Thủ tướng Chính phủ số sách thực Chương trình bố trí dân cư theo Quyết định số 193/2006/QĐ-TTg ngày 24/8/2006 Thủ tướng Chính phủ; - Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo; - Quyết định số 102/QĐ-TTg ngày 07/8/2009 Chính phủ sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo khó khăn; - Quyết định số 1342/QĐ-TTg ngày 25/8/2009 Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số du canh, du cư đến năm 2012; - Quyết định số 281/2007/QĐ-BKH, ngày 26/3/2007 Bộ Kế hoạch Đầu tư việc ban hành định mức chi phí cho lập, thẩm định quy hoạch điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành quy hoạch sản phẩm chủ yếu; - Thông tư số 06/2009/TT-BNN, ngày 10/02/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc hướng dẫn xây dựng quy hoạch sản xuất nông lâm - thủy sản, bố trí dân cư 62 huyện nghèo; - Thông tư số 08/2009/TT-BNN, ngày 26/02/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc Hướng dẫn thực số sách hỗ trợ phát Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch SDĐ năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Điện Biên Đông triển sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản theo Nghị số 30a/2008/NQCP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ; - Quyết định số 721/QĐ-BNN-KH, ngày 17/3/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành quy định quản lý quy hoạch ngành nông nghiệp PTNT; Các văn địa phương - Nghị số 07/TU ngày 07/3/2007 ban chấp hành đảng tỉnh ủy chương trình sản xuất hàng hóa tập trung nguồn hàng xuất nông lâm nghiệp tỉnh Điện Biên giai đoạn 2007 - 2010; - Quyết định số 1558/QĐ-UBND ngày 17 tháng 12 năm 2007 UBND tỉnh Điện Biên việc xét duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất từ năm 2007 đến năm 2010 tỉnh Điện Biên; - Quyết định số 76/QĐ-UBND, ngày 14/01/2008 Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên phê duyệt báo cáo kết rà soát, quy hoạch lại loại rừng tỉnh Điện Biên, giai đoạn 2006-2020; - Quyết định số 196/QĐ-UBND, ngày 21/02/2008 Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên phê duyệt quy hoạch tổng thể Phát triển kinh tế - xã hội huyện Điện Biên Đông đến năm 2020; - Quyết định số 1305/QĐ-UBND ngày 30/7/2009 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt dự án quy hoạch phát triển cao su địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2008 - 2020; - Quyết định số 2117/QĐ-UBND, ngày 02/12/2009 Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên phê duyệt quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Điện Biên giai đoạn 2009-2020; - Quyết định số 2112/QĐ-UBND ngày 02/12/2009 UBND tỉnh Điện Biên phê duyệt chương trình giảm nghèo nhanh bền vững huyện Điện Biên Đông; - Quyết định số 2273/QĐ-UBND, ngày 18/12/2009 Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên phê duyệt đề cương dự toán xây dựng quy hoạch sản xuất nông lâm - ngư nghiệp xếp dân cư huyện Điện Biên Đông đến năm 2020; II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, NGUỒN NHÂN LỰC TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG - LÂM - THỦY SẢN VÀ BỐ TRÍ DÂN CƯ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.1 Vị trí địa lý - kinh tế Huyện Điện Biên Đông có tổng diện tích tự nhiên 120.897,85 ha, nằm phía Đông Nam tỉnh Điện Biên, có toạ độ địa lý từ 20 059’ - 21030’ vĩ độ Bắc 1030 - 103032’ kinh độ Đông Phía Bắc giáp huyện Mường Ẳng Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch SDĐ năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Điện Biên Đông Phía Nam giáp huyện Điện Biên huyện Sốp Cộp tỉnh Sơn La Phía Đông giáp huyện Sông Mã, huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La Phía Tây giáp huyện Điện Biên Thành phố Điện Biên Phủ Huyện Điện Biên Đông gồm 14 đơn vị hành thị trấn Điện Biên Đông, xã Háng Lìa, Keo Lôm, Luân Giói, Mường Luân, Na Son, Phình Giàng, Phì Nhừ, Pú Nhi, Xa Dung, Chiềng Sơ, Nong U, Pú Hồng Tìa Dình Điện Biên Đông nằm trục kinh tế động lực Quốc lộ 279 tỉnh Điện Biên, có trung tâm huyện lỵ cách thành phố Điện Biên Phủ khoảng 47 km, thị trường tiêu thụ nông, lâm sản, thủ công mỹ nghệ, nơi thu hút lao động huyện Điện Biên Đông giáp với huyện biên giới Lào Việt Nam, xác định vùng địa bàn chiến lược quốc phòng, an ninh vùng Tây Bắc nước 1.2 Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.2.1 Địa hình, địa Điện Biên Đông huyện miền núi nằm vùng núi cao dốc Việt Nam Địa hình đồi núi phức tạp cấu tạo dãy núi cao chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Do ảnh hưởng hoạt động kiến tạo nên địa hình bị chia cắt mạnh, cấu trúc núi cao phổ biến chiếm phần lớn diện tích tự nhiên toàn huyện Độ cao trung bình từ 800 - 1.000m so với mực nước biển Núi bị bào mòn mạnh thành thung lũng hẹp, thềm bãi bồi dọc sông, suối Nhìn chung, địa hình Điện Biên Đông có dạng chính: - Địa hình đồi núi cao 900 m: Đây kiểu địa hình đặc trưng Điện Biên Đông, chiếm đến 85% diện tích tự nhiên, phân bố hầu hết xã địa bàn huyện Phía Bắc dãy núi Phou Pha Vạt thuộc dãy Phou Huot chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam xuống Nam - Bắc, có đỉnh cao 1.738m, đường phân thủy Sông Mã sông Nậm Núa Phía Nam dãy Phou Hong chạy theo hướng Tây - Đông có đỉnh cao 1.526m Phía Đông, Đông Bắc dãy Phou Cay chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam có đỉnh cao 1.621m Nhìn chung dạng địa hình phức tạp, hiểm trở, gây khó khăn việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phát triển sản xuất nông nghiệp - Địa hình thung lũng bãi bồi ven sông suối: Đây loại địa hình nằm xen kẽ núi cao, hệ thống sông suối, có độ dốc 25 Loại địa hình phân bố chủ yếu dọc sông Mã, sông Nậm Ngám hệ thống suối địa bàn, có tiềm sản xuất nông nghiệp Đặc biệt có bãi tương đối lớn, quy mô từ 30 - 50 thuộc địa bàn xã Mường Luân, Luân Giói, Chiềng Sơ, nơi tập trung dân cư sản xuất lương thực (lúa nước) toàn huyện Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch SDĐ năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Điện Biên Đông 1.2.2 Khí hậu Điện Biên Đông thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nằm khuất xa bên sườn Tây dãy Hoàng Liên Sơn, chế độ khí hậu có số đặc điểm khác biệt rõ rệt so với vùng Đông Bắc đồng bằng: mùa hè từ tháng đến tháng 10, mưa nhiều; mùa đông từ tháng 11 đến tháng tương đối ấm, tình trạng khô hanh điển hình cho khí hậu gió mùa - Nhiệt độ: Trung bình năm 22 0C, nhiệt độ tối thấp trung bình năm 17,80C, nhiệt độ tối cao bình quân năm 29 0C, biên độ nhiệt ngày đêm tương đối lớn - Lượng mưa: Trung bình năm 1.559 mm, phân bố không Mưa lớn thường tập trung vào tháng 6,7, năm chiếm tới 80% lượng mưa năm Do mưa tập trung nên thường gây sạt lở đất gây tượng rửa trôi, xói mòn Ngược lại mùa khô lượng mưa chiếm khoảng 20% lượng mưa năm, vào thời kỳ lượng bốc cao, gây tình trạng khô hạn ảnh hưởng lớn tới sản xuất sinh hoạt người dân - Độ ẩm trung bình năm 84% 1.3 Thủy văn tài nguyên nước Mùa lũ kéo dài tháng, từ tháng đến tháng Lượng nước mùa lũ thường chiếm tới 70% tổng lượng nước năm Dòng chảy lớn thường rơi vào tháng 7, 8, 9, chiếm 61% tổng lượng nước năm Những đặc điểm địa hình cộng với diện tích lớp thảm thực vật ngày bị thu hẹp nguyên nhân gây nên lũ quét lớn khu vực Mùa khô huyện kéo dài tháng, với lượng nước chiếm chưa tới 30% Tháng kiệt tháng 3, lượng nước chiếm 2% tổng lượng nước năm Huyện Điện Biên Đông thuộc lưu vực sông Mã sông Mê Kông, hệ thống sông suối tương đối dầy, nguồn nước mặt dồi Các sông suối Điện Biên Đông bắt nguồn từ vùng núi cao dốc, nên dòng sông chi lưu dốc, thác ghềnh Tất suối có lưu vực hẹp, dốc lớn, thác, nhiều ghềnh nên thích hợp để xây dựng thuỷ điện lớn nhỏ như: thủy điện Na Phát (Na Son - xây dựng) với công suất 200 KW thủy điện Sông Mã trình khảo sát Một số suối Huổi Có, Huổi Nén, Huổi Nghịu xây dựng thuỷ lợi phục vụ canh tác lúa thủy lợi Nậm Ngám (Pú Nhi - trình khảo sát, thiết kế) lực thiết kế 45 Hồ Nong U (xã Nong U) có diện tích 1.4 Tài nguyên đất - Đất phù sa ngòi suối (Py): Diện tích 87,64ha, chiếm 0,07% diện tích tự nhiên, tập trung chủ yếu xã Luân Giói, Chiềng Sơ, Đất hình thành trình bồi tụ phù sa sông, suối lớn khu vực Đất thường có thành Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch SDĐ năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Điện Biên Đông 6- Co Kham 15 42 pom biêng 2016 - 2020 7- Mường Luân 2,3 40 163 Huổi liệng 2011 - 2016 8- Pá Pao 1,2 17 85 Thẳm chẩu 2016 - 2020 9- Bản trung tâm 14 2010 - 2015 10- Na Sản 2010 - 2015 XA DUNG 45 226 1- Xa dung B 20 104 Trụ sở UBND cũ 2011 - 2015 2- Bản Chống + Háng tàu 25 122 Háng tàu B 2011 - 2015 KEO LÔM 455 2724 1- Bản Suối Lư 1, 2, 200 1200 Trạm xá xã cũ 2011 - 2012 2- Keo lôm 1, 86 567 Chợ Dưa 2011 - 2015 3- Tìa Ghếnh a, c + Sì 111 600 Đường rẽ Sì Cơ 2018 - 2019 4- Chóp Ly 58 357 Ngã ba Sa măm Huổi Sa 2016 - 2017 NONG U 20 104 1- Tìa Ló 15 75 Trung tâm Nong U 2011- 2012 2- Dư o a,b 29 Trung tâm Nong U 2011- 2012 NA SON 72 489 1- Na Phát 40 245 Na Phát 2010- 2011 2- Nậm Chuông 30 229 Nậm Chuông 2010- 2011 3- Bản Pó 15 Bản Pó 2010- 2011 PÚ NHI 69 448 Phiêng Ngám 69 448 Pá Heo 2010- 2011 PHÌ NHỪ 55 283 Nà Nghịu 21 107 Nà Nghịu 2011-2015 Suối Lư 20 106 Suối hội Sua 2016-2020 Chống Sử B 14 70 Suối hội Sua 2016-2020 LUÂN GIÓI 50 221 1- Giói A,B 20 90 Nà hảng 2011-2015 2- Che Phai 10 45 Nà Púng 2016-2020 3- Nà Luông 16 Nà Púng 2016-2020 4- Giói A,B 15 70 Pom Co Sang 2016-2020 TT ĐBĐÔNG 70 257 Khu 1.5 70 257 Pá Chả - Pá khôm 2011-2015 Việc bố trí xếp hộ gia đình cần di chuyển bố trí chủ yếu đưa gần cũ để thuận lợi cho sống như: giao thông lại, trường học cho em, nước sinh hoạt Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch SDĐ năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Điện Biên Đông IV CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Giải pháp sách Thực theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ sách hành, nhiên cần cụ thể hoá số vấn đề sau: - Chính sách hỗ trợ đất sản xuất nông nghiệp: Các hộ xác định thiếu đất sản xuất nông nghiệp có bình quân diện tích đất/người thấp mức bình quân thôn - Chính sách giao đất giao rừng: Việc giao đất giao rừng phải thực sau triển khai kế hoạch cắm mốc ranh giới loại rừng thực địa rà soát lại quỹ đất lâm nghiệp, thu hồi diện tích đất giao chưa đối tượng sử dụng không mục đích để giao theo nguyên tắc sau: + Đối với diện tích rừng phòng hộ tập trung, giao cho Ban quản lý, Ban quản lý khoán cho hộ gia đình theo hợp đồng kinh tế + Đối với diện tích rừng phòng hộ phân tán giao cho cộng đồng hộ gia đình + Đối với rừng sản xuất, ưu tiên giao cho hộ gia đình sở tại, sau tổ chức kinh tế có đủ lực tài để đầu tư phát triển rừng sản xuất - Chính sách phát triển hệ thống hạ tầng: Các công trình lựa chọn phải công trình đem lại lợi ích cho phát triển sản xuất nông, lâm, thuỷ sản đồng thuận nhân dân, người dân tham gia vào trình đề xuất, thi công công trình thông qua đại diện người có uy tín thôn Ưu tiên cho vùng khó khăn số người hưởng thụ lợi ích từ công trình nhiều Tăng cường trách nhiệm địa phương, giáo dục nhân dân tham gia bảo vệ, quản lý sử dụng công trình hiệu Có chế độ quản lý thu phần chi phí tu bảo dưỡng để đảm bảo tuổi thọ công trình bền lâu - Chính sách phát triển hệ thống dịch vụ kỹ thuật khuyến nông, chuyển giao kỹ thuật sản xuất hỗ trợ nông dân Tuyển chọn giống có xuất cao, thích hợp với điều kiện lập địa chống chịu với sâu bênh hại Đầu tư nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán phụ trách khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật để giúp đỡ bà phát triển sản xuất xây dựng trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư thành trung tâm chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ dịch vụ thúc đẩy phát triển sản xuất địa bàn Bố trí kinh phí khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư cao gấp lần so với mức bình quân chung huyện khác - Chính sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại đầu tư vào sản xuất, chế biến kinh doanh nông - lâm - ngư nghiệp Song song với hệ thống tổ chức, trọng đầu tư chế biến nông lâm sản, công Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch SDĐ năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Điện Biên Đông nghệ bảo quản sản phẩn để chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá kinh tế thị trường Hình thành tạo hội tốt cho tổ chức hội làm vườn, hội nông dân, hội nghề cá sở hoạt động tốt, chủ động liên doanh, liên kết Tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệp tiếp thu khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất - Chính sách đất đai sách hỗ trợ trực tiếp cho hộ gia đình di dân, sách đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng vùng dự án quy hoạch bố trí dân cư sách cần thiết khác quy định Quyết định số 193/2006/QĐ-TTg ngày 24/8/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình bố trí dân cư vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, xung yếu xung yếu rừng phòng hộ, khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng giai đoạn 2010-2015 định hướng đến năm 2020 Ngoài sách chung nhà nước, địa phương cần đơn giản thủ tục hành việc cấp giấy phép đầu tư, giúp doanh nghiệp trình đàm phán với hộ gia đình liên doanh, liên kết Giải pháp nguồn vốn huy động vốn Vốn thực qui hoạch sản xuất bố trí dân cư huy động từ nguồn: ngân sách Nhà nước, ODA, trái phiếu Chính phủ, tín dụng đầu tư, đóng góp doanh nghiệp dân cư; vốn thực lồng ghép từ Chương trình, dự án hành ghi kế hoạch hàng năm năm.Việc phân bổ vốn thực theo nhu cầu thực tế kế hoạch tiến độ, thực nêu quy hoạch phê duyệt - Vốn Ngân sách Nhà nước đầu tư thông qua hỗ trợ sản xuất, khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng giao đất để trồng rừng sản xuất; khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại đầu tư sản xuất, chế biến, kinh doanh; xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệu sản phẩm, nông, lâm, thuỷ đặc sản địa phương; xây dựng công trình thủy lợi, công trình giao thông, trường học, y tế, văn hóa, nước nông thôn Nguồn vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia, lồng ghép, ưu tiên cho huyện nghèo Ngoài nguồn vốn từ ngân sách Trung ương, tỉnh, huyện cần tăng tỷ lệ tích luỹ từ nội kinh tế địa phương, tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao có biện pháp khuyến khích tiết kiệm cho đầu tư phát triển - Huy động vốn từ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đặc biệt tổng công ty, tập đoàn kinh tế Nhà nước, thực trách nhiệm xã hội cộng đồng - Huy động vốn viện trợ từ tổ chức Chính phủ, phi Chính phủ, quốc tế, cá nhân người nước Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch SDĐ năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Điện Biên Đông - Vốn tín dụng từ ngân hàng sách ngân hàng thương mại Tạo điều kiện để người dân dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, thông qua chi nhánh ngân hàng sách, bố trí điểm giao dịch theo số ngày vùng xa, vùng khó khăn Thực việc bảo lãnh tổ chức hội nông dân, hội phụ nữ thay cho hình thức chấp - Bên cạnh nguồn vốn hỗ trợ cần huy động nguồn vốn chỗ người dân: + Khuyến khích gia đình có điều kiện kinh tế đầu tư phát triển sản xuất + Đối với cá hộ nghèo, động viên tự nguyện đóng góp sức lao động tham gia xây dựng sở hạ tầng + Tiếp tục thực phương châm Nhà nước Nhân dân làm đặc biệt công trình hạ tầng nông thôn (giao thông, thủy lợi, điện ) Vốn đóng góp tự nguyện dân huy động theo quy định Nghị định 24/CP tổ chức huy động, quản lý sử dụng khoản đóng góp tự nguyện nhân dân để xây dựng sở hạ tầng xã, thị trấn (thủy lợi, giao thông, điện ) Giải pháp tổ chức thực - Thành lập Ban đạo chương trình phát triển nông lâm thuỷ sản Phó chủ tịch UBND huyện làm trưởng ban, Phó ban thường trực Trưởng Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Trưởng phòng liên quan Chủ tịch UBND xã làm uỷ viên Nhiệm vụ Ban đạo là: + Chỉ đạo quan xây dựng dự án đầu tư theo quy định hành, sau quy hoạch UBND tỉnh phê duyệt + Chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra, đánh giá tiến độ định kỳ hàng quý, tháng hàng năm báo cáo UBND huyện kết thực chương trình Để đạt mục tiêu đưa cần có phối kết hợp chặt chẽ phòng ban huyện quyền địa phương xã, thị trấn bao gồm: - Phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn: Là quan chủ trì xây dựng dự án đầu tư sau dự án phê duyệt Hướng dẫn, giám sát xã thực dự án theo quy định pháp luật - Phòng Tài nguyên Môi trường: Phối hợp với quan liên quan, UBND xã, thị trấn tham mưu cho UBND huyện thực sách đất đai, Tài nguyên Môi trường giao đất, giao rừng - Trạm Khuyến nông - khuyến lâm - Khuyến ngư: Hướng dẫn xã, thị trấn áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp; xây dựng mô hình điểm chuyển giao công nghệ, nghiên cứu trồng loại cây, vật nuôi có hiệu quả, phù hợp với điều kiện xã - Phòng tài - Kế hoạch: Phối hợp với quan, xã, thị trấn tham mưu cho UBND huyện xây dựng kế hoạch danh mục đầu tư, nguồn vốn trình UBND tỉnh, ngành tỉnh phê duyệt Thẩm định dự án theo chức Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch SDĐ năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Điện Biên Đông nhiệm vụ giao Bố trí nguồn kinh phí đầy đủ kịp thời, hướng dẫn xã, thị trấn lập dự toán, hạch toán, quản lý sử dụng, toán nguồn kinh phí theo Luật ngân sách văn hướng dẫn Bộ Tài chính, UBND tỉnh - Ngân hàng sách - xã hội: Phối hợp với Phòng Tài - kế hoạch, quan liên quan, thực cho vay sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo, hộ sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp, Hợp tác xã địa bàn huyện - Kho bạc Nhà nước huyện tổ chức thực giải ngân nguồn vốn theo nội dung đề án phê duyệt - Phòng Nội vụ: Phối hợp với quan xã thị trấn xây dựng kế hoạch tham mưu cho UBND huyện đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, luân chuyển cán bộ, tăng cường cán chủ chốt cho xã, thị trấn; thực sách ưu đãi, để thu hút trí thức trẻ, cán chuyên môn kỹ thuật làm việc xã, thị trấn - Phòng tư pháp: Phối hợp với quan; xã, thị trấn tuyên truyền sách hỗ trợ pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật - Phòng Lao động - TB&XH quan thường trực chương trình giảm nghèo, phối hợp với quan, đơn vị, xã, thị trấn tổ chức thực hiện, theo dõi, đánh giá hiệu chương trình (hàng tháng, quý, tháng, năm) - Phòng công thương: Phối hợp với quan; xã, thị trấn triển khai tổ chức thực Luật xây dựng văn hướng dẫn thi hành luật này; rà soát, bổ xung, hoàn thiện định mức xây dựng trình sở Xây dựng thẩm định UBND tỉnh phê duyệt Thực sách khuyến công, sách thu hút đầu tư phát triển ngành công nghiệp; thực xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệu sản phẩm huyện số nhiệm vụ khác theo chức nhiệm vụ giao - Các xã, thị trấn: Chủ tịch UBND xã, thị trấn chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND huyện việc thực quy hoạch dự án đầu tư phát triển địa bàn Tổ chức giám sát, đánh giá kết thực hiện, hàng tháng, quý, tháng năm tổng hợp báo cáo UBND huyện Phổ biến, tuyên truyền giáo dục ý thức nhân dân, phát huy truyền thống tương trợ giúp đỡ thôn, Hình thành đội công tác hỗ trợ xây dựng nhà cho hộ tái định cư Đặc biệt động viên khuyến khích nhân dân sử dụng hiệu hỗ trợ đồng thời tự vươn lên xoá đói giảm nghèo, tránh tình trạng tư tưởng ỷ lại, trông chờ thụ động Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch SDĐ năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Điện Biên Đông V HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN Hiệu kinh tế - Tạo cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn cách hợp lý, khai thác tiềm sẵn có huyện, đa dạng hóa sản phẩm, tạo khối lượng hàng hóa lớn, chất lượng cao, tăng sức cạnh tranh thị trường - Đời sống nhân dân cải thiện, kinh tế phát triển, sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm công trình củng cố xây dựng, góp phần xây dựng nông thôn miền núi theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa - Hiệu kinh tế cụ thể quy hoạch chuyển đổi là: Tổng giá trị sản xuất năm 2020 đạt 381.331 triệu đồng đó: Sản xuất nông nghiệp tăng: 363.039 triệu đồng Sản xuất lâm nghiệp tăng: 11.722 triệu đồng Sản xuất thủy sản tăng: 6.570 triệu đồng - Tạo chuyển biến phương thức sản xuất, thay đổi tập quán tự cung tự cấp, bước làm quen chuyển sang sản xuất hàng hoá Hiệu xã hội môi trường - Tạo công ăn việc làm ổn định cho khoảng 15 - 20 nghìn lao động nông thôn trực tiếp sản xuất lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản khuyến khích dịch vụ phát triển - Thực mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 25% vào năm 2015 % vào năm 2020, - Trình độ nhận thức nâng lên, người nghèo nhận thức việc tận dụng hội hỗ trợ nhà nước xã hội, nỗ lực phấn đấu vươn lên thoát nghèo sở để giảm nghèo bền vững, - Thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển vùng, địa bàn dân tộc, nhóm dân cư, góp phần thực công xã hội - Đời sống vật chất tinh thần nâng lên, người dân thêm tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng, nhà nước, quyền địa phương cấp, từ củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, đảm bảo trật tự an toàn xã hội, ổn định trị tăng cường an ninh quốc phòng - Tăng độ che phủ rừng từ 34,5% năm 2009 lên 51,7% vào năm 2020, hạn chế tác hại thiên tai gây như: chống xói mòn, rửa trôi, điều hòa khí hậu, điều tiết nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp sinh hoạt nhân dân, đảm bảo phát triển bền vững VI TỔNG HỢP VỐN HỖ TRỢ ĐẦU TƯ Vốn hỗ trợ đầu tư thực theo thông tư số 08/2009/TT-BNN, ngày 20 tháng 02 năm 2009 Bộ NN&PTNT hướng dẫn thực số Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch SDĐ năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Điện Biên Đông sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản theo nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 17 tháng 12 năm 2008 Chính Phủ Ngoài xây dựng vốn hỗ trợ đầu tư cho dự án tham khảo đơn giá số ngành khác giá thị trường thời điểm xây dựng dự án Tổng hợp nhu cầu vốn chung Bảng 15: Tổng hợp dự kiến nhu cầu vốn chung toàn huyện Đơn vị: tỷ đồng Nội dung Tổng mức Đầu tư Tổng cộng 1.026,35 93,99 569,31 363,15 Vốn hỗ trợ đầu tư khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, trồng rừng 152,17 9,06 68,7 74,41 Vốn hỗ trợ đầu tư chuyển dịch diện tích trồng sản xuất nông nghiệp 11,68 0,49 7,96 3,23 9,37 2,16 3,19 4,02 57,16 14,49 28,48 14,19 Vốn hỗ trợ đầu tư cho công trình thuỷ lợi 116,47 51,29 39,48 25,7 Vốn hỗ trợ đầu tư quy hoạch xếp dân cư 509,00 - 352,50 156,60 170,5 16,5 69 85 Vốn hỗ trợ đầu tư mua giống mở rộng diện tích thuỷ sản Vốn hỗ trợ chuyển đổi trồng, vật nuôi, vắc xin tiêm phòng Vốn cho nhu cầu tín dụng Năm 2010 2011 2015 2016 2020 Tổng vốn đầu tư cho toàn huyện là: 1.026,35 tỷ đồng, đó: - Vốn hỗ trợ đầu tư khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, trồng rừng 152,17 tỷ đồng, chiếm 14,8% tổng vốn đầu tư - Vốn hỗ trợ đầu tư chuyển dịch diện tích trồng sản xuất nông nghiệp 11,68 tỷ đồng, chiếm 1,1% tổng vốn đầu tư - Vốn hỗ trợ đầu tư mua giống mở rộng diện tích thuỷ sản 9,37 tỷ đồng, chiếm 0,9% tổng vốn đầu tư - Vốn hỗ trợ chuyển đổi trồng, vật nuôi, vắc xin tiêm phòng 57,16 tỷ đồng, chiếm 5,6% tổng vốn đầu tư - Vốn hỗ trợ đầu tư cho công trình thuỷ lợi 116,47 tỷ đồng, chiếm 11,3% tổng vốn đầu tư - Vốn hỗ trợ đầu tư quy hoạch xếp dân cư 509,0 tỷ đồng, chiếm 49,6% tổng vốn đầu tư - Vốn cho nhu cầu tín dụng 170,50 tỷ đồng, chiếm 16,6% tổng vốn đầu tư Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch SDĐ năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Điện Biên Đông Vốn hỗ trợ đầu tư cho khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng giao đất để trồng rừng sản xuất Tổng vốn hỗ trợ đầu tư cho khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng giao đất để trồng rừng sản xuất 152.169 triệu đồng Bảng 16: Dự kiến vốn hỗ trợ đầu tư khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, trồng rừng Đơn vị: Triệu đồng Hạng mục Tổng cộng 2010 2011-2015 2016-2020 Tổng cộng 152.169,1 9.061,7 68.701,2 74.406,2 Rừng phòng hộ 104.464,4 7.760,0 47.058,8 49.645,5 Bảo vệ rừng 22.528,9 7.050,4 7.066,1 8.412,3 Khoanh nuôi 9.745,5 1,6 5.601,7 4.142,2 Trồng rừng 72.190,0 708,0 34.391,0 37.091,0 Rừng sản xuất 47.704,8 1.301,7 21.642,4 24.760,7 Bảo vệ rừng 17.345,3 1.301,7 6.508,4 9.535,2 Trồng rừng 30.359,5 15.134,0 15.225,5 - (Chi tiết xem phần phụ biểu 20) - Vốn đầu tư cho bảo vệ rừng, khoanh nuôi trồng rừng đất rừng phòng hộ 104.464 triệu đồng Trong năm 2010 chủ yếu tập trung vào bảo vệ rừng, giai đoạn từ 2011 đến 2020 đầu tư vốn vào trồng rừng để giảm nhanh diện tích đất trống, nơi điều kiện khoanh nuôi bảo vệ tăng diện tích có rừng đất rừng phòng hộ - Vốn đầu tư cho bảo vệ rừng, trồng rừng đất rừng sản xuất 47.705 triệu đồng Trong giai đoạn từ 2011 đến 2020 việc đầu tư vốn vào trồng rừng quan tâm nhằm nâng cao thu nhập người dân với tổng vốn đầu tư cho trồng rừng 30.360 triệu đồng Vốn hỗ trợ đầu tư chuyển dịch diện tích trồng sản xuất nông nghiệp Tổng vốn hỗ trợ đầu tư chuyển dịch diện tích trồng sản xuất nông nghiệp 11.681 triệu đồng Bảng 17: Dự kiến vốn hỗ trợ đầu tư chuyển dịch diện tích trồng sản xuất nông nghiệp Đơn vị: triệu đồng Giai đoạn Hạng mục Tổng cộng Tổng cộng 11.681,00 488,30 a Đất chuyên trồng lúa nước 7.894,60 20,00 - Diện tích khai hoang 7.282,60 20,00 - Diện tích phục hoá 612,00 2010 2011 - 2015 2016 - 2020 7.964,80 3.227,90 6.043,00 1.831,60 5.688,00 1.574,60 355,00 257,00 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch SDĐ năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Điện Biên Đông b Đất trồng lúa nước lại 2.540,50 143,00 1.476,50 921,00 - Diện tích khai hoang 496,50 43,00 312,50 141,00 - Tạo ruộng bậc thang 2.044,00 100,00 1.164,00 780,00 c Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 1.245,90 325,30 445,30 475,30 - Đất cỏ tự nhiên có cải tạo 1.245,90 325,30 445,30 475,30 (Chi tiết xem phần phụ biểu 21) Qua bảng cho thấy: - Vốn hỗ trợ cho đất chuyển dịch để chuyên trồng lúa nước 7.894 triệu đồng đầu tư chủ yếu giai đoạn từ năm 2011 đến 2015 với 6.043 triệu đồng - Vốn hỗ trợ cho đất trồng lúa nước lại 2.541 triệu đồng, chủ yếu tập trung đầu tư cho việc mở mang diện tích có khả tạo ruộng bậc thang - Ngoài vốn đầu tư cho việc chuyển dịch đất để trồng lúa đầu tư để mở rộng diện tích trồng cỏ phục vụ cho chăn nuôi trâu, bò với tổng vốn đầu tư 1.246 triệu đồng Vốn hỗ trợ đầu tư mua giống mở rộng diện tích thuỷ sản Tổng vốn hỗ trợ đầu tư mua giống mở rộng diện tích thuỷ sản 9.369 triệu đồng Vốn đầu tư cho xã thể qua bảng sau: Bảng 18: Dự kiến vốn hỗ trợ đầu tư mua giống mở rộng diện tích thuỷ sản Đơn vị: triệu đồng Xã TỔNG CỘNG Tổng mức Đầu tư Năm 2010 2011 - 2015 2016 - 2020 9.369,1 2.157,1 3.193,2 4.018,8 487,6 43,0 175,0 269,6 2.044,0 476,0 710,0 858,0 Xa Dung 791,6 197,2 272,2 322,2 Keo Lôm 385,2 110,4 124,8 150,0 Phình Giàng 435,0 70,0 115,0 250,0 Nong U 398,8 117,6 136,2 145,0 Na Son 156,7 33,4 58,3 65,0 Pú Hồng 469,8 99,6 130,2 240,0 1.017,0 234,0 333,0 450,0 Phì Nhừ 614,0 144,0 200,0 270,0 Tìa Dình 447,0 30,0 228,0 189,0 Háng Lìa 164,0 28,0 76,0 60,0 Luân Giói 673,4 206,4 207,0 260,0 1.285,0 367,5 427,5 490,0 Chiềng Sơ Mường Luân Pú Nhi TT Điện Biên Đông (Chi tiết xem phần phụ biểu 22) Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch SDĐ năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Điện Biên Đông Việc đầu tư vốn để phát triển ngư nghiệp nhằm đưa giống tốt, có xuất cao vào sản xuất mở rộng diện tích nuôi trồng cho hộ gia đình, đảm bảo lương thực tăng thu nhập cho người dân Vốn hỗ trợ chuyển đổi trồng, vật nuôi, vắc xin tiêm phòng Việc đầu tư vốn cho chuyển đổi trồng, vật nuôi vắc xin tiêm phòng cần thiết, với tổng số vốn đầu tư 9.369 triệu đồng đem lại hiệu kinh tế cao đầu tư kinh tế công lao động người dân trả lại sản phẩm trữ lượng cao chất lượng tốt Chi tiết hạng mục thể qua bảng sau: Bảng 19: Vốn hỗ trợ chuyển đổi trồng, vật nuôi, vắc xin tiêm phòng Đơn vị: triệu đồng Nội dung Tổng cộng I Hỗ trợ chuyển đổi trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao Cây hàng năm sang lâu năm - Cây chè - Cây ăn Chuyển đổi cấu giống nhóm trồng hàng năm - Lúa (giống 30kg/ha; NPK800kg/ha) - Ngô (giống 22kg/ha; NPK720kg/ha) Hỗ trợ tiềm mua giống theo nhu cầu chuyển đổi hộ chăn nuôi Trâu; Bò; Dê; Lợn (7 triệu đồng/hộ) Hỗ trợ hộ nghèo làm chuồng trại chăn nuôi II Hỗ trợ vắc xin tiêm phòng - Trâu, Bò - Lợn - Gia cầm Tổng mức hỗ trợ 57.160,4 56.731,2 GIAI ĐOẠN 2010 14.485,7 14.380,7 2011-2015 28.484,8 28.354,5 2016-2020 14.189,9 13.996,0 11.960,0 5.160,0 6.800,0 660,0 360,0 300,0 4.600,0 1.800,0 2.800,0 6.700,0 3.000,0 3.700,0 8.211,2 400,7 5.554,5 2.256,0 5.519,0 81,5 3.937,5 1.500,0 2.692,2 319,2 1.617,0 756,0 31.990,0 8.750,0 18.200,0 5.040,0 4.570,0 4.570,0 429,2 176,7 148,4 104,05 105,0 47,5 39,6 17,9 130,3 58,6 49,3 22,4 193,9 70,5 59,6 63,8 (Chi tiết xem phần phụ biểu 23) Vốn đầu tư công trình thuỷ lợi Tổng vốn hỗ trợ đầu tư cho công trình thuỷ lợi huyện 116,47 tỷ đồng Phục vụ cho việc kiên cố hoá kênh mương, xây dựng công trình thuỷ lợi hồ đập phục vụ cho tưới tiêu địa bàn huyện Bảng 20: Dự kiến vốn hỗ trợ đầu tư cho công trình thuỷ lợi Đơn vị: tỷ đồng Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch SDĐ năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Điện Biên Đông Xã Tổng mức Đầu tư Tổng cộng Năm 2010 2011 - 2015 2016 - 2020 116,47 51,29 39,48 25,70 Xã Chiềng Sơ 7,79 7,79 - - Mường Luân 20,75 10,50 7,75 2,50 Xa Dung 12,75 4,00 5,25 3,50 Keo Lôm 5,00 5,00 - - Phình Giàng 6,30 1,50 1,80 3,00 Nong U 7,94 3,69 2,25 2,00 Na Son 6,50 4,50 2,00 - Pú Hồng 3,75 3,75 - - Pú Nhi 7,03 - 5,03 2,00 10 Phì Nhừ 1,86 1,71 0,15 - 11 Tìa Dình 3,55 - 2,55 1,00 12 Háng Lìa 6,25 0,25 1,50 4,50 13 Luân Giói 23,00 8,10 7,70 7,20 4,00 0,50 3,50 - 14 TT Điện Biên Đông (Chi tiết xem phần phụ biểu 24) Dự kiến vốn đầu tư cho nhu cầu tín dụng Ngoài sách đầu tư không hoàn lại Chính phủ theo nghị số 30a/2008/NQ-CP chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững cho huyện nghèo, nhà nước có sách ưu tiên cho hộ gia đình sống huyện sách ưu tiên khác như: hỗ trợ 50% lãi suất vay vốn để trồng rừng sản xuất, phát triển sản xuất nông nghiệp, đầu tư sở chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩn Hỗ trợ 100% lãi suất vay vốn để mua giống gia súc, gia cầm thuỷ sản Dự kiến nhu cầu vốn tín dụng toàn huyện 170.500 triệu đồng Bảng 21: Dự kiến vốn cho nhu cầu tín dụng Đơn vị: Triệu đồng 201120162015 2020 69.000 85.000 14.000 20.000 170.500 36.000 Năm 2010 16.500 2.000 57.000 3.000 14.000 40.000 Vay vốn để mua giống gia súc gia cầm chăn nuôi tập trung giống thủy sản 57.500 7.500 25.000 25.000 Vay vốn xóa nhà tạm 20.000 4.000 16.000 Nội dung Tổng số Tổng số Vay vốn để trồng rừng sản xuất Vay vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp, đầu tư sở chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm (Chi tiết xem phần phụ biểu 25) Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch SDĐ năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Điện Biên Đông Vốn hỗ trợ đầu tư quy hoạch xếp dân cư Bảng 22: Dự kiến vốn hỗ trợ đầu tư quy hoạch xếp dân cư Đơn vị: triệu đồng Xã Tổng mức đầu tư TỔNG CỘNG 2010 - 2015 2016 - 2020 509.000 352.500 156.500 Chiềng Sơ 12.500 12.500 Mường Luân 78.500 38.500 Xa Dung 22.500 22.500 Keo Lôm 227.500 143.000 Nong U 10.000 10.000 Na Son 36.000 36.000 Pú Nhi 34.500 34.500 Phì Nhừ 27.500 10.500 17.000 Luân Giói 25.000 10.000 15.000 TT Điện Biên Đông 35.000 35.000 40.000 84.500 (Chi tiết xem phần phụ biểu 26) Tổng vốn hỗ trợ đầu tư cho việc xếp dân cư đến nơi 509.000 triệu đồng, bao gồm hạng mục như: Kinh phí bồi thường giải phóng mặt đất ở, kinh phí hỗ trợ di chuyển, xây dựng nhà xây dựng sở hạ tầng phục vụ sinh hoạt cho người dân… VII CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN Dự án chuyển dịch diện tích trồng sản xuất nông nghiệp - Mục tiêu: Tăng diện tích đất canh tác để đảm bảo nhu cầu an ninh lương thực người dân - Địa điểm: địa bàn 14 xã, thị trấn - Quy mô: 695 - Thời gian thực hiện: 2010 - 2015 - Vốn đầu tư: 8.453 triệu đồng Dự án trồng rừng, khoán chăm sóc, bảo vệ rừng - Mục tiêu: Nâng cao độ che phủ rừng, chống xói mòn, rửa trôi, điều hòa khí hậu, tạo vùng nguyên liệu cung cấp cho nhu cầu ngày tăng người dân - Địa điểm: địa bàn 14 xã, thị trấn - Quy mô: trồng rừng: 6.536 ha; Khoanh nuôi: 5.600 ha; Bảo vệ: 41.839 - Thời gian thực hiện: 2010 - 2015 - Vốn đầu tư: 7.776 triệu đồng Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch SDĐ năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Điện Biên Đông Dự án hỗ trợ đầu tư mua giống mở rộng diện tích thủy sản - Mục tiêu: Sử dụng giống thủy sản có suất, chất lượng cao phục vụ sản xuất nhằm góp phần nâng cao suất, chất lượng thủy sản, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa cho xã hội - Địa điểm: địa bàn 14 xã, thị trấn - Quy mô: 41,7 - Thời gian thực hiện: 2010 - 2014 - Vốn đầu tư: 5.350 triệu đồng Dự án đầu tư công trình thủy lợi - Mục tiêu: Góp phần ổn định sản xuất, nâng cao xuất trồng - Địa điểm: địa bàn 14 xã, thị trấn - Thời gian thực hiện: 2010 - 2014 - Vốn đầu tư: 90.700 triệu đồng Sắp xếp dân cư - Mục tiêu: Ổn định sống cho hộ nơi khó khăn nơi mới, góp phần thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo - Địa điểm: địa bàn 10 xã, thị trấn - Quy mô: 705 hộ - Thời gian thực hiện: 2010 - 2015 - Vốn đầu tư: 352.500 triệu đồng PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Quy hoạch sản xuất nông lâm ngư nghiệp xếp bố trí dân cư huyện Điện Biên Đông giai đoạn 2010 - 2020 xây dựng theo văn hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, đạo UBND tỉnh Điện Biên, Sở Nông nghiệp PTNT, phù hợp với định hướng phát triển chung tỉnh quy hoạch phát triển tồng thể kinh tế xã hội huyện Trên sở nghiên cứu, đánh giá trạng tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện kế thừa kết dự án triển khai địa bàn huyện, từ tính toán, cân đối nhu cầu đất đai, đảm bảo lợi ích hài hoà phát triển đồng bộ, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội Quy hoạch xác định, lựa chọn vùng sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá, canh tác nương rãy theo hướng bền vững, góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất, bảo vệ nguồn tài nguyên, hướng tới phát triển bền vững, đảm bảo thực mục Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch SDĐ năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Điện Biên Đông tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trước mắt lâu dài huyện nói riêng tỉnh nói chung Quy hoạch sản xuất nông lâm ngư nghiệp xếp bố trí dân cư huyện xác định sở xử lý, tổng hợp kết nghiên cứu định hướng quy hoạch phát triển ngành, vùng lãnh thổ, có tính kế thừa, có khoa học tính khả thi cao Thực theo quy hoạch sản xuất nông lâm ngư nghiệp xếp bố trí dân cư huyện đến năm 2020, quỹ đất địa phương khai thác sử dụng hợp lý có hiệu Hiệu kinh tế - xã hội quy hoạch đến năm 2020 thể điểm sau: - Quy hoạch sử dụng đất sở pháp lý để thực công tác quản lý Nhà nước đất đai, để giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất - Tạo điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa - Sắp xếp lại dân cư, lao động địa bàn huyện, quan trọng công tác ổn định dân cư góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Thực mục tiêu xoá đói giảm nghèo cách bền vững mà Nghị 30a Chính phủ đề Ngoài việc đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch đảm bảo mục tiêu môi trường sinh thái, bảo tồn phát triển vốn rừng, góp phần củng cố tăng cường an ninh quốc phòng vùng cao biên giới II KIẾN NGHỊ Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Điện Biên Đông đề đáp ứng yêu cầu nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, hướng tới phát triển bền vững Để quy hoạch sớm triển khai thực hiện, đề nghị Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Tài nguyên & Môi trường Sở, ngành tỉnh Điện Biên thẩm định trình UBND tỉnh Điện Biên phê duyệt Đề nghị cấp, ngành tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đồng thời giúp đỡ, tư vấn chuyên môn, đạo để UBND huyện Điện Biên Đông thực quy hoạch đạt hiệu mong muốn ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch SDĐ năm kỳ đầu 2011-2015 huyện Điện Biên Đông

Ngày đăng: 10/10/2016, 19:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • PHẦN I

  • CƠ SỞ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH

    • I. CƠ SỞ PHÁP LÝ

    • 1. Các văn bản của Trung ương

    • 2. Các văn bản của địa phương

    • II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, NGUỒN NHÂN LỰC TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG - LÂM - THỦY SẢN VÀ BỐ TRÍ DÂN CƯ

    • 1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

    • 1.1. Vị trí địa lý - kinh tế

    • 1.2. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

      • 1.2.1. Địa hình, địa thế

      • 1.2.2. Khí hậu

      • 1.3. Thủy văn và tài nguyên nước

      • 1.4. Tài nguyên đất

      • 1.5. Tài nguyên rừng

        • 1.5.1. Diện tích và trữ lượng rừng

        • 1.5.2. Thực vật rừng

        • 1.5.3. Tình hình tái sinh phục hồi rừng

        • 1.6. Tài nguyên thủy sản

        • 1.7. Tài nguyên khoáng sản

        • 2. Đặc điểm dân sinh, kinh tế xã hội

        • 2.1. Dân số, lao động

        • 2.1.1. Dân số

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan