dạy học tích cực hóa người học môn phân tích hệ thống bản vẽ ống công nghệ tại khoa cơ khí trường cao đẳng nghề lilama 2

139 477 0
dạy học tích cực hóa người học môn phân tích hệ thống bản vẽ ống công nghệ tại khoa cơ khí trường cao đẳng nghề lilama 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH THỊ THÙY LINH DẠY HỌC TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC MƠN “PHÂN TÍCH HỆ THỐNG BẢN VẼ ỐNG CƠNG NGHỆ” TẠI KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LILAMA NGÀNH: LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠY MƠN KỸ THUẬT - 601410 S K C0 7 Tp Hồ Chí Minh, tháng 09/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH THỊ THÙY LINH DẠY HỌC TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC MƠN “PHÂN TÍCH HỆ THỐNG BẢN VẼ ỐNG CƠNG NGHỆ” TẠI KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LILAMA CHUN NGÀNH: LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠY MƠN KỸ THUẬT MÃ SỐ NGÀNH: 601410 Tp Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH THỊ THÙY LINH DẠY HỌC TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC MƠN “PHÂN TÍCH HỆ THỐNG BẢN VẼ ỐNG CƠNG NGHỆ” TẠI KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LILAMA CHUN NGÀNH: LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠY MƠN KỸ THUẬT MÃ SỐ NGÀNH: 601410 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG TS NGUYỄN VĂN TUẤN Tp Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2014 Luận văn tốt nghiệp O I SƠ ƢỢ : Họ tên: TRỊNH THỊ THÙY LINH Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 08/11/1983 Nơi sinh: Nam Định Q qn: TP Nam Định, tỉnh Nam Định Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: Ấp 3, xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Điện thoại quan: Điện thoại nhà riêng: 0909278683 Fax: Email: trinhthuylinhdn@gmail.com II Q TRÌN ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2002 đến 01/ 2007 Nơi học: Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Ngành học: Cơ Kỹ Thuật Tên đồ án tốt nghiệp: Ngày & nơi bảo vệ đồ án tốt nghiệp: 01/2007 – Trường ĐH SPKT TP.HCM Người hướng dẫn: III Q TRÌN ĐẠI ƠNG TÁ UN MƠN Ể TỪ I TỐT NG IỆP : Thời gian 10/2007 đến Nơi cơng tác Trường Cao đẳng nghề Lilama – Long Thành, Đồng Nai i Cơng việc đảm nhiệm Giảng viên Luận văn tốt nghiệp ỜI M ĐO N Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 08 năm 2014 Người viết Trịnh Thị Thùy Linh ii Luận văn tốt nghiệp ỜI ẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp cao học Để có thành này, tơi nhận nhiều hỗ trợ giúp đỡ tận tình từ Thầy Cơ, gia đình, quan bạn bè Đầu tiên, tơi xin g i lời cảm ơn chân thành sâu s c đến Thầy PGS.TS Nguyễn Ngọc Phương Thầy TS Nguyễn Văn Tuấn, người tận tình hướng dẫn trực tiếp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành g i lời cảm ơn đến tất q Thầy Cơ giảng dạy cho tơi suốt thời gian qua Tơi xin g i lời cảm ơn đến an lãnh đạo Trường Cao đẳng nghề Lilama tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa học Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ cho tơi có niềm tin nỗ lực cố g ng suốt q trình học tập Xin chân thành cảm ơn ! Học viên thực Trịnh Thị Thùy Linh iii Luận văn tốt nghiệp TĨM TẮT Việt Nam cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Q trình hội nhập kinh tế tồn cầu đặt thách thức phải có nguồn nhân lực có đủ phẩm chất đạo đức, lực chun mơn để đáp ứng nhu cầu xã hội Nên u cầu cấp thiết đặt cho ngành giáo dục phải đổi cách mạnh mẽ tồn diện Ngồi việc đổi mục tiêu, chương trình nội dung đổi phương pháp dạy học yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học, tạo nguồn nhân lực phù hợp với u cầu cấp thiết xã hội Trường Cao đẳng nghề LILAMA 2, đơn vị đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngành Cơ khí, góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế đất nước Đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng đào tạo nhiệm vụ cần quan tâm thực Xuất phát từ lý trên, người nghiên cứu chọn đề tài: Dạy học tích cực hóa người học mơn Phân tích hệ thống vẽ Ống cơng nghệ khoa Cơ khí trường Cao đẳng nghề LILAMA để nghiên cứu ấu trúc luận văn bao gồm: Phần mở đầu: Nêu rõ lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, giới hạn đề tài ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần nội dung: bao gồm chƣơng Chương 1: Cơ sở lý luận việc tổ chức phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học Chương 2: Thực trạng việc dạy học mơn Phân tích hệ thống vẽ Ống cơng nghệ khoa khí trường Cao đẳng nghề LILAMA Chương 3: Tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học mơn Phân tích hệ thống vẽ Ống cơng nghệ khoa khí trường Cao đẳng nghề LILAMA Phần kết luận kiến nghị: Đề tài nêu lên kết đạt q trình nghiên cứu như: đánh giá thực trạng dạy học mơn Phân tích hệ thống vẽ Ống cơng nghệ khoa khí trường Cao đẳng nghề LILAMA 2, Tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học mơn Phân tích hệ thống vẽ Ống cơng nghệ, đánh giá kết thực nghiệm ên cạnh đó, đề tài nêu lên những định hướng cho phát triển đề tài, kiến nghị đến lãnh đạo nhà trường, kiến nghị giáo viên học sinh iv Luận văn tốt nghiệp ABTRACT Vietnam has been in industrialization and modernization The challenge of global economic integration process requires human resources to have moral of the qualities and capacity to satisfy of society in Therefore, employees must be able to adapt the ability to acquire and apply knowledge flexibility of humanity on the actual conditions and circumstances in order to create products that meet the requirements of society So urgent requirement set for the education sector is to innovate a strong and comprehensive In addition to innovation objectives, programs and innovative content, teaching methods is an important factor contributing to improving the quality of teaching and learning, training of human resources in accordance with the requirements of urgent social Assembly Present LILAMA technical & technology college is a training of human resources for the mechanic, contributing significantly to the urban and economic development of the country, so innovation and improve the quality of training is the task need to be considered done Therefore, the researcher carried out the theme: Teaching Active learning for the subject electrical engineering at LILAMA technical & technology college is a significant issues and practical design for the school The structure of the thesis include: The beginning: the reasons of doing the research, objectives, tasks, research subjects, limitations and practical significance of the thesis The body: Including three chapters Chapter 1: The basic background of Active learning Chapter 2: Reality of teaching practices at LILAMA technical & technology college Chapter 3: Organizing active learning of electrical engineering courses at LILAMA technical & technology college The conclusion and recommendation: thesis states results of the research process such as: to assess the current status of teaching of Electrical Engineering, to built the typical lectures, implementation process and criteria assessment for each unit with Active learning style that particular method is the method of group discussion by Experimental teaching, assessment experimental results Besides, the thesis raised the issue as well as the direction for the development of the subject To use Model of Active learning in teaching and learning more efficiently, the thesis also raises the recommendations of the school leaders as well as teachers and students v Luận văn tốt nghiệp MỤ Ụ Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan ii Cảm tạ iii Tóm t t iv Mục lục vi Danh sách chữ viết t t x Danh sách hình xi Danh sách bảng xii Phần mở đầu: TỔNG QU N VỀ ĐỀ TÀI NG IÊN ỨU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng khách thể nghiên cứu 5 Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung: hƣơng Ơ SỞ DẠY UẬN VỀ VIỆ TỔ T EO ƢỚNG TÍ Ứ P ƢƠNG P ÁP Ự Ĩ NGƢỜI 1.1 Sơ lƣợc lịch sử dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học 1.1.1 Dạy học theo hướng tích cực hóa người học giới 1.1.2 Dạy học theo hướng tích cực hóa người học Việt Nam 1.2 Một số khái niệm vi Luận văn tốt nghiệp 1.3 Quan điểm dạy học tích cực 11 1.3.1 Tính tích cực nhận thức người học 11 1.3.2 Những biểu tính tích cực 11 1.3.3 Đặc trưng dạy học tích cực 12 1.3.4 Các biện pháp phát huy tính tích cực học sinh 14 1.4 Phƣơng pháp dạy học tích cực 16 1.4.1 Phân loại phương pháp dạy học tích cực 16 1.4.2 Cơ sở lựa chọn phương pháp dạy học tích cực 17 1.5 Các phƣơng pháp tích cực hóa ngƣời học 19 1.5.1 Phương pháp dạy học giải vấn đề 19 1.5.2 Phương pháp dạy học theo nhóm 23 1.5.3 Dạy học phương pháp vấn đáp (đàm thoại) 25 1.5.4 Phương pháp thuyết trình có minh họa 27 1.6 Một số kỹ thuật dạy học vận dụng q trình dạy học tích cực 28 1.6.1 Kỹ thuật đặt câu hỏi 28 1.6.2 Tạm dừng làm rõ 30 1.6.3 Thảo luận nhóm 30 1.6.4 Chia sẻ suy nghĩ 30 1.6.5 Kỹ thuật tia chớp 30 1.6.6 Kỹ thuật điền nội dung 30 1.6.7 Kỹ thuật phút giấy 30 1.6.8 Thảo luận Jigsaw 30 1.6.9 Kỹ thuật não cơng 31 Kết luận Chương 32 hƣơng T Ự TRẠNG Ủ VIỆ DẠY MƠN P ÂN TÍ Ệ T ỐNG BẢN VẼ ỐNG ƠNG NG Ệ TẠI Í TRƢỜNG O ĐẲNG NG Ề I vii O Ơ M 33 PHỤ LỤC 4B KẾT QUẢ HỌC TẬP LỚP THỰC NGHIỆM Mơn học: Phân tích hệ thống vẽ Ống cơng nghệ Lớp: CĐOK05 Họ Tên TT Ngày tháng Năm sinh Điểm Mai Văn Cường 24.09.1991 Phạm Văn Cường 05.10.1993 Trần Huy Cường 03.09.1993 Phan Kim Duật 04.04.1992 Lê Anh Dũng 19.03.1984 Tơ Trần Hải Đăng 13.06.1993 Đồn Cơng Đạt 06.12.1993 Nguyễn Đình Hoạt 07.09.1992 Đồn Văn Hùng 26.08.1989 10 Trịnh Minh Hưng 02.04.1992 11 Lê Thành Lịch 02.09.1993 12 Đồn Ngọc Nam 20.09.1992 13 Nguyễn Văn Nam 05.05.1993 14 Trần Hồng Phụng 01.03.1990 15 Nguyễn Tiến Sinh 17.09.1992 16 Lê Anh Song 01.12.1992 17 Nguyễn Sỹ Thắng 12.08.1993 18 Hồng Trọng Vương 01.5.1992 25 Ghi PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ Giải thích ý nghĩa thuật ngữ sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Giải thích ý nghĩa vẽ sau 26 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Giải thích ý nghĩa chi tiết có cụm ống sau: 27 BÀI TẬP THỰC HÀNH SỐ Hãy tính kích thước đoạn ống sau: 28 BÀI TẬP THỰC HÀNH SỐ Xác định phương hướng, tọa độ cao độ chi tiết vẽ sau 29 BÀI TẬP THỰC HÀNH SỐ Xác định góc xoay số theo hệ tọa độ OXYZ 30 BÀI TẬP THỰC HÀNH SỐ Tính góc chuyển hướng cụm ống sau: 31 BÀI TẬP THỰC HÀNH SỐ Liệt kê tính tốn vật tư để chế tạo giá đỡ sau: 32 PHỤ LỤC Mục tiêu đào tạo nghề Kỹ thuật lắp đặt Ống CN * Kiến thức: + Trình bày ngun lý, cấu tạo, cơng dụng thiết bị, dụng cụ thi cơng, vận dụng vào chế tạo phụ kiện ống, thi cơng lắp đặt hệ thống ống cơng nghệ để đạt hiệu cao + Lựa chọn vật tư, thiết bị phù hợp với u cầu chế tạo phụ kiện ống, lựa chọn van lắp đặt tuyến ống A/G, U/G, Onshore + Đọc vẽ hệ thống ống cơng nghệ + Biết tính tốn, khai triển chi tiết ống hình trụ, cơn, chóp lò, ống nhánh chữ Y * Kỹ năng: + Sử dụng thành thạo bảo quản thiết bị, dụng cụ đo kiểm, dụng cụ tháo lắp, dụng cụ chỉnh, dụng cụ thiết bị nâng chuyển đơn giản phục vụ cho nghề + Phân tích loại vẽ Ống cơng nghệ, chọn lựa vật tư phụ kiện đường ống + Chế tạo phụ kiện, giá đỡ ống thơng thường sử dụng, lập trình để chế tạo chi tiết thiết bị NC, CNC + Lắp đặt cụm ống xưởng, tuyến ống cơng trường + Thành thạo cơng việc thơng thổi, làm thử áp lực hệ thống đường ống + Lắp cụm ống, tuyến ống thép cacbon, khơng gỉ, tuyến ống phức tạp dẫn khí bờ, tuyến ống qua sơng/đầm lầy + Lắp loại van, máy bơm chế độ bảo dưỡng van phụ kiện đường ống + Có khả làm việc độc lập làm việc theo nhóm xưởng cơng trường 33 + Ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào cơng việc lắp đặt ống xử lý tình kỹ thuật thực tế thi cơng lắp đặt ống + Sau học xong người học tham gia vào vị trí cơng việc trực tiếp sản xuất thi cơng, cán kỹ thuật, tổ trưởng sản xuất doanh nghiệp sản xuất, bảo dưỡng đường ống thiết bị đường ống nhà máy sản xuất Xử lý tình kỹ thuật ống thực tế chế tạo, thi cơng lắp đặt + Có thể tự tạo việc làm sau học xong tiếp tục học tập lên trình độ cao * Thái độ + Có ý thức cao an tồn lao động, vệ sinh cơng nghiệp, phòng chống cháy nổ nhằm tránh gây tổn thất cho người cho sản xuất, biện pháp nhằm giảm cường độ lao động, tăng suất + Có tinh thần học tập làm việc tập thể, khả tư sáng tạo học tập, có động học tập đắn: học để biết, để sống hữu ích, có ý chí, tâm lập nghiệp cao, làm giàu đáng, phải có đạo đức tốt, có tinh thần khả tự học cao Kế hoạch đào tạo năm, tổng cộng có học kỳ, học kỳ học mơn học mơn học bản, học kỳ học mơn học kỹ thuật sở mơn học chun ngành, thực hành, học kỳ 3, 4, 5, hồn thành mơn học chun mơn, thực tập thi tốt nghiệp Tổng cộng chương trình có 38 mơn học mơn học chun ngành Thời gian thực mơn học chương trình xếp cách logic, kiến thức mơn học trước bổ trợ cho mơn học sau hình thành dần kiến thức kỹ nghề nghiệp người học Từ mục tiêu chương trình đào tạo phân phối thời gian mơn học chương trình người nghiên cứu thấy rằng: Chương trình ngành học biên soạn theo hướng tiếp cận mục tiêu, dựa vào mục tiêu dạy học chương trình để đề nội dung kiến thức, phương pháp giảng dạy cần thể mục tiêu phương pháp đánh giá kết học tập thích hợp theo mục tiêu dạy học cụ thể 34 Từ cách tiếp cận dễ dàng chuẩn hóa qui trình xây dựng chương trình quy trình đào tạo theo cơng nghệ Chương trình mơn Phân tích hệ thống vẽ Ống cơng nghệ * Vị trí mơn học Mơn học trang bị cho học sinh kiến thức chun sâu, làm sở cho q trình luyện tập để hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp Từ tảng lý thuyết trang bị, người học có sở lý luận để nghiên cứu phát triển nghề nghiệp q trình hành nghề kiểm nghiệm lại thực tiễn * Mục tiêu mơn học Mơn học trang bị cho người học kiến thức, kỹ nghề Kỹ thuật lắp đặt Ống cơng nghệ, nhằm phục vụ tốt cho việc rèn luyện tay nghề, đồng thời làm sở để nâng cao trình độ chun mơn tay nghề người học sau tốt nghiệp trường Sau học xong mơn học, người học phải đạt khả sau: - Về kiến thức: + Phân biệt vẽ ống theo cơng dụng + Đọc hiểu loại vẽ ống + Liệt kê chi tiết phụ kiện đường ống + Hiểu ký hiệu, thuật ngữ vẽ - Về kỹ năng: Vận dụng loại vẽ để từ bóc tách vật tư, nhận dạng chọn lựa loại ống phụ kiện đường ống, lắp đặt tuyến ống cụm ống Vận dụng biện pháp nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, tổ chức lao động khoa học - Về thái độ: Có tinh thần làm việc tập thể học tập, tinh thần tự giác hăng say học tập * Nội dung mơn học: 35 Mơn học có tổng cộng 45 có Thời gian STT Tên mô đun Tổng Lý Thực số thuyết hành 8 Bản vẽ chi tiết cụm ống (Isometric spool ) - Đọc khung tên - Đọc ký hiệu vẽ cụm ống - Liệt kê chi tiết - Xác định mối nối ống - Đọc kích thước - Xác định hướng cụm ống Bản vẽ chi tiết tuyến ống - Đọc khung tên - Đọc ký hiệu vẽ cụm ống - Liệt kê chi tiết cụm ống - Đọc kích thước - Xác định hướng cụm ống Bản vẽ giá đỡ ống - Xác định khung tên - Xác định vị trí toạ độ vị trí lắp - Liệt kê chi tiết, vật liệu phụ kiện Bản vẽ bố trí tuyến ống (Piping Arrangement) - Đọc khung tên - Xác định vị trí thiết bị liên quan đến 36 tuyến ống - Xác định vẽ bố trí giá đỡ ống Bản vẽ mặt tuyến ống 6 (Lay out) - Đọc khung tên - Xác định mặt hạng mục cơng trình - Xác định vị trí tuyến ống mặt Bản vẽ sơ đồ ngun lý (P&ID) - Đọc khung tên - Đọc ký hiệu ống, phụ tùng đường ống thiết bị đo lường - Đọc số hiệu tuyến ống thiết bị đo lường - Xác định hướng chuyển tải bên ống 37 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM HỌC VIÊN HỌC TẬP THEO NHÓM HỌC VIÊN THẢO LUẬN THEO NHÓM 38 S K L 0 [...]... nghiên cứu: Phương pháp dạy học tích cực hóa người học môn „ Phân tích hệ thống bản vẽ Ống công nghệ ‟ 4 .2 Khách thể nghiên cứu * Khách thể khoa học: - Hoạt động dạy học môn Phân tích hệ thống bản vẽ Ống công nghệ - Mục tiêu, nội dung môn học Phân tích hệ thống bản vẽ Ống công nghệ * Khách thể điều tra: - Học sinh, giáo viên học và dạy môn Phân tích hệ thống bản vẽ Ống công nghệ 5 GIẢ THUYẾT NGHIÊN... CỨU:  Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc dạy học tích cực hoá người học  Nhiệm vụ 2: Khảo sát thực trạng dạy học môn “ Phân tích hệ thống bản vẽ Ống công nghệ tại khoa Cơ khí trường Cao đẳng nghề LILAMA 2  Nhiệm vụ 3: Tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn “ 4 Phân tích hệ thống bản vẽ Ống công nghệ tại khoa Cơ khí trường Cao đẳng nghề LILAMA 2  Nhiệm vụ 4 : Kiểm nghiệm... thấy cần phải nghiên cứu đề tài: Dạy học tích cực hóa ngƣời học môn Phân tích hệ thống bản vẽ Ống công nghệ tại khoa Cơ khí Trƣờng Cao đẳng nghề LILAMA 2 nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Triển khai dạy học tích cực hoá người học môn Phân tích hệ thống bản vẽ Ống công nghệ tại khoa Cơ khí Trường Cao đẳng nghề Lilama 2 nhằm nâng cao chất lượng của HS 3 NHIỆM... văn tốt nghiệp 2. 1 Giới thiệu tổng quan về Trƣờng ao đẳng nghề ilama2 33 2. 2 Phân tích chƣơng trình môn Phân tích hệ thống bản vẽ Ống công nghệ tại Trƣờng ao đẳng nghề ilama2 37 2. 2.1 Vai trò của môn học 37 2. 2 .2 Nội dung tổng quát và phân phối thời gian của môn học 37 2. 3 Thực trạng dạy học môn Phân tích hệ htống bản vẽ Ống công nghệ tại trƣờng ao đẳng nghề ilama2 38 2. 3.1 Tiến hành... dạy học theo hướng tích cực hoá người học ở môn Phân tích hệ thống bản vẽ Ống công nghệ tại khoa Cơ khí Trường Cao đẳng nghề Lilama 2 Phần thực nghiệm tiến hành trên ba bài trong chương trình môn học cho hệ Cao đẳng chuyên ngành Ống công nghệ tại trường Cao đẳng nghề Lilama 2 7 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 7.1 Phƣơng pháp khảo sát bằng bảng hỏi: Nhằm xác định thực trạng việc giảng dạy môn học PTHTBV Ống. .. 38 2. 3 .2 Kết quả khảo sát 39 Kết luận Chương 2 48 hƣơng 3 TRIỂN I DẠY MÔN P ÂN TÍ NG Ệ TẠI O ĐẲNG NG Ề I 3.1 TÍ Ự Ó NGƢỜI Ệ T ỐNG BẢN VẼ ỐNG ÔNG Ơ Í TRƢỜNG O M 2 50 ơ sở đề xuất triển khai dạy học môn Phân tích bản vẽ Ống công nghệ theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học 50 3 .2 Triển khai giờ học môn PTHTBV Ống công nghệ theo hƣớng tích cực 52 3 .2. 1 Dạy học tích cực. .. 5 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: Nếu thực hiện việc dạy học tích cực hóa người học môn Phân tích hệ thống bản vẽ Ống công nghệ tại khoa cơ khí trường cao đẳng nghề LILAMA 2 như người nghiên cứu đề xuất thì sẽ góp phần tăng hứng thú cho SV và phát huy tính tích cực của SV trong giờ học, đồng thời nâng cao chất lượng dạy học 6 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI: Quá trình dạy học bao gồm nhiều thành tố, trong phạm vi đề... thực tế 1.4 PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 1.4.1 Phân loại phƣơng pháp dạy học tích cực Có nhiều cách phân loại hệ thống phương pháp dạy học, trong bảng phân loại phương pháp dạy học, có bảng dựa vào phân loại theo nguyên tắc lý luận, có bảng dựa vào phân tích mô hình kỹ thuật, có bảng phân loại các hiện tượng của phương pháp dạy học 16 Sau đây người nghiên cứu đưa ra cách phân loại theo nguyên tắc... tích cực, chủ động, sáng tạo của người học Với quan điểm này, phương pháp dạy học tích cực không phải là phương pháp dạy học riêng lẻ mà cụ thể đó là một quan điểm dạy học, một khái niệm dạy học theo nghĩa rộng, bao gồm các hình thức và phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học 10 1.3 QUAN ĐIỂM VỀ DẠY HỌC TÍCH CỰC 1.3.1 Tính tích cực nhận thức của ngƣời học Tính tích. .. chức dạy học 42 Bảng 2. 4 Hình thức tổ chức dạy học gây hứng thú 43 Bảng 2. 5 Mức độ s dụng các kỹ thuật dạy học 44 Bảng 2. 6 Đánh giá việc học tập tích cực của sinh viên 45 Bảng 2. 7 Các hình thức học ngoài giờ của sinh viên 46 Bảng 3.1 Tổng hợp ý kiến giáo viên dự giờ 64 Bảng 3 .2 Mức độ hoạt động của SV khi GV s dụng PPDH TCH người học 66 Bảng 3.3 Tính tích cực chủ

Ngày đăng: 10/10/2016, 02:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.pdf

    • Page 1

    • 2.pdf

      • 2 BIA.pdf

        • 01_Bia lot.pdf

        • Untitled.pdf

          • 01_Bia lot.pdf

          • 02_09_Linh_mluc_SYLL_camdoan_camta_dschuviettat_dscachinh.pdf

          • 10_Noi dung luan van.pdf

          • Danh muc phu luc.pdf

          • Phu luc.pdf

          • 4 BIA SAU A4.pdf

            • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan