Nghiên cứu áp dụng mô hình quản lý sản xuất tinh gọn tại xí nghiệp cơ khí quang trung ninh bình

148 359 0
Nghiên cứu áp dụng mô hình quản lý sản xuất tinh gọn tại xí nghiệp cơ khí quang trung   ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI [[ \\ ĐINH TRỌNG THỂ NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ SẢN XUẤT TINH GỌN TẠI XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ QUANG TRUNG – NINH BÌNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ:QTKD-09141 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ VĂN VƯỢNG HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tác giả đề tài ‘‘Nghiên cứu áp dụng mô hình sản xuất Lean xí nghiệp khí Quang Trung – Ninh Bình’’ xin cam đoan luận văn tác giả tự nghiên cứu tài liệu, tự thu thập thông tin liên quan, quan sát, nghiên cứu thực trạng hệ thống sản xuất xí nghiệp khí Quang Trung để đưa giải pháp thực số cải tiến để áp dụng hệ thống sản xuất Lean khí Quang Trung với mong muốn ngày hoàn thiện hệ thống sản xuất xí nghiệp Đề tài không chép LỜI CẢM ƠN Em gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tập thể thầy cô giáo khoa Kinh tế Quản lý trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trong suốt hai năm qua thầy cô tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em học tập, nghiên cứu tích lũy kiến thức Xin chân thành cảm ơn thầy TS Ngô Văn Vượng tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng trình học tập tìm kiếm tài liệu kiến thức nhiều hạn chế luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Em mong nhận đồng tình ủng hộ đóng góp ý kiến quý thầy, cô bạn để giúp em hoàn thành tốt luận văn Hà nội, ngày…tháng…năm 2012 Học viên Đinh Trọng Thể MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH TÓM TẮT LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài I Mục đích nghiên cứu đề tài III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Nội dung nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu VI Kết cấu luận văn VI CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT LEAN (TINH GỌN) 1.1 Định nghĩa hệ thống sản xuất Lean 1.2 Mục tiêu sản xuất Lean 1.2.1 Gia tăng công việc tạo giá trị loại bỏ lãng phí 1.2.2 Giảm thời gian chu kỳ sản xuất 1.2.3 Giảm thiểu mức hàng tồn kho 1.2.4 Cải thiện suất lao động tăng sản lượng 1.2.5 Tận dụng thiết bị mặt 1.2.6 Tăng tính linh động 1.3 So sánh lợi ích hệ thống sản xuất Lean với hệ thống sản xuất thông thường 1.4 Một số công cụ & Phương pháp sản xuất Lean 1.4.1 Sơ đồ chuỗi giá trị ( Value Stream Mapping) 1.4.2 Tiêu chuẩn hóa công việc ( Standardized Work) 1.4.3 Quản lý công cụ trực quan (Visual Management) 11 1.4.4 Chất lượng từ gốc ( “ Do it right in the first time” hay ‘‘làm từ đầu’’) 12 1.4.5 Thời gian chuyển đổi/ chuẩn Bị ( Change over/ setup time) 14 1.4.6 Giảm thiểu quy mô lô sản xuất JIT 14 1.4.7 Kanban 15 1.4.8 Cân chuyền sản xuất (Heijunka) 16 1.4.9 Hệ thống giữ nhịp (Pacemaker) 19 1.4.10 Giải vấn đề sản xuất (Plan – Do – Check – Actinon) 20 1.5 Kinh nghiệm áp dụng hệ thống sản xuất Lean số công ty Việt Nam giai đoạn đầu 22 1.6 Lean quan điểm quản trị sản xuất đại khác 23 1.6.1 Lean Six sigma 23 1.6.2 Lean TQM (Total Quanlity Management) 24 1.6.3 Lean lý thuyết hạn chế (TOC) 27 1.6.4 Lean ISO 28 Kết luận chương 30 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT CỦA XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ QUANG TRUNG – NINH BÌNH 2.1 Giới thiệu chung xí nghiệp khí Quang Trung - Ninh Bình 2.1.1 Thông tin xí nghiệp khí Quang Trung, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm khách hàng 31 31 31 2.1.2 Chủ trương phát triển kinh doanh 32 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 33 2.1.4 Cơ cấu lao động Công ty 34 2.1.5 Máy móc thiết bị 38 2.1.6 Tình hình sản xuất kinh doanh xí nghiệp khí Quang Trung năm gần 39 2.1.7 Một số hình ảnh sản phẩm tiêu biểu dịch vụ xí nghiệp khí Quang Trung – Ninh Bình 40 2.2 Thực trạng sản xuất xí nghiệp khí Quang Trung – Ninh Bình 42 2.2.1 Giới thiệu mặt chung nhà máy Ninh Bình 42 2.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất thiết bị nâng hạ 45 2.2.2.1 Quy trình khảo sát thiết kế, tư vấn sản xuất thiết bị nâng hạ 45 2.2.2.2 Nội dung bước quy trình công nghệ 45 2.2.3 Quy trình sản xuất sản phẩm thiết bị nâng hạ 46 2.2.3.1 Quy trình sản xuất thiết bị nâng hạ 46 2.2.3.2 Nội dung bước quy trình sản xuất 47 2.3 Phân tích hệ thống quy trình sản xuất gia công thiết bị nâng hạ 50 2.3.1 Quy trình gia công sản xuất thiết bị nâng hạ 50 2.3.2 Phân tích hệ thống sản xuất thiết bị nâng hạ 52 2.3.2.1 Quy trình gia công dầm thiết bị nâng hạ 54 2.3.2.2 Quy trình gia công cụm bánh xe di chuyển thiết bị nâng hạ 64 2.3.2.3 Quy trình gia công xe nâng hạ thiết bị 67 2.3.2.4 Quy trình lắp đặt hoàn thiện thiết bị nâng hạ 71 2.4 Phân tích loại lãng phí theo mô hình sản xuất Lean xuất trình sản xuất thiết bị nâng hạ Kết luận chương CHƯƠNG III: XÂY DỰNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT LEAN TẠI XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ QUANG TRUNG NINH BÌNH 3.1.Định hướng mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh xí nghiệp khí Quang Trung – Ninh Bình 74 91 95 95 3.2 Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề, học thực tiễn 96 3.2.1 Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề 96 3.2.2 Bài học thực tiễn 99 3.3 Các giải pháp xây dựng hệ thống sản xuất Lean 104 3.3.1 Thành lập nhóm áp dụng hệ thống sản xuất Lean 104 3.3.2 Tuyên thệ áp dụng hệ thống sản xuất Lean cốt lõi thực chương trình cải tiến liên tục doanh nghiệp 104 3.3.3 Sơ đồ chuỗi giá trị tương lai 105 3.3.4 Hoàn thiện việc áp dụng công cụ lựa chọn 107 3.3.5 Tiếp tục đề xuất áp dụng công cụ hệ thống sản xuất Lean vào xưởng sản xuất 3.4 Giải pháp áp dụng hệ thống sản xuất Lean vào quy trình sản xuất số kết đạt 108 109 3.4.1 Cơ sở 109 3.4.2 Nội dung giải pháp 111 3.4.3 Kết 127 Kết luận chương 132 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên hình ảnh Trang Hình 1.1: Mục tiêu giảm chi phí Hình 1.2: Biểu tượng sơ đồ chuỗi giá trị Hình 1.3: Ví dụ sơ đồ chuỗi giá trị trạng Hình 1.4: Quy tắc Mater Production Scheduling 15 Hình 1.5: Ví dụ bố trí chuyền thẳng 17 Hình 1.6: Ví dụ bố trí chuyền tế bào 17 Hình 1.7: Vòng tròn PDCA 18 Hình 1.8: Hàng sửa lắp ráp 22 Hình 1.9: Giầy loại B 22 Hình 1.10: Vòng tròn Deming 25 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức xí nghiệp khí Quang Trung – Ninh Bình 33 Hình 2.2: Siêu thị cẩn cẩu 40 Hình 2.3: Cầu cẩu trục dầm đôi sức nâng gần 1200 dùng cho thủy điện sơn la 40 Hình 2.4: Cẩu cảng 40 Hình 2.5: Cẩu cổng trục 40 Hình 2.6: Cẩu chân đế 40 Hình 2.7: Cẩu Container 40 Hình 2.8: Cẩu trục tháp 40 Hình 2.9: Cẩu bánh xích 40 Hình 2.10: Các loại xe cho thiết bị nâng 41 Hình 2.11: Cẩu bánh lốp 41 Hình 2.12: Tủ điều khiển thiết bị nâng công suất từ – 1200 41 Hình 2.13: Mẫu nhà khung công nghiệp 41 Hình 2.14: Sơ đồ vị trí xưởng sản xuất xí nghiệp khí Quang Trung – Ninh Bình 43 Hình 2.15: Sơ đồ quy trình khảo sát thiết kế, tư vấn sản xuất cầu trục 45 Hình 2.16: Quy trình sản xuất thiết bị nâng hạ xí nghiệp khí Quang Trung – Ninh Bình 46 Hình 2.17: Bản vẽ cầu cổng trục dầm đôi 48 Hình 2.18: Sơ đồ giá trị trạng sản xuất thiết bị nâng hạ điển hình xí nghiệp khí Quang Trung – Ninh Bình 53 Hình 2.19: Kanban tín hiệu nguyên công vật tư tôn 56 Hình 2.20: Sơ đồ bố trí xưởng sản xuất tổ hợp khí Quang Trung – Ninh Bình đường vào cảng Ninh Phúc 75 Hình 2.21: 5S Xưởng gia công tinh 88 Hình 2.22: 5S Xưởng lắp 88 Hình 2.23: 5S Xưởng khuôn mẫu 88 Hình 2.24: 5S Xưởng làm 88 Hình 2.25: 5S Xưởng gia công kết cấu thép 88 Hình 2.26: 5S Xưởng sơn 88 Hình 2.27: 5S Xưởng đúc 88 Hình 3.1: Sơ đồ chuỗi giá trị tương lai xí nghiệp khí Quang Trung – Ninh Bình 106 Hình 3.2: Trước, người cắt sản phẩm, cắt sản phẩm hết 36 phút 112 Hình 3.3: Sau, phân người làm sản phẩm người làm 18 phút 112 DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Trang Bảng 1.1: So sánh lợi ích sản xuất Lean với sản xuất thông thường Bảng 1.2: Bảng phân tích công việc Bảng 1.3: Bảng mẫu tiêu chuẩn hóa công việc 10 Bảng 1.4: Bảng Yamazumi 16 Bảng 1.5: Bảng tổng hợp liên kết công cụ sản xuất Lean với mục tiêu sản xuất Lean 19 Bảng 1.6: Thực bước công việc Nike Việt Nam triển khai Lean 20 Bảng 1.7: Quy trình áp dụng sản xuất Lean Nike Việt Nam 21 Bảng 1.8: Các cấp độ six sigma 23 Bảng 2.1: Nhân xí nghiệp khí Quang Trung – Ninh Bình tính đến 12/2011 34 Bảng 2.2 Trình độ chuyên môn nhân xí nghiệp khí Quang Trung – Ninh Bình tính đến 12/2011 37 Bảng 2.3 Tuổi nhân xí nghiệp khí Quang Trung – Ninh Bình tính đến 12/2011 37 Bảng 2.4 Giới tính, sức khỏe nhân xí nghiệp khí Quang Trung – Ninh Bình tính đến 12/2011 37 Bảng 2.5: Danh sách máy móc thiết bị sản xuất sản phẩm từ thép 12/2011 38 Bảng 2.6: Danh sách máy móc thiết bị sản xuất sản phẩm từ gỗ 12/2011 39 Bảng 2.7: Bảng thu nhập xí nghiệp khí Quang Trung – Ninh Bình theo năm 39 Bảng 2.8: Diện tích đất nhà xưởng tính đến tháng 10/2011 44 Bảng 2.9: Bảng sơ đồ công việc sản xuất cầu cổng trục 49 Bảng 2.10: Các nguyên công gia công thiết bị nâng hạ 50 Bảng 3.8: Sơ đồ kế hoạch sản xuất hoàn thành theo công đoạn Ngày hoàn thành Phôi Ngày 25/5/2011 Ngày 26/5/2011 Ngày 27/5/2011 Ngày 28/5/2011 Ngày 29/5/2011 Cắt, hàn, làm Tiện sạch, sơn Phay Khoan Tarôren Tồn Ráp Ráp Bắt bu lông Hàn, Kiểm phẩm sơn dặm D-7 D-6 D-4 D-3 D-2 Ngày 30/5/2011 D-1 Ngày 31/5/2011 D-DAY (Ngày phát hành bảng kế hoạch) (Nguồn: Phòng sản xuất xí nghiệp khí Quang Trung – Ninh Bình, 2011) Trang 121 Theo đó, sau nhận đơn đặt hàng khách hàng, Phòng kỹ thuật mà sản xuất lập kế hoạch sản xuất công đoạn lắp ráp 2, vào công đoạn phía trước xưởng biết ngày phải hoàn thành số lượng vào sơ đồ kế hoạch sản xuất hoàn thành theo công đoạn F) Kanban Từ bảng 3.1 ta thấy việc áp dụng “Kanban” nhằm giải vấn đề 3, Thẻ Kanban xưởng sắt sơn mầu đen đuợc viết tay, cải tiến lại cách in lên giấy trắng dán vào ván gỗ, cải tiến mang đến ích lợi dễ dàng đọc rõ ràng hơn, đồng thời miếng ván tái sử dụng lại cần thay miếng giấy trắng khác G) Cân chuyền sản xuất Heijunka Từ bảng 3.1 ta thấy việc áp dụng “Cân chuyền sản xuất Heijunka – bảng Yamazumi sơ đồ chuyền” nhằm giải vấn đề - Cân chuyền sản xuất Heijunka Để thực Heijunka cần thiết thực “Sơ đồ kế hoạch hoàn thành sản xuất công đoạn” phải có hệ thống tự động điều tiết đơn hàng không để có đột biến khối lượng sản xuất Trong công đoạn phải cân số lượng hàng sản xuất bao nhiêu, để cân tổ lắp ráp báo cáo số lượng hàng làm cân số lượng hàng hóa sản xuất lắp ráp theo mẫu (xem bảng 3.9) Trang 122 Bảng 3.9: Bảng kiểm soát sản xuất Công đoạn: Thời gian Ngày: Mã SP Chỉ tiêu Sản lượng Thực tế Chênh lệch Ghi 7:30:00 ~ 11:30AM 11:30 Nghỉ trưa 11:30 ~ 13:00 13 ~ 17:00PM 17:00 Nghỉ chiều 17 ~ 17:30 17:30 ~ 21:00 Tổng cộng (Nguồn: Phòng sản xuất xí nghiệp khí Quang Trung – Ninh Bình, 2011) Khi thực Heijunka, cần phải tuân thủ đảm bảo xây dựng lịch trình sản xuất (Mater Production Scheduling), vào nguyên tắc đó, phận sản xuất phát hành kế hoạch tuân thủ nguyên tắc lập kế hoạch hạn chế thay đổi kế hoạch phát hành theo mẫu (xem bảng 3.10) Trang 123 Bảng 3.10: Bảng kế hoạch sản xuất phân xưởng Kế hoạch sản xuất (Lắp ráp) Tháng (Lắp ráp) Chuyền Lắp ráp Lắp ráp Tổng cộng Tổng khối lượng (Nguồn: Phòng sản xuất xí nghiệp khí Quang Trung – Ninh Bình, 2011) Áp dụng MPS sản xuất, cần lập kế hoạch sản xuất dựa vào đơn đặt hàng khách hàng khả sản xuất trung bình xưởng Các phận xưởng cần đảm bảo tiến hành thực kế hoạch phận công cụ Lean, phân chia công việc trong tổ hợp lý người, việc thông qua bảng Yamazumi bố trí chuyền cách hợp lý - Bảng Yamazumi Để cân công việc công nhân công đoạn mã hàng phải lập Bảng Yamazumi theo mẫu (xem bảng 3.11) Bảng 3.11: Bảng Yamazumi Yếu tố công Stt việc Cycle time (CT) CT /Công nhân (%) so với Takt time Tổng Trang 124 Số công nhân tiêu chuẩn Số công nhân cần Thiết bị gia công Khi hoàn thành xong bảng Yamazumi, Quản đốc tổ trưởng công đoạn xếp lại số lượng công nhân tổ cho phù hợp Cách bố trí máy móc cần cải thiện để nối kết công đoạn với nghiên cứu kết nối công đoạn cắt sắt, hàn, làm sạch, sơn, nguyên công gia công tinh cụm bánh xe hộp giảm tốc gần để giảm thời gian di chuyển kết hợp Cycle time nhóm công đoạn với H) Hệ thống giữ nhịp (Pacemaker) Từ bảng 3.1 ta thấy việc áp dụng “hệ thống giữ nhịp” nhằm giải vấn đề Trong giai đoạn đầu áp dụng sản xuất Lean, chọn Pacemaker công đoạn lắp ráp, công đoạn ảnh hưởng đến suất quy trình sản xuất liên tục xưởng, thay đổi sản xuất hay kế hoạch phát hành, tập trung vào công đoạn này, để giúp cho công đoạn trở thành “Pacemaker”, quy trình sau thực hiện: Bước 1: Bộ phận sản xuất phát hành kế hoạch cho công đoạn lắp ráp; Bước 2: Đưa bảng kế hoạch sản xuất xuống cho phận lắp ráp; Bước 3: Bộ phận lắp ráp đồng ý truyền thông tin đến cho công đoạn trước sau; Bước 4: Các phận tiến hành sản xuất theo tiến độ theo sơ đồ kế hoạch sản xuất hoàn thành theo công đoạn I) Giải vấn đề sản xuất (Plan-Do-Check-Action) Từ bảng 3.1 ta thấy việc áp dụng “Giải vấn đề sản xuất” nhằm giải vấn đề 2, 3,4 Bên cạnh đó, áp dụng “giải vấn đề sản xuất” nhằm có phương pháp Lean theo dõi tiếp tục giải tất vấn đề khác sản xuất Giải pháp áp dụng công cụ để giải vấn đề phát sinh sản xuất ngăn chặn vấn đề tái diễn xảy Người tổ trưởng gặp vấn đề cần phải giải quyết, áp dụng giai đoạn PDCA liệt kê thông tin cần thiết vào báo cáo vấn đề Trang 125 Vấn đề gì? Những nguyên nhân gây ra? Lựa chọn hay nguyên nhân có định để giải quyết, đưa cách giải cho nguyên nhân đó, chịu trách nhiệm thực ngày hoàn thành Một nguyên nhân gây tình trạng sản xuất không hiệu hàng sửa nhiều công đoạn kiểm phẩm, tổ trưởng kiểm phẩm tiến hành lập báo cáo giải vấn đề hàng sửa thực để loại hàng bị sửa không tái diễn (xem bảng 3.12) Bảng 3.12: Báo cáo giải vấn đề hàng sửa BIỂU MẪU BÁO CÁO VẤN ĐỀ “PDCA” Tên: Hồng Phân xưởng: Sản xuất … CHỦ ĐỀ: Hàng sửa kiểm phẩm Mã hàng: …… Ngày báo cáo: 23/5/2011 Tổ trưởng _ Kiểm phẩm ???????? GIẢI PHÁP: TÌNH HUỐNG VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn: Đảm bảo 100% ……… không bị sửa Hiện trạng: Có …… phải sửa Kiểm phẩm Sai biết: 50% Tác động mở rộng bao lâu: ………… Nhân tố ảnh hưởng: Năng suất chất lượng Giải pháp tạm thời: Ngưng chuyền kiểm tra tất mã hàng Giải pháp lâu dài: Công nhân phải huấn luyện trước làm việc Tổ trưởng tiếng kiểm tra lần công nhân Lý đề xuất: Để loại bỏ hàng sửa Mục tiêu: Làm gì: Loại bỏ hàng sửa Để đạt được: Tất đạt chất lượng Bao nhiêu: Không có hàng sửa Thời hạn: Càng sớm tốt Thực gì? Thông báo khách hàng Sửa hàng Huấn luyện công nhân Kiểm tra tiếng lần Ở đâu? Văn phòng Xưởng Xưởng Lắp ráp, gia công Ai? Cường Công nhân Ngọ Ngọ Khi nào? 23/5/2011 23/5/2011 23/5/2011 23/5/2011 PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN Những nguyên nhân tiềm tàng: Máy bào bị hư Lắp ráp chưa hàn bề mặt lỗi gia công Cách thức kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra Kết kiểm tra: OK Không đạt Những nguyên nhân có khả nhất: Lắp ráp không cho roăng đệm, bôi trơn, xiết chưa lực bulong.v.v… Vấn đề: Lắp ráp không cho roăng đệm chủ đề Công nhân không …………… Tổ trưởng chưa huấn luyện công nhân Công nhân Nguyên nhân chính: Công nhân chưa huấn luyện THEO DÕI Cách thức kiểm tra: Theo dõi thao tác công nhân kiểm tra chất lượng hàng Thời gian: tuần Đề xuất hoạt động: Kích thước lô hàng nhỏ làm theo tiêu chuẩn (Nguồn: Phòng sản xuất xí nghiệp khí Quang Trung, 2011) Trang 126 3.4.3 Kết quả; Trong giai đoạn đầu đưa số công cụ áp để triển khai áp dụng Lean thực số cải tiến xí nghiệp khí Quang Trung, số vấn đề giải thu kết quả, cụ thể: A) Vấn đề vệ sinh nơi sản xuất; Thực Quản lý công cụ trực quan để giải vấn đề chưa vệ sinh nơi sản xuất gồm: Tại kho nguyên vật liệu phôi dư: Sau cải tiến Trước cải tiến Phôi dư để tràn lan xưởng, Kho phôi dư xếp xếp ghép để tái sử có công nhân chuyên dọn dẹp ghép phôi dư, xếp theo dụng quy cách để sử dụng cho đơn hàng sau Các công đoạn sử dụng máy cắt sử dụng thùng, sọt đựng hàng ngắn: Sau cải tiến Trước cải tiến (i) Công nhân có thói quen cắt hàng (i) Công nhân cắt hàng ngắn để hàng ngắn thành phẩm vứt xuống vào sọt hay xếp vào pallet, không xưởng vứt hàng xưởng (ii) Công nhân thường vứt phế phẩm (ii) Phế phẩm công nhân để vào xưởng thùng, sọt đựng phế phẩm Vệ sinh gầm máy móc công đoạn: Sau cải tiến Trước cải tiến Gầm máy để chứa nhiều phế phẩm Gầm máy dọn dẹp dọn thấy thật dơ trước hết ca phút Bên cạnh đó, việc tạo thói quen cho người công nhân trực tiếp làm vệ sinh nơi công đoạn giúp chuyển phần công việc người công nhân chuyên Trang 127 làm vệ sinh sang cho công nhân trực tiếp sản xuất, giúp Công ty loại bỏ người công nhân số người công nhân chuyên làm vệ sinh phân xưởng, tương đương tiết kiệm lương người công nhân 176.000VND/ngày Bảng 3.13: Tiết kiệm vệ sinh nơi sản xuất Sau cải tiến Trước cải tiến Stt Quy tiết kiệm VND/ngày Lao động tiết kiệm Vấn đề Chi phí Vệ sinh chưa tốt nên có công nhân chuyên trách vệ sinh cho nhà xưởng CN x 176.000 VND/ngày = 352.000VND/n gày CN/ngày CN x 176.000VND/ngày = 176.000VND/ngày Tổng tiền tiết kiệm cho năm Biện pháp khăc phục Chuyển việc vệ sinh sản xuất cho người công nhân 64.240,000 - Lãi suất ngân hàng năm 2011: 21% năm Với A = 64.240,000 x 21% =13.490,000 VNĐ Vậy số tiền tiền kiệm năm cho vệ sinh nơi sản xuất là: A = 64.240,000 + 13.490,000 = 77.730,400 VNĐ B) Vấn đề tiết kiệm cho di chuyển việc xếp vật tư, bán thành phẩm, bố trí liên thông sản xuất nhà xưởng; Bảng 3.14: Tiết kiệm cho việc di chuyển Trước cải tiến Stt Vấn đề Tổng đoạn đường di chuyển trước: 2500m Chi phí Tổng đoạn đường di chuyển sau: - 100m Sau cải tiến Lao động Quy tiết kiệm tiết kiệm VND/ngày Biện pháp khăc phục CN x 176.000VND/ngày = 176.000VND/ngày Sắp xếp bố trí lưu kho bán thành phẩm để nơi sản xuất CN/ngày Tổng tiền tiết kiệm cho năm: 64.240,000 - Lãi suất ngân hàng năm 2011: 21% năm Với B = 64.240,000 x 21% =13.490,000 VNĐ Trang 128 Vậy số tiền tiền kiệm năm cho việc cho di chuyển việc xếp vật tư, bán thành phẩm, bố trí liên thông sản xuất nhà xưởng là: B = 64.240,000 + 13.490,000 = 77.730,400 VNĐ C) Vấn đề tiết kiệm chi phí tài cho vật tư tồn kho (tôn tấm, bán thành phẩm, vòng bi, biến tần, cáp, sơn, vật liệu làm sạch…); - Đây tiết kiệm cho tồn kho vật tư trước nhập (vd trước nhập 2.500Kg tôn nhập 1.000Kg) nhập vật tư phải phụ thuộc vào nhiều yêu tố (vd: biến động giá cả, kế hoạch thực dự án V.v…) Mà giải pháp luận văn đưa tiết kiệm chi phí tài để nhập vật tư sản xuất bao gồm (tôn tấm, vòng bi, biến tần, cáp) Với việc tiết kiệm ta có bảng kế hoạch nhập vật tư sau Xem bảng kế hoạch nhập vật tư bảng 3.15: Bảng 3.15: Bảng kế hoạch nhập vật tư cho sản xuất Stt 10 Kế hoạch nhập vật tư cho 60 ngày sản xuất 30 32 10 30 96 vòng Vòng bi NJ308 10 10 30 30 vòng Vòng bi 6214 E1 20 10 30 60 vòng 10 30 10 30 10 30 Tên vật tư cần nhập Tôn 16mm Vòng bi 2215 E1 Biến tần cho xe Biến tần cho chân cẩu Biến tần cho móc cẩu Vật tư sử dụng cho cầu cổng trục sức nâng 60 59.000 Kg Số ngày sản xuất cầu cổng trục Trang 129 Số lượng vật tư cần nhập phục vụ cho sản xuất 756,918 Kg - Do tôn phải nhập 756,918 kg thực áp dụng Lean theo nhịp sản xuất Takt time tính bình quân công nhân sản xuất trực tiếp ngày làm 64,2 kg sắt cần nhập cho 30 ngày sản xuất thực cho dự án ký, thời gian vận chuyển Ninh Bình 02 ngày (1 ngày trở Container Container trở 60.000 kg) Hơn sản xuất để hết vật tư người lao động trực tiếp việc làm mà phải trả lương người lao động không bố trí đầy đủ công việc xảy tư tưởng không muốn gắn bó làm việc lâu dài với Công ty nữa, mà Công ty áp dụng hệ thống sản xuất Lean lập kế hoạch nhập vật tư theo số lượng - Vòng bi lắp đặt cho chân cầu cổng trục là: 32 vòng 2215E1 x 03 Cầu cổng trục cho 30 ngày sản xuất, xe di chuyển NJ308 sử dụng 10 vòng x Cầu cổng trục cho 30 ngày sản xuất, động giảm tốc di chuyển 6214E1 sử dụng 20 vòng x 03 cầu cổng trục cho 30 ngày sản xuất - Biến tần cầu cổng trục dùng 03 (1 cho chân cẩu, cho nâng hạ móc cẩu, cho di chuyển xe ) cách tính 10 ngày sản xuất thiết bị nâng dùng 03 để nhập phục vụ cho sản xuất Với chu trình sản xuất 210 ngày sau áp dụng phương pháp Lean tiết kiệm 65 ngày Mặt khác Công ty sử dụng phương pháp trả lương theo sản phẩm khối lượng công việc Vậy năm số ngày lao động tiết kiệm toàn Công ty tạm tính bằng: N= 65x365/210= 112 (ngày) Số tiền tiết kiệm chi phí lãi vay công ty sau thực giải pháp làm giàm thời gian vật tư tồn kho tạm tính: - Doanh thu năm 2011 Công ty nay: 2.964 tỷ VNĐ - Tỷ lệ vật tư thép, bán thành phẩm, nguyên vật liệu phụ so với doanh thu: 50% - Lãi suất ngân hàng năm 2011: 21% năm - Số ngày giảm thời gian tồn kho: 65 ngày C  2.964 x50% x 21% x112  95.497,643,836 VNĐ 365 Trang 130 Xem bảng 3.16: Tiết kiệm tài cho việc lưu kho xác định, tính toán suất xưởng để có kế hoạch nhập nguyên vật liệu cho phù hợp với tiến độ dự án kế hoạch sản xuất (xem hình 2.13 3.3) sau tiến hành áp dụng hệ thống sản xuất Lean Do giảm thời gian sản xuất 65 ngày nên tổng thời gian lưu kho nguyên vật liệu, thành phẩm công ty giảm 65 ngày khách hàng nhận hàng toán sớm Khi tổng chi phí tài cho vật tư thành phẩm lưu kho giảm; Bảng 3.16: Tiết kiệm chi phí tài giảm thời gian lưu kho: Sau cải tiến Trước cải tiến Stt Vấn đề Chi phí tài cho năm Số ngày tiết kiệm Thời gian Chi phí cho lưu kho sản phẩm thiết bị nâng lưu kho hạ điển hình 210 112 vật tư 365  2964 x50% x 21%  311.220, 000 VNĐ/1 ngày bán 365 thành năm phẩm kéo dài Tổng tiền tiết kiệm cho năm: Số tiền tiết kiệm cho năm 95.497,643,836 95.497,643,836 D) Vấn đề tiết kiệm chi phí lương Số tiền tiết kiệm chi phí nhân công công ty sau thực giải pháp làm giàm thời gian gia công tạm tính: - Chi phí lương ngày toàn nhà máy: 92.941,176 - Số ngày giảm thời gian tồn kho: 112 ngày D  65 x92.941,176  6.041,176,440 VNĐ E) Tổng tiền tiết kiệm chi phí cho giải pháp sau áp dụng mô hình sản xuất Lean là: E = A+B+C+D Thay số: 77.730,400 + 77.730,400 + 6.041,176,440 + 95.497,643,836 = 101.694,281,076 VNĐ/1 năm Trang 131 Sau đạt số kết loại bỏ lãng phí thực cải tiến Sản xuất Lean đòi hỏi liên tục loại bỏ lãng phí cải tiến liên tục nên cần thiết có theo dõi tiếp tục hoàn thiện quy trình sản xuất Từ cho thấy cần thiết phải rút học thực tiễn có bước để thực chương trình cải tiến liên tục Kết luận chương Là xí nghiệp sản xuất kinh doanh, không tuyệt vời tạo chi phí sản xuất thấp, rút ngắn thời gian sản xuất thời gian giao hàng mà sản lượng tăng, đáp ứng nhu cầu khách hàng liên tục đem lợi nhuận Tuy nhiên, số thay đổi Lean đặt gây gián đoạn áp dụng không cải tiến không dựa tảng cũ phát huy chỉnh sửa cho phù hợp với khả tiêu chí đề mà áp dụng đồng loạt không phù hợp kết phát huy lợi ích Lean đem lại Các công cụ Lean tuyệt đối cá nhân tổ chức không tìm biện pháp khả thi để áp dụng, cải thiện, nâng cao áp dụng nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Ở muốn nói lên vấn đề áp dụng Lean tiên đề cho toán cạnh tranh doanh nghiệp ý thức cá nhân góp sức vào vận hành thông suốt doanh nghiệp mà với đạo, hỗ trợ tới mức cao lãnh đạo cấp Công ty Chương định hướng phát triển Công ty sau năm 2015 đưa số biện pháp hoàn thiện công tác áp dụng, cải tiến nâng cao mô hình sản xuất Lean, khắc phục tồn phân tích chương II Từ luận văn nêu lên đóng góp, xây dựng giải pháp áp dụng vào mô hình quản lý sản Lean Với mà đề tài thực hiện, tác giả hy vọng đóng góp phần nhỏ vào công việc cải thiện hệ thống quản lý nâng cao chất lượng sản phẩm tạo cạnh tranh khác biệt xí nghiệp khí Quang Trung – Ninh Bình Trang 132 KẾT LUẬN Sản xuất Lean sử dụng công nghệ kỹ thuật cao, hay triết lý phức tạp, phương thức hoạt động sản xuất đồng đạt hiệu tốt có quan tâm thực tất người tất mức độ quản lý khác Tuy nhiên, nghiên cứu hệ thống sản xuất Lean ứng dụng hệ thống sản xuất Lean nói chung đề xuất giải pháp áp dụng hệ thống sản xuất Lean thực số cải tiến vào xí nghiệp khí Quang Trung – Ninh Bình nói riêng bao hàm nhiều nội dung, phải giải mối quan hệ lĩnh vực sản xuất, tài chính, marketing nhân Công ty Luận văn kết tiếp thu học từ thầy cô giáo, tìm hiểu, khảo sát thực tế bước đầu sử dụng phương pháp nghiên cứu, phân tích, tổng hợp kết hợp lý luận với thực tiễn để nghiên cứu đề xuất ứng dụng hệ thống sản xuất Lean vào lĩnh vực thiết bị nâng hạ xí nghiệp khí Quang Trung – Ninh Bình bối cảnh khoa học kỹ thuật ngày phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Xuất phát từ mục đích nhiệm vụ đặt luận văn tập trung đưa giải pháp áp dụng công cụ Lean thực số cải tiến bước đầu vào sản xuất thiết bị nâng hạ, đưa kết để làm rõ lợi ích hệ thống sản xuất Lean mang lại cho Công ty Xây dựng sở để giúp Công ty tiếp tục áp dụng toàn diện Lean, qua giúp cho Công ty phát huy lợi cạnh tranh đón đầu hội mở rộng thị trường nước thời gian tới Trong thực tế số thay đổi Lean đặt gây gián đoạn hoạt động sản xuất không áp dụng Việc ứng dụng Lean khó đem lại kết doanh nghiệp không tận dụng chất xám nhân viên Các công cụ không tự giải vấn đề tồn đọng mà nhân tố người đối tượng đưa giải pháp khả thi để cải thiện nâng cao chất lượng doanh nghiệp Ý thức toàn thể thành viên tổ chức, vấn đề xếp Lean, Lean nói đến vận hành hệ thống (System) dựa nỗ lực tập thể, đội nhóm cá nhân Trang 133 Bên cạnh để thành công việc ứng dụng Lean đòi hỏi phải có hỗ trợ tới mức cao cấp lãnh đạo Công ty, dũng cảm đối mặt với thách thức trình chuyển đổi gây ảnh hưởng đến lợi nhuận tổ chức, cương vượt qua thử thách cản trở, kiên trì miệt mài theo đuổi đường chọn Không thể thành công việc áp dụng Lean sớm chiều được, Lean làm thay đổi văn hóa tôt chức ông Fujio Cho, Chủ tịch tập đoàn Toyota nói ‘‘Ưu tiên hàng đầu hành động triển khai thực tế Có vấn đề người hiểu hết được, yêu cầu họ hành động tiến phía trước, không thử làm đó? Bạn nhận thấy bạn biết bạn đối mặt với thất bại riêng mình, đơn giản cần sửa chữa sai lầm làm lại; lần thứ bạn nhận thấy sai sót khác vấn đề khác không mong muốn, bạn thử lại lần Bằng cách cải tiến liên tục thế, gọi ‘cải tiến hành động’, người đạt đến trình độ thực hành kiến thức cao (The Toyota way – Jeffrey K.Liker)’’, qua học viên nhận thấy doanh nghiệp Việt Nam nên áp dụng hệ thống sản xuất Lean để giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, để qua thắng cạnh tranh với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) ngành nghề hoạt động Việt Nam nước khác giới Việc chọn lựa thực luận văn trước hết thể nhiệt tình, trách nhiệm nghiên cứu, chất lượng khoa học luận văn kết nghiên cứu bước đầu đường nghiên cứu học tập thân Qua đây, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Ngô Văn Vượng Tiến sĩ Nguyễn Văn Nghiến tận tình giúp đỡ hướng dẫn trình thực hoàn thành Luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức quý báu trình em tham gia học tập lớp cao học Quản trị kinh doanh trường Đại Học Bách khoa Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn! Trang 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt TS Nguyễn Văn Nghiến (2004), Bài giảng quản trị sản xuất TS Nguyễn Danh Nguyên (2007), Bài giảng quản trị sản xuất GS.TS Kinh tế Đỗ Văn Phức (2009), Bài giảng quản lý doanh nghiệp Lê Minh Tâm - Shibata Noriaki (2007), How to successfully apply 5S in your company - Làm để áp dụng thành công 5S Công ty bạn Tài liệu huấn luyện Lean Nike Việt Nam 2008 Quỹ đầu tư Mekong Capital (2004), Giới thiệu Lean Manufacturing cho doanh nghiệp Việt Nam Quỹ đầu tư Mekong Capital (2005), Tài liệu huấn luyện Lean & Sigma Tiếng Anh Jeffrey K.Liker (2006), The Toyota way (Phương thức Toyota) Pascal Dennis (2007), Lean Production Simplied 10 Taiichi Ohno (1998), Toyota Production System 11 Don Tapping, Tom Luyster and Tom Shuker (2002), Value Stream Management 12 James P.Womack and Daniel T.Jones (1996), Lean Thinking 13 Mike Rother and John Shook (1999), Learning to see 14 Nguồn từ Internet 15 Vietnam Tourist Guidebook Trang 135

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan