Phân tích và đề xuất một số giải pháp hỗ trợ công tác giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh hòa bình

119 180 0
Phân tích và đề xuất một số giải pháp hỗ trợ công tác giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - DƯƠNG THỊ MAI PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO CÁC VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ÁI ĐOÀN HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết trình bày luận văn kết tự nghiên cứu thân, không chép từ tài liệu có trước người khác Tác giả luận văn DƯƠNG THỊ MAI i LỜI CẢM ƠN Luận văn kết thời gian dài nghiên cứu làm việc để áp dụng kiến thức học vào thực tiễn hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo Viện Kinh tế Quản lý -Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, hỗ trợ chân tình Ban giám hiệu, anh chị bạn đồng nghiệp công tác trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hòa Bình quan hữu quan Với tình cảm chân thành, người viết xin gửi lời cảm ơn đến: - PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn người Thầy hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn cho lời khuyên sâu sắc giúp hoàn thành luận văn mà truyền đạt cho kiến thức quý báu nghề nghiệp - Các thầy cô giáo trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ suốt hai năm học để có kiến thức ứng dụng công tác sở thực luận văn - Quý thầy cô dành thời gian quý báu để đọc phản biện luận văn này, xin cảm ơn ý kiến nhận xét sâu sắc quý thầy cô - Ban Lãnh đạo anh chị, bạn đồng nghiệp Ban Dân tộc tỉnh Hòa Bình đóng góp ý kiến quý báu cho việc hoàn thành luận văn - Các đơn vị doanh nghiệp cung cấp số liệu điều tra phục vụ cho trình nghiên cứu viết luận văn Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ thân nhiều hạn chế nên chắn luận văn không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến góp ý thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2012 Học viên Dương Thị Mai ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU .viii CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO TỪ PHÍA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN 1.1 Một số khái niệm nghèo đói nghèo đói vùng đặc biệt khó khăn .1 1.1.1 Khái niệm nghèo đói .1 1.1.2 Các tiêu chí xác định nghèo đói 1.1.3 Các tiêu trí xác định vùng đặc biệt khó khăn 1.1.4 Các nguyên nhân nghèo đói 1.2 Chính sách hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn 1.2.1 Sự cần thiết phải hỗ trợ giảm nghèo 1.2.2 Hỗ trợ vùng đặc biệt khó khăn 10 1.3 Công tác hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn 12 1.3.1 Các mục tiêu công tác hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn 12 1.3.2 Các tiêu đánh giá công tác hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn 13 1.3.3 Nội dung công tác hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn 14 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn 18 1.3.4.1 Chính sách nhà nước 18 1.3.4.2 Hoạt động XĐGN địa phương 21 1.3.4.3 Trình độ phát triển kinh tế 22 1.3.4.4 Hội nhập kinh tế quốc tế 22 iii 1.3.4.5 Năng lực tự vươn lên thoát nghèo thân người nghèo 23 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÔNG TÁC HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO CÁC VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH 25 2.1 Giới thiệu chung tỉnh Hòa Bình 25 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên tỉnh Hoà Bình 25 2.1.1.1 Vị trí địa lý: 25 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình: 25 2.1.1.3 Điều kiện khí hậu: 26 2.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên: 26 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hoà Bình: 27 2.1.2.1 Kinh tế 27 2.1.2.2 Xã hội: 28 2.2 Thực trạng nguyên nhân dẫn đến đói nghèo vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hòa Bình 29 2.2.1 Thực trạng đói nghèo vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hòa Bình 29 2.2.2 Những nguyên nhân tình trạng đói nghèo vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hòa Bình 31 2.2.2.1 Sự phân chia địa hình cách biệt xã hội 32 2.2.2.2 Những rủi ro tai hoạ phát sinh đột xuất 35 2.2.2.3 Nguồn lực lực 38 2.2.2.4 Vốn, điều kiện khí hậu, đất đai phục vụ sản xuất 42 2.3 Thực trạng công tác hỗ trợ vùng đặc biệt khó khăn Hòa Bình 43 2.3.1 Đánh giá khái quát công tác hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn Hòa Bình 43 2.3.2 Phân tích công tác hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hòa Bình 46 2.3.2.1 Chương trình 134 số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào thiểu số nghèo, đời sống khó khăn 46 iv 2.3.2.2 Chương trình 135 phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số miền núi 52 2.3.2.3 Chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 32/2007/QĐ-TTg 71 2.3.2.4 Thực sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn theo Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg 74 2.3.2.5 Thực sách cấp báo không thu tiền theo Quyết định số 975/QĐ-TTg: 77 2.3.2.6 Thực sách trợ giá, trợ cước: 81 2.3.2.7 Thực sách hỗ trợ di dân, thực định canh định cư theo Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg Quyết định số 1342/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: 83 2.4 Kết luận chung 87 2.4.1 Những thành tựu đạt 87 2.4.2 Những tồn hạn chế công tác giảm nghèo khu vực ĐBKK tỉnh Hòa Bình thời gian qua 88 2.4.2.1 Những tồn hạn chế 88 2.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế 89 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO CÁC VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH 90 3.1 Căn để xây dựng giải pháp hoàn thiện công tác hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Hòa Bình 90 3.1.1 Định hướng mục tiêu theo phân bố lãnh thổ thành phần dân tộc 90 3.1.2 Định hướng theo nhóm sản xuất hàng hoá dịch vụ 91 3.1.3 Định hướng mục tiêu theo lĩnh vực 92 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Hòa Bình 96 v 3.2.1 Đào tạo, nâng cao lực cho cán làm công tác giảm nghèo: 97 3.2.2 Phát triển sở hạ tầng cho khu vực đặc biệt khó khăn: 97 3.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm cho người nghèo: 97 3.2.4 Mở rộng khả tiếp cận nâng cao hiệu vốn vay, tín dụng cho hộ nghèo: 98 3.2.5 Nâng cao trách nhiệm lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền sở, thúc đẩy cải cách hành 99 3.2.6 Tăng cường dân chủ sở, công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức giảm nghè, nâng cao tiếng nói người nghèo 100 3.2.7 Chính sách hỗ trợ người nghèo y tế: 101 3.2.8 Chính sách hỗ trợ người nghèo giáo dục: 102 3.2.9 Chống tệ nạn xã hội - xây dựng nếp sống văn hoá: 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT XĐGN Xóa đói giảm nghèo ĐBKK Đặc biệt khó khăn UBND Ủy ban nhân dân CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa GDP Tổng sản phẩm quốc nội MTTQ Mặt trận Tổ quốc CSHT Cơ sở hạ tầng KT – XH Kinh tế - Xã hội DTTS Dân tộc thiểu số KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình ĐCĐC Định canh đinh cư vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số liệu tỷ lệ hộ nghèo khu vực ĐBKK tỉnh Hòa Bình 30 Bảng 2.2 Hệ thống tổ chức máy y tế sở vùng ĐBKK tỉnh Hòa Bình 34 Bảng 2.3 Kết giảm nghèo khu vực ĐBKK giai đoạn 2006 – 2010 45 Bảng 2.4 Tình hình thực Chương trình 134 từ năm 2006 đến 50 Bảng 2.5 Tổng hợp xây dựng sở hạ tầng Chương trình 135 giai đoạn II 56 Bảng 2.6 Kết thực dự án hỗ trợ phát triển sản xuất Chương trình 135 giai đoạn II 58 Bảng 2.7 Kết thực dự án đào tạo cán xã Chương trình 135 giai đoạn II 60 Bảng 2.8 Kết thực lồng ghép Chương trình địa bàn tỉnh Hòa Bình 63 Bảng 2.9 Kết tiêu thực Chương trình 135 giai đoạn II 69 Bảng 2.10 Kết thực sách cho vay vốn phát triển sản xuất hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó 73 khăn địa bàn tỉnh Hòa Bình 73 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam có bước tiến phát triển vượt bậc, đời sống đa số dân cư cải thiện Tuy vậy, mức sống người dân thấp, phân hoá giàu nghèo có xu hướng tăng lên Một phận dân cư sống nghèo đói chịu nhiều thua thiệt hoà nhập cộng đồng không đủ sức tiếp nhận thành công đổi đem lại Hiện nay, tỉ lệ hộ nghèo nước ta 12% (khoảng triệu hộ) Đặc biệt, có 1000 xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn với số hộ nghèo chiếm từ 40% trở lên Từ thực trở thành phong trào có số văn quy phạm pháp luật số khía cạnh khác nhau, công tác xoá đói, giảm nghèo nước ta Liên hợp quốc đánh giá có nhiều sáng tạo tiến bộ; tổ chức quốc tế UNDP, UNFPA, UNICEP, FAO có cam kết tiếp tục hợp tác hỗ trợ Việt Nam phát triển Nhưng nhìn lại cách nghiêm túc có bất cập thiếu sót cần sớm khắc phục bổ sung để thúc đẩy nhanh hơn, hiệu công XĐGN nước ta Chương trình quốc gia XĐGN triển khai tất tỉnh, thành phố nước, hiệu chưa cao Một khía cạnh đáng quan tâm nhiều hộ gia đình vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn thực lúng túng, quẩn quanh tình trạng đói nghèo, gặp khó khăn khách quan chủ quan khó vượt qua giúp đỡ từ phía Nhà nước xã hội Xoá đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số thực vấn đề xúc, cần xem xét soi sáng, nhiều khía cạnh, nhiều góc độ nghiên cứu lĩnh vực khác nhau, để giải cách khoa học, có hiệu Hoà Bình tỉnh miền núi có 332 thôn, thuộc diện đặc biệt khó khăn phủ đầu tư hỗ trợ sách, dự án nhằm phát triển đời sống kinh tế - xã hội Do nguồn vốn đầu tư từ chương trình mục tiêu phủ có hạn, suất đầu tư mức vốn đầu tư vùng địa bàn lớn, đáp ứng hết nhu cầu thiết yếu điều kiện sở hạ tầng, kinh tế, xã hội vùng đặc biệt khó khăn, khu vực vốn khó khăn ngày ix Khi cải thiện sức khoẻ, lại có việc tất yếu tạo nhân tố để có thu nhập, góp phần xoá đói, giảm nghèo 3.1.3 Định hướng mục tiêu theo lĩnh vực Việc định hướng mục tiêu theo lãnh thổ với đánh giá tiềm mức độ tăng trưởng địa phương tức cho ta sở đáng tin cậy để định đầu tư cách đắn, hợp lý theo lĩnh vực Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn tỉnh, cho kết luận chắn lĩnh vực yếu vùng cần đầu tư: giao thông, thủy lợi, nước sinh hoạt, y tế, giáo dục, văn hoá thông tin - Về hệ thống giao thông, thủy lợi nước sinh hoạt: Việc hệ thống giao thông trắc trở, chưa vươn tới thôn, vùng cao miền núi tỉnh vấn đề đặc biệt nghiêm trọng xúc đặt cho cấp quyền tỉnh Chính khó khăn làm nản lòng nhà đầu tư Mặc dầu họ nhìn thấy tiềm to lớn lợi nhuận đầu tư vào khu vực tỉnh, chi phí cao để cải tạo đường dẫn tới việc khai thác tiềm năng, nên họ đành bỏ hội đầu tư để tìm đến mọt nơi thuận tiện giao thông Hệ thống thủy lợi cũ kỹ xuống cấp tu bổ hạn chế khả canh tác suất trồng Tuy quan tâm đầu tư, hệ thống cấp nước cho sinh hoạt cho vùng khó khăn tỉnh chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân, kêu gọi đầu tư mở rộng thích đáng Trên sở đánh giá khả tăng trưởng kinh tế cộng đồng dân cư địa phương cho ta kết luận toàn cục vấn đề công trình hạ tầng cần thiết để phát huy hiệu kinh tế - xã hội Tuy nhiên, để có hạ tầng đủ đảm bảo thu hút đầu tư vào vùng đặc biệt khó khăn tỉnh số tiền mà ngân sách nhà nước ngân sách tỉnh bỏ chắn không nhỏ, vượt khả có Vì vậy, việc huy động nguồn 92 lực nhân dân tiền vốn sức lao động đáng kể để tự hoàn thiện bước hạ tầng sở địa phương - Về hệ thống giáo dục, đào tạo: Hiện nay, hệ thống giáo dục - đào tạo vùng miền núi dân tộc chỗ yếu mạng lưới giáo dục quốc gia Yếu chất lượng, số lượng, thiết bị Các trường dạy nghề tỉnh đặt nhiệm vụ cấp thiết nhằm tạo đội ngũ công nhân có kỹ thuật cho phát triển công nghiệp miền núi giai đoạn đại hoá nông thôn Song, nhấn mạnh vào việc đào tạo kỹ thuật chệch hướng mục tiêu bao trùm giáo dục toàn tỉnh; nhiều tốn cách vô ích địa phương tỉnh chưa tạo dựng sở công nghiệp để sử dụng người đào tạo Vì vậy, tình hình nay, mục tiêu lớn giáo dục tỉnh Hòa Bình phổ cập giáo dục tiểu học, THCS xoá nạn tái mù chữ vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn Trong đó, huyện tỉnh có trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú Cùng với nước, tỉnh Hòa Bình xác định xã hội hoá giáo dục hướng đắn Muốn vậy, ngân sách nhà nước cần phải đầu tư vào vùng dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn với định suất cao vùng đồng bằng, đô thị tạo hội cho giáo dục miền núi vươn lên Theo tính toán nhà kinh tế, việc đầu tư cho giáo dục mang lại tỷ lệ có lãi từ 2,5 đến lần so với đồng vốn bỏ Tuy nhiên, nhìn thấy rõ lợi nhuận từ giáo dục không dễ dàng Dường lợi nhuận có giáo dục có mặt khắp lĩnh vực kinh tế - xã hội sản phẩm cụ thể mà người có tay nghề, kỹ thuật làm Đầu tư cho giáo dục nâng cao dân trí đem lại lợi ích rõ ràng hiệu Đặc thù giáo dục vùng dân tộc miền núi rằng: đầu tư giáo dục mà không ý ưu tiên tới đối tượng người nghèo tức vô hình chung đẩy người nghèo xuống sâu hố ngăn cách với đối tượng xã hội khác; tự loại em người nghèo, người dân tộc thiểu số khỏi tình nâng cao giáo dục miền núi mà tỉnh Hòa Bình với địa phương khác nước hướng tới 93 phấn đấu đạt mục tiêu đặt Do đó, cần tiếp tục thực chế, chế độ hợp lý nâng đỡ em người nghèo có hội tiếp cận hưởng thụ giáo dục phổ thông Ví dụ, giảm nhẹ đóng góp, cho không sách giáo khoa, giấy bút đồ dùng học tập, giảm nhẹ học phí, cho không bữa ăn trưa trường bán trú - Về y tế chăm sóc sức khoẻ: Do nhiều yếu tố khác giao thông, điều kiện kinh tế, nhận thức người nghèo dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn tỉnh thường tự chữa lấy bệnh thầy lang, thầy mo chữa bệnh, có thôn, lên tới 70% người bệnh chữa kiểu Điều cho thấy người nghèo chưa hưởng lợi nhiều hệ thống bệnh viện, trạm y tế - tức hệ thống thực mỏng manh chưa hoạt động hiệu thiếu số loại thuốc; thiếu thiết bị thiếu cán y tế Mấy năm vừa qua, hoạt động loại hình y tế công cộng, tiêm chủng mở rộng, giáo dục tập huấn bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em nhân viên y tế từ cấp tỉnh đến cấp sở toàn tỉnh thực bước đầu có hiệu Từ kết khẳng định hướng đầu tư cho y tế nói chung đầu tư y tế người dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn nên tập trung vào việc bảo vệ sức khoẻ ban đầu Hay nói cách khác phòng bệnh chữa bệnh Khi người dân có đủ hiểu biết để chủ động chữa bệnh tật chúng vừa phát sinh không để biến chứng nặng hơn, tiết kiệm lớn tiền cho ngân sách nhà nước Đối với vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn tỉnh nay, cần phát động lại phong trào mà năm 90 kỷ XX ngành y tế thực hiệu mang lại lợi ích thiết thực cho người dân Hình thức thực đơn giản, làm cho người, người nghèo tham gia hình thức hoạt động y tế tốt lại có kết tốt Ăn sạch, sạch, uống - phong trào làng, tốt ruộng làm giảm nhiều loại bệnh tật dịch bệnh Cùng với việc xã hội hoá y tế việc cung cấp dịch vụ bảo vệ 94 sức khoẻ như: nước sạch, hỗ trợ cung cấp phương tiện kỹ thuật, thuốc men, cán y tế có trình độ chuyên môn tốt để bước cải thiện tình hình bảo vệ sức khoẻ, khám chữa bệnh cho dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn toàn tỉnh Nên cần thiết đầu tư, cung cấp dịch vụ y tế thông thường, tốn để người nghèo hưởng lợi nhiều Đồng thời có sách trợ giúp, miễn viện phí người nghèo buộc phải chữa trị sở y tế đòi hỏi phải trả nhiều tiền Tức cần phân bổ nguồn lực dành cho y tế cho công khu vực tỉnh, không mà cào nơi khó khăn với nơi khó khăn Đặc biệt, phải nhằm vào đối tượng người nghèo Mở rộng hình thức giúp đỡ, hỗ trợ việc trợ cấp lương thực, cấp không thuốc thông thường, cấp sổ bảo hiểm y tế, tổ chức xã hội niên, phụ nữ, hội nông dân góp phần vào việc giúp đỡ người nghèo lĩnh vực bảo vệ sức khoẻ nhiều hình thức khác - Về văn hoá - thông tin: Mười năm lại Chính phủ có nhiều nỗ lực cải thiện tình hình văn hoá thông tin miền núi Kết mang lại hiểu biết nâng cao mức độ hưởng thụ văn hoá - thông tin cho đồng bào dân tộc Sự hiểu biết có từ giáo dục thông tin - văn hoá giúp người nghèo biết cách tạo thu nhập Các mô hình kinh tế hộ gia đình, kinh nghiệm hội sản xuất giỏi, thông tin thị trường, tiến khoa học, giống mở cho người nghèo tư mẻ; tin tưởng tìm kiếm đâu xa đường thoát nghèo mà hoàn toàn thoát nghèo, chí làm giàu quê hương biết cách sản xuất hàng hoá thích hợp Tất nhiên miền núi đất đai vấn đề quan trọng, tất nhân tố để tạo thu nhập Người nghèo thu nhập từ yếu tố phi nông nghiệp nhờ vào hiểu biết mà thông tin tuyên truyền gợi ý cung cấp cho họ 95 Tuy nhiên, hình thức văn hoá - thông tin chưa phong phú liều lượng ấn phẩm, thời gian phát sóng (với phát truyền hình) chưa đáp ứng nhu cầu xét khía cạnh xoá đói, giảm nghèo Vì vậy, cần tăng thêm khối lượng, số lượng, ấn phẩm, biên soạn phù hợp với thông tin kinh tế, sản xuất, kinh nghiệm làm giàu, phù hợp với vùng nào, kỹ thuật chăn nuôi trồng, vấn đề phòng dịch chăm sóc vật nuôi Đó "món ăn" thông tin cần có ngày thiết thực người nghèo dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Tư vấn, tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán thông tin lưu động hình thức hoạt động văn hoá - thông tin sở, câu lạc văn hoá hướng nội dung vào vấn đề sản xuất, kinh tế cách tốt để nâng cao kiến thức cho người nghèo Bởi người nghèo điều kiện kinh tế để hưởng thụ tiếp cận với loại hình văn hoá - thông tin cao cấp rạp chiếu phim, video, tivi Vấn đề cần lưu ý văn hoá - thông tin cho người nghèo, người dân tộc thiểu số không đơn chỗ tăng vốn đầu tư mở rộng mà nội dung thông tin gì, thông tin nào, thông tin mang lại gì, góp vào xoá đói, giảm nghèo Tức hình thức nội dung phải phù hợp để người nghèo dễ tiếp thu vận dụng vào sản xuất điều kiện khó khăn tỉnh miền núi tỉnh Hòa Bình 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Hòa Bình Những chương trình, dự án công tác hỗ trợ giảm nghèo thực địa bàn tỉnh Hòa Bình mang lại hiệu định đối tượng thụ hưởng Tuy nhiên, kết chưa thực phát huy hết vai trò, nhiệm vụ, chưa đạt mục tiêu mà phát triển kinh tế công giảm nghèo đặt Dựa định hướng mục tiêu đặt ra, cần thực số giải pháp sau để hoàn thiện công tác hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn địa bàn toàn tỉnh 96 3.2.1 Đào tạo, nâng cao lực cho cán làm công tác giảm nghèo: Cán làm công tác giảm nghèo thôn cần tiếp tục tập huấn nâng cao lực kỹ thực công tác giảm nghèo; nắm vững sách, dự án hỗ trợ hộ nghèo để triển khai thực sát Trang bị kiến thức chủ trương, sách Đảng Nhà nước, nội dung chương trình giảm nghèo, kỹ tổ chức thực quản lý chương trình, kiến thức cán giảm nghèo cấp xã, huyện xây dựng kế hoạch, dự án theo dõi biến động hộ đói nghèo theo kỳ, giai đoạn Tổ chức biên soạn lại phát hành đến tận xã toàn hệ thống tài liệu đào tạo bồi dưỡng kiến thức cho cán giảm nghèo cấp xã, thôn, phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội vùng Tổ chức lớp tập huấn cho cán chủ chốt cấp xã; đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán trực tiếp làm công tác giảm nghèo cấp huyện, cấp xã 3.2.2 Phát triển sở hạ tầng cho khu vực đặc biệt khó khăn: Đầu tư xây dựng hoàn thành kết cấu hạ tầng thiết yếu phục vụ phát triển kinh tế, xã hội xã có tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng đặc biệt khó khăn, công trình thủy lợi, trạm y tế, nước sinh hoạt, đường giao thông Tiếp tục xếp hệ thống chợ nông thôn đảm bảo thuận tiện cho sản xuất lưu thông hàng hóa, phát triển loại hình du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch làng nghề gắn với du lịch lịch sử theo lợi huyện Đầu tư xây dựng nông thôn, miền núi xóa dần khác biệt thành thị nông thôn Ưu tiên đầu tư cho vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số 3.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm cho người nghèo: Hiện nay, Hòa Bình có 80% cư dân sống nông thôn, 90% thu nhập đời sống cư dân nông thôn dựa vào nông nghiệp, 90% người nghèo sống nông thôn, việc phát triển nông nghiệp nông thôn mấu chốt công tác giảm nghèo tỉnh thời gian tới Xây dựng vùng sản xuất lúa chuyên 97 canh Lạc Sơn, Tân Lac, Kim Bôi Xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung chuyên canh loại ăn có giá trị kinh tế Cam, Mía, Nhãn, Dứa địa phương có điều kiện tự nhiện phù hợp Cao Phong, Mai Châu, Đà Bắc Đây địa phương có tiềm chưa khai thác sử dụng, đời sống người dân khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao nên cần đầu tư chương trình, dự án để bước nâng cao mức sống người dân quê hương họ Bên cạnh đó, phát triển hình thức dạy nghề ngắn hạn chỗ cho người nghèo, tạo điều kiện cho họ tự tạo việc làm, tăng thu nhập sở để góp phần giảm nghèo bền vững Đưa loại giống trồng, vật nuôi có suất, chất lượng giá trị cao, kỹ thuật canh tác tiến phương pháp bảo vệ thực vật, thú y hiệu Khuyến khích người dân thường xuyên trao đổi kinh nghiệm sản xuất để tăng nâng suất trồng, vật nuôi 3.2.4 Mở rộng khả tiếp cận nâng cao hiệu vốn vay, tín dụng cho hộ nghèo: Nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo thực thông qua ngân hàng Chính sách xã hội Bảo đảm cung cấp tín dụng ưu đãi kịp thời cho tất hộ nghèo có nhu cầu đủ điều kiện vay vốn sản xuất kinh doanh suất thấp chấp để phát triển sản xuất, tăng thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo Tạo phối hợp chặt chẽ ngân hàng Chính sách với cấp quyền, tổ chức đoàn thể xã hội để đảm bảo hộ nghèo có nhu cầu vay vốn kịp thời, phát huy hiệu Cùng với việc cho người nghèo vay vốn, phải mở nhiều lớp chuyển giao KHKT để hướng dẫn người nghèo cách làm ăn, nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn tránh việc sử dụng nguồn vốn sai mục đích làm thất thoát vốn Mở rộng mạng lưới quỹ tiết kiệm huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân để tạo thêm nguồn vốn cho vay khu vực nông thôn, vùng đặc biệt khó khăn Hoàn thiện quy trình cho vay, thủ tục vay theo chế “một cửa” giúp cho người nghèo vay vốn dễ dàng 98 3.2.5 Nâng cao trách nhiệm lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền sở, thúc đẩy cải cách hành Xây dựng ban hành chương trình, kế hoạch đảm bảo tính đồng bộ, hiệu lực hiệu Nâng cao vai trò lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền cấp ngành chương trình giảm nghèo Quan tâm công tác kiểm tra, đánh giá kết thực đảm bảo tính thường xuyên, liên tục Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động, hướng dẫn, giám sát MTTQ đoàn thể công tác giảm nghèo Chú trọng xã hội hóa công tác giảm nghèo, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực hỗ trợ Hướng dẫn việc bình xét hộ nghèo chặt chẽ, khắc phục tình trạng tách hộ để hưởng sách Nhà nước Đưa kết giảm nghèo tiêu chí đánh giá xếp loại tổ chức sở đảng, quyền, đoàn thể hàng năm Đổi quy trình hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất cho người nghèo theo hình thức “cầm tay việc” Các chương trình, dự án, kế hoạch đảm bảo phù hợp với khu vực đối tượng, phát huy hiệu Tăng cường cung cấp thường xuyên thông tin dịch vụ, sách kế hoạch phát triển cho người dân, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận dễ dàng thông qua hệ thống cửa Đảm bảo tính minh bạch ngân sách địa phương, xác định rõ mô hình lập ngân sách chi tiêu ngành, qua thực tiến trình lập ngân sách có lợi cho người nghèo Thực mạnh phân cấp, phân quyền hành công quản lý nguồn lực từ tỉnh đến sở, đôi với tăng cường lực trách nhiệm máy hành địa phương, tăng cường chế trách nhiệm kiểm tra giám sát hoạt động sở Xây dựng quy trình hành công minh bạch người dân việc đăng ký kinh danh Cải cách hành công để giảm thiểu phiền hà thời gian cho người dân Tăng cường biện pháp chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm trước hết lĩnh vực xây dựng bản, cấp phép đấu thầu quản lý dự án 99 3.2.6 Tăng cường dân chủ sở, công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức giảm nghè, nâng cao tiếng nói người nghèo Tăng cường tham người dân, có người nghèo vào hoạch định sách thực sách thể rõ nét qua thực tế áp dụng quy chế dân chủ cở sở cấp xã Không dừng lại cấp xã, quy chế dân chủ cần triển khai rộng khắp tất thôn, đưa quy chế trở thành nề nếp làm việc thường xuyên sở, quan, doanh nghiệp nhà nước Bảo đảm người dân cung cấp đầy đủ thông tin hoạt động kinh tế, tiêu kế hoạch, nguồn tài cho chương trình, dự án phát triển địa phương, quyền tham gia, góp ý kiến xây dựng kế hoạch, tham gia thực vận hành, tu, bảo dưỡng đóng góp công lao động, thể vai trò làm chủ để nâng cao trách nhiệm sử dụng, tham gia quản lý giám sát công trình sở hạ tầng Tăng cường cung cấp trao đổi thông tin hai chiều quyền nhân dân để truyền bá thông tin lấy ý kiến phản hồi thông qua kênh thông tin đại chúng, tiếp cận trực tiếp Chính quyền địa phương phải thực dân chủ, đưa dân bàn, dân góp ý cho chương trình, dự án thể vai trò người dân, từ có sách xuất phát từ tâm tư, nguyện vọng nhân dân Trong trình thực công trình, dự án cần ưu tiên nguồn lao động địa phương để giải việc làm tăng thu nhập cho người nghèo Phân cấp cho tổ chức, đoàn thể, nhân dân, cộng đồng trực tiếp quản lý tham gia việc quản lý xây dựng, vận hành sử dụng chương trình dự án phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo địa phương Chính quyền sở phải lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhân dân, giải kịp thời khiếu nại, tố cáo, kiến nghị nhân dân Việc tham gia cộng đồng cần ý đến nhóm yếu người già, phụ nữ, dân tộc thiểu số Có đảm bảo tính dân chủ, công bằng, khách quan cộng đồng Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức giảm nghèo phải đặc biệt quan tâm, làm cho người hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, nội dung sách Đảng Nhà nước giảm nghèo Đẩy mạnh xã hội hóa công tác giảm nghèo, 100 xác định giảm nghèo nội dung, mục tiêu lãnh đạo đạo cấp ủy đảng, quyền, đoàn thể, trách nhiệm người dân người nghèo, vùng đặc biệt khó khăn Động viên hộ nghèo, xã nghèo vươn lên thoát nghèo Các phương tiện thông tin đại chúng tiếp tục tăng thời lượng cho chuyên mục giảm nghèo với nội dung sát thực tế, song song với với việc tuyên truyền sách, chủ trương, nội dung hoạt động chương trinh xóa đói giảm nghèo, cần phổ biến điển hình, mô hình, cách làm có hiệu xóa đói giảm nghèo vùng, địa phương tỉnh 3.2.7 Chính sách hỗ trợ người nghèo y tế: Tăng cường công tác tuyên truyền quyền lợi thủ tục cần thiết hưởng dịch vụ y tế miễn phí cho người nghèo Đầu tư, nâng cấp trạm y tế xã đủ khả khám chữa bệnh ban đầu cho người dân Có sách thu hút đội ngũ bác sỹ công tác trạm y tế xã để đáp ứng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho người dân, đặc biệt người nghèo Mở rộng nội dung khám chữa bệnh miễn phí 100% cho người nghèo để giảm gánh nặng chi phí cho họ gặp phải bệnh hiểm nghèo Thực hoạt động tư vấn, hướng dẫn người nghèo kiến thức phòng bệnh, chữa bệnh thông thường để bà tự bảo vệ Tiếp tục cung cấp trang thiết bị, cung ứng thuốc cho tuyến y tế sở xã nghèo Hàng năm trích từ ngân sách Đảm bảo xã hội cho việc mua cấp thẻ khám chữa bệnh cho người nghèo, khuyến khích đội y tế lưu động phục vụ vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Mở rộng hình thức đào tạo bồi dưỡng để phát triển đội ngũ cán y tế sở, ưu tiên đào tạo cán người dân tộc thiểu số địa phương Có sách đãi ngộ thích hợp lương, phụ cấp, ưu đãi đào tạo … để khuyến khích cán y tế yên tâm công tác vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Cải thiện chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em Chú trọng công tác truyền thông kế hoạch hóa gia đình cho cặp vợ chồng độ tuổi có mức sinh cao, đặc biệt nam giới Sử dụng đa dạng có hiệu kênh truyền 101 thông hình thức giáo dục, tuyên truyền khác để tiếp cận đến đối tượng cụ thể 3.2.8 Chính sách hỗ trợ người nghèo giáo dục: Cần tiếp tục thực chế sách ưu tiên cho đối tượng nghèo em họ đảm bảo xoá nạn mù chữ phổ cập tiểu học, tiến tới thực phổ cập THCS miễn hoàn toàn học phí khoản đóng góp khác Mở nhóm xoá tái mù chữ thôn, bản; người biết dạy người biết kém, người biết dạy người chưa biết nơi (ở nhà buổi tối, nghỉ nương, đường chợ, làm) Dần dần đào tạo, thay hệ thống giáo viên thôn giáo viên dân tộc có chế độ đãi ngộ để họ đủ sống, yên tâm bám trường lớp giảng dạy Cải thiện đời sống tinh thần cho thầy trò nhà trường vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn tài trợ số trang thiết bị văn hoá thiết yếu sách báo, tranh ảnh, video, catssette Cần trích hợp lý phần nhỏ kinh phí từ chương trình dự án địa bàn để hỗ trợ cho giáo dục em nhà nghèo Cần phải thấy đầu tư cho giáo dục tốt nâng cao hiệu thực chương trình dự án 3.2.9 Chống tệ nạn xã hội - xây dựng nếp sống văn hoá: Tệ nạn xã hội chủ yếu khu vực dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn tỉnh nghiện hút thuốc phiện, ma chay cưới xin lạc hậu, tốn ảnh hưởng lớn tới kinh tế gia đình làm cho họ nghèo nghèo Ủy ban nhân dân tỉnh triển khai Nghị số 05/CP Nghị số 06/CP Chính phủ chương trình chống ma túy mại dâm Tuy nhiên, hai chương trình chưa thể xoá hết tệ nạn, phong tục tập quán lạc hậu tồn nguyên nhân quan trọng dẫn đến đói nghèo Để giúp người nghèo thoát khỏi tệ nạn này, biện pháp tập trung cai nghiện cải tạo gái mại dâm miền núi khó triển khai diện rộng, khó khăn kinh phí khoản chi cho xây dựng sở hạ tầng máy quản lý 102 Biện pháp tốt tuyên truyền phát động phong trào bỏ hút thuốc phiện, tác động từ phía người thân ruột thịt gia đình Trợ giúp thuốc cai nghiện gia phù hợp với đồng bào dân tộc thiểu số sống phân tán không muốn xa nhà Tiếp tục vận động trợ giúp, tập huấn tuyên truyền đồng bào bỏ tệ nạn xã hội, phong tục lạc hậu, tốn phi khoa học Đồng thời xây dựng quy ước văn hoá cộng đồng, xây dựng chuẩn mực văn hoá phù hợp với vùng dân tộc thiểu số dân tộc Song song với việc giúp đỡ cai nghiện, hoàn lương cho đối tượng thuộc diện nêu cần tạo cho họ việc làm giáo dục nhận thức xã hội để người thông cảm, chấp nhận giúp đỡ họ sau cải tạo, giúp đỡ họ lấy lại niềm tin, ổn định đời sống, hoà nhập vào cộng đồng, giúp họ không quay lại đường cũ Chống tệ nạn xã hội cần xã hội hoá để người tham gia Bên cạnh việc tuyên truyền, vận động, Nhà nước cần bước thể chế hoá thành quy phạm pháp luật để đưa đối tượng vào kỷ cương phép nước Trước mắt, trình độ dân trí vùng dân tộc thiểu số thấp, nhiều tập quán lạc hậu, cần tiến hành bước thận trọng giúp đỡ đồng bào giác ngộ dần Lấy phương châm tuyên truyền vận động làm chủ đạo 103 KẾT LUẬN Quá trình thực công tác giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn tỉnh Hòa Bình, xuất phát từ điều kiện địa lý, kinh tế tự nhiên, tiềm chưa khai thác, môi trường sinh thái khắc nghiệt dẫn đến tồn xã hội khu vực chưa có khả thuận lợi để phát triển sản xuất hàng hoá hỗ trợ từ bên chương trình, dự án Nhà nước, tổ chức xã hội, nhà tài trợ nước Có thể nói tốc độ phát triển xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn chậm, khoảng cách nông thôn thành thị ngày xa Từ phân tích thực trạng, kết đạt tồn tại, yếu cần khắc phục trình triển khai thực sách giảm nghèo Đảng Nhà nước ta địa bàn toàn tỉnh, dẫn tới kiến nghị đề xuất giải pháp tốt hơn, có hiệu công tác xoá đói, giảm nghèo tỉnh Hòa Bình nói riêng địa phương nước nói chung Những năm qua, kinh tế nước ta đạt mức độ tăng trưởng khá, tốc độ phát triển kinh tế tỉnh Hòa Bình tương đối cao, đời sống đại phận dân cư cải thiện rõ rệt, số vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó giảm đói nghèo, bước đầu thực sản xuất hàng hoá, nhiều hộ thoát nghèo biết áp dụng KHKT, đưa giống trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao Cam, Mía, Xạ Đen, Lợn rừng, Nhím vào thực tế Điều khẳng định vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn phát triển kịp khu vực khác có sách hỗ trợ thực có hiệu đầu tư hướng dẫn kỹ thuật sản xuất bảo đảm chất lượng hàng hoá thị trường chấp nhận Nhà nước cần tiếp tục thực có hiệu sách bảo hộ giá biến động như: trợ giá, tiêu thụ sản phẩm, miễn giảm thuế cho đồng bào dân tộc thiểu số Làm vậy, hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn sớm hoà nhập nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Chính phủ có nhiều chương trình, dự án cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn nước nói chung địa bàn tỉnh Hòa Bình nói riêng, đưa định hướng phát triển kinh tế 104 vùng điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế vùng đặc biệt khó khăn, việc xây dựng tiêu giảm mức đói nghèo địa phương trở thành lương tâm trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, đoàn thể xã hội đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng cư dân nghèo nói chung Sự nghiệp xoá đói, giảm nghèo khó khăn, phức tạp, khó khăn miền núi vùng dân tộc thiểu số, từ thực tế công tác hỗ trợ giảm nghèo cho thấy muốn thực thành công chương trình xoá đói, giảm nghèo, cần phải thực đồng vấn đề sau đây: Xoá đói, giảm nghèo nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, nhiệm vụ cấp bách, cần có sức mạnh tổng hợp để sớm kết thức trình đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Cần có đạo thống phối hợp đồng nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều tổ chức triển khai thực Có lồng ghép có kế hoạch tổ chức hoạt động xoá đói, giảm nghèo, chương trình dự án địa bàn, tránh trùng lặp để đạt hiệu cao Trên sở phương châm Nhà nước nhân dân làm, phát huy nguồn lực, sức mạnh tiềm tàng cộng đồng Tổ chức hình thức giúp đỡ đa dạng để hộ đói nghèo tự vươn lên xoá đói, giảm nghèo biết làm giàu Cần thường xuyên tổ chức hội nghị để đúc kết phổ biến mô hình, kinh nghiệm thực hiệu điạ phương, triển khai loại mô hình, tuỳ địa phương cho phù hợp, truyền thông hệ thống thông tin chung Vì vậy, việc nâng cao hoàn thiện công tác hỗ trợ giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn việc làm cấp thiết để công giảm nghèo đạt hiệu mục tiêu đặt 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội Báo cáo kết thực chương trình phát triển kinh tế, xã hội xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 – 2010 kế hoạch năm 2011 UBND tỉnh Hòa Bình Báo cáo tổng kết chương trình mục tiêu xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2006 2010, kế hoạch chương trình mục tiêu xoá đói, giảm nghèo việc làm năm (2011 - 2015) UBND tỉnh Hòa Bình Kinh tế vĩ mô, PGS TS Nguyễn Ái Đoàn, Nhà xuất khoa học kỹ thuật UBND tỉnh Hòa Bình, Qui hoạch phát triển kinh tế tỉnh Hòa Bình giai đoạn 20112015 Tỉnh ủy - HĐND - UBND tỉnh Hòa Bình - Địa chí Hòa Bình Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2004 Thủ Tướng Chính Phủ Về số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo,đời sống khó khăn 10 Chương trình 135, phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi 11 Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg ngày 07/08/2009 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn 12 Website Tổng cục thống kê Việt Nam (http://www.gso.gov.vn)

Ngày đăng: 10/10/2016, 00:03

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan