Thực trạng và một số giải pháp phát triển công nghiệp dệt may việt nam đến năm 2020

121 308 0
Thực trạng và một số giải pháp phát triển công nghiệp dệt   may việt nam đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 11 1.1 Khái niệm phát triển kinh tế 11 1.2 Phát triển bền vững 11 1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững 11 1.2.2 Quan điểm phát triển bền vững 12 1.2.3 Tính bền vững phát triển ngành công nghiệp 12 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá phát triển bền vững ngành công nghiệp 13 1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững ngành công nghiệp 13 1.3.1.1 Các nhân tố kinh tế 14 1.3.1.2 Các nhân tố phi kinh tế 17 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững ngành cơng nghiệp 18 1.3.2.1 Các tiêu chí đánh giá số lượng 18 1.3.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng 19 1.3.3.Ý nghĩa phát triển bền vững ngành Dệt - May Việt Nam 21 1.4 Phân tích mơi trường kinh doanh ngành công nghiệp 23 1.4.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ 23 1.4.2 Phân tích mơi trường ngành – Mơ hình yếu tố cạnh tranh Michael Porter 28 1.5 Mô hình phát triển ngành Dệt - May nước khu vực học kinh nghiệm rút cho ngành Dệt - May Việt Nam 33 1.5.1 Mơ hình Đài Loan 33 1.5.2 Mơ hình Hàn Quốc 34 1.5.3 Mơ hình Nhật Bản 35 1.5.4 Mơ hình Trung Quốc 36 1.5.5 Những học kinh nghiệm phát triển ngành Dệt - May nước khu vực rút cho ngành Dệt - May Việt Nam 37 Kết luận chương 43 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 44 2.1 Tổng quan ngành Dệt - May Việt Nam 44 2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành Dệt - May Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012 50 2.2.1 Môi trường vĩ mô 50 2.2.2 Môi trường ngành 55 2.3 Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành Dệt - May giai đoạn 2006 - 2012 59 2.3.1 Thực trạng hệ thống tổ chức ngành 59 2.3.2 Thực trạng trình độ cơng nghệ 62 2.3.3 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực 66 2.3.4 Thực trạng chất lượng nguồn nguyên, phụ liệu, vật tư đầu vào cho sản xuất 68 2.3.5 Thực trạng thị trường kim ngạch xuất 69 2.3.6 Thực trạng cấu sản phẩm 75 2.4 Đánh giá tổng quát phát triển ngành Dệt - May Việt Nam giai đoạn 2006 – 2012 76 2.4.1 Những kết đạt 76 2.4.2 Những hạn chế 78 2.4.3 Các nguyên nhân 82 Kết luận chương 84 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT – MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 85 3.1 Định hướng phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2020 85 3.1.1 Những mục tiêu phát triển ngành Dệt - May 85 3.1.2 Quan điểm phát triển ngành Dệt - May 86 3.1.3 Những hội thách thức đặt cho phát triển ngành Dệt - May Việt Nam giai đoạn 2013 – 2020 90 3.1.3.1 Những hội 90 3.1.3.2 Những thách thức 93 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2020 .94 3.2.1 Giải pháp thị trường 94 3.2.2 Giải pháp đầu tư 99 3.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực 101 3.2.4 Giải pháp khoa học công nghệ 103 3.2.5 Giải pháp nguyên liệu cung ứng nguyên, phụ liệu 105 3.2.6 Giải pháp tài 108 3.2.7 Đổi tổ chức, quản lý 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 118 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới TS Ngô Văn Vượng, Bộ Quốc Phịng, người tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Viện Kinh tế - Quản lý, cán Viện sau đại học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn sâu sắc động viên khích lệ, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng hoàn thiện luận văn tất lực mình, song với kiến thức cịn nhiều hạn chế giới hạn thời gian quy định, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận lời đóng góp quý báu Quý thầy để luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Ngọc Hưng LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ kỹ thuật với đề tài: “Thực trạng số giải pháp phát triển công nghiệp Dệt – May Việt Nam đến năm 2020” cơng trình tơi thực hướng dẫn thầy TS Ngô Văn Vượng, Bộ Quốc Phịng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tác giả luận văn Trần Ngọc Hưng DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Cơ sở sản xuất ngành Dệt - May Việt Nam 47 Bảng 2.2 Thực trạng lao động ngành Dệt - May theo vùng 48 Bảng 2.3 Số lượng doanh nghiệp Dệt – May phân theo khu vực đến năm 2004 48 Bảng 2.4 Sản phẩm ngành Dệt - May Việt Nam năm 2003 49 Bảng 2.5 Sản lượng số sản phẩm dệt – may chủ yếu (2000 – 2005) 49 Bảng 2.6 Kim ngạch xuất hàng dệt - may Việt Nam (2000 – 2005) 49 Bảng 2.7 Thu nhập bình quân mức chi cho may mặc 51 Bảng 2.8 Giá trị xuất hàng dệt - may từ 2006 – 2011 70 Bảng 2.9 Giá trị xuất hàng dệt - may sang thị trường giai đoạn 2005 – 2011 72 Bảng 2.10 Nhu cầu số nguyên, phụ liệu dệt - may giai đoạn 2005 – 2010 74 HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức ngành Dệt May (trước có Nghị định 338/HĐBT – 1991) 45 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức ngành Dệt - May (sau có Nghị định 338/HĐBT – 1991) 46 Hình 2.3 Biểu đồ giá trị xuất hàng dệt - may Việt Nam từ 2006 – 2011 70 Hình 2.4 Kim ngạch xuất hàng dệt - may tổng kim ngạch xuất nước từ 2005 - 2011 71 Hình 2.5 Tỷ trọng tốc độ tăng trưởng xuất hàng dệt - may từ 2005 – 2011 71 Hình 2.6 Kim ngạch xuất hàng dệt - may vào EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản 73 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHÍNH VÀ CHỮ VIẾT TẮT AFTA ASEAN Khu vực mậu dịch tự ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CMT (Cut – Make – Trim) Gia công hàng xuất CNH Cơng nghiệp hóa DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh DTNN Doanh nghiệp đầu tư nước EU Liên minh Châu Âu FDI Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FOB (Free – on – Boad) Xuất trực tiếp (mua nguyên liệu, bán thành phẩm) GDP Tổng sản phẩm nước GNP Tổng thu nhập quốc dân HĐH Hiện đại hóa ITMF Hội nghị thường niên toàn cầu sợi dệt vải JIS Japan Industrial standar – Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản NICs Các nước cơng nghiệp hóa ODA Hỗ trợ phát triển thức TNHH Trách nhiệm hữu hạn UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc VAT Thuế giá trị gia tăng VINATEX Tập đoàn dệt may Việt Nam VITAS Hiệp hội dệt may Việt Nam WCED Ủy ban Quốc tế môi trường phát triển WTO Tổ chức thương mại giới PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển nhiều nước Anh, Nhật, nước cơng nghiệp hố (NICs), Trung Quốc, Nam Á Đông Nam Á xuất hàng dệt may đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng để nhập máy móc thiết bị, nguyên vật liệu cần thiết mà nước chưa có để phục vụ sản xuất, làm sở cho kinh tế phát triển Nước ta thực cơng nghiệp hố (CNH), đại hố (HĐH) kinh tế, ngành Dệt - May có vai trị quan trọng Bởi lẽ, giải nhiều việc làm cho người lao động, tạo ổn định trị, kinh tế, xã hội Hơn nữa, năm gần đây, Dệt - May tốp dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu: Năm 2010 xuất đạt 11,7 tỷ USD, năm 2011 đạt 13,8 tỷ USD đứng thứ 10 mặt hàng có kim ngạch xuất lớn tỷ USD (dệt may, giày dép, thuỷ sản, dầu thô, điện tử máy tính, gỗ sản phẩm gỗ, gạo, máy móc thiết bị phụ tùng, cao su, cà phê) Tuy vậy, so với nước khu vực, ngành Dệt - May nước ta nhỏ bé sản lượng, mức thấp trình độ cơng nghệ, chất lượng sản phẩm suất lao động Tuy kim ngạch xuất ngành cao lượng ngoại tệ ngành Dệt - May đem lại không nhiều (chỉ 30% giá trị xuất khẩu) tỷ trọng gia công chiếm 70 – 80%, tăng trưởng giá trị gia tăng thấp tốc độ tăng giá trị sản xuất, ngành phụ liệu nguồn nguyên liệu cho ngành Dệt - May phải phụ thuộc vào nhập ngoại, phát triển chưa ổn định thiếu vững chắc, hiệu sức cạnh tranh cịn thấp… Trong năm tới, cơng nghiệp Dệt - May tiếp tục có vị trí quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Cơ hội cho phát triển ngành Dệt - May lớn, thách thức gay gắt làm để không bỏ lỡ hội, vượt qua thách thức nhiệm vụ đặt cho ngành Dệt - May Việt Nam Muốn vậy, ngành cần phải có phương hướng đắn chuyển dịch cấu tiếp nhận cách hợp lý chuyển dịch vốn công nghệ từ nước phát triển khu vực toàn giới Làm vậy, vừa giải yêu cầu xúc trước mắt ngành, đất nước, vừa thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đưa nước ta nhanh tróng trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 mục tiêu Nhà nước đặt Để góp phần hồn thiện chiến lược phát triển ngành Dệt – May giai đoạn 2013 - 2020, tác giả chọn đề tài: “Thực trạng số giải pháp phát triển công nghiệp Dệt - May Việt Nam đến năm 2020” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ thời gian học tập Viện Kinh tế & Quản lý trường Đại Học Bách khoa Hà Nội Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm đạt mục tiêu sau: - Làm rõ vấn đề lý luận phát triển bền vững, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững ngành công nghiệp - Tổng hợp kinh nghiệm phát triển ngành Dệt - May số nước khu vực, từ rút học kinh nghiệm cho ngành Dệt - May Việt Nam - Phân tích thực trạng phát triển ngành Dệt - May Việt Nam giai đoạn 20062012 nhân tố tác động tới phát triển bền vững ngành Dệt - May, đánh giá hạn chế nguyên nhân hạn chế ảnh hưởng đến phát triển ngành Dệt - May - Kết hợp lý luận thực tiễn để đề xuất số giải pháp nhằm phát triển bền vững ngành Dệt - May Việt Nam giai đoạn 2013- 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đề tài lấy hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư phát triển doanh nghiệp dệt may thuộc thành phần kinh tế nước làm đối tượng nghiên cứu, sâu vào nhân tố tác động đến phát triển bền vững ngành Dệt - May giai đoạn 2006-2012 - Do doanh nghiệp Dệt - May Việt Nam đa dạng quy mơ loại hình sở hữu doanh nghiệp, số liệu thống kê tất sở tham gia vào dệt may thường không đầy đủ phạm vi nghiên cứu giới hạn doanh nghiệp Dệt - May nhà nước doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dệt - May Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khác nhau, chủ yếu là: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp phân tích thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu để phân tích, tổng hợp đánh giá trình thực đề tài Ứng dụng kết nghiên cứu Cơng trình sở tài liệu đóng góp cho việc hoạch định chiến lược sách phát triển ngành Dệt - May giai đoạn 2013 - 2020 Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho việc hoạch định chiến lược sách phát triển ngành cơng nghiệp, cơng nghiệp địa phương Tập đoàn Dệt - May Việt Nam Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn gồm chương với kết cấu sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận sở phát triển kinh tế nhân tố ảnh hưởng Chương 2: Phân tích thực trạng phát triển ngành Dệt - May Việt Nam năm gần Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2020 Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 10 Trần Ngọc Hưng - Cần có sách cho vay vốn ưu đãi, cho dự án xây dựng sở chế biến theo Quyết định 55/CP – NĐ phủ - Tổ chức hợp tác sản xuất, bao tiêu sản phẩm Công ty Bông Việt Nam doanh nghiệp dệt theo hướng ổn định lâu dài - Khai thác nguồn vốn Trung Ương, địa phương, vốn dân vốn nước cho phát triển Đối với tơ tằm Trồng dâu, nuôi tằm nghề truyền thống lâu đời nhân dân ta, Song, không quan tâm mức nên phát triển chậm Những năm gần đây, sản lượng có nâng lên đạt khoảng 2000 tấn/năm thấp xa so với nhu cầu Mặt khác, sản phẩm dệt - may từ tơ tằm nước sản xuất cịn ít, chất lượng thấp Hiện nay, ta khai thác nguồn nguyên liệu quý dạng xuất nguyên liệu nên hiệu cịn thấp Vì vậy, để đạt hiệu kinh tế cao, cần có thiết bị cơng nghệ để chế biến sản phẩm có chất lượng cao phục vụ xuất Nên có công nghệ chế biến phế liệu tơ để kéo sợi spunsilk Đây loại nguyên liệu có giá trị xuất không thua nhiều so với tơ nõn Đối với xơ sợi tổng hợp loại hóa chất, thuốc nhuộm Lượng xơ, sợi tổng hợp phải nhập gần hoàn toàn, hàng năm khoảng vài chục ngàn với lượng ngoại tệ khoảng 50 triệu USD Nhu cầu ngành Dệt - May xơ, sợi tổng hợp năm 2015 210.000 tấn, năm 2020 300.000 Các loại hóa chất, thuốc nhuộm ta phải nhập hồn tồn Hiện nay, Việt Nam có dầu mỏ xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất, nên cần đầu tư công nghệ thiết bị sản xuất loại xơ, sợi tổng hợp số loại hóa chất, thuốc nhuộm cung cấp cho ngành Dệt Về cung ứng nguyên, phụ liệu Trong thời gian tới, cần nhanh chóng qui hoạch lại việc cung ứng nguyên phụ liệu không để việc cung ứng nguyên, phụ liệu xuất phát tự định hướng riêng lẻ doanh nghiệp Các biện pháp cụ thể thời gian tới là: Quản trị kinh doanh 2010B 107 Trần Ngọc Hưng - Xây dựng trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh để cung ứng kịp thời nguyên, phụ liệu cho doanh nghiệp ngành - Xây dựng doanh nghiệp chuyên cung ứng nguyên, phụ liệu nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho doanh nghiệp Dệt - May với chất lượng cao giá nhập hợp lý Tóm lại, đầu tư cho sản xuất loại ngun liệu, phụ liệu, ngồi việc chủ động sản xuất, làm tăng giá trị sản xuất nước sản phẩm dệt may đặt biệt sản phẩm xuất để hưởng ưu đãi tiêu chuẩn xuất xứ (ưu đãi thuế quan phổ cập – GSP) xâm nhập vào số thị trường quan trọng EU, Mỹ… đề cập Đối với Việt Nam, giải pháp cịn có ý nghĩa quan trọng việc tạo việc làm cho khu vực nơng thơn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn 3.2.6 Giải pháp tài Tìm giải pháp tạo vốn cho đầu tư phát triển đồng thời sử dụng hiệu nguồn vốn vấn đề lớn cấp thiết có tính định tới tốc độ phát triển ngành Dệt - May Vốn cho đầu tư phát triển Để giải vốn cho đầu tư phát triển, ngành Dệt - May Việt Nam cần huy động vốn từ thành phần kinh tế ngồi nước thơng qua hình thức hợp tác kinh doanh, công ty liên doanh, công ty liên kết, cổ phần hóa doanh nghiệp, doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngồi Khuyến khích doanh nghiệp huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán (phát hành trái phiếu, cổ phiếu, trái phiếu quốc tế), vay thương mại với điều kiện có khơng có bảo lãnh Chính phủ Trong thời kỳ đầu cơng nghiệp hóa, nguồn vốn nước quan trọng, dù ta có huy động tối đa đáp ứng đủ nhu cầu Trong đó, vốn nước ngồi (như ODA, FDI, vốn vay tín dụng với lãi suất ưu đãi… tổ chức tài quốc tế) nguồn vốn cần thiết thiếu Quản trị kinh doanh 2010B 108 Trần Ngọc Hưng Do vậy, nguồn vốn nước ngồi, cần có biện pháp gọi vốn đầu tư thích hợp thành phần kinh tế tư nhà nước chủ động xây dựng dự án đầu tư trực tiếp, định hướng đầu tư vào vùng, lĩnh vực trọng điểm, nhằm tăng thêm quan tâm nước, tổ chức tài quốc tế chủ động tham gia tích cực vào hoạt động cộng động quốc tế khu vực, nhằm tăng hội thu hút đầu tư Ngoài ra, ngành Dệt - May cần kiến nghị với Chính phủ để có hình thức khuyến khích đặc biệt thu hút vốn đầu tư nước giảm giá thuê đất giảm loại thuế khác cơng trình đầu tư vào lĩnh vực cần khuyến khích nhuộm, hồn tất, sản xuất sợi hóa học, đầu tư cho vùng nguyên liệu bông, tơ tằm… Vốn cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách nhà nước cho viện nghiên cứu, trường đào tạo ngành để tăng cường sở vật chất thực hoạt động nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Dệt - May Sử dụng hiệu nguồn vốn Đối với ngành Dệt - May, để sử dụng nguồn vốn cách có hiệu quả, cần phân loại nhu cầu theo mục đích sử dụng - Đối với cơng trình đầu tư thiết bị, cần ưu tiên cho vay với lãi suất thấp, có thời gian hồn trả thích hợp (các cơng trình dệt, thời gian vay từ 10 – 15 năm, cơng trình may, thời gian – năm) - Đối với cơng trình xử lý nước thải, chống ô nhiễm môi trường cơng trình nhuộm, địi hỏi nguồn vốn lớn, cần sử dụng nguồn vốn ODA - Đối với đơn vị đào tạo, nghiên cứu cần sử dụng nguồn tài trợ từ quĩ ODA, UNDP từ tổ chức phi phủ khác - Có phương án đầu tư tổng thể, có trọng điểm (tránh dàn trải đầu tư trùng lặp) để tạo sản phẩm mũi nhọn thời kỳ - Đẩy nhanh việc toán dự án đưa vào khai thác, theo dõi đánh giá hiệu sau đầu tư Quản trị kinh doanh 2010B 109 Trần Ngọc Hưng - Tổ chức định kỳ việc phân tích hiệu kinh doanh để kịp thời chấn chỉnh mặt yếu quản lý sản xuất – kinh doanh, giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm Các biện pháp huy động vốn cho ngành Dệt - May sử dụng hiệu nguồn vốn đề cập xem giải pháp quan trọng thúc đẩy ngành Dệt - May phát triển nhanh bền vững thời gian tới 3.2.7 Đổi tổ chức, quản lý - Cần nghiên cứu triển khai áp dụng mơ hình quản lý tiên tiến, đại nhằm nâng cao hiệu điều hành doanh nghiệp dệt – may Đặc biệt doanh nghiệp nhà nước, cần có biện pháp để phát huy hiệu lực quản lý điều hành doanh nghiệp - Từng bước xếp lại sản xuất theo hướng chun mơn hóa, xây dựng qui mô sản xuất phù hợp với lực, trình độ quản lý tạo linh hoạt thích ứng nhanh với thị trường + Gắn vùng công nghiệp Dệt - May với ngành công nghiệp khác nhằm tận dụng lao động, mối quan hệ liên ngành + Các cơng trình kéo sợi dệt vải từ sợi tổng hợp cần xem xét tới khu vực qui hoạch nhà nước dầu khí, cơng trình chế biến kéo sợi, dệt tơ tằm nên quan tâm tới vùng nguyên liệu dâu tằm + Khu công nghiệp Dệt - May nên đặt vùng đông dân cư để tận dụng lao động chỗ, điều kiện giao thông, dịch vụ, vận chuyển… + Xây dựng khu cơng nghiệp liên hồn ngun liệu sợi, dệt, nhuộm, may, dịch vụ… - Tăng cường liên kết hợp tác kinh doanh loại hình doanh nghiệp Dệt - May qui mơ lớn nhỏ, doanh nghiệp địa phương trung ương, doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp dân doanh với hộ cá thể vùng nghề truyền thống tham gia phát triển ngành - Đặc thù ngành Dệt - May doanh nghiệp thuộc loại qui mơ vừa nhỏ, tổ chức sản xuất có hiệu cao thường gặp khó khăn tìm Quản trị kinh doanh 2010B 110 Trần Ngọc Hưng kiếm thị trường giao dịch xuất Vì vậy, nên tổ chức liên kết dọc theo kiểu vệ tinh, mơ hình cơng ty mẹ cơng ty chuyển số doanh nghiệp thành viên sang công ty TNHH thành viên - Có kế hoạch xây dựng hệ thống mạng thông tin điều hành nhằm nâng cao hiệu việc điều hành quản lý theo mục tiêu (đây phương pháp điều hành tiên tiến nay) - Thuê nhà quản lý, chuyên gia kỹ thuật giỏi nước để điều hành dự án giải khó khăn cho số công ty - Thực nghiêm túc chế độ bổ nhiệm, miễn nhiệm đãi ngộ với cán quản lý theo qui chế ban hành đổi Các giải pháp nhằm phát triển ngành Dệt - May giai đoạn 2013 – 2020 đề cập cần thực đồng với tâm cao Vinatex doanh nghiệp ngành Dệt - May, có thực mục tiêu chiến lược ngành đề Quản trị kinh doanh 2010B 111 Trần Ngọc Hưng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Công nghiệp Dệt - May đánh giá ngành kinh tế có tiềm Việt Nam Cùng với tăng trưởng chung kinh tế, ngành Dệt - May Việt Nam có mức tăng trưởng Trong năm gần đây, ngành phát triển nhanh số lượng sở vật chất giá trị sản lượng, đặc biệt giá trị xuất khẩu, năm 2011 kim ngạch xuất đạt 13,8 tỷ USD, đứng thứ 10 mặt hàng xuất lớn nước Với khả xuất lớn, thu hút nhiều lao động, ngành Dệt - May ngành cơng nghiệp chủ lực góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP nước Tuy vậy, ngành Dệt - May Việt Nam cịn nhiều khó khăn nhỏ bé qui mô doanh nghiệp, khối lượng mặt hàng sản xuất, mức thấp trình độ công nghệ, chất lượng sản phẩm suất lao động Ngành Dệt - May Việt Nam đứng trước hội thách thức để tồn phát triển điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, không tăng tốc phát triển phát triển bền vững tương lai gần, ngành Dệt - May Việt Nam thua sân nhà Để góp phần thúc đẩy ngành Dệt - May phát triển bền vững giai đoạn từ năm 2013 – 2020, tác giả chọn đề tài Luận văn “Thực trạng số giải pháp phát triển ngành công nghiệp Dệt - May Việt Nam đến năm 2020” Đề tài đạt kết sau: - Đã hệ thống hóa số vấn đề lý luận sở phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển bền vững Đó phát triển kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển: kinh tế, công xã hội bảo vệ môi trưởng Các nhân tố kinh tế phi kinh tế xem nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển bền vững ngành cơng nghiệp nói chung ngành Dệt - May nói riêng Các tiêu chí số lượng chất lượng sử dụng để đánh giá phát triển bền vững ngành cơng nghiệp có ngành cơng nghiệp Dệt - May Qua việc phân tích mơ hình phát triển dệt – may nước khu vực, Luận văn rút học bổ ích cho ngành Dệt - May Việt Nam thời Quản trị kinh doanh 2010B 112 Trần Ngọc Hưng gian tới Đó là, cơng nghệ Dệt - May ln giữ vị trí quan trọng, đa dạng hóa loại hình doanh nghiệp, đầu tư có trọng điểm, áp dụng công nghệ tiên tiến giải tốt mối quan hệ nhà nước, doanh nghiệp thị trường Việc rút học kinh nghiệm quí báu kết việc nghiên cứu công phu hệ thống phát triển ngành công nghiệp Dệt - May số nước tiêu biểu khu vực - Qua việc nghiên cứu thực trạng phát triển ngành Dệt - May Việt Nam giai đoạn 2006 – 2012 thể việc đánh giá qui mô tốc độ phát triển giá trị sản xuất, giá trị xuất khẩu, cấu đầu tư… thay đổi cấu, bao gồm cấu sản phẩm cấu sở hữu, Luận văn đến đánh giá tổng quát kết tích cực mà ngành Dệt - May đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế chung đất nước là: Tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng đất nước, thu hút nhiều lao động xã hội, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng nước số hiệu kinh tế liên ngành khác Bên cạnh kết tích cực, Luân văn rõ hạn chế lớn ngành Dệt - May là: Hiệu hoạt động xuất thấp khả cạnh tranh ngành Dệt - May chưa cao Những hạn chế nêu bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác có nguyên nhân là: + Thiếu vốn nghiêm trọng cho phát triển + Hầu hết nguyên, phụ liệu phải nhập dẫn đến không chủ động sản xuất không thuận tiện cho xuất theo FOB + Hệ thống chế sách cịn nhiều bất cập triển khai chậm - Hệ thống quan điểm phát triển ngành Dệt - May Việt Nam thời gian tới, mà luận văn nêu ra, khái quát tầm quan trọng lợi ngành, đồng thời thể tư tưởng tiến công, tranh thủ tận dụng thời để đẩy nhanh phát triển ngành Dệt - May thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh xu hướng hội nhập khu vực quốc tế Với hệ thống gồm bẩy nhóm giải pháp, luận văn đề xuất giải pháp xác thực, xúc mà không thực giải pháp này, Quản trị kinh doanh 2010B 113 Trần Ngọc Hưng ngành Dệt - May Việt Nam khó phát triển để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước + Ở nhóm giải pháp thị trường, luận văn xác định: cần nghiên cứu khu vực thị trường nước để giữ vững mở rộng thị trường, nhanh chóng chuyển hàng xuất theo hình thức FOB (mua nguyên liệu, bán thành phẩm) + Ở nhóm giải pháp đầu tư, phương châm để nâng cao lực công nghệ thiết bị Trước mắt, cần đầu tư để giảm bớt cân đối lực sản xuất toàn Ngành tăng cường liên kết Dệt May Trong nội dung này, luận văn nhấn mạnh tới việc cần tạo môi trường tốt cho đầu tư chuyển giao công nghệ + Các giải pháp đầu tư cho người, vùng nguyên liệu, sản xuất phụ liệu xác định giải pháp đầu tư quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động ngành Dệt - May Việt Nam + Ở nhóm giải pháp khoa học cơng nghệ, luận văn đề xuất hướng nghiên cứu có tính khả thi nhằm khắc phục hạn chế hoạt động khoa học công nghệ ngành Dệt - May đồng thời tranh thủ nhân tố ngoại sinh thúc đẩy khoa học công nghệ Dệt - May nước ta phát triển + Ở nhóm giải pháp tài chính, Luận văn đề cập đến giải pháp thu hút vốn cho đầu tư phát triển, vốn cho hoạt động nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực, sử dụng hiệu nguồn vốn Các giải pháp cần thực đồng thúc đẩy ngành Dệt - May phát triển nhanh bền vững thời gian tới + Để thực giải pháp tổ chức, quản lý việc xếp lại sản xuất, tổ chức liên kết dọc theo kiểu vệ tinh, mơ hình cơng ty mẹ cơng ty con, đẩy mạnh công tác đào tạo cán quản lý… Còn cần xây dựng chế quản lý khuyến khích tinh thần vật chất, xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhằm thu hút nguồn chất xám cho phát triển ngành Dệt - May KIẾN NGHỊ Ngoài giải pháp nêu, tác giả luận văn có số kiến nghị: Quản trị kinh doanh 2010B 114 Trần Ngọc Hưng - Nhà nước sớm khẳng định cho ngành Dệt - May coi ngành kinh tế chủ yếu hưởng sách ưu đãi nhà nước vốn, đầu tư, thuế, trợ giá - Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn chủ trì phối hợp với Bộ Cơng Thương việc xây dựng thực qui hoạch phát triển vùng trồng bơng có tưới, đảm bảo mục tiêu cung cấp nguyên liệu cho ngành Dệt - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tạo điều kiện hỗ trợ quĩ đất, giải thủ tục đất đai, giải phóng mặt để triển khai nhanh dự án ngành Dệt - May - Đối với dự án xây dựng, không phân biệt thành phần kinh tế, Nhà nước đảm bảo cấp vốn lưu động cho vay từ quĩ hỗ trợ phát triển theo qui định hành - Nâng thời gian miễn thuế thu nhập cho sở dệt - may đầu tư đổi công nghệ để tạo tiền trả vốn - Bộ tài chủ trì phối hợp với Bộ Cơng Thương xây dựng chế sách tài để hỗ trợ triển khai thực chương trình sản xuất vải phục vụ may xuất khẩu, chương trình phát triển bơng, chương trình đạo tạo nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Dệt - May - Sản phẩm dệt - may doanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt với hàng lậu, hàng giả, hàng trốn thuế Đề nghị Nhà nước tăng cường biện pháp quản lý thị trường Tóm lại, nói, Luận văn cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, đầy đủ hệ thống phát triển ngành Dệt - May Việt Nam mà nòng cốt Vinatex Các biện pháp mà luận văn đề xuất có cứ, phù hợp với hồn cảnh thực tế xu hướng phát triển Ngành Hệ thống kiến nghị mà luận văn đưa ra, kết tập hợp thông tin coi vấn đề xúc hoạt động doanh nghiệp Dệt - May Việt Nam Các kiến nghị cần quan chức xem xét giải Đây vấn đề ngành Dệt - May quan tâm Tuy vậy, phạm vi vấn đề rộng, nội dung phức tạp, Bản Luận văn tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận ý kiến góp ý để đề tài hồn thiện Quản trị kinh doanh 2010B 115 Trần Ngọc Hưng TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Trần Văn Bình, Giáo trình khoa học quản lý, Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Trọng Chiêm (1996): Một số biện pháp chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt - May đến năm 2000, Tạp chí Dệt – may Việt Nam, số 118/9 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Tấn Dũng (2012): Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy cấu lại kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, Hà Nội 3/1 Nguyễn Tấn Dũng (2011): Thực tốt khâu đột phá chiến lược mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề nhiệm vụ trọng tâm phủ nhiệm kỳ 2011 – 2016, Hà Nội 1/8 Thanh Hiền (2012), Kim ngạch xuất ngành Dệt – May Việt Nam năm 2012: Làm để đạt 15 tỷ USD, Hà Nội 27/2/2012 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia TS Nguyễn Văn Nghiến ( 2002), Quản lý sản xuất, Nxb Đại học Quốc Gia HN 10 TS Nguyễn Văn Nghiến, Giáo trình Chiến lược sản xuất kinh doanh, Đại học Bách Khoa Hà Nội 11 TS Nguyễn Văn Nghiến (2010), Bài giảng Quản trị chiến lược 12 Tổng công ty dệt may Việt Nam ( (1995), Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt – may đến năm 2010 13 Lê Bàn Thạch, Trần Thị Tri (2000), Cơng nghiệp hóa NiEs Đông Á học kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Thế giới Quản trị kinh doanh 2010B 116 Trần Ngọc Hưng 14 Thủ tướng phủ (2008), Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Dệt – May đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg 15 Nghị Hội nghị lần thứ Tư ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2012), Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, Hà Nội 19/1 16 Ủy ban nhân dân Tp Hà Nội (2001), Dự án Quy hoạch phát triển ngành Dệt – May thành phố Hà Nội đến năm 2010, Sở Công nghiệp Hà Nội 12/2001 17 Viện kinh tế phát triển (2006), Bài giảng phát triển bền vững, Học viện trị quốc gia HCM 18 Bộ Công nghiệp (2005), Qui hoạch phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 19 Bùi Minh Sơn (2007), Đánh giá số giải pháp đảm bảo tăng trưởng bền vững ngành Dệt – May Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội 2007 20 Bộ môn kinh tế phát triển (1999), Kinh tế phát triển, Nhà xuất thống kê 21 Michael E Porter (2009), Lợi cạnh tranh quốc gia, Nhà xuất Trẻ Quản trị kinh doanh 2010B 117 Trần Ngọc Hưng PHỤ LỤC Phụ lục I MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ DỆT – MAY TRÊN THẾ GIỚI LƯƠNG LAO TIÊU DÙNG GNP/NGƯỜI ĐỘNG DỆT – DỆT/NGƯỜI USD/NGƯỜI MAY USD/giờ (kg/ng) (1)* (2)** (3)*** Việt Nam 0,18 0,8 220 Thái Lan 0,87 3,0 2.315 Philippin 0,67 1,8 1.010 Inđonexia 0,23 1,9 780 Malayxia 0,95 6,5 3.530 Singapore 3,16 29,0 22.520 Đài Loan 5,00 Trung Quốc 0,34 5,7 435 Hồng Kông 3,39 12,8 21.558 Ấn Độ 0,54 2,5 310 Hàn Quốc 3,60 14,0 8.520 Nhật 16,37 20,3 38.750 Mỹ 10,33 27,1 25.900 Anh 10,16 18,5 16.600 Pháp 12,63 15,0 14.150 CÁC NƯỚC Bình quân giới 11.236 7,2 (1) Theo tin CN Dệt số 113/1995 (2) Theo FAO – World Textile Survey 89 (3) Theo Asia Week Review số tháng 9/95 Quản trị kinh doanh 2010B 118 Trần Ngọc Hưng Phụ lục Xuất hàng dệt - may Việt Nam sang số thị trường (triệu USD) Nguồn: Hiệp hội dệt – may Việt Nam Quản trị kinh doanh 2010B 119 Trần Ngọc Hưng Phụ lục Số liệu dự báo tình hình sản xuất xuất nhập dệt may Việt Nam giai đoạn 2006-2013 Sản xuất 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Giá trị gia tăng, 3.205,5 3.899,6 5.136,8 4.789,3 4.764,5 5.721,1 6.847,6 7.759,3 triệu đô la Mỹ Giá trị gia tăng, 5,3 5,5 5,7 5,2 4,9 5,0 5,0 5,1 % GDP Tốc độ tăng 13,2 13,5 9,2 -3,0 -0,9 9,8 9,2 9,0 trưởng giá trị gia tăng, % Giá trị gia tăng 325,0 368,9 402,8 390,7 387,2 423,2 460,0 499,2 ngành dệt, triệu đô la Mỹ Thương mại quốc tế Kim ngạch XK 1.058,0 1.352,0 1.690,0 1.318,2 1.453,5 1.598,8 1.742,7 1.912,7 hàng dệt, triệu USD Kim ngạch NK hàng dệt, triệu 3.988,0 4.940,0 5.874,8 4.699,8 5.056,9 5.166,8 4.990,7 5.096,5 USD Cán cân thương mại ngành dệt, -2.930,0 -3.588,0 -4.184,8 -3.381,6 -3.603,4 -3.568,0 -3.247,9 -3.183,8 triệu USD Kim ngạch XK hàng may mặc, 5.579,0 7.186,0 9.054,4 7.424,6 8.335,4 8.898,6 8.929,0 9.505,3 triệu USD Kim ngạch NK 271,0 426,0 449,8 337,3 379,8 414,0 451,3 497,3 hàng may mặc, triệu USD Cán cân thương mại ngành may 5.308,0 6.760,0 8.604,6 7.087,2 7.955,6 8.484,6 8.477,7 9.008,0 mặc, triệu USD Nguồn: BMI (Business Monitor International – Tình hình kinh doanh quốc tế) Quản trị kinh doanh 2010B 120 Trần Ngọc Hưng Phụ lục Trị giá hàng nhập dệt - may số thị trường giai đoạn 2005 – 2009 Nguồn: Trademap.org Phụ lục Cân đối nhu cầu số nguyên phụ liệu dệt may giai đoạn 2005-2020 Mặt hàng Đơn vị 2005 2010 2020 Năng Nhu Nhập Năng Nhu Nhập Năng Nhu Nhập lực cầu lực cầu lực cầu Bông 1000 11 165 154 20 255 235 60 430 370 Sợi nhân 1000 140 140 260 220 600 370 tạo Chỉ 1000 260 510 250 350 790 440 650 1.350 700 filament Vải Triệu 618 2.280 1.662 1.000 3.525 2.525 2.000 5.950 3.950 m2 Nguồn: Đại sứ quán Đan Mạch Hà Nội Quản trị kinh doanh 2010B 121

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHÍNH VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan