Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của xí nghiệp địa vật lý giếng khoan

97 177 0
Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của xí nghiệp địa vật lý   giếng khoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THANH TÙNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA XÍ NGHIỆP ĐỊA VẬT LÝ-GIẾNG KHOAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI XUÂN HỒI HÀ NỘI - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ kinh tế ngành Quản trị Kinh doanh với đề tài “ Phân tích đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Xí Nghiệp Địa Vật Lý-Giếng Khoan” tác giả viết hướng dẫn PGS.TS Bùi Xuân Hồi Luận văn viết sở vận dụng lý luận kinh doanh, thực trạng hoạt động kinh doanh Xí Nghiệp Địa Vật Lý Giếng Khoan để phân tích đề xuất số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Xí Nghiệp Địa Vật Lý Giếng Khoan Khi viết luận văn này, tác giả có tham khảo kế thừa số lý luận kinh doanh sử dụng thông tin số liệu từ tạp chí, sách, mạng internet … theo danh mục tham khảo Tác giả cam đoan chép nguyên văn từ luận văn hay nhờ người khác viết Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan chấp nhận hình thức kỷ luật theo quy định Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Người cam đoan Nguyễn Thanh Tùng Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa hà Nội MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài: Cùng với phát triển loài người nhu cầu lượng ngày tăng Trong thời đại ngày nay, có nhiều loại lượng người sử dụng lượng hạt nhân, lượng gió, lượng hóa thạch, Trong lượng hóa thạch người sử dụng rộng rãi Nhu cầu giới loại nhiên liệu hóa thạch dầu mỏ, khí đốt than đá tiếp tục tăng Không có dấu hiệu cho thấy việc sử dụng nguồn lượng có nguồn gốc cacbon giảm sút tương lai Đặc biệt, nước đồng loạt cắt giảm khoản trợ cấp dành cho dự án sản xuất điện từ lượng Mặt trời sức gió, loại lượng thay cho nhiên liệu hóa thạch, nhu cầu lượng hóa thạch tiếp tục tăng cao lý sau: Thứ nhất, giới cần nhiều nhiên liệu: từ người lái xe Mỹ đến nhà máy công nghiệp Trung Quốc kinh tế phát triển châu Phi, châu Á Thứ hai, lượng hóa thạch nguồn lượng rẻ có hiệu Thứ ba, giới chưa có nguồn lượng thay Với trình độ công nghệ nay, phong điện điện Mặt trời chưa thể cung cấp lượng lượng lớn cho giới triển vọng chúng mờ mịt Điện hạt nhân có nhiều hạn chế, có chi phí xây dựng an toàn cao Do đó, việc tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí liên tục tăng nhanh thời gian vừa qua Việt Nam không ngoại lệ, rât nhiều công ty quốc tế đến Việt Nam để tham gia công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí Đứng trước cạnh tranh khốc liệt thị trường, Xí Nghiệp Địa Vật Lý Giếng Khoan, dù Xí Nghiệp thực dịch vụ địa vật lý giếng khoan Việt Nam, đứng trước thách thức lớn để tồn phát triển Với xuất đối thủ cạnh tranh thị trường cung cấp dịch vụ địa vật lý giếng khoan nhiệm vụ đổi chế hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh đường lựa chọn tất yếu XN ĐVL-GK Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, đề tài “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh SVTH: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: QTKD-2009.VT Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa hà Nội tranh Xí Nghiệp Địa Vật Lý Giếng Khoan” lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh II Mục đích nghiên cứu Luận văn Trên sở lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh kết hợp với nghiên cứu thực tiễn, phân tích đánh giá thực trạng phân tích trình hoạt động kinh doanh dịch vụ địa vật lý giếng khoan Xí Nghiệp Địa Vật Lý Giếng Khoan, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Xí Nghiệp Địa Vật Lý Giếng Khoan III Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài chủ yếu nghiên cứu vấn đề có ảnh hưởng đến lực cạnh tranh dịch vụ địa vật lý giếng khoan như: môi trường cạnh tranh, sách sản phẩm, dịch vụ, giá, mạng lưới phân phối, hoạt động chăm sóc khách hàng… - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ Xí Nghiệp Địa Vật Lý Giếng Khoan giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2011 IV Nội dung nghiên cứu - Hệ thống hoá lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh - Phân tích thực trạng lực cạnh tranh XN ĐVL-GK đồng thời rõ mặt mạnh mặt yếu thực cạnh tranh Công ty - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh XN ĐVLGK kinh doanh dich vụ địa vật lý giếng khoan V Phương pháp nghiên cứu: - Luận văn sử dụng mô hình phân tích cấu trúc thị trường Michael Porter - Mô hình phân tích tổng thể , vận dụng phương pháp phận tích tổng hợp, so sánh sở điều tra, quan sát thực tế số liệu thống kê, phân tích thực chứng (giải thích, tiên đoán) phân tích chuẩn mực (lựa chọn định) SVTH: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: QTKD-2009.VT Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa hà Nội VI Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Lý thuyết lực cạnh tranh Chương 2: Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Xí Nghiệp Địa Vật Lý Giếng Khoan Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Xí Nghiệp Địa Vật Lý Giếng Khoan SVTH: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: QTKD-2009.VT Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa hà Nội CHƯƠNG LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 CẠNH TRANH VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Sự sống luôn vận động phát triển với quy luật cạnh tranh tất yếu để tồn Cạnh tranh động lực phương thức để xã hội lên Theo định nghĩa từ điển tiếng Việt: “Cạnh tranh giành giật để chiến thắng” Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh đấu tranh gay gắt, liệt nhà sản xuất kinh doanh với dựa chế độ sở hữu khác tư liệu sản xuất nhằm giành giật điều kiện sản xuất nơi tiêu thụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện thưc đẩy sản xuất phát triển Trước nước ta, nước ta thường dùng thuật ngữ thi đua, coi thi đua hiệu hành động Điều dễ hiểu sở kinh tế chế độ công hữu tư liệu sản xuất hai hình thức sở hữu toàn dân sở hữu tập thể chiếm vị trí tuyệt đối xã hội Chính sở kinh tế sản sinh chế quản lý kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp Trong có chế này, chủ thể kinh tế quyền tự định sản xuất, sản xuất nào, sản xuất cho ai,…mà tất Nhà nước định, sở kinh tế làm việc thi đua để hoàn thành kế hoạch Sau Đại hội VI Đảng, kinh tế chuyển dần từ chế kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp sang chế thị trường có quản lý, điều tiết Nhà nước Theo chế đó, doanh nghiệp phải tự định ba vấn đề trọng tâm kinh doanh với mục đích sinh lời Và thuật ngữ thi đua từ sau Đại hội VI thay thuật ngữ thi đua mang tính chất kinh doanh Hiện nay, thuật ngữ cạnh tranh theo pháp luật hay cạnh tranh lành mạnh sử dụng Cạnh tranh tranh đua doanh nghiệp việc giành giật thị trường khách hàng Thực chất, tranh đua tranh giành ưu hay SVTH: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: QTKD-2009.VT Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa hà Nội giành độc quyền thị trường mua thị trường bán hàng hoá, dịch vụ…(nguồn Wikipedia) Mục đích trực tiếp hoạt động cạnh tranh thị trường chủ thể kinh tế giành lợi để hạ thấp giá yếu tố “đầu vào” Chu trình sản xuất, kinh doanh nâng cao mức giá “đầu ra” cho với chi phí thấp mà đạt mức lợi nhuận cao Bởi vậy, thực chất cạnh tranh vấn đề giành lợi giá hàng hoá, dịch vụ (mua bán) Đó đường, phương thức để giành lấy lợi nhuận cao cho chủ thể kinh tế tham gia thị trường Canh tranh tất yếu dẫn đến hình thành “giá trung bình” “lợi nhuận bình quân” loại sản phẩm hàng hoá, dịch vụ thị trường Vì thế, chủ thể kinh tế người sản xuất kinh doanh tham gia vào thị trường với tư cách người mua phải tìm đủ biện pháp để mua hàng hoá dịch vụ cần mua với giá thấp mặt giá nói chung (giá bình quân hay gọi giá cân bằng) thị trường chủng loại, chất lượng hàng hoá để hạ tới mức thấp giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ hàng hoá Ngược lại, xuất với tư cách người bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ họ phải tìm đủ biện pháp để bán với giá cao giá cân thị trường Nếu yêu cầu không thành thực họ bị loại khỏi thị trường, bị loại khỏi quy luật cạnh tranh nguy dẫn đến phá sản khó tránh khỏi Đối với người tiêu dùng vây, họ không đủ sức mua đề trả giá cân thị trường họ bị loại khỏi thị trường Cạnh tranh xu tất yếu khách quan kinh tế thị trường Đối với doanh nghiệp, cạnh tranh dao hai lưỡi Một mặt đào thải không thương tiếc doanh nghiệp có mức chi phí cao, sản phẩm có lượng Mặt khác, buộc tất doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu để giảm chi phí, hoàn thiện giá trị sử dụng sản phẩm, tổ chức tốt khâu tiêu thụ sản phẩm để tồn phát triển thị trường Chính mặt này, cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải tăng cường sức cạnh tranh lên đồng thời phải thay đổi mối tương quan lực để tạo ưu cạnh tranh Bất kỳ loại sản phẩm đưa thị trường phải chịu sức cạnh tranh định Bởi loại sản phẩm sản xuất nhiều doanh nghiệp SVTH: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: QTKD-2009.VT Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa hà Nội khác số lượng sản phẩm cung ứng thị trường lớn Các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhằm tiêu thụ hết sản phẩm với mức lợi nhuận thu lớn Trong chế thị trường, doanh nghiệp có quyền chủ động sản xuất kinh doanh mức độ cạnh tranh doanh nghiệp trở nên gay gắt 1.1.2 Phân loại cạnh tranh Cạnh tranh diễn muôn màu, muôn vẻ trê thị trường Để phân loại cạnh tranh người ta vào số tiêu thức sau: * Căn vào số người tham gia thị trường, người ta chia làm ba loại: - Cạnh tranh người bán người mua - Cạnh tranh người bán với - Cạnh tranh người mua với Cạnh tranh người bán với người mua: Là cạnh tranh theo “luật” mua rẻ bán đắt Những người bán muốn bán sản phẩm với giá cao nhất, người mua lại muốn mua sản phẩm với giá thấp Giá cuối chấp nhận giá thống người bán người mua sau trình “mặc cả” với Cạnh tranh người bán với nhau: Là cạnh tranh thị trường nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ Cạnh tranh người mua với nhau: Là cạnh tranh người mua nhằm mua thứ hàng hoá mà họ cần Khi cung nhỏ cầu giá hàng hoá, dịch vụ tăng lên Do thị trường khan nên người mua sẵn sàng chấp nhận giá cao để mua hàng hoá mà họ cần Vì số người mua đông nên người bán tiếp tục nâng giá hàng lên người mua tiếp tục chấp nhận giá * Căn vào phạm vi kinh tế người ta chia cạnh tranh thành hai loại: SVTH: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: QTKD-2009.VT Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa hà Nội - Cạnh tranh ngành - Cạnh tranh nội ngành Cạnh tranh ngành: Là cạnh tranh doanh nghiệp ngành sản xuất khác nhằm mục đích đầu tư có lợi Kết cạnh tranh hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân giá trị hàng hoá thành giá trị sản xuất Cạnh tranh nội ngành: Là cạnh tranh doanh nghiệp ngành, sản xuất loại hàng hoá nhằm mục đích tiêu thụ hàng hoá có lợi để thu lợi nhuận cao Biện pháp cạnh tranh doanh nghiệp phải cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động nhằm làm cho giá trị hàng hoá doanh nghiệp sản xuất thấp giá trị xã hội để thu lợi nhuận cao * Căn vào chi phí bình quân doanh nghiệp, người ta chia cạnh tranh thành hai loai: - Cạnh tranh dọc - Cạnh tranh ngang Cạnh tranh dọc: Là cạnh tranh doanh nghiệp có mức chi phí bình quân thấp khác tham gia vào thị trường Khi đó, doanh nghiệp điều chỉnh mức giá lượng hàng hoá bán cho đạt lợi nhuận cao sở quan sát giá bán doanh nghiệp khác Quy luật cạnh tranh dọc rằng: thay đổi giá bán lượng bán nói doanh nghiệp có điểm dừng Tức sau thời gian định hình thành mức gía thống thị trường Có thể diễn giải quy luật sau: Giả sử thị trường có bốn doanh nghiệp A, B, C D bán loại sản phẩm với mức chi phí cá biệt khác Giả sử mức chi phí cá biệt A lớn mức chi phí giảm dần B, C D Do A có mức chi phí cá biệt lớn nên giá thành A cao giá thành bình quân thống thị trường Sau trình cạnh tranh, A khả tái sản xuất nên bị loại khỏi thị trường cạnh tranh B có giá thành sản phẩm cao thứ hai thấp giá thị trường thống có khả thu lợi nhuận C có mức chi phí thấp B nên C có nhiệu lợi nhuận SVTH: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: QTKD-2009.VT Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa hà Nội B D doanh nghiệp có lợi nhuận lớn Quá trình cạnh tranh làm doanh nghiệp A phá sản, doanh nghiệp B có mức chi phí bình quân lớn nhẩt doanh nghiệp lại nên B gọi “doanh nghiệp cận biên” Nếu thị trường có thêm doanh nghiệp có mức chi phí thấp B B bị phá sản Trong trình kinh doanh, “doanh nghiệp cận biên” tự định giá số lượng hàng sản phẩm bán giới hạn giá bán sản phẩm thấp chi phí bình quân tối thiểu doanh nghiệp A Như vậy, tổng lượng hàng hoá tiêu thụ thị trường tổng sản lượng tối đa B, C D Giá bán thống ổn định sau mộ chu kỳ cạnh tranh giá doanh nghiệp cận biên B Cạnh tranh dọc buộc doanh nghiệp phải đại hoá sản xuất để giảm chi phí tồn phát triển thị trường cạnh tranh Đây trình liên tục có tính chất định tới sống doanh nghiệp Kết trình số lượng hàng hóa tiêu thụ thị trường tăng cao giá có xu hướng giảm dần xuống Cạnh tranh ngang: Là cạnh tranh doanh nghiệp có mức chi phí bình quân thấp ngang Khác với cạnh tranh dọc, cạnh tranh ngang dẫn tới kết doanh nghiệp bị loại khỏi thị trường có mức chi phí bình quân thấp ngang Song giá mức tối đa, lợi nhuận giảm dần lợi nhuận tất bị đóng cửa nhu cầu mua qua thấp Trong tình hình đó, mục tiêu lợi nhuân, doanh nghiệp chấp nhận kết cạnh tranh mang lại mà vận động theo hai hướng: Hoặc chấm dứt cạnh tranh doanh nghiệp, thống với mức giá bán tương đối cao, giảm lượng bán toàn thị trường để giành độc quyền Điều gây tổn hại đến lợi ích người tiêu dùng Vì vậy, để công bằng, Nhà nước buộc phải ban hành luật cấm thoả thuận doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải cạnh tranh; Hoặc doanh nghiệp phải tìm cách để giảm chi phí sản xuất để chuyển từ cạnh tranh ngang sang cạnh tranh dọc nhằm trụ lại thị trường với mức lợi nhuận cao SVTH: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: QTKD-2009.VT Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa hà Nội ro người giỏi, Việc đào tạo kỹ sư trẻ để đảm nhận công việc cho loại hình dịch vụ nhiều thời gian nên phải có sách đào tạo đôi với sách đãi ngộ giữ chân họ Để người giỏi làm suy yếu XN mà làm tăng khả cạnh tranh đối thủ thị trường - Cắt giảm lao động dư thừa: có sách phù hợp để giải lao động không đủ sức khỏe, có tuổi đời cao dựa việc tiến hành đánh giá phân loại lao động tình trạng sức khỏe Đối với lực lượng lao động lớn tuổi, không đủ sức khỏe đáp ứng yêu cầu công việc phối hợp với Vietsovpetro áp dụng sách trợ cấp để giải nghỉ hưu sớm hay chấm dứt HĐLĐ, cho đào tạo nghề để chuyển chức danh với mức lương tương ứng Xác định trước số lượng nhân lực nghỉ hưu (dự kiến 23 người năm tới) có nguyện vọng chuyển công tác để chuẩn bị nhân thay kịp thời - Chế độ sách: Tiến tới xây dựng áp dụng mức lương phù hợp để trả cho phận áp dụng công nghệ mới, đại cho thời gian làm dịch vụ cho bên Có thể áp dụng biểu lương: làm cho Vietsovpetro làm dịch vụ cho bên Cải tiến chế trả công cho người lao động theo kết lao động thực tế Xem xét việc lập định mức lao động để làm sở trả lương Cần có thêm chế độ sách người làm việc lâu năm công trình biển Chế độ phụ cấp khuyến khích vật chất cần cải tiến cho phù hợp với xu khuyến khích đại hóa làm dịch vụ cho khách hàng bên - Kết kỳ vọng từ Giải pháp 1: + Trong điểm yếu tồn XN ĐVL-GK có vấn đề tồn người, biện pháp muốn hướng doanh nghiệp đến đào tạo đào tạo lại nhân lực đồng thời sau trình đào tạo bố trí lại nhiệm vụ phòng ban, để tạo có chế kích thích cán công nhân viên làm việc hiệu quả, giám chi phí sản xuất + Biện pháp giúp cho doanh nghiệp có công cụ quản lý hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh SVTH: Nguyễn Thanh Tùng 81 Lớp: QTKD-2009.VT Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa hà Nội 3.2.2 Giải pháp 2: Thay đổi cấu tổ chức công ty để phù hợp với tình hình - Mục đích: Thay đổi cấu tổ chức để XN ĐVL-GK phát huy hết tất nội lực, nâng cao lực cạnh tranh - Cơ sở đề xuất: Như phân tích chương 2, XN Địa vật lý GK tổ chức máy chủ yếu theo dạng cấu phòng ban, chủ yếu thích hợp với nhiệm vụ sản xuất trực tiếp, cung cấp dịch vụ cho nội Vietsovpetro, không thích hợp để thực chức kinh doanh thương mại thị trường cạnh tranh mở Bên cạnh số tồn thiếu số phòng ban chức cần thiết cho phát triển công ty Trong thời gian tới, định hướng hoạt động XN phải thay đổi theo hướng vừa đáp ứng nhu cầu sản xuất Vietsovpetro nay, vừa hoạt động kinh doanh cung cấp dịch vụ cho khách hàng bên ngoài, Vì vậy, cần thiết phải xác định cấu tổ chức theo dạng tổ chức thích hợp mô hình - Nội dung thực biện pháp: Trên sở phân tích dạng cấu tổ chức chương mà công ty kinh doanh, sản xuất áp dụng trình bày trên, XN Địa vật lý GK áp dụng đơn lẻ hai loại hình mà cần cấu lại theo mô hình ma trận mô hình mà công ty dịch vụ địa vật lý giếng khoan quốc tế có quy mô vừa lớn áp dụng Mô hình tổ chức theo dạng ma trận phối hợp hai dạng cấu chức cấu phòng ban Cơ cấu tổ chức kiểu ma trận cho phép XN Địa vật lý GK tái cấu dựa trình bố trí lại máy tổ chức có kết hợp bổ sung chức thiếu, thêm tối ưu hóa tổ chức quản lý, điều hành sản xuất + Lập thêm phòng An Toàn chất lượng + Lập thêm phòng Định hướng & phát triển công nghệ + Chuyển nhóm Marketing thành phòng Tiếp thị-dịch vụ Dưới mô hình thay đổi dự kiến: SVTH: Nguyễn Thanh Tùng 82 Lớp: QTKD-2009.VT Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa hà Nội Hình 3.1 Sơ đổ tổ chức dự kiến XN ĐVL-GK Kết kỳ vọng giải pháp 2: Mô hình cho phép XN tập trung vào vào việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ sở đảm bảo tính chuyên sâu vào chức phận phòng ban đội sản xuất Ở mô hình tổ chức đòi hỏi có hợp tác cao độ phận máy XN hoạt động cách có hiệu Với mô hình tổ chức trên, đảm bảo có đầy đủ phận chức quản lý để đáp ứng hai mục tiêu: Vừa đáp ứng yêu cầu Vietsovpetro, vừa tự chủ vươn cung cấp cho thị trường bên + Việc tổ chức biên chế theo nhóm sản phẩm nhằm nâng SVTH: Nguyễn Thanh Tùng 83 Lớp: QTKD-2009.VT Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa hà Nội cao bước khả quản lý cấp sở khu vực trực tiếp sản xuất Như vậy, phận phòng ban tập trung vào chức chuyên sâu để giúp cho Lãnh đạo điều hành tốt XN mặt: sản xuất, kinh doạnh, phát triển công nghệ Ở khu vực sản xuất trực tiếp, có thêm phận quản lý cho phép quản lý điều hành trực tiếp đội sản xuất để cung cấp loại dịch vụ có chất lượng cao + Đồng thời theo tổ chức vậy, có yêu cầu theo dịch vụ dự án lớn từ khách hàng, XN Địa vật lý GK tổ chức thực dịch vụ/dự án thông qua phòng KT-ĐĐSX, cử Project Manager từ phòng trưởng để phối hợp lập nhóm dự án tương ứng sở huy động nhân sự, thiết bị từ phòng ban, đội sản xuất khác Một người tham gia nhiều dự án kết thúc dự án trở với phòng ban/đội sản xuất ban đầu 3.2.3 Giải pháp 3: Thu hẹp khoảng cách công nghệ với đối thủ cạnh tranh: Cơ sở đề xuất: a) Vai trò Kỹ thuật - Công nghệ DN: nhân tố ảnh hưởng mạnh, trực tiếp đến doanh nghiệp Các yếu tố công nghệ thường biểu phương pháp sản xuất mới, kĩ thuật mới, vật liệu mới, thiết bị sản xuất, bí quyết, phát minh, phần mềm ứng dụng Khi công nghệ phát triển, doanh nghiệp có điều kiện ứng dụng thành tựu công nghệ để tạo sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao nhằm phát triển kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh Tuy vậy, mang lại cho doanh nghiệp nguy tụt hậu, giảm lực cạnh tranh doanh nghiệp không đổi công nghệ kịp thời b) Cơ sở để XN Địa Vật Lý GK thực giải pháp này: Như phân tích chương 2, XN ĐVL-GK nhà sản xuất thiết bị đối thủ cạnh tranh, XN thiếu sau đối thủ cạnh tranh việc trang bị loại máy móc công nghệ cao đại độc đáo, điều làm giảm tính cạnh tranh XN Cho nên việc thu hẹp khoảng cách công nghệ có vai trò quan trọng việc làm tăng lực cạnh tranh XN SVTH: Nguyễn Thanh Tùng 84 Lớp: QTKD-2009.VT Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa hà Nội Nội dung thực giải pháp: - XN ĐVL-GK giao cho phòng Định hướng & phát triển công nghệ nghiên cứu xu hướng phát triển công nghệ tương lai, đề xuất mua sắm thiết bị công nghệ tiên tiến, nâng cao hiệu sử dụng thiết bị kỹ thuật cải thiện việc trì hiệu chuẩn phương tiện - Khi phát sinh nhu cầu công nghệ mà XN thiếu, giao cho phòng Tiếp thị & dich vụ liên hệ với đối tác để thuê lại thiết bị, phục vụ cho nhu cầu công việc trước mắt - Giao cho phòng Kinh tế kế hoạch nghiên cứu đề án thành lập liên doanh, liên kết với công ty dầu khí đa quốc gia lớn để tận dụng lợi công nghệ công ty Kết kỳ vọng giải pháp 3: - Giúp XN ĐVLGK thu hẹp khoảng cách công nghệ với công ty danh tiếng đồng thời đối thủ cạnh tranh - Với việc thuê lại thiết bị tiên tiến độc đáo công ty công ty khác, XN ĐVLGK bỏ khoản tiền lớn để mua sắm thiết bị, đồng thời đội ngũ nhân viên lại tiếp cận với thiết bị công nghệ cao, đại chuyên gia giỏi với phong cách làm việc chuyên nghiệp, điều làm tăng chất lượng nguồn nhân lực XN ĐVLGK - Với việc liên doanh, liên kết với công ty tiếng XN ĐVLGK có kỳ vọng đạt mục đích, là: + Đội ngũ nhân viên công ty tiếp cận với trang thiết bị công nghệ đại, giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thu hẹp khoảng cách công nghệ với đối thủ cạnh tranh + XN ĐVLGK dùng danh tiếng công ty đối tác để giúp quảng bá hình ảnh mình, giúp làm tăng vị công ty so với đối thủ cạnh tranh khác SVTH: Nguyễn Thanh Tùng 85 Lớp: QTKD-2009.VT Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa hà Nội KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Xí Nghiệp Địa Vật Lý-Giếng Khoan, giúp doanh nghiệp nhận biết thực trạng lực cạnh tranh công ty đối thủ cạnh tranh từ doanh nghiệp có phương án hợp lý để nâng cao trạng lực cạnh tranh công ty, giúp công ty kinh doanh đạt hiệu cao Trên sở tác giả đưa giải pháp mang tính cấp bách có tính khả thi cao nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Xí Nghiệp Địa Vật Lý-Giếng Khoan Trong chương 1, đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến lực cạnh tranh doanh nghiệp như: khái niệm vai trò lực cạnh tranh, lợi cạnh tranh, tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp, yếu tố tác động đến khả cạnh tranh doanh nghiệp, mô hình phương pháp đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Đó sở phương pháp luận việc phân tích đánh giá đưa giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Xí Nghiệp Địa Vật Lý-Giếng Khoan Trong chương 2, đề tài giới thiệu khái quát Xí Nghiệp tập trung phân tích thực trạng lực cạnh tranh Xí Nghiệp Địa Vật Lý-Giếng Khoan Các nội dung chủ yếu là: +Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Xí Nghiệp Địa Vật Lý-Giếng Khoan theo tiêu thị phần, doanh thu, tài chính, công nghệ, người, cấu tổ chức XN +Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh XN ĐVL-GK Trong chương 3, dựa phân tích chương 2, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Xí Nghiệp Địa Vật Lý-Giếng Khoan hoạt động sản xuất kinh doanh Hy vọng với giải pháp đưa ra, đề tài đưa vào ứng dụng thực tiễn đóng góp phần cho việc nâng cao lực cạnh tranh Xí Nghiệp Địa Vật Lý-Giếng Khoan nhằm đạt mục tiêu chiến lược phát triển cách bền bền vững SVTH: Nguyễn Thanh Tùng 86 Lớp: QTKD-2009.VT Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa hà Nội Để hoàn thành luận văn này, cố gắng, nỗ lực thân, hướng dẫn giúp đỡ tận tình, chu đáo PGS TS Bùi Xuân Hồi - Khoa Kinh tế & Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Bùi Xuân Hồi, thầy cô giáo Khoa Kinh tế & Quản lý, cán Viện đào tạo sau đại họcTrường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Lãnh Đạo phòng ban Xí Nghiệp Địa Vật Lý-Giếng Khoan giúp đỡ hoàn thành luận văn SVTH: Nguyễn Thanh Tùng 87 Lớp: QTKD-2009.VT Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Các tài liệu, báo cáo Công ty TNHH XDCT Hùng Vương: Báo cáo tài chính, kết hoạt động SXKD công ty qua năm 2008, 2009 2010 [2] Số liệu Tổng Cục thống kê [3] PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn (2006): Kinh tế học Vĩ Mô-Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội [4] GS.TS Đỗ Văn Phức (2007), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội [5] GS.TS Đỗ Văn Phức (2007), Quản lý doanh nghiệp, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội [6] GS.TS Đỗ Văn Phức (2007), Tâm lý quản lý doanh nghiệp, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội [7] TS Nghiêm Sỹ Thương (2007), Tóm tắt giảng sở quản lý tài doanh nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [8] TS Nguyễn Văn Nghiến (2007), Giáo trình hoạch định chiến lược kinh doanh, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [9] TS Phan Trọng Phức (2007): Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [10] Micheal.El.Porter (2006), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [11] Tổng cục thống kê (2009, 2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam thủ tướng phủ [12] Kotler, Philip (2003), Quản trị Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội [13] http://www.vneconomy.vn [14] http://www.vietsov.com.vn [15] www.diavatly.com [16] www.pvn.vn SVTH: Nguyễn Thanh Tùng 88 Lớp: QTKD-2009.VT Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài: II Mục đích nghiên cứu Luận văn III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Nội dung nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu: VI Kết cấu Luận văn CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 CẠNH TRANH VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Phân loại cạnh tranh 1.1.3 Vai trò cạnh tranh 1.1.4 Chức cạnh tranh 1.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH 10 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 10 1.2.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 11 1.2.1.3 Năng lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ 11 1.2.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ 12 1.2.2.1 Sản lượng, doanh thu sản phẩm, dịch vụ 12 1.2.2.2 Thị phần sản phẩm, dịch vụ 13 1.2.2.3 Thị phần so với đối thủ cạnh tranh mạnh 14 1.2.2.4 Uy tín thương hiệu sản phẩm 14 1.2.3 Một số nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh 16 1.2.3.1 Sản phẩm, dịch vụ 16 1.2.3.2 Giá bán sản phẩm dịch vụ 17 1.2.3.3 Hệ thống phân phối 20 1.2.3.4 Các dịch vụ sau bán hàng 21 SVTH: Nguyễn Thanh Tùng 89 Lớp: QTKD-2009.VT Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa hà Nội 1.2.3.5 Quảng cáo hỗ trợ bán hàng 22 1.2.4 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh 22 1.3 MỘT SỐ MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 23 1.3.1 Phân tích sở đánh giá lợi so sánh 23 1.3.2 Phân tích sở cấu trúc thị trƣờng Michael Porter 25 1.3.2.1 Các đối thủ cạnh tranh 25 1.3.2.2 Đe dọa từ đối thủ cạnh tranh tiềm tàng 26 1.3.2.3 Đe dọa từ sản phẩm dịch vụ thay 27 1.3.2.4 Các nhà cung cấp 28 1.3.2.5 Quyền lực thương thuyết người mua 28 1.3.2.6 Mô hình Porter vấn đề áp dụng thực tiễn 29 1.3.3 Phân tích theo quan điểm tổng thể 29 1.3.4 Kết luận 32 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA XÍ NGHIỆP ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN 33 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN 33 2.1.1 Chức nhiệm vụ Xí Nghiệp 33 2.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Vietsovpetro 33 2.1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Xí Nghiệp Địa Vật Lý-Giếng Khoan 35 2.1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ XN Địa Vật Lý-Giếng Khoan 36 2.1.2 Tổ chức quản lý nhân Xí Nghiệp Địa Vật Lý Giếng Khoan 38 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức 38 2.1.2.2 Nhân 39 2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY 42 2.2.1 Đặc điểm thị trường dịch vụ địa vật lý giếng khoan 42 2.2.1.1 Đặc điểm chung thị trường cung cấp dịch vụ địa vật lý giếng SVTH: Nguyễn Thanh Tùng 90 Lớp: QTKD-2009.VT Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa hà Nội khoan 42 2.2.1.2 Các đối thủ cạnh tranh thị trường cung cấp dịch vụ địa vật lý giếng khoan 43 2.2.2 Phân tích lực cạnh tranh Xí Nghiệp Địa vật lý giếng khoan 46 2.2.2.1 Phân tích tiêu doanh thu 47 2.2.2.2 Phân tích tiêu thị phần Xí Nghiệp Địa vật lý giếng khoan 51 2.3 Phân tích yếu tố cấu thành lực cạnh tranh xí nghiệp 54 2.3.1 Phân tích lực tài 54 2.3.2 Phân tích lực công nghệ 55 2.3.3 Phân tích chất lượng nguồn nhân lực 58 2.3.4 Phân tích cấu tổ chức 61 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Xí Nghiệp Địa vật lý giếng khoan: 66 2.2.5 Kết luận 67 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA XÍ NGHIỆP ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN .68 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA XN ĐVL-GK ĐẾN NĂM 2020 68 3.1.1 Các định hướng chiến lược XN ĐVL-GK ĐẾN đến năm 2025 68 3.1.2 Các quan điểm định hướng cạnh tranh 68 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA XÍ NGHIỆP ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN 69 3.2.1 Giải pháp 1: Đầu tư phát triển nguồn nhân lực phục vụ sản xuất kinh doanh 69 3.2.1.1 Nội dung 1: Đổi công tác đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên 69 3.2.1.2 Nội dung 2: Đổi công tác tuyển dụng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sản xuất kinh doanh 76 SVTH: Nguyễn Thanh Tùng 91 Lớp: QTKD-2009.VT Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa hà Nội 3.2.1.3 Nội dung 3: Đổi công tác thưởng, phạt, sách đãi ngộ xây dựng văn hóa doanh nghiệp 78 3.2.1.4 Nội dung 4: giữ người giỏi cắt giảm lao động: 80 3.2.2 Giải pháp 2: Thay đổi cấu tổ chức công ty để phù hợp với tình hình 82 3.2.3 Giải pháp 3: Thu hẹp khoảng cách công nghệ với đối thủ cạnh tranh: 84 KẾT LUẬN .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 SVTH: Nguyễn Thanh Tùng 92 Lớp: QTKD-2009.VT Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ Viết Tắt Định Nghĩa XN Xí Nghiệp XN ĐVL-GK Xí Nghiệp Địa Vật Lý – Giếng Khoan VSP Vietsovpetro PVN Petro Việt Nam VSP Vietsovpetro PVD PV Drilling KT-ĐĐộ SX Phòng kỹ thuật điều độ sản xuất KTKH-LĐTL Kinh tế kế hoạch, lao động tiền lương TThị-DVụ Tiếp thị, dịch vụ TC-KT Tài chính-kế toán ĐVL Địa Vật Lý KTKT Kiểm tra khai thác HC-CB Hành cán USD Đô la Mỹ VND Việt Nam Đồng SVTH: Nguyễn Thanh Tùng 93 Lớp: QTKD-2009.VT Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Số Trang Định Nghĩa Kế hoạch thăm dò giếng khoan giai đoạn 2008-2025 43 Số liệu doanh thu Xí Nghiệp Địa Vật Lý Giếng Khoan 47 So sánh doanh thu XN ĐVL-GK công ty PVD 49 Doanh thu số đối thủ cạnh tranh khác năm 2011 50 Bảng so sánh doanh thu XN ĐVL-GK so với đối thủ 50 cạnh tranh Số liệu thị phần công ty làm dịch vụ địa vật lý giếng 51 khoan So sánh quy mô chất lượng nguồn nhân lực XN ĐVL-GK 60 với công ty PVD SVTH: Nguyễn Thanh Tùng 94 Lớp: QTKD-2009.VT Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa hà Nội DANH MỤC HÌNH Số Trang Định Nghĩa 1.1 Mô hình yếu tố cạnh tranh Michael Porter 25 1.2 Môi trường cạnh tranh doanh nghiệp 31 2.1 Hoạt động địa vật lý XN ĐVL-GK 37 2.2 Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp Địa vật lý Giếng khoan 38 2.3 Biểu đồ nhân lực Xí nghiệp Địa vật lý Giếng khoan 41 2.4 Khối lượng công tác khoan dự kiến Vietsovpetro 48 giai đoạn 2012-2020 2.5 Tăng trưởng doanh số XN ĐVL-GK 48 2.6 Biểu đồ so sánh tăng trưởng doanh số XN ĐVLGK PVD 49 2.7 Thị phần nhà cung cấp dịch vụ địa vật lý giếng khoan 52 Việt Nam 2.8 Thị phần nhà cung cấp dịch vụ dầu khí Việt Nam năm 53 2011 2.9 Cơ cấu tổ chức công ty BJ-PVD 64 2.10 Cơ cấu tổ chức công ty PVD Logging 65 3.1 Sơ đổ tổ chức dự kiến XN ĐVL-GK 83 SVTH: Nguyễn Thanh Tùng 95 Lớp: QTKD-2009.VT

Ngày đăng: 10/10/2016, 00:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan