Liên kết phát triển chuỗi cung ứng rau ở lâm đồng

88 447 0
Liên kết phát triển chuỗi cung ứng rau ở lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ CHANH LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG RAU Ở LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ CHANH LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG RAU Ở LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ANH VŨ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam kết luận văn thực dựa vào hiểu biết trình nghiên cứu, tìm hiểu, cố gắng thực thân với hướng dẫn tận tình TS Lê Anh Vũ (Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng) Cơng trình nghiên cứu tơi khơng chép nghiên cứu cá nhân hay tổ chức Các thông tin, tư liệu, số liệu, kết nêu luận văn trung thực trích dẫn nguồn gốc tài liệu tham khảo rõ ràng Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2016 Học viên thực Vũ Thị Chanh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, trước hết tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc cán bộ, giáo viên Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn Lâm khoa học Xã hội Việt Nam, đặc biệt Khoa Kinh tế học tạo điều kiện cho nghiên cứu, học tập suốt thời gian vừa qua Đặc biệt cho bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Anh Vũ (Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng), bảo, hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo, đồng nghiệp quan công tác thông cảm, tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ thời gian, công việc tài liệu tham khảo; tới gia đình bạn bè xung quanh động viên, chia sẻ giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song hiểu biết lực thân hạn chế nên chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến cá nhân, bạn bè quan tâm để luận văn hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2016 Học viên Vũ Thị Chanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG SẢN 1.1 Liên kết kinh tế tiếp cận liên kết phát triển chuỗi cung ứng nông sản 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết phát triển chuỗi cung ứng nông sản 19 1.3 Kinh nghiệm liên kết phát triển chuỗi cung ứng nông sản số nước giới 20 Chương THỰC TRẠNG LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG RAU Ở LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2011-2015 26 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến liên kết phát triển chuỗi cung ứng rau Lâm Đồng 26 2.2 Khái quát phát triển ngành rau Lâm Đồng 31 2.3 Chuỗi cung ứng rau Lâm Đồng 38 2.4 Thực trạng liên kết phát triển chuỗi cung ứng rau Lâm Đồng 50 2.5 Một số mơ hình liên kết phát triển chuỗi cung ứng rau Lâm Đồng 57 2.6 Đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân liên kết phát triển chuỗi cung ứng rau Lâm Đồng 59 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG RAU Ở LÂM ĐỒNG,GIAI ĐOẠN 2017 - 2025 64 3.1 Bối cảnh 64 3.2 Quan điểm liên kết phát triển chuỗi cung ứng rau Lâm Đồng 68 3.3 Một số giải pháp tăng cường liên kết chuỗi cung ứng rau Lâm Đồng 69 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CGT Chuỗi giá trị CNC Công nghệ cao CNCB Công nghiệp chế biến DN Doanh nghiệp HHNH Hiệp hội ngành hàng HTX Hợp tác xã ND Nông dân UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng diện tích gieo trồng rau Huyện/Thành phố (ha) 32 Bảng 2.2: Chủng loại nhóm rau sản xuất Lâm Đồng 33 Bảng 2.3: Sản lượng rau tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015 (tấn) 34 Bảng 2.4: Diện tích gieo trồng (canh tác) rau ứng dụng cơng nghệ cao tính đến năm 2015 35 Bảng 2.5: Kim ngạch xuất rau tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2010 – 2015 37 Bảng 2.6: Tình trạng đầu vào nguyên liệu sản xuất rau củ Lâm Đồng 39 DANH MỤC CÁC HÌNH, HỘP VĂN BẢN Hình 2.1: Chuỗi cung ứng rau tỉnh Lâm Đồng 44 Hộp 1: Tổ hợp tác rau xã Lạc Lâm, huyện Đơn Dương 52 Hộp 2: Tình trạng đóng gói sản phẩm Hợp tác xã Anh Đào 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, sản xuất kinh doanh hàng nơng sản nói chung sản phẩm rau nói riêng nước ta cịn manh mún, tự phát, sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản thấp, giá thành cao, chất lượng chưa phù hợp với nhu cầu thị hiếu thị trường, liên kết sản xuất – kinh doanh - chế biến- tiêu thụ lỏng lẻo Trong năm gần đây, sản xuất rau nước ta dần vào ổn định, tăng trưởng số lượng cải thiện chất lượng Các địa phương có lợi sản xuất rau bổ sung cho nhằm ổn định thị trường rau Tuy nhiên, liên kết tác nhân chuỗi ngành rau nhiều bất cập, hạn chế, thiếu bền vững Nông nghiệp Lâm Đồng nơng nghiệp đặc trưng, có số sản phẩm chủ lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu chè, hoa, rau, tiêu Là tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, có nhiều lợi thổ nhưỡng khí hậu để phát triển trồng có nguồn gốc ơn đới nhiệt đới Dựa vào mạnh này, Lâm Đồng hình thành vùng chuyên canh rau lớn nước, tập trung chủ yếu thành phố Đà Lạt huyện Lạc Dương, Đơn Dương, Đức Trọng Nghề trồng rau Lâm Đồng vốn có từ lâu đời tác động kinh tế thị trường, người dân biết kết hợp kinh nghiệm truyền thống với khoa học kỹ thuật đại canh tác, tạo nên đa dạng chủng loại, gia tăng sản lượng giá trị kinh tế Thế nhưng, thực tế nghiệt ngã là, tăng sản lượng người dân vùng lại lo tình trạng “được mùa rớt giá” khơng tự định đầu cho sản phẩm Ngành sản xuất rau công nghệ cao tỉnh chưa phát triển tầm, hầu hết vùng sản xuất rau địa phương tỉnh manh mún, nặng phương thức truyền thống lâu đời Bên cạnh đó, chưa có quy hoạch tồn diện, sản xuất rau an toàn nhà màng, nhà lưới, rau mầm,… chưa nhiều, chưa có nhiều hộ sản xuất rau an toàn theo VietGAP, chưa tổ chức thành hệ thống liên kết quy mô lớn từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Việc áp dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật rau tùy tiện Đầu sản phẩm chưa ổn định, phụ thuộc mạnh vào thương lái thu mua nhỏ ép giá, chưa bao tiêu sản phẩm Hơn nữa, nông dân không chủ động giống, thiếu vốn sản xuất lẫn thông tin thị trường, cán khuyến nông chuyên rau chưa nhiều Để phát triển nông nghiệp cao hơn, tham gia sâu vào phân công lao động quốc tế, tham gia liên kết nội vùng Tây Nguyên, liên kết tỉnh khác nước quốc tế Vấn đề liên kết phát triển chuỗi cung ứng rau Lâm Đồng, có liên kết hộ nông dân với chủ thể chuỗi cung ứng đóng vai trị then chốt để giải vấn đề nêu Luận văn nghiên cứu lợi so sánh tỉnh, phát triển nông nghiệp Lâm Đồng, từ góp phần nghiên cứu đề giải pháp tăng cường liên kết phát triển chuỗi cung ứng rau cho tỉnh Từ lý chọn đề tài “Liên kết phát triển chuỗi cung ứng rau Lâm Đồng” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Hirschman (1958) cho Liên kết bao gồm liên kết ngược (Backward linkage) liên kết xi (Forward linkage) Trong đó, hiệu ứng liên kết ngược nảy sinh từ nhu cầu cung ứng đầu vào ngành đó; cịn hiệu ứng liên kết xuôi phát sinh từ việc sử dụng đầu ngành đầu vào hoạt động kéo theo Từ quan điểm Hirschman, nhiều tác giả sau quan tâm đến liên kết ngược nông nghiệp ngành cung ứng đầu vào cho nông nghiệp, liên kết xuôi hoạt động nông nghiệp với hoạt động phân phối chế biến Tiếp cận liên kết cụm ngành M Porter (1990) cho Cụm ngành nhóm công ty, tổ chức hiệp hội liên quan với lĩnh vực cụ thể, tập trung khu vực địa lý, liên kết dựa vào khía cạnh tương đồng bổ sung Giroud Scott (2006) nhiều nghiên cứu khác phân biệt hai loại liên kết: liên kết dọc (vertical linkages) liên kết ngang (horizontal linkages) Hazell & Roell (1983) hình thức liên kết mơ hình liên kết nông nghiệp CNCB liên kết hộ sản xuất với nhau, hộ sản xuất với DN chế biến với thương lái Các nghiên cứu nội dung liên kết Nghiên cứu nông nghiệp hợp đồng, thiết lập sở pháp lý đảm bảo cho lợi ích nơng dân liên kết nông nghiệp với công nghiệp chế biến, cụ thể nhà doanh nghiệp chế biến với người nông dân, Humphrey, J and Schmitz (2000) nhấn mạnh liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp chế biến, thường dẫn đến thua thiệt cho hộ nông dân Nông nghiệp hợp đồng hệ giải pháp để giúp giảm thiểu rủi ro Song, nhà nước khơng có giải pháp kiểm sốt khó đảm bảo lợi ích thực thụ nông dân tham gia chuỗi cung ứng Ở vùng có lợi so sánh sản xuất quy mơ lớn ngun liệu cho DN chế biến liên kết CN NN chế biến lại có ý nghĩa định đến lợi ích gia tăng DN NN Ở cấp độ nhà nước địa phương, liên kết thực thi giải pháp giám sát, theo dõi đánh giá quy hoạch mà nhà nước xây dựng mang tính thực tiễn cao cho vùng Phối hợp liên ngành cần thiết để thực thi giải pháp dựa chứng thực tiễn Theo Sykuta Parcell (2003), sản xuất theo hợp đồng nông nghiệp đưa luật lệ cho việc giao dịch nông sản qua việc phân bổ thật rõ ba yếu tố chính: lợi ích, rủi ro, quyền định Thực yếu quan hệ nhà: nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, ngân hàng có tham gia nhà quản lý Bộ, ngành, quyền đồn thể cấp Cùng với văn đạo phát triển mơ hình liên kết nơng nghiệp, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg nhằm khuyến khích phát triển liên kết sản xuất với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn coi bước đột phá nhằm thúc đẩy mối liên kết ngày chặt chẽ Các văn ban hành nhằm tạo thuận lợi sách để khuyến khích phát triển mơ hình liên kết nông nghiệp Trên tinh thần Nghị quyết, Quyết định, Nghị định Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp PTNT, ngành Trung ương địa phương ban hành văn Chỉ thị, Thông tư Hướng dẫn nhằm tổ chức thực hiện, khuyến khích mơ hình liên kết nơng nghiệp phát triển Tái cấu ngành nông nghiệp hợp phần tái cấu tổng thể kinh tế quốc dân, phù hợp với Chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước; gắn với phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Tái cấu trồng trọt theo hướng phát triển sản xuất quy mô lớn, tập trung gắn với bảo quản, chế biến tiêu thụ theo chuỗi giá trị sở phát huy lợi sản phẩm lợi vùng, miền; Cơ cấu lại hệ thống tổ chức sản xuất, thu mua, chế biến, tiêu thụ sản phẩm; khuyến khích doanh nghiệp liên kết, ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ nông sản với nông dân; phát triển nhóm nơng dân hợp tác tự nguyện, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị; Hỗ trợ tập huấn, khuyến nông dịch vụ tư vấn nhằm nâng cao kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch cho nông dân Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam hợp tác với JICA hình thành chuỗi giá trị nơng sản: JICA phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, quyền địa phương tỉnh Nghệ An, 67 Lâm Đồng, Hà Nam đối tác thuộc khu vực tư nhân thực hoạt động khuôn khổ tầm nhìn trung dài hạn xây dựng chuỗi giá trị thực phẩm từ sản xuất nông nghiệp đến chế biến, tiêu thụ Tại tỉnh Lâm Đồng, JICA phối hợp với UBND tỉnh Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam thực “Dự án Hỗ trợ tỉnh Lâm Đồng xây dựng mơ hình nơng nghiệp theo hướng tiếp cận đa ngành cải thiện môi trường đầu tư nông nghiệp” Từ tháng năm 2014 đến tháng 11 năm 2015, JICA tiến hành khảo sát nhằm thu thập phân tích thông tin nguồn lực nông nghiệp bao gồm sở hạ tầng, nguồn nhân lực, điều kiện tự nhiên, quy định v.v… vấn doanh nghiệp Việt Nam Nhật Bản, nhà đầu tư tiềm năng, cán quyền nông dân Cuộc khảo sát làm rõ tiềm yếu tố cản trở xác định mơ hình phát triển kinh doanh nơng nghiệp Lâm Đồng, để tối ưu hóa sáng kiến doanh nghiệp tư nhân – nhân tố thiếu ngành sản xuất nông nghiệp Bối cảnh nước quốc tế tạo nhiều điều kiện thuận lợi hội to lớn để phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam nói chung ngành rau Lâm Đồng nói riêng Tuy nhiên khơng thách thức đặt cho ngành nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập toàn cầu Liên kết phát triển chuỗi cung ứng nông sản giúp sản phẩm nông nghiệp tăng lợi thế cạnh tranh thị trường quốc tế đảm bảo lợi ích hài hịa tác nhân tham gia liên kết chuỗi 3.2 Quan điểm liên kết phát triển chuỗi cung ứng rau Lâm Đồng Quan điểm 1: Liên kết phát triển chuỗi cung ứng rau sở liên kết khâu chuỗi cách hiệu quả, đẩy mạnh mối liên kết, phối hợp chủ thể tham gia chuỗi cung ứng, từ khâu cung ứng đầu vào cho sản xuất tới khâu phân phối sản phẩm đầu ra, sở hài hịa lợi ích chủ thể 68 Quan điểm 2: Mối liên kết khâu chủ thể chuỗi cung ứng rau cần xác lập cách bền vững lâu dài, sở hợp đồng kinh tế ( hợp đồng cung ứng, bao tiêu…) phù hợp với luật pháp trình độ phát triển kinh tế Lâm Đồng Quan điểm 3: Liên kết phát triển chuỗi cung ứng rau cần theo lộ trình xun suốt, khơng tách rời, phù hợp với định hướng phát triển chung, đảm bảo hiệu chung ngành Phát triển chuỗi rau cần phù hợp gắn với chương trình, mục tiêu, định hướng phát triển chung nước, vùng, ngành, đảm bảo gắn kết sản xuất, bảo quản chế biến tiêu thụ nhằm phát triển sản xuất kinh doanh tốt hiệu ngày cao Quan điểm 4: Liên kết phát triển chuỗi cung ứng rau hướng tới nâng cao kết quả, hiệu sản xuất kinh doanh, đảm bảo lợi ích hài hịa, ổn định, bền vững bên tham gia liên kết chuỗi, đạt đồng thời mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường 3.3 Một số giải pháp tăng cường liên kết chuỗi cung ứng rau Lâm Đồng  Quy hoạch phát triển rau, hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn Đối với tất sản phẩm, quy mơ sản lượng tính tập trung sản phẩm có tác động tới sức cạnh tranh sản phẩm Trong nơng nghiệp, sản phẩm có quy mơ sản lượng lớn có tập trung cao tạo ưu cho sản phẩm tiêu thụ Xây dựng phát triển vùng chuyên canh tập trung nơng nghiệp, có ý nghĩa quan trọng ứng dụng khoa học- cơng nghệ, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến, nâng cao suất, chất lượng hạ giá thành sản phẩm, tạo khối lượng nông sản lớn tập trung Lâm Đồng cần rà sốt, hồn chỉnh phê duyệt quy hoạch tổng thể ngành rau quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến rau với quy mô hợp lý đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu Xây dựng tiêu chí hướng dẫn cho địa phương thực quy hoạch 69 - Quy hoạch phát triển ngành rau cần vào diện tích tự nhiên có, lực chế biến, dự báo nhu cầu thị trường sản phẩm quy hoạch cần xây dựng sở thực đồng mục tiêu Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 - Để xây dựng vùng chuyên canh trồng rau lớn cần thúc đẩy việc dồn điền đổi thửa, mở đường cho phát triển nông trại, trang trại, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất phát triển hình thức hợp tác, liên kết thiết thực, hiệu sản xuất kinh doanh nông nghiệp - Người sản xuất cần tập hợp lại thành khu sản xuất có qui mơ lớn, canh tác theo chương trình, kế hoạch đề Từ đó, người sản xuất tham gia đội ngũ sản xuất doanh nghiệp, sách phúc lợi, hỗ trợ trực tiếp từ doanh nghiệp, hình thành cụm sản xuất  Xây dựng mối liên kết, phối hợp nông dân với doanh nghiệp, nhà phân phối Hiện nay, Lâm Đồng, điều kiện sản xuất Tổ hợp tác, HTX sản xuất nông nghiệp chưa hiệu quả, hộ nơng dân khó khăn hơn, sản xuất đạt tiêu chuẩn GAP hàng hóa xuất Những tổ chức nơng dân cịn q nhỏ lẻ, manh mún, thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, thiếu thông tin thị trường thị trường xuất Để tiêu thụ sản phẩm, thường người nông dân chờ bán cho thương lái vườn bị ép giá, gặp nhiều rủi ro, nơng dân thiệt thịi Mặt khác, việc mua sản phẩm thương lái từ nông dân bán lại cho doanh nghiệp từ trước tới thường không xác định nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa thiếu minh bạch với thị trường Vì vậy, cần tổ chức lại sản xuất chuỗi cung ứng, xây dựng mối liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp, nhà phân phối sản phẩm Từ mô hình liên kết ta thấy tổ hợp tác nông dân, HTX liên kết với doanh nghiệp có điều kiện giải bế tắc người sản xuất 70 Giữa nơng dân doanh nghiệp hình thành văn hợp đồng ràng buộc Nông dân yên tâm sản phẩm đảm bảo tiêu thụ hết với mức giá thỏa thuận có lợi, khơng bị ép giá, nhận thêm phần giá trị qua khâu trung gian thương lái Cịn doanh nghiệp đảm bảo nguồn hàng đủ tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu, tăng uy tín với khách hàng, tăng khả cạnh tranh Hợp đồng gồm hình thức: - Ứng trước vốn, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ mua lại rau nông dân - Bán vật tư, mua lại hàng hóa - Trực tiếp tiêu thụ rau nông dân - Liên kết sản xuất: Hộ nông dân sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp Nơng dân cho doanh nghiệp th đất, sau nơng dân sản xuất đất góp cổ phần, liên doanh, liên kết cho thuê bán lại nông sản cho doanh nghiệp, tạo gắn kết bền vững nông dân doanh nghiệp Đào tạo, tập huấn cho tác nhân chuỗi cung ứng rau Lâm Đồng Nông dân trồng rau Lâm Đồng canh tác theo kinh nghiệm, chưa có ý thức việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV, cịn dùng nhiều chất kích thích tăng trưởng Kỹ thuật trồng rau bà nơng dân tỉnh Lâm Đồng có nhiều kinh nghiệm tốt, nhiên cịn thiếu sót quan trọng cần phải khắc phục như: Bón phân hóa học chưa hợp lý, làm đất có nguy suy thối cân đối dinh dưỡng, rau dễ bị bệnh, khó bảo quản Về tiêu thụ sản phẩm, khơng có hộ sản xuất bán sản phẩm theo hợp đồng cho doanh nghiệp mà chủ yếu bán qua thương lái Lực lượng góp phần lưu thơng, tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, mặt trái lực lượng tiểu thương không trọng sơ chế, phân loại, áp dụng công nghệ sau thu hoạch 71 cách đắn, khơng có lực lượng quản lý thị trường kiểm soát họ chất lượng độ an toàn rau Một số tiểu thương hoạt động theo cách “mua mão vườn”, sau dùng thuốc kích thích tăng trưởng để rau phát triển tối đa để tăng sản lượng rút ngắn thời gian thu hoạch Cách làm có hại cho người tiêu dùng, cho nông dân, vườn rau cho môi trường Hiện công lao tiểu thương lưu thông phân phối lớn quan trọng Song tồn đáng ý làm ảnh hưởng nhiều chất lượng uy tín thương hiệu rau Lâm Đồng Vì cần tổ chức khóa đào tạo nâng cao ý thức trồng trọt theo quy trình đảm bảo an tồn, kỹ thuật trồng rau an tồn cho nơng dân Đối với nông dân, thương lái, vựa phân phối cần có chương trình đào tạo, nêu bật tầm quan trọng hợp đồng giấy, ràng buộc vấn đề liên quan hai chiều hướng dẫn cách thức thủ tục pháp lý ký kết hợp đồng, thủ tục vay vốn ngân hàng Đối với khâu từ nông dân đến người bán lẻ cần tập huấn sơ chế, bảo quản, đóng gói vận chuyển khoa học để giảm thiểu hao hụt, đảm bảo chất lượng đến tay người tiêu dùng, khóa đào tạo chứng nhận chứng phục vụ thị trường nước (siêu thị, nhà hàng, khách sạn, ), nước (các thị trường Âu, Á, Phi, Mỹ,…)  Tăng cường vai trò nhà nước, nhà khoa học Hiệp hội ngành hàng hỗ trợ mối liên kết theo chuỗi -Đối với Nhà nước Cần nâng cao vai trò Nhà nước việc định hướng xây dựng triển khai chuỗi liên kết cung ứng Trước mắt cần có chiến lược dài hạn để phát triển bền vững mối tương quan lợi ích doanh nghiệp với người sản xuất rộng cạnh tranh mặt hàng nông sản chủ lực 72 Việt Nam tất thị trường Từ chiến lược này, xây dựng hệ thống sách đầy đủ, đồng khả thi bao gồm vấn đề như: đất đai, quy mô sản xuất, đầu tư sở hạ tầng, áp dụng khoa học cơng nghệ, khuyến nơng, ưu đãi đầu tư, tín dụng…, biện pháp đảm bảo hạn chế đơn phương phá vỡ hợp đồng ký kết mối liên kết… Có vậy, mơ hình liên kết cung ứng nơng sản bền vững khỏi tình trạng "mơ hình thí điểm" Nhà nước, ngồi chức ban hành thực thi sách tạo môi trường pháp lý cho liên kết chuỗi vận hành pháp luật cần tăng cường nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ chuỗi sau: +Có nhiều sách, định xác phù hợp với tình hình Tạo chế thơng thống hành lang pháp lý, qua giúp người sản xuất sản xuất thực theo hướng hàng hố làm sở để phát triển tồn diện có hiệu ngành nông nghiệp theo hướng liên kết bền vững + Tích cực chia sẻ thơng tin tới chủ thể tham gia thị trường (cả trong/ngoài vùng; nước quốc tế) theo kênh thông tin minh bạch Theo đó, tỉnh Lâm Đồng nên xây dựng cập nhật liệu thơng tin tỉnh có đầy đủ thơng tin kinh tế - xã hội tỉnh, công khai thông tin liệu tỉnh với sách Nhà nước, cung cấp thông tin pháp lý, thông tin thị trường (nhu cầu, giá cả, đối tác tiềm năng….) cho cộng đồng DN, hộ dân, nhà đầu tư Đây sở quan trọng để DN chủ động tìm kiếm đối tác liên kết nhanh chóng hiệu + Nhà nước cần hoàn thiện sở hạ tầng nơng nghiệp (kiên cố hóa hệ thống tưới, tiêu nội đồng; cải tạo, làm phẳng đồng ruộng ); thực chương trình khí hố đồng sản xuất nông nghiệp, đặc biệt vùng nguyên liệu cho chế biến; tăng mức độ khí hóa khâu sản xuất quan trọng (làm đất, gieo cấy, thu hoạch công nghệ sau thu hoạch, giảm tổn thất sau thu 73 hoạch ) +Nhà nước tạo điều kiện, hỗ trợ tỉnh Lâm Đồng tập trung đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng đại, ưu tiên tuyến đường giao thơng quan trọng Dầu Giây-Liên Khương, tuyến đường giao thông Lâm Đồng- thành phố Hồ Chí Minh, sở hạ tầng khu kinh tế, nhằm thu hút nhà đầu tư Cảng hàng không Liên Khương nằm cách trung tâm thành phố Đà Lạt 30 km, nâng cấp thành sân bay quốc tế, để tạo điều kiện xuất nhập liên kết phát triển kinh tế quốc tế Đặc biệt, tuyến đường Dầu Giây-Liên Khương tiền đề để thu hút đầu tư, đầu nước + Tăng cường quản lý thị trường đầu vào khâu sản xuất thông qua cải thiện hệ thống hành lang pháp lý, chế tài xử phạt công tác tra giám sát chất lượng cấp quyền + Hỗ trợ pháp lý giải thỏa đáng tranh chấp hợp đồng liên kết Nhà nước cần nghiên cứu chế để đảm bảo lợi ích bên tham gia liên kết theo CGT sản phẩm + Tăng cường quản lý chất lượng mặt hàng rau Bởi vì, yếu tố quan trọng quy định trách nhiệm ràng buộc chủ thể (ND DN) tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn an tồn vệ sinh… Nhà nước cần có giải pháp quy định/khuyến khích DN liên kết với ND sản xuất theo tiêu chuẩn (Việt Nam quốc tế) để đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng nhà nhập khẩu, nâng cao giá trị gia tăng cho CGT vùng + Nghiên cứu xu hướng nhu cầu thị trường, dự báo nhu cầu thị trường nâng cao chất lượng thông tin thị trường để cung cấp cho người dân DN 74 + Các ngân hàng nhà nước cần nghiên cứu, đơn giản hóa thủ tục vay vốn phù hợp với đặc thù kinh tế - xã hội vùng, tạo điều để chủ thể vay vốn tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Nhà khoa học cần phối hợp tích cực với nhà nước, nhà DN hộ dân nghiên cứu tạo giống rau có chất lượng, chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, chế biến tiêu thụ rau Nhà khoa học cần quan tâm nâng cao số lượng trình độ đội ngũ cán khoa học sở (khuyến nông, cán kỹ thuật DN) Áp dụng hình thức tập huấn TOT (đào tạo cho tập huấn viên) để nhanh chóng chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Các hiệp hội ngành hàng, hiệp hội DN cần tích cực hoạt động để hiệp hội thực tổ chức đại diện cho lợi ích thành viên Hiệp hội cần làm tốt vai trò cầu nối doanh nghiệp nhà nước, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, công nghệ, phối hợp hoạt động thị trường; tập hợp liên kết DN; thúc đẩy hình thành liên kết chuỗi cung ứng 75 KẾT LUẬN Luận văn xác định mục tiêu sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, để đề xuất giải pháp tăng cường liên kết phát triển chuỗi cung ứng rau Lâm Đồng Luận văn hệ thống hoá, làm rõ phân tích đánh giá, phát triển số vấn đề lý luận liên kết kinh tế, chuỗi cung ứng liên kết phát triển chuỗi cung ứng nông sản đồng thời khái qt hóa vai trị trách nhiệm chủ thể chuỗi cung ứng nông sản Việt Nam nói chung chuỗi cung ứng rau Lâm Đồng nói riêng Lâm Đồng có lợi tiềm thuận lợi cho phát triển ngành rau nhiên liên kết phát triển chuỗi cung ứng rau Lâm Đồng lỏng lẻo hạn chế Tồn tại, hạn chế nội dung như: Liên kết chủ thể chuỗi cung ứng rau lỏng lẻo, liên kết doanh nghiệp thực chưa tốt nguồn gốc xuất xứ, chất lượng giống không đảm bảo, việc kiểm định chất lượng chưa tốt Việc thực chủ trương, chế, sách liên kết vốn chưa vào thực tế việc trợ giúp, hỗ trợ, ưu đãi hộ nông dân, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tham gia liên kết Giá nguyên liệu đầu vào doanh nghiệp, chi phí vận chuyển, thuế, phí…cịn cao, mạng lưới tổ chức cung ứng yếu tố đầu vào nhiều hạn chế, bên cạnh vấn đề chất lượng sản phẩm; Cán khoa học (nhất cán khoa học sở) chun mơn nghiệp vụ cịn hạn chế, quyền/HTX chưa thực cầu nối trung gian hiệu cán khoa học hộ nơng dân, việc kiểm tra, phịng trừ dịch chưa hiệu quả; Việc liên kết chuyển giao kỹ thuật mang nặng tính lý thuyết, chưa sát thực, bện cạnh cơng tác tổ chức, hình thức tiến hành tạo liên kết chưa hiệu quả, thiết thực; quy hoạch nhiều hạn chế, bất cập; sở hạ tầng cịn hạn chế; trình độ, nhận thức, hiểu biết sản xuất kinh doanh 76 chủ trương, sách liên kết cịn hạn chế; sản xuất chưa gắn với thị trường tiêu thụ; chủ thể chưa chủ động, mạnh dạn liên kết với nhau; tổ chức, hình thức tổ chức liên kết chưa hiệu quả; hoạt động liên kết mang nặng tính chiều, chưa gắn với nhu cầu chủ thể (nhất nông hộ); việc thực công tác dự báo chưa thực tốt kịp thời… 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Tuấn Anh (2007), Xây dựng thương hiệu rau Đà Lạt đến năm 2015 LV thạc sĩ, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Lê Hữu Ảnh cộng (2011), Hình thức hợp đồng sản xuất doanh nghiệp với hộ nông dân - trường hợp nghiên cứu sản xuất chè mía đường tỉnh Sơn La, Tạp chí Khoa học Phát triển, ĐH NN Hà Nội Tập 9, số 6: 1032 – 1040 Nguyễn Đức Đồng, Lê Anh Vũ (2016), Phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại gắn với xóa đói giảm nghèo, Viện nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng JAICA (2015), Dự án hỗ trợ tỉnh Lâm Đồng xây dựng mơ hình phát triển nơng nghiệp theo hướng tiếp cận đa ngành cải thiện môi trường đầu tư nông nghiệp Báo cáo cuối Hồ Quế Hậu (2013), Liên kết Doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Việt Nam LA tiến sĩ kinh tế trị, Đại học Kinh tế Quốc dân Trần Thanh Hương, 2013 Liên kết Doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngoài: thực trạng, vấn đề giải pháp Tạp chí nghiên cứu kinh tế số (416): 37 – 44 Vũ Thị Minh (2016), Phát triển mơ hình chuỗi cung ứng hàng nơng sản Việt Nam: Những kết bước đầu năm 2014, Đại học Kinh tế quốc dân Ma Ngọc Ngà (2014), Liên kết nhà sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long Báo cáo đề tài khoa học cấp sở năm 2014 Viện Kinh tế Việt Nam Võ Hữu Phước (2014), Nghiên cứu, ứng dụng mơ hình "Liên kết bốn nhà" vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp nông thôn tỉnh Trà Vinh LA tiến sĩ Kinh tế phát triển, Học viện Khoa học xã hội 10 Võ Thị Kim Sa (2013), Sự liên kết nông dân vùng Tây Nam Bộ nhóm tổ chức hợp tác để phát triển nơng nghiệp hàng hóa LA tiến sĩ xã hội học, Học viện Khoa học xã hội 78 11 Huỳnh Thị Thu Sương (2012), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu: Vùng Đông Nam Bộ LA tiến sĩ, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 12 Trịnh Thị Thanh Thủy (2015), Phát triển bền vững chuỗi cung ứng số hàng hóa thiết yếu Việt Nam, Nhà xuất Công thương 13 Bảo Trung (2008), Phát triển hình thức sản xuất nơng nghiệp theo hợp đồng Việt Nam Tạp chí Quản lý kinh tế, số 22 (9+10/2008): 60-66 14 Phạm Thị Vân (2016), Giải pháp thúc đẩy liên kết kinh tế vùng Tây Nguyên LA tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội 15 Viện nghiên cứu rau (2014),“Tăng cường lực vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS) Việt Nam cho thương mại – Cải thiện chất lượng an toàn sản phẩm rau tươi thông qua tiếp cận chuỗi giá trị - Giai đoạn II” 16 Lê Anh Vũ (2015), "Liên kết nội vùng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên" Báo cáo đề tài nghiên cứu thuộc chương trình KHCN cấp nhà nước, mã số TN3/X16 17 Lê Anh Vũ &Lê Thị Thị Thu Hiền, Kinh tế hộ, trang trại vấn đề liên kết phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), số (16) 2014, tr3-9 Tài liệu tiếng Anh 18 Anh Ngoc Nguyen and el (2008), Foreign Direct Invesment in Việt Nam: Is there any Evidence of Technological Spillover Effects MPRA Paper No 7273 19 Chopra S & Meindl P(2001), Supplychain management: strategy, planing and operation Upper Saddle Riverm NI: Prentice Hall c.1 20 Christopher M (1998), Logistics and Supply Chain Management Pitman Publishing, Londres 21 Douglass C.North (1998), “Institution, institutional change and economic performance”, NXB Khoa học xã hội & Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ, Hà Nội-1998 79 22 Douglass M (1998), A regional network strategy for reciprocal rural-urban linkages: An agenda for policy research with reference to Indonesia Third World Planning Review, Vol 20, No.1 23 Friedmann, John, and Michael Douglass (1978), Agropolitan Development: Towards a New Strategy for Regional Planning in Asia In Fu-chen Lo and Kamal Salih (eds.)Growth Pole Strategy and Regional Development Policy, New York: Pergamon Press 24 Ganesham, Ran and Terry P.Harrison( 1995) An introduction to supply chain management 25 Giroud A and Scott K J (2006), Foreign-local linkages in international business: A review and extension of the literature WP No 06-06 26 Hazell P.B.R & Roell A (1983): Rural Growth Linhkages: Household Expenditure Patterns in Malaysia anh Nigeria International Food Policy Research Institute, Washington, D.C ( Research Report 41.) 27 Hirschman A O (1958) The strategy of economic development Yale University Press New Haven 28 Humphrey J and Schmitz H (2000), Governance and Upgrading: Linking Industrial Cluster and Global Value Chain Research IDS Working Paper 120, Brighton, 37p 29 Isard W(1960) Industrial Complex Analysis, in Methods of Regional Analysis MIT Press, Cambridge 30 Lambert, Stock & Elleam (1998), Fundaments of Logistics Management Boston MA: Irwin/McGraw-Hill, c.14 31 Mentzer J T, De Witt W K, James S & Min S(2001), Defining Supply Chain Management Journal of Business Logistics, 22(2) (2001a), 1-25 32 Mushi N S (2003), Regional development through rural-urban linkages: The Dar-es Salaam impact region; PhD thesis, University of Dortmund 33 Porter.ME (1990), The Competitive Advantage of Nations, Free Press New York 80 34 Somuah H A and Henson.S (Humphrey J and Ewan Robinso E (2013), AgriFood Value Chains for Nutrition: Mapping Value Chains for Nutrient Dense Foods in Ghana 35 Sykuta,Michael and Joseph Parcell (2003), “Contract Structure and Design in Identity Preserved Soybean Production”, Review of Agricultural Economics 25 (2) 36 Togar M & Sridharan R(2002), “The Collaborative Supply Chain", The International Journal of Logistics Tài liệu Internet 37 https://www.youtube.com/watch?v=Y9YogujboBQ 38 www.sme-gtz.org.vn 39 http://thoibaokinhdoanh.vn/Dien-dan-10/Long-leo-lien-ket-chuoi-cung-ung6161.html 81

Ngày đăng: 10/10/2016, 17:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan