SU AN MON KIMLOAI

28 160 0
SU AN MON KIMLOAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ - Tính chất hóa học đặc trưng kim loại là: tính khử - Nguyên nhân: số electron ít, bán kính nguyên tử lớn, lực liên kết yếu nên nguyên tử kim loại dễ nhường electron theo sơ đồ: M Mn+ + ne - Viết phương trình phân tử phương trình ion rút gọn cho kẽm tác dụng dung dịch H2SO4 loãng? Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 Zn + Zn2+ 2H+ + H2 Hãy quan sát đồ dùng thiết bị sau CÁP CẦU TREO Thời điểm đầu Sau thời gian VỎ TÀU THỦY Đường ống dẫn khí sau thời gian sử dụng THEO ƯỚC TÍNH CỨ GIÂY TRÔI QUA THÌ TẤN THÉP TRÊN TOÀN CẦU BIẾN THÀNH GỈ NHỮNG HÌNH ẢNH VỪA XEM LÀ KẾT QUẢ CỦA SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? BẰNG CÁCH NÀO ĐỂ BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI BỊ ĂN MÒN? TIẾT 33 + 34: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I/ KHÁI NIỆM: - Sự ăn mòn kim loại phá hủy kim loại hay hợp hợp kim tác dụng chất môi trường xung quanh - Quá trình: M Mn+ + ne II/ CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI: 1/ Ăn mòn hóa học: a/ Khái niệm: BẾP THAN TỔ ONG, KIỀNG THÉP - Các phương trình phản ứng: Fe Fe Fe + 2O + Cl2 +1 + H2O t0 t0 t0 +8/3 -2 Fe3O4 +3 -1 2FeCl3 +8/3 -2 Fe3O4 + 4H2 II/ CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI: 1/ Ăn mòn hóa học: a/ Khái niệm: - Ăn mòn hóa học trình oxi hoá – khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường e Fe Fe Fe + 2O2 + Cl2 +1 + H2O +8/3 -2 t0 Fe3O4 t0 t0 +3 -1 2FeCl3 +8/3 -2 Fe3O4 + 4H2 - Đặc điểm: nhiệt độ cao, kim loại bị ăn mòn nhanh TRẢ LỜI CÂU HỎI SAU - Bộ phận xe máy bị ăn mòn theo dạng này? - Đồ dùng gia đình bị ăn mòn theo dạng này? c/ Điều kiện xảy ăn mòn điện hóa: Hai điện cực khác chất: * Điều kiện 1: + Kim loại ( cực âm) – hợp chất hóa học ( cực dương): Fe – Fe3C + Kim loại(cực âm) – Phi kim(cực dương): Fe – C + K/L trước (cực âm) – K/L sau (c/dương): Zn - Cu Không xảy ăn mòn ăn mòn điện hóa Không có dây dây nối Hai kim loại tiếp xúc trực tiếp Zn Cu dd H2SO4 Không xảy ăn mòn điện hóa học Có xảy ăn mòn điện hóa học * Điều kiện 2: Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với qua dây dẫn Thay dung dịch điện li dung dịch không điện li * Điều kiện 3: Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li Không xảy trình ăn mòn điện hóa học c/ Điều kiện xảy ăn mòn điện hóa: * Điều kiện 1: Hai điện cực khác chất + Kim loại ( cực âm) – hợp chất hóa học ( cực dương) + Kim loại(cực âm) – Phi kim(cực dương) + K/L trước (cực âm) – K/L sau (c/dương) * Điều kiện 2: Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với qua dây dẫn * Điều kiện 3: Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU Câu 1: Thép (khung cửa sắt) để không khí ẩm bị gỉ, tức xảy ăn mòn điện hóa học - Hãy điều kiện? - Môi trường ô nhiễm thuận lợi cho ăn mòn điện hóa xảy ra? Câu 2: Trong không khí ẩm, vật làm chất liệu xảy tượng sắt bị ăn mòn điện hoá? A Tôn ( sắt tráng kẽm) B Sắt nguyên chất C Sắt tây ( sắt tráng thiếc) D Hợp kim Al Fe Câu 3: (ĐHA09)Cho hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li hợp kim mà Fe bị ăn mòn trước là: A I, II III B I, II IV.C I, III IV D II, III IV TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU Câu 4: (A14) Cho Al vào dung dịch HCl, có khí thoát Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào A.phản ứng ngừng lại B tốc độ thoát khí không đổi C tốc độ thoát khí giảm D tốc độ thoát khí tăng Câu 5: (ĐHB10)Có dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3 Nhúng vào dung dịch Ni Số trường hợp xuất ăn mòn điện hoá A B C D Câu 6: Có dung dịch riêng biệt: HCl, CuCl2, FeCl3, HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào dung dịch Fe nguyên chất Số trường hợp xuất ăn mòn điện hoá A B C D d/ Cơ chế ăn mòn: - Ở cực âm: xảy trình oxi hóa kim loại M thành Mn+ tan vào dung dịch M M n+ + ne - Ở cực dương: xảy trình khử O2 hòa tan H+ O2 + 2H2O + 4e 2H+ + 2e 4OHH2 III.CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI : 1.Phương pháp bảo vệ bề mặt : Tráng men Mạ kẽm Sơn Bôi dầu mỡ Phủ sơn chống gỉ Sắt tráng thiếc (sắt tây) III.CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI : 1.Phương pháp bảo vệ bề mặt : Phủ lên bề mặt kim loại lớp bền vững với môi trường có cấu tạo đặc khít không cho không khí,hơi nước thấm qua : sơn, mạ, tráng men… 2.Phương pháp điện hóa : - Nối với kim loại cần bảo vệ kim loại có tính khử mạnh Ví dụ: Để bảo vệ tàu biển làm thép, người ta gắn vào bề mặt vỏ tàu (phần chìm nước)những kẽm Hợp kim chống gỉ :inox ( Fe – Cr – Mn ) BÀI TẬP Câu 1: Một dây phơi quần áo gồm đoạn dây đồng nối với đoạn dây thép Sẽ có tượng xảy chỗ nối đoạn dây để lâu ngày ? Câu 2: Một người kéo điện vào nhà dây đồng, vào đến sân thiếu đoạn, người dùng dây nhôm để nối thêm cho đủ a/ Sau thời gian chỗ nối xảy tượng gì? b/ Hãy đưa lời khuyên? Câu 3: (CĐ 11)Nếu vật làm hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá trình ăn mòn A kẽm đóng vai trò catot bị oxi hoá B sắt đóng vai trò anot bị oxi hoá C kẽm đóng vai trò anot bị oxi hoá D sắt đóng vai trò catot ion H+ bị oxi hoá Câu 4: Nhúng kim loại Zn Cu vào dung dịch axit H2SO4 loãng nối kim loại dây dẫn Khi có: A Dòng electron chuyển từ đồng sang kẽm qua dây dẫn B Dòng electron chuyển từ kẽm sang đồng qua dây dẫn C Dòng ion H+ dung dịch chuyển đồng D Cả B C xảy Câu 5: Một sợi dây thép có đầu A, B Nối đầu A vào sợi dây nhôm nối đầu B vào sợi dây đồng Hỏi để sợi dây không khí ẩm chỗ nối, thép bị ăn mòn điện hoá đầu nào? ( xem hình vẽ) A) Đầu A B) Đầu B C) Ở đầu D) Không có đầu bị ăn mòn

Ngày đăng: 10/10/2016, 14:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Thời điểm đầu

  • Slide 4

  • Slide 5

  • NHỮNG HÌNH ẢNH VỪA XEM LÀ KẾT QUẢ CỦA SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

  • TIẾT 33 + 34: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

  • BẾP THAN TỔ ONG, KIỀNG THÉP

  • Slide 9

  • TRẢ LỜI CÂU HỎI SAU

  • II/ CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI:

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • c/ Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa:

  • Slide 18

  • TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU

  • d/ Cơ chế ăn mòn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan