Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước sạch vùng nông thôn tỉnh quảng ninh và đề xuất các giải pháp phát triển đến năm 2020

116 1K 6
Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước sạch vùng nông thôn tỉnh quảng ninh và đề xuất các giải pháp phát triển đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN VĂN TUẤN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SẠCH VÙNG NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NINH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH (Đã chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng chấm Luận văn) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHAN THỊ THUẬN Hà Nội - Năm 2014 Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước vùng nông thôn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu độc lập riêng Không chép công trình hay luận án tác giả khác Các kết quả, số liệu luận văn trung thực Các tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tuấn – Luận văn Thạc sỹ i Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước vùng nông thôn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ v BẢNG BIỂU .v HÌNH VẼ v PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát chung tài nguyên nước 1.1.1 Vai trò nước người: 1.1.2 Vai trò nước đời sống dân cư nông thôn 1.2 Một số khái niệm: .6 1.2.1 Khái niệm nước sạch: 1.2.2 Khái niệm hệ thống cấp nước: 1.3 Nguồn nước lựa chọn nguồn cấp cho hệ thống nước 13 1.3.1 Nguồn nước cung cấp .13 1.3.2 So sánh, lựa chọn nguồn cấp nước 15 1.4 Quản lý nhà nước cấp nước nông thôn 17 1.4.1 Sự cần thiết khách quan quản lý nhà nước cấp nước nông thôn 18 1.4.2 Nội dung quản lý nhà nước cấp nước nông thôn 18 1.5 Những yếu tố tác động đến quản lý nhà nước cấp nước nông thôn 24 1.5.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 24 1.5.2 Sự gia tăng dân số 25 1.5.3 Quá trình công nghiệp hóa – đại hóa nông nghiệp, nông thôn 25 1.5.4 Hợp tác quốc tế lĩnh vực cấp nước nông thôn CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NINH 27 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh .28 ii Nguyễn Văn Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước vùng nông thôn 2.1.1 Vị trí địa lý diện tích tự nhiên .28 2.1.2 Tổ chức hành dân cư 28 2.1.3 Cơ sở hạ tầng tài nguyên khoáng sản 29 2.2 Phân tích thực trạng cấp nước nông thôn tỉnh Quảng Ninh .34 2.2.1 Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước phân tán 35 2.2.2 Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước tập trung 38 2.2.3 Phân tích tình hình thực chương trình NSNT đến 2012: 60 2.2.4 Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước nông thôn 65 2.2.5- Đánh giá mặt chưa đạt chương trình NSNT 70 TÓM TẮT CHƯƠNG II 78 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG 79 CẤP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN 79 3.1 Mục tiêu phát triển hệ thống cấp nước nông thôn Quảng Ninh đến 2020 80 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh đến 2020 80 3.1.2 Dự báo nhu cầu NSNT Tỉnh đến năm 2020 81 3.1.3 Mục tiêu chương trình cấp NSNT Tỉnh đến 2020 82 3.2 Giải pháp thực chương trình NSNT đến 2020 83 3.2.1 Giải pháp thứ nhất: Quy hoạch chương trình nước nông thôn .83 3.2.2 Giải pháp thứ 2: Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền huy động tham gia cộng đồng dân cư .92 3.2.3 Giải pháp thứ 3: Cải tiến Khoa học công nghệ cấp nước NT 96 3.2.4 Giải pháp thứ 4: Đổi mô hình tổ chức - quản lý CTCN 98 3.2.5 Giải pháp thứ 5: Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 100 3.2.6 Giải pháp thứ 6: Xã hội hoá thực chương trình cấp NSNT 100 TÓM TẮT CHƯƠNG III 103 KẾT LUẬN .104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 Nguyễn Văn Tuấn – Luận văn Thạc sỹ iii Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước vùng nông thôn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ Y Tế BTC Bộ Tài BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn CTCN Công trình cấp nước CTMT Chương trình mục tiêu CNH-HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa DVNS Dịch vụ nước HTX Hợp tác xã HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế- xã hội NSH N−íc sinh ho¹t NSNT Nước nông thôn PTNT Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng Chính phủ QLNN Quản lý nhà nước TCN Tr¹m cÊp n−íc TCNTT Tr¹m cÊp n−íc tËp trung UNICEF Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc UBND Ủy ban nhân dân VSMT VÖ sinh m«i tr−êng VSMTNT Vệ sinh môi trường nông thôn XDCT Xây dựng công trình WB Ngân hàng giới Nguyễn Văn Tuấn – Luận văn Thạc sỹ iv Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước vùng nông thôn DANH MỤC CÁC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình cấp NSNT địa phương tính đến tháng 12/ 2012 65  Bảng 3.1 Một số tiêu phát triển KTXH tỉnh 80  Bảng 3.2 Dự báo nhu cầu cấp nước Tỉnh đến 2020 81  Bảng 3.3 Phân vùng quy hoạch cấp nước nông thôn 84  Bảng 3.4 Các phương án đề xuất quy hoạch cấp NSNT 87  Bảng 3.8 Bảng phân bổ nguồn vốn thực chương trình NSNT đến 2020 91  Bảng 3.5 Bảng tổng hợp quy hoạch công trình cấp nước giai đoạn đến 2015 108  Bảng 3.6 Bảng tổng hợp quy hoạch công trình cấp nước giai đoạn đến năm 2020 106  Bảng 3.7 Bảng tổng hợp số lượng kinh phí xây dựng công trình cấp nước theo giai đoạn 107  HÌNH VẼ Hình 1.1 Mức sử dụng nước trung bình gia đình trung lưu vùng Đông Nam Á: 5  Hình 1.2 Mô hình phận công trình hệ thống cấp nước 12  Hình 1.3 Mô hình quản lý cấp nước nông thôn 19  Hình 1.4 Nguyên nhân việc thất thoát cấp nước nông thôn 75  Hình 3.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ cải tiến áp dụng HTCN tập trung sử dụng nước ngầm 97  Hình 3.2- Sơ đồ dây chuyền công nghệ cải tiến áp dụng HTCN tập trung sử dụng nước mặt: 97  Nguyễn Văn Tuấn – Luận văn Thạc sỹ v Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước vùng nông thôn PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước vệ sinh môi trường nông thôn vấn đề Đảng, Nhà nước quan tâm đặc biệt xác định phận chương trình phát triển nông thôn; việc đảm bảo cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường tiêu chí để phát triển nông thôn văn minh, đại, nhiệm vụ quan trọng Đảng nhà nước, ngành, cấp quyền địa phương Nước nhu cầu thiếu đời sống sinh hoạt hàng ngày trở lên thiết trước yêu cầu bảo vệ sức khoẻ cải thiện điều kiện sinh hoạt cho người dân nói chung đặc biệt dân cư vùng nông thôn Chương trình quốc gia cấp nước VSMTNT đến năm 2020 Chính phủ ưu tiên tập trung giai đoạn Quảng Ninh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phát triển động, tỉnh có tốc độ thu hút đầu tư nước cao có vùng nông thôn, việc gia tăng đầu tư sở hạ tầng vùng nông thôn nhu cầu cấp thiết, thiếu công trình cấp nước có quy mô công nghiệp, đại, cung cấp nước phù hợp với tiêu chuẩn, đáp ứng cho nhu cầu phát triển KTXH Trong thời gian qua việc thực chương trình cấp nước địa bàn vùng nông thôn đạt kết đáng ghi nhận, đến năm 2012 toàn tỉnh đạt mục tiêu 87,6% dân số nông thôn dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh với số dân hưởng lợi 446.046 người (tăng so với năm 2007 111.089 người) cấp nước sinh hoạt cho khu vực công cộng trường học, trạm y tế xã, UBND xã Với tổng nguồn vốn huy động cho chương trình cấp nước sinh hoạt vùng nông thôn giai đoạn 2007- 2012 đạt 72.117 triệu đồng bao gồm: nguồn vốn ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh, nguồn đóng góp nhân dân; huy động tham gia ngành cấp thực hiện, trì mức tăng trưởng tỷ lệ dân nông thôn sử dụng nước đạt tiêu chuẩn quốc gia Sau năm thực hiện, mục tiêu xác định Chương trình nước thực tốt, đáp ứng phần Nguyễn Văn Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước vùng nông thôn nhu cầu nước sinh hoạt nhu cầu sản xuất kinh doanh cư dân địa bàn nông thôn Tuy nhiên, thời gian qua tình hình kinh tế nước, tỉnh gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu, chương trình NSNT tỉnh Quảng Ninh cần đánh giá, rà soát, bổ sung, điều chỉnh mục tiêu giải pháp cho phù hợp với tình hình thực tế năm Đặc biệt từ có Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn giai đoạn 2010-2020 Với lý đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước vùng nông thôn tỉnh Quảng Ninh đề xuất giải pháp phát triển đến năm 2020” làm đề tài nghiên cứu Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Thông qua việc phân tích thực trạng hệ thống cấp nước nông thôn tỉnh Quảng Ninh, kết thực tiêu nước nông thôn tỉnh năm qua để tìm tồn hạn chế xác định rõ nguyên nhân nhằm đề xuất giải pháp để thực chương trình cấp nước nông thôn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế, so sánh tổng hợp, dự báo làm sở cho việc nghiên cứu Ngoài liệu thu thập sở kế thừa kết xây dựng quy hoạch, nghiên cứu, khảo sát đơn vị địa chất thủy văn, Internet… tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà quản lý có kinh nghiệm để trình bày luận văn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia thành chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài - Chương 2: Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước vùng nông thôn tỉnh Quảng Ninh thời gian qua - Chương 3: Giải pháp phát triển hệ thống cấp nước nông thôn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 Nguyễn Văn Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước vùng nông thôn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Nguyễn Văn Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước vùng nông thôn 1.1 Khái quát chung tài nguyên nước Nước tài nguyên thiên nhiên quý tạo hóa ban tặng cho sống loài người, nước khởi nguồn cho sống: vạn vật nước tồn người không ngoại lệ Nước chiếm 99% trọng lượng sinh vật sống môi trường nước 70% trọng lượng thể người, người ngày cần 250 lít nước dùng cho sinh hoạt Nước tài nguyên có ý nghĩa đa ngành, nguồn nguyên liệu thiếu cho hoạt động ngành kinh tế Hiện nông nghiệp ngành sử dụng nước nhiều 75 – 80% tổng lượng nước sử dụng hàng năm, kế theo nước sử dụng cho công nghiệp sinh hoạt Ngoài nước sử dụng làm lượng (hải triều, thủy năng), tác nhân gây điều hòa khí hậu, thực chu trình tuần hoàn vật chất tự nhiên Nước nhân tố ảnh hưởng tới sức khỏe người Số lượng chất lượng nước người có sử dụng tiêu chí quan trọng đánh giá trình độ văn minh, tiến người Hơn 70% diện tích Trái Đất bao phủ nước Lượng nước Trái Đất có vào khoảng 1,38 tỉ km³ Trong 97,4% nước mặn đại dương giới, phần lại, 2,6%, nước ngọt, tồn chủ yếu dạng băng tuyết đóng hai cực núi, có 0,3% nước toàn giới (hay 3,6 triệu km³) sử dụng làm nước uống Việc cung cấp nước uống thử thách lớn loài người vài thập niên tới 1.1.1 Vai trò nước người: Theo nghiên cứu khoa học, người nhịn ăn khoảng tuần họ chết khát ngày nước uống Trong thể người nước chiếm tới 70% trọng lượng, hàng ngày người cần tối thiểu 60 – 80 lít nước, tối đa tới 150 – 200 lít nước nhiều cho sinh hoạt, riêng lượng nước ăn uống vào thể tới 1,5 – lít ngày Nước nuôi dưỡng, làm thể, tư người phụ thuộc vào nước, nước lượng tạo hoạt động hệ thần kinh Nguyễn Văn Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước vùng nông thôn cộng đồng dân cư quy mô, mức độ công trình Với công trình phải có hướng dẫn tuyên truyền cho người dân biết cách sử dụng, bảo quản, bảo vệ để công trình thật bền vững 3.2.2.4 Kết mong đợi - Tuyên truyền để người dân hiểu biết tầm quan trọng nước đời sống người - Nâng cao ý thức tham gia cộng đồng dân cư việc xây dựng công trình nước nông thôn - Nâng cao tinh thần tự nguyên đóng góp tài công sức công trình cấp nước quê hương nơi họ sống - Nâng cao tinh thần tích cực bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường nước mà người dân sử dụng thông qua việc trồng rừng giữ gìn môi trường xung quanh 3.2.3 Giải pháp thứ 3: Cải tiến Khoa học công nghệ cấp nước NT 3.2.3.1 Lý chọn giải pháp Đa dạng hóa loại hình công nghệ cấp nước phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội địa bàn, đảm bảo phát triển bền vững; khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước công nghệ phù hợp; nâng cao chất lượng công trình chất lượng nước 3.2.3.1 Nội dung giải pháp a- Sử dụng công nghệ cấp nước thông dụng Trong tương lai phát triển cấp nước nông thôn cách đa dạng hoá loại hình công nghệ phù hợp với điều kiện đặc điểm vùng như: - Giếng khoan, giếng khơi có công trình xử lý, sử dụng bơm tay bơm điện giếng làng cải tiến phục vụ cho nhóm hộ gia đình - Bể lu chứa nước mưa cho hộ gia đình - Hệ thống cấp nước tập trung đường ống, cấp nước cho số hộ gia đình làng, xã, thị trấn như: hệ thống cấp nước tự chảy hệ thống cấp nước sử dụng bơm động lực Tuỳ điều kiện nơi mà nối mạng cấp nước đến hộ gia đình đưa nước đến bể chứa vòi công cộng Các hệ thống cấp nước tập trung đường ống có sử dụng bơm động lực loại hình Nguyễn Văn Tuấn – Luận văn Thạc sỹ 96 Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước vùng nông thôn công nghệ tiên tiến gần với đô thị khuyến khích sử dụng rộng rãi thị trấn, thị tứ làng xã có dân cư đông đúc phân bổ gọn - Hệ thống cấp nước tập trung sử dụng nước ngầm: Là hệ thống cấp nước cho nhiều hộ gia đình, nước bơm từ giếng khoan (nguồn nước ngầm) sau xử lý (nếu cần) dẫn đến hộ sử dụng bơm điện hệ thống đường ống dẫn nước (Hình 3.1) Hình 3.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ cải tiến áp dụng HTCN tập trung sử dụng nước ngầm Thiết bị Hóa chất Giếng khoan Dàn mưa (Tháp làm Trạm bơm cấp I thoáng) khử trùng Bể lắng (lọc nổi) Bể lọc nhanh Đài nước Điểm tiêu thụ nước Mạng lưới đường ống Bể chứa nước Trạm bơm cấp II - Hệ thống cấp nước tập trung sử dụng nước mặt: hệ thống cấp nước cho nhiều hộ gia đình, nước bơm từ sông, hồ sau xử lý dẫn đến hộ sử dụng bơm điện hệ thống đường ống dẫn nước (Hình 3.2) Hình 3.2- Sơ đồ dây chuyền công nghệ cải tiến áp dụng HTCN tập trung sử dụng nước mặt: Hóa chất Hồ sơ lắng Trạm bơm cấp I Thiết bị khử trùng Bể phản ứng Bể lắng (lọc nổi) Bể lọc nhanh Đài nước Điểm tiêu thụ nước Mạng lưới đường ống Nguyễn Văn Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Trạm bơm cấp II Bể chứa nước 97 Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước vùng nông thôn b-Công nghệ cấp nước vùng có nhiều khó khăn Cấp nước vùng bị nhiễm mặn: Không có giải pháp chung, tuỳ điều kiện nơi chọn giải pháp sau: - Nước mưa: Thường đủ dùng cho ăn uống - Dẫn nước đường ống kênh mương từ vùng có nước lân cận Công nghệ cấp nước vùng núi cao: Vùng chủ yếu dân tộc người, nghèo, nước mặt xa, nước ngầm sâu thường Cấp nước phải linh hoạt, lựa chọn phương án: - Hệ thống tự chảy đường ống, có nguồn nước đủ độ cao để nước tự chảy làng - Xây dựng đập nhỏ ao hồ chứa nước mưa thung lũng không thấm nước - Dùng loại bể lu chứa nước mưa - Bơm nước từ sông lên hay dùng nước dòng suối nhỏ nguồn nước ngầm hạn chế Công nghệ cấp nước vùng đá vôi castơ: Tại vùng nguồn nước ngầm thường sâu nước mặt Phương án cấp nước là: - Hệ thống nước ngầm sâu, dùng giếng khoan máy, - Tìm kiếm mỏ nước lộ thiên, - Tìm kiếm giếng nước chân đồi bao che lại sử dụng, - Làm hồ chứa nước tự nhiên nhân tạo có bảo vệ, - Làm bể chứa nước mưa dùng cho ăn uống 3.2.3.3 Kết mong đợi: Người dân nông thôn tùy theo vùng lựa chọn loại hình công nghệ cấp nước phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội địa bàn - Khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước công nghệ phù hợp góp phần nâng cao chất lượng công trình chất lượng nước, đảm bảo điều kiện sinh hoạt điều kiện sống cho nhân dân vùng nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo - Công trình cấp nước đảm bảo phát triển bền vững 3.2.4 Giải pháp thứ 4: Đổi mô hình tổ chức - quản lý CTCN Nguyễn Văn Tuấn – Luận văn Thạc sỹ 98 Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước vùng nông thôn Lĩnh vực cấp nước nhà nước bao cấp từ nhiều năm nay, hoạt động chủ yếu theo phương châm phục vụ chính, nguồn thu từ dịch vụ cung cấp nước hạn chế không đầy đủ Nghị Trung ương Định hướng phát triển cấp nước đô thị vùng nông thôn Quảng Ninh đến năm 2020 rõ hướng phát triển lâu dài cho ngành cấp nước, theo doanh nghiệp cấp nước chuyển thành doanh nghiệp hoạch toán kinh doanh, khuyến khích xã hội hoá đầu tư xây dựng kinh doanh nước Để thực chủ trương vấn đề then chốt phải tăng cường lực tổ chức, quản lý vận hành cho đơn vị thực việc cấp nước, đồng thời phải nghiên cứu phương án xây dựng giá bán nước cho đối tượng tiêu thụ, để đơn vị cấp nước tự chủ tài chính, có lãi để hoàn vốn vay tái đầu tư sản xuất Qua khảo sát thực trạng mô hình quản lý nước địa bàn tỉnh Quảng Ninh tồn mô hình quản lý sau: - Mô hình trạm cấp nước Hợp tác xã dịch vụ nước - Mô hình trạm cấp nước UBND xã quản lý - Mô hình Trạm cấp nước doanh nghiệp tư nhân quản lý Tất mô hình có ưu điểm hạn chế riêng việc áp dụng mô hình cần vào điều kiện thực tế địa phương Trong số đó, mô hình hợp tác xã dịch vụ nước mô hình hoạt động hiệu lĩnh vực cấp nước mô hình có nhiều ưu điểm, là: + Hợp tác xã thành phần kinh tế giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân kinh tế nông thôn Vì vậy, nhà nước có nhiều sách để khuyến khích thành phần kinh tế phát triển + Đối với cấp nước nông thôn khối tư nhân có tham gia hạn chế thành phần kinh tế tư nhân vùng nông thôn chưa phát triển mạnh + Với mô hình HTX dịch vụ nước mặt nhà nước huy động đóng góp người dân nông thôn tài với hình thức nhóm cá nhân góp vốn lập hợp tác xã; mặt khác mô hình mà thông qua nhà nước hướng dẫn người dân tham gia vào công việc quản lý phát huy tinh thần dân chủ trách nhiệm người dân công trình nhà nước đầu tư Nguyễn Văn Tuấn – Luận văn Thạc sỹ 99 Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước vùng nông thôn Với mô hình người dân người tham gia bỏ vốn đầu tư, trực tiếp chủ thể quản lý, điều hành công trình cấp nước Đây hướng phù hợp quan điểm, đường lối Đảng, nhà nước đồng thời phù hợp với đặc điểm vùng nông thôn nước ta Và cách làm phù hợp với nguyên tắc mà Chiến lược Quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đưa ra: nguyên tắc phát triển bền vững 3.2.5 Giải pháp thứ 5: Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Tăng cường đào tạo để nâng cao nghiệp vụ, tay nghề cho đội ngũ cán bộ, kỹ thuật viên lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi trường cấp, trước mắt đào tạo cho nhân viên quản lý công nhân vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng công trình cấp nước vệ sinh môi trường Chú trọng nâng cao lực thực hành, đáp ứng yêu cầu vận hành công trình; ưu tiên đào tạo công nhân, cán bảo trì, vận hành sở Đây sách quan trọng địa phương nơi đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước cấp nước thiếu yếu Và đội ngũ công nhân vận hành, bảo dưỡng công trình cấp nước thiếu kỹ quản lý vận hành Hàng năm, quan chức cần phối hợp với địa phương để mở lớp đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng (học lý thuyết kết hợp với thực hành) hạng mục liên quan đến công trình cấp nước nông thôn 3.2.6 Giải pháp thứ 6: Xã hội hoá thực chương trình cấp NSNT Nhằm huy động nguồn lực nhân dân, tổ chức cá nhân thuộc thành phần kinh tế để đẩy nhanh tỷ lệ người dân nông thôn hưởng nước công trình sinh họat nhằm cải thiện điều kiện sống sức khỏe người dân nông thôn đồng thời góp phần thực mục tiêu chiến lược tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Trung tâm Nước vệ sinh môi trường nông thôn cần phối hợp với địa phương trước triển khai công tình cần nắm chế sách ưu đãi Tỉnh ban hành đảm bảo nguyên tắc thành phần kinh tế coi trọng đối xử bình đẳng như: Nguyễn Văn Tuấn – Luận văn Thạc sỹ 100 Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước vùng nông thôn + Các tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực cấp nước vệ sinh nông thôn hưởng ưu đãi áp dụng vùng theo quy định Luật đầu tư, Luật Đất đai, Luật Doanh nghiệp, quy định văn quy phạm pháp luật thuế ưu đãi khác theo quy định pháp luật + Các tổ chức, cá nhân nước tham gia lĩnh vực cấp nước vệ sinh nông thôn hưởng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 5% Được miễn thuế sử dụng tài nguyên nước + Các hoạt động lĩnh vực cấp nước vệ sinh nông thôn giao đất không thu tiền sử dụng đất + Các tổ chức, cá nhân tham gia quản lý vận hành khai thác công trình cấp nước nông thôn thời gian chưa đảm bảo cân đối thu chi nhà nước hỗ trợ phần chi phí vận hành bảo dưỡng công trình theo quy định thông tư hướng dẫn hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí NSNN chi cho Chương trình Nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2020 + Các tổ chức, cá nhân nước tham gia lĩnh vực cấp nước vệ sinh nông thôn hưởng loại hình ưu đãi tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước theo quy định pháp luật phương pháp huy động vốn dạng góp cổ phần, vốn góp từ người lao động đơn vị, huy động nguồn vốn hợp pháp khác thông qua hợp tác, liên kết với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, cá nhân nước để đầu tư + UBND địa phương tùy theo khả ngân sách địa phương xem xét hỗ trợ kinh phí đào tạo cho đội ngũ cán bộ, công nhân sở công lập cần thiết Tích cực vận động cá nhân, tổ chức tham gia góp vốn thực xã hội hoá việc xay dựng công trình cấp nước nông thôn để chung tay góp sức xây dựng phát triển kinh tế xã hội * Ngoài giải pháp nêu trên, với nhiệm vụ Trung tâm phải đảm nhiệm nhiệm vụ Uỷ ban nhân dân tỉnh giao, Trung tâm quan chịu trách nhiệm quản lý, theo dõi triển khai dự án tổ chức quốc tế tài trợ cho Việt Nam, có tỉnh Quảng ninh dự án Nước Ngân hàng giới World Bank Vì thời gian tới cần Nguyễn Văn Tuấn – Luận văn Thạc sỹ 101 Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước vùng nông thôn phải có cấu, tổ chức máy đủ mạnh để quản lý hoạt động Trung tâm Nước sách cần phải nâng lên số lượng chất lượng sau: - Giám đốc: 01 người - Phó Giám đốc: 02 người - Các phòng cần phải có đủ gồm: + Phòng Hành – Kế toán + Phòng Tổng hợp – Kế hoạch + Phòng quản lý kỹ thuật Xây dựng công trình; + Ban quản lý dự án xây dựng công trình trực thuộc Trung tâm (có thể cử cán kiêm nhiệm) + Phòng quản lý cấp nước (bao gồm Trạm cấp nước khu vực nhà máy thuộc trách nhiệm Trung tâm quản lý) Những cán phòng lấy người trực tiếp địa phương, hoạt động phòng Nông nghiệp & PTNT phòng Kinh tế địa phương Bên cạnh việc nâng cao số lượng Trung tâm cần nâng cao đội ngũ chất lượng cán bộ, đặc biệt cán kỹ thuật Hiện cán Trung tâm có đồng chí Giám đốc có trình độ Thạc sỹ theo chuyên ngành quản lý, lại đa số kỹ sư trẻ trường Trong thời gian tới công tác đào tạo cán cần phải trọng, có giúp cho Trung tâm Nước nông thôn tỉnh Quảng Ninh hoàn thành nhiệm vụ Nguyễn Văn Tuấn – Luận văn Thạc sỹ 102 Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước vùng nông thôn TÓM TẮT CHƯƠNG III Chương trình bày mục tiêu chương trình cấp nước nông thôn, sở kết hợp giải mặt chưa thực chương trình cấp nước nông thôn Tỉnh Quảng Ninh từ năm 2012 trở trước, đưa số giải pháp đề xuất phát triển hệ thống cấp nước Tỉnh đến năm 2020 gồm: - Giải pháp thứ nhất: Quy hoạch chương trình cấp nước nông thôn - Giải pháp thứ 2: Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền huy động tham gia cộng đồng dân cư - Giải pháp thứ 3: Khoa học công nghệ tiên tiến cho công trình NSNT - Giải pháp thứ 4: Đổi mô hình tổ chức - quản lý - Giải pháp thứ 5: Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực - Giải pháp thứ 6: Xã hội hoá thực chương trình cấp NSNT Các giải pháp đưa có sở khoa học tính khả thi cao Nguyễn Văn Tuấn – Luận văn Thạc sỹ 103 Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước vùng nông thôn KẾT LUẬN Trong trình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, Quảng Ninh dành thành tựu quan trọng Các tiêu kinh tế có mức tăng trưởng cao so với mặt chung nước, đời sống nhân dân cải thiện Cùng với trình CNH-HĐH, nhu cầu nước ngày tăng đóng vai trò điều kiện sở hạ tầng quan trọng trình xây dựng, phát triển đô thị, khu công nghiệp địa bàn tỉnh Với mục tiêu cấp nước sinh hoạt vùng nông thôn địa bàn tỉnh, đến cuối năm 2012 có 87,57 % dân cư vùng nông thôn dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh với số người hưởng lợi từ chương trình 446.046 người (tăng so với năm 2007 111.089 người) Việc huy động vốn thực chương trình có mức tăng trưởng khá, tổng mức đầu tư toàn xã hội cho nước vệ sinh nông thôn đạt khoảng 288.318 triệu đồng (trong đó: chương trình mục tiêu 85.046 triệu; chương trình 134/TTg 7.646 triệu; vốn vay tín dụng 195.626 triệu) Tuy nhiên với kết mục tiêu đến năm 2015 phấn đấu có 95% dân cư nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh tiêu Nghị đại hội lần thứ XIII Ban chấp hành Đảng Tỉnh đề nhiệm vụ khó khăn nặng nề Trong tỷ trọng vốn ngân sách TW thấp đạt 21,2% so với mục tiêu đầu tư từ ngân sách TW 60% Hệ thống cấp nước đô thị Quảng Ninh có bước phát triển tích cực kể từ chế quản lý vận hành chuyển đổi, ngành cấp nước hoạt động theo định hướng chế thị trường Tuy nhiên, tổng thể hệ thống cấp nước đô thị, khu công nghiệp chưa có đồng phần nguồn mạng, tình hình suy kiệt nguồn cấp nước số đô thị thể khiếm khuyết công tác quản lý nguồn nước thụ động việc lập thực kế hoạch cấp nước Bên cạnh việc cấp nước cho vùng nông thôn nhiều bất cập, đầu tư mang tính dàn trải manh mún, tỷ lệ dân cư sử dụng nước hợp vệ sinh thấp, công trình cấp nước đầu tư lâu nên hiệu sử dụng chưa cao Trong nước nhu cầu thiết yếu đời sống 104 Nguyễn Văn Tuấn – Luận văn Thạc sỹ Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước vùng nông thôn hàng ngày người trở thành đòi hỏi bách việc bảo vệ sức khỏe cải thiện đời sống sinh hoạt cho nhân dân, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sau năm 2020, nguồn cấp nước có địa bàn tỉnh Quảng Ninh đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng nước đô thị, khu công nghiệp vùng nông thôn địa bàn tỉnh Định hướng cấp nước từ sông Thái Bình hàm chứa nhiều rủi ro lưu lượng chất lượng sông Thái Bình bị suy kiệt tương lai Việc điều tiết, chuyển đổi phần lưu lượng nước nông nghiệp hồ chứa sử dụng cho mục đích cấp nước cần phải xem xét sớm tốt, đồng thời cần có phương án xây dựng thêm hồ Ngoài việc dự trữ nước, hồ có vai trò lớn việc tái tạo điều hòa điều kiện sinh quyển, tạo điều kiện cần thiết để cải thiện môi trường cảnh quan Quá trình đô thị hóa, phát triển công nghiệp hủy hoại môi trường tốc độ lớn Đối với Quảng Ninh, nguồn cấp nước chủ yếu nước mặt, chịu tác động trực tiếp ô nhiễm Vì cần thực phương án bảo vệ môi trường nước Đặc biệt tác động tiêu cực môi trường từ hoạt động khai thác than khoáng sản, hoạt động xây dựng, san lấp, chặt phá rừng khu vực gần nguồn cấp nước Cần bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ; nghiêm cấm khai thác rừng khu vực nhằm bảo vệ ổn định nguồn sinh thuỷ cho hồ chứa nước, đặc biệt hồ có ý nghĩa quan trọng việc cấp nước sinh hoạt hồ Cao Vân, hồ Yên Lập, Tràng Vinh, Quất Đông sông sử dụng cho cấp nước Vì vậy, việc khai thác, sử dụng cách khoa học tiết kiệm nguồn tài nguyên nước; phát triển hợp lý hệ thống cấp nước đô thị, khu công nghiệp vùng nông thôn có vai trò vô quan trọng thực Quy hoạch chiến lược cấp nước VSMT nông thôn giai đoạn 2012- 2020, góp phần vào thành công chung kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 giai đoạn phát triển Trong trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn tốt nghiệp tác giả nhận thấy thân nâng cao nhận thức kiến thức Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân có giúp đỡ nhiệt tình Nguyễn Văn Tuấn – Luận văn Thạc sỹ 105 Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước vùng nông thôn đồng nghiệp, đồng môn mà đặc biệt quan tâm bảo Phó giáo sư - Tiến sĩ Phan Thị Thuận Xin trân trọng cảm ơn PGS-TS Phan Thị Thuận người bỏ nhiều công sức, động viên, giúp đỡ tác giả trình hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Quảng Ninh cán viên chức quan tạo điều kiện thuận lợi để tác giả khảo sát, tìm hiểu thu thập số liệu liên quan để hoàn thiện luận văn Bên cạnh kết đạt được, thời gian thực hoàn thành luận văn ngắn, kèm theo trình độ có hạn, phạm vi nghiên cứu lớn nên tránh sai sót mong đóng góp thầy cô bạn đồng nghiệp để tác giả hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn./ Nguyễn Văn Tuấn – Luận văn Thạc sỹ 106 Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước vùng nông thôn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Văn Tín (2001), Cấp nước Tập 1, Tập 2, Nxb Khoa học kỹ thuật Chính Phủ (2000), Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020, Văn phòng phủ, Hà Nội Chính Phủ (2006), Chương trình mục tiêu Quốc gia Nước VSMT nông thôn 2006-2010, Văn phòng phủ, Hà Nội Quyết định số 2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể KTXH tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Trung tâm Quốc gia Nước vệ sinh môi trường nông thôn thuộc Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2008) Các mô hình Công nghệ Phân cấp quản lý công trình cấp nước vệ sinh nông thôn Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, niên giám thống kê năm 2012 UBND tỉnh Quảng Ninh, Quy hoạch tổng thể phát triển Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020 Đảng tỉnh Quảng Ninh, Văn kiện Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XIII nhiệm kỳ năm 2011-2015 Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn giai đoạn 2010-2010 10 UBND tỉnh Quảng Ninh, phê duyệt Đề án xây dựng Nông thôn giai đoạn 2010-2010 11 Tỉnh ủy Quảng Ninh, Nghị số 01-NQ/TU ngày 15/6/2010 xây dựng Nông thôn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 12 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Nghị số 39/2010/NQ-HĐND ngày 10 tháng 12 năm 2010 xây dựng Nông thôn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2020 Nguyễn Văn Tuấn – Luận văn Thạc sỹ 107 Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước vùng nông thôn Bảng 3.5 Bảng tổng hợp quy hoạch công trình cấp nước giai đoạn đến 2015 TT 10 11 12 13 Cải tạo, nâng cấp Công trình CNTT Nối mạng, mở rộng XD CT nhỏ lẻ Tổng CTrạm cấp nước tập kinh phí CT nhỏ lẻ trung đến hết CTrạ Huyện, TX, TP năm Kinh m cấp Kinh phí Kinh phí Số Số Kinh phí C Số người Số Số Số Kinh 2015 nước Số người (triệu CT (triệu (triệu lượng người phí (triệu T TK người lượng người phí tập đồng) đồng) đồng) đồng) trung Tổng cộng 3.478 13.998 14.628 14.825 43.942 69 157.020 698.593 12 42.050 90.357 4.481 20.919 25.035 872.536 Huyện Đông 1.120 4.810 1.710 2.530 4.099 21.171 64.386 21.100 41.402 968 5.355 5.526 109.263 Triều TP Uông Bí 0 3.749 14.379 0 0 0 0 14.379 Huyện Vân Đồn 634 2.044 616 0 3.539 75.000 10.342 20.292 332 1.546 2.010 100.638 Thị xã Quảng 0 5.244 8.495 6.460 19.646 6.522 12.797 13 25 42.793 Yên Huyện Hoành Bồ 751 3.754 1.126 0 9.803 41.421 4.476 8.782 675 2.717 3.405 55.979 Huyện Đầm Hà 0 0 0 19.046 70.156 1.255 2.462 15 57 108 73.276 Huyện Hải Hà 331 1.023 307 1.048 1.698 10 21.541 60.233 2.195 4.884 466 2.198 2.294 69.449 TP Móng Cái 90 451 179 0 23.809 72.408 0 333 1.847 2.844 75.854 TP Cẩm Phả 0 0 0 6.423 24.700 0 0 0 24.700 Huyện Ba Chẽ 0 785 1.272 9.102 33.926 160 314 19 38 72 35.663 Huyện Tiên Yên 88 212 76 1.469 14.000 29.770 141.717 0 252 1.244 1.254 157.451 Huyện Bình Liêu 78 392 118 0 4.445 70.000 0 1.415 5.904 7.496 77.614 Huyện Cô Tô 386 1.312 10.496 0 1.910 25.000 0 0 0 35.496 Nguyễn Văn Tuấn – Luận văn Thạc sỹ 108 Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước vùng nông thôn Bảng 3.6 Bảng tổng hợp quy hoạch công trình cấp nước giai đoạn đến năm 2020 Cải tạo, nâng cấp CNTT TT Xã CT Cộng tổng Kinh phí (triệu đồng) Số người 120 255 Công trình nối mạng, mở rộng, đấu nối sử dụng Công trình CNTT Kinh Số người phí(triệu đồng) CT 35 107.490 XD công trình nhỏ lẻ Kinh phí Số người (triệu đồng) CT Tổng kinh Kinh phí phí (triệu đồng) Số người (triệu đồng) CT 330.209 33 31.911 86.276 1.498 5.330 14.058 430.798 Huyện Đông Triều 0 38.336 117.768 3.448 9.322 59 213 339 127.809 TP Uông Bí 0 3.246 9.972 235 635 0 10.645 Huyện Vân Đồn 0 1.686 5.179 1.029 2.782 798 3.114 9.681 17.568 Thị xã Quảng Yên 0 0 0 14.383 38.887 18 36 79 37.475 Huyện Hoành Bồ 0 8.673 26.643 3.350 9.057 180 333 733 36.253 Huyện Đầm Hà 0 533 1.637 3.277 8.860 45 129 284 10.452 Huyện Hải Hà 120 255 18.392 56.500 2.463 6.659 37 96 63.608 TP Móng Cái 0 16.458 50.559 1.222 3.304 119 438 694 54.746 TP Cẩm Phả 0 0 0 1.418 3.834 0 3.687 10 Huyện Ba Chẽ 0 0 0 1.086 2.936 120 520 725 3.548 11 Huyện Tiên Yên 0 2.448 7.520 0 98 352 648 8.216 12 Huyện Bình Liêu 0 17.718 54.430 0 0 0 54.770 13 Huyện Cô Tô 0 0 0 0 52 158 780 780 Nguyễn Văn Tuấn – Luận văn Thạc sỹ 108 Phân tích thực trạng hệ thống cấp nước vùng nông thôn Bảng 3.7 Bảng tổng hợp số lượng kinh phí xây dựng công trình cấp nước theo giai đoạn Công trình nâng cấp, sửa chữa GĐ Công Số trình người 20122015 20162020 Tổng 14.825 Công trình cải tạo giếng Cấp nước TT khoan, giếng khơi, bể chứa Công trình nối mạng, Giếng khoan, giếng đào mở rộng mạng nước mưa Kinh phí 43.942 120 255 10 14.945 44.197 Công Số trình người 3.478 13.998 3.478 13.998 Kinh phí Công 14.628 14.628 Nguyễn Văn Tuấn – Luận văn Thạc sỹ trình Số người Kinh phí C Số T người Kinh phí xây Công Số trình người 69 157.020 698.593 12 46.050 90.357 3.049 16.345 35 107.490 330.209 33 31.911 86.276 Kinh phí Tổng cộng Lu, bể chứa nước mưa Công Số trình người Kinh phí Số người Kinh phí 16.345 1.432 4.574 8.690 252.812 872.536 497 2.759 3.587 1.001 2.571 10.470 144.851 430.797 104 263.961 1.028.802 45 72.521 176.633 3.546 19.104 19.932 2.433 7.145 19.160 391.674 1.303.333 108

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan