Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị thương hiệu chè thái nguyên

132 261 0
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị thương hiệu chè thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THỊ KIM DUNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ KIM DUNG QUẢN TRỊ KINH DOANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU CHÈ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA 2011-2013 Hà Nội – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ KIM DUNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU CHÈ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN MINH DUỆ Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu minh hoạ luận văn trung thực Các đánh giá kết luận khoa học chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ KIM DUNG LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, nhận hướng dẫn nhiệt tình quý Thầy Cô, giúp đỡ nhiệt tình bạn bè, đồng nghiệp, động viên ủng hộ gia đình suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Đầu tiên, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Minh Duệ, giáo viên hướng dẫn, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn điều mà Thầy bảo giúp đỡ cho em thời gian qua Tiếp theo, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý Thầy Cô Viện Kinh tế Quản lý, Viện Đào tạo sau đại học - Trường ĐHBK Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thành viên Ban quản lý nhãn hiệu tập thể Chè Thái Nguyên, lãnh đạo doanh nghiệp, hợp tác xã hộ gia đình sử dụng nhãn hiệu tập thể Chè Thái Nguyên, khách hàng sử dụng chè Thái Nguyên tất bạn bè, đồng nghiệp em sinh viên giành thời gian nhiệt tình giúp đỡ thời gian thực luận văn Cuối cùng, Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người không ngừng động viên, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập thực luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2013 Học viên thực NGUYỄN THỊ KIM DUNG MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung .2 3.2 Mục tiêu cụ thể .3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Các đóng góp luận văn .3 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM 1.1 Thương hiệu số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm thương hiệu .5 1.1.2 Khái niệm nhãn hiệu hàng hoá 1.1.3 Tên gọi xuất xứ hàng hoá (TGXX ) 1.1.4 Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) .8 1.2 Phân biệt khác thuật ngữ 1.2.1 Phân biệt nhãn hiệu - thương hiệu 1.2.2 Phân biệt tên miền thương hiệu 1.2.3 Phân biệt loại thương hiệu 10 1.3 Các thành phần thương hiệu sản phẩm 12 1.3.1 Thành phần chức 12 1.3.2 Thành phần cảm xúc 12 1.4 Quá trình xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm 13 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình xây dựng phát triển thương hiệu 18 1.5.1 Công cụ quản lý nhà nước thương hiệu, bảo hộ thương hiệu (Luật, Nghị định, Thông tư hướng dẫn, chế tài xử phạt vi phạm, ) 18 1.5.2 Nhận thức thương hiệu 18 1.5.3 Nguồn lực tài 20 1.5.4 Trình độ khoa học kỹ thuật 20 1.5.5 Sự gắn kết từ khâu sản xuất đến tiêu thụ 20 1.5.6 Công tác kiểm soát, bảo vệ thương hiệu chủ sở hữu thương hiệu 20 1.5.7 Những yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu 21 1.6 Nội dung quản lý phát triển thương hiệu (NHHH/ CDĐL) 25 1.6.1 Xây dựng công cụ phục vụ quản lý thương hiệu, bao gồm: 25 1.6.2 Xây dựng mô hình tổ chức hệ thống quản lý TH 26 1.6.3 Xây dựng phương án khai thác, phát triển giá trị TH 27 1.6.4 Triển khai thực thí điểm hoạt động quản lý khai thác TH 27 1.7 Tác động việc xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm 28 1.8 Một số quy định pháp lý thương hiệu 29 1.8.1 Hiệp định TRIPS WTO sở hữu trí tuệ 29 1.8.2 Các công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia sở hữu trí tuệ 29 1.8.3 Các quy định Việt Nam thương hiệu 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ XÂY DỰNG VÀ QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU CHÈ THÁI NGUYÊN 32 2.1 Kinh nghiệm xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam giới 32 2.1.1 Kinh nghiệm xây dựng thương hiệu hàng nông sản giới 32 2.1.1.1 Kinh nghiệm xây dựng thương hiệu gạo Thái Lan 32 2.1.1.2 Kinh nghiệm xây dựng thương hiệu cà phê Braxin 34 2.1.1.3 Kinh nghiệm xây dựng thương hiệu rượu vang Ôstraylia (Úc) 35 2.1.1.4 Xây dựng thương hiệu cho cà phê Inđônêxia 36 2.1.2 Tình hình xây dựng, quảng bá thương hiệu số nông sản Việt Nam 37 2.1.2.1 Quá trình xây dựng phát triển thương hiệu gạo Việt Nam 37 2.1.2.2 Quá trình xây dựng thương hiệu nước mắm Phú Quốc 39 2.1.2.3 Quá trình xây dựng bảo hộ thương hiệu sản phẩm chè Shan Tuyết Mộc Châu 41 2.1.3 Một số học kinh nghiệm 41 2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh chè Thái Nguyên 43 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Tỉnh Thái Nguyên 43 2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 43 2.2.1.2 Hiện trạng dân số lao động 44 2.2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế 45 2.2.2 Sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè Thái Nguyên 46 2.2.2.1 Vị trí, vai trò chè tỉnh Thái Nguyên 46 2.2.2.2 Tiềm mạnh sản xuất chè 46 2.2.2.3 Tình hình sản xuất, chế biến tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên 47 2.3 Hoạt động quản trị thương hiệu Chè Thái Nguyên 50 2.3.1 Quá trình xây dựng phát triển thương hiệu Chè Thái Nguyên 50 2.3.1.1 Quá trình đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể Chè Thái Nguyên 50 2.3.1.2 Quá trình quản lý phát triển thương hiệu Chè Thái Nguyên 51 2.3.2 Kết nghiên cứu đánh giá chất lượng công tác quản lý phát triển thương hiệu tập thể Chè Thái Nguyên 55 2.3.2.1 Mức độ nhận biết khách hàng nhãn hiệu tập thể Chè Thái Nguyên 55 2.3.3.2 Đánh giá đơn vị sử dụng nhãn hiệu tập thể Chè Thái Nguyên 60 2.3.3 Một số hạn chế công tác quản lý phát triển nhãn hiệu tập thể Chè Thái Nguyên nguyên nhân 63 2.3.3.1 Các hạn chế công tác quản lý phát triển nhãn hiệu tập thể Chè Thái Nguyên 63 2.3.3.2 Nguyên nhân hạn chế 71 2.4 Thực trạng hoạt động quản lý phát triển thương hiệu tập thể Chè Thái Nguyên mô hình SWOT 75 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU CHÈ THÁI NGUYÊN 78 3.1 Định hướng phát triển thương hiệu Chè Thái Nguyên 78 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản trị thương hiệu Chè Thái Nguyên 78 3.2.1 Giải pháp 1- Hoàn thiện chế tài chính, cấu tổ chức thể chế pháp lý cho công tác quản trị thương hiệu 78 3.2.2 Giải pháp - Đẩy mạnh công tác bảo vệ thương hiệu 82 3.2.3 Giải pháp 3- Đẩy mạnh hoạt động truyền thông, quảng bá thương hiệu 86 3.2.4 Giải pháp – Nâng cao chất lượng sản phẩm chè mang nhãn hiệu tập thể Chè Thái Nguyên 91 3.2.4.1 Sự cần thiết giải pháp 91 3.4.2.2 Nội dung giải pháp 92 3.2.4.3 Kỳ vọng kết 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TGXX Tên gọi xuất xứ CDĐL Chỉ dẫn địa lý DN Doanh nghiệp NGXX Nguồn gốc xuất xứ SX Sản xuất CB Chế biến KD Kinh doanh TH Thương hiệu NHHH Nhãn hiệu hàng hóa UBND Ủy ban nhân dân KH-CN Khoa học – Công nghệ NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TCĐLCL Tiêu chuẩn đo lường chất lượng WTO Tổ chức thương mại giới HTX Hợp tác xã GDP Tổng sản phẩm quốc nội NLN Nông lâm nghiệp QĐ Quyết định HND Hội Nông dân TN Thái Nguyên TNHH Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Diện tích, suất sản lượng chè từ 2008-2012 47 Bảng 2.2 Tỉ lệ khách hàng phân theo điểm mua chè 55 Bảng 2.3 Phân tích chéo mức độ thường xuyên sử dụng chè địa điểm mua chè 56 Bảng 2.4 Số lượng khách hàng chọn tiêu chí lựa chọn chè 56 Bảng 2.5 Tiêu chí quan trọng chọn chè 57 Bảng 2.6 Số lượng khách hàng biết đến nhãn hiệu tập thể Chè Thái Nguyên 57 Bảng 2.7 Số lượng khách hàng nhớ logo/tem nhãn nhãn hiệu tập thể Chè Thái Nguyên 58 Bảng 2.8 Số lượng khách hàng lựa chọn quan quản lý nhãn hiệu tập thể Chè Thái Nguyên 59 Bảng 2.9 Số lượng khách hàng lựa chọn sản phẩm gắn nhãn hiệu tập thể Che Thái Nguyên 59 Bảng 2.10 Mức độ tin tưởng khách hàng sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể Chè Thái Nguyên 60 Bảng 2.11 Đánh giá đơn vị chất lượng công tác quản lý nhãn hiệu 61 Bảng 2.12 Đánh giá đơn vị sử dụng hiệu sử dụng nhãn hiệu tập thể đến số tiêu kinh doanh 62 Bảng 2.13 Số lượng đơn vị sử dụng phân theo lý sử dụng nhãn hiệu tập thể 63 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội “Chè Thái Nguyên” Trường hợp không cấp, Ban quản lý trả lời văn nêu rõ lý Điều Vi phạm quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể Các hành vi sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” trái phép gồm: 3.1 Sử dụng tên gọi “Chè Thái Nguyên” cho sản phẩm từ chè chưa đăng ký với Ban quản lý 3.2 Các sản phẩm sử dụng tên gọi “Chè Thái Nguyên” không thực theo quy trình chuẩn sản xuất, bảo quản chế biến cho sản phẩm chè Thái Nguyên 3.3 Các sản phẩm sử dụng tên gọi “Chè Thái Nguyên” không bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm chè Thái Nguyên 3.4 Sử dụng tên gọi “Chè Thái Nguyên” cho sản phẩm chè nguồn gốc từ vùng sản xuất chè Thái Nguyên Điều Xử phạt vi phạm quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể Các tổ chức, cá nhân vi phạm quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” tuỳ theo mức độ bị xử lý theo hình thức sau đây: 4.1 Thu hồi quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” có thời hạn vĩnh viễn 4.2 Đề nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định hành Điều Quản lý quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể 5.1 Nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” sử dụng cho sản phẩm từ chè Thái Nguyên bảo hộ độc quyền Cục Sở hữu trí tuệ theo quy định bảo hộ nhãn hiệu tập thể Nhà nước 5.2 Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên quan quản lý việc cấp quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” giám sát việc sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” 5.3 Việc quản lý quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” thực theo quy chế quản lý sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” Học viên: Nguyễn Thị Kim Dung 107 CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội 5.4 Việc quản lý chất lượng sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” thực theo quy chế quản lý chất lượng sản phẩm chè Thái Nguyên 5.5 Các tổ chức, cá nhân có quyền thông tin vi phạm việc sử dụng tên gọi “Chè Thái Nguyên” tổ chức, cá nhân khác đến Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên, quan khác để xử lý theo quy định Điều Tổ chức thực 6.1 Sở Khoa học Công nghệ quan quản lý Nhà nước vấn đề sở hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” quy định Quy chế 6.2 Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên quan chịu trách nhiệm đảm bảo việc thực thi Quy chế 6.3 Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm từ chè Thái Nguyên có trách nhiệm thực nghiêm Quy chế Điều Hiệu lực thi hành 7.1 Quy chế thực kể từ ngày Quyết định việc ban hành Quy chế cấp quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” có hiệu lực thi hành 7.2 Trong trình thực hiện, vướng mắc, tổ chức, cá nhân liên quan phản ánh Sở Khoa học Công nghệ, Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên để nghiên cứu trình Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên định sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Ma Thị Nguyệt Học viên: Nguyễn Thị Kim Dung 108 CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội PHỤ LỤC QUY CHẾ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MANG NHÃN HIỆU TẬP THỂ “CHÈ THÁI NGUYÊN” (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2010/QĐ-UBND ngày 06 tháng 12 năm 2010 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên việc ban hành Quy chế quản lý chất lượng mang nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên”) Điều Phạm vi điều chỉnh Quy chế áp dụng cho tất sản phẩm từ chè thành viên cấp quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” theo Quy chế cấp quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” Điều Giải thích từ ngữ 2.1 Sản phẩm phạm vi Quy chế hiểu thương phẩm tổ chức, cá nhân cấp quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” sử dụng tem, nhãn sản phẩm “Chè Thái Nguyên” bao bì sản phẩm 2.2 Quản lý chất lượng sản phẩm hoạt động tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh quan quản lý chất lượng tỉnh Thái Nguyên nhằm đảm bảo sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” đáp ứng yêu cầu chất lượng theo quy định Điều Chất lượng sản phẩm “Chè Thái Nguyên” 3.1 Các sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” phải sản xuất,chế biến bảo quản theo quy trình chuẩn sản xuất, chế biến, bảo quản cho sản phẩm chè Thái Nguyên 3.2 Các sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” kinh doanh thị trường phải bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm chè Thái Nguyên theo quy định Điều Quản lý chất lượng sản phẩm “Chè Thái Nguyên” 4.1 Các tổ chức, cá nhân cấp quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” có trách nhiệm tổ chức hoạt động sản xuất, chế biến, bảo quản sản phẩm chè Thái Nguyên theo quy trình chuẩn sản xuất, chế biến, bảo quản cho sản phẩm chè Thái Nguyên Học viên: Nguyễn Thị Kim Dung 109 CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội 4.2 Các tổ chức, cá nhân cấp quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” có trách nhiệm tổ chức hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm thường xuyên nhằm đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm chè Thái Nguyên theo quy định 4.3 Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên có trách nhiệm thành lập quan quản lý chất lượng sản phẩm “Chè Thái Nguyên” 4.4 Cơ quan quản lý chất lượng sản phẩm “Chè Thái Nguyên” có trách nhiệm tiến hành hoạt động kiểm tra, tra chất lượng định kỳ đột xuất sở sản xuất, kinh doanh chè Thái Nguyên Các sở sản xuất, kinh doanh có trách nhiệm xuất trình giấy tờ chứng minh chất lượng sản phẩm cung cấp mẫu sản phẩm từ chè Thái Nguyên cho quan quản lý chất lượng sản phẩm “Chè Thái Nguyên” theo yêu cầu 4.5 Cơ quan quản lý chất lượng sản phẩm “Chè Thái Nguyên” có trách nhiệm thu thập mẫu tiến hành phân tích nhằm kiểm tra chất lượng sản phẩm sở sản xuất, kinh doanh Điều Vi phạm Quy chế 5.1 Các hành vi vi phạm quy chế quản lý chất lượng sản phẩm sở sản xuất, kinh doanh bao gồm: - Không tổ chức hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm trước đưa thị trường - Không tuân thủ quy trình chuẩn sản xuất, chế biến, bảo quản cho sản phẩm chè Thái Nguyên - Không thực yêu cầu quan quản lý chất lượng sản phẩm “Chè Thái Nguyên” kiểm tra, tra định kỳ đột xuất 5.2 Các hành vi vi phạm quy chế quản lý chất lượng sản phẩm quan quản lý chất lượng sản phẩm “Chè Thái Nguyên” bao gồm: - Không tiến hành hoạt động kiểm tra, tra thường xuyên - Không lấy mẫu phân tích mẫu sản phẩm theo quy trình - Không có biện pháp xử lý vi phạm sở sản xuất, kinh doanh Điều Xử lý vi phạm Quy chế Học viên: Nguyễn Thị Kim Dung 110 CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội 6.1 Các tổ chức, cá nhân có quyền phát thông tin hành vi vi phạm Quy chế quản lý chất lượng sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” sở sản xuất, kinh doanh quan quản lý chất lượng sản phẩm “Chè Thái Nguyên” Ban quản lý sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” 6.2 Cơ quan quản lý chất lượng sản phẩm “Chè Thái Nguyên” có quyền đề xuất Ban quản lý sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” quan chức khác xử lý vi phạm sở sản xuất, kinh doanh theo quy định pháp luật 6.3 Quyết định xử lý vi phạm công bố công khai văn gửi đến sở vi phạm Điều Tổ chức thực 7.1 Sở Khoa học Công nghệ quan quản lý Nhà nước vấn đề sở hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” quy định Quy chế 7.2 Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên quan chịu trách nhiệm đảm bảo việc thực thi Quy chế 7.3 Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm từ chè Thái Nguyên có trách nhiệm thực nghiêm Quy chế Điều Hiệu lực thi hành 8.1 Quy chế thực kể từ ngày Quyết định việc ban hành Quy chế quản lý chất lượng sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” có hiệu lực thi hành 8.2 Trong trình thực hiện, vướng mắc, tổ chức, cá nhân liên quan phản ánh Sở Khoa học Công nghệ, Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên để nghiên cứu trình Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên định sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Ma Thị Nguyệt Học viên: Nguyễn Thị Kim Dung 111 CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội PHỤ LỤC QUY CHẾ CẤP, SỬ DỤNG, QUẢN LÝ TEM , NHÃN SẢN PHẨM MANG NHÃN HIỆU TẬP THỂ “CHÈ THÁI NGUYÊN” (Kèm theo Quyết định số 44/2010/QĐ-UBND ngày 06/12/2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên việc ban hành Quy chế cấp, sử dụng, quản lý tem, nhãn sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên”) Điều Phạm vi điều chỉnh 1.1 Quy chế áp dụng cho thành viên cấp quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể “ Chè Thái Nguyên” (sau gọi tắt “các thành viên”) 1.2 Tem, nhãn “Chè Thái Nguyên” tài sản tập thể thành viên đăng ký sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” bảo hộ độc quyền theo mẫu đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ Điều Đối tượng sử dụng tem, nhãn sản phẩm “Chè Thái Nguyên” 2.1 Tem nhãn “Chè Thái Nguyên” sử dụng cho sản phẩm từ chè Thái Nguyên thành viên đăng ký sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên”, sản phẩm phải tuân thủ quy trình chuẩn sản xuất, chế biến, bảo quản đảm bảo chất lượng cho sản phẩm chè Thái Nguyên theo quy định 2.2 Các sản phẩm dãn tem, nhãn “Chè Thái Nguyên” phải kiểm soát theo Quy chế quản lý sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” Quy chế quản lý chất lượng sản phẩm chè Thái Nguyên Điều Sử dụng tem, nhãn sản phẩm “Chè Thái Nguyên” 3.1 Nhãn hiệu sản phảm “Chè Thái Nguyên” tem nhãn sản phẩm có biểu tượng (lôgô) mang tên “Chè Thái Nguyên” thiết kế sử dụng bao bì sản phẩm từ chè Thái Nguyên bên cạnh nhãn hiệu riêng (nếu có) sản phẩm thành viên đăng ký sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” 3.2 Việc in ấn xuất tem, nhãn sản phẩm “ Chè Thái Nguyên “ Ban quản lý sử dụng nhãn hiệu tập thể “ Chè Thái Nguyên” Ban Thường vụ Hội Nông dân tỉnh định thành lập (sau goi tắt “Ban quản lý”) thực quản lý Học viên: Nguyễn Thị Kim Dung 112 CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội Điều Thủ tục cấp tem, nhãn sản phẩm “Chè Thái Nguyên” 4.1 Việc cấp tem, nhãn sản phẩm “Chè Thái Nguyên” tiến hành định kỳ tháng lần Các thành viên đăng ký sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” theo định kỳ đăng ký số lượng tem, nhãn với Ban quản lý để cấp số tem nhãn đăng ký 4.2 Ban quản lý chịu trách nhiệm cấp tem, nhãn, giám sát việc sử dụng tem, nhãn có quyền thu hồi tem, nhãn bị sử dụng sai quy định, sai mục đích 4.3 Các thành viên đăng ký sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” có trách nhiệm sử dụng tem, nhãn mục đích 4.4 Tùy theo số lượng tem, nhãn sử dụng, thành viên đăng ký sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” có trách nhiệm đóng phí in ấn quản lý tem, nhãn sản phẩm “Chè Thái Nguyên” Mức thu phí hình thức đóng phí Ban quản lý thống với thành viên Điều Quản lý tem, nhãn sản phẩm “Chè Thái Nguyên” 5.1 Tem, nhãn sản phẩm “Chè Thái Nguyên sử dụng cho sản phẩm từ chè có nguồn gốc từ vùng sản xuất chè Thái Nguyên quy hoạch trồng, chế biến, bảo quản theo quy trình chuẩn cho sản phẩm chè Thái Nguyên 5.2 Các thành viên đăng ký sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” có quyền trách nhiệm phát hiện, tố cáo tổ chức, cá nhân sử dụng tem, nhãn sản phẩm “Chè Thái Nguyên” giả, không mục đích, không quy chế Ban quản lý có trách nhiệm thực thủ tục bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thành viên theo quy định pháp luật 5.3 Mọi thông tin cần thiết phải cung cấp đầy đủ cho thành viên đăng ký sử dụng tem, nhãn sản phẩm “Chè Thái Nguyên” Điều Vi phạm sử dụng tem, nhãn sản phẩm “Chè Thái Nguyên” Các thành viên đăng ký sử dụng nhãn hiệu tập thể “ Chè Thái Nguyên” coi vi phạm quy chế sử dụng tem, nhãn sản phẩm “Chè Thái Nguyên” trường hợp sau: Học viên: Nguyễn Thị Kim Dung 113 CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội 6.1 Sử dụng tem, nhãn sản phẩm “Chè Thái Nguyên” cho sản phẩm xuất xứ từ vùng sản xuất chè Thái Nguyên quy hoạch 6.2 Sử dụng tem, nhãn sản phẩm “Chè Thái Nguyên” cho sản phẩm không tuân thủ quy trình chuẩn sản xuất, chế biến bảo quản sản phẩm “Chè Thái Nguyên” 6.3 Chuyển, nhượng tem, nhãn sản phẩm “Chè Thái Nguyên” cho pháp nhân khác hình thức Điều Xử lý vi phạm Ban quản lý có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc sử dụng tem, nhãn sản phẩm “Chè Thái Nguyên” có quyền xử lý hành vi vi phạm theo mức sau đây: 7.1 Chuyển giao cho quan nhà nước có thẩm quyền xử lý trường hợp xét thấy hành vi vi phạm mức độ nghiêm trọng theo quy định 7.2 Đình có thời hạn quyền sử dụng tem, nhãn sản phẩm “Chè Thái Nguyên” trường hợp khác 7.3 Chấm dứt quyền sử dụng tem, nhãn sản phẩm “Chè Thái Nguyên” khai trừ tư cách thành viên vi phạm nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến uy tín nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” 7.4 Các định xử lý vi phạm phải gửi văn tới thành viên vi phạm thông báo rộng rãi cho tất thành viên Điều Tổ chức thực 8.1 Sở Khoa học Công nghệ quan quản lý nhà nước vấn đề sở hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” quy định Quy chế 8.2 Hội Nông dân tỉnh quan chịu trách nhiệm đảm bảo việc thực thi Quy chế 8.3 Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm từ chè Thái Nguyên có trách nhiệm thực nghiêm Quy chế Học viên: Nguyễn Thị Kim Dung 114 CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội Điều Hiệu lực thi hành 9.1 Quy chế thực kể từ ngày Quyết định việc ban hành Quy chế cấp, sử dụng, quản lý tem, nhãn sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” có hiệu lực thi hành 9.2 Trong trình thực hiện, vướng mắc, tổ chức, nhân liên quan phản ánh Sở Khoa học Công nghệ, Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên để nghiên cứu trình Ủy ban nhân dân Tỉnh Thái Nguyên định sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Ma Thị Nguyệt Học viên: Nguyễn Thị Kim Dung 115 CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ NHÃN HIỆU TẬP THỂ "CHÈ THÁI NGUYÊN" I THÔNG TIN VỀ KHÁCH HÀNG o Họ tên: o Địa chỉ: o Độ tuổi: Dưới 40 tuổi Từ 40 – 60 tuổi Trên 60 tuổi II ĐÁNH GIÁ VỀ NHÃN HIỆU TẬP THỂ CHÈ THÁI NGUYÊN Xin vui lòng đánh dấu  vào ô thích hợp Mức độ thường xuyên sử dụng chè gia đình quý khách Sử dụng hàng ngày Chỉ dùng có khách Chỉ dùng biếu Quy khách thường mua chè Thái Nguyên đâu? Mua người quen làm chè Mua qua người bán quen Mua cân chợ Mua cửa hàng, siêu thị Khi mua chè, quý khách vào đâu để lựa chọn chè? Uy tín người bán Cảm quan cá nhân (mầu sắc, hình dạng cánh chè, mầu nước, mùi thơm ) Thông tin bao bì, nhãn mác Trong tiêu chí lựa chọn chè trên, tiêu chí quan trọng nhất? Uy tín người bán Cảm quan cá nhân (mầu sắc, hình dạng cánh chè, mầu nước, mùi thơm ) Thông tin bao bì, nhãn mác Gần đây, UBND tỉnh Thái Nguyên đăng ký bảo hộ cho nhãn hiệu tập thể ” Chè Thái Nguyên” Quý khách có biết đến điều không? Không, chưa nghe đến (Dừng) Học viên: Nguyễn Thị Kim Dung 116 Có, nghe đến CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội Quý khách biết đến điều qua đâu? Qua báo, đài, TV (các phương tiện thông tin đại chúng) Qua người quen, người bán hàng Được nghe phổ biến trực tiếp Quý khách có nhớ logo/tem nhãn nhãn hiệu tập thể ”Chè Thái Nguyên ” không? Tôi Tôi nhớ vài chi tiết Tôi biết không nhớ rõ Tôi nhớ rõ chi tiết Theo quý khách biết, quan quản lý nhãn hiệu tập thể Chè Thái Nguyên? UBND tỉnh Thái Nguyên Hiệp hội chè Thái Nguyên Sở khoa học công nghệ Hội nông dân tỉnh Sở NN & PTNT Các doanh nghiệp sản xuất chè Theo quý khách biết, sản phẩm gắn nhãn hiệu Chè Thái Nguyên Tất sản phẩm chè Thái Nguyên Chỉ sản phẩm chè doanh nghiệp Thái Nguyên Chỉ sản phẩm chè Thái Nguyên đủ tiêu chuẩn chất lượng 10 Mức độ tin tưởng quý khách vào chất lượng sản phẩm gắn nhãn hiệu Chè Thái Nguyên Rất không tin tưởng Tin tưởng Không tin tưởng Rất tin tưởng Một lần xin trân thành cảm ơn hợp tác quý khách! Học viên: Nguyễn Thị Kim Dung 117 CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ SỬ DỤNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÃN HIỆU TẬP THỂ "CHÈ THÁI NGUYÊN" I THÔNG TIN VỀ ĐƠN VỊ (Chúng xin đảm bảo thông tin đơn vị bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu) o Tên đơn vị: o Địa chỉ: o Loại hình: Doanh nghiệp HTX/ tổ hợp tác/cơ sơ sản xuất Hộ gia đình II ĐÁNH GIÁ VỀ NHÃN HIỆU TẬP THỂ CHÈ THÁI NGUYÊN Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý ý kiến cách khoanh tròn cho mức độ quy ước sau: Rất không đồng ý STT Không đồng ý Trung bình/Bình thường Đồng ý Rất đồng ý MỨC ĐỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐỒNG Ý ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÃN HIỆU Thời gian làm thủ tục đăng ký sử dụng nhãn hiệu nhanh Thủ tục đăng ký sử dụng nhãn hiệu đơn giản Chi phí đăng ký sử dụng nhãn hiệu thấp Các văn bản, quy chế quản lý chi tiết, rõ ràng 5 5 Cơ quan quản lý thường xuyên kiểm tra việc tuân thủ quy chế sử dụng nhãn hiệu đơn vị Cơ quan quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị trình sử dụng nhãn hiệu Cơ quan quản lý nhãn hiệu giải nhanh chóng thắc mắc Học viên: Nguyễn Thị Kim Dung 118 CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD STT Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội MỨC ĐỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐỒNG Ý đơn vị Cơ quan quản lý thường xuyên thực hoạt động xúc tiến/quảng bá cho nhãn hiệu Các hoạt động xúc tiến giúp khách hàng biết đến nhãn hiệu nhiều 10 11 12 13 Các hoạt động xúc tiến giúp đơn vị tăng doanh số bán Các hoạt động xúc tiến làm tăng lòng tin (sự trung thành) khách hàng sản phẩm chè Thái Nguyên Cơ quan quản lý thực tốt công tác chống hàng giả, hàng nhái Thường xuyên tổ chức tập huấn kiến thức nhãn hiệu cho đơn vị ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NHÃN HIỆU 14 15 Sử dụng nhãn hiệu làm tăng doanh số bán đơn vị Sử dụng nhãn hiệu làm tăng lòng tin khách hàng sản phẩm chè đơn vị 5 5 5 5 16 Sử dụng nhãn hiệu giúp giảm chi phí truyền thông cho đơn vị 17 Đơn vị hài lòng với việc sử dụng nhãn hiệu tập thể 18 Đơn vị tiếp tục sử dụng lâu dài nhãn hiệu tập thể 5 19 Đơn vị sẵn sàng tham gia hoạt động giúp nâng cao hình ảnh cho nhãn hiệu Chè Thái Nguyên III THÔNG TIN BỔ XUNG Xin vui lòng đánh dấu vào ô thích hợp o Lý khiến đơn vị định đăng ký sử dụng nhãn hiệu tập thể "Chè Thái Nguyên" Dễ tiêu thụ sản phẩm Học viên: Nguyễn Thị Kim Dung 119 CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội Giảm chi phí truyền thông Nhận hỗ trợ nhà nước Tránh kiểm tra, giám sát quan chức Lý khác: o Anh/chị có đề xuất giúp phát triển nhãn hiệu Chè Thái Nguyên Một lần xin trân thành cảm ơn hợp tác Anh/chị! Học viên: Nguyễn Thị Kim Dung 120 CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội PHỤ LỤC DANH SÁCH BAN QUẢN LÝ NHÃN HIỆU TẬP THỂ ”CHÈ THÁI NGUYÊN” ( Kèm theo định số 04-QĐ/HNDT, ngày 10 tháng năm 2013 Ban chấp hành Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên) Ông: Nguyễn Văn Mậu - Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên: Trưởng Ban quản lý Ông: Vũ Đức Hòa - Trưởng Ban tuyên huấn: Ủy viên thường trực Ông: Trương Xuân Thịnh - Chủ tịch HND Thành phố Thái Nguyên: Ủy viên Ông: Phạm Gia Thịnh – Chủ tịch HND huyện Đồng Hỷ: Ủy viên Ông: Nông Văn Thịnh – Chủ tịch HND huyện Phú Lương:Ủy viên Ông: Lê Minh Ngọc – Chủ tịch HND huyện Đại Từ: Ủy viên Ông: Triệu Đình Giáp – Chủ tịch HND huyện Định Hóa: Ủy viên Ông: Dương Văn Thế - Chủ tịch HND thị xã Sông Công: Ủy viên Ông: Dương Văn Dương – Chủ tịch HND huyện Phổ Yên: Ủy viên 10 Bà: Dương Thị Sâm – Chủ tịch HND huyện Phú Bình: Ủy viên 11 Ông: Nông Văn Trường – Chủ tịch HND huyện Võ Nhai: Ủy viên 12 Bà: Đỗ Thị Đức Lý – Giám đốc nhà máy chè xuất Tân Cương Thái Nguyên: Ủy viên 13 Ông: Nguyễn Văn Bốn – Phó giám đốc Công ty TNHH thành viên Chè Sông Cầu: Ủy viên 14 Bà: Đỗ Thị Hiệp - Chủ nhiệm hợp tác xã Chè Tân Hương (xóm Cây Thị, xã Phúc Xuân, TP Thái Nguyên): Ủy viên 15 Bà: Vũ Thị Vân Anh – Chuyên viên ban tuyên huấn: Ủy viên, thư ký BQL Học viên: Nguyễn Thị Kim Dung 121 CH QTKD: 2011 - 2013

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan