Nghiêu cứu triển khai hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001 cho công ty ô tô toyota việt nam

137 531 5
Nghiêu cứu triển khai hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001 cho công ty ô tô toyota việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHƯƠNG MINH PHƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Khương Minh Phương QUẢN TRỊ KINH DOANH NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 50001 CHO CÔNG TY Ô TÔ TOYOTA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT … (Quản trị kinh doanh) KHOÁ 2012 A Hà Nội – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khương Minh Phương NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 50001 CHO CÔNG TY Ô TÔ TOYOTA VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT … (Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Phan Diệu Hương Hà Nội – Năm 2013   i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Nghiên cứu triển khai hệ thống quản lý lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001 cho công ty ô tô Toyota Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các nội dung nghiên cứu kết trình bày luận văn trung thực rõ ràng Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn   ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP .4 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN .4 1.1.1 Quản lý lượng 1.1.2 Hệ thống quản lý lượng 1.1.3 Chính sách lượng .4 1.1.4 Mục tiêu lượng 1.1.5 Chỉ tiêu lượng 1.1.6 Hiệu lượng 1.1.7 Hiệu suất lượng 1.2 VAI TRÒ VÀ LỢI ÍCH CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.2.1 Vị trí vai trị hệ thống quản lý lượng doanh nghiệp 1.2.2 Lợi ích việc áp dụng hệ thống quản lý lượng doanh nghiệp 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TRIỂN KHAI HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.3.1 Các hệ thống quản lý doanh nghiệp 1.3.2 Nguồn lực doanh nghiệp 1.3.3 Văn hóa doanh nghiệp 1.3.4 Nhận thức cấp lãnh đạo chủ doanh nghiệp .8 1.3.5 Rào cản từ phía nhân viên 1.3.6 Quá trình tìm hiểu nhận thức hệ thống 1.4 NGUYÊN TẮC CHUNG CHO VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG 10 1.4.1 Quy trình xây dựng hệ thống quản lý lượng 11 1.4.2 Nguyên tắc thực hệ thống quản lý lượng 12 1.5 GIỚI THIỆU MỘT SỐ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI 13   iii 1.6 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG ISO 50001:2011 16 1.6.1 Giới thiệu ISO 50001:2011 16 1.6.2 Quy trình phương pháp xây dựng hệ thống quản lý lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001:2011 .17 1.6.3 Tình hình áp dụng ISO 50001:2011 giới Việt Nam .23 1.6.4 Tính cấp thiết phải áp dụng ISO 50001:2011 cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 25 Tóm tắt nội dung chương 28 CHƯƠNG II – PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG TẠI CÔNG TY Ô TÔ TOYOTA VIỆT NAM (2010-2012) 29 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TMV 29 2.1.1 Giới thiệu chung công ty .29 2.1.2 Quy trình sản xuất cơng ty .33 2.1.3 Các hệ thống quản lý sử dụng công ty TMV 39 2.2 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG TIÊU THỤ VÀ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG TẠI CÔNG TY TMV 42 2.2.1 Thực trạng tiêu thụ lượng TMV .42 2.2.2 Thực trạng hệ thống quản lý lượng TMV 50 2.3 YÊU CẦU CẦN THIẾT PHẢI THỰC HIỆN ISO 50001:2011 TẠI TMV 55 Tóm tắt nội dung chương 58 CHƯƠNG III – NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 50001:2011 TẠI CÔNG TY Ô TÔ TOYOTA VIỆT NAM 59 3.1 CÁC YÊU CẦU CHUNG ĐỂ ÁP DỤNG ISO 50001:2011 CHO TMV .59 3.2 THIẾT LẬP CHÍNH SÁCH NĂNG LƯỢNG CHO TMV ĐẾN NĂM 201560 3.2.1 Cam kết lãnh đạo cấp cao 61 3.2.2 Thiết lập phạm vi ranh giới hệ thống quản lý lượng 62 3.2.3 Xây dựng cấu tổ chức ban quản lý lượng 68 3.2.4 Thiết lập sách lượng cho TMV đến năm 2015 .70 3.3 HOẠCH ĐỊNH NĂNG LƯỢNG CHO TMV ĐẾN NĂM 2015 71   iv 3.3.1 Xác định yêu cầu pháp lý yêu cầu khác sử dụng lượng ngành công nghiệp sản xuất ô tô 71 3.3.2 Xác định trung tâm tiêu thụ lượng SEU 72 3.3.3 Thiết lập đường sở lượng số hiệu lượng cho TMV 75 3.3.4 Xác định hội cải tiến hiệu lượng cho TMV 87 3.3.5 Xây dựng mục tiêu, tiêu, kế hoạch hành động cho TMV 92 3.4 ĐỀ XUẤT TRIỂN KHAI HỆ THỐNG ISO 50001:2011 TẠI TMV 95 3.4.1 Xây dựng kế hoạch đào tạo 95 3.4.2 Xây dựng hệ thống thông tin liên lạc .97 3.4.3 Xây dựng hệ thống tài liệu, văn 98 3.4.4 Xây dựng quy trình kiểm sốt vận hành 100 3.5 KIỂM TRA VÀ KHẮC PHỤC HỆ THỐNG ISO 50001:2011 ĐƯỢC VÂN HÀNH TẠI TMV 101 3.5.1 Đo lường giám sát .101 3.5.2 Đánh giá mức độ tuân thủ 101 3.5.3 Đánh giá nội 101 3.6 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO TÍNH KHẢ THI TRONG VIỆC TRIỂN KHAI HỆ THỐNG ISO 50001:2011 TẠI CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM 105 3.6.1 Định hướng phát triển quản lý lượng TMV tương lai 105 3.6.2 Những rào cản việc triển khai ISO 50001:2011 TMV 105 3.6.3 Đề xuất số giải pháp đảm bảo tính khả thi việc triển khai ISO 50001:2011 TMV .108 Tóm tắt chương 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC ……………………………… …………………………………….123   v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT                                           TMV: Công ty ô tô Toyota Việt Nam NL: Năng lượng QLNL: Quản lý lượng TTCL: Trung tâm chất lượng SEU: Trung tâm tiêu thụ lượng EnPI: Chỉ số hiệu quản lượng KTNL: Kiểm toán lượng   vi MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Một số hệ thống quản lý sử dụng doanh nghiệp 5  Bảng 1. 2. Danh mục các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý năng lượng 13  Bảng So sánh khác tiêu chuẩn hệ thống quản lý lượng (MSE 2000, EN 16001, ISO 50001:2011) 14  Bảng Một số EnPI thường sử dụng 20  Bảng Số liệu tiêu thụ lượng TMV từ tháng 4/2012 đến tháng 7/2013 (đơn vị: TOE) ……………………………………………………………….43 Bảng 2 Số liệu tiêu thụ điện TMV theo khu vực từ tháng 10/2012 đến tháng 2/2013 (đơn vị: TOE) 47 Bảng Số liệu tiêu thụ dầu TMV theo thiết bị từ tháng 4/2012 đến tháng 2/2013 (đơn vị: lít dầu) 49 Bảng Kết đánh giá quản lý lượng TMV theo ma trận quản lý lượng 51 Bảng Các yêu cầu hệ thống quản lý lượng cho TMV ……………59 Bảng Các yêu cầu kết việc lập sách lượng 60 Bảng 3 Phân chia trách nhiệm việc thiết lập phạm vi, ranh giới hệ thống quản lý lượng TMV 62 Bảng Đánh giá khu vực tiêu thụ lượng (TTNL) TMV 63 Bảng Danh sách khu vực tiêu thụ lượng TMV 66 Bảng Mô tả nhiệm vụ thẩm quyền vị trí sơ đồ cấu tổ chức ban quản lý lượng TMV .69 Bảng Phân công trách nhiệm việc xác định SEU TMV .73 Bảng Danh sách SEU TMV 75 Bảng Phân công trách nhiệm việc thiết lập đường sở lượng số hiệu lượng EnPI cho TMV 75 Bảng Quy trình xây dựng đường sở số hiệu lượng 76 Bảng 10 Số liệu tiêu thụ lượng sản phẩm lò dầu từ tháng 8/2012 đến tháng 6/2013 .78 Bảng 11 Số liệu tiêu thụ lượng sản phẩm hệ thống máy nén khí từ tháng 8/2012 đến tháng 6/2013 80 Bảng 12 Số liệu tiêu thụ lượng sản phẩm xưởng sơn từ tháng 4/2012 đến tháng 3/2013 .82   vii Bảng 13 Số liệu tiêu thụ lượng sản phẩm xưởng khung từ tháng 4/2012 đến tháng 3/2013 84 Bảng 14 Số liệu tiêu thụ lượng sản phẩm xưởng hàn từ tháng 4/2012 đến tháng 3/2013 .86 Bảng 15 Tổng hợp hội cải tiến TMV 92 Bảng 16 Mục tiêu, tiêu lượng cho SEU Uitility 93 Bảng 17 Kế hoạch hành động SEU Bộ phận phụ trợ 93 Bảng 18 Kế hoạch đào tạo cho TMV 96 Bảng 19 Thông tin trao đổi nội TMV .98 Bảng 20 Các tài liệu hệ thống quản lý lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001:2011 cho TMV .99 Bảng 21 So sánh yêu cầu ISO 50001:2011 với yêu cầu ISO 14001:2004 TMV 112 Bảng 22 So sánh yêu cầu tài liệu ISO 50001:2011 với tài liệu có ISO 14001:2004 TMV .113 Bảng 23 Giải pháp lắp thêm đồng hồ đo điện TMV 116   viii MỤC LỤC HÌNH VẼ Hình 1 Quy trình xây dựng hệ thống quản lý lượng 12  Hình Quy trình xây dựng hệ thống quản lý lượng theo ISO 50001:2011 17  Hình Tỷ trọng công ty cấp chứng nhận ISO 50001:2011 theo quốc gia a)Tháng năm 2012; b) năm 2013 24    Hình Sơ đồ cấu tổ chức công ty Toyota Việt Nam 31 Hình 2Các loại xe sản xuất nước TMV 32 Hình Thị phần doanh nghiệp thuộc Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) quý năm 2013 32 Hình Quy trình công nghệ lắp ráp ô tô TMV .33 Hình Quy trình dập 34 Hình Quy trình hàn 35 Hình Quy trình sơn tơ 36 Hình Quy trình cơng nghệ xưởng khung 36 Hình Sơ đồ công đoạn lắp ráp 37 Hình 10 Cơng đoạn kiểm tra nhà máy Toyota 39 Hình 11 Mơ hình ngơi nhà quản trị theo trường phái TPS Toyota 40 Hình 12 Tỷ trọng tiêu thụ lượng theo loại lượng TMV .44 Hình 13 Tiêu thụ lượng TMV từ tháng 4/2012 đến tháng 7/2013 .45 Hình 14 Tiêu thụ lượng sản lượng ô tô TMV từ tháng 4/2012 đến tháng 7/2013 45 Hình 15 Tỷ trọng điện tiêu thụ theo khu vực TMV từ tháng 10/2012 đến tháng 2/2013 .48 Hình 16 Tỷ trọng tiêu thụ lượng dầu theo thiết bị TMV 50 Hình 17 Hệ thống quản lý điện Bộ phận phụ trợ TMV 53 Hình 18 Ma trận quản lý lượng TMV 56 Hình Quy trình triển khai ISO 50001:2011 TMV 60 Hình Sơ đồ cấu tổ chức ban quản lý lượng TMV 68 Hình 3 Tỷ trọng tiêu thụ lượng khu vực TMV 74 111 bao gồm nhiều khía cạnh chất lượng, lượng, mơi trường, Khi đó, tiêu chuẩn quản lý ISO 14001:2004, ISO 50001:2011 công cụ hỗ trợ xác định nhiệm vụ quy trình doanh nghiệp Đối với TMV, đề xuất thực hiên tích hợp theo phương pháp sát nhập hệ thống Đây tốn tối ưu vừa giúp giảm nguồn lực, nâng cao khả quản lý mà cải tiến nâng lên thực theo phương pháp sát nhập mà không cần phải thay đổi nhiều hệ thống Quy trình thực gồm bước sau: Bước 1: Phân tích hệ thống quản lý ISO 14001:2004, ISO 50001:2011 TMV Đối tượng tiến hành phân tích quy trình, hệ thống tài liệu yêu cầu cần thiết hệ thống quản lý Kết cần đạt được: - Xác định yêu cầu tồn hệ thống riêng biệt so sánh - Kiểm tra lại yêu cầu luật pháp yêu cầu khác - Xác định bên liên quan thủ tục Để đạt kết này, tiến hành phân tích tương đồng hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2004 TMV với hệ thống quản lý lượng ISO 50001:2011 Việc phân tích việc so sánh yêu cầu, tài liệu ISO 50001:2011 với yêu cầu, tài liệu có ISO 14001:2004 TMV 112 Bảng 22 So sánh yêu cầu ISO 50001:2011 với yêu cầu ISO 14001:2004 TMV Yêu cầu ISO 50001:2011 Yêu cầu ISO 14001:2004 Giống nhau: Đối tượng tác động người, hệ thống, quy trình, máy móc, trang thiết bị nhà máy Giống nhau: Cung cấp mơ hình quản lý lượng (PDCA) ¾ Chính sách ¾ Nhận thức, đào tạo lực ¾ Mục tiêu, tiêu, kế hoạch hành động ¾ Thiết kế/ kiểm sốt vận hành ¾ Áp dụng/ vận hành ¾ Đánh giá ¾ Vai trị trách nhiệm ¾ Xem xét lãnh đạo Khác nhau: phương pháp để thực đo lường cải tiến ¾ Xác định trung tâm tiêu thụ lượng SEU ¾ Nhận biết khía cạnh mơi trường có ý nghĩa ¾ Thiết lập đường sở số hiệu lượng EnPI ¾ Thiết lập số KPI – số thực đánh giá nguy gây rủi ro tới mơi trường Khác nhau: đối tượng xem xét ¾ Năng lượng, tiêu thụ lượng ¾ Các khía cạnh môi trường: phát thải thải yếu tố tác động đến tiêu thụ lượng (con ( phát thải vào khơng khí, vào nước, vào người, mơi trường, lịch sản xuất, thiết bị, đất), sử dụng nguyên liệu thơ tài ngun máy móc, quy trình, hệ thống,…) thiên nhiên, sử dụng lượng, lượng bị thải ra, ví dụ: nhiệt lượng, phóng xạ, rung,…, chất thải sản phẩm phụ, thuộc tính vật lý, ví dụ: kích thước, hình dạng, màu sắc, bề ngồi     113 Bảng 23 So sánh yêu cầu tài liệu ISO 50001:2011 với tài liệu có ISO 14001:2004 TMV TT Tài liệu cần xây dựng Bổ nhiệm Đại diện lãnh đạo Năng lượng Bổ nhiệm đội quản lý lượng Bổ nhiệm người quản lý lượng Sổ tay lượng Chính sách lượng ISO ISO 50001:2011 14001:2004 Ghi 4.2.2 Tích hợp 4.3 4.2 Mục tiêu tiêu lượng SEU 4.4.6 4.3.3 Kế hoạch hành động quản lý lượng 4.4.6 4.3.3 Quy trình kiểm sốt tài liệu 4.5.4.2 4.4.5 Tích hợp  Quy trình kiểm sốt hồ sơ 4.6.5 4.5.4 Tích hợp  10 Quy trình xem xét lãnh đạo 4.7 4.6 Tích hợp  11 Quy trình đánh giá nội 4.6.3 4.5.5 Tích hợp  12 Quy trình khắc phục phịng ngừa 4.6.4 4.5.3 Tích hợp  13 Quy trình mua hàng 14 Quy trình Đào tạo 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Quy trình xem xét đánh giá tuân thủ yêu cầu pháp luật yêu cầu khác Kết xem xét đánh giá tuân thủ yêu cầu pháp luật yêu cầu khác Quy trình xem xét lượng Quy trình thiết lập đường sở lượng số hiệu lượng Quy trình giám sát đo lường phân tích thơng số hiệu lượng Các quy định quản lý sử dụng điện Quy định quản lý, cung cấp sử dụng nguồn nước Quy định quản lý sử dụng khí gas, nhiên liệu Quy định tiêu chuẩn vận hành trạm điện Tích hợp Tích hợp  4.5.6; 4.5.7 4.5.2 4.4.2 Tích hợp  4.4.2; 4.6.2 4.3.2; 4.5.2 Tích hợp  4.4.3 4.3.1 4.4.4; 4.4.5 4.6.1 4.5.1 4.5.5 4.4.6 4.5.5 4.4.6 4.5.5 4.4.6 4.5.5 4.4.6 Là tài liệu hướng dẫn vận hành 114 24 25 26 27 28 Quy định tiêu chuẩn vân hành trạm khí nén Quy định tiêu chuẩn vân hành trạm bơm nước Quy định tiêu chuẩn vận hành lò Quy định tiêu chuẩn vận hành hệ thống chiếu sáng Quy định vân hành thiết bị khác… xưởng 4.5.5 4.4.6 4.5.5 4.4.6 4.5.5 4.4.6 4.5.5 4.4.6 4.5.5 4.4.6 Bước 2: Xác định yêu cầu chung ranh giới mở rộng hệ thống quản lý sau tích hợp Dựa vào bảng phân tích 3.21 3.22, xác định yêu cầu cần tập hợp là: sách, hệ thống văn bản, hành động kiểm soát, hành động khắc phục phòng ngừa, hệ thống quản lý nguồn nhân lực, báo cáo, xem xét lãnh đạo, cải tiến Trong phân chia thành nhóm bao gồm: u cầu viết lại để tích hợp hệ thống yêu cầu viết riêng cho hệ thống Cụ thể sau: Các quy trình cần viết lại để tích hợp là: - Chính sách - Sổ tay - Quy trình kiểm sốt tài liệu - Quy trình kiểm sốt hồ sơ - Quy trình đánh giá nội - Quy trình khắc phục phịng ngừa - Quy trình đào tạo - Quy trình xem xét lãnh đạo - Quy trình trao đổi thơng tin - Quy trình giảm sát, đo lường phân tích số - Quy trình kiểm sốt thiết bị, lượng phục vụ sản xuất - Quy trình mua sắm thiết kế sản phẩm - Quy trình xem xét tuân thủ pháp luật yêu cầu khác 115 Các quy trình viết thêm cho hệ thống quản lý lượng ISO 50001:2011 là: Quy trình xem xét lượng, Quy trình thiết lập đường sở lượng số hiệu lượng Ranh giới hệ thống quản lý tích hợp cần xác định lại theo ranh giới khu vực tiêu thụ lượng trình bày chương Bước 3: Tích hợp yêu cầu Có bước nhỏ bước sau: - Thiết lập sổ tay hướng dẫn ghi rõ mối quan hệ công cụ sử dụng để đảm bảo đa mục tiêu hệ thống quản lý - Thiết lập thủ tục (quy trình, hướng dẫn) có hướng dẫn cụ thể cách thực cho người thực - Thiết lập biểu mẫu Một số biểu mẫu nên tích hợp Một vài khác giữ ngun Đây bước quan trọng thực không tốt gây mâu thuẫn thực đồng thời mục tiêu Tuy nhiên mục tiêu tiết kiệm lượng lại giúp giảm phát thải CO2, đồng thời đảm bảo mục tiêu mơi trường Vì việc tích hợp hai hệ thống giúp tối ưu hóa nguồn lực đạt kết cao Để đạt mục tiêu tối ưu hóa hệ thống quản lý tích hợp, doanh nghiệp cẩn lưu ý điểm sau: - Sử dụng đồng thời kỹ thuật quản lý khác để quản lý Kết hợp phân tích thống kê, Chỉ số thực - KPI đánh giá nguy rủi ro tới môi trường với Chỉ số EnPI – số hiệu lượng đường sở lượng - Các kế hoạch hành động thiết lập xem xét đồng thời mục tiêu lượng mơi trường Trong mục tiêu doanh 116 nghiệp xác định trọng số cho mức độ ưu tiên đơn vị quy đổi để xem xét tính đơn vị tiền tệ - Phân bổ trách nhiệm cấu tổ chức gắn với cấu tổ chức doanh nghiệp để thuận tiện cho người giám sát người theo dõi - Các kết hợp liên quan cần ghi chép lại qua hệ thống văn Bước 4: Vận hành kiểm soát hệ thống quản lý tích hợp Sau xây dựng sổ tay hệ thống thủ tục việc áp dụng hệ thống quản lý tích hợp vào doanh nghiệp thực tương tự việc áp dụng hệ thống quản lý ISO riêng biệt - Kiểm soát hiệu kết hợp - Kiểm tốn định kỳ hệ thống quản lý tích hợp - Thực hành động khắc phục, phòng ngừa cần thiết - Kiểm tra tính hiệu hệ thống Trong trình thực phải chắn điểm khác (như phân tích bảng 1) hệ thống quản lý xử lý cách triệt để Giải pháp cho hệ thống thơng tin quản lý Như phân tích phần thực trạng quản lý lượng, TMV thường xuyên thay đổi cách thức đấu nối thiết bị đo việc đo lường lượng chưa kiểm sốt đầy đủ Nhiều hệ thống chưa có thiết bị đo đếm, khơng thể kiểm sốt lượng lượng tiêu thụ Ở đề xuất giải pháp lắp thêm đồng hồ đo lượng theo loại lượng tiêu thụ Bảng 24 Giải pháp lắp thêm đồng hồ đo điện TMV # Tên Bộ phận phụ trợ Khu vực quản lý Vấn đề Đề xuất Bộ phận phụ trợ Chiếu sáng điều hịa trạm điện CKD II khơng có đồng hồ lắp thêm đồng hồ 117 Hệ thống chữa cháy + vệ Lắp đồng hồ cho khu sinh + Kaizen Bộ phận phụ trợ + Bơm (nước sach, vực (chiếu sáng điều hòa tủ cứu hỏa, RO, sola, DI, U1-1, tủ U2-1-4 U2-1-5, tủ U2-1-5-3, tủ U7-1 bơm dầu) + đèn chiếu sáng trạm điện xưởng hàn Logistic xưởng hàn Làm mát xưởng hàn khơng có đồng hồ Cập nhật khu vực quản lý Khác (chiếu sáng) Xưởng lắp ráp Lắp thêm đồng hồ tiêu thụ, lắp thêm đồng hồ Xưởng lắp ráp lẫn công tơ đo Sửa chữa lắp ráp cho trung tâm kiểm định chất lượng, khơng Lắp đồng hồ có đồng hồ Văn phòng xưởng Văn phòng lắp ráp + hàn dùng chung điện, khơng có đồng hồ đo riêng Lắp đồng hồ lại đường dây để tách riêng khu vực lẫn cơng tơ đo Phịng dự án cho trung tâm kiểm định chất lượng, không Lắp đồng hồ có đồng hồ TTCL Phịng kiểm định chất lượng Hành TTCL PAD Đào tạo an tồn mơi trường Safety Dojo khơng có đồng hồ lắp thêm đồng hồ khơng có đồng hồ lắp thêm đồng hồ Lẫn công tơ đo trung tâm kiểm định Lắp đồng hồ đo riêng chất lượng Lẫn công tơ đo trung tâm kiểm định Lắp đồng hồ đo riêng 118 chất lượng Service Dịch vụ + Ngồi trời 1,2,3 IT IT khơng có đồng hồ Lẫn với đồng hồ đo phòng nhân viên lắp thêm đồng hồ Lắp đồng hồ riêng 119 Tóm tắt chương Chương đưa quy trình xây dựng triển khai hệ thống quản lý lượng ISO 50001:2011 cho TMV Trong việc xây dựng triển khai này, điều quan trọng cần thực là: ‐ Đảm bảo cam kết lãnh đạo ‐ Xây dựng sách lượng ‐ Thiết lập sơ đồ cấu tổ chức lượng ‐ Xây dựng mục tiêu, tiêu, kế hoạch hành động lượng ‐ Tiến hành đào tạo cho cán công nhân viên nhận thức xây dựng, vận hành hệ thống ‐ Thiết lập hệ thống tài liệu, hồ sơ ‐ Kiểm soát vận hành ‐ Đánh giá nội ‐ Xem xét lãnh đạo Trong đó, TMV trình triển khai hệ thống, chưa thực bước cuối xem xét lãnh đạo Quá trình triển khai bước đầu cho thấy hiệu hệ thống việc hình thành ý thức hiểu biết sử dụng lượng tiết kiệm hiệu người lao động Đây đánh giá yếu tố tiên đảm bảo tính hiệu hệ thống Như vậy, việc xây dựng hệ thống quản lý lượng trình dài, đòi hỏi nỗ lực liên tục từ tất các thành viên tham gia, với nhiều lần sửa góp ý để hồn thiện   120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận TMV doanh nghiệp theo phương thức quản lý TPS với tảng chu trình quản lý PDCA mục tiêu cải tiến liên tục Đứng trước vấn đề lượng môi trường xã hội nay, TMV áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 14001:2004 hệ thống quản lý mơi trường Để hồn thành mục tiêu doanh nghiệp, đáp ứng với yêu cầu pháp luật Việt Nam, TMV cam kết xây dựng triển khai hệ thống quản lý lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001:2011 Mặc dù việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 50001:2011 tương đối mẻ Việt Nam, nhiên TMV mong muốn doanh nghiệp tiên phong việc bảo vệ môi trường bảo tồn lượng Việc xây dựng triển khai hệ thống quản lý lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001:2011 giúp TMV giải toán mặt phương pháp quản lý đưa chuẩn quản lý phù hợp với đơn vị công ty Hệ thống quản lý lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001:2011 bước đầu áp dụng giúp TMV: ‐ Có máy quản lý lượng từ cao đến thấp giúp quản lý lượng cách triệt để hiệu ‐ Có hệ thống thơng tin lượng thông suốt tất phận đến lãnh đạo cấp cơng ty ‐ Có tiêu chí phân chia tiêu thụ lượng cách khoa học ‐ Có tiêu chí xác định trung tâm tiêu thụ lượng SEU để tập trung quản lý ‐ Có tiêu chuẩn quản lý lượng đường sở số EnPI cho trung tâm tiêu thụ lượng SEU ‐ Có hệ thống thống kê lượng tiêu thụ hồn chỉnh ‐ Có hệ thống quy trình, quy định quản lý lượng ‐ Người lao động cơng ty đào tạo có nhận thức đắn tầm quan trọng việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 121 Kiến nghị Để xây dựng thành công hệ thống quản lý lượng cho TMV, doanh nghiệp nên tiến hành số biện pháp đảm bảo tính thành cơng cho hệ thống bao gồm: ‐ Hồn thiện sách TMV có sách riêng cho vấn đề lượng chế độ khen thưởng, phụ cấp, ‐ Tích hợp hệ thống quản lý lượng ISO 50001:2011 với hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2004 ‐ ‐ ‐ Đầu tư hoàn thiện hệ thống đo lường lượng Tiến hành đầu tư thực giải pháp giúp cải tiến hiệu lượng đề xuất Hoàn thiện triển khai hệ thống quản lý lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001:2011 tiến hành thủ tục để cấp chứng 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO   VDI-Guideline VDI 4602, page 3, Beuth Verlag, Berlin 2007 Subtanable energy authority of Ireland Tiêu chuẩn quốc tế ISO ISO 50001:2011 hệ thống quản lý lượng Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu (Luật số 50/2011/QH120) Nghị định số 21/2011/NĐ-CP Chính phủ phê duyệt ngày 29/3/2011 – Quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Nghị định số 73/2011/NĐ-CP ngày 24/8/2011 – Quy định xử phạt vi phạm hành sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Thông tư số 39/2011/TT-BCT ngày 28/10/2011 – Quy định đào tạo, cấp chứng quản lý lượng kiểm toán lượng Quyết định số 1294/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 1/8/2011 – Danh sách sở sử dụng lượng trọng điểm 2011 www.toyotavn.com.vn 10 www.iso.org 11 www.unido.org 123 PHỤ LỤC 124 125                                

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC BẢNG BIỂU

  • MỤC LỤC HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I:

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan