Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường chung cấp nghề kỹ thuật công nghiệp tỉnh nam định

116 313 0
Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường chung cấp nghề kỹ thuật công nghiệp tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - NGUYỄN QUỐC LƯỠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁOVIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN QUỐC LƯỠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐẠI THẮNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Được giúp đỡ tận tình chu đáo giảng viên TS Nguyễn Đại Thắng, thầy cô Viện Kinh tế Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tác giả hoàn thành luận văn Xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tác giả Các số liệu nghiên cứu luận văn trung thực Những tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Lưỡng i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Đại Thắng, Viện trưởng Viện Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trân trọng cảm ơn thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn tới: - Các thầy giáo, cô giáo Viện Kinh tế Quản lý, Viện Đào tạo sau đại học Khoa, Viện, Thư viện Tạ Quang Bửu Trường Đại học Bách khoa Hà nội giúp tác giả hoàn thành chương trình học tập luận văn - Ban Giám hiệu, thầy cô giáo Trường Trung cấp nghề kỹ thuật công nghiệp tỉnh Nam Định - Gia đình, thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp học viên lớp Cao học Quản trị kinh doanh khóa 2011-2013 Đã tạo điều kiện, giúp đỡ, cộng tác, động viên, chia sẻ để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Lưỡng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii  DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ vii  DANH MỤC HÌNH viii  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix  LỜI MỞ ĐẦU 1  CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG NGHỀ 3  1.1 Tổng quan đào tạo nghề 3  1.1.1 Thực chất, đặc điểm đào tạo nghề .3  1.1.2 Chất lượng đào tạo nghề 4  1.1.3 Các yếu tố cấu thành đến chất lượng đào tạo nghề 6  1.2 Đội ngũ giáo viên trường dạy nghề .10  1.2.1 Đặc điểm lao động nghề dạy học 10  1.2.1.1 Ðối tượng lao động 10  1.2.1.2 Mục đích lao động 11  1.2.1.3 Công cụ lao động 11  1.2.1.4 Điều kiện lao động 12  1.2.1.5 Đặc điểm lao động kỹ thuật 12  1.2.1.6 Nghề đòi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật tính sáng tạo cao 12  1.2.1.7 Nghề lao động trí óc chuyên nghiệp .13  1.2.2 Vai trò, nhiệm vụ quyền hạn đội ngũ giáo viên trường nghề .13  1.3 Chất lượng đội ngũ giáo viên trường nghề 15  1.3.1 Thực chất vai trò chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề 15  1.3.2 Hệ thống tiêu đánh giá chất lượng GVDN .16  1.3.2.1 Phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống .17  1.3.2.2 Năng lực chuyên môn 18  iii 1.3.2.3 Năng lực sư phạm dạy nghề 18  1.3.2.4 Năng lực phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học 21  1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giáo viên trường nghề 21  1.3.3.1 Công tác tuyển dụng 21  1.3.3.2 Sử dụng đội ngũ giáo viên 21  1.3.3.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 22  1.3.3.4 Cơ chế, sách sử dụng đội ngũ giáo viên 23  1.3.3.5 Các yếu tố khác 23  1.3.4 Mô hình phương pháp đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên trường nghề 25  1.3.4.1 Mô hình đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên nghề 25  1.3.4.2 Các phương pháp để đánh giá chất lượng GVDN 28  1.3.4.3 Các công cụ phân tích nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng 29  1.4 Phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nghề 32  KẾT LUẬN CHƯƠNG I 33  CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH 34  2.1 Tổng quan Trường trung cấp nghề Kỹ thuật công nghiệp Nam Định 34  2.1.1 Quá trình hình thành phát triển trường Trường Trung cấp nghề Kỹ thuật công nghiệp Nam Định 34  2.1.2 Tổ chức máy Nhà trường 35  2.1.3 Kết hoạt động Trường Trung cấp nghề Kỹ thuật công nghiệp Nam Định 39  2.1.4 Đặc điểm giáo viên Trường Trung cấp nghề Kỹ thuật công nghiệp tỉnh Nam Định 43  2.2 Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên Trường trung cấp nghề Kỹ thuật công nghiệp Nam Định 46  2.2.1 Phương pháp phân tích 46  iv 2.2.2 Phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên Trường trung cấp nghề Kỹ thuật công nghiệp Nam Định 46  2.2.3 Nhận xét chung đội ngũ giáo viên trường Trường trung cấp nghề Kỹ thuật công nghiệp Nam Định 52  2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo viên Trường Trung cấp nghề Kỹ thuật công nghiệp Nam Định 56  2.3.1 Công tác tuyển dụng .56  2.3.2 Sử dụng đội ngũ giáo viên 60  2.3.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên 61  2.3.4 Cơ chế, sách giáo viên 65  2.3.5 Các yếu tố khác 66  KẾT LUẬN CHƯƠNG II .69  CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH 70  3.1 Định hướng phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề Kỹ thuật công nghiệp Nam Định 70  3.1.1 Định hướng phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề Kỹ thuật công nghiệp tỉnh Nam Định 70  3.1.2 Một số tiêu chí tiêu phát triển đội ngũ giáo viên đến năm 2015 71  3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề Kỹ thuật công nghiệp Nam Định 72  3.2.1 Giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng giáo viên trường Trung cấp nghề Kỹ thuật công nghiệp Nam Định .73  3.2.1.1 Căn đề xuất giải pháp 73  3.2.1.2 Nội dung giải pháp 73  3.2.1.3 Điều kiện thực 82  3.2.2 Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề Kỹ thuật công nghiệp Nam Định 82  v 3.2.2.1 Căn đề xuất giải pháp 82  3.2.2.2 Nội dung giải pháp 82  3.2.2.3 Điều kiện thực 87  3.2.3 Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên 89  3.2.3.1 Căn giải pháp 89  3.2.3.2 Nội dung giải pháp 89  3.2.3.3 Điều kiện thực 90  3.2.4 Giải pháp đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học đội ngũ giáo viên 92  3.2.4.1 Căn đề xuất giải pháp 92  3.2.4.2 Nội dung giải pháp 92  3.2.4.3 Điều kiện thực 92  3.2.5 Giải pháp thực tốt sách, chế độ nhằm tạo môi trường làm việc động lực để giáo viên phát huy lực, sở trường 93  3.2.5.1 Mục tiêu 93  3.2.5.2 Nội dung giải pháp 94  3.2.5.3 Điều kiện thực 96  TÓM TẮT CHƯƠNG 98  KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99  TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 2.1: Lộ trình phát triển quy mô đào tạo 39  Bảng 2.2: Cơ cấu ngành nghề đào tạo trường 40  Bảng 2.3: Thống kê số lượng giáo viên theo đơn vị 43  Bảng 2.4: Thống kê tuổi đời giáo viên năm 2011 - 2012 44  Bảng 2.5: Thâm niên công tác giáo viên 45  Bảng 2.6: Tổng hợp kết đánh giá phẩm chất đạo đức giáo viên 47  Bảng 2.7: Thống kê trình độ giáo viên giảng dạy 48  Bảng 2.8: Tổng hợp kết đánh giá lực sư phạm giáo viên 49  Bảng 2.9: Tổng hợp kết đánh giá khả tin học, ngoại ngữ giáo viên 50  Bảng 2.10: Tổng hợp kết đánh giá khả NCKH giáo viên 51  Bảng 2.11: Tổng hợp kết đánh giá từ phía học sinh nhà trường 53  Bảng 2.12: Tổng hợp kết đánh giá khả phát triển đội ngũ giáo viên 54  Bảng 2.13: Tổng hợp kết đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ giáo viên 54  Bảng 2.14: Tổng hợp kết đánh giá công tác tuyển dụng giáo viên .59  Bảng 2.15: Tổng hợp kết đánh giá mức độ phù hợp công việc giáo viên 60  Bảng 2.16: Thống kê số lượng giáo viên đào tạo từ năm 2010-2012 63  Bảng 2.17: Thống kê số lượng giáo viên tham gia khoá bồi dưỡng 2010 - 2012 64  Bảng 2.18: Thu nhập bình quân hàng tháng giáo viên .66  Bảng 3.1: Tổng hợp dự kiến bổ sung nâng cao trình độ giáo viên 72  Bảng 3.2: So sánh thực trạng đề xuất giải pháp công tác tuyển dụng 80  Bảng 3.3: So sánh thực trạng đề xuất giải pháp công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên .89  Bảng 3.4: So sánh thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên .91  vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ quan niệm chất lượng đào tạo 5  Hình 1.2: Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo 1  Hình 1.3: Mô hình phương pháp tiếp cận trình 27  Hình 1.4: Biểu đồ xương cá 30  Hình 1.5: Biểu đồ Pareto 30  Hình 1.6: Biểu đồ kiểm soát X .31  Hình 1.7: Biểu đồ kiểm soát R 1  Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức nhà trường 36  Hình 2.2: Sơ đồ quy trình tuyển dụng .1  Hình 3.1: Sơ đồ trình tuyển dụng 1  viii Kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhà trường người Kiểm tra, giám sát, đánh giá tạo tiền đề cho trình hoàn thiện đổi Trên sở thông qua công tác kiểm tra, đánh giá nhà trường điều chỉnh nguồn nhân lực, đề bạt, thuyên chuyển hay lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Xin so sánh công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên trường áp dụng đề xuất giải pháp để thấy ưu điểm giải pháp bảng 3.4 Bảng 3.4: So sánh thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên Quy trình Thành lập Ban kiểm tra Thực trạng Đề xuất giải pháp - Phòng tra - Phòng tra khảo thí & đảm khảo thí & đảm bảo bảo chất lượng phối kết hợp với chất lượng phòng, khoa - Soạn giáo án, - Soạn giáo án, giảng giảng - Ghi chép sổ sách Xây dựng nội dung - Ghi chép sổ sách - Thực giấc kiểm tra - Sử dụng phương tiện dạy học - Thực giấc - Thực tiến độ, chương trình môn học Xây dựng thời gian - Theo kỳ, năm học kiểm tra - Có báo trước pháp kiểm tra, đánh - Phỏng vấn trực tiếp giá Phân tích số liệu - Theo nội dung Điều chỉnh sau kiểm tra - Đột xuất không báo trước - Có báo trước 4.Xác định phương đánh giá, phân loại - Thường xuyên, liên tục, điều tra - Chưa thực 91 - Phỏng vấn trực tiếp - Phát phiếu thăm dò - Theo nội dung điều tra - Điều chỉnh sai lệch giảng dạy theo chuẩn 3.2.4 Giải pháp đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học đội ngũ giáo viên 3.2.4.1 Căn đề xuất giải pháp Công tác nghiên cứu khoa học trường vào nề nếp, số lượng đề tài ngày nhiều, chất lượng đề tài ngày nâng cao dần đáp ứng với thực tiễn bên cạnh nhiều vấn đề hạn chế mà chương phân tích như: chất lượng đề tài chưa cao, chủ yếu đề tài cấp sở, ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tế hạn chế, số giáo viên trẻ thờ với công tác NCKH Nghiên cứu khoa học hướng dẫn khoa học hai nhiệm vụ quan trọng người giáo viên, dạy học đôi với nghiên cứu khoa học Do vậy, xin đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác NCKH đội ngũ giáo viên nhà trường 3.2.4.2 Nội dung giải pháp - Nhà trường cần thường xuyên tổ chức Hội thảo khoa học biện pháp nhằm làm cho người dạy tự giác, tích cực học tập, nghiên cứu chuyên môn nghiệp vụ nghiên cứu hiểu rộng thêm chuyên môn khác Để hội thảo khoa học tốt, Trưởng Khoa, Bộ môn phải phân công giáo viên chuẩn bị trước buộc giáo viên phải đầu tư nghiên cứu, nắm chuyên môn đồng thời phải tìm hiểu thêm nội dung cần thiết khác để tham gia thảo luận vào vấn đề khoa học - Tiến tới giao tiêu NCKH đến khoa, người để bắt buộc giáo viên trẻ phải tham gia NCKH - Hướng dẫn, giúp đỡ HS thực đề tài nghiên cứu khuyến khích thành khóa luận tốt nghiệp Hướng dẫn khuyến khích học sinh tham gia nghiên cứu đề tài với thầy cô hướng dẫn 3.2.4.3 Điều kiện thực - Xác lập đề tài lớn, có tính mũi nhọn ngành đào tạo, lập thành nhóm để thực Thành lập quỹ nghiên cứu để hỗ trợ công trình nghiên cứu, điều tra thực tế 92 - Xây dựng quy chế, quy trình xét chọn đề tài, thời gian thực hiện, kinh phí, cách thức đánh giá, nghiệm thu, đình nghiên cứu thu hồi kinh phí hạn hợp đồng, khen thưởng chủ đề tài hoàn thành sớm với chất lượng cao đề tài khoa học cách chặt chẽ, có hiệu - Cần tinh gọn thủ tục toán, xây dựng chế, sách, chế độ đãi ngộ hấp dẫn người làm công tác NCKH để thực khuyến khích, động viên cán bộ, giáo viên tham gia công tác NCKH - Vấn đề cấp thiết nhà trường đổi nội dung chương trình đào tạo, phát triển ngành học dẫn đến việc cung cấp giáo trình, tài liệu tham khảo phải bổ sung thêm Do đó, việc nghiên cứu, xây dựng hoàn chỉnh hệ thống giáo trình chuẩn tài liệu có liên quan cần thiết, đảm bảo đủ giáo trình, tài liệu học tập cho HS Do vậy, khuyến khích, động viên thầy cô tham gia biên soạn giảng, giáo trình, ngân hàng đề thi tính vào khối lượng NCKH năm Việc đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học có nghĩa nhà trường biết tạo động lực bên để nâng cao chất lượng đào tạo Định hướng đề tài nghiên cứu phải thiết thực, giải vấn đề thực tiễn đặt nhà trường xã hội 3.2.5 Giải pháp thực tốt sách, chế độ nhằm tạo môi trường làm việc động lực để giáo viên phát huy lực, sở trường 3.2.5.1 Mục tiêu Việc tạo môi trường làm việc động lực để giáo viên phát huy lực sở trường yêu cầu cần thiết nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Các điều kiện cần quan tâm môi trường làm việc ngày hoàn thiện, đời sống vật chất tinh thần đội ngũ ngày cải thiện Như người xưa nói: “có thực vực đạo” hay theo quan điểm Mác thì: “Vật chất định ý thức” cho thấy tầm quan trọng giải pháp 93 Chính vậy, vấn đề tạo môi trường làm việc cho đội ngũ giáo viên cần đạt mục tiêu sau đây: - Đời sống đảm bảo ổn định, bước cải thiện tăng thu nhập đáng cho giáo viên hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học - Cơ sở vật chất nhà trường trang bị bổ sung đầy đủ bảo đảm nhu cầu tối thiểu cho hoạt động chuyên môn; môi trường cảnh quan giữ khang trang, đẹp - Hoạt động nhà trường thực vào nề nếp, kỷ cương giữ vững, thành viên nhà trường có phối hợp cộng đồng trách nhiệm, tạo bầu không khí tâm lý vui tươi, đoàn kết thân tập thể sư phạm nhà trường - Nhà trường có sách động viên kịp thời cá nhân tập thể tiêu biểu công tác; có sách khuyến khích cho đội ngũ giáo viên không ngừng học tập nâng cao trình độ lực Bên cạnh đó, nhà trường cần quan tâm tạo động lực cho giáo viên phát huy lực, sở trường thông qua việc bố trí, sử dụng, cất nhắc cán giáo viên trường dạy nghề “đúng tiêu chuẩn, phù hợp sở trường Đề bạt cán phải lúc, người, việc” điều kiện định để cán có khả hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ giao 3.2.5.2 Nội dung giải pháp Chính sách đội ngũ giáo viên quy định cụ thể nhiều mặt trình công tác nhằm đãi ngộ tương xứng với cống hiến đội ngũ giảng viên phù hợp với chủ trương Đảng, Nhà nước điều kiện cụ thể sở đào tạo Có sách đắn tổ chức thực tốt sách tạo động lực to lớn khuyến khích, phát huy tính tích cực, nỗ lực, hăng hái giáo viên, nâng cao tinh thần trách nhiệm, phát huy khả sáng tạo cống hiến cho nghiệp giáo dục Ngược lại, sách bất hợp lý thực sách không tạo không khí làm việc chán nản, kìm hãm tính động tích cực họ, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Đồng thời, đẩy giáo 94 viên vào tiêu cực sống Như vậy, để tạo môi trường làm việc tốt cho đội ngũ giáo viên, nhà trường cần phải thực kết hợp giải pháp sau: - Quan tâm thực sách đãi ngộ cải thiện sống, tăng cường bổ sung sở vật chất phục vụ kịp thời cho hoạt động chuyên môn sinh hoạt - Tạo nhiều điều kiện hoạt động nhằm nâng cao thu nhập thường xuyên cho đội ngũ, kịp thời giúp đỡ cán giáo viên có hoàn cảnh khó khăn - Giải kịp thời đầy đủ chế độ tiền lương phụ cấp theo quy định hành - Trang bị đầy đủ phương tiện làm việc, sở vật chất, tài liệu cho hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học - Cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin, tăng cường phương tiện vui chơi giải trí, điều kiện sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao cho cán giáo viên nhà trường - Quan tâm đến đời sống riêng tư thành viên nhà trường, làm cho người biết chia sẻ với vui buồn gặp khó khăn, hoạn nạn thông qua hoạt động thăm hỏi ốm đau, ma chay, hiếu hỉ… - Xây dựng giữ gìn cho nhà trường đạt chuẩn mực quan văn hoá, môi trường giáo dục lành mạnh - Nhà trường cần tạo nhiều điều kiện vật chất tinh thần nhằm khuyến khích động viên người hứng thú, tích cực công việc nhằm nâng cao hiệu công tác - Phối hợp tốt tổ chức đoàn thể nhà trường, phát huy vai trò tổ chức công đoàn việc phát động phong trào xây dựng nếp sống văn hoá nhà trường, thực tốt vận động quan tâm đến cộng đồng xã hội - Các hoạt động vui chơi, giải trí tham quan, du lịch, nghỉ ngơi cần trì năm nhằm khuyến khích động viên cán giáo viên có nhiều thành tích công tác 95 Bên cạnh đó, để tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên nhà trường cần thực tốt công tác tổ chức cán như: - Bố trí, đề bạt cán giáo viên cho phát huy hết khả năng, sở trường theo phương châm Hồ Chí Minh: “Dùng người dùng mộc” Kiên khắc phục tình trạng cán bị kỷ luật không hoàn thành tốt nhiệm vụ họ giỏi lĩnh vực chuyên ngành lại bố trí đảm nhận nhiệm vụ tương đương cao chuyên ngành khác - Bố trí, sử dụng cán giáo viên phải đảm bảo tính kế thừa, ổn định phát triển Trong chuyên ngành cần bố trí kết hợp hệ trẻ với giáo viên lớn tuổi để bổ sung cho lực kinh nghiệm thực tế Có thể khẳng định việc lựa chọn, bố trí sử dụng cán góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái phẩm chất trị, đạo đức lối sống cán giáo viên Chính vậy, việc lựa chọn người thật có tâm, có tầm, có tài, có đủ tiêu chuẩn trị bố trí giữ trọng trách tương xứng không phát huy lực, sở trường cán mà tác động mạnh mẽ, tạo đồng thuận Có vậy, cán giáo viên có động lực phấn đấu công tác 3.2.5.3 Điều kiện thực - Các phận chức nhà trường củng cố vững mạnh, có phối hợp trách nhiệm thực quán quan điểm, chủ trương lãnh đạo nhà trường - Nhà trường biết phát huy, tận dụng triệt để nguồn đầu tư từ dự án, quan tâm tạo điều kiện ngành liên quan vật chất tinh thần - Thực tốt chế độ tự chủ tài việc khai thác tốt nguồn thu nghiệp để đầu tư sở vật chất, quan tâm thoả đáng đến hoạt động chăm lo phúc lợi tập thể - Nhà trường phải xây dựng quy chế chi tiêu nội bảo đảm phát huy tối đa, có hiệu nguồn lực, thành viên phận chức nhà trường thực nghiêm túc nội dung mà quy chế đề 96 - Phải có lãnh đạo, đạo Đảng uỷ Ban Giám hiệu nhà trường quan điểm chủ trương định hướng để tạo điều kiện môi trường thuân lợi cho hoạt động đội ngũ giáo viên nhà trường Tóm lại, việc tạo môi trường làm việc động lực để giáo viên phát huy lực sở trường giảng dạy nghiên cứu khoa học giải pháp tích cực nhằm phát huy đầy đủ lực có đội ngũ giáo viên, khuyến khích họ không ngừng đổi nội dung phương pháp giảng dạy, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Từ đó, khẳng định vai trò vị trí đội ngũ giáo viên nghiệp đào tạo nhà trường 97 TÓM TẮT CHƯƠNG Dựa sở lý luận kết hợp với thực tiễn chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề Kỹ thuật công nghiệp Nam Định định hướng phát triển trường dạy nghề nói chung nhà trường nói riêng, nội dung chương nêu giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề Kỹ thuật công nghiệp Nam Định Các giải pháp bao gồm: Hoàn thiện công tác tuyển dụng giáo viên, công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học đội ngũ giáo viên, thực tốt sách, chế độ nhằm tạo môi trường làm việc động lực để giáo viên phát huy lực, sở trường Hệ thống giải pháp đưa xuất phát từ kết việc điều tra mức độ đáp ứng lực sư phạm kỹ thuật đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề Kỹ thuật công nghiệp Nam Định Đây công cụ giúp cho việc đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên nhà trường cách khách quan Do đó, giải pháp đề xuất áp dụng cách hợp lý điều kiện thực tiễn phù hợp góp phần mang lại hiệu việc tăng cường phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề kỹ thuật công nghiệp, có quy mô, có chất lượng, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Trong trình CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế đặt yêu cầu ngành kinh tế phải thích ứng cách linh hoạt chủ động để cạnh tranh phát triển Điều đặt nhiệm vụ to lớn cho công tác đào tạo để cung cấp nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao, đạt chuẩn Đối với trường dạy nghề nói chung Trường Trung cấp nghề Kỹ thuật Công nghiệp Nam Định nói riêng việc nâng cao chất lượng đào tạo trở nên cấp bách hết Vì vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhằm đảm bảo cho việc thực nhiệm vụ theo mục tiêu nhà trường yêu cầu cấp thiết giải pháp cần phải ưu tiên hàng đầu nghiệp phát triển nhà trường Trên sở lý luận kết hợp với thực trạng đội ngũ giáo viên, luận văn “Phân tích đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề Kỹ thuật Công nghiệp Nam Định” phân tích thực trạng, dựa vào tiêu chí đánh giá mặt mạnh, mặt yếu đội ngũ giáo viên, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giáo viên từ đưa giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề Kỹ thuật Công nghiệp Nam Định B KHUYẾN NGHỊ Đối với Bộ Lao động thương binh xã hội - Đội ngũ giáo viên dạy nghề tuyển dụng bổ nhiệm vào ngạch lương giáo viên trung học Nhà nước cần xây dựng hệ thống thang bảng lương, ngạch bậc riêng cho giáo viên dạy nghề - Tăng cường cải cách chế độ, sách giáo viên dạy nghề - Dành kinh phí từ chương trình mục tiêu quốc gia để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề 99 Đối với UBND Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Nam Định - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại có sách hỗ trợ học phí cho người học nghề Đồng thời, tạo điều kiện cho trường mở rộng diện tích quy mô đào tạo dạy nghề - Có sách thu hút giáo viên dạy nghề, hỗ trợ kinh phí đào tạo sau đại học cho giáo viên trường nghề - Xây dựng hệ thống dự báo phát triển nguồn nhân lực nhu cầu đào tạo nghề - Sở Lao động - Thương binh Xã hội tham mưu với UBND tỉnh xây dựng dự báo cụ thể nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực đào tạo ngành nghề cụ thể tỉnh năm tới Để hoàn thành luận văn này, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình Thầy giáo TS Nguyễn Đại Thắng thầy cô giáo Viện Kinh tế Quản lý, Viện Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ em trình thực đề tài Mặc dù thân cố gắng chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Học viên Nguyễn Quốc Lưỡng 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lã Văn Bạt (2004), Giáo trình Quản lý chất lượng doanh nghiệp, NXB Bách Khoa Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Dự thảo đề án “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế” Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2006), Quyết định số 07/2006/QĐBLĐTB&XH ngày 02/10/2006 việc phê duyệt “quy hoạch mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến 2010 định hướng 2020” Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Quyết định số 01/2007/QĐBLĐTB&XH ngày 4/01/2007 quy định chương trình khung trình độ cao đẳng nghề, chương trình khung trình độ trung cấp nghề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Quyết định số 01/2008/QĐBLĐTBXH ngày 17/01/2008 ban hành Quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường trung cấp nghề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Quyết định số 52/2008/QĐBLĐTB&XH ngày 05/05/2008 ban hành Điều lệ mẫu trường trung cấp nghề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Quyết định số 57/2008/QĐBLĐTB&XH ngày 26/5/2008 ban hành Quy định sử dụng, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2008), Thông tư 09/2008/TT-BLĐTBXH ngày 27/6/2008 hướng dẫn chế độ làm việc giáo viên dạy nghề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Thông tư số 30/2010/TTBLĐTBXH ngày 29/9/2010 quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề 10 Đại Từ điển tiếng Việt (1998), NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị Trung ương II khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 PGS TS Trần Khánh Đức, Chính sách quốc gia giáo dục phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế 13 Nguyễn Quang Huỳnh (2006), Một số vấn đề lý luận giáo dục chuyên nghiệp đổi phương pháp dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Lạc (2000 - 2006), Bài giảng nhập môn Công nghệ dạy học đại, NXB Đại học Bách khoa Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), “Luật giáo dục”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật dạy nghề, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 18 Thủ tướng Chính phủ Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 19 PGS.TS Mạc Văn Tiến- chủ nhiệm đề tài cấp Bộ (2012), “ Đổi toàn diện giáo dục nghề nghiệp giai đoạn mới” 20 Dương Phúc Tý (2006), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 http:// www.chinhphu.vnn.vn 22 http://www.gdtd.vn 23 http://www.molisa.gov.vn PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ A (Dành cho Cán quản lý) Nhằm đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề Kỹ thuật Công nghiệp tỉnh Nam Định góp phần nâng cao chất lượng giáo viên nhà trường, đáp ứng nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo giai đoạn tới Xin Ông (Bà) vui lòng trả lời câu hỏi Các thông tin Ông (Bà) cung cấp phục vụ cho mục đich nghiên cứu khoa học không sử dụng cho mục đích khác Rất cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà)! Thông tin cá nhân (Không bắt buộc) Họ tên : Chức vụ : Tuổi… … Đơn vị công tác: Xin Ông (bà) cho biết số lượng giáo viên phạm vi quản lý: Nhiệm vụ ông (bà) giao : Xin Ông (bà) cho biết ý kiến số vấn đề sau: Lựa chọn phương án Câu hỏi đánh giá Rất Kém Đánh giá phẩm chất đạo đức giáo viên Kém Trung bình Khá Tốt … … … … … … … … … … Đánh giá trình độ lý thuyết tay nghề giáo viên Lựa chọn phương án Câu hỏi đánh giá Rất Kém Năng lực nghiệp vụ sư phạm kỹ thuật Kém Trung bình Khá Tốt … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … giáo viên … … … … … 11 Cơ sở vật chất có nhà trường … … … … … giáo viên Mức độ hoàn thành nhiệm vụ đội ngũ giáo viên Năng lực nghiên cứu khoa học giáo viên Khả giáo dục gắn kết hoạt động giảng dạy thực tiễn Công tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn giáo viên Đánh giá trình độ tin học ngoại ngữ giáo viên Tiềm phát triển đội ngũ giáo viên 10 Công tác tuyển dụng phát triển đội ngũ Chân thành cảm ơn Ông (Bà) dành thời gian công sức điền vào phiếu này! PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ B (Dành cho học sinh) Để đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề Kỹ thuật Công nghiệp tỉnh Nam Định góp phần nâng cao chất lượng giáo viên nhà trường, đáp ứng nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo giai đoạn tới Xin Anh(Chị) vui lòng trả lời câu hỏi Các thông tin Anh(Chị) cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học không sử dụng cho mục đích khác Thông tin cá nhân (Không bắt buộc) Họ tên : Tuổi………… Khoá: Lớp Ngành học: Thời gian học tập : năm Xin Anh (Chị) lưu ý điền dấu “X” vào ô lựa chọn hợp lý với nội dung cụ thể theo yêu cầu câu hỏi: Lựa chọn phương án Câu hỏi đánh giá Kém Trung Khá bình Tốt Rất tốt Công đánh giá kết thi, kiểm tra HS … … … … … Việc chuẩn bị giáo viên trước lên lớp … … … … … Việc tổ chức giảng giáo viên lớp … … … … … Mức độ cập nhật thông tin giáo viên lớp … … … … … Mức độ tiếp thu học sinh lớp … … … … … Việc sử dụng phương tiện dạy học giáo viên … … … … … GV xử lý tình sư phạm lớp … … … … … Chất lượng giảng lớp giáo viên … … … … … * Những ý kiến đóng góp Anh (Chị) nhà trường Chân thành cảm ơn Anh (Chị) dành thời gian công sức điền phiếu thăm dò này!

Ngày đăng: 10/10/2016, 15:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG NGHỀ

  • CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH

  • CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan