Chợ quê truyền thống và biến đổi (qua nghiên cứu trường hợp chợ quảng oai, xã tây đằng, ba vì, hà nội)

95 372 0
Chợ quê truyền thống và biến đổi (qua nghiên cứu trường hợp chợ quảng oai, xã tây đằng, ba vì, hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BÁ HUY CHỢ QUÊ TRUYỀN THỐNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: CHỢ QUẢNG OAI, TÂY ĐẰNG, BA VÌ, HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC HÀ NỘI – 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BÁ HUY CHỢ QUÊ TRUYỀN THỐNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: CHỢ QUẢNG OAI, TÂY ĐẰNG, BA VÌ, HÀ NỘI) Chuyên ngành: Văn hoá học Mã số : 60310640 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS NGUYỄN XUÂN KÍNH HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn sở đào tạo Học viện Khoa học xã hội thầy giáo Khoa Văn hố học trang bị cho tơi kiến thức bổ ích, thiết thực suốt thời gian học tập vừa qua! Tôi xin bày tỏ lòng tri ân GS.TS Nguyễn Xn Kính - người thầy giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn này! Mặc dù có cố gắng q trình học tập nghiên cứu, kiến thức cịn có nhiều hạn chế, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong Hội đồng khoa học thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ để mở rộng kiến thức, phục vụ cho việc nghiên cứu công tác sau Nguyễn Bá Huy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn GS TS Nguyễn Xuân Kính Mọi trích dẫn từ tài liệu ghi xuất xứ rõ ràng; kiện, tư liệu luận văn trung thực Nếu có sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Bá Huy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CHỢ, VĂN HÓA CHỢ TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM VÀ SƠ LƯỢC VỀ CHỢ QUẢNG OAI (XÃ TÂY ĐẰNG, BA VÌ, HÀ NỘI) 1.1 Chợ văn hóa chợ truyền thống Việt Nam 1.2 Sơ lược chợ Quảng Oai 14 Chương VĂN HÓA CHỢ QUẢNG OAI - TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI 26 2.1 Các mặt hàng chợ Quảng Oai 26 2.2 Các hình thức kinh doanh chợ Quảng Oai 36 2.3 Mạng lưới xã hội chợ 44 2.4 Vai trò người quét chợ vấn đề vệ sinh môi trường 53 Chương MỘT SỐ BÀN LUẬN 58 3.1 Những yếu tố dẫn đến biến đổi văn hóa chợ Quảng Oai 58 3.2 Tác động biến đổi chợ Quảng Oai tới đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội địa phương 62 3.3 Sự tồn phát triển chợ Quảng Oai nói riêng chợ q nói chung bối cảnh thị hóa 70 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Muốn tìm hiểu đời sống cư dân, nét văn hoá hay phong tục tập quán quốc gia, vùng miền văn hố cách nhanh nhất, dễ dàng thuận lợi tới chợ địa phương Chợ đời từ sớm lịch sử loài người Đối với người Việt từ bao đời nay, chợ không nơi trao đổi hàng hóa mà cịn nơi lưu giữ nét đặc trưng văn hóa dân tộc, nhà nghiên cứu văn hóa nước ngồi nhận xét chợ Việt: thương trường bán lộ thiên kì diệu, bùng nổ sắc màu, âm thanh, hương vị thiên nhiên, người xứ sở Kết thúc chiến tranh, hịa bình lập lại, chợ đa phần xây dựng nâng cấp nhằm phục vụ trình phục hồi phát triển kinh tế đất nước Nét đặc trưng lúc dễ nhận thấy chợ ln nơi tấp nập, sôi động tiếng người mua người bán, hàng hoá chợ đa dạng, phong phú chủng loại mà giá đa phần lại phải Ở vùng miền, chợ có hình thức tổ chức khác nhau, mang đậm dấu ấn văn hóa, gắn với lịch sử, tín ngưỡng, kinh tế, xã hội đặc điểm dân cư riêng vùng miền Do vậy, chợ q cịn nơi chứa đựng nét quê mộc mạc mà bình dị, biểu tượng gợi nhớ quê hương, nơi đau đáu nỗi niềm người xa quê lâu ngày Bởi thế, chợ quê vào thơ văn nhạc họa, mang theo tình cảm thân thương người Bước sang kỉ XXI, đất nước có nhiều đổi thay, kinh tế ngày phát triển, điều kiện văn hoá xã hội ngày đổi khác theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa mở rộng đô thị Từ thành thị đến nơng thơn, chợ dần biến đổi trước hình thái vận động kinh tế xã hội bề rộng lẫn chiều sâu Trong bối cảnh hội nhập, tồn cầu hố, chợ q đại diện cho kinh tế sản xuất hàng hóa, kinh tế nơng nghiệp nông nay, chợ nhiều vùng quê trở nên khang trang kiên cố, khơng cịn lều qn mái đơn sơ xưa Chợ quê từ lâu coi biểu tượng văn hóa vùng miền Đây đề tài khơng cơng trình nghiên cứu, báo - tạp chí, phóng Trong trình tìm hiểu, thu thập tài liệu, nhận thấy cần phải nghiên cứu chuyên sâu phương thức sinh hoạt, vận động xu hướng biến đổi chợ quê trình thị hóa Trong bối cảnh mới, biến đổi hệ giá trị xã hội tác động yếu tố kinh tế làm thay đổi cách ứng xử người với môi trường tự nhiên xã hội (bao gồm: giá trị tín ngưỡng, tập quán, chuẩn mực văn hoá, thể chế, tâm lý cộng đồng…), chợ q khơng nằm ngồi quy luật biến đổi để thích ứng phát triển Đó lí khiến chúng tơi chọn “Chợ quê truyền thống biến đổi (qua nghiên cứu trường hợp chợ Quảng Oai, xã Tây Đằng, Ba Vì, Hà Nội)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Lịch sử chợ Việt Nam dài theo chiều dài lịch sử đất nước, chợ có từ lúc khơng có tài liệu ghi lại xác Bởi chợ đời từ nhu cầu trao đổi hàng hóa người, người làm nhiều cải họ muốn đổi sản phẩm thặng dư lấy sản phẩm khác, phục vụ đời sống Có số tài liệu ghi chép chợ Việt thuở trước như: Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa (chưa rõ tác giả); An Nam tức Trần Phu (sứ giả nhà Nguyên) Trần Phu quan sát ghi lại nét sinh hoạt thường nhật xã hội Việt Nam thời điểm năm 1293: “Trong xóm làng thường có chợ, hai ngày họp phiên, hàng trăm thứ la liệt Hễ cách dặm dựng ngơi nhà gian, bốn phía đặt chõng để họp chợ” [Dẫn theo 15, tr 52] Về lệ lập chợ thời Hồng Đức (1407 - 1497), biết sau: “Nơi muốn mở chợ để tiện mua bán quan phủ, huyện, châu khám xét thực tiện lợi cho dân tâu lên ( ) Trong dân gian, có dân có chợ ( ) Một xã lập chợ khơng cản trở thành lập chợ khác Miễn phiên họp chợ không họp chung với chợ có trước, lại họp trước ngày phiên chợ chợ để tranh khách” [Dẫn theo 15, tr 53] Chợ văn hóa chợ nhắc đến tài liệu Phan Kế Bính (Việt Nam phong tục), Trần Quốc vượng (Văn hoá Việt Nam)… phong tục đời sống người Việt Nam trước Gần có số cơng trình nghiên cứu chợ q, tiêu biểu Chợ quê trình chuyển đổi Lê Thị Mai (năm 2004) Cuốn sách phát triển từ luận án xã hội học, dựa việc nghiên cứu ba chợ: Ninh Hiệp (Gia Lâm, Hà Nội), Thổ Tang (Vĩnh Phúc), Hữu Bằng (Hà Tây) khẳng định chợ quê phận thiếu cấu trúc kinh tế - xã hội cộng đồng làng xã châu thổ sơng Hồng, có nhiều vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội cộng đồng làng xã Chợ quê Quảng Bình Đặng Thị Kim Liên (năm 2011) giới thiệu khu chợ Quảng Bình nêu lên đặc trưng chợ quê theo cách phân loại: chợ quê ven biển, cửa sông, chợ quê đồng bằng, chợ quê trung du chợ miền núi vùng cao Đồng thời sách vai trò chợ quê việc phát triển kinh tế làng nghề phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Cuốn Chợ quê Việt Nam Trần Gia Linh (năm 2015) chủ yếu mô tả, giới thiệu hệ thống chợ quê Việt Nam Ngoài số cơng trình nghiên cứu thời gian chục năm trở lại đây, chợ Việt Nam phân loại làm nhiều hạng (chợ hạng 1, hạng 2, hạng 3), báo cáo nghiên cứu trạng mạng lưới chợ, định hướng quy hoạch phát triển chợ quê Việt Nam số báo, tạp chí viết chợ văn hóa chợ vùng miền khác (“Chợ quê đồng sông Cửu Long thời hội nhập” Hồi An Tạp chí Thương mại, số 32 năm 2006; “Chợ quê” Nguyễn Hữu Giới Tạp chí Du lịch Việt Nam, số năm 2014; “Văn hóa chợ miền sơng nước Nam Bộ” Trần Minh Thương Tạp chí Văn hóa dân gian số năm 2016…); viết “Chợ quê nghìn năm trước nghìn năm sau” Hân Hương (cadaotucngu.com, 20/1/2016); phóng sự: “Chợ q tơi” VTV2 (21/4/2010), “Chợ bò vùng biên Tà Ngáo An Giang - xi ngược chợ q kí sự” VTV (Đài truyền hình Cần Thơ, 2014) Những nghiên cứu nguồn tư liệu, sở để kế thừa triển khai đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Từ việc tìm hiểu đặc trưng cách thức sinh hoạt chợ Quảng Oai truyền thống đại, luận văn muốn biến đổi chợ bối cảnh làng q nơng thơn có nhiều đổi thay, đồng thời phân tích yếu tố dẫn đến biến đổi tác động trở lại biến đổi văn hóa chợ Quảng Oai đến đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội cư dân xã Tây Đằng, Ba Vì, Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Những nét văn hóa chợ truyền thống qua trình biến đổi  Phạm vi nghiên cứu đề tài: Chợ Quảng Oai (xã Tây Đằng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội) - Chợ đầu mối nông sản (loại I) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trong trình thực hiện, luận văn sử dụng nhiều cách tiếp cận nghiên cứu khác nhau: văn hoá dân gian, lịch sử, kinh tế, nghệ thuật… nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu đạt hiệu cao Để tìm hiểu văn hóa chợ quê - truyền thống biến đổi, chúng tơi phải tìm đến khu chợ, quan sát nhiều lần, nhiều thời điểm, thời gian khác để có nhìn tồn diện đối tượng nghiên cứu Phương pháp điền dã dân tộc học phương pháp chúng tơi sử dụng để khảo sát địa bàn nghiên cứu, đồng thời sử dụng số thao tác quan sát tham dự, quay phim chụp ảnh, ghi chép tư liệu… Để tìm hiểu văn hóa chợ từ xa xưa, chúng tơi sử dụng vấn sâu bao gồm vấn hồi cố người lớn tuổi tham gia buôn bán chợ, vấn người dân làng gần quanh chợ - người chứng kiến đổi thay ngày, khu chợ Những vấn người bán người mua chợ tư liệu quan trọng để dựa vào phương thức mua bán, cách thức hoạt động chợ nay, tìm hiểu mạng lưới xã hội khu chợ Chúng tiến hành vấn số bạn trẻ - chủ cửa hàng buôn bán chợ, để thấy thay đổi cách thức buôn bán kinh doanh người trẻ so với hệ trước Có thể nói tiểu thương trẻ người có tư kinh doanh mẻ; họ thể thích ứng mạnh mẽ với sóng thị hóa xu hướng kinh tế thị trường Phương pháp tổng hợp phân tích tư liệu (bao gồm tư liệu thứ cấp từ địa phương, văn pháp luật chợ Việt Nam (Nghị định, Quyết định, Thông tư…), nghiên cứu tác giả trước) giúp chúng tơi có tảng để triển khai vấn đề Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn sâu tìm hiểu làm rõ nét văn hóa truyền thống biến đổi chợ quê qua trường hợp cụ thể chợ Quảng Oai (Tây Đằng, Ba Vì, Hà Nội) Những mô tả cụ thể, chân thực chợ Quảng Oai (bao gồm lịch sử, quy mơ, tính chất, đặc điểm, cách thức kinh doanh, mặt hàng chính, mạng lưới xã hội chợ…) từ góc nhìn người nghiên cứu quan sát, trải nghiệm người vốn sinh vùng quê đóng góp luận văn Việc thay đổi yếu tố dẫn đến thay đổi văn hóa chợ Quảng Oai tác động trở lại cư dân, quyền địa phương cần phải ý đến chiều hướng biến đổi chợ, đặc biệt, cần có kế hoạch để thu hút chủ thể kinh doanh từ nơi khác đến giao thương chợ, tận dụng mạnh chợ để hỗ trợ cho sản xuất thông qua việc quản lý nguồn thu từ chợ vào ngân sách địa phương để chi dùng cho hoạt động cải tạo xây dựng sở vật chất phục vụ sản xuất sinh hoạt cư dân (hệ thống điện, đường giao thông, nước sạch, xử lý rác thải đảm bảo vệ sinh môi trường ) 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài An (2006), “Chợ quê đồng sông Cửu Long thời hội nhập”, Tạp chí Thương mại, số 32, tr 34 - 35 Phan Kế Bính (2003), Việt Nam phong tục, tái bản, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Bách khoa toàn thư mở wikipedia: “http://vi.wikipedia.org/wiki/Chợ_Việt_Nam, (truy cập ngày 5/7/2015) Báo cáo sở hạ tầng chợ Quảng Oai năm 2014, Tài liệu lưu UBND xã Tây Đằng, Ba Vì Nam Cao (2013), Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Đồn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa,Viện Văn hóa - Thơng tin xb Đỗ Minh Cương (2002), Văn hóa kinh doanh, triết lý kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Huỳnh Thị Dung (2010), Chợ Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 10.Vũ Dũng (2013), Tâm lý học dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11.Phạm Đức Dương, Phạm Thanh Tịnh, Lê Thị Ngân biên soạn (2014), Biểu tượng văn hóa làng quê Việt Nam, Viện Văn hóa - Thơng tin xb 12.Nguyễn Hữu Giới (2014), “Chợ quê”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 4, tr 64 13.Nguyễn Văn Huyên, Trường Lưu (1996), Văn hóa Việt Nam thống đa dạng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Xn Kính chủ biên (2015), Lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Đặng Thị Kim Liên (2011), Chợ quê Quảng Bình, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Hồ Liên (2008), Một hướng tiếp cận văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 77 17 Trần Gia Linh (2015), Chợ quê Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Ngô Sĩ Lực, Nguyễn Văn Minh (1996), Dư địa chí Tân n, Cơng ty in Thống Nhất, Hà Nội 19 Lê Thị Mai (2004), Chợ quê trình chuyển đổi, Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (2013), Lịch sử Đình Tây Đằng, tài liệu lưu UBND xã Tây Đằng, Ba Vì 22 Vũ Ngọc Phan (2010), Tục ngữ ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Hà Nội 23 Quyết định số 012/2007QĐ-BCT quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ phạm vi toàn quốc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 24 Nguyễn Tuấn (2013), “Chuyển đổi bất thành chợ truyền thống thành trung tâm thương mại”, http://ashui.com/mag/tuongtac/goc-nhin/8942-chuyen-doibat-thanh-cho-truyen-thong-thanh-trung-tam-thuong-mai.html 25 Trần Quốc Vượng (2013), Văn hoá Việt Nam (tái bản), Nxb Thời đại & Tạp chí văn học nghệ thuật xb 26 Trần Quốc Vượng chủ biên (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Tài liệu quy hoạch vườn quốc gia Ba Vì (2010) 28 Tài liệu Đảng huyện Ba Vì từ đại hội I đến đại hội XX (1947-2010), Ba Vì 7/2010 29 Trần Minh Thương (2016), “Văn hóa chợ miền sơng nước Tây Nam Bộ”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, tr 72 - 80 30 Vũ Từ Trang (2007), Nghề cổ đất Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 78 PHỤ LỤC Bản đồ huyện Ba Vì Sơ đồ chợ Quảng Oai Một số hình ảnh chợ Quảng Oai Một số hình ảnh hàng hóa hoạt động bn bán chợ PHỤ LỤC H1.Bản đồ Huyện Ba Vì(1) (1) Nguồn ảnh: www.diachibotui.com H2 Sơ đồ chợ Quảng Oai(2) (2) Dữ liệu đồ 2016 nguồn ảnh google.com Sơ đồ chợ Quảng Oai hình ảnh đồ họa Nguyễn Bá Huy Một số hình ảnh chợ Quảng Oai Đường Phú Mỹ (chợ Quảng Oai)(3) H3.a H3.c H.3b H3.d H3.a, H3.b, H3.c, H3.d, Tác giả Nguyễn Bá Huy chụp tháng năm 2015 Tại chợ Quảng Oai (3) Một số hình ảnh hàng hóa hoạt động bn bán chợ(4) H4.Sạp hàng rau củ H6 Một số loại nông sản H8 Bán rau củ (4) H5.Một số loại ngũ cốc H7 Bán rau gia vị H9 Bán rau củ Nguồn ảnh: Nguồn ảnh: H6, H7 từ webnongnghiep.vn H10.Bán rau củ H12.Hàng bán rau H14.Cửa hàng bán tạp hóa chợ H16 Bán rau (cải bắp) H11 Sạp hàng bán củ H13 Hàng bán rau củ H15 Người mua rau H17 Chọn lựa khoai tây Một số ảnh hoạt động buôn bán hàng may mặc H18 Một số cửa hàng bán quần áo chợ H20 Bán quần áo (lúc đóng cửa) H22 Bán vải H19 Bán giầy dép H21 Bán quần áo rét Một số hình ảnh hàng hoạt động kinh doanh khác(5) H23 Khu cổng sau chợ Quảng Oai(6) H25.a H25.c H24 Khu bán loại thực phẩm Khu bán thịt(7) H25.b H25.d Nguồn ảnh: Tác giả Nguyễn Bá Huy chụp vào tháng năm 2015 chợ Quảng Oai Nguồn ảnh: Tác giả Nguyễn Bá Huy chụp vào tháng năm 2015 chợ Quảng Oai (7 ) Nguồn ảnh: Tác giả Nguyễn Bá Huy chụp vào tháng năm 2015 chợ Quảng Oai (5) (6, H26 Cổng chợ số H27 Bán rau củ H28 Cửa hàng kinh doanh quần áo H30 Của hàng bán quần áo(8) (8) H29 Bán đồ gốm sứ H31 Nối chợ H28, H29, H30, H31, H32, H33 Tác giả Nguyễn Bá Huy chụp tháng năm 2015 chợ Quảng Oai H32.Bán hoa H34.a H34.d H33 Cửa hàng bán giày dép H34.b H34.c H34.e H34.f Một số hàng kinh doanh chợ(9) H35 Người thợ rèn sắt H36 Cửa hàng bán đồ rèn sắt H38 Bán dứa (9) H37 Bán chuối H39 Quán bán chè Tác giả Nguyễn Bá Huy chụp tháng năm 2015 chợ Quảng Oai H40 Người bán gà H42 Bán ngan gà H44 Bán chè, bánh trôi H41 Bán cá H43 Bán rau củ H45 Bán quần áo vỉa hè

Ngày đăng: 10/10/2016, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan