xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận cdio cho môn học thực hành điện tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp hcm

606 589 2
xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận cdio cho môn học thực hành điện tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM THANH CHÍNH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CDIO CHO MÔN HỌC THỰC HÀNH ĐIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM NGÀNH: LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT - 601410 S K C0 4 Tp Hồ Chí Minh, tháng 09/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM THANH CHÍNH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CDIO CHO MÔN HỌC THỰC HÀNH ĐIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM NGÀNH: LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT - 601410 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM THANH CHÍNH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CDIO CHO MÔN HỌC THỰC HÀNH ĐIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM NGÀNH: LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT - 601410 Hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VĂN THÀNH Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Phạm Thanh Chính Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 31/05/1969 Nơi sinh: Sài Gòn Quê quán: Hải Hƣng Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 10 Nguyễn Khuyến, phƣờng Bình Thọ, Quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại quan: (08)38960985 Điện thoại : 0989970406 E-mail: ptchinhktv@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 8/1993 đến 7/1998 Nơi học : Đại học Sƣ Phạm Kĩ Thuật thành phố Hồ Chí Minh Ngành học : Điện khí hóa cung cấp điện Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 3/2012 đến 10/2014 Nơi học : Đại học Sƣ Phạm Kĩ Thuật thành phố Hồ Chí Minh Ngành học : Lí luận phƣơng pháp dạy học Tên luận văn: Xây dựng giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học Thực Tập Điện trường đại học Sư Phạm Kĩ Thuật thành phố Hồ Chí Minh Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 24/10/2014 hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sĩ trƣờng đại học Sƣ phạm Kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn: TS Đặng Văn Thành III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời Gian Nơi Công Tác Công Việc Đảm Nhiệm 1998 - 2000 Công ty TNHH Dây Cáp Điện TAYA Nhân viên bảo trì điện 2001 – 03/2004 Cơng ty TNHH TAINAN SPINNING Tổ trƣởng bảo trì điện 2004 – 04/2006 Điện Cơng Trình Bà Rịa Vũng Tàu Trƣởng ban giám sát 2006 - 2008 07/2008 - 2010 08/2010 - Đến Cơng Ty TNHH Gỗ Mỹ Nghệ NHATICO Trƣởng phịng xƣởng điện Trƣờng Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM i Giảng Viên Thỉnh Giảng Giảng Viên Thỉnh Giảng LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 10 năm 2014 (Ký tên ghi rõ họ tên) Phạm Thanh Chính ii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài tác giả nhận đƣợc nhiều đóng góp q báu để hồn thành luận văn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành gửi lời cám ơn đến: TS Đặng Văn Thành, giảng viên mơn Cơ sở Kỹ thuật điện, Khoa điện – Điện tử, trƣờng ĐH SPKT TP.HCM cán hƣớng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn ngƣời nghiên cứu suốt trình thực luận văn Quý Thầy, Cô Hội đồng bảo vệ chuyên đề nhận xét gợi ý dẫn cho ngƣời nghiên cứu vấn đề nghiên cứu thiết thực đề tài luận văn Quý Thầy, Cô giảng dạy mơn kỹ thuật điện đóng góp ý kiến quý giá để tác giả thực luận văn cao học Quý tác giả tài liệu mà ngƣời nghiên cứu sử dụng để tham khảo trình nghiên cứu Các Anh, Chị học viên Cao học Lý luận Phƣơng pháp dạy học kỹ thuật chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm trình học tập Xin trân trọng cám ơn ! Phạm Thanh Chính iii TĨM TẮT Đểphát huy nâng cao lực nghề nghiệp giảng viên góp phần việc cải cách giáo dục nghề nghiệpvới cách tiếp cận CDIO, tác giả thực đề tài “Xây dựng giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM” Trong điều kiện hạn chế thời gian, mục tiêu nghiên cứu đề tài đƣợc giới hạn phạm vi : Xây dựng giảng thực hành điện theo hƣớng tiếp cận CDIO cho môn học thực tập điện môn Cơ sở Kĩ thuật điện trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp.HCM Nội dung luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1:Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng giảng môn học theo hướng tiếp cận CDIO  Đại cƣơng xây dựng giảng cho môn học theo tiếp cận CDIO  Cơ sở xây dựng giảng cho môn học theo hƣớng tiếp cận CDIO Chƣong 2:Đánh giá thực trạng giảng môn học Thực Tập Điện Cơ Bản trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM  Giới thiệu đề cƣơng chi tiết môn học thực tập điện trƣớc sau năm 2012  Đánh giá nội dung môn học TTĐCB theo chƣơng trình đề cƣơng chi tiết xây dựng nhà trƣờng Chƣơng 3:Biên soạn giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện  Quy trình biên soạn giảng cho mơn học thực hành điện theo tiếp cận CDIO  Thực biên soạn giảng cho môn học Thực Tập Điện Cơ Bản  Lấy ý kiến chuyên gia tiêu chí đánh giá, kiểm tra giảng môn học thực tập điện Kết nghiên cứu đề tài: Trong suốt trình nghiên cứu, đề tài đạt đƣợc kết sau:  Xây dựng đƣợc giảng theo đề cƣơng cho môn học Thực Tập Điện Cơ Bản  Thông qua phƣơng pháp nghiên cứu tham khảo ý kiến chuyên gia tiêu chí đánh giá nhằm đảm bảo chất lƣợng cho giảng môn học thực tập điện đƣợc áp dụng vào thực tiễn iv ABSTRACT In order to promote and advance the professional competence of lecturers and contribute in the reform of occupational education with the CDIO approach, the author has made the theme "Designing lectures with CDIO-oriented approach for the electrical practised course at the University of the Technical Education of HCM City" Due to limited condition of time,the research objectives of the theme are limited in scope: Designing lectures withCDIO-oriented approach for the basic electrical technical subject at the University of the Technical Education of HCMCity The main contents of the thesis consists of three chapters: Chapter 1:The theoretical basis and subjectaccording to the CDIO approach practices in lesson developingof  An overview about buildinglecturesfor subject according to the CDIO approach  Basisofbuildinglectures forsubjectsaccording toCDIOapproach Chapter 2:Assessing the reality of lessons of the basic electrical practised course at the University of Technical Education of HCM City  Introducing a detailedsyllabus of the basic electrical practisedcourse before and after 2012  Assessing the content of subject according to detailed syllabus which was recently constructed by the school curriculum Chapter 3:Compiling a lecture with the CDIO-oriented approach for the basic electrical practised course  The process in order tocompile a lecture oriented the CDIO approach for the basic electrical practised course  Performingand compilinga lecture for the basic electrical practisedcourse  Collecting expert opinions about the evaluation criteria, review lessons of the basic electrical practised course The results of the research theme: During the research, the project have achieved the following results:  Constructing lectures under the new syllabus for the basic electrical practised course  Through research methods and experts’ consultation on evaluation criteria to ensure the quality of lessons for the basic electrical practised course is applied in practice v MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv ABSTRACT v MỤC LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC SƠ ĐỒ x DANH MỤC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC BIỂU ĐỒ xiv PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CDIO 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 11 1.2.1 Tiếp cận CDIO 11 1.2.2 Xây dựng giảng theo hƣớng tiếp cận CDIO 14 1.2.3 Nhiệm vụ xây dựng giảng 15 1.2.4 Mục tiêu chuẩn đầu giảng môn học 19 1.2.5 Cấu trúc giảng môn học theo tiếp cận CDIO 24 1.2.6 Nội dung giảng môn học theo hƣớng tiếp cận CDIO 35 vi 1.3 Phƣơng pháp quy trình xây dựng BG theo hƣớng tiếp cận CDIO 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 46 CHƢƠNG 49 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC THỰC TẬP ĐIỆN CƠ BẢN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM 49 2.1 Mục tiêu chƣơng trình đào tạo trƣớc năm 2012 49 2.2 Đề cƣơng chi tiết môn học thực tập điện trƣớc năm 2012 49 2.3 Nội dung BG mơn học theo giáo trình TTĐCB trƣờng ĐHSPKT 60 2.4 Yêu cầu chƣơng trình đào tạo sau năm 2012 64 2.5 2.6 Đề cƣơng chi tiết môn học TTĐCB sau năm 2012 theo CDIO 65 Đánh giá nội dung giảng môn học TTĐCB 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 81 CHƢƠNG 82 BIÊN SOẠN BÀI GIẢNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CDIO CHO MÔN HỌC THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN 82 3.1 Phƣơng pháp quy trình biên soạn giảng môn học TTĐCB theo tiếp cận CDIO 82 3.2 Kết việc biên soạn giảng môn học Thực Tập Điện Cơ Bản 88 3.3 Đánh giá, kiểm tra giảng môn học TTĐCB biên soạn 139 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 165 HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii  GV chuẩn bị “kịch bản” có nội dung liên quan đến mơn học Phương pháp  Một số SV phân vai để thực đóng vai (Rolehiện “kịch bản” Số SV cịn lại play teaching) đóng vai trị khán giả người đánh giá  Tư suy xét, phản biện (Critical thinking)  Nhận biết kiến thức, kỹ thái độ cá nhân thân 7.2 Phương pháp dạy học trải nghiệm (Experiential learning) Phương pháp dạy học trải nghiệm trình học sinh viên trải qua việc làm mơ thực tế, có tính thực hành vận dụng cao, đồ án thiết kế, triển khai tình nghiên cứu, từ sinh viên đúc kết thành kinh nghiệm cho thân, làm sáng tỏ cho lý thuyết học Theo Kolb (1981) q trình học tập chia thành nhóm bản, phù hợp với xu hướng học tập (kiểu học) khác nhau: 1) Quan sát suy ngẫm: học tập thông qua quan sát hoạt động người khác thực chiêm nghiệm lại thân, suy ngẫm đúc kết trải nghiệm; 2) Khái niệm hóa: học tập thơng qua việc xây dựng khái niệm, tổng hợp, biện giải phân tích quan sát được; 3) Trải nghiệm thực tế: học tập thông qua hoạt động, hành vi, thao tác cụ thể, trực tiếp; 4) Thử nghiệm: học tập thông qua thử nghiệm, đề xuất phương án giải vấn đề đưa định Những tình đời sống thực tế đặt vào cho người học trải nghiệm, trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, vừa thơng qua làm việc cá nhân, vừa phải làm việc theo nhóm, từ đạt kiến thức mới, kỹ mới, phát huy tiềm sáng tạo Mơ hình học tập qua trải nghiệm theo CDIO minh họa sau đây: Trang - 402 pl CDIO Hình 7.2 Mơ hình học tập qua trải nghiệm theo Kolb – 1984 Trong thực tiễn diễn trình học tập, người học vận dụng trình theo cách khác nhau, mức độ không đồng tùy thuộc vào đặc điểm tâm sinh lý, trình độ, lực nhận thức kinh nghiệm xã hội Thông thường cách dạy truyền thống, giảng viên thường bắt đầu giảng từ khái niệm có tính khái qt trừu tượng trước cho sinh viên thực hành làm hoạt động thực tế Tuy nhiên cách tiếp cận theo giảng dạy chủ động hoạt động trải nghiệm xem hoạt động trình học tập Nhà vật lý học tiếng Albert Einstein nói: Chỉ có kinh nghiệm kiến thức mới, tất thứ khác thông tin 7.2.1 Đặc điểm phương pháp dạy học trải nghiệm Học tập trải nghiệm giúp cho việc học có ý nghĩa, gây hửng thú học tập cho người học thấy ứng dụng kiến thức học sau trải nghiệm, người học hiểu sâu sắc vấn đề kiến thức học hình thành tri thức thật cho người học Người học có khả tự thay đổi phát triển thân dựa kinh nghiệm, liên kết tri thức học vào thực tiễn sống, rèn luyện cho người học lực tư duy, tìm tịi học hỏi, chủ động áp dụng kiên thức vào thực tiễn để biến chúng thành kinh nghiệm thân Người học có thói quen trải nghiệm để học hỏi mở rộng kiến thức, dễ dàng thích ứng với cơng việc, hòa nhập cộng đồng Mel Silberman, The handbook of experiential learning, 2007, page Trang - 403 pl Học tập trải nghiệm phù hợp với nội dung lý thuyết, học thuyết khoa học, khái niệm, phạm trù, quy luật, quy tắc … có hiệu lực, thích ứng với thực hành Nội dung phương pháp dạy học trải nghiệm tri thức chuyên ngành trực tiếp liên quan đến nghề nghiệp, giúp người học nhanh chóng thích ứng với cơng việc tình thực tiễn Ưu điểm nhược điểm 7.2.2 a Ưu điểm: - Về mục tiêu nhằm hình thành mẫu người động, chủ động khám phá; tạo tri thức mới; làm việc với ý tưởng nhằm triển khai giải vấn đề, tình thực tiễn học tập sau tốt nghiệp - Nội dung học mang tính chất thực tiễn Tận dụng kênh truyền thơng có hiệu cao - Giáo viên: thiết kế, tổ chức, lên kế hoạch, xếp, điều khiển, đóng vai trị dẫn, cố vấn hoạt động nhận thức, hỗ trợ hoạt động sinh viên - Sinh viên: hiểu sâu sắc vấn đề kiến thức học hình thành tri thức thật cho người học, chủ động học tập, tích cực, tự giác, phát huy tính sáng tạo hợp tác để chiếm lĩnh tri thức, thích hợp với tình thực tiễn liên quan đến nghề nghiệp b Nhược điểm: 7.2.3 - Mất nhiều thời gian tổ chức dạy học - Giáo viên phải có kinh nghiệm thực tiễn, đầu tư thiết kế nhiều - Đòi hỏi nhiều phương tiện dụng cụ dạy học, hỗ trợ (máy chiếu, máy tính, ) Một số phương pháp dạy học trải nghiệm 7.2.3.1 Phương pháp dạy học theo dự án (Project based learning) Phương pháp học dựa vào dự án tổ chức việc dạy học thông qua dự án hay công trình thực tế Dự án hiểu nhiệm vụ phức tạp từ câu hỏi hay vấn đề mang tính chất kích thích người học tìm hiểu, khám phá Giải pháp bao gồm trải nghiệm thiết kế - triển khai Từ người học tham gia vào thiết kế, đưa định hay khảo sát hoạt động có liên quan đến dự án Với phương pháp học này, người học phải làm việc theo nhóm khám phá vấn đề gắn liền với sống, sau thuyết trình trước lớp chia sẻ họ làm Trang - 404 pl dự án Trong buổi thuyết trình sử dụng phương tiện nghe nhìn, kịch, báo cáo viết tay, trang web sản phẩm tạo Theo Bransford Stein (1993), phương pháp học dựa dự án trọng tới hoạt động học có tính chất lâu dài liên ngành thường gắn với vấn đề nảy sinh từ đời sống Bên cạnh đó, phương pháp học dựa dự án tạo hội nhằm giúp người học theo đuổi sở thích mình, tự đưa định câu trả lời hay tìm giải pháp cho vấn đề trình bày dự án Phương pháp giúp đạt chuẩn đầu theo đề cương CDIO như: lập giả thiết; kỹ thiết kế - triển khai; kỹ giao tiếp viết; kỹ thuyết trình 7.2.3.2 Phương pháp dạy học mô (Simulations) Mô phỏng, thường dùng nghiên cứu khoa học, q trình phát triển mơ hình hố mơ đối tượng cần nghiên cứu Thay cho việc phải nghiên cứu đối tượng cụ thể mà nhiều tốn tiền của, xây dựng mơ hình hố đối tượng phịng thí nghiệm tiến hành nghiên cứu đối tượng dựa mơ hình hố Kết rút phải có kiểm chứng với kết đo đạc thực tế Đa số mô dựa phần cứng phần mềm máy tính Dựa kết thu sau q trình mơ phỏng, ta rút hướng tiếp cho nghiên cứu sản xuất sau Mô dạy học trường hợp riêng mơ nghiên cứu khoa học Do ta định nghĩa mơ dạy học dạng mô nghiên cứu khoa học bao gồm “xử lý sư phạm” “tổ chức hoạt động dạy học” nằm xen kẽ Xử lí sư phạm Đối tượng nghiên cứu Tổ chức hoạt động dạy học Mơ Hình Kết Hình 7.3 Cấu trúc phương pháp mô dạy học Trang - 405 pl 7.2.3.3 Phương pháp nghiên cứu tình (Case studies) Yếu tố cấu thành chủ yếu phương pháp nghiên cứu tình dựa tình thực tế sinh viên giảng viên Mục đích tình để miêu tả, trao đổi kinh nghiệm cách thức giải vấn đề mâu thuẫn thực công việc giao Bằng tình khác cần phải giải khoảng thời gian định sẵn nguồn lực có hạn, người học đặt vào vị trí cần phải đưa định kêu gọi hỗ trợ thành viên nhóm để tìm hướng giải hợp lý Sự đa dạng tình đưa lên khơng khuyến khích người học phát huy tính chủ động, óc sáng tạo mà cịn đem đến thoải mái, sảng khối mặt tinh thần tham dự lớp Với yếu tố làm người học tiếp thu nội dung kiến thức giảng dễ dàng, sâu nhớ lâu phương pháp giảng dạy truyền thống Phương pháp giúp đạt chuẩn đầu theo đề cương CDIO như: đề giải pháp; ước lượng phân tích định tính 7.2.3.4 Phương pháp học tập phục vụ cộng đồng (Service learning) Học tập phục vụ cộng đồng (tên tiếng Anh Service Learning Communitybased learning) có từ năm năm 1960 Mỹ (Jacoby,1996) Học tập phục vụ cộng đồng phương pháp dạy học mà thông qua người học áp dụng kiến thức học lớp vào điều kiện thực tế, đồng thời kết trình học đáp ứng nhu cầu cộng đồng cộng đồng sử dụng Phương pháp học tập phục vụ cộng đồng phối hợp làm việc, hợp tác sở mối quan hệ thành phần tham gia là: Hình 7.4 Mối quan hệ hợp tác làm việc học tập phục vụ cộng đồng Scholz Olaf, 2002 Trang - 406 pl Phương pháp học tập phục vụ cộng đồng thực theo bước sau: 1) Cộng đồng nêu vấn đề cần giải quyết; 2) Giáo viên lồng ghép vấn đề cộng đồng cần giải vào môn học đề tài thực tập sinh viên Điều quan trọng cần lưu ý đề tài phải phù hợp với nội dung mơn học, trình độ kỹ sinh viên; 3) Sinh viên tổ chức thành nhóm thực đề tài hướng dẫn giáo viên Khi thực đề tài, sinh viên phải vận dụng kiến thức môn học để cộng đồng giải vấn đề; 4) Kết đề tài cộng đồng sử dụng Phương pháp giúp đạt chuẩn đầu theo đề cương CDIO như: vai trò trách nhiệm xã hội; nhận biết bối cảnh tổ chức xã hội; ham tìm hiểu học tập suốt đời, tư suy xét; làm việc nhóm; kỹ giao tiếp văn viết thuyết trình Hoạt động cộng đồng có ý nghĩa liên quan đến chun mơn Học tập phục vụ cộng đồng Xây dựng ý thức trách nhiệm công dân Tăng cường kiến thức học thuật Hình 7.5 Mối quan hệ hoạt động “học phục vụ” Ưu điểm Phương pháp học tập phục vụ cộng đồng giúp người học làm phong phú kiến thức từ lý thuyết đến thực tế ngược lại Q trình học thơng qua trải nghiệm nên người học có điều kiện tăng cường kiến thức học thuật, rèn luyện phát triển kỹ mềm tư suy xét, phản biện, làm việc theo nhóm, giao tiếp, thuyết trình kỹ sống Trường đại học Miami-Dade – http://www.mdc.edu/cci/servicelearningoverview.asp Trang - 407 pl Bảng 1.3 Bảng tóm tắt phương pháp dạy học trải nghiệm STT Tên Phương Mô Tả Tóm Tắt Ưu Điểm Pháp  Lập giả thiết Dạy học thông  GV chuẩn bị nội dung đồ án môn qua làm đồ án học (Project-based  SV giao thực đồ án sở cá nhân nhóm learning)  Kỹ thiết kế triển khai  Kỹ giao tiếp viết  Kỹ thuyết trình Nghiên tình cứu (Case study)  GV xây dựng “case” có liên quan đến nội dung dạy học  SV giao giải đáp “case” sở cá nhân nhóm  Đề giải pháp  Ước lượng phân tích định tính  GV xây dựng mơ hình mơ (phần cứng, phần mềm), giải thích  Kỹ mơ hình Mơ (Simulations) quy tắc, tình huống, giám sát mơ thực  SV thực mơ phản hóa  Kỹ thử nghiệm khảo sát ánh lại trải nghiệm qua  Giao tiếp đồ họa báo cáo tập  Vai trò trách  GV liên hệ cộng đồng nối kết Học tập phục vấn đề cộng đồng với lý thuyết vụ cộng đồng môn học, tổ chức hoạt động (Service Learning)  SV tự nguyện tham gia, giải vấn đề cộng đồng, áp dụng kiến thức học nhiệm xã hội  Nhận biết bối cảnh tổ chức xã hội  Ham tìm hiểu học tập suốt đời Trang - 408 pl PHỤ LỤC DANH SÁCH GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM THAM GIA GÓP Ý KIẾN STT TÊN HỌ TÊN GỌI CHỨC VỤ THÂM NIÊN (NĂM) ĐIỆN THOẠI EMAIL Trần Tùng Giang Giảng Viên 0982.126.844 trantunggiang@yahoo.com Lê Mỹ Hà Giảng Viên 0918.978.478 lemyha112@yahoo.com Trương Văn Hiền Giảng Viên 0903.144.825 truongvanhienute@yahoo.com Phạm Xuân Hổ Giảng Viên 0909.513.928 phamxuanho@yahoo.com Lê Thị Thanh Hoàng Giảng Viên 0903.945.741 hoangltt@yahoo.com Bùi Văn Hồng Giảng Viên 0903.686.912 hongbv@hcmute.edu.vn Phạm Quang Huy Giảng Viên 0903.728.344 stkbook@yahoo.com.vn Nguyễn Ngọc Hùng Giảng Viên 14 0913.609.224 hungspkt@yahoo.com Lê Hoàng Lâm Giảng Viên 0949.253.277 lehoangdlam@gmail.com 10 Trần Đức Lợi Giảng Viên 0982.990.790 tranducloi@yahoo.com 11 Nguyễn Thi Bích Mai Giảng Viên 0984.013.269 bichmaihcmute83@gmail.com 12 Nguyễn Hồng Minh Giảng Viên 0919.590.370 hoangminh992003@yahoo.com 13 Nguyễn Thị Hồng Nhung Giảng Viên 0168.756.7005 nhung_spkt@yahoo.com 14 Bùi Thuận Ninh Giảng Viên 34 0913.834.903 buithuanninh@yahoo.com.vn 15 Nguyễn Thị Ngọc Thảo Giảng Viên 10 0909.387.648 nguyen_thao1980@yahoo.com Trang - 409 pl PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA A THÔNG TIN CÁ NHÂN QUÝ THẦY/CÔ: Họ tên : Chức vụ: Điện thoại: Email: Thâm niên công tác giảng dạy: B QUY ƯỚC CHỌN Ý KIẾN KHẢO SÁT Kính mong q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến đánh giá cách tơ đen dấu trịn () vào chọn lựa thích hợp thang đánh giá:      C TIÊU CHÍ KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA Xin quý Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến theo tiêu chí đánh giá vấn đề xây dựng giảng (BG) theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học Thực Hành Điện mà người nghiên cứu thực đề tài luận văn sau: Trang - 410 pl Theo đề tài luận văn, người nghiên cứu xây dựng giảng mơn học TTĐCB: Tiêu chí đánh giá mục tiêu CĐR BG Mức độ đánh giá A Có đạt cấu trúc nội dung giảng môn học theo hướng BG đề cương chi tiết môn học Thực Tập Điện năm 2012:      B Mô tả mục tiêu kiến thức giảng môn học đạt mục tiêu kiến thức, chuẩn đầu (CĐR) theo đề cương chi tiết môn học Thực Tập Điện năm 2012 yêu cầu:      C Mô tả mục tiêu kỹ giảng môn học đạt mục tiêu kỹ năng, CĐR đề cương chi tiết học phần Thực Tập Điện năm 2012 yêu cầu:      D Mô tả mục tiêu thái độ học tập kỹ thuật chuyên môn giảng đạt mục tiêu thái độ kỹ thuật chuyên môn, CĐR theo đề cương chi tiết học phần Thực Tập Điện năm 2012 yêu cầu:      Mức độ đạt được: - Không đạt; - Cần điều chỉnh, bổ xung; - Đạt được; - Tốt; - Rất tốt Trang - 411 pl Xây dựng giảng môn học TTĐCB có nội dung kiến thức giảng: Tiêu chí đánh giá nội dung BG Mức độ đánh giá A Có đáp ứng kiến thức cót lõi tảng chuyên sâu lĩnh vực kỹ thuật điện bản:      B Có đáp ứng bố cục trình tự nội dung BG thể trình bày lĩnh vực chun mơn kỹ thuật điện theo đề cương chi tiết học phần năm 2012 yêu cầu:      C Có thể phương pháp học tập quy trình hướng dẫn bước thao tác cho SV thực tập:      D Có đáp ứng trình bày thể khoa học, lơgíc đảm bảo nội dung tích hợp trải nghiệm theo thực tiễn:      E Có nội dung lý thuyết thực hành đáp ứng cho đối tượng SV chuyên ngành điện tiếp thu, lĩnh hội kiến thức áp dụng trình thực tập:      Mức độ đạt được: - Không rõ ràng, không đầy đủ; - Có rõ ràng, cần điều chỉnh bổ xung; - Rõ ràng đầy đủ; - Khá rõ ràng đầy đủ; - Rất rõ ràng đầy đủ Trang - 412 pl Nhiệm vụ SV thực tập môn học TTĐCB thể giảng: Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ thực tập SV Mức độ đánh giá A Có hỗ trợ giúp SV có ý thức trách nhiệm với việc học thực tập theo nội quy an toàn điện nhà trường:      B Có hỗ trợ giúp SV học tập tích cực có trách nhiệm với thân để hoàn thành nhiệm vụ học thực tập điện:      C Có hỗ trợ giúp SV thực hoàn thành kế hoạch học sau nội dung BG môn học TTĐCB:      Mức độ đạt được: - Chưa tốt; - Bình thường; - Khá tốt; - Tốt; - Rất tốt Tiêu chí đánh giá kết SV sau kết thúc giảng mơn học TTĐCB: Tiêu chí đánh giá kết học thực tập điện Mức độ đánh giá A Có hỗ trợ giúp SV có ý thức trách nhiệm tự điều chỉnh việc học tập trường học:      B Có hỗ trợ giúp SV phát huy học tập tích cực có trách nhiệm với thân hoàn thành mục tiêu học tập theo nội dung đơn vị BG:      C Có hỗ trợ giúp SV thực hoàn thành kế hoạch học sau nội dung BG mơn học TTĐCB:      D Có hỗ trợ giúp SV củng cố kiến thức học tập rèn luyện kỹ chuyên môn nghề nghiệp:      Mức độ đạt được: - Chưa tốt; - Bình thường; - Khá tốt; - Tốt; - Rất tốt Trang - 413 pl Xây dựng giảng mơn học thực hành điện có thời lượng tiết học phân bố cho giảng: Tiêu chí đánh giá thời gian thực BG Mức độ đánh giá A Có tương thích phù hợp phân bố thời gian tiết học với đơn vị nội dung BG theo đề cương chi tiết học phần 2012 yêu cầu:      B Có phù hợp với thời gian lĩnh hội học tập lý thuyết SV lớp nhà:      C Có phù hợp với thời gian lĩnh hội học thực hành SV lớp nhà:      Mức độ đạt được: - Khơng phù hợp; - Rất phù hợp; - Ít phù hợp; - Phù hợp; - Rất phù hợp Kết đề tài đạt giá trị đặc trưng cho giảng môn học TTĐCB mà người nghiên cứu xây dựng đề tài luận văn theo đề cương chi tiết học phần năm 2012: Tiêu chí đánh giá giá trị đạt BG Mức độ đánh giá A Nội dung kiến thức BG đảm bảo tính khoa học:      B Nội dung kiến thức BG đảm bảo tính lơgíc:      C Nội dung kiến thức BG đảm bảo tính hợp lý cho GV trình độ đối tượng SV:      D Nội dung kiến thức BG đảm bảo tính khả thi thực tiễn:      Mức độ đánh giá: - Khơng đạt; - Trung bình; - Khá; - Tốt; - Rất tốt Thang mức độ tỉ lệ % : từ  100% Trang - 414 pl Tỉ lệ % Ý kiến khác Trang - 415 pl S K L 0

Ngày đăng: 10/10/2016, 02:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.pdf

    • Page 1

    • 2.pdf

      • 2.pdf

        • TRANG BIA NGOAI LUAN VAN A4.pdf

        • TRANG BIA TRONG LUAN VAN A4.pdf

        • NOI DUNG.pdf

        • Bai 1-9 TTDCB theo CDIO.pdf

        • Phu Luc B - Luan Van.pdf

        • 4 BIA SAU A4.pdf

          • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan