Cải tiến quy trình kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong

104 339 2
Cải tiến quy trình kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VŨ ĐỖ DŨNG CẢI TIẾN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TIÊN PHONG HÀ NỘI - 2012 Mục lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3  DANH MỤC HÌNH VẼ BẢNG BIỂU 5  PHẦN MỞ ĐẦU 6  Tính cấp thiết Đề tài 6  Mục đích nghiên cứu 6  Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6  Phương pháp nghiên cứu 6  Đóng góp Luận văn .6  Tên kết cấu Luận văn 7  CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN NỘI BỘ 8  1.1 Khái niệm kiểm toán nội .8  1.2 Nội dung kiểm toán nội 8  1.3  Kiểm toán nội Ngân hàng thương mại 10  1.3.1 Khái niệm kiểm toán nội Ngân hàng thương mại 10  1.3.2 Vai trò, nhiệm vụ kiểm toán nội Ngân hàng thương mại 11  1.3.3 Những đặc trưng kiểm toán nội Ngân hàng thương mại 13  1.4  Nguyên tắc, quy trình kiểm toán nội Ngân hàng thương mại 15  1.4.1 Nguyên tắc kiểm toán nội Ngân hàng thương mại 15  1.4.2 Nội dung kiểm toán nội Ngân hàng thương mại 16  1.4.3 Quy trình kiểm toán nội Ngân hàng thương mại .18  1.4.4 Mô hình tổ chức máy kiểm toán nội Ngân hàng thương mại 21  1.5  Những nhân tố ảnh hưởng tới kiểm toán nội Ngân hàng thương mại 22  1.5.1 Nhân tố chủ quan 22  1.5.2 Nhân tố khách quan 23  1.6   Mô hình tổ chức quy trình kiểm toán nội Ngân hàng thương mại số nước giới học Việt Nam 23  1.6.1Mô hình tổ chức quy trình kiểm toán nội Ngân hàng thương mại số nước giới 23  1.6.2Bài học Việt Nam 24  CHƯƠNG II 26  THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 26  2.1   Khái quát Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong .26  2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong 26  2.1.2 Mô hình tổ chức máy quản lý kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong .28  2.1.3 Các kết hoạt động NHTMCP Tiên Phong .35  2.2 Thực trạng kiểm toán nội Ngân hàng Thương mại Tiên Phong .39  2.2.1 Cơ sở pháp lý hoạt động KTNB Ngân hàng thương mại Tiên Phong .39  2.2.2 Mô hình hệ thống kiểm toán nội Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong 40  2.2.3Tổ chức thực kiểm toán nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong 54  2.2.4 Các tiêu chí thang điểm đánh giá chất lượng kiểm toán 59  2.3   Đánh giá thực trạng kiểm toán nội Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong 66  2.3.1 Kết đạt .66  2.3.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 69  GIẢI PHÁP CẢI TIẾN KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 77  3.1  Quan điểm, định hướng hoàn thiện kiểm toán nội Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong 77  3.1.1Quan điểm 77  3.1.2Định hướng cải tiến quy trình nghiệp vụ kiểm toán nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong 79  Nội dung 79  3.2   Giải pháp cải tiến quy trình kiểm toán nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong 80  3.2.1 Hoàn thiện máy Kiểm toán nội .80  3.2.2 Xậy dựng hệ thống kiểm toán nội hoạt động hiệu .81  3.2.3 Mở rộng nội dung phạm vi hoạt động Kiểm toán nội 83  3.3   Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, xây dựng vận hành hệ thống kiểm toán trực tuyến 89  3.3.1 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý .89  3.3.2 Giải pháp xây dựng thiết kế hệ thống kiểm toán hiệu trực tuyến 90  3.4 Hợp tác lĩnh vực kiểm toán nội 100  3.5  Một số kiến nghị 100  3.5.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 100  3.5.2 Kiến nghị Bộ, ngành liên quan 102  KẾT LUẬN 104  DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung KTV Kiểm toán viên KTNB Kiểm toán nội KTNN Kiểm toán nhà nước IIA Hiệp hội kiểm toán viên nội IFAC Liên đoàn kế toán quốc tế KSNB Kiểm soát nội HĐQT Hội đồng quản trị CNTT Công nghệ thông tin ALCO Ủy ban Quản lý Nợ - tài sản Có TSCĐ Tài sản cố định PR Quan hệ công chúng TGĐ Tổng giám đốc SGD Sở Giao dịch TSBĐ Tài sản bảo đảm LAN Hệ thống mạng nội WAN Hệ thống mạng diện rộng PC Máy tính cá nhân HO Hội sở PGD Phòng giao dịch POS Hệ thống toán NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần BKS Ban Kiểm soát IT Công nghệ thông tin DANH MỤC HÌNH VẼ BẢNG BIỂU Hình 1: Quá trình thay đổi vai trò KTNB ngân hàng thương mại Bảng 2.1 : Bảng dự kiến vốn điều lệ Ngân hàng Tiên Phong Hình 2.1: Sơ đồ máy điều hành, quản lý Ngân hàng Tiên Phong Hình 2.2: Sơ đồ máy tác nghiệp, quản lý Ngân hàng Tiên Phong Hình 2.3: Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản qua thời kỳ Hình 2.4: Tình hình vốn huy động qua thời kỳ Bảng 2.2: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh TiênPhongBank năm 2011 Bảng 2.3: Danh sách nhân Ban Kiểm Toán Nội Bộ NHTMCP Tiên Phong Hình 2.5: Tổ chức máy kiểm toán nội Ngân hàng Tiên Phong Bảng 2.4 Báo cáo phân loại theo Đơn vị vi phạm Bảng 2.5 Báo cáo phân loại theo hoạt động vi phạm Bảng 2.6 Phát lỗi chi nhánh Hải Phòng Hình 2.6 Quy trình kiểm toán nội bội Ngân hàng Tiên Phong Bảng 2.7: Bảng kê hồ sơ tín dụng khách hàng có thiếu sót chi nhánh Hà Nội tháng năm 2011 Bảng 2.8: Bảng kê bút toán hạch toán sai Flexcube Bảng 2.9: Bảng kê bút toán hạch toán sai Flexcube Bảng 2.10 Xác định điểm cho kế hoạch kiểm toán Bảng 2.11 Xác định điểm cho Báo cáo kiểm toán Bảng 2.12 Kiểm tra, kiểm soát chât lượng kiểm toán Bảng 2.13 Quản lý hoạt động kiểm toán Bảng 2.14 Phân loại chất lượng kiểm toán: Bảng 2.15 Trích báo cáo tổng kết đánh giá chất lượng kiểm toán năm 2011 Bảng 2.16 Các nguyên tắc đặt tổ chức máy KTNB NHTM Tiên Phong Bảng 2.17 Trích Sơ yếu lý lịch thành viên Ban Kiểm toán nội năm 2011 Bảng 2.18 Chi phí kiểm toán Chi nhánh Hải Phòng 2011 Hình 3.1 Cây hệ thống checklist sinh tự động theo phân cấp Hình 3.2 Mô hình quản lý hệ thống kiểm toán trực tuyến Bảng 3.1 Chi phí cho đoàn kiểm toán toàn diện chi nhánh Hải Phòng 2011 Bảng 3.2 So sánh giá trị làm lợi áp dụng hệ thống kiểm toán trực tuyến Bảng 3.3 Chi phí xây dựng hệ thống kiểm toán tính: Bảng 3.4 Lợi ích sau cải tiến so với hoạt động KTNB PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Nếu hệ thống ngân hàng ví “huyết mạch” kinh tế chế kiểm soát ví “thần kinh trung ương” ngân hàng thương mại Trong trình tự hóa hội nhập quốc tế, cạnh tranh Ngân hàng thương mại ngày cao nên Ngân hàng thương mại cần nâng cao khả cạnh tranh để tăng hiệu hoạt động hạn chế rủi ro Vì vậy, ngân hàng thương mại cần phải thiết lập hệ thống kiểm soát nội vững mạnh Bộ phận kiểm toán nội nhân tố quan trọng hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Kiểm toán nội đánh giá độc lập tính thích hợp tuân thủ sách, thủ tục quy trình thiết lập, thông qua đơn vị thực kiểm toán nội đưa kiến nghị, tư vấn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động hệ thống, quy trình, quy định, góp phần đảm bảo ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả, pháp luật Nhận thức ý nghĩa vấn đề trên, qua thời gian làm việc tìm hiểu thực tế Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong, em chọn Đề tài: “Cải tiến quy trình kiểm toán nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong” cho Luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận nghiên cứu thực tiễn quy trình kiểm toán nội thực trạng quy trình Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong, từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm toán nội để phục vụ quy trình quản trị Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài quy trình kiểm toán nội Ngân hàng Thương mại nói chung quy trình Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong Phạm vi nghiên cứu tập trung vào quy trình kiểm toán nội Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong thực trạng vấn đề Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp phân tích thống kê, khảo sát thực tế để làm rõ quy trình kiểm toán nội Ngoài luận văn kết hợp sử dụng cách trình bày khác Đóng góp Luận văn Về mặt lý luận, Luận văn làm rõ sơ lý luận quy trình kiểm toán nội ngân hàng thương mại Về mặt thực tiễn, qua mô tả phân tích thực trạng, nêu kết đạt tồn tại, nguyên nhân dẫn đến tồn quy trình kiểm toán nội Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong để từ đề xuất giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong Tên kết cấu Luận văn Tên Luận văn: “Cài tiến quy trình kiểm toán nội Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong” Kết cấu Luận văn: Ngoài Phần Mở đầu Kết luận, Luận văn kết cấu theo ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết quy trình kiểm toán nội Chương 2: Thực trạng kiểm toán nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kiểm toán nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN NỘI BỘ 1.1 Khái niệm kiểm toán nội Kiểm toán nội loại kiểm toán kiểm toán viên nội đơn vị tiến hành Phạm vi kiểm toán nội biến động tùy thuộc vào quy mô, cấu doanh nghiệp yêu cầu nhà quản lý đơn vị Theo định số 37 ngày 01/08/2006 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xá định vài trò trách nhiệm Kiểm toán nội bao gồm Trích dẫn: “ Đánh giá độc lập tính phù hợp sách, thủ tục, quy trình thiết lập tổ chức tín dụng tuân thủ chúng Kiểm tra, xác nhận, đánh giá tính đầy đủ, hiệu hiệu lực hệ thống kiểm soát nội Để hoàn thành mục tiêu này, đơn vị kiểm toán nội kiến khích tiến hành hoạt động tư vấn, tham gia vào trình cải tiến hoàn thiện hệ thống kiểm soát quy trình kiểm tra nội bộ.” Lĩnh vực chủ yếu kiểm toán nội kiểm toán hoạt động để đánh giá tính kinh tế, tính hiệu lực hiệu hoạt động đơn vị Bên cạnh đó, kiểm toán viên nội tiến hành kiểm toán tuân thủ để xem xét việc chấp hành quy chế, sách nội đơn vị Báo cáo kiểm toán nội Thủ trưởng đơn vị tin tưởng có giá trị nội bộ, giá trị pháp lý không cao Báo cáo KTNB tài liệu tham khảo cho Kiểm toán Nhà nước Kiểm toán độc lập trước tiến hành kiểm toán đơn vị Chất lượng báo cáo kiểm toán nội tốt giảm khả kiểm toán bên ngoài, tiết kiệm chi phí cho kiểm toán Kiểm toán nội kiểm toán viên nội thực hiện, tuân theo nguyên tắc, chuẩn mực kiểm toán Ban lãnh đạo quy định Đồng thời nguyên tắc, chuẩn mực phải phù hợp với thông lệ quốc tế nguyên tắc, chuẩn mực kiểm toán Sự khác biệt Kiểm toán nội với Kiểm toán Nhà nước kiểm toán độc lập là: Kiểm toán nội có chức kiểm tra, đánh giá giám sát tính hiệu lực tính hiệu hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội Kiểm toán nội thường liên quan đến hệ thống đơn vị (ví dụ: hệ thống tiền mặt, hệ thống kế toán, hệ thống công nghệ thông tin, hệ thống mạng lưới ) Trên giới, Kiểm toán nội trở thành nghề có tính chuyên nghiệp Hiệp hội Viện kiểm toán viên nội thành lập năm 1941 Hiện Hiệp hội có 100 tổ chức quốc gia tham dự với số thành viên khoảng 50.000 Kiểm toán viên nội 1.2 Nội dung kiểm toán nội Tùy theo mục đích người sử dụng thông tin, kiểm toán nội tiến hành đồng thời ba loại kiểm toán sau: a) Kiểm toán hoạt động Do đến chưa có định nghĩa thống kiểm toán hoạt động, tùy theo quan điểm quan kiểm toán ta có số định nghĩa sau: Theo quan kiểm toán nhà nước Mỹ (The United States General Accounting Office) định nghĩa: “Kiểm toán hoạt động bao gồm kiểm tính kinh tế, tính hiệu kiểm toán chương trình” + Kiểm toán tính kinh tế tính hiệu bao gồm việc xác định: (i) (ii) (iii) Đơn vị có nguồn lực (nhân viên, tài sản không gian), bảo vệ sử dụng chúng có tình kinh tế hiệu không? Nguyen nhân hoạt đông thiếu hiệu tính kinh tế Đơn vị có tuân thủ theo pháp luật quy định liên quan đến vấn đề kinh tế hiệu không? + Kiểm toán chương trình bao gồm việc xác định: (i) (ii) (iii) Mức độ hoàn thành theo kết mong muốn lợi ích quan lập pháp hay đơn vị có thẩm quyền đề Sự hữu hiệu tổ chức chương trình, hoạt động chức Đơn vị có tuân thủ pháp luật quy định có liên quan đến chương trình hay không Còn theo tổ chức kiểm toán toàn diện Canada (The Canadian Comprehensive Audit Foundation) định nghĩa kiểm toán hoạt động là: “Một kiểm toán toàn diện việc kiểm tra nhằm mục đích đánh giá cách khách quan có tính xây dựng phạm vi”: (i)Các nguồn tài lực, nhân lực vật lực quản lý có quan tâm đến tính kinh tế, tính hiệu hữu hiệu (ii)Mối quan hệ trách nhiệm giải trình phải tách biệt rõ ràng.” Theo quan điểm tổ chức này, kiểm toán toàn diện xem xét bao gồm loại công việc kiểm toán mà chúng có mối quan hệ với tách biệt: kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm tóaan tuân thủ, kiểm toán qua giá trị đồng tiền Hai định nghĩa thuộc phạm vi kiểm toán hoạt động nhà nước, khu vực tư nhân, Hiệp hội kiểm toán viên nội (IIA) định nghĩa kiểm toán hoạt động sau:” Kiểm toán hoạt động trình đánh giá có hệ thống hữu hiêu, tính hiệu quả, tính kinh tế hoạt động kiểm soát nhà quản lý báo cáo cho cá nhâ thích hợp kết việc đánh giá, đồng thời đưa kiến nghị để cải tiến “ Và lợi ích mang lại từ hoạt động đơn vị kiểm toán sau: - Xác định phạm vi hệ thống quản lý kiểm soát cần phải cải tiến - Thu hút ý nhà quản lý đến nhân tố tiêu cực có ảnh hưởng đến tính kinh tế, tính hiệu hữu hiệu hoạt động - Giúp cho nhà quản lý có hội để hiểu biết sâu sắc nảy sinh hoạt động trình thực đơn vị - Nâng cao nhận thức khái niệm giá trị đồng tiền phận đơn 3.3.2 Giải pháp xây dựng thiết kế hệ thống kiểm toán hiệu trực tuyến Thực kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động nhằm đánh giá tính hiệu việc tác nghiệp nghiệp vụ khác toàn hệ thống ngân hàng Tiên Phong công việc cần nhiều công sức thời gian Quy tŕnh thực công tác kiểm toán hoạt động đánh giá tính hiệu nghiệp vụ ngân hàng: tín dụng, kho quỹ, dịch vụ khách hàng, kinh doanh nguồn vốn, nhân sự, Pr-Marketing… tốn kém, cồng kềnh thời gian đáp ứng chậm + Giai đoạn đầu: triển khai kiểm toán hoạt động nghiệp vụ phải thu thập số liệu từ hệ thống Core - Bank (đối với nghiệp vụ có số liệu hệ thống Core - Bank), khoanh vùng kiểm toán định tính (đối với nghiệp vụ số liệu hệ thống Core - Bank) + Giai đoạn hai: Phân tích đánh giá rủi ro mẫu thu + Giai đoạn ba: Lập đề cương kiểm toán, chuẩn bị kế hoạch kiểm toán + Giai đoạn bốn: Thực kiểm toán đơn vị, họp thống với đơn vị + Giai đoạn năm: Phát hành báo cáo kiểm toán + Giai đoạn sáu: Theo dõi khắc phục sau kiểm toán Kết thúc đợt kiểm toán, Ban KTNB tổng hợp báo cáo theo chiều khác dựa vào yêu cầu khác HĐQT - BKS Ngân hàng, họp đánh giá chất lượng kiểm toán chất lượng kiểm toán viên nội Do vậy, Ban KTNB xây dựng thiết kế hệ thống kiểm toán trực tuyến (online) phục vụ cho việc thực kiểm toán cách tối ưu Hệ thống bao gồm 03 phần hành tác nghiệp: *Phần hành checklist: Ở phần hành checklist, Ban KTNB – BKS phân tách hoạch định tiêu KPI cụ thể theo khu vực, chức ngành dọc toàn hệ thống Sau nhận tiêu từ BKS, đầu mối khu vực , ngành dọc lại tiếp tục bổ nhỏ chi tiết công việc, tiêu cho nhân viên mình, đầu mối này, chọn nhân viên làm đầu mối nhóm nhỏ Cơ chế phân cấp, trao quyền động đảm bảo thống hình linh hoạt cho phép quản lý đến tận nhân viên có cấp độ thấp toàn hệ thống Việc cập nhật sở liệu nhân viên Ngân hàng Tiên Phong cập nhật tự động thông qua hệ thống Join Domain quản lý phân quyền tập trung SUNs cung cấp Sau có danh sách đầu việc dựa KPI cụ thể áp từ HO (BKS), nhóm nhỏ tiến hành thực công việc hệ thống checklist tự động tổng hợp báo cáo tỷ lệ hoàn thành công việc, tỷ lệ công việc dang dở, tỷ lệ công việc thực hoàn thành muộn, từ có sở cụ thể để đánh gía rủi ro nghiệp vụ tác nghiệp toàn hệ thống, khoanh vùng rủi ro, lượng hóa đuợc chi tiết, từ chọn mẫu để tiến hành kiểm toán Ví du: Quy trình giải ngân khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ yêu cầu có 10 bước, cần 12 loại tài liệu tham chiếu Chuyên viên hỗ trợ tín dụng chi nhánh ngày 15/7/2010 phải giải ngân 10 vay Hệ thống checklist ghi nhận bước giải ngân 90 hỗ trợ tín dụng tổng hợp báo cáo tỷ lệ hoàn thành công việc chuyên viên hỗ trợ tín dụng rùi báo cáo lên cấp quản lý Ban KTNB - BKS rà soát tổng thể tất báo cáo Nếu báo cáo trung thực mà thiếu bước quy trình có hệ thống khoanh vùng rủi ro tập trung vào bước thiếu này, rà soát đối chiếu với quy định quy trình, phân tích rủi ro lại bỏ qua bước này, từ tối ưu lại quy trình, quy định, giảm thiểu rủi ro mang tính hệ thống Nếu báo cáo không trung thực (có thể đầy đủ hết bước quy trình, quy định) BKS – Ban KTNB thực kiểm tra, kiểm toán ngẫu nhiên mẫu báo cáo Nếu xuất nhiều nghiệp vụ nằm quy trình (gọi rủi ro khác) BKS - Ban KTNB phối hợp với TGĐ, QA (quản lý chất lượng sản phẩm) rà soát, đánh giá bổ xung lại quy trình, giảm thiểu rủi ro hệ thống Hình 3.1 Cây hệ thống checklist sinh tự động theo phân cấp Ví dụ: Đối với việc chấm điểm tín dụng khách hàng, việc chấm điểm phải dựa vào tiêu chí khác để có nhìn toản thể sức khỏe tài khách hàng, tiêu chí lồng vào phần hành check list để kiểm tra, giám sát công việc chuyên viên khách hàng 91 (trích bảng chấm điểm tín dụng khách hàng) *Phần hành selftest: Phần hành selftest phần hành quan trọng hệ thống Selftest phần hành mà đơn vị kinh doanh, phòng ban khối back tự tiến hành kiểm toán đơn vị Từ bước hoàn thành máy Kiểm tra kiểm soát nội Quy trình thực phần hành selftest thực kiểm toán hoạt động 92 bình thường mà đoàn kiểm toán nhân viên, lãnh đạo đơn vị kinh doanh, khối phòng ban nghiệp vụ Định kỳ theo kế hoạch khối phòng ban nghiệp vụ, đơn vị kinh doanh tự đăng ký làm selftest toàn hệ thống Phần hành selftest thực qua bước sau - Bước 1: Chọn mẫu chuẩn bị kiểm tra nội đơn vị kinh doanh (các khối phòng ban) Mẫu chia làm 02 loại mẫu tùy vào nghiệp vụ cần thực đơn vị/ khối phòng ban + Mẫu 1: Mẫu định lượng được: mẫu Tín Dụng, Huy Đông, MM, FX, Born, Bảo lãnh, Born_ Mua bán hẳn, Born_ Mua bán lại đơn vị kinh doanh, khối nguồn vốn + Mẫu 2: Mẫu không định lượng: đơn vị khối phòng ban nghiệp vụ: Pr – Marketing, PTML, Nhân sự, Văn Phòng, Trung tâm CNTT, Khối nghiệp vụ toán, khối CSKH, Sản phẩm sách… Đối với mẫu định lượng xuất trực tiếp từ hệ thống thông tin báo cáo BO (Business Object) gắn trực tiếp với Core – Bank Đối với mẫu không định lượng phân loại nhận định rủi ro kinh nghiệm lãnh đạo đơn vị - Bước 2: Phân loại chọn Dựa vào kết checklist, đơn vị kinh doanh/ khối mẫu kiểm tra phòng ban nghiệp vụ khoanh vùng rủi ro theo khu vực, từ sử dụng phương pháp chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên, chọn có chọn lọc, chọn theo tính trọng yếu, chọn nhảy bước… - Bước 3: Đánh giá rủi ro Dựa vào số lượng mẫu chọn (định lượng không định lượng được), đơn vị đánh giá rủi ro qua thư viện rủi ro, thư viện kiểm soát Ban KTNB – BKS cập nhật hệ thống Tương ứng với số lượng mẫu thư viện rủi ro, hệ thống cập nhật thủ tục, hướng dẫn kiểm toán (do Ban KTNB – BKS cập nhật) chi tiết để đơn vị tác nghiệp đơn vị - Bước 4: Lập kế hoạch selftest Với số lượng mẫu rủi ro, thủ tục có, đơn vị tiến hành phân bổ cho chuyên viên đơn vị thực selftest theo thủ tục kiểm toán có sẵn Từ có 93 nhìn tổng quát đơn vị - Bước 5: Thực selftest Chuyên viên đơn vị phân công thực selftest đơn vị theo hướng dẫn, thủ tục chi tiết kèm theo Việc thực ghi nhận làm “phát hiện” “kiến nghị khắc phục” - Bước 6: Báo cáo selftest Sau thực selftest, trưởng đơn vị tiến hành việc tổng hợp báo cáo, đánh giá tình hình đơn vị theo mắt đơn vị từ có biện pháp khắc phục kịp thời giảm thiểu rủi ro Báo cáo selftest lưu trữ tập hợp, báo cáo lại lên Ban KTNB – BKS Hình 3.2 Mô hình quản lý hệ thống kiểm toán trực tuyến *Phần hành Audit: Phần hành Audit phần hành chủ đạo hệ thống Phần hành Audit có nhiều chức khác để phục vụ quản lý toàn hệ thống Kiểm toán viên phân trách trực tiếp tác nghiệp phần hành Audit bao gồm nghiệp vụ sau: 94 - Thống kê tỷ lệ hoàn thành công việc theo phần hành checklist từ khoanh vùng rủi ro tác nghiệp hệ thống - Cập nhật thư viện rủi ro, thư viện kiểm soát, thủ tục kiểm toán - Thực đánh giá lại báo cáo selftest từ đơn vị - Tiến hành tác nghiệp kiểm toán nội toàn hệ thống - Tập hợp báo cáo tiến độ thực kiểm toán đoàn viên hệ thống - Báo cáo theo yêu cầu HĐQT Khi triển khai kiểm toán nội thực qua bước sau: - Bước 1: Chọn mẫu chuẩn bị kiểm tra nội đơn vị kinh doanh (các khối phòng ban) Mẫu chia làm 02 loại mẫu tùy vào nghiệp vụ cần thực đơn vị/ khối phòng ban + Mẫu 1: Mẫu định lượng được: mẫu Tín Dụng, Huy Động, MM, FX, Born, Bảo lãnh, Born_ Mua bán hẳn, Born_ Mua bán lại đơn vị kinh doanh, khối nguồn vốn (Trích mẫu sử dụng hệ thống CIAO) + Mẫu 2: Mẫu không định lượng: đơn vị khối phòng ban nghiệp vụ: Pr – Marketing, PTML, Nhân sự, Văn Phòng, Trung tâm CNTT, Khối nghiệp vụ toán, khối CSKH, Sản phẩm sách… (Trích mẫu sử dụng hệ thống CIAO) Đối với mẫu định lượng xuất trực tiếp từ hệ thống thông tin báo cáo BO (Business Object) gắn trực tiếp với Core – Bank Đối với mẫu không định lượng phân loại nhận định rủi ro kinh nghiệm trưởng đoàn - Bước 2: Phân loại chọn Dựa vào kết checklist, đơn vị kinh doanh/ khối mẫu kiểm tra phòng ban nghiệp vụ trưởng đoàn khoanh vùng rủi ro theo khu vực, từ sử dụng phương pháp chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên, chọn có chọn lọc, chọn theo tính trọng yếu, chọn nhảy bước… - Bước 3: Đánh giá rủi ro Dựa vào số lượng mẫu chọn (định lượng không định lượng được), đơn vị đánh giá rủi ro qua thư viện rủi ro, thư viện kiểm soát Ban KTNB – BKS cập nhật hệ thống 95 Tương ứng với số lượng mẫu thư viện rủi ro, hệ thống cập nhật thủ tục, hướng dẫn kiểm toán (do Ban KTNB – BKS cập nhật) chi tiết để trưởng đoàn tác nghiệp đơn vị - Bước 4: Lập kế hoạch audit Với số lượng mẫu rủi ro, thủ tục có, trưởng đoàn tiến hành phân bổ cho kiểm toán viên thực audit theo thủ tục kiểm toán có sẵn - Bước 5: Thực audit Kiểm toán viên phân công thực audit đơn vị theo hướng dẫn, thủ tục chi tiết kèm theo Việc thực ghi nhận làm “phát hiện” “kiến nghị khắc phục” Tiến độ thực kiểm toán cập nhật liên tục hệ thống - Bước 6: Báo cáo audit Sau thực audit, trưởng đoàn tiến hành việc tổng hợp báo cáo, đánh giá tình hình đơn vị từ đề xuất biện pháp khắc phục kịp thời giảm thiểu rủi ro Báo cáo audit lưu trữ tập hợp, báo cáo lại lên Ban KTNB – BKS -Bước 7: Theo dõi sau kiểm Sau kiến nghị nhận phản hồi từ đơn vị, trưởng toán đoàn kiểm toán tiến hành cập nhật báo cáo theo dõi sau kiểm toán đôn đốc kiểm tra tiến độ khắc phục sau kiểm toán -Bước 8: Lập báo cáo theo yêu Tùy theo yêu cầu HĐQT, trưởng đoàn lập cầu HĐQT báo cáo tương ứng hệ thống kiểm toán trực tuyến Qua việc xây dựng thiết kế thành công hệ thống kiểm toán trực tuyến Ban KTNB có bước cải tiến đáng kể tốc độ chất lượng kiểm toán Đảm bảo đáp ứng nhanh xác yêu cầu thực tế Hệ thống KTNB trực tuyến cho phép cập nhật nhanh chóng rủi ro hay mắc phải đơn vị kinh doanh, khối phòng ban nghiệp 96 vụ, gian lận để từ có bước chọn mẫu cụ thể với trọng yếu rõ ràng việc triển khai kiểm toán đơn vị Để thực kiểm toán nay, trưởng kiểm toán quản lý khoảng từ 2-3 đoàn kiểm toán Bảng 3.1 Chi phí cho đoàn kiểm toán toàn diện chi nhánh Hải Phòng 2011 Lập Số Chuẩn bị liệu, số Đánh giá, phân KTV liệu tích rủi ro kế hoạch 2,700,000 Thành Chi phí tiền Thực Phát hành kiểm toán báo cáo 2,700,000 900,000 13 30,000,000 1,800,000 Đơn vị Chi phí nguời quản lý 900,000 ngày Chi phí lương nhân 300,000 viên ngày Chi phí khách 800,000 sạn ngày Chi phí 200,000 lại chuyến Công tác phí 300,000 ngày Tổng chi phí 38,100,000 Bảng 3.2 So sánh giá trị làm lợi áp dụng hệ thống kiểm toán trực tuyến Nội dung Chưa cải tiến Đã cải tiến 97 Chi phí đoàn Kiểm toán 78.500.000 hoạt động Chi Nhánh Hải Phòng 38.100.000 Thời gian 22 ngày 22 ngày Số KTV người (1 trưởng đoàn, 5 người đoàn viên) Do thấy, áp dụng hệ thống kiểm toán trực tuyến tiết kiệm 40.400.000 VNĐ cho kiểm toán, chưa kể đến hiệu việc đánh giá rủi ro, tổng hợp báo cáo tức thì, kịp thời trình HĐQT định điều chỉnh quan trọng, điều hành Ngân hàng Tiên Phong ngày tốt phản ứng linh hoạt với thị trường ngày khó khăn nhiều cạm bẫy So với chi phí xây dựng hệ thống kiểm toán trực tuyến 120.000.000 VNĐ việc ứng dụng thực mang lại hiệu cụ thể thực tế Ngân hàng TMCP Tiên Phong Bảng 3.3 Chi phí xây dựng hệ thống kiểm toán tính: Thời gian Công việc Nhân công Thành (VND) tháng Phân tích 20.000.000 tháng Thiết kế 40.000.000 tháng Hoàn thiện test 30.000.000 tuần Bàn giao thử nghiệm 10.000.000 Tổng tiền 100.000.000 Server chạy hệ thống: 20.000.000 VND) Bảng 3.4 Lợi ích sau cải tiến so với hoạt động KTNB Nội dung Hoạt động Hoạt động sau cải Giá trị làm lợi tiến Thư viện Chưa có, lưu Đã có database Thời gian truy vấn nhanh, tham khảo cứng file hệ thống xác, có chọn lọc, không bị đóng mát 98 Thư viện rủi Chưa có ro, kiểm soát, thủ tục kiểm toán Đã có database Thống phương thức, cách hệ thống thức làm việc, đảm bảo tính quán báo cáo, phục vụ tốt cho việc tổng hợp thông tin Nâng cao chất lượng báo cáo kiểm toán nội Giám sát +Giám sát tốt Tăng cường tính tuân thủ hoạt động Core đảm bảo làm việc quy Bank trình, quy chế nghiệp +Giám sát tốt vụ, giảm thiểu rủi ro hoạt động chi người tác nghiệp Đào tạo Chủ yếu giám sát hoạt động Core Bank thông qua số tham số cụ thể: Tỷ lệ vay, tỷ lệ huy động nhánh Chưa có phải đào Cung cấp tài liệu Tiết kiệm chi phí đào tạo tạo từ bên ngoài: chuẩn hóa cho việc Chi phí đào tạo tự đào tạo đào tạo 45.000.000 VND BTC Chi phí quản Tốn lý Tận dụng nguồn Tiết kiệm chi phí quản lý nhân lực quản lý Báo cáo tổng Cứng nhắc, khó Mềm dẻo, dễ kiết Nhanh, xác hợp kiết xuất xuất theo chiều, tiêu chí khác Theo dõi Thủ công, không khắc phục hiệu quả, chủ yếu điện thoại, văn Hiệu cao Nhanh, cụ thể công việc tiến hoạt động khắc phục độ khắc phục, giảm thiểu rủi đơn vị ro cập nhật hệ thống Cảnh báo rủi Chưa có ro Chế độ thống kê hoạt Thu hẹp phạm vi kiểm toán động, phân loại dựa mức độ rủi ro tần suất lặp lại hành vi từ đưa cảnh báo rủi ro làm sở cho việc lập kế hoạch kiểm 99 toán (Tài liệu tham khảo: Hướng dẫn sử dụng hệ thống CIAO năm 2011) 3.4 Hợp tác lĩnh vực kiểm toán nội Theo kinh nghiệm ngân hàng thương mại khác, Ban Kiểm toán nội cần có mối quan hệ rộng rãi với tổ chức kiểm toán nước Tăng cường mối quan hệ với Kiểm toán Nhà nước, vụ Kiểm toán nội NHNN Theo Luật Kiểm toán Nhà nước Kiểm toán Nhà nước đại diện Nhà nước quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực kiểm toán, Kiểm toán Nhà nước ký kết thỏa thuận liên quan kiểm toán Việt Nam với tổ chức Quốc tế Mặt khác, Kiểm toán Nhà nước vụ Kiểm toán NHNN học hỏi nhiều kinh nghiệm kiểm toán tổ chức kiểm toán quốc tế Vì vậy, tăng cường mối quan hệ với Kiểm toán Nhà nước Vụ kiểm toán NHNN tiếp thu kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện cho KTNB Ngân hàng Tiên Phong mở rộng mối quan hệ với quan chức năng, tổ chức kiểm toán bên Tăng cường mối quan hệ, giao lưu hợp tác với phận KTNB ngân hàng thương mại khác để học tập kinh nghiệm ngân hàng thương mại trước Tận dụng thành quy trình, công nghệ kiểm toán đồng thời tránh vướng mắc trình xây dựng hoàn thiện kiểm toán nội mà ngân hàng thương mại trước trải qua Tóm lại, giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm toán nội Ngân hàng Tiên Phong bao gồm giải pháp tổ chức máy kiểm soát, kiểm toán nội bộ, xây dựng nội dung hoạt động nghiệp vụ kiểm soát, kiểm toán nội Các giải pháp quan trọng hoàn thiện quy chế nghiệp vụ, xây dựng, tổ chức máy kiểm toán, xây dựng nội dung thực có hiệu kiểm toán hoạt động kiểm toán tuân thủ Tuy nhiên, hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động kiểm toán Ngân hàng Tiên Phong trình lâu dài, trình phát triển nghiệp vụ kiểm toán phải phù hợp với trình phát triển nghiệp vụ 3.5 3.5.1 Một số kiến nghị Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam a) Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế sách ngân hàng Trước hội thách thức mới, ngành ngân hàng Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống pháp luật chế, sách ngân hàng để tạo môi trường pháp lý cho hoạt động kiểm toán nội ngân hàng thương mại NHNN cần phối hợp với Bộ có liên quan như: Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên môi trường, Bộ Tài tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung chế, sách văn pháp quy phù hợp với lộ trình thực cam kết quốc tế lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, trước hết hiệp định ký kết Đồng thời, tiếp tục sửa đổi hai Luật ngân hàng văn hướng dẫn 100 kèm theo, tập trung vào vấn đề chủ yếu sau đây: - Nâng cao vị tính độc lập, tự chủ NHNN việc xây dựng, điều hành sách tiền tệ, nhằm tăng cường hiệu lực công cụ sách tiền tệ; - Nâng cao lực tra, giám sát NHNN hoạt động ngân hàng Để làm tốt việc này, cần khẩn trương tiến hành cải cách tra ngân hàng theo hướng tập trung hoá, hình thành Tổng Cục Giám sát Ngân hàng có chi Cục số khu vực, đồng thời thay đổi phương pháp tiếp cận, quy trình nghiệp vụ tra giám sát; - Mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng đối xử bình đẳng loại hình tổ chức tín dụng; - Nghiên cứu, xây dựng khung pháp lý cho mô hình tổ chức tín dụng mới, tổ chức hỗ trợ hoạt động tổ chức tín dụng nhằm kiện toàn phát triển hệ thống tổ chức tín dụng, kể tổ chức tài phi ngân hàng; - Tiếp tục đổi chế, sách tín dụng theo nguyên tắc thị trường, tách bạch hoàn toàn tín dụng sách khỏi ngân hàng thương mại, nâng cao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh tiền tệ; - Hoàn thiện qui định quản lý ngoại hối, quy định tiếp cận thị trường dịch vụ ngân hàng nước theo lộ trình tự hoá thương mại dịch vụ tài mở cửa thị trường tài cam kết song phương đa phương; - Cải cách hệ thống kế toán ngân hàng phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế Hoàn thiện chế, sách quy định toán tiền mặt không dùng tiền mặt nhằm mở rộng hình thức toán không dùng tiền mặt; - Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định nghiệp vụ dịch vụ ngân hàng (quản lý tiền mặt, quản lý danh mục đầu tư, dịch vụ uỷ thác, sản phẩm phái sinh…) b) Ban hành chuẩn mực kiểm toán nội Hệ thống Chuẩn mực hoạt động kiểm toán nói chung hệ thống chuẩn mực KTNB nói riêng có vai trò tác dụng lớn, thước đo giúp cho kiểm toán viên hoàn thành trách nhiệm nghề nghiệp trình kiểm toán; tổ chức kiểm toán đạt hiệu mong muốn; công cụ quan trọng để soi xét, kiểm soát hoạt động kiểm toán viên nói riêng máy KTNB nói chung mặt: trình thực kiểm toán, tổ chức quản lý hoạt động kiểm toán KTNB có hợp lý không, có chặt chẽ không, có với yêu cầu đặt hệ thống Chuẩn mực hay không? Dựa vào hệ thống chuẩn mực Kiểm toán mức độ tuân thủ chuẩn mực kiểm toán kiểm toán viên, nhà quản lý, HĐQT, cổ đông, nhà đầu tư, tổ chức điều khiển tất quan tâm có mức độ tin cậy kết kiểm toán KTNB Sự tin tưởng nhà quản lý, HĐQT, cổ đông, nhà đầu tư, tổ chức điều khiển tất quan tâm kết kiểm toán 101 KTNB trước hết dựa sở hệ thống Chuẩn mực KTNB có bảo đảm phù hợp với thông lệ quốc tế không, có đảm bảo tính khoa học hay không, có thích hợp với khả kiểm tra, giám sát cách độc lập hoạt động quản lý hay không? Thứ hai kiểm toán viên nội máy KTNB có tuân thủ đầy đủ chuẩn mực ban hành hay không? Điều cho thấy vai trò quan trọng hệ thống chuẩn mực kiểm toán hoạt động KTNB Trên giới, văn thức chất phạm vi hoạt động KTNB “các Chuẩn mực nghề nghiệp hoạt động KTNB” Viện KTNB Hoa Kỳ (IIA) ban hành chưa có chuẩn mực riêng KTNB cho hoạt động ngân hàng thương mại Tại Việt Nam, hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán Bộ Tài ban hành trình hoàn thiện, song chưa xây dựng chuẩn mực KTNB nói chung cho tổ chức tín dụng nói riêng Qui chế KTNB cho tổ chức tín dụng đời phần hỗ trợ ngân hàng thương mại trình xây dựng điều lệ KTNB Tuy nhiên chuẩn mực chung cho hoạt động ngân hàng mà quốc tế có như: chuẩn mực công cụ tài chính, công cụ phái sinh, dự phòng tài … Việt Nam chưa ban hành Trong bối cảnh nước ta gia nhập WTO hoạt động ngân hàng thu hút tham gia nhà đầu tư nước ngoài, hệ thống kế toán kiểm toán nội cho ngành ngân hàng trọng điểm cần cải tiến không ngừng nhằm nâng cao tính minh bạch, trách nhiệm pháp lý ngân hàng góp phần vào phát triển ngành ngân hàng Việt Nam Trước hết, cần tiếp tục ban hành đầy đủ hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán nội ngành ngân hàng, rút ngắn khoảng cách chuẩn mực Việt Nam so với chuẩn mực quốc tế, đồng thời hướng dẫn việc áp dụng chuẩn mực phù hợp với thực tế 3.5.2 Kiến nghị Bộ, ngành liên quan - Đối với Kiểm toán nhà nước Thực luật Kiểm toán nhà nước, KTNN cần có quy định rõ nhiệm vụ hướng dẫn hỗ trợ cho hệ thống KTNB thuộc quan tổ chức kinh tế trình thực thi nhiệm vụ - Với tổ chức nghề nghiệp Hiện có “Hội kế toán kiểm toán Việt Nam” Đây tổ chức nghề nghiệp kế toán kiểm toán Việt Nam Dưới góc độ chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán, Hội có trách nhiệm bảo vệ lợi ích nghề nghiệp cho kiểm toán viên giúp cho kiểm toán viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán Với vai trò đại diện cho người làm công tác kiểm toán nói chung KTNB nói riêng, thời gian tới Hội kế toán kiểm toán Việt Nam cần nghiên cứu phối hợp với quan quản lý Nhà nước kiểm toán thành lập “Hội kiểm toán Việt Nam”, bao gồm kiểm toán viên độc lập, kiểm toán viên nội kiểm toán viên Nhà nước trực thuộc Hội Hội kế toán kiểm toán Việt Nam cần tiếp thu bước nhiệm vụ quản lý 102 hoạt động nghề nghiệp từ phía Chính phủ (Bộ Tài chính), đặc biệt quản lý kiểm toán viên, quản lý chất lượng đạo đức nghề nghiệp, điều hỗ trợ cho KTNB nhiều Đồng thời Hội cần tham gia đề xuất kiến nghị với Nhà nước xây dựng hệ thống chuẩn mực KTNB làm sở hành nghề cho kiểm toán viên nội Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo, thi cấp chứng cho kiểm toán viên nội Tổ chức việc kiểm soát chất lượng KTNB đạo đức hành nghề kiểm toán viên nội Nghiên cứu, trình quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép xuất ấn phẩm “Tạp chí kiểm toán viên nội bộ” để ấn phẩm trở thành sân chơi, diễn đàn dành riêng cho kiểm toán viên nội để trao đổi chuyên môn nghiệp vụ cập nhật kiến thức KTNB đồng thời phổ biến kinh nghiệm KTNB đơn vị tiêu biểu, có kinh nghiệm lĩnh vực KTNB 3.5.2 Kiến nghị với Hội đồng quản trị Ban điều hành Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Về cấu Ban Kiểm toán nội bộ: Rà soát xếp lại vị trí làm việc, không để tồn cấu cồng kềnh nhiều cấp nay, làm giảm tính linh hoạt hoạt động Ban Kiểm toán nội - Về sách đãi ngộ: Có sách đãi ngộ phù hợp với yêu cầu sức ép công việc Có kế hoạch đào tạo tự đào tạo cụ thể Ban Kiểm toán nội theo giai đoạn Có kế hoạch xây dựng chiến lược phát triển người Ban, đào tạo nguồn Ban - Về tiêu chuẩn Kiểm toán viên, tiêu chuẩn Trưởng Kiểm toán: Ban hành tiêu chuẩn Kiểm toán viên, tiêu chuẩn Trưởng Kiểm toán cụ thể, rõ ràng phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm làm việc - Về chế làm việc Ban hành rõ quyền hạn trách nhiệm Đoàn kiểm toán trực tiếp phận kiểm toán giám sát Ban hành rõ phạm vi truy vấn tài liệu, chứng đến đâu Ban hành rõ quyền trách nhiệm phối hợp đơn vị kiểm toán kiểm toán khâu: Chuẩn bị tài liệu, phục vụ kiểm toán, họp thống biên bản, khắc phục sau kiểm toán Bằng việc áp dụng quy trình KTNB đặc biệt đẩy mạnh việc sử dụng hệ thống CIAO (Controls Internal Audit Online) Ban KTNB phôi hợp TT CNTT xây dựng phát triển, làm cho thời gian KTNB giảm xuống số lượng độ xác tăng lên phân hoạch theo định hướng rủi ro Ngành Các lĩnh vực hoạt động kiểm toán mở rộng: PR – Marketing, Nhân sự, Xây dựng mạng lưới Bằng hệ thống trực tuyến vậy, năm số lượng Kiểm toán dự tính tăng lên 72-75 lớn nhỏ đột xuất, ngân sách sử dụng (tính chi phí quản lý) khoảng 1.300.000.000 VND bớt nhiều hoạt động trực tiếp chi nhánh Do vậy, việc áp dụng quy trình hoạt động KTNB Ngân hàng TMCP Tiên Phong mang lại hiệu cụ thể báo cáo giám sát chặt chẽ 103 hoạt động Ngân hàng, từ có sở để Ban KTNB thực kiểm toán đưa tư vấn để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động cho Ngân hàng KẾT LUẬN Ngành ngân hàng có thay đổi tổ chức tài nước nắm giữ cổ phần ngân hàng Việt Nam Để hội nhập với kinh tế giới, hệ thống Ngân hàng thương mại cần phải thiết lập cải cách hệ thống quản trị, thực quản lý theo quản trị rủi ro Một công cụ quản trị rủi ro ngân hàng kiểm toán nội Nhìn chung, hoạt động kiểm toán nội chưa có hệ thống lý luận hoàn chỉnh qui trình thực phương pháp áp dụng Luận văn đặt giải toàn diện mặt lý luận kiểm toán nội ngân hàng thương mại, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong; từ rút mặt đạt mặt tồn kiểm toán nội Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong Kèm theo đó, luận văn đưa giải pháp, kiến nghị nhằm cải tiến quy trình kiểm toán nội Ngân hàng Tài liệu tham khảo (1) Hướng dẫn sử dụng hệ thống CIAO 2011 (2) Báo cáo kiểm toán nội Ngân hàng TMCP Tiên Phong năm 2011 (3) Biểu mẫu làm việc (4) Kế hoạch báo cáo kiểm toán mẫu kiểm toán năm 2010, 2011: Chi nhánh Hải Phòng, Hà Nội, Cần Thơ, Trung tâm CNTT… (5) Sổ tay Kiểm toán nội Ngân hàng TMCP Tiên Phong (6) Thư viện checklist database 2011 (7) Thư viện rủi ro, thủ tục, kiểm soát database 2011 (8) Sổ tay tác nghiệp: Sổ tay tín dụng, sổ tay chấm điểm khách hàng (9) Giáo trình Lý thuyết kiểm toán – NxB Tài – 2008 (10) Giáo trình Kiểm toán – Học viện Bưu Chính Viễn Thông –2007 104

Ngày đăng: 09/10/2016, 21:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN NỘI BỘ

  • CHƯƠNG IIƯƠNG MẠI CỔ

  • CHƯƠNG IIIƯƠNG MẠI CỔ

  • KẾT LUẬN

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan