Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần dược và vật tư thú y

142 352 0
Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần dược và vật tư thú y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Họ tên tác giả luận văn Nguyễn Việt Phương TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VÀ VẬT TƯ THÚ Y Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS ĐOÀN XUÂN THUỶ Hà Nội – Năm 2012 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Thầy giáo, Cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý, Viện đào tạo sau Đại học - Trường đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ Tôi suốt trình học tập rèn luyện Trường Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty HANVET, anh chị em đồng nghiệp động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thời gian, kiến thức để hoàn thành tốt công việc thời gian vừa qua Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, chu đáo Thầy giáo – TS Đoàn Xuân Thuỷ- Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh trình thực hoàn thành luận văn Mặc dù có cố gắng, với thời gian kiến thức hạn chế, nên luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý trân thành từ Thầy, Cô bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 20 tháng 03 năm 2012 Tác giả Nguyễn Việt Phương HV: Nguyễn Việt Phương Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Bảng 2.1: Đội ngũ lao động Công ty giai đoạn 2010 – 2011 Bảng 2.2: Một số tiêu kết hoạt động kinh doanh Bảng 2.3 Tình hình biến động tài sản qua năm 2010- 2011 Bảng 2.4: Tỷ trọng loại tài sản Bảng 2.5: Tỷ trọng TSLĐ đầu tư ngắn hạn/TSCĐ đầu tư dài hạn Bảng 2.6: Phân tích tỷ suất đầu tư 2010 - 2011 Bảng 2.7: Biến động nguồn vốn năm 2010-2011 Bảng 2.8: Phân tích cấu nguồn vốn năm 2010-2011 Bảng 2.9: Phân tích hệ số công nợ năm 2010 – 2011 Bảng 2.10: Phân tích tỷ suất tự tài trợ năm 2010-2011 Bảng 2.11: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ngân quỹ ròng Bảng 2.12: Phân tích biến động doanh thu, chi phí lợi nhuận Bảng 2.13: Lợi nhuận biên ROS Bảng 2.14: Sức sinh lợi sở BEP Bảng 2.15: Phân tích tỷ suất sinh lời vốn lưu động Bảng 2.16: Phân tích tỷ suất sinh lời vốn cố định Bảng 2.17: Phân tích tỷ suất thu hồi tài sản Bảng 2.18: Phân tích tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu Bảng 2.19: Vòng quay hàng tồn kho Bảng 2.20: Phân tích kỳ thu nợ bán chịu Bảng 2.21 Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ Bảng 2.22 Phân tích vòng quay TSCĐ Bảng 2.23 Phân tích vòng quay TSLĐ Bảng 2.24 Phân tích vòng quay tổng tài sản Bảng 2.25: Phân tích số toán hành Bảng 2.26: Phân tích số toán nhanh Bảng 2.27: Phân tích số toán tức thời Bảng 2.28: Phân tích số nợ Bảng 2.29: Chỉ số khả toán lãi vay Bảng 2.30: Phân tích tổng hợp ROA theo đẳng thức Dupont thứ Bảng 2.31: Phân tích tổng hợp ROE theo đẳng thức Dupont thứ hai HV: Nguyễn Việt Phương Trang 69 71 73 75 77 78 79 81 83 84 86 87 90 91 91 92 93 93 94 95 96 97 98 99 99 100 101 102 103 104 105 Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội Bảng 2.32: Phân tích tổng hợp ROE theo đẳng thức Dupont tổng hợp Bảng 2.33: Điểm hoà vốn đòn bẩy kinh doanh DOL Bảng 2.34: Đòn bẩy tài DFL Bảng 2.35: Đòn bẩy tài DFL Bảng 2.36: So sánh số tiêu tài Hanvet Vinavetco Bảng 2.37: Đánh giá tóm tắt số tiêu tài Bảng 3.1 Báo cáo thu nhập dự báo năm 2012 Bảng 3.2 Bảng cân đối kế toán dự báo năm 2012 Bảng 3.3 Kết sản xuất kinh doanh sau thực giải pháp Bảng 3.4 Kết sản xuất kinh doanh sau thực giải pháp Bảng 3.5: Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh DN Bảng 3.6: Tổng hợp số tiêu sau thực giải pháp Bảng 3.7: Tổng hợp khoản phải thu Bảng 3.8: Tổng hợp lãi suất chiết khấu áp dụng Bảng 3.9: Tổng hợp khoản phải thu dự tính Bảng 3.10: Tổng hợp số tiêu sau thực giải pháp Bảng 3.11: Những thay đổi BCĐKT sau thực giải pháp Danh mục hình vẽ, đồ thị Sơ đồ 1: Quy trình phân tích đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài Sơ đồ2: Sơ đồ phân tích đẳng thức DUPONT Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức máy Quản lý công ty Hanvet Sơ đồ 2.1: Sơ đồ phân tích đẳng thức DUPONT năm 2011 MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải thực đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn PHẦN 1: HỆ THỐNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận chung tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp 1.1.2 Chức nhiệm vụ vai trò tài doanh nghiệp 1.1.2.1 Chức tài doanh nghiệp 1.1.2.2 Nhiệm vụ tài doanh nghiệp 1.1.2.3 Vai trò tài doanh nghiệp HV: Nguyễn Việt Phương 108 110 112 113 114 116 121 122 124 127 128 131 132 134 134 134 135 26 46 60 109 7 9 10 10 12 12 12 13 13 14 14 Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp 1.1.3.1 Những yếu tố bên trong: 1.1.3.1 Những yếu tố bên 1.2 Lý luận phân tích tài doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Mục tiêu phân tích tài doanh nghiệp 1.2.3 Đối tượng phân tích tài doanh nghiệp 1.2.4 Tổ chức công tác phân tích tài doanh nghiệp 1.2.5 Các loại hình phân tích tài doanh nghiệp 1.2.5.1 Căn theo thời điểm kinh doanh 1.2.5.2 Căn theo thời điểm lập báo cáo 1.2.5.3 Căn theo nội dung phân tích 1.2.6 Ý nghĩa phân tích tình hình tài doanh nghiệp 1.2.7 Nhiệm vụ phân tích tài doanh nghiệp 1.2.8 Khái quát nội dung phân tích tài doanh nghiệp 1.2.9 Quy trình phân tích đề xuất biện pháp cải thiện 1.2.10 Tài liệu sở dùng trong phân tích 1.2.10.1 Bảng cân đối kế toán 1.2.10.2 Báo cáo kết kinh doanh 1.2.10.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: 1.2.10.4 Thuyết minh báo cáo tài chính: 1.2.10.5 Các tài liệu khác có liên quan: 1.2.11 Phương pháp phân tích tài doanh nghiệp 1.2.11.1 Phương pháp so sánh 1.2.11.2 Phương pháp phân chia (chi tiết) 1.2.11.3 Phương pháp liên hệ, đối chiếu 1.2.11.4 Phương pháp phân tích nhân tố 1.2.11.5 Phương pháp phân tích tỷ số 1.2.11.6 Phương pháp phân tích tài DUPONT 1.2.11.7 Các phương pháp phân tích khác 1.3 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp 1.3.1 Phân tích khái quát báo cáo tài 1.3.2 Phân tích hiệu tài 1.3.2.1 Phân tích khả sinh lời 1.3.2.2 Phân tích khả quản lý tài sản 1.3.3 Phân tích rủi ro tài 1.3.3.1 Phân tích khả khoản: 1.3.3.2 Phân tích khả quản lý nợ HV: Nguyễn Việt Phương 16 16 17 18 18 19 20 21 22 22 23 23 24 25 25 26 26 27 27 27 27 28 28 28 30 30 31 34 34 35 35 35 37 37 39 42 42 44 Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội 1.3.4 Phân tích tổng hợp tình hình tài 1.3.4.1 Phân tích đẳng thức Dupont 1.3.4.2 Phân tích đòn bẩy tài PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VÀ VẬT TƯ THÚ Y (HANVET) 2.1 Giới thiệu chung công ty HANVET 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 2.1.1.1 Tên, địa quy mô Công ty 2.1.1.2 Lịch sử hình thành 2.1.1.3 Các giai đoạn phát triển 2.1.1.3.1 Giai đoạn từ năm 1988 đến 1990 2.1.1.3.2 Giai đoạn từ năm 1990 đến 1999 2.1.1.3.3 Giai đoạn từ năm 1999 đến 2.1.2 Chức nhiệm vụ Công ty 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 2.1.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức quản lý 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ phận 2.1.4 Đặc điểm đội ngũ lao động 2.1.5 Đặc điểm thị trường khách hàng 2.1.6 Một số tiêu kết hoạt động kinh doanh Công ty 2.2 Phân tích tình hình tài Công ty HANVET 2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài qua báo cáo tài 2.2.1.1 Sự biến động tài sản 2.2.1.2 Cơ cấu tài sản 2.2.1.2.1 Tỷ trọng cấu tài sản 2.2.1.2.2 Tỷ trọng TSLĐ đầu tư ngắn hạn/TSCĐvà đầu tư dài hạn 2.2.1.2.3 Tỷ suất đầu tư 2.2.1.3 Sự biến động nguồn vốn 2.2.1.4 Cơ cấu nguồn vốn 2.2.1.4.1 Hệ số nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu (H) 2.2.1.4.2 Hệ số công nợ 2.2.1.4.3 Tỷ suất tài trợ 2.2.1.5 Phân tích cân đối tài 2.2.1.5.1 Cân đối TSLĐ với nợ ngắn hạn TSCĐ với nợ dài hạn 2.2.1.5.2 Phân tích vốn lưu động ròng, nhu cầu vốn lưu động ngân quỹ ròng HV: Nguyễn Việt Phương 44 45 46 51 51 51 51 52 53 54 54 55 58 59 59 61 68 70 71 72 72 72 75 75 76 77 78 81 82 83 84 84 85 86 Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội 2.2.1.6 Phân tích kết sản xuất kinh doanh 2.2.1.7 Phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư hoạt động tài 2.2.2 Phân tích hiệu tài 2.2.2.1 Phân tích hệ số sinh lợi 2.2.2.2 Phân tích tình hình quản lý tài sản 2.2.3 Phân tích rủi ro tài chính: 2.2.3.1 Phân tích khả khoản 2.2.3.2 Phân tích khả quản lý nợ 2.2.4 Phân tích tổng hợp tình hình tài 2.2.4.1 Phân tích Dupont 2.2.4.2 Phân tích đòn bẩy tài 2.2.5 So sánh số tiêu tài với đối thủ cạnh tranh 2.2.6 Đánh giá chung tình hình tài công ty hai năm 2010-2011 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY HANVET 3.1 Định hướng phát triển Công ty năm tới: 3.2 Đề xuất số giải pháp cải thiện tình hình tài Công ty 3.2.1 Giải pháp 1: Huy động vốn nhàn rỗi cán công nhân viên 3.2.1.1 Cơ sở thực giải pháp: 3.2.1.2 Nội dung giải pháp 3.2.1.3 Kết thực biện pháp 3.2.2 Giải pháp 2: Giảm chi phí hàng tồn kho 3.2.2.1 Cơ sở thực giải pháp: 3.2.2.2 Nôi dung giải pháp: 3.2.2.3 Kết sau thực giải pháp2: 3.2.3 Giải pháp 3: Giảm giá thành sản phẩm chi phí quản lý DN 3.2.3.1 Cơ sở để thực giải pháp 3.2.3.2 Nội dung giải pháp 3.2.3.3 Kết sau áp dụng giải pháp 3.2.4 Giải pháp 4: Giảm khoản phải thu 3.2.4.1 Cơ sở giải pháp 3.2.4.2 Nội dung giải pháp 3.2.4.3 Kết giải pháp KÊT LUẬN Kết luận chung Một số kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO HV: Nguyễn Việt Phương 87 89 90 90 94 99 99 102 103 103 110 114 115 119 119 121 121 121 123 123 124 124 125 126 127 127 128 129 131 131 132 134 136 136 137 141 Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải thực đề tài Tiếp đà khủng hoảng tài năm 2008, năm 2011 khủng hoảng tài tiền tệ giới lan rộng sang nước sử dụng đồng tiền chung Euro (Euro zone) lan sang châu Á, giới rung chuyển hàng loạt định chế tài lớn mạnh bị sụp đổ kéo theo tập đoàn kinh tế hàng đầu phá sản trước hoài nghi chuyên gia kinh tế, tài khả phục hồi kinh tế giới năm tới Việt nam trường hợp ngoại lệ, với tác động sâu sắc từ khủng hoảng tài tiền tệ giới, bảo khủng hoảng tràn qua kinh tế yếu kém, lạc hậu, gây hậu nghiêm trọng, đẩy lạm phát lên hai số, khoản hệ thống ngân hàng suy giảm dẫn đến lãi suất cho vay Ngân hàng đẩy lên 24%/năm Nó gây tâm lý hoang mang người dân, chạy đua lãi suất huy động Ngân hàng thương mại, đẩy lãi suất huy động lên sát 20%/năm, bong bóng nhà đất xẹp dần, đồng tiền Việt nam giá so với ngoại tệ mạnh đặc biệt tình trạng đô la hoá, buộc ngân hàng Nhà nước phải siết chặt tín dụng đưa biện pháp kiềm chế lạm phát, đảm bảo an sinh xã hội Trước bối cảnh đó, doanh nghiệp Việt nam cạnh tranh gay gắt thị phần, thị trường mục tiêu, thương hiệu sản phẩm phải đối mặt với chạy đua tăng lãi suất từ Ngân hàng Sự sống doanh nghiệp lúc làm để huy động nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, quan trọng việc phân phối, quản lý sử dụng nguồn vốn kinh doanh cách hợp lý, đạt hiệu cao trước sức ép ngày gia tăng từ phía Phân tích tài hoạt động xuyên suốt tất khâu trình sản xuất kinh doanh, từ khâu huy động vốn khâu cuối phân phối lợi nhuận thu từ hoạt động SXKD Do vậy, phân tích tài có vai trò HV: Nguyễn Việt Phương Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội đặc biệt quan trọng doanh nghiệp bối cảnh nguồn lực ngày trở nên khan mà nhu cầu, ham muốn người vô hạn Ngày nay, điều kiện quan hệ kinh tế mở rộng, tình hình tài doanh nghiệp không quan tâm nhà quản lý doanh nghiệp mà đối tượng khác như: cổ đông, nhà đầu tư, đối tác Cơ quan quản lý Nhà nước quan tâm tới hoạt động doanh nghiệp Chính vậy, việc thường xuyên phân tích tình hình tài doanh nghiệp giúp cho đối tượng sử dụng thông tin doanh nghiệp nắm bắt tình hình tài chính, xác định nguyên nhân mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tình hình tài hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Quá trình phân tích tình hình tài doanh nghiệp chủ yếu dựa Báo cáo tài định kỳ, bao gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết kinh doanh (Báo cáo thu nhập), Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài bảng phụ liên quan khác Thông qua việc phân tích Báo cáo tài chính, đánh giá thực trạng hoạt động tài chính, hiệu SXKD trình độ sử dụng, quản lý vốn triển vọng Kinh tế - Tài doanh nghiệp thời gian tới Từ đó, có sở để đưa giải pháp nhằm phát huy điểm mạnh, cải thiện tình hình tài doanh nghiệp, hạn chế mặt yếu nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp phát triển bền vững Tuy nhiên, chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng phân tích tài chính, nên doanh nghiệp ngành Nông nghiệp nói chung sản xuất thuốc thú y nói riêng chưa trú trọng đầu tư cho hoạt động Do vậy, tình hình tài doanh nghiệp chưa cải thiện, gây khó khăn cho nhà quản trị việc đưa định chiến lược quản lý tài xây dựng kế hoạch SXKD Trong bối cảnh đó, phân tích tài Công ty cổ phần Dược vật tư thú y yêu cầu thiết Đề tài “Phân tích đề xuất số giải pháp cải thiện tình hình tài Công ty CP Dược vật tư thú y” tác HV: Nguyễn Việt Phương Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài nhằm hệ thống hoá sở lý luận tài doanh nghiệp phân tích tài chính, vận dụng lý luận để phân tích đánh giá tình hình tài Công ty CP dược vật tư thú y để tìm điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi khó khăn mặt tài theo tiêu chí: - Rủi ro tài (Khả khoản, khả quản lý nợ) - Hiệu tài (Khả sinh lời khả quản lý tài sản) - Tổng hợp hiệu rủi ro tài (Cân đối tài chính, đòn bẩy đẳng thức Dupont) Làm sở cho Ban quản trị Công ty đưa định tài kịp thời, góp phần hoàn thành tốt mục tiêu, chiến lược mà Công ty đề Phân tích, tìm hiểu nguyên nhân, mặt hạn chế hoạt động tài công ty So sánh, nhận xét đề xuất số giải pháp khắc phục điểm yếu, mặt hạn chế để cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần Dược vật tư thú y Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu hệ thống Báo cáo tài Công ty CP Dược vật tư thú y Phạm vi nghiên cứu: Thông qua việc sử dụng số liệu từ Báo cáo tài Công ty số tài liệu có liên quan đặc thù để phân tích, đánh giá tình hình tài Công ty năm 2010 2011 Thời gian nghiên cứu từ tháng đến tháng 12/2011 Phương pháp nghiên cứu HV: Nguyễn Việt Phương Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội Bảng 3.4 Kết sản xuất kinh doanh sau thực giải pháp Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Dự kiến Chênh lệch Doanh thu 265.914 265.914 39.887 Chi phí bao gồm khấu hao 236.638 236.638 35.495 EBIT = (1) – (2) 29.276 29.276 4.391 Lãi vay 10.947 5.882 -5.065 Lợi nhuận trước thuế (5) = (3) - (4) 18.329 23.394 5.065 2.291 2.924 633 16.038 20.470 4.432 5.648 7.209 1.561 86,4 86,4 Thuế thu nhâp Lợi nhuận sau thuế (7) = (5) - (6) EPS (Nghìn đồng) Thu nhập BQ Qua bảng kết kinh doanh điều chỉnh giảm lượng hàng tồn kho xuống 27.377 triệu đồng ta thấy chi phí lãi vay giảm xuống 5.065 triệu đồng tương ứng lợi nhuận sau thuế tăng lên 4.432 triệu đồng, EPS tăng đáng kể lên 1.561 nghìn đồng Bên cạnh nhà nước tăng khoản thu thuế 633 triệu đồng Tóm lại giải pháp quan trọng doanh nghiệp bối cảnh lãi xuất ngân hàng mức cao, lượng tiền mặt lưu thông hạn chế việc tiết kiệm ngân sách tiết kiệm chi phí mối quan tâm hàng đầu nhà quản trị Do vậy, muốn hoạt động tài lành mạnh hiệu nên áp dụng giải pháp giảm chi phí sản xuất, chi phí quản lý, chi phí bán hàng chi phí không hợp lý để tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp 3.2.3 Giải pháp 3: Giảm giá thành sản phẩm chi phí quản lý DN 3.2.3.1 Cơ sở để thực giải pháp Muốn tăng doanh thu lợi nhuận cách giảm giá thành sản phẩm giảm chi phí sản xuất kinh doanh xuống mức thấp Căn vào HV: Nguyễn Việt Phương 127 Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội phân tích kết sản xuất kinh doanh Công ty hai năm 2010-2011 ta thấy tốc độ tăng doanh thu năm 2011 14% tốc độ tăng giá vốn hàng bán 18,59%, tốc độ tăng chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 19% Dễ ràng nhận thấy nguyên nhân làm lợi nhuận trước thuế tăng 10,61% Thực tế chứng minh chi phí sản xuất ngành dược lớn, yêu cầu phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình sản xuất đến trang thiết bị máy móc nhà xưởng phải đạt tiêu chuẩn GMP Chính ngành sản xuất đặc thù nên tiêu hao nhiên nguyên vật liệu lớn, quản lý sản xuất cách hợp lý Bảng 3.5: Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh DN Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch 217.808 247.585 29.777 Giá vốn hàng bán 145.124 172.097 26.973 Chi phí bán hàng 34.087 32.006 -2.081 Chi phí tài 11.268 10.947 -321 Chi phí quản lý doanh nghiệp 27.329 32.535 5.206 Tổng chi phí Nhìn bảng ta thấy nguyên nhân làm tổng chi phí tăng lên giá vốn hàng bán chi phí quản lý doanh nghịêp Trong chi phí bán hàng giảm tỷ đồng chi phí tài giảm 300 triệu đồng Đứng trước khó khăn năm 2012 phải tiết kiệm cắt giảm chi phí quản lý giá vốn hàng bán điều nên làm phải làm liệt Mục tiêu đề làm giảm 2% chi phí giá vốn % chi phí quản lý Để thực mục tiêu ta phải thực số biện pháp sau: 3.2.3.2 Nội dung giải pháp ™ Giảm 2% chi phí giá vốn: Như giải pháp đề cập, lượng hàng tồn HV: Nguyễn Việt Phương 128 Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội kho bình quân Công ty lớn nên ta phải cắt giảm để hàng tồn kho mức hợp lý giải pháp thứ đề cập để tiết kiệm chi phí lưu kho, bảo quản hàng hoá - Giảm lượng hao hụt nguyên nhiên vật liệu xuống mức cho phép theo tiêu chuẩn ISO 9001 mà Công ty áp dụng - Giảm lượng sản phẩm hỏng, lỗi trình sản xuất lưu thông hàng hoá - Nâng cao suất máy móc thiết bị suất lao động cách chuyên môn hoá sản xuất, áp dụng phương thức quản lý sản xuất tiên tiến - Tiết kiệm lượng điện, than, hoá chất khử trùng…Trong ngành sản xuất dược chi phí mua than đốt lò sản lượng điện tiêu thụ phục vụ hệ thống máy lạnh trung tâm hệ thống kho lạnh lớn Để tiết kiệm chi phí lượng Công ty phải chuyển hình thức sản xuất theo hành sang sản xuất ca Như vậy, chi phí vận hành lò hệ thống làm lạnh thấp - Yêu cầu tất phòng ban đưa giải pháp tiết kiệm lượng cho phòng ban Kết hợp ý kiến đề xuất tiết kiệm lượng phòng ban, với ý kiến trưởng phòng kỹ thuật ban lãnh đạo Công ty để đưa hướng dẫn cụ thể việc tiết kiệm lượng cho phòng ban Yêu cầu phòng ban thực triệt để việc tiết kiệm lượng theo hướng dẫn ban hành ™ Giảm 5% chi phí quản lý doanh nghiệp: Năm 2011 chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 5,2 tỷ đồng cho thấy có lãng phí đáng kể hoạt động quản lý doanh nghiệp Để giảm tiêu Công ty phải thực liệt biện pháp sau: - Tinh giảm đội ngũ cán quản lý công ty phòng ban Thu hút tuyển mộ cán quản lý có lực, trình độ chuyên môn cao sa thải nhân viên cán có ý thức kỷ luật kém, yếu lực Áp dụng HV: Nguyễn Việt Phương 129 Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội phương thức khoán công việc kèm theo khoán lương thưởng cho phòng ban - Xây dựng chế tiền công tác phí, xăng xe điện thoại internet cách hợp lý, việc khoán chi phí điện thoại, xăng xe, chi phí văn phòng phẩm, tiếp khách phòng ban theo công việc yêu cầu - Xây dựng chế mua trang thiết bị, văn phòng phẩm cấp phát vật tư - Thiêt lập hệ thống họp trực tuyến chi nhánh, văn phòng đại diện công ty để tiết kiệm chi phí lại chi phí ăn hàng tháng - Phát động phong trào toàn công ty tiết kiệm điện năng, thực hành chống lãng phí phòng ban - Xây dựng định mức mới, khoán chi phí xăng xe đội xe xe đưa đón công nhân viên, quản lý chặt chẽ hoạt động điều xe, tránh tình trạng lấy xe công sử dụng vào việc riêng - Lãnh đạo Công ty thường xuyên thăm hỏi động viên khích lệ tinh thần làm việc cán CNV để tạo hứng thú làm việc, nâng cao suất lao động Khiển trách kỷ luật nghiêm khắc hành vi vi phạm kỷ luật, khen thưởng cá nhân hoàn thành xuất sắc công việc - Khuyến khích người tham giam đóng góp ý kiến đưa ý tưởng sản xuất kinh doanh - Tạo môi trường làm việc văn minh đại, xây dựng nếp sống văn hoá Công ty, giúp người tự phấn đấu, tự học hỏi hoàn thiện thân 3.2.3.3 Kết sau áp dụng giải pháp Giả sử tiêu khác không đổi, sau thực giải pháp dự kiến tiết kiệm chi phí giá vốn hàng bán 2% chi phí quản lý 5% ta có kết sau: HV: Nguyễn Việt Phương 130 Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội Bảng 3.6: Tổng hợp số tiêu sau thực giải pháp Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Chênh lệch Tuyệt % đối Năm 2011 Dự kiến Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 265.914 265.914 a Doanh thu BH 246.920 246.920 18.994 18.994 172.097 168.655 -3.442 -2% Lợi nhuận gộp BH c/c DV 93.817 97.259 3.442 2% Chi phí tài 10.947 10.947 Chi phí bán hàng 32.006 32.966 Chi phí quản lý doanh nghiệp 32.535 30.908 1.627 -5% Lợi nhuận trước lãi vay thuế (EBIT) 29.276 33.385 4.109 Lợi nhuận trước thuế 18.329 22.438 4.109 22,42% 2.291 2.805 16.038 19.633 b Doanh thu hoạt động tài Giá vốn hàng bán Chi phí thuế TNDN hành 10 Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 514 3.595 22,42% 11 EPS Sau thực giải pháp tiết kiệm tỷ đồng chi phí tương ứng lợi nhuận sau thuế tăng lên 3,5 tỷ đồng góp phần tăng thu cho nhà nước 500 triệu đồng Rõ ràng giải pháp tiết kiệm chi phí thời kỳ lạm phát mức cao chi phí vốn cao mang lại hiệu lớn Nó mang lại sức cạnh tranh lớn cho sản phẩm giá thành hạ xuống, từ có khả tăng doanh thu, thu hút thêm khách hàng giữ chân khách hàng quen thuộc 3.2.4 Giải pháp 4: Giảm khoản phải thu 3.2.4.1Cơ sở giải pháp HV: Nguyễn Việt Phương 131 Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội Trong trình theo dõi khoản phải thu ngắn hạn Công ty năm 2011, nhận thấy khoản phải thu ngắn hạn chiếm số lượng lớn tài sản ngắn hạn lên đến 33,65% tương ứng 42.727 triệu đồng Trong khoản phải thu từ khách hàng khoản trả trước cho người bán chiếm 23.121 triệu đồng, dẫn đến hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn chưa cao, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn 20.155 triệu đồng khoản phải thu khác Thực chất khoản mà công ty cho đối tác cán công nhân viên vay với lãi suất cao lãi suất mà Công ty vay từ ngân hàng Tuy Công ty hưởng lợi từ khoản cho vay với lãi suất chênh lệch không cao từ 1-2%/năm Mặt khác khoản tiền cho vay theo hình thức tín chấp, không chấp hợp đồng vay vốn không công chứng nhà nước nên rủi ro việc thu hồi gốc lãi cao Để quản lý sử dụng tốt tài sản ngắn hạn, tăng doanh thu có quan hệ tốt với khách hàng nhà cung cấp doanh nghiệp cần phải linh động phương thức thánh toán, cho phép khách hàng nợ mức hợp lý khuyến khích khách hàng toán sớm tỉ lệ chiết khấu Mục tiêu làm giảm tỉ trọng khoản phải thu khách hàng, giải phóng vốn chết hay quay vòng vốn nhanh để đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh thu hút thêm khách hàng 3.2.4.2 Nội dung giải pháp Sau phân tích khoản phải thu khách hàng Công ty ta phân khoản phải thu khách hàng thành loại sau: Bảng 3.7: Tổng hợp khoản phải thu Loại Thời gian trả chậm Tỷ trọng khoản phải thu 1 đến 30 ngày 65% 31-60 ngày 25% Trên 60 ngày 10% HV: Nguyễn Việt Phương 132 Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội Kì thu tiền bình quân Công ty năm 2011 53,17 ngày Việc phân tích đánh giá mức chiết khấu đưa để định có nên chấp nhận hay không dựa vào việc tính giá trị dòng tiền đơn kì thứ n (PV) tính giá trị tương lại sau n kì dòng tiền đơn (FV) Ta có công thức: FVn = PV(1+i)n PVn = FV /(1+i)n Trong đó: FVn :là giá trị tương lai sau n kỳ dòng tiền đơn PV: giá trị dòng tiền đơn kì thứ n i : Lãi suất tháng Giả sử Công ty đồng ý cho phép chiết khấu hợp đồng toán vòng 60 ngày, 60 ngày không hưởng chiết khấu Tỉ lệ chiết khấu cao mà Công ty chấp nhận được: PV = M(1-r) – M/(1+i)n ≥ Trong đó: M: Khoản tiền Công ty cần khách hàng toán chưa có chiết khấu r: Tỉ lệ chiết khấu mà khách hàng hưởng trả sớm T: Khoảng thời gian toán kể từ khách hàng nhận dịch vụ M(1-r): khoản tiền mà khách hàng toán trừ chiết khấu i: lãi suất ngân hàng, giả sử ta chọn lãi suất ngân hàng Vietcombank tháng 12 năm 2011 1,458%/tháng ( tương đương 17,5%/năm) Trường hợp 1: Khách hàng có khoảng thời gian trả chậm 31 đến 60 ngày trả hưởng tỉ lệ chiết khấu (1-r) ≥ 1/(1+1,458%)2 → r ≤ 2,853% Trường hợp 2: Khách hàng có khoảng thời gian trả chậm từ 1-30 ngày trả hưởng tỉ lệ chiết khấu (1-r) ≥ 1/(1+1,458%)1 → r ≤ 1,437% Như sau tính toán ta có bảng tổng hợp lãi suất chiết khấu: HV: Nguyễn Việt Phương 133 Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội Bảng 3.8: Tổng hợp lãi suất chiết khấu áp dụng Loại Thời gian trả chậm Tỉ lệ chiết khấu hưởng 1 đến 30 ngày 1,437% 31-60 ngày 2,853% Trên 60 ngày 0% Dự kiến sau áp dụng tỉ lệ chiết khấu khách sạn thu khoảng 30% số khoản phải thu tại, khoản phải thu thu là: 30%* 23.121 triệu = 6.936 triệu đồng Bảng 3.9: Tổng hợp khoản phải thu dự tính Đơn vị tính: Triệu đồng Thời hạn trả Tỉ trọng Số tiền Tỉ lệ chiết theo tỉ lệ khấu Số tiền chiết khấu Số tiền thực thu 1-30 ngày 65% 4.508 1,44% 64,78 4.443 31-60 ngày 25% 1.734 2,85% 49,47 1.685 Trên 60 ngày 10% 694 0% 694 100% 6.936 114,25 6.822 Tổng Bên cạnh đó, áp dụng tỉ lệ chiết khấu mới, công ty thu hút lượng khách hàng mới, số dự kiến vào khoảng 3% doanh thu 3.2.4.3Kết giải pháp Bảng 3.10: Tổng hợp số tiêu sau thực giải pháp Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Dự kiến 265.914 273.891 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ HV: Nguyễn Việt Phương 134 Chênh lệch Tuyệt % đối 7.977 3% Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội a Doanh thu BH 246.920 254.897 7.977 3% 18.994 18.994 172.097 177.260 5.163 3% Lợi nhuận gộp BH c/c DV 93.817 96.631 2.814 3% Chi phí tài 10.947 11.061 114 1,04% Chi phí bán hàng 32.006 32.966 960 3% Chi phí quản lý doanh nghiệp 32.535 33.511 976 3% Lợi nhuận trước lãi vay thuế 29.276 30.154 878 3% Lợi nhuận trước thuế 18.329 19.093 764 4,16% 2.291 2.387 96 4,19% 16.038 16.706 668 4,16% 0,12 0,17 0,05 b Doanh thu hoạt động tài Giá vốn hàng bán Chi phí thuế TNDN hành 10 Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 11 Chỉ số toán tức thời Bảng cân đối kế toán dự kiến: Bảng 3.11: Những thay đổi BCĐKT sau thực giải pháp Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Tiền mặt Phải thu Tổng tài sản Năm 2005 Số tiền Tỉ trọng 14.337 7,37% Dự kiến Số tiền Tỉ trọng 21.159 10,87% Chênh lệch Số tiền % 6.822 3,50% 42.727 21,95% 35.905 18,45% 6.822 -3,50% 194.614 100% 194.614 100% 0 Sau áp dụng giải pháp lượng tiền mặt tăng lên 6.822 triệu đồng giúp cải thiện số toán tức thời 0,05 lần lợi nhuận sau thuế tăng 668 triệu đồng Nhận xét: Sau áp dụng bốn giải pháp tình hình tài Công ty năm tới cải thiện đáng kể Doanh thu tăng trưởng ổn định, chi phí sản xuất tiết giản tối thiểu, hiệu sử dụng vốn vay cao Từ đó, vị tài nói riêng vị Công ty nói chung ngành sản xuất thuốc thú y cao đáng kể HV: Nguyễn Việt Phương 135 Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội KÊT LUẬN Kết luận chung Cuộc khủng hoảng tài giới ngày lan rộng, diễn biến phức tạp ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều kinh tế có Việt nam Kinh tế nước ta vốn yếu kém, tác động khủng khoảng tài lại thêm khó khăn, lạm phát tăng cao, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bị đình trệ, đời sống nhân dân găp nhiều khó khăn Đứng trước thực trạng đó, Chính phủ đưa giải pháp kiềm chế lạm phát, đảm bảo an sinh xã hội Với tháo gỡ khó khăn Chính phủ doanh nghiệp bước vượt qua khó khăn trước mắt để ổn định sản xuất Dưới lãnh đạo sáng suốt ban giám đốc đoàn kết tâm vượt khó cán CNV, Công ty Hanvet trì tốc độ tăng trưởng doanh thu 15%, đời sống cán CNV đảm bảo ổn định Tuy nhiên khả huy động vốn, khả toán tình hình sử dụng tài sản Công ty nhiều hạn chế Do để củng cố, cải thiện lành mạnh hoạt động tài Công ty thời gian tới phân tích tài giải pháp hữu hiệu giúp khắc phục mặt hạn chế phát huy mạnh tài nói riêng hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung doanh nghiệp Nói chung phân tích tài đóng vai trò vô quan trọng suốt trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, từ khâu chuẩn bị đầu vào việc phân phối lợi nhuận Qua trình phân tích tình hình tài Công ty cổ phần dược vât tư thú y rút số nhận xét sau: Nhìn chung Công ty Hanvet doanh nghiệp hàng đầu lĩnh vực sản xuất thuốc thú y Với doanh thu năm 2011 đạt 250 tỷ đồng, lơi nhuận sau thuế đạt 16 tỷ, đặc biệt tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu cao Tình hình tài tương đối ổn định năm qua, khả toán trì mức hợp lý, sử dụng đòn bẩy tài hiệu cao, Công kiểm soát tình hình vay vốn khả huy động vốn ngắn hạn HV: Nguyễn Việt Phương 136 Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội phục vụ sản xuất kinh doanh Tuy nhiên tình hình tài Công ty gặp phải số hạn chế cần khắc phục - Cơ cấu tài sản nguồn vốn chưa hợp lý, cân đối tài chính, sử dụng vốn ngắn hạn tài trợ cho tài sản cố định đầu tư dài hạn - Lượng hàng tồn kho nhiều đặc biệt kho nguyên liệu, giá trị hàng tồn kho chiếm gần nửa tài sản ngăn hạn - Các khoản phải thu lớn, trả trước cho người bán chiếm tỷ trọng đáng kể, lượng vốn bị chiếm dụng lớn tình hình huy động tín dụng ngân hàng thương mại gặp khó khăn - Chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh lớn đặc biệt chi phí giá vốn hàng bán chi phí quản lý doanh nghiệp - Lượng tiền mặt tồn quỹ lớn dẫn đến hiệu sử dụng vốn không cao Để khắc phục mặt tồn hệ thống tài Công ty từ sở lý luận phân tích tài doanh nghiệp thực tiễn nghiên cứu Công ty mạnh dạn đề xuất bốn giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty năm tới Tuy nhiên, để giải pháp phát huy hiệu cao nhất, áp dụng cần xem xét thời điểm, điều kiện cụ thể có điều chỉnh kịp thời giải pháp không thích hợp Mặc dù giải pháp đưa dựa sở lý luận thực tiễn song thời gian nghiên cứu hạn chế nên nội dung phân tích chưa sâu sắc kết nghiên cứu chưa so sánh rộng rãi với toàn ngành Do luận văn “Phân tích đề xuất số giải pháp cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần dược vật tư thú y” gặp phải khó khăn tồn định Để hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty CP dược vật tư thú y nói riêng toàn ngành sản xuất thuốc thú y nói chung phát triển thành công, xin đề xuất số kiến nghị sau: Một số kiến nghị HV: Nguyễn Việt Phương 137 Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội ™ Đối với doanh nghiệp, nên áp dụng bốn giải pháp đề cập luận văn để cải thiện tình hình tài chính, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty năm tới - Đầu tư nâng cấp máy móc, trang thiết bị đặc biệt áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động quản lý doanh nghiệp - Có sách thu hút nhân tài giữ chân cán có lực phẩm chất, tạo điều kiện nâng cao trình độ cán công nhân viên Tổ chức đào tạo cử cán đào tạo nước nước để cập nhật tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến giới - Xây dựng văn hoá làm việc riêng Công ty, khuyến khích cán CNV sáng tạo, cải tiến sản xuất Khen thưởng động viên kịp thời cá nhân tập thể xuất sắc lao động sáng tạo, phê bình kỷ luật nghiêm minh cá nhân tập thể vi phạm nội quy - Xây dựng chế lương thưởng phù hợp với lực sức lao động cán CNV, chăm lo đời sống vật chất lẫn tinh thần, đảm bảo người yên tâm làm việc, gắn bó lâu dài cống hiến với Công ty - Cuối củng cố xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng Hạn chế tối đa khâu trung gian trình đưa sản phẩm tới tận người chăn nuôi Tăng cường lực bán hàng đội ngũ tiếp thị cửa hàng giới thiệu sản phẩm ™ Đối với nhà nước: Chính phủ cần có giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá ngoại tệ, hạ lãi suất cho vay doanh nghiệp sản xuất đặc biệt doanh nghiệp nông nghiệp Phải có sách ưu đãi vốn, lãi suất, thuế cho doanh nghiệp ngành sản xuất nông nghiệp - Đối với ngành sản xuất thuốc thú y nên áp dụng tiêu chuẩn GMP toàn sở sản xuất Quản lý chặt chẽ nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu Xây dựng hành lang pháp lý việc sản xuất buôn bán, sử dụng nguyên liệu, HV: Nguyễn Việt Phương 138 Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội thuốc thú y toàn quốc, để tránh tình trạng sử dụng thuốc kháng sinh thú y tràn lan gây tồn dư kháng sinh sản phẩm chăn nuôi, thuỷ sản, ảnh hưởng đến chất lượng nông sản hàng hoá xuất - Chính phủ cần quan tâm nhiều cho phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn Bởi lẽ nước ta nước nông nghiệp, 80 % dân số sống nông thôn 70% lao động làm nông nghiệp Muốn đất nước phát triển phải phát triển nông nghiệp đại, sản phẩm nông nghiệp hàm chứa giá trị gia tăng cao Đời sống nông dân ổn định phát triển HV: Nguyễn Việt Phương 139 Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài Công ty cổ phần dược vật tư thú y năm 2010-2011 Báo cáo tài Công ty cổ phần thuốc thú y Trung ưng I năm 2011 Bộ tài chính, Thông tư số 161/2007/TT-BTC Ngày 31 tháng 12 năm 2007, hướng dẫn thực 16 chuẩn mực kế toán Việt Nam tổng số 26 Chuẩn mực kế toán ban hành Bộ tài chính, Quyết định 15/2006/QĐ-BTC Về việc ban hành Chế độ Kế toán doanh nghiệp, 2006 PGS.TS Phạm Thị Gái, Giáo trình Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh, Nhà xuất thống kê, 2004 PSG.TS Lưu Thị Hương, Giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp, Nhà Xuất Bản Thống Kê 2005 PGS TS Lưu Thị Hương, PGS.TS Vũ Duy Hảo, Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp, Nhà Xuất Bản Tài Chính Doanh Nghiệp, 2006 Nguyễn Thị Mỵ, Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh, Nhà Xuất Bản Thống Kê 2005 Nguyễn Như Đáng, Phân tích đề xuất số giải pháp cải thiện tình hình tài khách sạn Nikko Hà Nội, 2011 10 Nghiêm Sĩ Thương, Tóm tắt nội dung giảng Cơ sở Quản Lý Tài Chính Doanh Nghiệp, Khoa Kinh Tế Quản Lý Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 2011 11 Nghiêm Sĩ Thương, Chuyên đề đồ án tốt nghiệp Phân tích đề xuất giải pháp cải thiện tình hình tài doanh nghiệp, Khoa Kinh Tế Quản Lý Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 2006 12 Đỗ Văn Cầm, Phân tích tài tìm giải pháp cải thiện tình hình tài công ty NetNam – Viện Công Nghệ Thông Tin, 2005 13 Eugene F Brigham, Fundamentals of financial management 4th Edition,The Dryden Press 1985 HV: Nguyễn Việt Phương 140 Lớp QTKD - 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường đại học Bách khoa Hà nội 14 Richards A Brealey & Steward C Myers, Finance - Financial Analysis With Excel, McGraw.Hill 15 Richards A Brealey & Steward C Myers, Fundamentals Corporate Finance 3th Edition, MacgrawHill, 2001 HV: Nguyễn Việt Phương 141 Lớp QTKD - 2009

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • PHẦN 1: HỆ THỐNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ

  • PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

  • PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP

  • KÊT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan