Tổng góp các Bài tập hóa khó và cách giải hay

38 678 0
Tổng góp các Bài tập hóa khó và cách giải hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC BÀI HĨA KHĨ TRÊN THƯ VIỆN Mình sinh viên Ngoại Thương xem lại thấy nhớ q ! Cố gắng nên em ! Đây tập hay bạn post nên nhờ giải giúp.Rất có ích cho em đó.Đợt ơn thi anh tham gia giải Rất nhiều có lưu lại Thân tặng em anhphong_dh_ngoaithuong Câu 1: Cho hỗn hợp chứa x mol Mg 0,2 mol Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M CuSO4 1M, đến phản ứng hồn tồn thu dung dịch A 18,4 gam chất rắn Giá trị x là: A 0,3 B 0,2 C 0,1 D 0,4 Lời giải: Để chất rắn: chắn phải xảy phản ứng với CuSO4 Tồn lượng Cu2+ => Cu (m = 0,2.64 = 12,8 ) => mFe dư = 18,4 – 12,8 = 5,6 gam => nFe dư = 0,1 mol => nFe phản ứng = 0,1 mol) Mg hết, Fe phản ứng 0,1 mol; Fe3+ chuyển hóa hồn tồn Fe2+; Cu2+ phản ứng hết tạo Cu 2nMg + 2nFepư = 1nFe3+ + 2nCu2+ => 2.x + 2.0,1 = 1.0,2.2 + 2.0,2 => x = 0,3 mol Câu 2: Hai bình kín A, B có dung tích khơng đổi V lít chứa khơng khí (21% oxi 79% nitơ thể tích) Cho vào hai bình lượng hỗn hợp ZnS FeS Trong bình B thêm bột S (khơng dư) Sau đốt cháy hết hỗn hợp sunfua lưu huỳnh, lúc bình A oxi chiếm 3,68% thể tích, bình B nitơ chiếm 83,16% thể tích % thể tích SO2 bình A A 13,16% B 3,68% C 83,16% D 21% Lời gải: Ta thấy bình B có thêm phản ứng S + O2 => SO2 Tức lượng mol oxi phản ứng lượng mol SO2 thêm vào nhiêu, tức khơng tăng giảm số mol (tức khơng tăng giảm thể tích) => thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng B A nhau; mà lượng N2 A B => %V N2 A = % V N2 B = 83,16% => % V SO2 A = 100% - V O2 – V N2 = 100 – 3,68 – 83,16 = 13,16% Đây tập đầu nhìn khó, để ý tí tốn lại trở lên đơn giản chịu khó tư ta thấy khơng q khó Câu 3: Cho 10,7 gam muối clorua có dạng (XCln) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 28,7 gam kết tủa Mặt khác cho 10,7 gam muối clorua tác dụng với 500ml dung dịch KOH 1M, đến phản ứng hồn tồn cạn dung dịch thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 23,7 B 31,7 C 38,7 D 28,7 Lời giải nCl- = nAgCl = 0,2 mol => mX = 3,6 gam => MX = mX : nCl-.n = 3,6 : 0,2.n = 18n n = => NH4 + ; n = 2; = loại khơng có nghiệm phù hợp  n NH4Cl = 0,2 mol => sau phản ứng chất rắn có : KOH dư 0,3 mol; KCl 0,2 mol  m= 0,3.56 + 0,2.(39 +35,5) = 31,7 gam Câu 4: Lấy 5,2 gam hỗn hợp FeS2 Cu2S tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO3 thu dung dịch chứa muối 12,208 lít hỗn hợp NO2 SO2 (đktc) Xác định % khối lượng FeS2 hỗn hợp ban đầu A 71,53% 81,39% B 93,23% 71,53% C 69,23% 81,39% *D 69,23% 93,23% Câu 1: Do dung dịch thu chứa muối nên: TH1: Hai muối nitrat: FeS2 : a mol , Cu2S = b mol có pt: 120 a + 160 b = 5,2 (1) FeS2 → Fe+3 + 2S+4 + 11 e a 2a Nhận e: Cu2S → 2Cu+2 +S+4 + 8e 11ª b 2b b 8b N+5 + 1e → NO2 (11a + b) số mol NO2 = (11a + 8b) Ta có phương trinh tổng mol khí = (2a + b) + (11a + 8b) = 0,545 (2) Từ (1) (2) a = 0,0404 b = 0,0022 % m FeS2 = 93,23% TH2 Hai muối sufat: Có 120a + 160b = 5,2 (1) Tổng số mol (S) ban đầu là: 2a + b Quy đổi hỗn hợp Fe , Cu , S Dung dịch thu gồm muối sunfat : Fe3+ (a) ; Cu2+ ( 2b) , SO42- (1,5a + 2b) Dùng bảo tồn điện tích Q trình nhường e: Fe ……… Fe+3 + 3e Cu…….Cu+2 +2e a 2b 3a 4b S S+6 + 6e (1,5a + 2b) (9a + 12b) Q trình nhận e: S + (2a + b - 1,5 a - 2b) N +5 + 2e S+4 (a - 2b) e ( 0,5 a -b) NO2 (3 a + 4b + a+ 12b - a+2b) Vậy có tổng số mol hai khí: ( 0,5 a- b) + ( 12 a + 18b) = 0,545 Ta có a = 0,03 % kl FeS2 = 69,23 % Câu 5: Cho 33,35 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe(NO3)3, Cu tác dụng hồn tồn với dung dịch chứa 0,414 mol H 2SO4 (lỗng) thu khí NO dung dịch B chứa muối Cơ cạn B thu gam muối khan? *A 64,400 61,520 B 65,976 61,520 C 73,122 64,400 D 65,976 75,922 Vì dd thu đc gồm muối có NO nên có TH Fe3O4, Fe(NO3)3, Cu a , b ,c TH1: muối sunfat Cu2+ Fe2+ ta có c + (3a + b) = 0,414 2a + b + 9b = 2c 232a + 242b +64 c = 33,35 Vậy ta có a = 0,069 b= 0,023 C= 0,184 Vậy m muối = 64,44 TH2:muối sunfat Cu2+ Fe3+ Áp dụng Bảo tồn điện tích , e khối lượng tính đc m = 61.52g Câu 6: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 Fe2O3 Để khử hồn tồn 3,04 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 0,1 gam H2 Hồ tan hết 3,04 gam hỗn hợp X dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thể tích khí SO2 (sản phẩm khử nhất) thu đktc A 0,224 lít B 0,336 lít C 0,448 lít D 0,896 lít nO(trong oxit) =nH2 = 0,05 mol; => nFe = (3,04 - 0,05.16):56 = 0,04 mol bảo tồn e có: 3nFe = 2nO + 2nSO2 => nSO2 = (0,04.3 - 0,05.2) : = 0,01 mol => V =0,224lit Câu 7: Cho m gam hỗn hợp M gồm hai axit X, Y (Y nhiều X nhóm -COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH tạo (m + 8,8) gam muối Nếu cho tồn lượng M tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, sau phản ứng kết thúc thu 43,2 gam Ag 13,8 gam muối amoni axit hữu Cơng thức Y giá trị m A HOCO-CH2-COOH 30,0 B HOCO-CH2-COOH 19,6 C HOCO-COOH 18,2 D HOCO-COOH 27,2 nHhM = 8,8 : 22 = 0,4 mol M + AgNO3/NH3 có kết tủa Ag => có HCOOH nHCOOH = nAg : = 0,2 mol => Y axit chức có CTPT R(COOH)2 y mol 2y + 0,2 = 0,4 => y = 0,1 mol HCOOH + AgNO3 +NH3 => (NH4)2CO3 + 2Ag R(COOH)2 + NH3 => R(COONH4)2 0,1 => 0,1 => R = 13,8 : 0,1 - (44 + 18).2 = 14 => HOOC-CH2-COOH (0,1 mol) m = 0,2.46 + 0,1.(14 + 90) =19,6 gam CÂU1 : Một dung dịch có chứa H2S04 0.534 gam muối natri axit chứa oxi clo ( muối X ) cho thêm vào dung dịch lượng KI iot ngừng sinh thu 3.05 gam iot muối X : A NACLO B NACLO2 C NACLO3 D NACLO4 gọi muối NaClO0,5a + 0,5 => NaCl sau phản ứng a số oxihoa Cl có NaClO(0,5a + a) => nClO(0,5a + 0,5) cách làm cách làm tổng qt khó trình bày thầy sợ em hiểu nhầm (0,5a + 0,5); số ngun tử oxi em lập phương trình bảo tồn e => nmuối natri roi giải phương trình tìm a cách 2: nNaClO => 2.nNaClO = 2nI2 => nNaClO= 0,012 mol => 0,012.(23 + 35,5 + 16) = 0,894 gam => loại nNaClO2 => 4nNaClO2 = 2nI2 => nNaClO2 = 0,006 MOL => 0,006.(23 + 35,5 +32) = 0,543 gam NaClO3 => 6nNaClO3 = 2nI2 => nNaClO3 = 0,004 mol => 0,004.(23 +35,5 + 48) = 0,426 gam NaClO4 => 8nNaClO4 = 2nI2 => nNaClO4 = 0,003 mol => 0,003.(23 + 35,5 +64) = 0,3675 gam khong có đáp án em xem có đánh nhầm 0,543 thành 0,534 khơng CÂU : Hòa tan 2.08 gam chất FeS FeS2 S dung dịch H2S04 (đặc nóng) dư thu 2.688 lít S02 cho dung dịch X vào NAOH dư , lọc lấy kết tủa đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn A 8.2 gam B gam C 1.6 gam D 10.7 gam qui đổi thành Fe; S thơng thường em thường cho S thành S+4 (SO2) bảo tồn e; điều thường dẫn đến kết sai; em qn S+6 xuống thành S+4; nên SO2 phải S S tham gia 2qua trình nhường, nhận e phức tạp hóa tốn để đơn giản tốn ta coi S=> S+6 lúc So2 H2SO4 tạo nên bảo tồn e có: 6nS + 3nFe= 2.nSO2 = 0,24 mol 32nS + 56nFe = 2,08 gam => nFe = 0,02 mol => n Fe3+ = nFe = 0,02 mol => mFe2O3 = 0,02:2.160 = 16 gam Câu : cho 200 ml dung dich NAOH có ph =14 vào 200 ml dung dịch H2S04 0.25 M thu 400ml dung dich A trị số ph A : A 13.6 B 1.4 C 13.2 D 13.4 pH= 14 => pOH = => [OH-] = 10^0 = 1M => nOH- = 0,2 mol nH+ = 0,2.0,25.2 = 0,1 mol => sau phản ứng nOH-dư = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol [OH-] = 0,1 : (0,2 + 0,2) = 0,25M => pOH = -log0,25 = 0,6 => pH = 14 - 0,6 = 13,4 Câu 4: Khi thuỷ phân m gam tetrapeptit Ala-Gly-Val-Gly (H + xúc tác) thu 0,5 mol Ala-Gly, 0,3 mol Gly-Val, 0,4 mol Ala, lại Gly Val với tổng khối lượng a gam Giá trị a A 177,3 gam B 142,5 gam *C 145,2 gam D 137,7 Câu 5: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol peptit X (X tạo thành từ amino axit chứa nhóm –NH nhóm -COOH) cần 58,8 lít O (đktc) thu 2,2 mol CO 1,85 mol H2O Nếu cho 0,1 mol X thuỷ phân hồn tồn 500ml dung dịch NaOH 2M thu m gam chất rắn Số liên kết peptit X giá trị m A 92,9 gam B 96,9 gam C 92,9 gam *D 96,9 gam Câu 6: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin axit glutamic Để tác dụng vừa đủ với 42,8 gam hỗn hợp X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M Mặt khác đốt cháy hồn tồn 42,8 gam hỗn hợp X cần 40,32 lít O (đktc) thu H2O, CO2 4,48 lít N2 (đktc) Khối lượng CO2 tạo *A 66 gam B 59,84 gam C 61,60 gam D 63,36 gam Bài giải: Bài 1: Nhận thấy n(ala) = 0,9 mol = n(X) Trong đặt X là: Ala-Gly-Val-Gly Như n(gly) = 1,8 mol n ( Val) = 0,9 mol Như a gam thu có n(gly) = 1,8-0,5-0,3 = mol n (Val) = 0,9 - 0,3 = 0,6 mol Vậy giá trị a = 145,2 gam Bài 2: Do aminoaxit chứa nhóm -NH2 nhóm - COOH Gọi A aminoaxit TQ để tạo peptit X Vậy X là: KA-(K-1)H2O.(0,1 mol) Vậy n(O) X 2k.0,1 -( k -1).0,1 X + 58,8 lít O2 → 2,2 mol CO2 + 1,85 mol H2O Vậy bảo tồn ngun tố O Ta có n (O) X = mol Vậy có 2k.0,1 - (k-1).0,1 = Vậy k = Có liên kết peptit X + 58,8 lít O2 → CO2 + H2O + 9/2 N2 2,2 1,85 0,45 Vậy BTKl m(X) = 58,7 gam Khi thuỷ phân X NaOH : (9A - H2O) + NaOH → muối + H2O Vậy khối lượng chất rắn thu là: 58,7 + 0,5.2.40 - 18.0,1 = 96,9 gam Bài 3: Đặt CTTQ X R(COOH)k X + 0,5 mol NaOH Vậy n(O)X = mol Mặt khác X + O2 → CO2 1.8 mol x(mol) + H2O + N2 y(mol) 0,2 mol BTKL ta có 44x + 18 y = 97,6 BT Ngun tố O: 2x + y = 1,8.2 + Vậy x = 1,5 Vậy khối lượng CO2 = 66 gam Câu 5: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 Hồ tan hồn tồn X 400 ml dung dịch HCl 2M thấy 2,24 lít H2 lại 2,8 gam sắt (duy nhất) chưa tan Hãy cho biết cho tồn hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu lít khí NO2 ? A 4,48 lít B 10,08 lít C 16,8 lít D 20,16 lít Ta có nFe ( X ) = nH + nFe ( du ) = 0,1 + 0,05 = 0,15mol nH + ( pứ với oxit X) 0,8 − 0,2 = 0,3mol 2 ne nhận=0,6 ⇒ nFe = 0,2 mol ⇒ ∑ nFe=0,35 mol ta có 3nFe= 2nO+ nNO ⇒ nNO2 = 0,45 ⇒ nO = = ⇒ V = 10,08(lit ) Bài cúng ta cần tìm số mol Fe ( coi Fe ban đầu phản ứng với oxi sau hh A phản ứng tiếp với HNO3) Câu 7: Chia hỗn hợp kim loại có hố trị khơng đổi làm phần Phần tan hết dung dịch HCl tạo 1,792 lít H2 (đktc) Phần 2, nung oxi thu 2,84 gam hỗn hợp oxit Khối lượng hỗn hợp kim loại ban đầu là: A 2,4 gam B 1,8 gam C 2,2 gam D 3,12 gam Do hóa trò KL ko đổi nên giả sử KL có hóa trò cho dễ Em cần hiểu sau phản ứng ta có nHCl pư với KL =nHCl pứ với Oxit Kl X + HCl → XCl2 + H 2 X + O2 → XO XO + HCl → XCl2 + H 2O mX = mXO − mO = 2,84 − nH 16 → mX = 1,56 g(1 phần) → mXbanđầu = 3,12 g Câu 4: Khi thuỷ phân m gam tetrapeptit Ala-Gly-Val-Gly (H + xúc tác) thu 0,5 mol Ala-Gly, 0,3 mol Gly-Val, 0,4 mol Ala, lại Gly Val với tổng khối lượng a gam Giá trị a A 177,3 gam B 142,5 gam C 145,2 gam Lời giải: Dựa peptit dễ thấy: nGly = 2nAla = 2nVal Có : ngly = nAl-gly + nGly-Val + nGly = 0,8 + x Mà nAla = nAla-gly + nAla = 0,5 + 0,4 = 0,9 mol => nGly = 1,8 mol => x = mol n Val = nGly-Val + nVal = 0,3 + y = 0,9 (= nAla) => y = 0,6 mol  a = 1.75 + 0,6.117 = 145,2 gam D 137,7 Câu 5: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol peptit X (X tạo thành từ amino axit chứa nhóm –NH nhóm -COOH) cần 58,8 lít O (đktc) thu 2,2 mol CO 1,85 mol H2O Nếu cho 0,1 mol X thuỷ phân hồn tồn 500ml dung dịch NaOH 2M thu m gam chất rắn Số liên kết peptit X giá trị m A 92,9 gam B 96,9 gam C 92,9 gam D 96,9 gam Lời giải: Gọi số gốc aminoaxit cấu tạo peptit a ta thấy cơng thức peptit có dạng: RNaOa+1 Vậy số noxi peptit = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 2,2.2 + 1,85 – 2.2,625 = mol => số Oxi peptit = : 0,1 = 10 => a = 9; có gốc aminoaxit tức có liên kết peptit (tức thay cho 8H2O aminoaxit) mpeptit = mC + mH + mO + mN = 2,2.12 + 1,85.2 + 1.16 + 0,1.9.14 = 58,7 gam (bảo tồn ngun tố)  mhỗn hợp aminoaxit = mpeptit + mH2O = 58,7 + 0,8.18 = 73,1 gam có nNaOH pư = naminoaxit = 0,1.9 = 0,9 mol => nNaOH dư = 0,1 mol mchất rắn = 0,1.40 + 73,1 + 22.0,9 = 96,9 gam (khối lượng muối tăng so với maminoaxit = 22nNaOH) Bài tốn mức độ tư cao chút, phải vận dụng nhanh kĩ bảo tồn ngun tố; định nghĩa peptit, vấn đề em mắc sai lầm số liên kết peptit nhớ = số gốc aminoaxit - 1; sai lầm khối lượng peptit bảo tồn cần ý có thêm Nito Câu 6: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin axit glutamic Để tác dụng vừa đủ với 42,8 gam hỗn hợp X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M Mặt khác đốt cháy hồn tồn 42,8 gam hỗn hợp X cần 40,32 lít O (đktc) thu H2O, CO2 4,48 lít N2 (đktc) Khối lượng CO2 tạo A 66 gam B 59,84 gam C 61,60 gam D 63,36 gam Lời giải mX = mC + mH + mO + mN (bảo tồn ngun tố) ; mà nO = 2n-COOH = 2nNaOH = 2.0,5 = mol  12nCO2 + 2nH2O = 42,8 – 16.1 – 28.0,2 = 21,2 gam Bảo tồn khối lượng có: 44nCO2 + 18n H2O = 42,8 + 32.1,8 – 0,2.28 = 94,8 gam Giải hệ được: nCO2 = 1,5 mol => mCO2 = 66 gam (Chú ý: aminoaxit cơng thức tổng qt ta đặt cơng thức chung; khác cơng thức tổng qt nên nhớ vận dụng bảo tồn ngun tố; cách giải chung tốn cho khối lượng hợp chất hữu kèm theo phản ứng đốt cháy) Chúc em thành cơng! Câu : có đồng phân hợp chất thơm có cơng thức phân tử C8H10O tác dụng với Na ,khơng tac dụng với NaOH khơng làm màu dung dịch brom A5 B6 C4 D7 Lời giải: ∆ = (2C + – H): = (8.2 + – 10) : = (benzen có vòng + liên kết п = 4) => nhóm chức –OH (vì phản ứng Na) nhánh no, khơng tác dụng NaOH dung dịch Brom => -OH khơng liên kết trực tiếp benzen C6H5-CH(OH)CH3 C6H5-CH2CH2(OH) Và đồng phân vị trí o,m,p với CH3-C6H4-CH2OH Vậy có đồng phân Câu : Hòa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Cu Fe3O4 vào dung dịch HCl dư sau phản ứng lạ 8,32 gam chất rắn khơng tan dung dịch X cạn dung dịch X thu 61.92 gam chất rắn khan giá trị m : A 43.84 B 70.24 C 55.44 D 103.67 Lời giải: Fe3O4 + HCl => FeCl2 + FeCl3 + H2O; Cu + FeCl3 => FeCl2 + CuCl2 Vì Cu dư nên FeCl3 hết chất rắn X gồm CuCl2 (x mol); FeCl2 (3x mol) (em viết phương trình bảo tồn e thấy nFe3O4 = nCu phản ứng = x mol) => 135x + 3x.127 = 61,92  x = 0,12 mol => m = 0,12.(64 + 232) + 8,32 = 43,84 gam (Sai lầm em dễ mắc phải thiếu khối lượng Cu dư; với tốn khơng cần viết phương trình phản ứng, thời gian, nhớ phản ứng Cu với Fe3+) Câu :Cho m gam hỗn hợp gồm Cu Fe3O4 tan vừa hết dung dịch HCl 20 % thu dung dịch Y ( chứa muối ) Nồng độ phần trăm FeCl2 dung dịch Y là: A 14.4% B 20.5% C 23.6% D 21.7% Lời giải: Trong Y có muối CuCl2 (x mol); FeCl2 (3x mol) => n HCl phản ứng = 8x mol => Chọn số mol HCl = 8mol => m dung dịch HCl = 8.36,5 : 0,2 = 1460 gam Có 8x = => x = mol = nCu p/ư = nFe3O4 p/ư Có mdung dịch sau phản ứng = mCu phản ứng + mFe3O4 + mdung dịch HCl = 64.1 + 232.1 + 1460 = 1756 gam C% dd FeCl2 = 3.1.127 : 1756 100% = 21,7% Câu : Cho 18.5 gam hỗn hợp X gồm Fe Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 lỗng đun nóng khuấy sau phản ứng xảy hồn tồn thu 2.24 lít khí NO ( DKTC) , dung dịch Y lại 1.46 gam kim loại khơng tan Nồng độ mol/l dung dịch HNO3 : A 2.7 Lời giải B 3.2 C 1.6 D Fe3O4 + HNO3 => Fe(NO3)3 + NO + H2O ; Fe + HNO3 => Fe(NO3)3 + NO + H2O Fe dư + Fe(NO3)3 => Fe(NO3)2 (em nhớ Cu; Fe dư Fe3+ chuyển hồn tồn thành Fe2+ nha) Qui đổi Fe; O có phương trình: 56nFe p/ư + 16nO = 18,5 – 1,46 Và 2nFep/ư – 2nO = 3nNO = 0,3 mol Giải hệ được: n Fe pư = 0,27 mol => nHNO3 phản ứng = 2nFe(NO3)2 + nNO = 0,54 + 0,1 = 0,64 mol CM dd HNO3 = 0,64 : 0,2 = 3,2 M (bài cho Vdd HNO3 =200ml phải) Câu 5: X tetrapeptit cho m gam X tác dụng vừa đủ 0.3 mol NaOH thu 34.95 gam muối , phân tử khối X có giá trị : A 324 B 432 C 234 D 342 Lời giải Tetrapeptit + 3H2O => 4Aminoaxit (1) Aminoaxit + NaOH => Muối + H2O (2) Vậy mAminoaxit = 34,95 – 0,3.22 = 28,35 gam => nH2O (1) = ¾ nAminoaxit = ¾ nNaOH = 0,225 mol Và npeptit = n NaOH : = 0,075 mol mpeptit = mAminoaxit – mH2O (1) = 28,35 – 0,225.18 = 24,3 gam => Mpeptit = 24,3 : 0,075 = 324 đvC (Lưu ý: X phải tạo từ aminoaxit có nhóm –NH2 nhóm –COOH; Em cần viết sơ đồ phản ứng tổng qt phương trình dễ dàng giải tốn thơi Hơm trước, em có gửi nhờ thầy làm giúp, thầy nghĩ tương đối dễ, nên thầy muốn em phải tư duy, chịu khó làm, có làm vỡ nhiều điều em à, mà nhớ điều muốn làm tốt tập em phải nắm vững lý thuyết, phải chịu khó làm; đừng trơng chờ q nhiều vào thầy cơ, phải rèn cho tính tự lập, lắng nghe điều thầy nói, thầy nghĩ em làm thơi, khơng có khó, sợ long khơng bền phải khơng em? à! Mà em có hỏi thầy đề sát đề đại học, thầy nghĩ đề sát hết, quan trọng phải rèn luyện nhiều làm nhiều dễ hết thơi, nói hướng đề phù hợp gần gũi với đề thi đại học thầy nghĩ em nên chọn đề ĐHSPHN, Chun KHTN (tất nhiên lí thuyết khó đấy, phải đây!), chun Nguyễn Huệ; chun Am; trường chun khác Tương đối hay sát tập lí thuyết! tất nhiên kiến thức mênh mơng, quan trọng tích lũy thật nhiều kiến thức khơng có phải ngại Chúc em thành cơng! ( thưa thầy bạn câu giúp em chế phản ứng !) Câu 5: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 Hồ tan hồn tồn X 400 ml dung dịch HCl 2M thấy 2,24 lít H2 lại 2,8 gam sắt (duy nhất) chưa tan Hãy cho biết cho tồn hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu lít khí NO2 ? A 4,48 lít B 10,08 lít Lời giải: Vì Fe dư sau phản ứng lầ muối FeCl2 = nHCl : = 0,4 mol C 16,8 lít D 20,16 lít (vì Fe => Fe2+, kết thúc lên số oxi hóa) => bảo tồn electron: 2nFe = 2nO (trong oxit) + 2nH2 => nO(trong oxit) = (2.0,4 – 2.0,1): = 0,3 mol Vậy Xcó (0,4 + 2,8 : 56 = 0,45 mol Fe) 0,3 mol O Khi phản ứng HNO3 có nNO2 = 3nFe – 2nO = 0,45.3 -2.0,3 =0,75 mol=> V = 16,8 lit (cần ý bảo tồn e kim loại phải nên số oxi hóa, lúc vận dụng qui đổi, thường phản ứng HCl có Fe2+ Fe3+ nên khơng vận dụng qui đổi được) Câu 7: Chia hỗn hợp kim loại có hố trị khơng đổi làm phần Phần tan hết dung dịch HCl tạo 1,792 lít H2 (đktc) Phần 2, nung oxi thu 2,84 gam hỗn hợp oxit Khối lượng hỗn hợp kim loại ban đầu là: A 2,4 gam B 1,8 gam C 2,2 gam D 3,12 gam Lời giải: Số mol e nhận q trình (vì M nên số oxi hóa, tức nhường lượng mol e) => nO = nH2 = 0,08 mol => mkim loại phần = 2,84 – 16.0,08 = 1,56 g  m = 1,56.2 = 3,12 gam (chia phần nhau) Câu 1: Cho 1,99 gam hỗn hợp X gồm hai axit đơn chức mạch hở Y Z (M Y < MZ) tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 dư, dung dịch thu sau phản ứng cho tác dụng với HCl dư thấy 0,56 lit khí (đktc) Mặt khác, cho 1,99 gam X tác dụng với NaOH sau phản ứng thu 2,87 gam muối tên Z Axit axetic B Axit propionic C Axit fomic D Axit acrylic Câu 2: 0,4 lit dung dịch hỗn hợp gồm HCl 1M Fe(NO 3)3 0,5M hòa tan tối đa m gam hỗn hợp Fe Cu (tỉ lệ mol : 3), sau phản ứng thu dung dịch X khí NO (sản phẩm khử nhất) cạn Xthì khối lượng muối khan thu A64,2 B 82,2 C 57,4 D 71,6 Câu 3: Hỗn hợp X gồm Ankan A H2 có tỷ khối X so với He nung nóng X để cracking hồn tồn A thu hh Y có tỷ khối so với H2 2,4 Xác định cơng thức phân tử A: A C4H10 B C5H12 C C3H8 D C6H14 Câu 5: Tổng số hạt ngun tử ngun tố M, X 58 52 Hợp chất MX n có tổng số hạt proton phân tử 36 Liên kết phân tử MXn thuộc loại liên kết: A Cho nhận B Cộng hóa trị phân cực C Ion D Cộng hóa trị khơng phân cực Câu 22: Hỗn hợp X gồm este đơn chức Cho 0,5 mol X tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu 43,2g Ag Cho 14,08g X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu hỗn hợp muối axit đồng đẳng liên tiếp 8,256g hỗn hợp ancol no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, mạch hở Cơng thức ancol là: A C4H9OH C5H11OH B CH3OH C2H5OH C C2H5OH C3H7OH D C3H7OH C4H9OH Câu 27: Hỗn hợp A gồm C3H4 H2 Cho A qua ống đựng bột Ni nung nóng thu hỗn hợp B gồm hiđrocacbon có tỉ khối so với H2 21,5 Tỉ khối A so với H2 là: A 10,4 B 9,2 C 7,2 D 8,6 Câu 1: Cho Xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (H2SO4 xúc tác) thu 11,10 gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat xenlulozơ điaxetat 6,60 gam axit axetic Thành phần phần % theo khối lượng xenlulozơ triaxetat xenlulozơ điaxetat X A 77,84%; 22,16% B 70,00%; 30,00% C 76,84%; 23,16% D 77,00%; 23,00% HƯỚNG DẪN Để đơn giản hóa vấn đề thầy giải tốn cho mắt xích C6H7O2(OH)3 + (CH3CO)2O => C6H7O2(OOC-CH3)(OH)2 + CH3COOH Dễ nhận thấy nCH3COOH = nCH3COO- có gốc xenlulozo C6H7O2(OOC-CH3)3 (x mol); C6H7O2(OOC-CH3)2OH ( y mol) 288x + 246y = 11,1; 3x + 2y = 0,11 mol; x = 0,03 mol; y = 0,01 mol => %mxenlulozo triaxetat = 0,03.288 : 11,1.100% = 77,84% Câu 2: Cho 50 lít(ở đktc) amoniac lội qua lít dung dịch axit axetic nồng độ 50%(d = 1,06g/ml) Biết phản ứng xảy hồn tồn Tổng nồng độ phần trăm axit axetic muối amoni axetat dung dịch thu A 56,0% B 46,6% C 34,0% D 50,9% HƯỚNG DẪN Có nCH3COOH = 2000.1,06.0,5 : 60 = 17,667 mol nNH3 = 2,232 mol => nCH3COONH4 = 2,232 mol nCH3COOH = 15,435 mol C% tổng = (15,435.60 + 2,232.77) : (2120 + 2,232.17).100% = 50,9% (bài đơn giản mà em, tính tốn bình thường thơi) Câu 3: Khi clo hố PVC thu loại tơ clorin chứa 66,77% clo Số mắt xích trung bình tác dụng với phân tử clo A B 2,5 C D 1,5 HƯỚNG DẪN C2nH3nCln + Cl2 => C2nH3n – 1Cln+1 + HCl Trong C2nH3n – 1Cln+1 có 35,5(n + 1) : (62,5n + 34,5) = 0,6677 => n = Câu 4: Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO lỗng dư thu V lít khí NO(duy đktc) dung dịch X Cơ cạn dung dịch X thu 77,44 gam muối khan Giá trị V A 2,24 HƯỚNG DẪN B 4,48 C 2,688 D 5,6 Có nFe(NO3)3 = 77,44 : 242 = 0,32 mol => nO =(22,72 – 0,32.56) : 16 = 0,3 mol Có nNO = (3nFe – 2nO): = 0,12 mol => V = 2,688 lit Câu 5: Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO lỗng dư thu V lít khí NO(duy đktc) dung dịch X Cơ cạn dung dịch X thu 77,44 gam muối khan Giá trị V A 2,24 B 4,48 C 2,688 D 5,6 (thầy giải phía em) Câu 6: Cho vào bình kín dung tích khơng đổi mol Cl mol H2 áp suất bình 1,5 atm Nung nóng bình cho phản ứng xảy với hiệu suất đạt 90% Đưa bình nhiệt độ ban đầu áp suất bình A 1,35 atm B 1,75 atm C atm D 1,5 atm HƯỚNG DẪN H2 + Cl2 => 2HCl Rõ ràng ta thấy ∆n khí = => áp suất khơng thay đổi p = 1,5 atm Câu 7: Chỉ số iot triolein A 28,73 B 862,00 C 86,20 D 287,30 HƯỚNG DẪN Chỉ số iot số gam iot + vào nối đơi 100gam chất béo ( C3H5(OOC-C17H33)3) Chọn mtriolein = 100 gam => ntriolein = 100 : 884 = 0,11312 mol  mI2 = 3.0,11312.127.2 = 86,2 gam Câu 8: Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen hiđro có tỷ khối so với H2 16 Đun nóng hỗn hợp X thời gian thu 1,792 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc) Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 25,6 gam Br2 Thể tích khơng khí (chứa 20% O2 80% N2 thể tích, đktc) cần dùng để đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Y A 35,840 B 38,080 C 7,616 D 7,168 HƯỚNG DẪN Từ tỉ khối dễ thấy nC4H4 = 3x nH2 = 2x => nH2 p/ư = 5x – 0,08 Lại có: nH2 p/ư + nBr2p/ư = 3nC4H4 => 5x – 0,08 + 0,16 = 3.3x => x = 0,02 mol Vậy coi đốt cháy Y đốt cháy X với C4H4 (0,06 mol); H2 (0,04 mol) Có nCO2 = 0,06.4 = 0,24 mol; nH2O = 0,06.2 + 0,04 = 0,16 mol Vậy bảo tồn oxi có: nO2 = (0,24.2 + 0,16) : = 0,32 mol  V = 0,32.5.22,4 = 35,84 lit (bài tốn mức độ tư cao) Câu hoi khác: viết giùm em ptpu sau: + Na2S + H2S -> NaHS , ete A CO + HCl + C2H5Br Mg  →  → B → C C2H5Br + Mg => C2H5-MgBr; C2H5MgBr + CO2 => C2H5COO-Mg-Br + HCl => C2H5COOH (C) + BrMgCl HỢP CHẤT CƠ Magie em phải tìm hiểu sách hóa học hữu tập 1, thầy khơng hiểu người ta lại cho thi câu đề khối B năm vừa Câu 1: Cho 33,35 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe(NO3)3, Cu tác dụng hồn tồn với dung dịch chứa 0,414 mol H 2SO4 (lỗng) thu khí NO dung dịch B chứa muối Cơ cạn B thu gam muối khan? A 64,400 61,520 B 65,976 61,520 C 73,122 64,400 D 65,976 75,922 HƯỚNG DẪN (thầy Tồn giải lần rồi, em nhờ thi tơi giúp theo hướng giải tơi) Chỉ có 2TH xảy muối sunfat (vì có ion SO42- dung dịch nên khơng thể có muối nitrat được) Fe3O4 ( x mol); Fe(NO3)3 (y mol); Cu (z mol) => nNO = 3y mol 232x + 242y + 64z = 33,35; TH1: muối FeSO4 CuSO4 2z – 2x – y = 9y (bảo tồn e, tất lượng Fe chuyển Fe2+) (2) Và 2nFe + 2nCu = 2nSO42- (bảo tồn điện tích) => 2.(3x + y) + 2z = 0,828 (3) x = 0,069; y = 0,023; z = 0,184  m = 56.(0,069.3 + 0,023) + 0,184.64 + 0,414.96 = 64,4 gam TH2: muối Fe2(SO4)3 CuSO4 Chỉ thay đổi phương trình tiếp theo: bảo tồn e: x + 2z = 9y Và 3(3x + y ) + 2z = 0,828 (bảo tồn điện tích) => x = 0,021 mol; y = 0,055 mol; z = 0,237 mol  m = 56(0,021.3 + 0,055) + 64.0,237 + 0,414.96 = 61,52 gam Câu 2: Lấy 5,2 gam hỗn hợp FeS2 Cu2S tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO3 thu dung dịch chứa muối 12,208 lít hỗn hợp NO2 SO2 (đktc) Xác định % khối lượng FeS2 hỗn hợp ban đầu A 71,53% 81,39% B 93,23% 71,53% C 69,23% 81,39% D 69,23% 93,23% HƯỚNG DẪN Có nFeS2 = x mol; nCu2S = y mol; 120x + 160y = 5,2 (1) TH1: Có Fe2(SO4)3 CuSO4 Áp dụng bảo tồn điện tích có: 3nFe + 2nCu = 2nSO42- => nSO42- = (3x + 4y) :  nSO2 = 2x + y – (3x + 4y): = 0,5x – y  nNO2 = 3x +6.(1,5x + 2y) + 4y + (0,5x – y) = 14x + 12y Vậy 14,5x + 11y = 0,545 => x = 0,03 mol ; y = 0,01 mol  %mFeS2 = 0,03.120 :5,2.100% = 69,23% TH2 : Có Fe(NO3)3 Cu(NO3)2  n SO2 = 2x+ y (bảo tồn S, tồn lượng S FeS2và Cu2S chuyển hóa sang SO2) Bảo tồn e có: 11x + 8y = nNO2 Có : 11x + 8y + 2x + y = 0,545 kết hợp (1) => x = 0,0404 mol => %mFeS2 = 0,0404.120 : 5,2.100% = 93,23% Câu 3: Cho 6,69g hỗn hợp dạng bột gồm Al, Fe vào 100ml dd CuSO4 0,75M khuấy kĩ hỗn hợp để pư xảy hồn tồn thu chất rắng A Hòa tan hồn tồn A dd HNO3 1M thu khí NO sp khử Thể tích dd HNO3 cần dung A:0,6 B 0,5 C.0,4 D 0,3 HƯỚNG DẪN Giả sử có Fe dễ thấy nFe = 0,1195 mol => n e nhường = 2.0,1195 =0,239 > 2n Cu2+ = 0,15 mol  Cu2+ hết dư kim loại Vậy thay hòa tan A ta hòa tan 6,69 gam Al; Fe vào trực tiếp HNO3 Giả sử có Fe nFe =0,1195 => ne nhường = 2n Fe = 0,239 mol => n NO = 0,0797 mol  nHNO3 = 4.0,0797 = 0,3188 mol Vì hỗn hợp có Al nên lượng nHNO3 > 0,3188 mol Vì tốn u cầu nhất, nên ta chọn n HNO3 = 0,4 mol Nguyễn huệ lần Câu 14: Cho phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI → (7) H2S + dung dịch Cl2 → o t (4) NH4HCO3  → (10) Cu2S + Cu2O → o o t t (6) F2 + H2O  (2) MnO2 + HCl đặc  → → to (3) KClO3 + HCl đặc  → (8) HF + SiO2 → o t (9) NH4Cl + NaNO2  → Số trường hợp tạo đơn chất là: o t (5) NH3(khí) + CuO  → A B C D Hướng dẫn (1) Tạo O2; I2 (5) tạo Cu; N2 (2) Cl2 (6) tạo O2 (3) Tạo Cl2 (9) N2 (10)Tạo Cu Câu 19: Phát biểu khơng đúng? A Chất béo nhẹ nước khơng tan nước B Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ gốc axit béo, no, tồn trạng thái rắn C Hiđro hố dầu thực vật lỏng tạo thành mỡ động vật rắn => sai chuyển sang thể rắn bơ D Nhược điểm chất giặt rửa tổng hợp gây nhiễm cho mơi trường Câu 20: Cho chất sau: FeBr3, FeCl2, Fe3O4, AlBr3, MgI2, KBr, NaCl, CaF2, CaC2 Axit H2SO4 đặc nóng oxi hóa chất? A B C D Chú ý: I-, Br- có tính khử mạnh nên dễ bị oxi hóa H 2SO4 đặc nóng, ngồi CaC2 thủy phân thành C2H2, chất bị oxi hóa H2SO4 đặc Câu 21: Cho ankan X tác dụng với clo (as) thu 26,5 gam hỗn hợp dẫn xuất clo (mono điclo) Khí HCl bay hấp thụ hồn tồn nước sau trung hòa dd NaOH thấy tốn hết 500 ml dd NaOH 1M Xác định CT X? A C2H6 B C4H10 C C3H8 D CH4 Hướng dẫn Nếu có mono nRCl = nNaOH = 0,5 mol => MRCl = 26,5 : 0,5 = 53 => Mankan = 53 – 34,5 = 18,5 Nếu có mono clo 2nRCl2 = nNaOH = 0,5 mol => MRCl2 = 26,5 : 0,25 = 106  Mankan = 106 – (2.35,5 – 2) = 37 Nhưng có nên 17 < Mankan < 37 => M = 30 => C2H6 Câu 23: Khi điều chế Na cơng nghiệp người ta dùng hỗn hợp gồm phần NaCl phần CaCl2 khối lượng với mục đích: A Tạo nhiều chất điện ly B Tăng nồng độ ion Cl- C Giảm nhiệt độ nóng chảy D Tạo hỗn hợp có khối lượng riêng nhỏ lên Na nóng chảy (CaCl2 mục đích trộn vào để giảm nhiệt độ nóng chảy, tiết kiệm lượng, cơng nghiệp mục tiêu tiết kiệm lượng ln hàng đầu, ngun liệu để hạn chế chi phí) Câu 33: Giả thiết tinh thể ngun tử sắt hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần lại khe rỗng cầu, cho ngun tử khối Fe 55,85 20 0C khối lượng riêng Fe 7,87g/cm3 Bán kính ngun tử gần Fe là: A 1,28 A0 B 1,41A0 C 1,67 A0 D 1,97 A0 HƯỚNG DẪN Em áp dụng cơng thức sau: 4/3пR3 = A.a% : (D 6,02.1023) R bán kính ngun tử; A khối lượng ngun tử; D khối lượng riêng; a% thể tích ngun tử chiếm mạng tinh thể => R = = 1,28.10-8 cm = 1,28 Ao Câu 49: Hòa tan m gam hh X gồm CuCl2 FeCl3 nước dung dịch Y Chia Y thành phần Phần : cho khí H2S dư vào 1,28g kết tủa Phần : cho Na 2S dư vào 3,04g kết tủa Giá trị m : A 14,6 g B 8,4 g C 10,2 g HƯỚNG DẪN Khi cho CuCl2 (x mol); FeCl3 ( y mol) + H2S CuCl2 + H2S => CuS + HCl; FeCl3 + H2S => FeCl2 + S + HCl Vậy 96x + 0,5y.32 = 1,28 gam (kết tủa gồm CuS, S) Khi cho Na2S vào dung dịch xuất thêm kết tủa FeS  nFeS = (3,04 – 1,28) : 88 =0,02 mol => x = 0,01 mol Vậy m = 9,2 gam (nhớ nhân em nhé) D 9,2 g Câu 47: X có cơng thức C4H14O3N2 Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu hỗn hợp Y gồm khí điều kiện thường có khả làm xanh quỳ tím ẩm Số CTCT phù hợp X là: A B C D HƯỚNG DẪN X muối amin với CO2 ( NH4)CO3(C3H10N) + NaOH => có khí NH3 khí amin C3H9N amin mà có 3C no, đơn chức có (CH3)3N (trimetyl amin) chất khí điều kiện thường Còn lại thể lỏng Tương tự có (CH3NH3)CO3(C2H8N) + NaOH => CH3NH2 + C2H7N Có amin chất khí điều kiện thường C2H5NH2 (etyl amin) (CH3)2NH (đimetyl amin) Vậy có 3CTCT X thỏa mãn Câu 1: Để hồ tan hồn tồn 19,225 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn cần dùng vừa đủ 800 ml dung dịch HNO 1,5M Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch Y 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm N 2, N2O, NO, NO2 ( số mol N2O NO2 nhau) có tỉ khối H2 14,5 Phần trăm khối lượng Mg X A 90,58 B 62,55 C 9,42 D 37,45 HƯỚNG DẪN (em thử nghiễm nhanh hay đấy, thơi thầy giúp em chất, khơng nhầm có lần có người trả lời phải) 24x + 65y = 19,225 Do nN2O = nNO2 => gộp lại N3O3 giống 3NO => cho hỗn hợp thành NO N2 Dễ dàng tính X có nNO = 0,05 = nN2; nNH4NO3 = z mol Cho HNO3 bảo tồn N: 1,2 = 2x + 2y + 2z + 0,05 + 0,05.2 Và bảo tồn e: 2x + 2y = 13.0,05 + 8z Giải hệ x = 0,3 mol => %m Mg = 37,45% Câu 2: Cho 0,5 mol hỗn hợp A gồm: HCHO, HCOOH, CH2=CH-CHO tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,7 mol Br2 Nếu cho 67,2 gam hỗn hợp A tác dụng với Na dư thu 10,08 lít H (đktc) Phần trăm số mol CH2=CH-CHO A A 40% B 20% C 30% HƯỚNG DẪN HCHO (x mol); HCOOH (y mol); CH2=CH-CHO (z mol) (HCHO + 2Br2 + H2O=> CO2 + 4HBr ; HCOOH + Br2 => CO2 + 2HBr ; CH2=CH-CHO + 2Br2 + H2O => CH2Br-CHBr-COOH + 2HBr D 10% thật với thuộc lòng tính chất hóa học thầy nghĩ; thời gian chút cho phương trình cuối, thầy viết phương trình bạn chưa hiểu có kiến thức sâu lần sau gặp lại mà dự đốn bấm máy, nhé: Br2+ H2O => HBr + HBrO; BrO- có tính oxi hóa mạnh oxh –CHO thành –COOH; HCHO sao? HCHO (BrO-) => HCOOH + (BrO-) => H2CO3 =>đó kết cuối phản ứng (1)) x + y + z = 0,5; 2x + y + 2z = 0,7; (khơng chia tỉ lệ nhau; đặt theo tỉ lệ k) 30kx + 46ky + 56kz = 67,2 (3) ; ky = 0,9 (4) Tới lấy (3) : (4) (tốn học em chắn giỏi thầy rồi)  x= 0,1 mol; y = 0,3 mol; z = 0,1 mol  %n anđehit acrylic = 20% Câu 3: Hỗn hợp X gồm anđehit no đơn chức mạch hở anđehit khơng no đơn chức mạch hở ( phân tử chứa liên kết đơi C=C) Khi cho X qua dung dịch brom dư đến phản ứng hồn tồn thấy có 24 gam Br2 phản ứng Đốt cháy hồn tồn X thu 7,7 gam CO 2,25 gam H2O Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư NH3 đến phản ứng hồn tồn thu m gam chất rắn Giá trị m A 16,2 B 27 C 32,4 D 21,6 HƯỚNG DẪN Dễ có nanđehit k no B = 0,175 – 0,125 = 0,05 mol TH1: Nếu X có HCHO (a mol) => a + 2.0,05 = 0,15 => a = 0,025  C B = (0,175 – 0,025) : 0,05 = (thỏa mãn)  m Ag = (0,025.4 + 0,05.2 ).108 = 21,6 gam (TH lại em tự hồn thành nốt nhé) Câu 4: Điện phân (với điện cực trơ) 500ml dung dịch CuSO4 nồng độ x(M), sau thời gian thu dung dịch Y có khối lượng giảm gam so với khối lượng dung dịch ban đầu Cho 36,4 gam bột sắt vào dung dịch Y đến phản ứng hồn tồn, thu 38,2 gam kim loại Giá trị x A.1,25 B.1,40 C.0,55 D.1,65 HƯỚNG DẪN Dễ dàng có n H2SO4 = : (64 + 16 ) = 0,05 mol; dung dịch Y có CuSO4 (a mol ) H2SO4 0,05 mol Dễ thấy nFe p/ư = (0,05 + a) Sau phản ứng có mFe dư + mCu = 36,4 – (0,05 + a).56 + 64a = 38,2 => a = 0,575 mol  nCuSO4 bđ = 0,575 + 0,05 = 0,625 mol => x = 1,25 Câu 1: Đốt cháy hồn tồn lượng hỗn hợp M gồm ancol X, axit cacboxylic Y este Z (đều no, đơn chức, mạch hở Y, Z có số ngun tử cacbon) cần dùng vừa đủ 12,32 lít O2 (đktc), sinh 11,2 lít CO2 (dktc) Cơng thức Y A HCOOH B CH3CH2COOH C CH3CH2CH2COOH D CH3COOH TRẢ LỜI Giả sử hỗn hợp M có Y Z (CnH2nO2) (x mol) Dễ thấy n CO2 = n H2O = 0,5 mol => x = (0,5.3 – 1,1): = 0,2 mol; có X nên có C Y , Z < 0,5 : 0,2 = 2,5 mà este có từ 2C trở lên => C =2 => CH3COOH Câu : Oxi hóa m gam ancol đơn chức X, thu hỗn hợp sản phẩm M gồm anđềhit Y, axit cacboxylic Z, nước ancol dư Đốt cháy hồn tồn lượng M thu 12,88 lít CO2 (đktc) 20,7 gam H2O Cơng thức X giá trị m A CH2=CHCH2OH 8,7gam B CH3CH2OH 26,45 gam C CH3OH 18,4 gam D CH3CH2CH2OH 16,5 gam TRẢ LỜI Dễ dàng thấy lượng C, H X M (bảo tồn ngun tố) đốt M ta đem đốt X, có nCO2 = 0,575 mol; nH2O = 1,15 mol => C = 0,575 : ( 1,15 – 0,575) =  m X = (1,15 – 0,575).32 = 18,4 gam (với dạng tốn giành đến 10s suy nghĩ em thấy đơn giản nhiều) Thầy bạn có đáp án đề thi thử đại hoc vinh lần năm 2012, đáp án đề thi thử chun phan bội châu nghệ an lần 2, cho em xin Em cảm ơn a! Câu 1: Nung bột Al với bột S bình kín (khơng có khơng khí) thu hỗn hợp chất rắn X Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng hồn tồn thu hỗn hợp khí Y phần chất rắn khơng tan Khẳng định khơng A Hỗn hợp X có khả tan hết dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư B Trong hỗn hợp X có chất hóa học C Cho hỗn hợp X vào H2O có khí D Hỗn hợp X có khả tan hết dung dịch NaOH lỗng, dư HƯỚNG DẪN Al + S => Al2S3 S, Al dư => X gồm chất hóa học Tất nhiên A tan hết HNO3 đặc nóng , dư Al2S3 + H2O => Al(OH)3 + H2S↑ Al2S3, Al tan NaOH S khơng tan Câu 2: Cho 0,5 mol Mg 0,2 mol Mg(NO3)2 vào bình kín khơng có oxi nung nhiệt độ cao đến phản ứng hồn tồn thu hỗn hợp chất rắn X Hỗn hợp chất rắn X tác dụng với nhiều 500 ml dung dịch Fe(NO3)3 có nồng độ aM Giá trị a A B 0,667 C 0,4 D 1,2 HƯỚNG DẪN Dễ có nung Mg(NO3)2 có n O2 = n O2 : = 0,2.2 : = 0,1 mol; MgO = 0,2 mol Sau O2 (0,1 mol) phản ứng Mg (0,5 mol) => n Mg p/ư = 0,1.4 : = 0,2 mol  Dư 0,3 mol Mg Để X tác dụng với nhiều Fe(NO3)3 aM Thì Fe3+ => Fe2+  0,5.a = 0,3.2 => a = 1,2 M Câu 3: Có mẫu chất rắn riêng biệt: Ba, Mg, Fe, Al, ZnO, MgO, Al 2O3, CuO, Ag, Zn Chỉ dùng thêm dung dịch H 2SO4 lỗng nhận nhiều chất số chất ? A chất B chất C chất D 10 chất HƯỚNG DẪN Dùng lượng dung dịch H2SO4 (nhỏ cho dư kim loại nhé) Có khí kết tủa => Ba; sau phản ứng lấy dung dịch thu Ba(OH)2 Có khí: Al, Zn, Mg, Fe (tất có dạng ion, tạo Al3+; Zn2+; Mg2+; Fe2+) (2) Tan axit: ZnO, MgO; Al2O3; CuO (tan axit tạo ion tương ứng, Zn2+; Al3+; Mg2+; Cu2+) (3) Còn lại khơng tan Ag - Dùng Ba(OH)2 nhận biết nhóm (2) Kết tủa trắng khơng tan Ba(OH)2 dư => Mg; kết tủa trắng xanh (Fe(OH)2 => Fe2+ => Fe; kết tủa trắng tan Ba(OH)2 dư Al; Zn (4) - Dùng Ba(OH)2 nhận biết nhóm (3) kết tủa xanh Cu(OH)2 => Cu2+ => Cu; kết tủa trắng k tan Ba(OH)2 dư Mg(OH)2 => Mg2+ => Mg; kết tủa trắng tan Ba(OH)2 dư Zn2+ Al3+ (5) - để nhận biết (4) hay (5) lấy ngẫu nhiên kim loại chưa nhận biết Al Zn; cho vào dung dịch chứa Zn2+; Al3+ Nếu có kết tủa xuất => kim loại lấy Al; ion dung dịch Zn2+ Vậy nhận biết 10 chất Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau : Cl Mg Ca (OH) + → X  → Y  → CO +  →Z X, Y, Z A CaCl2, CaCO3, MgCO3 C CaOCl2, CaCO3, C B CaOCl2, CaCl2, MgO D CaCl2, Na2CO3, MgO Câu chọn đâp án C, khơng chọn đáp án B Nếu chọn B từ CaCl2 em điều chế CO2?  tơ capron điều chế phản ứng trùng ngưng được? (câu hỏi em lại coi thầy từ điển rồi, chịu khó đọc sách chút, nghiên cứu em tìm câu trả lời) Cuối thầy xin chúc tất sĩ tử ngày mai có ngày qn thành cơng rực rỡ, để bước đệm cho đường chinh phục tương lai! Day la mot so cau kho de thi thu CHUYEN BEN TRE VA CHUYEN CAN THO Mong thay GIANG giup em nhe Câu 54: Cho 25 gam dung dịch ancol etylic x tác dụng với Natri dư thu 11,718 lít H (đktc) Biết khối lượng riêng ancol etylic 0,8g/ml coi hồ tan khơng làm co giãn thể tích Giá trị x A 38 B 46 C 54 D 90 HƯỚNG DẪN Đặt nrượu = a mol; nH2O = b mol  46a + 18b = 25 ; a + b = 1,04625 => m r ngun chất = 0,22.46 = 10,12 => Vrượu n chất = 12,65 ml VH2O = 0,826.18 = 14,868 ml; => x = 12,65 : (14,868 + 12,65).100 = 46o (với tốn em nên bám sát định nghĩa độ rượu từ em giải vấn đề thơi) Câu 55: Hỗn hợp X gồm Na2O, Na2O2, Na2CO3, K2O, K2O2, K2CO3 Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu dung dịch Y chứa 50,85 gam chất tan gồm chất tan có nồng độ mol ; 3,024 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với hiđro 20,889 Giá trị m A 30,492 B 22,689 C 21,780 D 29,040 HƯỚNG DẪN Dung dịch chứa HCl; NaCl; KCl (cùng số mol x)  x = 0,3 mol => n HCl ban đầu = 0,9 mol; nHCl p/ư = 0,6 mol khí sinh O2 CO2 (ta thấy M2O2 + 2HCl => 2MCl + H2O + 1/2O2; M2CO3 + 2HCl => 2MCl + H2O + CO2, tg tự M2O) Vậy ta thấy: nH2O = n HClpư : = 0,3 mol Bảo tồn khối lượng có m + 0,9.36,5 = 50,85 + 0,3.18 + 41,778.0,135 => m = 29,04 gam Câu 58: Dung dịch X chứa 0,2 mol Ca2+; 0,08 mol Cl–; x mol HCO3– y mol NO3– Đem cạn dung dịch X nung đến khối lượng khơng đổi thu 16,44 gam hỗn hợp chất rắn khan Y Nếu thêm y mol HNO3 vào dung dịch X sau cạn dung dịch thu gam chất rắn khan? A 25,56 B 27,84 C 30,84 D 28,12 HƯỚNG DẪN Cơ cạn, nung đến khối lượng khơng đổi HCO3- => O2- x => 0,5x NO3- => NO2y => y 0,2.40 + 0,08.35,5 + 0,5x.16 + 46y = 16,44 x + y = 0,2.2 – 0,08  x = 0,24 mol; y = 0,08 mol Thêm HNO3 (0,08 mol) H+ + HCO3- => CO2 + H2O 0,08 => 0,08 Vậy sau phản ứng có: 0,2 mol Ca2+; 0,08 mol Cl-; 0,16 mol HCO3-; NO3- (0,16 mol) Khi cạn HCO3- => CO32- (0,08 mol) Vậy 0,2.40 + 0,08.35,5 + 0,08.60 + 0,16.62 = 25,56 gam (lưu ý phản ứng nhiệt phân, cạn HCO3- chuyển thành CO32-) Câu 43: Cho 100 gam glixerol tác dụng với mol HNO đặc (xt: H2SO4 đặc) Tính khối lượng sản phẩm chứa nhóm nitro thu Biết có 70% glixerol 60% HNO3 phản ứng A 175,4 gam B 213,2 gam C 151,0 gam D 174,5 gam HƯỚNG DẪN C3H5(OH)3 + aHNO3 => C3H5(ONO2)a(OH)3-a + aH2O Vậy dễ thấy nH2O = n HNO3phản ứng Bảo tồn khối lượng có m = 100.0,7 + 3.0,6.63 – 0,6.3.18 = 151 gam Câu 15: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta–1,3–đien stiren thu loại polime caosu buna–S Đem đốt mẫu cao su ta nhận thấy số mol O2 tác dụng 1,325 lần số mol CO2 sinh 19,95 gam mẫu cao su làm màu tối đa gam brom? A 42,67 B 39,90 C 30,96 HƯỚNG DẪN C4H6 (chọn mol) C8H8 ( x mol) Thì nCO2 = + 8x; nH2O = + 4x => n O2 =4 + 8x + 1,5 + 2x Giải phương trình: 5,5 + 10x = 1,325.(4 + 8x) => x = 1/3  Trong caosu buna- S có: nbuta = 3a nStiren = a mol a = 19,95: (3.54 + 104) = 0,075 mol => m Br2= 0,075.3.160 = 36 gam D 36,00 Câu 15: Cho lit nước cứng tạm thời chứa (Ca2+, Mg2+ HCO3-) Biết tỉ lệ mol ion Ca2+ Mg2+ tương ứng 2:1 Tổng khối lượng hai muối hidrocacbonat lit nước 14,1 gam Tính khối lượng Ca(OH)2 cần thêm vào lit nước cứng trên, để nước thu hồn tồn tính cứng? A 17,76 gam B 13,32 gam C 6,66 gam D 8,88 gam HƯỚNG DẪN Ca(HCO3)2 (2x mol); Mg(HCO3)2 ( x mol) => x = 0,03 mol Để làm tính cứng hồn tồn : m Ca(OH)2 = 0,03.3.74 = 6,66gam ( Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + MgCO3 + 2H2O; Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 => 2CaCO3 + H2O) (thầy khơng biết đáp án em tơ đậm khơng biết phải đáp án đề khơng, đáp án câu 15 chưa đâu, tốn khơng khó, thầy giải chi tiết để em tiện theo dõi, làm trắc nghiệm em cần bảo tồn điện tích khối lượng nhanh tìm kết quả, nhớ tốn nhiều hỗn hợp chất hướng giải đơn giản) Câu 15: Cho lit nước cứng tạm thời chứa (Ca2+, Mg2+ HCO3-) Biết tỉ lệ mol ion Ca2+ Mg2+ tương ứng 2:1 Tổng khối lượng hai muối hidrocacbonat lit nước 14,1 gam Tính khối lượng Ca(OH)2 cần thêm vào lit nước cứng trên, để nước thu hồn tồn tính cứng? A 17,76 gam B 13,32 gam C 6,66 gam D 8,88 gam HƯỚNG DẪN Ca(HCO3)2 (2x mol); Mg(HCO3)2 ( x mol) => x = 0,03 mol Để làm tính cứng hồn tồn : m Ca(OH)2 = 0,03.4.74 = 8,88gam ( Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 => CaCO3 + Mg(OH)2+ 2H2O; Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 => 2CaCO3 + H2O) Nhờ thầy Giang gi¶i gióp em §Ị chuyªn Vinh lÇn C©u 1: Nung m gam hçn hỵp M gåm (NH4)2CO3, CuCO3, Cu(OH)2 b×nh kÝn kh«ng cã kh«ng khÝ ®Õn c¸c ph¶n øng x¶y hoµn toµn thu ®ỵc chÊt r¾n X, hçn hỵp Y ( gåm khÝ vµ h¬i) Cho toµn bé lỵng Y t¸c dơng víi dung dÞch HCl d, kÕt thóc ph¶n øng thu ®ỵc 2,675 gam mi hßa tan hÕt X dung dÞch HNO3 ®Ỉc nãng sinh 13,44lit NO2 (dktc) Gi¸ trÞ cđa m lµ: A 37,8 B 48,6 C 45,3 D 24,8 Trả Lời Bạn David Beckham (NH4)2CO3 => NH3 + CO2 + H2O; CuCO3 => CuO + CO2; Cu(OH)2 => CuO + H2O Sau NH3 + CuO => N2 + Cu + H2O Khí Y tác dụng HCl => có NH3 dư n NH4Cl = 0,05 mol => CuO hết => chuyển hóa hồn tồn thành Cu dễ thấy 2nCu = 3nNH3 = nNO2 = 0,6 mol => nCuCO3 + nCu(OH)2 = 0,3 mol; nNH3 = 0,2 mol  n (NH4)2CO3 = (0,05 + 0,2) : = 0,125 mol Giả sử có CuCO3 (0,3 mol) (NH4)2CO3 (0,125 mol) => m = 49,2 gam Nếu có Cu(OH)2 (0,3 mol) (NH4)2CO3 (0,125 mol) => m = 41,4 gam  41,4 gam < m < 49,2 gam Và đáp án B C chọn (nếu thử nghiệm bạn thấy đáp án C đẹp dễ chọn nghiệm C) lỗi đáp án Thật tiếc cho tập hay C©u 2: dung dÞch X chøa HCO3-, Ba2+, Na+, vµ 0,3 mol Cl- Cho 1/2 dung dÞch X t¸c dơng víi dung dÞch NaOH d , kÕt thóc ph¶n øng thu ®ỵc 9,85 gam kÕt tđa MỈt kh¸c cho lỵng d dung dÞch NaHSO4 vµo 1/2 dung dÞch X cßn l¹i, sau ph¶n øng hoµn toµn thu ®ỵc 17,475 gam kÕt tđa NÕu ®un nãng toµn bé lỵng X trªn tíi ph¶n øng hßan toµn, läc bá kÕt tđa råi c« c¹n níc läc th× thu ®ỵc bao nhiªu gam mi khan? A/26,65g B 39,60 g C 26,68g D 26,60g Trả lời bạn David Beckham + TN2: Do HSO4- dư nên => Ba2+ hết => nBaSO4 = nBa2+ = 0,075 mol TN1: nBaCO3 = 0,05 mol < nBa2+ = 0,075 mol => BaCO3 = nHCO3- = 0,05 mol Đổi X có: 0,1 mol HCO3-; 0,15 mol Ba2+; 0,3 mol Cl- => n Na+ = 0,1 mol Đun nóng dung dịch Xthì: có CO32- (0,05 mol); Ba2+ (0,15 mol) => có BaCO3 (0,05 mol) Vậy m muối = 0,1.137 + 0,3.35,5 + 0,1.23 = 26,65 gam §Ị chuyªn Vinh lÇn C©u1: Hỵp chÊt h÷u c¬ m¹ch hë X cã ctpt C4H6O2 ChÊt X kh«ng t¸c dơng víi Na vµ NaOH nhng th©m gia ph¶n øng tr¸ng b¹c Sè chÊt X phï hỵp víi ®iỊu kiƯn trªn lµ: A B 10 C.6 D Trả lời X có 2lk п, X khơng tác dụng Na NaOH phản ứng tráng Ag => có -CHO khơng có –OH; – COOH –COONếu có 2-CHO => có 2đp: OHC-C-C-CHO C-C(CHO)2 Nếu có –CO- CHO C-CO-C-CHO có đp Nếu có –O- CHO C=C-O-C => có cách cho nhóm –CHO Vậy số đồng phân Vậy có đồng phân Câu 30: Cho bột sắt dư vào dung dịch chứa a mol H2SO4 lỗng thu V (lít) H2 Trong thí nghiệm khác, cho bột sắt dư vào dung dịch chứa b mol H2SO4 đặc, nóng thu V (lít) SO2 (Thể tích khí đo điều kiện phản ứng xảy hồn tồn) Mối quan hệ a b là: A b = 3a B b = a C b = 2a D 2b = a Câu 33: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch H 2SO4 lỗng, dư thu V lít khí H2 Thêm tiếp NaNO3 vào thấy chất rắn tan hết, đồng thời 1,5V lít khí NO bay Thể tích khí đo điều kiện Tính % khối lượng Cu hỗn hợp X? A 66,7% B 53,3% C 64,0% D 72,0% Câu 34: Chất hữu X có chứa vòng benzen có cơng thức phân tử C 7H8O X khơng tác dụng với NaOH Hãy cho biết X có cơng thức cấu tạo? A B C D Câu 35: Xà phòng hố hỗn hợp X gồm hai triglixerit (tỷ lệ mol : 1) thu glixerol hỗn hợp hai muối hai axit béo có tỷ lệ mol : Hãy cho biết có cặp triglixerit thoả mãn? A B C D Câu 48: Cho cân sau: H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) ΔH > Tại 5000C, sau đạt cân bằng, hỗn hợp thu có tỷ khối so với H2 d1 Nâng nhiệt độ lên 6000C, sau đạt cân hỗn hợp thu có tỷ khối so với H2 d2 So sánh d1 d2 A d1 = 2d2 B d1 > d2 C d1 < d2 D d1 = d2 Câu 50: Có kim loại sau: Au, Ag, Cu, Fe Hố chất sau sử dụng để phân biệt kim loại đó: A dung dịch HCl đặc, nóng B dung dịch H2SO4 đặc, nguội C dung dịch HNO3 lỗng, nóng D dung dịch NH3 đặc, nguội

Ngày đăng: 10/10/2016, 13:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan