Tìm hiểu Kinh Dịch Xây dựng hệ chuyên gia dự đoán và khám phá tri thức mới

123 1.4K 0
Tìm hiểu Kinh Dịch  Xây dựng hệ chuyên gia dự đoán và khám phá tri thức mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên ngành: Lĩnh vực khoa học khác Sơ lược: Tổng quan Chương 1: Kinh Dịch – một hệ thống mờ Chương 2: Học thuyết Tứ Trụ Chương 3: Hệ chuyên gia Chương 4: Khai thác dữ liệu Chương 5: Xây dựng chương trình Tổng kết Phụ lục Giáo viên HD: Lê Hoài Bắc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN K H TN BỘ MƠN CƠNG NGHỆ TRI THỨC - 0012125 NGUYỄN TƯỜNG UN - 0012186 Đ H TƠ HỒI VIỆT – TÌM HIỂU KINH DỊCH - XÂY DỰNG HỆ C N TT CHUN GIA DỰ ĐỐN VÀ KHÁM PHÁ TRI THỨC MỚI K H O A LUẬN VĂN CỬ NHÂN TIN HỌC GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS LÊ HỒI BẮC NIÊN KHĨA 2000-2004 Lời cảm ơn Trước hết chúng em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Lê Hồi Bắc, người thầy giúp gợi mở ý tưởng ban đầu tận tâm hướng dẫn chúng em thực K H TN khóa luận tốt nghiệp Chúng em khơng qn gởi đến thầy Bộ mơn Cơng nghệ tri thức nói riêng, tất thầy khác khoa Cơng nghệ thơng tin lời biết ơn chân thành hết lòng truyền đạt kiến thức năm tháng giảng đường đại học H Và lời cảm ơn xin gởi đến bạn bè khóa chia xẻ khó khăn suốt q trình học tập thực khóa luận Xin chúc Đ bạn đạt thành tích tốt K H O A C N TT – Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7/ 2004 Danh mục hình Hình 1: Ngũ hành tương sinh Hình 2: Ngũ hành tương khắc Hình Mơ hình suy diễn tiến 40 K H TN Hình 4: Suy diễn tiến với phân giải mâu thuẫn “vào trước, làm trước” 42 Hình Cơ sở liệu giao tác 52 Hình Hai tính chất quan trọng 54 Hình Tìm kiếm chiều 55 Hình 8: Giảm số lượng ứng viên số lần duyệt 62 Hình 9: Tìm kiếm theo chiều top-down bottom-up 65 H Hình 10: Đếm số hỗ trợ tập phổ biến 73 Đ Hình 11: Sơ đồ lớp động 80 Hình 12: Sơ đồ khối tri thức 90 K H O A C N TT – Hình 13 Các lớp khai thác liệu 105 MỤC LỤC Tổng quan Chương 1: Kinh Dịch – hệ thống mờ Nguồn gốc Kinh Dịch 1.2 Học thuyết Âm Dương – Ngũ Hành K H TN 1.1 1.2.1 Học thuyết Âm Dương 1.2.2 Học thuyết Ngũ hành 1.3 Kinh dịch – hệ mờ 1.3.1 Cấu trúc quẻ triết cổ Đơng phương 1.3.2 Lý thuyết tập kinh điển: 10 H 1.3.3 Lý thuyết mờ theo Zadeh ngun lý phi trung: 12 Ứng dụng Kinh dịch đời sống 20 Chương 2: Học thuyết Tứ Trụ 21 – 1.4 Đ 1.3.4 Sự hình thức hố cấu trúc lưỡng nghi tập mờ: 16 Thế giới thơng tin người: 21 2.2 Địa Chi- Tọa độ thời gian 22 2.3 Thiên Can- Tọa độ khơng gian 25 2.4 Can chi phối hợp 28 2.5 Phương pháp dự đốn nhân theo Tứ Trụ: 29 Hệ chun gia 31 K H O A Chương 3: C N TT 2.1 3.1 Các khái niệm sở tri thức: 31 3.2 Hệ chun gia dựa luật 33 3.2.1 Luật kiện 33 3.2.2 Kiểm tra thực luật: 35 3.2.3 Giả thiết giới đóng: 35 3.2.4 Sử dụng biến số luật: 36 3.2.5 Sử dụng biến liệu: 38 3.2.6 Sử dụng luật với biến lặp: 39 iv 3.2.7 Suy diễn tiến: 39 Chương 4: Khai thác liệu 45 Cây định danh 46 4.2 Thuật giải ILA 49 4.1 Tập phổ biến luật kết hợp 51 K H TN 4.1 4.1.1 Phát biểu tốn 51 4.1.2 Tập phổ biến cực đại gì? 52 4.1.3 Các tính chất tốn 53 4.1.4 Một số thuật giải thơng dụng 57 4.1.5 Thuật giải tăng cường 61 Nhận xét sử dụng hướng tiếp cận: 74 H 4.2 Đ 4.2.1 Hướng tiếp cận phân lớp: 74 4.2.2 Hướng tiếp cận theo độ phổ biến luật kết hợp: 75 5.1 Xây dựng chương trình 79 C N TT Chương 5: – 4.2.3 Áp dụng để giải tốn khai thác liệu 76 Động suy diễn 79 5.1.1 Sơ đồ lớp động cơ: 80 5.1.2 Cú pháp khai báo hệ sở tri thức: 85 5.1.3 Nội dung khai báo sở tri thức: 89 5.1.4 Sơ đồ khối tri thức suy diễn: 90 K H O A 5.1.5 Nội dung sở tri thức 90 5.2 Khai thác liệu 105 Tổng kết 107 Phụ lục 108 Quy luật âm lịch Việt Nam 108 Một số cơng thức hỗ trợ 111 Đổi ngày dương lịch ngày âm lịch 114 Tài liệu tham khảo 118 v Tổng quan Tổng quan Tri thức tài sản q giá nhân loại Từ xưa, người sống K H TN gần gũi bắt đầu khám phá thiên nhiên, cổ nhân phát quy luật vận động vũ trụ vạn vật Những tri thức q báu lưu giữ Kinh Dịch Bằng cơng cụ tốn học đại, người ta chứng minh điều Kinh Dịch khơng phải mê tín dị đoan mà ngược lại hồn tồn có Gần Việt Nam cơng trình nghiên cứu Giáo sư Nguyễn Hồng Phương, người chứng minh Kinh Dịch hệ mờ Thực tế cho thấy, H tri thức Kinh Dịch tri thức thống kê, kiểm chứng qua nhiều Đ hệ Những điều q khứ, tương – lai vũ trụ mn đời vận động theo quy luật C N TT Ngày nay, với vận động phát triển vũ bão ngành khoa học máy tính, việc đưa tri thức người vào máy tính vấn đề nhiều người quan tâm Ngày có nhiều hệ chun gia xây dựng để hỗ trợ thay người nhiều lĩnh vực chẩn đốn bệnh, dự báo thời tiết, hệ hỗ trợ định, hệ thống tự rút tri thức từ liệu đưa vào để bổ sung trở lại vào nguồn tri thức ban đầu… ứng dụng kỹ thuật trí tuệ K H O A nhân tạo Từ ý tưởng kết hợp tri thức đại tri thức cổ, chúng tơi xây dựng hệ chun gia dự đốn Đây hệ thống mở gồm sở tri thức tách biệt khỏi động suy diễn để người dùng cập nhật tri thức tay cách dễ dàng Hệ thống có khả tự động khai thác liệu, rút luật làm giàu sở tri thức Để minh họa cho hoạt động hệ thống, chúng tơi xin tìm hiểu phần Kinh Dịch phương pháp dự đốn nhân theo Tứ Trụ, để biểu diễn luật vào sở tri thức theo cú pháp quy ước sẵn Tổng quan Nội dung đề tài: Chương 1: Trình bày nguồn gốc, quy luật Kinh Dịch, biểu diễn Kinh Dịch logic mờ, chứng minh khơng gian Kinh Dịch hệ mờ Chương 2: Trình bày học thuyết Tứ Trụ - phương pháp dự đốn K H TN Kinh Dịch, sở khoa học Tứ Trụ, phương pháp dự đốn nhân theo Tứ Trụ Chương 3: Lý thuyết hệ chun gia Chương 4: Trình bày số phương pháp khai thác liệu cải tiến Chương 5: Xây dựng chương trình ứng dụng K H O A C N TT – Đ H Phụ lục: Cách đổi ngày dương lịch sang âm lịch sang dạng bát tự Chương 1: Kinh Dịch – hệ thống mờ Chương 1: Kinh Dịch – hệ thống mờ K H TN 1.1 Nguồn gốc Kinh Dịch Kinh Dịch loại tài liệu cổ Trung Quốc xuất cách ngàn năm Kinh Dịch có nội dung quy cách hố vận động tự nhiên, xã hội theo nhận thức người Trung Hoa cổ Hệ thống nhận thức hệ tri thức khơng gian, thời gian có tác động ảnh hưởng tới số phận, hành động người Con người phải ln ln đồng thể bị chi phối H quy luật vận động Khơng Gian Cái mốc để xác định tác động Đ thời điểm sinh vật, người – Khơng Gian nơi người sinh thành, phát triển Vị trí tồn người Khơng Gian Thực chi phối người theo quy luật vận động C N TT phát triển khơng ngừng Các vật, tượng tồn Khơng Gian Thực ảnh hưởng ràng buộc lẫn Khơng Gian Thực đề cập khơng gian bốn chiều – Khơng Gian Kinh Dịch.Con người đại lượng đặc biệt khơng gian bao la bị chi phối Toạ Độ Khơng Gian (10 can) K H O A Toạ Độ Thời Gian (12 chi) suốt q trình từ lúc sinh đến lúc cuối đời Chính nhà Dịch học đo đạc định tính Khơng Gian Thời Gian để tìm trị số riêng vật, người, tượng vương vào khơng gian cụ thể Từ suy thơng tin làm sở cho dự báo, dự đốn Kinh Dịch hướng người tới hòa đồng với tự nhiên theo vị trí tồn người khơng gian, người hành động theo quy luật tồn khơng gian Chương 1: Kinh Dịch – hệ thống mờ Thế giới mà Kinh Dịch diễn tả giới vận động khơng ngừng Động lực vận động này, hai mặt đối lập tồn bên khối tồn vẹn thống nhất, mà nhà Dịch Học cổ gọi Âm Dương Điều mà sau đến kỷ 18, nhà tốn học Đức Leibniz (1646-1716), K H TN người sáng lập hệ đếm nhị phân gán cho ký hiệu biểu thị âm (- -) số 0, ký hiệu biểu thị dương (-) số Một số tài liệu gọi Lưỡng Nghi ( gồm có nghi dương + nghi âm -) Cụ thể, sau thời điểm vị trí khơng gian thời gian (ln ln dạng động) trước dương tiếp sau âm Cứ Tọa độ khơng H gian dương có Tọa độ thời gian tương ứng dương , âm có TĐTG Tí + Bính Đinh Mậu - + - + Sửu Dần Mão - + - Kỷ Canh – + Ất Tân - + - Thìn Tị Ngọ Mùi + - + - C N TT TĐKG Giáp Đ Tọa độ thời gian tương ứng âm Nhâm + Thân + Q Dậu - Giáp + Tuất + Theo Kinh Dịch, khơng gian nào, thời gian Chính nói đến xuất hay sinh điều "khu vực" khơng gian, K H O A phải nói đủ Tọa độ khơng gian Tọa độ thời gian tương ứng năm Bính Tí, Đinh Sửu… Mỗi người cụ thể sinh từ Tọa độ khơng gian với Thời gian tương ứng có đặc tính tồn phát triển riêng phù hợp với vị trí Tọa độ Khơng Gian Chính lần sinh độc người cá biệt hóa số phận người Chính luận thuyết Dịch học luận thuyết nhân sinh, luận thuyết vị trí tồn người khơng gian Ất Hợi - Chương 1: Kinh Dịch – hệ thống mờ 1.2 Học thuyết Âm Dương – Ngũ Hành 1.2.1 Học thuyết Âm Dương Học thuyết Âm Dương tư tưởng vật biện chứng, sở lý luận K H TN khoa học tự nhiên giới quan vật Trung Quốc Sự hình thành, biến hóa phát triển vạn vật vận động hai khí âm dương mà Bản thân vật, tượng ln ln có hai mặt: chất đối chất, vận động phản động, vừa mâu thuẫn vừa thống nhất, vừa phủ định vừa khẳng định lẫn Âm Dương vừa đối lập vừa thống Có đối lập mâu thuẫn có phát H triển vận động; có thống có ổn định thành vạn vật – khơng thể xác định Dương ngược lại Đ Âm Dương gốc nhau, chúng dựa vào để tồn Khơng có Âm C N TT Âm Dương tiêu giảm tăng trưởng vận động biến đổi vạn vật Mâu thuẫn đối lập Âm Dương trạng thái giảm tăng Đó trạng thái cân động, Dương tăng lên Âm giảm xuống ngược lại, giữ phát triển bình thường vật Âm Dương chuyển hóa lẫn Âm đến cực sinh Dương, K H O A Dương đến cực sinh Âm 1.2.2 Học thuyết Ngũ hành Trong khơng gian, đại lượng tồn đa hình, đa dạng tồn theo nhóm thuộc tính tính Kim, tính Mộc, tính Thủy, tính Hỏa, tính Thổ Các đại lượng khơng gia Kinh Dịch có hay khơng có thuộc tính nói tùy thuộc vào thời điểm hình thành (sinh vào) tương ứng với tọa độ khơng gian (Can) tọa độ thời gian (Chi) Hành Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ Chương 5: Xây dựng chương trình if Nam_KiepTai and HungSatKinhDuong(nam.ngay.can.ten,nam.thang.chi.ten) then MHaoTai; if Nam_KiepTai and HungSatKinhDuong(nam.ngay.can.ten,nam.gio.chi.ten) then MHaoTai; K H TN if Nam_KiepTai and HungSatKinhDuong(nam.ngay.can.ten,nam.nam.chi.ten) then MHaoTai; if HungSatKinhDuong(nam.ngay.can.ten,nam.ngay.chi.ten) then MHaoTai; if Nam_ThienTai_Gio and Nam_NgangVai_Gio then MHaoTai; if Nu_ThuongQuan then WKhongPhuc; H if Nam_ThienTai_Gio and Nam_KiepTai_Gio then MHaoTai; Đ if not (nu.?(kcan X).than = Chinh_tai) and not Nu_ThienTai and not C N TT /*Mâu thuẫn tien tai*/ – Nu_ChinhAn and not Nu_ThienAn then WNgheo; /**/ if CKhongLoi and not MVoPhatTai then CKhongLoinotMVoPhatTai; if not CKhongLoi and MVoPhatTai then MVoPhatTainotCKhongLoi; if CKhongLoi and MVoPhatTai then CKhongLoiandMVoPhatTai; K H O A if MPhatTai and not MHaoTai then MPhatTainotMHaoTai; if MHaoTai and not MPhatTai then MHaoTainotMPhatTai; if MHaoTai and MPhatTai then MHaoTaiandMphatTai; if WPhuc and WNgheo then WNgheoandWPhuc; if WHuongChaMe and not WNgheo then WHuongChaMenotWNgheo; if WHuongChaMe and WNgheo then WNgheoandWHuongChaMe; 104 Chương 5: Xây dựng chương trình if WKhongPhuc and not WPhuc then WKhongPhucnotWPhuc; if WKhongPhuc and WPhuc then WPhucandWKhongPhuc; if WPhuc and not WNgheo and not WKhongPhuc then WPhucnotWNgheo; not WHuongChaMe and WNgheo WNgheonotWHuongChaMe; default DefaultTienTai; not WPhuc then C N TT – Đ H 5.2 Khai thác liệu and K H TN if Hình 13 Các lớp khai thác liệu Lớp Candidate class Candidate { // Tập thuộc tính ứng viên public int NumOfFrequentSet; // Đếm số lượng giao tác K H O A public ArrayList SetOfItems; support ứng viên public int NumOfInfrequentSet;// Đếm số lượng giao tác khơng support ứng viên } Lớp Candidates class Candidates { public ArrayList SetOfCandidate// Tập ứng viên } Lớp ADuLieu 105 Chương 5: Xây dựng chương trình class ADuLieu { public ArrayList dong; // mảng dòng liệu public ArrayList TenDieuKien; // mảng tên kiện public void CountSup(ref Candidates Can) K H TN // đếm số hỗ trợ ứng viên tập Can public void CountCon(Candidates Can) // đếm độ tin cậy ứng viên tập Can public ArrayList LayKetQua(Candidates c, int ketQua) // tạo mảng luật kết public string LayDieuKien(int n) // lấy tên điều kiện thứ n mảng điều kiện H } Đ Lớp AprioriMFS class AprioriMFS { // tập tập phổ biến C N TT private Candidates Len; // bước k – private int PassK; private Candidates Can; // tập ứng viên private Candidates MFS; // tập tập phổ biến cực đại private int NumOfItems; // số lượng thuộc tính private double MinSup; //ngưỡng MinSupport người dùng định nghĩa private double MinCon; //ngưỡng MinConf người dùng định nghĩa K H O A public void AprioriSearchMFS(ADuLieu tDb, ADuLieu fDb) // hàm tìm MFS theo thuật tốn Apriori public void Join() // hàm phát sinh ứng viên tạm thời public void Prune() // hàm bỏ ứng viên khơng phổ biến public bool IsSubset(Candidate set1,Candidate set2) // cho biết set1 có tập set2 hay khơng } 106 Tổng kết Tổng kết Khóa luận thực mục tiêu đề ban đầu: K H TN • Tìm hiểu cài đặt hệ chun gia • Tìm hiểu cài đặt thuật tốn khai thác liệu để khám phá tri thức bổ sung trở lại vào q trình dự đốn • Tìm hiểu nguồn gốc, quy luật Kinh Dịch, biểu diễn Kinh Dịch logic mờ H • Tìm hiểu học thuyết Tứ Trụ - phương pháp dự đốn Kinh Dịch, sở khoa học Tứ Trụ – hệ chun gia Đ • Sử dụng phương pháp dự đốn nhân theo Tứ Trụ làm ví dụ cho hoạt động C N TT Tuy nhiên, số cơng việc khóa luận chưa kịp thực nhiều lý khách quan, xin dành lại cho cơng trình khác sau này: • Cài đặt thêm thuật tốn khai thác liệu cải tiến để tăng tốc độ • Thu thập thêm liệu cho q trình mining K H O A • Phương pháp dự đốn theo Tứ Trụ nhiều ứng dụng dự đốn vận trình đời, cơng danh, tiền tài, cái… 107 Phụ lục Phụ lục Trong q trình thực đề tài, chúng tơi có gặp số khó khăn việc xử lí K H TN liên quan đến ngày tháng âm lịch Để tiện cho bạn sau dễ dàng tìm kiếm sử dụng, chúng tơi xin giới thiệu quy luật cách tính âm lịch Việt Nam phần phụ lục Quy luật âm lịch Việt Nam Âm lịch Việt Nam loại lịch thiên văn Nó tính tốn dựa H chuyển động mặt trời, trái đất mặt trăng Ngày tháng âm lịch tính dựa Đ theo ngun tắc sau: – Ngày tháng âm lịch ngày chứa điểm Sóc lịch C N TT Một năm bình thường có 12 tháng âm lịch, năm nhuận có 13 tháng âm Đơng chí ln rơi vào tháng 11 âm lịch Trong năm nhuận, có tháng khơng có Trung khí tháng tháng nhuận Nếu nhiều tháng năm nhuận khơng có Trung khí K H O A tháng sau Đơng chí tháng nhuận Việc tính tốn dựa kinh tuyến 105° đơng Sóc thời điểm hội diện, trái đất, mặt trăng mặt trời nằm đường thẳng mặt trăng nằm trái đất mặt trời (Như góc mặt trăng mặt trời độ) Gọi "hội diện" mặt trăng mặt trời hướng trái đất Chu kỳ điểm Sóc khoảng 29,5 ngày Ngày chứa điểm Sóc gọi ngày Sóc, ngày bắt đầu tháng âm lịch 108 Phụ lục Trung khí điểm chia đường hồng đạo thành 12 phần Trong đó, bốn Trung khí bốn mùa đặc biệt nhất: Xn phân (khoảng 20/3), Hạ chí (khoảng 22/6), Thu phân (khoảng 23/9) Đơng chí (khoảng 22/12) Bởi dựa mặt trời mặt trăng nên lịch Việt Nam khơng phải K H TN âm lịch mà âm-dương-lịch Theo ngun tắc trên, để tính ngày tháng âm lịch cho năm cần xác định ngày năm chứa thời điểm Sóc (New moon) thời điểm Trung khí (Major solar term) Một bạn tính ngày Sóc, bạn biết ngày bắt đầu kết thúc tháng âm lịch: ngày mùng tháng âm lịch ngày chứa điểm H sóc Đ Sau biết ngày bắt đầu/kết thúc tháng âm lịch, bạn xác định tên tháng tìm tháng nhuận theo cách sau Đơng chí ln rơi vào tháng 11 – năm âm lịch Bởi cần tính điểm sóc: Sóc A trước ngày C N TT Đơng chí thứ Sóc B trước ngày Đơng chí thứ hai Nếu khoảng cách A B 365 ngày năm âm lịch có 12 tháng, tháng có tên là: tháng 11, tháng 12, tháng 1, tháng 2, …, tháng 10 Ngược lại, khoảng cách hai sóc A B 365 ngày năm âm lịch năm nhuận, cần tìm xem đâu tháng nhuận Để làm việc ta xem xét tất K H O A tháng A B, tháng khơng chứa Trung khí sau ngày Đơng chí thứ tháng nhuận Tháng mang tên tháng trước kèm chữ "nhuận" Khi tính ngày Sóc ngày chứa Trung khí bạn cần lưu ý xem xét xác múi Đây lý có vài điểm khác lịch Việt Nam lịch Trung Quốc.Ví dụ, bạn biết thời điểm hội diện vào lúc yyyy-02-18 16:24:45 GMT ngày Sóc lịch Việt Nam 18 tháng 2, 16:24:45 GMT 23:24:45 ngày, Hà nội (GMT+7, kinh tuyến 105° đơng) Tuy nhiên theo Bắc Kinh (GMT+8, kinh tuyến 120° đơng) Sóc lúc 00:24:45 109 Phụ lục ngày yyyy-02-19, tháng âm lịch Trung Quốc lại bắt đầu ngày yyyy-0219, chậm lịch Việt Nam ngày Ví dụ 1: Âm lịch năm 1984 • K H TN Chúng ta áp dụng quy luật để tính âm lịch Việt nam năm 1984 Sóc A (ngay trước Đơng chí năm 1983) rơi vào ngày 4/12/1983, Sóc B (ngay trước Đơng chí năm 1984) vào ngày 23/11/1984 • Giữa A B khoảng 355 ngày, năm âm lịch 1984 năm thường Tháng 11 âm lịch năm trước kéo dài từ 4/12/1983 đến 2/01/1984, tháng H 12 âm từ 3/1/1984 đến 1/2/1984, tháng Giêng từ 2/2/1984 đến 1/3/1984 v.v Sóc A - điểm sóc cuối trước Đơng chí 2003 - rơi vào ngày – • Đ Ví dụ 2: Âm lịch năm 2004 C N TT 23/11/2003 Sóc B (ngay trước Đơng chí năm 2004) rơi vào ngày 12/12/2004 • Giữa ngày khoảng 385 ngày, năm âm lịch 2004 năm nhuận Tháng 11 âm năm 2003 bắt đầu vào ngày chứa Sóc A, tức ngày 23/11/2003 Tháng âm lịch sau mà khơng chứa Trung khí tháng từ K H O A • 21/3/2004 đến 18/4/2004 (Xn phân rơi vào 20/3/2004, Cốc vũ 19/4/2004) Như tháng tháng nhuận • Từ 23/11/2003 đến 21/3/2004 khoảng 120 ngày, tức tháng âm lịch: tháng 11, 12, Như năm 2004 có tháng nhuận 110 Phụ lục Một số cơng thức hỗ trợ Để tiện cho việc tính tốn sử dụng hàm hỗ trợ để tính số ngày trơi qua kể từ điểm gốc qui ước ngược lại Trong tính tốn thiên văn người ta thường lấy ngày 1/1/4713 trước cơng ngun lịch Julius (tức ngày K H TN 24/11/4714 trước CN theo lịch Gregory) làm điểm gốc Số ngày tính từ điểm gốc gọi ngày Julius (Julian day Julian day number) ngày Ví dụ, số ngày Julius 1/1/2000 2451545 Trong cơng thức sau, phép chia a/b hiểu sau Nếu a b số ngun (int) / chia số ngun, bỏ phần dư Ví dụ: / 12 = 0; -5 / 12 = 0; - H 13 / 12 = -1 Nếu hai số số thực (real, float, double) / Đ phép chia số thực, ví dụ: 7.25 / 2.4 = 3.0208333333333335 Chú ý: viết 7.0 ta – hiểu tính tốn với số thực 7.0, viết tính với số ngun Ngày dương lịch tính theo lịch Gregory (Gregorian calendar), kể C N TT cho năm trước 1582 lịch đưa vào sử dụng Đổi ngày dương lịch số ngày Julius Viết ngày dương lịch dạng d/m/y (ngày = d, tháng = m, năm = y) d số ngun từ đến 31, m từ đến 12 y số ngun lớn -4712 K H O A (âm 4712) Gregorian2JD(int d, int m, int y) 1461 * ( y + 4800 + ( m - 14 ) / 12 ) ) / + ( 367 * ( m - - 12 * ( ( m - 14 ) / 12 ) ) ) / 12 ( * ( ( y + 4900 + ( m - 14 ) / 12 ) / 100 ) ) / + d - 32075 Đổi số ngày Julius ngày dương lịch Cho jd số ngun dương Cơng thức sau đổi ngày Julius jd ngày dương lịch m/d/y: 111 Phụ lục JD2Gregorian(int jd) l = jd + 68569; n = ( * l ) / 146097; l = l - ( 146097 * n + ) / 4; i = ( 4000 * ( l + ) ) / 1461001; K H TN l = l - ( 1461 * i ) / + 31; j = ( 80 * l ) / 2447; d = l - ( 2447 * j ) / 80; l = j / 11; m = j + - ( 12 * l ); y = 100 * ( n - 49 ) + i + l; H Giải phương trình Kepler Đ Để tính vị trí thực vật thể quay quĩ đạo hình ê-líp với độ lệch tâm ecc vị trí trung bình mean, ta cần giải phương trình Kepler Trong – thuật tốn sau, PI = 3.14159265358979323846, sqrt(x) bậc hai x, abs(x) quen thuộc C N TT giá trị tuyệt đối x, sin, cos, tan, atan atan2 hàm lượng giác kepler(double mean, double ecc) double delta; double E = mean; { K H O A delta = E - ecc * sin(E) - mean; E = E - delta / (1 - ecc * cos(E)); } while (abs(delta) > 0.0001); return 2.0 * atan(tan(E / 2) * sqrt((1 + ecc) / (1 - ecc))); Tính vị trí mặt trời thời điểm Thuật tốn sau cho phép tính vị trí mặt trời quĩ đạo vào lúc 0h sáng ngày d/m/y dương lịch múi tz (tz khoảng cách tính địa phương GMT.) Giờ Việt Nam trước GMT 7h, tz = 7.0 Tại Nhật Bản lấy tz = 9.0, California lấy tz = -8.0 Kết mà thuật tốn 112 Phụ lục trả lại góc Rađian 2*PI Vị trí mặt trời sử dụng để chia năm thời tiết thành 24 Khí (12 Tiết khí 12 Trung khí) Một Trung khí thời điểm mà kinh độ mặt trời có giá trị sau: 0*PI/6, 1*PI/6, 2*PI/6, 3*PI/6, 4*PI/6, 5*PI/6, 6*PI/6, 7*PI/6, 8*PI/6, 9*PI/6, 10*PI/6, 11*PI/6 Các điểm "Phân- K H TN Chí" định nghĩa tọa độ sau: Xn phân: 0, Hạ chí: PI/2, Thu phân: PI, Đơng chí: 3*PI/2 Trong cơng thức sau, fixAngle hàm dùng để chuẩn hố góc Rađian khoảng từ đến 2*PI: fixAngle(x) = x - PI*2*floor(x/(PI*2)), floor(x) số ngun lớn khơng lớn x Ví dụ: fixAngle(7.5*PI) = 7.5*PI - H 2*PI*3 = 1.5*PI Đ SunLongitude(int d, int m, int y, double tz) int x = toJD(d, m, y); – double x2 = x - 2447892 - tz / 24.0; double z = fixAngle(PI * * x2 / 365.242191); C N TT double angle = fixAngle(z - 0.05873240627141918); angle = kepler(angle, 0.016713) + 4.935239984568769; return fixAngle(angle); Tính tuổi trăng thời điểm Tuổi trăng hiểu góc mặt trăng mặt trời (nhìn từ trái đất) K H O A thời điểm Thuật tốn sau tính tuổi trăng vào lúc 0h sáng ngày d/m/y dương lịch múi tz Kết thuật tốn góc Rađian 2*PI Ngày đầu tháng âm lịch ngày chứa điểm hội diện (điểm Sóc), thời điểm tuổi trăng MoonAge(int d, int m, int y, double tz) double sunLongitude = getSunLongitude(d, m, y, tz); int x = toJD(d, m, y); double day = x - 2447892 - tz / 24.0; 113 Phụ lục double meanLongitude = fixAngle(0.22997150421858628 * day + 5.556284436750021); double meanAnomalyMoon = fixAngle(meanLongitude - 0.001944368345221015 * day - 0.6342598060246725); double epochAngle = fixAngle(PI * * day / 365.242191); double meanAnomalySun = fixAngle(epochAngle double evection = K H TN 0.05873240627141918); - 0.022233749341155764 * sin(2 * (meanLongitude - sunLongitude) - meanAnomalyMoon); double annual = 0.003242821750205464 * sin(meanAnomalySun); double a3 = 0.00645771823237902 * sin(meanAnomalySun); meanAnomalyMoon = meanAnomalyMoon + evection - annual - a3; double center = 0.10975677534091541 * sin(meanAnomalyMoon); a4 = 0.0037350045992678655 * sin(2 H double meanAnomalyMoon); * Đ double moonLongitude = meanLongitude + evection + center annual + a4; variation = 0.011489502465878671 sin(2 * fixAngle(5.559050068029439 - – double * (moonLongitude - sunLongitude)); double C N TT moonLongitude = moonLongitude + variation; nodeLongitude = 0.0009242199067718253 * day); nodeLongitude = nodeLongitude - 0.0027925268031909274 * sin(meanAnomalySun); double y2 = sin(moonLongitude - nodeLongitude); K H O A double x2 = cos(moonLongitude - nodeLongitude); double moonEclipLong = atan2(y2 * cos(0.08980357792017056), x2) + nodeLongitude; double ret = fixAngle(moonEclipLong - sunLongitude); return ret; Đổi ngày dương lịch ngày âm lịch Với cơng thức thuật tốn hỗ trợ đổi ngày dương lịch ngày âm lịch 114 Phụ lục Tính ngày đầu tháng âm lịch Cho ngày dương lịch d/m/y múi tz, ta tính xem tháng âm lịch chứa ngày d/m/y bắt đầu vào ngày Trước hết, tính tuổi trăng moonAge1 lúc 0h moonAge2 lúc 24h ngày d/m/y Nếu moonAge1 > moonAge2 d/m/y ngày K H TN chứa Sóc, khơng lùi lại moonAge1 > moonAge2 (moonAge1 > moonAge2 xảy moonAge1 xấp xỉ 2*PI moonAge2 xấp xỉ 0, ngày có thời điểm mà tuổi trăng 0.) NewMoonBefore(int d, int m, int y, double tz) { (d1, m1, y1) = JD2Gregorian(jdn); H int jdn = Gregorian2JD(d, m, y); Đ (d2, m2, y2) = JD2Gregorian(jdn+1); double moonAge1 = MoonAge(d1, m1, y1, tz); jdn = jdn - 1; – double moonAge2 = MoonAge(d2, m2, y2, tz); C N TT } while (moonAge2 > moonAge1); return (d1, m1, y1); Chú ý: cách tính khơng nhanh lắm, cần tối ưu hóa lập trình Chẳng hạn, biết ngày khơng phải ngày Sóc khơng nên nhảy lùi ngày kiểm tra ngày trước mà đốn ngày Sóc cách ngày K H O A khoảng ngày để lùi lại tới sát ngày dầu tháng Mặt trăng cần khoảng 29.5 ngày để hết vòng tròn (2*PI), để đạt tuổi trăng moonAge cần khoảng moonAge/(2*PI/29.5) ngày Khi biết (d1, m1, y1) ngày Sóc trước (d, m, y), ta tính khoảng cách ngày Gregorian2JD(d, m, y) - Gregorian2JD(d1, m1, y1) biết (d, m, y) ngày mùng âm lịch Nếu hiệu số (d, m, y) ngày mùng âm lịch, ngày chứa điểm Sóc 115 Phụ lục Tính tháng âm lịch chứa ngày Đơng chí Đơng chí năm y thường rơi vào khoảng ngày 20-22 tháng 12 năm Chúng ta nhớ lại Đơng chí thời điểm mà kinh độ mặt trời đường hồng đạo 3*PI/2 Trước hết ta tính ngày (d1, m1, y1) bắt đầu tháng âm lịch K H TN chứa ngày 24/12 dương lịch phương thức NewMoonBefore nói Đơng chí rơi vào tháng âm lịch bắt đầu ngày (d1, m1, y1) kinh độ mặt trời vào lúc 0h ngày (d1, m1, y1) nhỏ 3*PI/2 Nếu khơng tháng âm lịch trước tháng có Đơng chí LunarMonth11(int y, double tz) (d1, m1, y1) = JD2Gregorian(jdn); H int jdn = getNewMoonBefore(24, 12, y, tz); Đ double sunLong = getSunLongitude(d1, m1, y1, tz); if (sunLong > 3*PI/2) { – jdn = getNewMoonBefore(25, 11, y, tz); } C N TT return JD2Gregorian(jdn); Xác định năm nhuận, tháng nhuận Theo lịch pháp tháng 11 âm lịch (tháng Tý) tháng chứa ngày Đơng chí Với hai hàm NewMoonBefore LunarMonth11 ta tính ngày K H O A dương lịch (d,m,y) ngày mùng âm lịch tháng âm lịch chứa ngày cách tháng 11 âm lịch tháng Để xác định tên tháng ta phải tính xem tháng tháng trước có phải tháng nhuận khơng Để làm điều ta tính (d1, m1, y1) = NewMoonBefore(d, m, y, tz) chọn hai ngày (d2, m2, y2) (d3, m3, y3) cho (d2,m2,y2)[...]... là khó thay đổi, bổ sung các tri thức mới Vì vậy ở đây sẽ xây – xác hơn là một cơ sở tri thức dựa vào luật Đ dựng một hệ chun gia dự đốn dựa trên nền tảng là một hệ cơ sở tri thức, chính C N TT 3.1 Các khái niệm về cơ sở tri thức: Chúng ta đã khá quen thuộc với các chương trình máy tính nên ở đây xin nêu ra một điểm khác biệt cơ bản của một chương trình và một hệ cơ sở tri thức, đó là: • Trong một chương... C N TT – Đ H K H TN quy luật phản sinh và phản khắc 30 Chương 3: Hệ chun gia Chương 3: Hệ chun gia Xây dựng một chương trình dự đốn tương đương với việc đưa các tri thức K H TN về dự đốn vào trong máy tính Việc này bao gồm các bước: • Biểu diễn các tri thức dự đốn vào trong máy tính • Sử dụng các tri thức dự đốn Chúng ta có thể viết một chương trình máy tính bình thường với các thao tác dòng lệnh để... các dòng lệnh của chương trình dựa trên một thuật giải được ấn định sẵn • Trong một hệ CSTT, có hai chức năng tách biệt nhau, trường hợp đơn giản có hai khối, khối tri thức hay còn gọi là cơ sở tri thức, và khối suy diễn hay còn gọi là động cơ suy diễn Việc tách biệt giữa tri thức khỏi các cơ chế điều khiển giúp ta dễ dàng thêm vào các tri thức mới trong q trình phát tri n của chương trình Đây là điểm... cứu về ứng dụng 1.4 Ứng dụng của Kinh dịch trong đời sống K H TN thuyết Kinh dịch ở đây và nhường lại cho các bạn có hứng thú nghiên cứu tiếp tục Kinh dịch từ lâu đã có quan hệ mật thiết đối với đời sống vật chất và tinh thần đối H với nhân dân các nước phương Đơng trong đó có Việt Nam chúng ta Kinh dịch là những tri thức cốt lõi, để rồi khi kết hợp với các tri thức khác sẽ giải quyết được Đ một bài... sinh, tương khắc là hai mặt gắn liền với nhau của sự vật Khơng có sinh thì sự vật khơng thể phát sinh và phát tri n Khơng có khắc thì khơng thể duy trì sự cân bằng và điều hòa của sự vật trong q trình phát tri n và biến hóa Ngũ Hành tương sinh là: 6 Hình 1: Ngũ hành tương sinh K H TN Chương 1: Kinh Dịch – một hệ thống mờ • Mộc sinh Hỏa: vì Mộc tính ơn hòa, ấm áp tức Hỏa ẩn phục bên H trong, xun thủng... Min và Max cho nhau Ví dụ: 15 Chương 1: Kinh Dịch – một hệ thống mờ Phép nhân này cũng có tính chất kết hợp: A¯ o (B ¯ o C) = (A ¯ o B) ¯ o C Phép nhân Max Min và phép nhân Min Max có nhiều ứng dụng sâu xa và nếu có K H TN dịp chúng tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu 1.3.4 Sự hình thức hố cấu trúc lưỡng nghi bằng tập mờ: Trong phần này trước hết chúng ta tìm cách hình thức hố cấu trúc Lưỡng Nghi của Kinh Dịch. .. thể trong đời sống như: – • Khi kết hợp với các tri thức về nhân thể học, thời châm sẽ cho ra đời C N TT phương pháp chữa bệnh theo Đơng Y, châm cứu… • Khi kết hợp với học thuyết Phong Thủy sẽ giúp cho ta chọn được các vùng đất thích hợp cho việc xây dựng • Khi kết hợp với các học thut dự đốn (Độn Giáp, Thái Ất Thần Kinh, Tứ Trụ…) sẽ cho ra các phương pháp dự đốn vận mệnh của một con người K H O A hay... biết mệnh là để hiểu rõ và cải thiện hồn cảnh của mình trong sự biến đổi của vũ trụ, để tìm được sự n ổn trong thế giới này Duy trì sự cân bằng của âm dương, ngũ hành, thuận với quy Đ H luật tự nhiên là xu thế cần hướng tới 2.2 Địa Chi- Tọa độ thời gian – Chiều thời gian trong khơng gian Kinh Dịch chuyển dịch kế tiếp nhau theo C N TT một chu kỳ khép kín - là vòng tròn Mỗi một thời điểm dịch chuyển là...Chương 1: Kinh Dịch – một hệ thống mờ Đặc tính thanh tónh Mọc lên và lạnh rét, nóng,hướng phát tri n hướng xuống lên trên nuôi lớn dưới Tây Đông Bắc Nam Trung Tương ứng Phổi, ruột già, Gan, mật, gân Thận, bàng Tim, ruột Lá lách, với cơ thể khí quản, hệ cốt, tứ chi quang, não, hệ bài tiết hô hấp K H TN Phương non, mạch dạ dày, máu hệ tiêu hóa Trắng Xanh Đen Tính tình Nghóa Nhân Trí Hồng Vàng Lễ Tín... Đơng phương H Vũ trụ, ý hiệu là YAD, gồm có hai Khí (Nghi) : khí Âm a và khí Dương d, Đ YAD = {a,d} = Thái cực = Hệ ngun thuỷ Hai khí Âm, Dương này có thể xem là tương ứng với hai quẻ đầu tiên của Kinh – Dịch (Trời và Đất) là các Quẻ Kiền và Khơn của Kinh Dịch : C N TT Khí Dương d ↔ Quẻ Kiền Khí Âm a ↔ Quẻ Khơn Theo tinh thần của Kinh Dịch, về sau sẽ có sự phân cực, phân hố để tạo ra các cõi khác nhau

Ngày đăng: 10/10/2016, 13:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan