Hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Việt Nam

131 722 5
Hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ VĂN HIỂN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠ M THỊ THANH HỒN G HÀ NỘI – 2013 Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác Học viên: Vũ Văn Hiển Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Viện sau đại học, Khoa Kinh tế & Quản lý thầy cô giáo Trường Đại học Bách khoa - Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thiện đề tài nghiên cứu Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến Cô giáo – TS Phạm Thị Thanh Hồng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để xây dựng hoàn thiện đề tài Xin cảm ơn Ban Lãnh đạo, anh chị em đồng nghiệp Cục Kiểm tra sau thông quan – Tổng cục Hải quan cung cấp tài liệu tạo điều kiện giúp trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình chia sẻ động viên, giúp đỡ trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, song luận văn thực khoảng thời không nhiều với kinh nghiệm thực tế tích lũy vội vàng khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết định; Kính mong nhận bảo, đóng góp chân thành thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Học viên: Vũ Văn Hiển Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH…………………………………………… ……………….ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết Đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu ….3 3.Vấn đề nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu ….4 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa Đề tài nghiên cứu Kết cấu Luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 1.1 Tổng quan kiểm tra sau thông quan 1.1.1 Khái niệm kiểm tra sau thông quan 1.1.2 Các phận tham gia vào hoạt động kiểm tra sau thông quan 1.1.3 Quan hệ kiểm tra sau thông quan với số hoạt động khác có liên quan… 10 1.1.4 Vai trò kiểm tra sau thông quan 12 1.2 Tổ chức hoạt động kiểm tra sau thông quan quan hải quan 12 1.2.1 Đối tượng kiểm tra chịu kiểm tra kiểm tra sau thông quan 12 1.2.2 Phạm vi kiểm tra sau thông quan 14 1.2.3 Nội dung trường hợp kiểm tra sau thông quan 15 1.2.4 Tổ chức máy lực lượng kiểm tra sau thông quan 15 1.2.5 Quy trình tổ chức kiểm tra sau thông quan 17 Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội 1.3 Kinh nghiệm quốc tế việc tổ chức kiểm tra sau thông quan 19 1.3.1 Mô hình tổ chức kiểm tra sau thông quan Mỹ 19 1.3.2 Mô hình tổ chức kiểm tra sau thông quan Nhật Bản 20 1.3.3 Mô hình tổ chức kiểm tra sau thông quan Trung Quốc 23 1.3.4 Bài học kinh nghiệm vận dụng vào kiểm tra sau thông quan Việt Nam 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KTSTQ TẠI VIỆT NAM 28 2.1 Giới thiệu cấu tổ chức lực lượng KTSTQ 28 2.2 Kết thu thuế từ hoạt động KTSTQ hàng hóa nhập 30 2.2.1 Đặc điểm chung hàng hóa nhập yêu cầu quản lý hàng hóa nhập Cơ quan Hải quan Việt Nam 30 2.2.2 Kết thu thuế từ hoạt động kiểm tra sau thông quan 33 2.3 Thực trạng hoạt động KTSTQ Việt Nam 34 2.3.1 Về chế sách 34 2.3.2 Về quy trình kiểm tra sau thông quan .39 2.3.3 Về công tác thu thập, xử lý thông tin phục vụ hoạt động KTSTQ 44 2.3.4 Về hiệu hoạt động KTSTQ 49 2.3.5 Về kỹ triển khai hoạt động KTSTQ 52 2.4 Hạn chế nguyên nhân tồn 62 2.4.1 Hạn chế .62 2.4.2 Nguyên nhân .67 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI VIỆT NAM .72 3.1 Phương hướng hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan 72 3.1.1 Bối cảnh quốc tế vấn đề đặt cho Hải quan Việt Nam KTSTQ 72 3.1.2 Quan điểm đạo Đảng, Nhà nước đại hóa Hải quan 73 3.1.3 Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020 lĩnh vực KTSTQ 73 3.1.4 Phương hướng hoàn thiện hoạt động KTSTQ 74 Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội 3.2 Các giải pháp hoàn thiện hoạt động KTSTQ 75 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức máy 75 3.2.2 Hoàn thiện Quy trình thủ tục kiểm tra sau thông quan 79 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống thông tin, sở liệu phục vụ KTSTQ 81 3.2.4 Nâng cao trình độ cán kiểm tra sau thông quan 86 3.2.5 Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật Hải quan đối tượng KTSTQ 92 3.2.6 Một số giải pháp khác 94 3.2.6.1 Giải pháp kỹ triển khai công tác KTSTQ 94 3.2.6.2 Hoàn thiện hệ thống tiêu đánh giá hiệu hoạt động KTSTQ.100 3.3 Kiến nghị 105 3.3.1 Đối với quan quản lý nhà nước 105 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài 106 3.3.3 Kiến nghị với Tổng cục Hải quan 107 3.3.4 Kiến nghị với Chính phủ, bộ, ngành có liên quan 108 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO .113 PHỤ LỤC 117 Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM : Diễn đàn hợp tác Á - Âu C/O : Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá FOB : Giao hàng lên tàu (Free On Board) GTGT : Giá trị gia tăng GTVT : Giao thông vận tải KTSTQ : Kiểm tra sau thông quan NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn NSNN : Ngân sách nhà nước QLRR : Quản lý rủi ro SXXK : Sản xuất xuất TSCĐ : Tài sản cố định WCO : Tổ chức Hải quan giới WTO : Tổ chức thương mại giới XNK : Xuất nhập i Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Kết thu NSNN lực lượng KTSTQ 34 Bảng 2.2: Kết KTSTQ số lượng doanh nghiệp tham gia XNK 49 Bảng 2.3: Tỷ lệ số thu từ KTSTQ so với tổng thu toàn ngành 51 Bảng 2.4: Thông tin chung doanh nghiệp 56 Bảng 2.5: Thông tin đánh giá mức độ rủi ro 57 Bảng 2.6: Thông tin bổ sung nhằm xác định DN KTSTQ 61 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Ứng dụng kiểm toán vào kiểm tra sau thông quan 11 Hình 1.2: Mô hình quy trình kiểm tra sau thông quan 19 Hình 1.3: Mô hình hệ thống sở liệu Hải quan Nhật Bản 21 Hình 1.4: Mô hình kiểm tra bên thứ ba có liên quan đến hoạt động thương mại 22 Hình 2.1: Mô hình tổ chức lực lượng kiểm tra sau thông quan 28 Hình 2.2: Tình hình xuất nhập giai đoạn 2006-2012 31 Hình 2.3: Lưu đồ bước quy trình kiểm tra sau thông quan 39 Hình 2.4: So sánh số KTSTQ trụ sở doanh nghiệp trụ sở HQ 50 Hình 2.5: Mô tả trình lựa chọn xác định đối tượng kiểm tra sau thông quan .56 ii Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết Đề tài Nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi sâu, rộng theo xu hướng toàn cầu hoá Theo đó, giao lưu thương mại quốc tế phát triển không ngừng, đặc biệt lưu lượng hàng hoá qua lại cửa ngày lớn, đa dạng phương thức giao lưu chủng loại hàng hóa Nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước hải quan đồng thời đảm bảo tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế phát triển đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, Hải quan Việt Nam chuyển đổi phương thức quản lý từ kiểm tra thông quan sang kiểm tra sau thông quan (KTSTQ) theo chế quản lý hải quan đại Theo đó, thay kiểm tra 100% hàng hóa nhập khâu thông quan, quan Hải quan thông qua hệ thống quản lý rủi ro (QLRR) sở đánh giá mức độ rủi ro tiến hành phân luồng áp dụng biện pháp kiểm tra thích hợp hàng hóa nhập Một biện pháp kiểm tra quan trọng góp phần thúc đẩy thông quan nhanh chóng, tạo thuận lợi cho thương mại đảm bảo quản lý chặt chẽ hoạt động xuất nhập (XNK) KTSTQ Sau gần 10 năm áp dụng phương thức KTSTQ, hoạt động KTSTQ Hải quan Việt Nam bước đầu đạt số kết tích cực góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế phát triển Tuy nhiên, phương thức kiểm tra mới, vừa nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm quốc tế đồng thời phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam nên KTSTQ nhiều hạn chế, hiệu hoạt động chưa tương xứng với vai trò KTSTQ chưa đáp ứng yêu cầu quản lý đại hóa hải quan Thực tế hoạt động KTSTQ phát nhiều bất cập, sơ hở khâu thông quan: Có vấn đề phát sinh sau hàng hoá thông quan phí kỳ vụ; Có vấn đề kiểm tra thông quan việc sử dụng hàng nhập tạo tài sản cố định miễn thuế; Có hoạt động thực KTSTQ xác minh việc toán Do vậy, hoàn thiện chế Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội nâng cao hiệu hoạt động KTSTQ yêu cầu tự thân Hải quan thực vai trò đảm bảo cho cải cách thủ tục hành khâu thông quan; KTSTQ phải đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật doanh nghiệp, làm sở cho việc áp dụng mức độ quản lý phù hợp, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp; đảm bảo quản lý Hải quan hàng hoá XNK doanh nghiệp với việc phát kịp thời bất cập, sơ hở sách, pháp luật, biện pháp quản lý nhà nước, ngành; đề xuất kiến nghị đơn vị, quan có chức năng, có thẩm quyền đề xuất xử lý bất cập, sơ hở Mặt khác, thực tế hoạt động lực lượng KTSTQ cho thấy, vi phạm phổ biến bất cập, hạn chế việc KTSTQ chủ yếu xảy hàng hóa nhập Với ý nghĩa trên, việc kết hợp lý luận thực tiễn để nghiên cứu đưa giải pháp hoàn thiện KTSTQ giai đoạn cần thiết có ý nghĩa góp phần thúc đẩy hoạt động KTSTQ thực vai trò, nhiệm vụ góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị ngành Hải quan đặc biệt bối cảnh ngành Hải quan chọn năm 2011 “Năm kiểm tra sau thông quan” Xuất phát từ luận điểm kết hợp với kiến thức kinh nghiệm thân cán hải quan, Tôi chọn Đề tài “Hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan Việt Nam” làm Luận văn Thạc sỹ Trong ngành Hải quan có số đề tài nghiên cứu khoa học KTSTQ Đề tài cấp ngành năm 2006 “Hoàn thiện mô hình KTSTQ Hải quan Việt Nam” Thạc sỹ Nguyễn Viết Hồng Đề tài chủ yếu nghiên cứu mô hình hệ thống KTSTQ từ trung ương đến địa phương mà chưa đưa giải pháp tổng thể KTSTQ Hoạt động KTSTQ Hải quan Việt Nam lĩnh vực mới, nên đến chưa có công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu dạng Luận án Tiến sỹ Dưới dạng luận văn thạc sỹ có Đề tài “Hoàn thiện tổ chức KTSTQ Hải quan Việt Nam” năm 2006 tác giả Mai Chí Thành Đề tài bước đầu nghiên cứu tổ chức hoạt động KTSTQ giai đoạn 2001-2006 đưa giải pháp Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội áp dụng pháp luật khác quan Hải quan với doanh nghiệp hạn chế việc lợi dụng khe hở Luật để lách Luật 109 Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Kết luận Chương Hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan, phương thức quản lý Hải quan đại đồng nghĩa với việc tiếp thu khuyến nghị Hải quan ASEAN Hải quan giới, tìm giải pháp để khắc phục tồn tại, hạn chế phát sinh trình hoạt động Những giải pháp chủ yếu, là: Hoàn thiện hệ thống tổ chức máy; Hoàn thiện quy trình thủ tục kiểm tra sau thông quan; Hoàn thiện hệ thống thông tin, sở liệu, vật chất phục vụ kiểm tra sau thông quan; Nâng cao trình độ cán kiểm tra sau thông quan; Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật Hải quan đối tượng kiểm tra sau thông quan Với đề xuất đề tài, vừa có tính trước mắt đồng thời có tính lâu dài, để tiếp tục hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan, phục vụ cho công tác quản lý hải quan nói chung công tác kiểm tra sau thông quan nói riêng 110 Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội KẾT LUẬN KTSTQ phương thức quản lý đại Hải quan phù hợp với chuẩn mực quốc tế KTSTQ hình thành nhằm đáp ứng yêu cầu không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt ngoại thương phạm vi toàn cầu Nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, tạo thuận lợi cho hoạt động XNK phải đảm bảo quản lý tốt hoạt động liên quan đến Hải quan, KTSTQ thành lập vào hoạt động từ năm 2003 Tuy lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ năm qua hoạt động KTSTQ có tác động tích cực tới việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước Hải quan, thúc đẩy lành mạnh hóa quan hệ kinh tế đối ngoại nói chung XNK nói riêng Mặc dù nhiều khó khăn, vướng mắc đòi hỏi phải nghiên cứu tìm giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu công tác KTSTQ - đáp ứng yêu cầu biện pháp nghiệp vụ chủ yếu đánh giá mức độ tuân thủ doanh nghiệp để áp dụng biện pháp quản lý thích hợp khẳng định KTSTQ yêu cầu cần thiết, tất yếu khách quan điều kiện Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng chế hoạt động KTSTQ Hải quan Việt Nam, Tác giả hoàn thành Đề tài “Hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan Việt Nam” Với Đề tài nghiên cứu trên, Luận văn có số đóng góp sau: Một là, Hệ thống vấn đề lý luận hoạt động KTSTQ Đồng thời Luận văn nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm số nước giới khu vực vấn đề Qua rút số học kinh nghiệm vận dụng vào kiểm tra sau thông quan Việt Nam Hai là, Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động KTSTQ Việt Nam Ba là; Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động KTSTQ Các giải pháp hoàn thiện hoạt động KTSTQ mang tính đồng từ khâu tổ chức thu thập khai thác thông tin; xử lý nghiệp vụ phân tích, đánh giá rủi ro tuân thủ, thực KTSTQ trụ sở Cơ quan Hải quan doanh nghiệp, đồng thời 111 Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội đề xuất giải pháp thuộc chế sách liên quan đến tổ chức máy, nhân sự, đào tạo, luân chuyển, quy trình thủ tục, hệ thống thông tin, trình độ cán bộ, công tác tuyên truyền, phối hợp để tạo điều kiện tốt cho công tác KTSTQ hoạt động có hiệu Ngoài ra, Tác giả đề cập đến số điều kiện nhằm để thực giải pháp đề xuất Các kết nghiên cứu gợi mở cho việc điều chỉnh pháp lý công tác xây dựng kế hoạch tổ chức thực KTSTQ quan Hải quan Mặc dù cố gắng nghiên cứu, song chế KTSTQ vấn đề mới, quan trọng có nhiều vấn đề cụ thể cần nghiên cứu, bàn luận nội ngành đối tượng quan tâm đến KTSTQ Do vậy, nội dung Luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả mong nhận góp ý chân thành thầy, cô giáo người quan tâm để Đề tài hoàn thiện nữa./ 112 Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bản dịch Công ước Kyoto sửa đổi, bổ sung tháng 9/1999 Bộ Tài (2004), Quyết định số 1081/QĐ-BTC ngày 6/4/2004 Bộ trưởng Bộ Tài Ban hành Quy chế phối hợp công tác hệ thống Thuế, Hải quan Kho bạc nhà nước quản lý thuế khoản thu Ngân sách nhà nước, Hà Nội Bộ Tài (2006), Quyết định số 33/2006/QĐ-BTC ngày 6/6/2006 Bộ trưởng Bộ Tài Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Kiểm tra sau thông quan thuộc Tổng cục Hải quan, Hà Nội Bộ Tài (2006), Quyết định số 34/2006/QĐ-BTC ngày 6/6/2006 Bộ trưởng Bộ Tài việc thành lập Chi cục Kiểm tra sau thông quan trực thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố, Hà Nội Bộ Tài (2009), Thông tư số 193/2009/TT-BTC ngày 01/10/2009 Bộ Tài Quy định chi tiết thi hành Nghị định số 97/2007/NĐ-CP Nghị định số 18/2009/NĐ-CP, Hà Nội Bộ Tài (2009), Thông tư số 79/2009/TT-BTC ngày 20/4/2009, Hướng dẫn thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan, thuế xuất khẩu, nhập quản lý thuế hàng hóa xuất nhập khẩu, Hà Nội Bộ Tài (2010), Quyết định số 1015/QĐ-BTC ngày 11/5/2010 Bộ Tài chính, Quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, cấu tổ chức Cục kiểm tra sau thông quan trực thuộc Tổng cục Hải quan, Hà Nội Bộ Tài (2010), Thông tư số 194/2010/TT-BTC ngày 6/12/2010, Hướng dẫn thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan, thuế xuất khẩu, nhập quản lý thuế hàng hóa xuất nhập khẩu, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định Số 16/1999/NĐ-CP ngày 27/3/1999 Quy định thủ tục hải quan, giám sát lệ phí hải quan, Hà Nội 10 Chính phủ (2005), Nghị định Số 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 Quy định chi tiết số điều Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, Hà Nội 113 Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội 11 Chính phủ (2006), Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Khiếu nại, tố cáo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại Tố cáo, Hà Nội 12 Chính phủ (2007), Nghị định số 97/2007/NĐ-CP ngày 07/6/2007 Chính phủ Quy định việc xử lý vi phạm hành cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực Hải quan, Hà Nội 13 Chính phủ (2009), Nghị định số 18/2009/NĐ-CP ngày 18/2/2009 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 97/2007/NĐ-CP, Hà Nội 14 Chính phủ (2010), Nghị định số 106/2010/NĐ-CP ngày 28/10/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 85/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều Luật Quản lý thuế, Hà Nội 15 Cục kiểm tra sau thông quan (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 01 năm thực Chỉ thị 568/CT-TCHQ ngày 09/02/2011 Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hoàng Tùng (2010), “Bàn quy trình kiểm tra sau thông quan hoạt động quản lý hàng hoá XNK Hải quan Việt Nam”, Tạp chí khoa học công nghệ, ĐH Đà Nẵng, (41), pp 200-206 18 Hoàng Việt Cường (2007), Nâng cao hiệu nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan hoạt động toán quốc tế qua ngân hàng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Tổng cục Hải quan, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Bình (2007), Nâng cao hiệu kiểm tra sau thông quan hàng hoá xuất nhập theo loại hình gia công, Đề tài khoa học cấp ngành, Tổng cục Hải quan, Hà Nội 20 Quốc hội Khoá 10 (1998), Luật Khiếu nại Tố cáo số 09/1998/QH10 ngày 02/12/1998, Hà Nội 21 Quốc hội Khoá 10 (1998), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế Xuất khẩu, Nhập số 04/1998/QH10, Hà Nội 114 Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội 22 Quốc hội Khoá 10 (2001), Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/6/2001, Hà Nội 23 Quốc hội Khoá 11 (2005), Luật Hải quan sửa đổi, bổ sung số 42/2005/QH11 ngày 14/6/2005, Hà Nội 24 Quốc hội Khoá 11 (2005), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại Tố cáo số 58/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Hà Nội 25 Quốc hội Khoá 11(2006), Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 26 Quốc hội Khoá (1997), Luật Thuế Giá trị gia tăng ngày 10/5/1997, Hà Nội 27 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 02/2010/QĐ-TTg ngày 15/1/2010 Thủ tướng Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Hải quan trực thuộc Bộ Tài chính, Hà Nội 28 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 448/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 25/3/2011 Về việc Phê duyệt Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020, Hà Nội 29 Tổng cục Hải quan (1999), Quyết định số 199/1999/QĐ-TCHQ ngày 5/6/1999 Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan việc Ban hành Quy chế kiểm tra sau giải phóng hàng, Hà Nội 30 Tổng cục Hải quan (2002), Báo cáo kết nghiên cứu khảo sát hoạt động kiểm tra sau thông quan Trung Quốc từ ngày 15/9 đến 22/9/2002, Tài liệu tham khảo nội bộ, Hà Nội 31 Tổng cục Hải quan (2006), Quyết định số 1092/QĐ-TCHQ ngày 26/6/2006 Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức mối quan hệ công tác Chi cục kiểm tra sau thông quan trực thuộc Cục Hải quan tỉnh, Hà Nội 32 Tổng cục Hải quan (2009), Quyết định Số 1383/QĐ-TCHQ ngày 14/7/2009 Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan việc Ban hành Quy trình nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan, kiểm tra thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội 33 Tổng cục Hải quan (2010), Quyết định Số 1166/QĐ-TCHQ ngày 9/6/2010 Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 115 Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội cấu tổ chức Chi cục kiểm tra sau thông quan trực thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố, Hà Nội 34 Tổng cục Hải quan, Báo cáo tổng kết công tác năm từ 2006 - 2011, Hà Nội Tiếng Anh: 35 ASEAN PCA Manual (2004), Final drafl 36 Maki Kitaura – Osaka Customs (2005), Outline of valuation and PCA in Japan, Osaka 37 U.S Customs and Border Protection Office of Strategic Trade Regulatory Audit Division, October 2003 38 WCO Commercial fraud enforcement techniques (2002); Risk management, Profiling and selectivity; Commercial fraud; Investigative Procedures, Post clearance Audit 39 World Customs Organization, risk Management Guide 116 Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội PHỤ LỤC 1: MẪU QUYẾT ĐỊNH VỂ VIỆC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN, KIỂM TRA THUẾ Tên quan quản lý cấp Tên quan ban hành văn Số: QĐ-Cơ quan ban hành VB CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 20… QUYẾT ĐỊNH Về việc kiểm tra sau thông quan, kiểm tra thuế TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC HẢI QUAN/ CỤC TRƯỞNG CỤC HẢI QUAN TỈNH, TP…… Căn Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/6/2001 Luật Hải quan sửa đổi bổ sung số Điều Luật Hải quan số 42/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Căn Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006; Căn Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 Chính phủ Quy định số Điều Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan; Căn Thông tư số 79/2009/TT-BTC ngày 20/4/2009, Hướng dẫn thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan, thuế xuất khẩu, nhập quản lý thuế hàng hóa xuất nhập khẩu; Căn Luật, Nghị định, Thông tư, Quyết định quản lý chuyên ngành liên quan; Căn ……………………………………………………………………; Xét đề nghị ngày……….của…………….về kiểm tra sau thông quan, kiểm tra thuế trụ sở Công ty………………………… , QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Kiểm tra sau thông quan, kiểm tra thuế hàng hoá xuất nhập Công ty ……………………… mã số thuế……………………… 117 Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Địa điểm kiểm tra:…………………………………………………………………… Thời hạn kiểm tra………………ngày làm việc, kể từ ngày……đến ngày………… Điều 2: Thành lập đoàn kiểm tra gồm ông (bà) có tên sau đây: Ông/bà………chức vụ ngạch công chức (nếu có)……….Trưởng đoàn; Ông/bà………chức vụ ngạch công chức (nếu có)……….Phó đoàn; Ông/bà………chức vụ ngạch công chức (nếu có)……….Thành viên; Ông/bà………chức vụ ngạch công chức (nếu có)……….Thành viên; Điều 3: Phạm vi, nội dung kiểm tra gồm: - Phạm vi kiểm tra + Phạm vi lĩnh vực kiểm tra (ví dụ kiểm tra trị giá)…………………… + Phạm vi thời gian kiểm tra (ví dụ: Kiểm tra việc nhập mặt hàng từ tháng… năm……đến tháng……năm……)……………………………………… + Phạm vi đối tượng kiểm tra: Theo quy định điều 142 Thông tư 79/2009/TT-BTC………………………………………………………………… - Nội dung kiểm tra: Căn quy định điều 143 Thông tư 79//2009/TT- BTC để ghi nội dung cụ thể phù hợp yêu cầu kiểm tra Điều Đoàn kiểm tra có quyền nghĩa vụ theo quy định Điều 80 Luật Quản lý thuế Điều 70 Nghị định 154/2005/NĐ-CP Đơn vị kiểm tra có quyền nghĩa vụ theo quy định Điều 79 Luật Quản lý thuế Điều 71 Nghị định 154/2005/NĐ-CP Điều Đoàn kiểm tra Công ty…….có trách nhiệm thực Quyết định này./ Nơi nhận: TỔNG CỤC TRƯỞNG/CỤC TRƯỞNG - Như Điều 5; - Cục KTSTQ: thay báo cáo (trường hợp Cục trưởng Cục HQ tỉnh, TP QĐKT); - Lưu: VT, KTSTQ 118 Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội 119 Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội PHỤ LỤC 2: MẪU BẢN KẾT LUẬN KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN, KIỂM TRA THUẾ TẠI TRỤ SỞ DOANH NGHIỆP Tên quan quản lý cấp Tên quan ban hành văn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày ĐOÀN KIỂM TRA THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ tháng năm 20… BẢN KẾT LUẬN KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN, KIỂM TRA THUẾ TẠI TRỤ SỞ CÔNG TY… Phần mở đầu: Nêu pháp lý để lập, ví dụ: Căn Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/6/2001 Luật Hải quan sửa đổi bổ sung số Điều Luật Hải quan số 42/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Căn Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006; Căn Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 Chính phủ Quy định số Điều Luật hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan; Căn Thông tư số 79/2009/TT-BTC ngày 20/4/2009, Hướng dẫn thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan, thuế xuất khẩu, nhập quản lý thuế hàng hóa xuất nhập khẩu; Căn Luật, Nghị định, Thông tư, Quyết định quản lý chuyên ngành liên quan (ví dụ Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu; Luật thuế Giá trị gia tăng, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật Đầu tư nước ngoài…); Thực Quyết định số……ngày… /…./… …………………….về việc kiểm tra sau thông quan, kiểm tra thuế Công ty…………Mã số thuế…… Địa chỉ…………… ……………………………………………………………… Từ ngày … /… /… đến ngày……/……………………… 120 Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội Đoàn kiểm tra sau thông quan lập kết luận kết kiểm tra sau thông quan, kiểm tra thuế sau: Phạm vi kiểm tra: Ghi phạm vi lĩnh vực kiểm tra (ví dụ: kiểm tra trị giá); phạm vi thời gian kiểm tra (ví dụ: Hồ sơ làm thủ tục hải quan từ ngày ….tháng… năm… đến ngày…….tháng… năm… ); phạm vi đối tượng kiểm tra Phần nội dung: Ghi nội dung kiểm tra kết kiểm tra Phần ghi ý kiến Công ty kiểm tra Ghi ý kiến Công ty thống ý kiến Công ty chưa thống với đoàn kiểm tra (nêu rõ lý do, pháp luật mà Công ty chưa thống nhất) Phần kết luận: - Kết luận nội dung tiến hành kiểm tra; - Kết luận vi phạm, mức độ vi phạm doanh nghiệp (nếu có); - Các biện pháp xử lý theo thẩm quyền áp dụng; - Kiến nghị đoàn kiểm tra biện pháp xử lý Hồ sơ, tài liệu kèm kết luận gồm: Nơi nhận: - Người ban hành QĐKT; - Công ty kiểm tra; - Cục KTSTQ: thay báo cáo (trường hợp Cục trưởng Cục HQ tỉnh, TP QĐKT); - Lưu: VT, KTSTQ TRƯỞNG ĐOÀN KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 121 Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội PHỤ LỤC 3: BẢNG SỐ LIỆU VỀ CÔNG CHỨC KTSTQ T T Cục Hải quan Tổng biên chế Cục HQ địa phương toàn ngành (năm 2012) Tổng biên chế Chi cục KTSTQ (năm 2012) Tổng số CBCC luân chuyển từ 2006 đến CBCC có thời gian công tác ngắn Chi cục (tháng) Số CBC C tham gia đào tạo Số CBCC đào tạo chuyên sâu KTSTQ luân chuyển A B (1) (2) (3) (4) (5) (6) An Giang 241 12 7 Bình Định 148 11 11 6 10 11 12 13 Bình Dương Bình Phước Cà Mau Cần Thơ Cao Bằng Đà Nẵng Đắc Lắc Điện Biên Đồng Nai Đồng Tháp Gia Lai 317 92 68 161 191 289 104 104 385 142 104 23 10 10 10 0 25 29 18 10 15 12 24 14 7 2 117 8 977 205 832 155 133 952 208 148 225 144 87 47 12 12 14 13 19 18 3 24 12 20 36 12 16 3 52 13 12 14 Hà Giang 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Hà Nội Hà Tĩnh Hải Phòng Khánh Hoà Kiên Giang Lạng Sơn Lào Cai Long An Nghệ An Quảng Bình Quảng Nam 12 13 20 22 64 13 18 16 10 18 12 122 Vũ Văn Hiển - Khóa 2010 26 27 28 29 Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Tây Ninh 30 Thanh Hoá 31 TPHCM Thừa Thiên 32 Huế 33 Vũng Tàu 34 Cục KTSTQ Tổng cộng Khoa Kinh tế & Quản lý – ĐHBK Hà Nội 136 531 223 185 14 11 29 8 32 5 15 206 16 2.073 119 72 117 20 109 20 323 109 10.429 18 114 722 14 363 240 11 109 570 181 35 Ghi chú: Số liệu cột (1): không bao gồm biên chế đơn vị thuộc khối quan Tổng cục Hải quan, trừ Cục KTSTQ 123

Ngày đăng: 09/10/2016, 22:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG

  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠTĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan