Giáo án chi tiết lớp 5 Tuan 20

27 410 0
Giáo án chi tiết lớp 5  Tuan 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài soạn chi tiết các môn học được tham khảo từ nguồn sách giáo khoa, sách giáo viên lớp 5 và các tài liệu tham khảo khác. Rất mong nhận được ý kiến đong góp của quý thầy giáo, cô giáo để tài liệu ngày càng được hoàn thiện hơn.

 TIẾT 2: TẬP ĐỌC THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 15) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết đọc diễn cảm văn, đọc phân biệt lời nhân vật - Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không tình riêng mà làm sai phép nước II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Viết đoạn “Trần Thủ Độ có công lớn, đến hết bài.” vào bảng phụ để giúp học sinh luyện đọc - Tranh minh hoạ đọc (trang 15) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên A- Kiểm tra cũ: - Nhận xét, cho điểm Hoạt động học sinh - Đọc phân vai phần trích đoạn kòch Người công dân số Một trả lời câu hỏi nội dung B- Dạy 1- Giới thiệu - Giới thiệu * Tham khảo nội dung giới thiệu sau: - Lắng nghe - Bài đọc hôm giới thiệu với em gương giữ nghiêm phép nước thái sư Trần Thủ Độ (1194-1264) - người có công lớn việc sáng lập nhà Trần lãnh đạo kháng chiến lần thứ chống quân Nguyên xâm lược nước ta (1258) 2- Luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc - Giới thiệu đoạn đọc: + Đoạn 1: Từ đầu đến ông tha cho + Đoạn 2: Tiếp đến lấy vàng, lụa thưởng cho + Đoạn 3: Phần lại - học sinh đọc - Đọc nối tiếp đoạn ( lần) + Kết hợp luyện phát âm đọc (nếu có) luyện đọc thêm: vượt qua, ngồi kiệu, chuyên quyền, qû trách + Dựa vào giải để giải nghóa từ: thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, xã tắc, thượng phụ Giải nghóa thêm thềm cấm (khu vực cấm trước cung vua), khinh nhờn (coi thường), kể rõ ngành (nói rõ đầu đuôi việc), chầu vua (vào triều nghe lệnh vua), chuyên quyền (nắm quyền hành tự ý đònh việc), hạ thần (từ quan lại dùng để tự xưng nói vơi vua), tâu xằng (tâu sai thật) - Luyện đọc theo nhóm đôi - Đọc diễn cảm toàn sau học sinh đọc Chú ý giọng đọc: - Lắng nghe Đoạn 1- Câu giới thiệu Trần Thủ Độ - đọc với giọng chậm rãi, rõ ràng Chuyển giọng hấp dẫn kể kiện Trần Thủ Độ giải việc người Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức câu đương Câu nói Trần Thủ Độ với giọng nghiêm, lạnh lùng Đoạn 2- Lời Linh Từ Quốc Mẫu ấm ức; lời Trần Thủ Độ - ôn tồn, điềm đạm Đoạn 3- Lời viên quan tâu với vua - tha thiết; lời vua - chân thành, tin cậy; lời Trần Thủ Độ - trầm ngâm, thành thật, gây ấn tượng bất ngờ cách ứng xử Trần Thủ Độ b) Tìm hiểu Yêu cầu học sinh đọc thầm để tìm ý trả lời câu hỏi theo gợi ý sau: Đoạn 1: Từ đầu đến ông tha cho - Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ làm ? Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên - Trần Thủ Độ đồng ý, yêu cầu chặt ngón chân người để phân biệt vời câu đương khác trang - Vì Trần Thủ Độ yêu cầu ? - Cách xử Trần Thủ Độ có ý răn đe kẻ có ý đònh mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước Ý đoạn 1: Cách xử Trần Thủ Độ có người muốn xin chức câu đương Đoạn 2: Tiếp đến lấy vàng, lụa thưởng cho - Trước việc làm người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ? hiệu - Không trách móc mà thưởng cho vàng, lụa Ý đoạn 2: Cách xử trí nghiêm minh Trần Thủ Độ trước việc làm người quân Đoạn 3: Phần lại - Khi biết viên quan tâu với vua chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói ? - Trần Thủ Độ nhận lỗi xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng Ý đoạn 3: Sự nghiêm khắc với thân Trần Thủ Độ - Những lời nói việc làm Trần Thủ Độ cho thấy ông người ? - Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, không tình riêng, nghiêm khắc với thân, đề cao kỉ cương, phép nước c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Giúp học sinh nhận xét tìm giọng đọc - Đọc phân vai câu chuyện bạn ( lớp thảo luận giọng đọc bạn) - Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm (đã chuẩn bò) - Thi đọc diễn cảm (phân vai) trước lớp đọc mẫu hướng dẫn đọc Gợi ý luyện đọc diễn cảm gợi ý mục 2a 3- Củng cố, dặn dò - Hỏi để củng cố: Em rút điều ý -Nối tiếp trình bày tự ghi nhớ nghóa văn ? (Kết hợp ghi ý + Thái sư Trần Thủ Độ người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không tình riêng mà làm sai phép nước học sinh trả lời đúng) - Yêu cầu học sinh: - Ôn lại nhà * Nhận xét, tổng kết tiết dạy TIẾT 3: KĨ THUẬT Bài 22: CHĂM SÓC GÀ (Kó thuật 5, trang 64) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nêu mục đích, tác dụng việc chăm sóc gà - Biết cách chăm sóc gà Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà gia đình, II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu học * Hoạt động 1-Tìm hiểu mục đích tác dụng việc chăm sóc gà Mục tiêu: Giúp học sinh nêu mục đích, tác dụng việc chăm sóc gà - Gợi ý học sinh thảo luận: - Dựa vào nội dung SGK để thảo luận theo + Thế chăm sóc gà ? nhóm đôi sau trình bày thảo luận trước + Em nêu mục đích tác dụng việc chăm lớp để hoàn chỉnh nội dung học sóc gà ? Kết luận: Gà cần ánh sáng, không khí, nhiệt độ, nùc chất dinh dưỡng để sinh trưởng phát triển Chăm sóc nhằm tạo điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, không khí thích hợp cho gà phát triển Chăm sóc gà đầy đủ giúp gà phát triển khoẻ mạnh, mau lớn, có sức chống bệnh tốt góp phần nâng cao xuất nuôi gà * Hoạt động – Tìm hiểu cách chăm sóc Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách chăm sóc gà Hướng dẫn học sinh đọc mục thảo luận theo nhóm đôi để trình bày nội dung gợi ý sau: a) Sưởi ấm cho gà -Khi phải sưởi ấm cho gà ? - Dựa vào hình 1, em nêu dụng cụ dùng để sưởi ấm cho gà ? - Khi trời lạnh, từ gà nở đến gà tuần tuổi - Chụp sưởi ấm cho gà.(Ngoài người ta sưởi bóng đèn điện Nếu điện sưởi ấm không khí quanh chuồng cách đốt bếp than bếp củi b) Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà - Em nêu tóm tắt cách chóng nóng, chóng rét, phòng ẩm cho gà ? c) Phòng ngộ độc thức ăn cho gà - Dựa vào SGK hình 2, em kể tên thức ăn gây ngộ độc cho gà ? - Làm chùong quay hướng động – nam Chuồng phải cao thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông Mùa đông nên làm rèm chắn gió hướng đông-bắc Không thả gà vào ngày thời tiết xấu, giá rét, có nhiều sương muối Có thể dùng bóng đèn bếp dầu, bếp than, sưởi ấm cho gà - Thức ăn bò ôi, mốc thức ăn nặn Kết luận: Gà không chòu nóng quá, rét quá, ẩm dễ bò ngộ độc thức ăn có vò mặn, thức ăn bò ôi, mốc Khi nuôi gà cần chăm sóc gà nhiều cách sưởi ấm cho gà con, chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà, không cho gà ăn thức ăn ôi, mốc, nặm, * Hoạt động – Đánh giá kết học tập Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá kết học tập qua việc tiếp thu học - Nêu câu hỏi SGK, trang 60 - Nối tiếp trả lời Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: - Đọc nội dung ghi nhớ Ôn lại nhà * Nhận xét, tổng kết tiết dạy TIẾT 4: TOÁN 96: LUYỆN TẬP (Toán 5, trang 99) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính hình tròn biết chu vi hình tròn + Bài tập cần làm: tập 1b, tập 1c, tập tập 3a; + Bài tập 1a, tập 3b tập dành cho học sinh khá, giỏi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Giới thiệu - Nêu mục đích, yêu cầu học 2- Hướng dẫn học sinh luyện tập Mỗi tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực yêu cầu trình bày tập theo gợi ý sau: Bài tập 1: Cả lớp làm tập 1b, tập 1c; học sinh khá, giỏi làm tất tập Học sinh vận dụng trực tiếp công thức để tính chu vi hình tròn: a) C = x x 3,14 = 56,52 (m); b) C= 4,4 x x 3,14 = 27,632 (dm); c) x x 3,14 = 15,7 (cm) Bài tập 2: Giúp học sinh dựa vào công thức tính chu vi để nêu cách tính đường kính bán kính hình tròn biết chu vi (d = C : 3,14 r = C : 3,14 : 2) Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang Vận dụng cách tính vừa nêu để tính: a) d = 15,7 : 3,14 = (m) b) r = 18,84 : 3,14 : = (dm) Bài tập 3: Cả lớp làm tập 3a; học sinh khá, giỏi làm tập a) Tính chu vi bánh xe: 0,65 x 3,14 = 2,041 (m) b) Quãng đường bánh xe lăn 10 vòng : 2,041 x 10 = 20,41 (m) Quãng đường bánh xe lăn 100 vòng: 2,041 x 100 = 204,1 (m) Bài tập 4: Dành cho học sinh khá, giỏi Khoanh vào D 3- Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu học sinh: - Tiếp tục hoàn chỉnh tập nhà * Nhận xét, tổng kết tiết dạy TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC Bài 9: EM YÊU QUÊ HƯƠNG - TIẾT (Đạo Đức 5, trang 30) I MỤC TIÊU BÀI HỌC (Như tiết 1) II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC (Như tiết 1) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu Nêu mục đích yêu cầu học Hoạt động 1: Triển làm nhỏ (bài tập 4, SGK) * Mục tiêu: Học sinh biết thể tình cảm với quê hương - Giáo dục Kó sống: Kó tìm kiếm xử lí thông tin truyền thống văn hoá, truyền thống cách mạng, danh lam thắng cảnh, người quê hương; Kó trình bày hiểu biết thân quê hương - Giúp học sinh xác đònh yêu cầu, nhận - Xác đònh yêu cầu xét hoàn chỉnh nội dung tập - Tham gia trưng bày theo bốn nhóm - Một đại diện nhóm trình bày thảo luận trước lớp Kết luận: ( Nhận xét tranh, ảnh học sinh bày tỏ niềm tin em làm công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương) Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ - Bài tập 2, SGK * Mục tiêu: Học sinh biết bày tỏ thái độ phù hợp với số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương - Giáo dục Kó sống: Kó tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan điểm, hành vi làm việc không phù hợp với quê hương) - Nêu ý tập - Đưa tay phải tán thành với ý kiến nêu, đưa tay trái không tán thành với ý kiến nêu - Một số em giải thích lý bày tỏ ý kiến Kết luận: Tán thành với ý kiến (a), (d); không tán thành với ý kiến (b), (c) Hoạt động 3: Xử lý tình - tập 3, SGK * Mục tiêu: HS biết xử lý số tình liên quan đến tình yêu quê hương - Giáo dục Kó sống: Kó tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan điểm, hành vi làm việc không phù hợp với quê hương) Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang - Giúp học sinh xác đònh yêu cầu theo dõi giúp đỡ học sinh gặp khó khăn - Nhận xét ý kiến học sinh Kết luận: - Xác đònh yêu cầu - Trao đổi với bạn bên cạnh để xử lí tình tập - Một số em trình bày - bạn góp ý bổ sung - Tình (a) Bạn Tuấn góp sách báo mình; vận động bạn tham gia đóng góp; nhắc nhở bạn giữ gìn sách, - Tình (b): Bạn Hằøng cần tham gia làm vệ sinh với bạn đội, việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm Hoạt động 4: Trình bày kết sưu tầm - Hướng dẫn học sinh trình bày kết sưu tầm theo tổ Tổ chức cho bạn tham quan (khi bạn tham quan, tổ cần cử đại diện để giới thiệu sản phẩm tổ) - Nhận xét chung Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: - Ôn lại nhà * Nhận xét, tổng kết tiết dạy nhấn mạnh - Chuẩn bò cho tiết 1, 10 Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường thể tình yêu quê hương  TIẾT 1: CHÍNH TẢ (Nghe-viết) CÁNH CAM LẠC MẸ (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 17) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Mục tiêu - Viết tả, trình bày hình thức thơ - Làm tập 2a Mục tiêu tích hợp GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý loài vật môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Viết tập 2a vào bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên A- Kiểm tra cũ: - Nhận xét, cho điểm Hoạt động học sinh - Viết tiếng luyện viết tiết trước giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, B- Dạy 1- Giới thiệu - Nêu mục đích, yêu cầu học 2- Hướng dẫn học sinh nghe viết - Đọc đoạn viết - Theo dõi sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh nêu nội dung đoạn - Nối tiếp nêu: * Cánh cam lạc mẹ che chở, yêu thương bạn bè viết - GDBVMT: Bài văn muốn nhắc em - Bài văn muốn nhắc em cần có tình cảm yêu điều ? quý loài vật môi trường thiên nhiên Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang nâng cao ý thức bảo vệ môi trường - Yêu cầu học sinh nhận xét đoạn viết - Đoạn viết bốn khổ thơ chữ, có câu dẫn lời nói trự tiếp - Hướng dẫn học sinh viết - Viết bảng chữ dễ viết sai: xô vào, khản đặc, râm ran, - Đọc tả (nhắc yêu cầu cần - Viết tả thiết trước viết: ngồi, cầm viết ) - Chấm số nhận xét - chữa lỗi - Tự chữa lỗi 3- Hướng dẫn học sinh làm tập tả Bài tập 2a: - Giới thiệu tập giúp học sinh xác - Đọc, xác đònh yêu cầu đònh yêu cầu - Cử hai đội chơi - Yêu cầu học sinh chuẩn bò chơi tiếp sức - Chơi hướng dẫn (như chơi) - Thảo luận kết làm hai đội chấm điểm Gợi ý: Các tiếng điền là: ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, - Yêu cầu học sinh Nhận xét tính khôi hài mẫu chuyện vui ? 4- Củng cố, dặn dò - Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy - Anh chàng ích kỉ không hiểu rằng: thuyền chìm ta đời - Ghi nhớ từ ngữ luyện viết lớp để không viết sai tả tự chữa lỗi Kể lại mẫu chuyện vui cho người thân nghe TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 18) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Hiểu nghóa từ công dân (bài tập 1); xếp số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu tập 2; nắm số từ đồng nghóa với từ công dân sử dụng phù hợp với văn cảnh (bài tập 3, tập 4) + Bài tập cần làm: tập 1, tập 2, tập 3; + Học sinh khá, giỏi làm tập giải thích lí không thay từ khác II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Từ điển từ đồng nghóa Tiếng Việt, Từ điển Hán Việt, Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học - Kẻ nội dung sau vào bảng phụ: Dùng cho tập Công “của nhà nước, chung” Công “không thiên vò” Công “thợ, khéo tay” Và viết câu nói nhân vật Thành vào bảng phụ - Bảng phụ để học sinh làm tập * Thao khảo nội dung sau: công bằng: theo lẽ phải, không thiên vò Công cộng: thuộc người phục vụ chung cho người xã hội Công lí: lẽ phải phù hợp với đạo lí lợi ích chung xã hội Công nghiệp: ngành kinh tế dùng máy móc để khai thác tài nguyên, làm tư liệu sản xuất hàng tiêu dùng Công chúng: đông đảo người đọc, xem, nghe, quan hệ với tác giả, diễn viên Công minh: công sáng suốt Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang Công tâm: lòng thẳng, việc chung, không tư lợi thiên vò Nhân dân: đông đảo người dân, thuộc tầng lớp, sống khu vực đòa lí Dân chúng: đông đảo người dân thường; quần chúng nhân dân Dân tộc: cộng đồng người hình thành lòch sử có chung lãnh thổ, quan hệ kinh tế, ngôn ngữ, văn hóa tính cách III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên A- Kiểm tra cũ: - Nhận xét, cho điểm Hoạt động học sinh - Trình bày miệng đọan văn viết lại hòan chỉnh (bài tập 2) tiết trước B- Dạy 1- Giới thiệu - Nêu mục đích, yêu cầu học 2- Hướng dẫn học sinh làm tập Bài tập 1: - Giúp học sinh xác đònh yêu cầu: - Đọc, xác đònh yêu cầu Chọn nghóa từ Công dân - Theo dõi, giúp đở học sinh gặp khó - Làm VBT sau trao đổi nội dung làm với khăn bạn bên cạnh - Giúp học sinh nhận xét hoàn chỉnh tập - Nối tiếp phát biểu thảo luận trước lớp gợi ý: kết làm Gợi ý: Nghóa từ Công dân Người dân nước, có quyền lợi nghóa vụ với đất nước Bài tập 2: - Giúp học sinh xác đònh yêu cầu sau giới thiệu bảng phụ - Giúp học sinh hoàn chỉnh tập gợi ý - Đọc, xác đònh yêu cầu: Xếp từ chứa tiếng Công vào nhóm nghóa thích hợp - Thực yêu cầu vào tập (hai nhóm làm bảng phụ) - Trao đổi làm theo nhóm đôi (đối với em làm cá nhân) - Đại diện nhóm trình bày thảo luận trước lớp Gợi ý: Công “của nhà nước, chung” công dân, công cộng, công chúng Công “không thiên vò” công bằng, công lí, công minh, công tâm Công “thợ, khéo tay” công nhân, công nghiệp Bài tập 3: - Giúp học sinh xác đònh yêu cầu: - Đọc, xác đònh yêu cầu Tìm từ cho đồng nghóa với từ Công dân - Giúp học sinh hiểu nghóa số từ (dựa - Tập giải nghóa số từ chưa hiểu vào mục tham khảo - chẩn bò) - Giúp học sinh hoàn chỉnh tập gợi - Trao đổi theo nhóm đôi để thực yêu cầu ý tập - Nối tiếp trình bày thảo luận trước lớp Gợi ý: Những từ đồng nghóa với từ công dân nhân dân, dân chúng, dân Những từ không đồng nghóa với từ công dân đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng Bài tập 4: Học sinh khá, giỏi làm giải thích lí không thay từ khác - Giúp học sinh xác đònh yêu cầu: - Đọc xác đònh yêu cầu tìm từ thay từ công dân câu cho Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang - Gợi ý Cần thử thay từ đồng nghó với công dân đọc lại xem cóphù hợp không ? Gợi ý: - Trao đổi, thảo luận nhóm đôi - Nối tiếp phát biểu thảo luận trước lớp Trong câu nêu, thay từ công dân từ đồng nghóa (BT3) Vì từ công dân có hàm ý “người dân nước độc lập”, khác với từ nhân dân, dân chúng, dân Hàm ý từ công dân ngược lại với ý từ nô lệ 3- Củng cố, dặn dò - Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy - Ôn lại tự ghi nhớ từ ôn TIẾT 4: TOÁN 97 DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN (Toán 5, trang 99) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Biết quy tắc tính diện tích hình tròn + Bài tập cần làm: tập 1a, tập 1b, tập 2a, tập 2b tập 3; + Bài tập 1c, tập 2c dành cho học sinh khá, giỏi II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Viết quy tắc tính diện tích hình tròn vào bảng phụ III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu học * Hoạt động 1-Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn Mục tiêu: Học sinh nắm quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn - Giới thiệu quy tắc tính diện tích hình - Đọc ghi nhớ tròn (bảng phụ) - Yêu cầu học sinh dựa vào quy tắc để - Nêu công thức tính diện tích hình tròn: nêu công thức tính diện tích hình trònh S = r x r x 3,14 vài học sinh đọc lại ghi nhớ biết S diện tích, r bán kính - Yêu cầu học sinh áp dụng để tính diện - Diện tích hình tròn là: tích hình tròn có bán kính dm x x 3,14 = 12,56 (dm2) * Hoạt động 2-Thực hành Mục tiêu: Rèn kó tính diện tích hình tròn thông qua luyện tập Mỗi tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực yêu cầu trình bày tập theo gợi ý sau: Bài tập 1: Cả lớp làm tập 1a, tập 1b; học sinh khá, giỏi làm tập a) S = x x 3,14 = 78,5 (cm2) b) S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2) 3 c) S = x x 3,14 = 1,1304 (m2) (0,36 x 3,14) 5 Bài tập 2: Cả lớp làm tập 2a, tập 2b; học sinh khá, giỏi làm tập a) r = 12 : = (cm); S = x x 3,14 = 113,04 (cm2) b) r = 7,2 : = 3,6 (dm); S = 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 (dm2) 2 2 c) r = : = (m); S= x x 3,14 = 0,5024 (m ) (0,16 x 3,14) 5 5 Bài tập 3: - Diện tích mặt bàn hình tròn là: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2) Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang * Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy - Tự ghi nhớ quy tắc, côngthức tính diện tích hình tròn Tiếp tục hoàn chỉnh tập nhà  TIẾT 1: TẬP ĐỌC NHÀ TÀI TR ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 20) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết đọc diễn cảm văn, nhấn giọng đọc số nói đóng góp tiền của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ tài trợ tiền cho Cách mạng + Câu hỏi cần trả lời: câu 1, câu 2; + Học sinh khá, giỏi phát biểu suy nghó trách nhiệm công dân đất nước (Câu hỏi 3) II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện (trong SGK) - Viết đoạn Với lòng nhiệt thành yêu nước tín nhiệm giao phụ trách Quỹ vào bảng phụ để giúp học sinh luyện đọc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên A- Kiểm tra cũ: - Nhận xét, cho điểm B- Dạy 1- Giới thiệu - Giới thiệu * Tham khảo gợi ý giới thiệu sau: Hoạt động học sinh - Đọc lại Thái sư Trần Thủ Độ, trả lời câu hỏi nội dung đọc - Lắng nghe Bài học hôm giới thiệu với em nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện, công dân gương mẫu, suốt đời đóng góp cho Cách mạng, cho kháng chiến mà không đòi hỏi đền đáp 2- Luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc - học sinh đọc - Giới thiệu đoạn đọc (mỗi lần xuống - Đọc nối tiếp đoạn ( lần) + Kết hợp luyện phát âm đọc (nếu có) luyện đọc thêm: dòng đoạn đọc) sửng sốt, + Dựa vào giải (SGK) để gải nghóa từ: tài trợ, đồn điền, tổ chức, đồng Đông Dương, tay hòm chìa khóa, Tuần lễ Vàng, Quỹ Độc lập - Theo dõi, giúp đỡ nhận xét việc đọc - Luyện đọc nhóm đôi nhóm đôi - Đọc diễn cảm toàn sau học sinh - Lắng nghe đọc Chú ý giọng đọc diễn cảm: Giọng đọc thể thán phục, kính trọng; nhấn mạnh số số tiền, tài sản mà ông Đỗ Đình Thiện trợ giúp Cách mạng b) Tìm hiểu Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn để tìm ý trả lời câu hỏi theo gợi ý sau: Đoạn 1: Từ đầu đến toàn đồn điền cho Nhà nước - Kể lại đóng góp to lớn liên tục ông Thiện qua thời kỳ: + Trước Cách mạng + Khi Cách mạng thành công + Trong kháng chiến + Sau hòa bình lập lại + Trước cách mạng, năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng vạn đồng Đông Dương + Khi Cách mạng thành công, năm 1945, tuần lễ vàng, ông ủng hộ phủ 64 lạng vàng; góp vào Quỹ độc lập Trung ương 10 vạn đồng Đông Dương + Trong kháng chiến chống thực dân Pháp: gia đình ông ủng hộ cán bộ, đội khu II hàng trăm thóc + Sau hòa bình lập lại, ông hiến toàn đồn điền Chi Nê cho Nhà nước Ý đoạn: Những đóng góp to lớn liên tục ông Thiện qua thới kì Đoạn 2: Phần lại - Việc làm ông Thiện thể phẩm chất ? - Từ câu chuyện trên, em suy nghó trách nhiệm công dân đất nước ? Dành cho học sinh khá, giỏi -Việc làm ông Thiện cho thấy ông công dân yêu nước, có lòng đại nghóa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản lớn cho Cách mạng mong muốn góp sức vào nghiệp chung - Người công dân phải có trách nhiệm vận mệnh đất nước / Người công dân phải biết hi sinh cách mạng, nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc./ Người công dân phải biết góp công, góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Ý đoạn: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp ông Đỗ Đình Thiện c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Giúp học sinh nhận xét tìm giọng đọc - Nối tiếp đọc lại đoạn bạn ( lớp thảo luận giọng đọc bạn) - Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm (đã chuẩn - Thi đọc diễn cảm trước lớp bò) đọc mẫu hướng dẫn đọc gợi ý sau: Gợi ý hướng dẫn đọc diễn cảm: Giọng đọc thể thán phục, kính trọng; nhấn mạnh số số tiền, tài sản mà ông Đỗ Đình Thiện trợ giúp Cách mạng: nhiệt thành, trợ giúp to lớn, vạn động, xúc động, sửng sốt, 24 đồng, lớn nhiều, 64 tạ vàng, 10 vạn đồng 3- Củng cố, dặn dò Hỏi để củng cố: Em rút điều ý nghóa đọc ? (Kết hợp ghi ý học sinh trả lời đúng) - Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy - Nối tiếp trình bày tự ghi nhớ + Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ tài trợ tiền cho Cách mạng - Tiếp tục ôn luyện đọc nhà TIẾT 2: LỊCH SỬ ÔN TẬP CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (Lòch Sử – Đòa Lý 5, trang 40) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” - Thống kê kiện lòch sử tiêu biểu chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: + 19-12-1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp; + Chiến dòch Việt Bắc thu-đông 1947; + Chiến dòch Biên giới thu-đông 1950; + Chiến dòch Điện Biên Phủ; Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 10 Mục tiêu: Rèn kó tính chu vi, diện tích hình tròn thông qua luyện tập Mỗi tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực yêu cầu trình bày tập theo gợi ý sau: Bài tập 1: a) S = x x 3,14 = 113,04 (cm2) b) S = 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465 (dm2) Bài tập 2: - Bán kính hình tròn là: 6,28 : 3,14 : = (cm) - Diện tích hình tròn : x x 3,14 = 3,14 (cm2) Bài tập 3: Dành cho học sinh khá, giỏi - Diện tích miệng giếng hình tròn là: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2) - Bán kính hình tròn lớn là: 0,7 + 0,3 = (m) - Diện tích hình tròn lớn : x x 3,14 = 3,14 (m2) - Diện tích thành giếng là: 3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2) * Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: - Tiếp tục hoàn chỉnh tập nhà * Nhận xét, tổng kết tiết dạy TIẾT 5: KHOA HỌC Bài 39: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (Khoa học 5, trang 78) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Mục tiêu - Tiếp tục nêu số ví dụ biến đổi hoá học xảy tác dụng nhiệt ánh sáng Mục tiêu tích hợp a) Kó sống: - Kó quản lí thời gian trình tiến hành thí nghiệm - Kó ứng phó trước tình không mong đợi xảy tiến hành thí nghiệm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Quan sát trao đổi theo nhóm nhỏ; trò chơi - Hình thông tin trang 80, 81 - SGK - Giấm, que tâm, mảnh giấy, diêm nến III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên A- Kiểm tra cũ: - Nhận xét, cho điểm Hoạt động học sinh - Trả lời câu hỏi Sự biến đổi hóa học, trang 79 B- Dạy - Giới thiệu - Nêu mục đích, yêu cầu học Hoạt động 1: Trò chơi “Chứng minh vai trò nhiệt biến đổi hóa học” Mục tiêu: Giúp học sinh thực số trò chơi có liên quan đến vai trò nhiệt biến đổi hóa học Giáo dục Kó sống: Kó quản lí thời gian trình tiến hành thí nghiệm Kó ứng phó trước tình không mong đợi xảy tiến hành thí Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 13 nghiệm - Hướng dẫn học sinh chơi - Đọc hướng dẫn SGK - Thực trò chơi hướng dẫn - Đại diện nhóm trình bày thư nhóm với bạn nhóm khác Kết luận: Sự biến đổi hóa học xảy tác dụng nhiệt Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin SGK Mục tiêu: Học sinh nêu ví dụ vai trò ánh sáng biến đổi hóa học - Giúp đỡ học sinh nhận xét, hoàn chỉnh nội - Đọc thông tin, quan sát hình trả lời câu dung câu hỏi hỏi trang 80, 81 theo nhóm đôi - Đại diện số nhóm trình bày lớp thảo luận bổ sung Kết luận: Sự biến đổi hóa học xảy tác dụng ánh sáng Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy - Ôn lại nhà chuẩn bò cho 40 TIẾT 5: TĂNG TIẾT BỒI DƯỢNG HỌC SINH YẾU I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Giúp học sinh yếu luyện đọc tiếng Việt II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra việc luyện đọc nhà em Giúp học sinh luyện đọc a- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lại Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng b- Hướng dẫn học sinh tập chép đoạn Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng c- Yêu cầu nhà - Luyện đọc lại đoạn văn luyện đọc lớp  TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT) (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 21) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Viết văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); ý, dùng từ, đặt câu (học sinh rự lựa chọn đề phù hợp với khả mình) - Nội dung điều chỉnh: Ra đề phù hợp với đòa phương – Đề phù hợp (không có đề xuất mới) II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Viết đề sách giáo khoa vào bảng phụ - Sưu tầm tranh ảnh ca só, nghệ só hài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên Hoạt động học sinh trang 14 1- Giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu học 2- Hướng dẫn học sinh làm - Giới thiệu đề (bảng phụ): - Đọc đề (cả đề) - Giúp học sinh chọn đề theo gợi ý sau: - Suy nghó, chọn đề Gợi ý: + Nếu chọn tả ca só ý tả ca só biểu diễn Nếu chọn tả nghệ só hài ý tả tài gây cười nghệ só Nếu chọn tả nhân vật chuyện đọc phải hình dung, tưởng tượng cụ thể nhân vật (hình dáng, khuôn mặt, ) miêu tả + Sau chọn đề, cần suy nghó để tìm ý, xếp ý thành dàn ý Dựa vào dàn ý xây dựng được, viết hoàn chỉnh văn tả người - Theo dõi, giúp đỡ để học sinh em gặp khó khăn - Thu 3- Củng cố, dặn dò - Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy - Nối tiếp đọc nói đề lựa chọn - Học sinh làm VBT - Chuẩn bò cho tiết Tập làm văn Lập chương trình họat động TIẾT 4: TOÁN 99 LUYỆN TẬP CHUNG (Toán 5, trang 100) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Biết tính chu vi, diện tích hình tròn vận dụng để giải toán liên quan đến chu vi, diện tích hình tròn + Bài tập cần làm: tập 1, tập tập 3; + Bài tập dành cho học sinh khá, giỏi II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Vẽ hình tập vào bảng phụ (mỗi hình bảng phụ) 7cm 15cm 60cm O 10cm A 8cm B 10cm 7cm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên * Giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu học * Hoạt động 1-Luyện tập Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên O D C Hoạt động học sinh trang 15 Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kó tính chu vi, diện tích hình tròn Mỗi tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực yêu cầu trình bày tập theo gợi ý sau: Bài tập 1: Học sinh quan sát hình để rút nhận xét thực cách giải sau: - Nhận xét: Độ dài sợi dây thép tổng chu vi hình tròn có bán kính cm 10 cm Độ dài sợi dây thép là: x x 3,14 + 10 x x 3,14 = 106,76 (cm) Bài tập 2: Học sinh quan sát hình để ø thực cách giải sau: - Bán kính hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm) - Chu vi hình tròn lớn là: 75 x x 3,14 = 471 (cm) - Chu vi hình tròn bé là: 60 x x 3,14 = 376,8 (cm) - Chu vi hình tròn lớn dài chu vi hình tròn bé là: 471 – 376,8 = 94,2 (cm) Bài tập 3: Học sinh quan sát hình để thực cách giải sau: - Chiều dài hình chữ nhật là: x = 14 (cm) - Diện tích hình chữ nhật: 14 x 10 = 140 (cm2) - Diện tích hai nửa hình tròn là: x x 3,14 = 153,86 (cm2) - Diện tích hình cho là: 140 + 153,86 = 293,86 (cm2) Bài tập 4: Dành cho học sinh khá, giỏi Học sinh quan sát hình nhẩm tính để : Khoanh vào A 13,73 cm2 * Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: - Tiếp tục hoàn chỉnh tập nhà * Nhận xét, tổng kết tiết dạy TIẾT 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TƯ (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 21) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nắm cách nối vế câu ghép quan hệ từ (nội dung Ghi nhớ) - Nhận biết quan hệ từ, cặp quan hệ từ sử dụng câu ghép (bài tập 1), biết cách dùng quan hệ từ nối vế câu ghép (bài tập 2) + Học sinh khá, giỏi giải thích lí lược bớt quan hệ từ đoạn văn tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Viết ba câu ghép – tìm đọan văn (bài tập 1-Nhận xét) vào vào từ giấy (mỗi câu tờ) - Viết tập tập (phần luyện tập) vào bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên A- Kiểm tra cũ: - Nhận xét, cho điểm B- Dạy Hoạt động học sinh - Trình bày tập 2, tiết trước hoàn chỉnh nhà Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 16 1- Giới thiệu bài: Tham khảo gợi ý giới thiệu sau: Trong tiết Luyện từ câu trước, em biết có hai cách nối vế câu ghép: nối từ có tác dụng nối nối trực tiếp (không dùng từ nối) Bài học hôm giúp em tìm hiểu cách nối thứ – nối vế câu ghép quan hệ từ 2- Phần Nhận xét Bài tập 1: - Giúp học sinh xác đònh yêu cầu: - Đọc, xác đònh yêu cầu Tìm câu ghép đoạn trích - Đọc thầm tìm câu ghép đọan văn - Giúp học sinh hoàn chỉnh nội - Trình bày câu ghép tìm – thảo luận hoàn chỉnh dung tập theo gợi ý sau: nội dung tập Gợi ý: (giới thiệu bảng phụ) Câu 1: , anh công nhân I-va-nốp chờ tới lượt phòng lại mở, người Câu 2: Tuy đồng chí không nuốn làm trật tự, có quyền nhường chỗ đổi chỗ cho đồng chí Câu 3:Lê-nin không tiện từ chối, đồng chí cảm ơn I-va-nốp ngồi vào ghế cắt tóc Bài tập 2: - Giúp học sinh xác đònh yêu cầu: - Đọc, xác đònh yêu cầu Xác đònh vế câu ghép - Đọc thầm, dùng bút chì để xác đònh vế câu ghép – khoanh tròn từ, dấu câu ranh giới vế (3 học sinh làm giấy – giáo viên) - Giúp học sinh hoàn chỉnh nội - Trình bày thảo luận hoàn chỉnh bảng dung tập theo gợi ý sau: Gợi ý: (giới thiệu bảng phụ) Câu có vế câu , anh công nhân I-va-nốp chờ tới lượt / phòng lại mở, / người Câu có vế câu: Tuy đồng chí không nuốn làm trật tự, / có quyền nhường chỗ đổi chỗ cho đồng chí Câu có vế câu:Lê-nin không tiện từ chối, / đồng chí cảm ơn I-va-nốp ngồi vào ghế cắt tóc Bài tập - Giúp học sinh xác đònh yêu cầu, - Đọc, xác đònh yêu cầu Nhận xét cách nối vế gợi ý học sinh nhớ lại hai cách nối câu ghép - Đọc thầm lại câu văn để xem câu câu ghép để nhận xét: ghép nối với cách nào, có khác ? - Giúp học sinh hoàn chỉnh nội - Nối tiếp trình bày thảo luận hoàn chỉnh dung tập theo gợi ý sau: bảng Gợi ý: Câu 1: Trong hiệu cắt tóc, anh công nhân I-va-nốp chờ tới lượt / phòng lại mở, / người Câu 2: Tuy đồng chí không nuốn làm trật tự, / có quyền nhường chỗ đổi chỗ cho đồng chí Câu 3: Lê-nin không tiện từ chối, / đồng chí cảm ơn I-va-nốp ngồi vào ghế cắt tóc - Vế vế nối với QHT - Vế vế nối với trực tiếp (giữa hai vế có dấu phẩy) - Vế vế nối với cặp QHT - Vế vế nối trực tiếp (giữa vế có dấu phẩy) 3- Phần Ghi nhớ - Đọc nội dung Ghi nhớ SGK tự ghi nhớ 4- Phần Luyện tập Bài tập 1: - Giới thiệu tập (bảng phụ), - Đọc xác đònh yêu cầu tìm câu ghép, xác đònh vế câu, theo dõi, giúp đỡ học sinh làm tìm cặp quan hệ từ - Thực yêu cầu tập (1 học sinh làm tập bảng phụ) Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 17 - Giúp học sinh hoàn chỉnh nội - Nối tiếp trình bày trao đổi trước lớp sau hoàn dung tập theo gợi ý sau: chỉnh bảng phụ Gợi ý: Câu câu ghép có vế câu; cặp quan hệ từ câu là: Bài tập 2: Học sinh khá, giỏi giải thích lí lược bớt quan hệ từ đoạn văn tập - Giới thiệu tập (bảng phụ), - Đọc xác đònh yêu cầu khôi phục phần lược bớt theo dõi, giúp đỡ học sinh làm giải thích tác giả lược câu tập - Thực yêu cầu tập (1 học sinh làm tập bảng phụ) - Giúp học sinh hoàn chỉnh nội - Nối tiếp trình bày trao đổi trước lớp sau hoàn dung tập theo gợi ý sau: chỉnh bảng phụ Gợi ý: (Nếu) Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thần xin cử Vũ Tán Đường Còn Thái hậu hỏi người tài ba giúp nước ( thì) thần xin cử Trần Trung Tá. Tác giả lược bớt từ để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp Lược bớt người đọc hiểu đầy đủ, hiểu Bài tập 3: - Giúp học sinh xác đònh yêu cầu - Đọc, xác đònh yêu cầu điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống - Thực yêu cầu tập (1 học sinh làm tập bảng phụ) - Giúp học sinh hoàn chỉnh nội - Nối tiếp trình bày trao đổi trước lớp sau hoàn dung tập theo gợi ý sau: chỉnh bảng phụ Gợi ý: a) Tấm chăm chỉ, hiền lành Cám lười biếng, độc ác b) Ông nhiều lần can gián (hoặc mà) vua không nghe c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà 5- Củng cố, dặn dò - Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy - Tiếp tục ghi nhớ nội dung học nhà TIẾT 5: TĂNG TIẾT BỒI DƯỢNG HỌC SINH YẾU I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Giúp học sinh yếu rèn kó nhân chia số thập phân II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra việc nắm quy tắc nhân chia số thập phân Giúp học sinh tiếp tục rèn kó nhân chia số thập phân a- Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp tục luyện tập Nhân chia số thập phân b- Yêu cầu nhà - Luyện tập ghi nhớ cách thực lớp  TIẾT 1: ĐỊA LÍ CHÂU Á (Tiếp theo) (Lòch Sử – Đòa Lý, trang 105) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Mục tiêu Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 18 - Nêu số đặc điểm dân cư châu Á: + Có số dân đông; + Phần lớn dân cư châu Á người da vàng; - Nêu số đặc điểm hoạt động sản xuất cư dân châu Á: + Chủ yếu người dân làm nông nghiệp chính, số nước công nghiệp phát triển - Nêu số đặc điểm khu vực Đông Nam Á: + Chủ yều có khí hậu gió mùa nóng ẩm; + Sản xuất nhiều loại nông sản khai thác khoáng sản - Sử dụng tranh, ảnh, đồ, lược đồ để nhận biết số đặc điểm cư dân hoạt động sản xuất người dân châu Á Học sinh khá, giỏi: + Dựa vào lược đồ xác đònh vò trí khu vực Đông Nam Á; + Giải thích dân cư châu Á lại tập trung đông đúc đồng châu thổ màu mỡ, đa số cư dân làm nông nghiệp; + Giải thích Đông Nam Á lại sản xuất nhiều lúa gạo: đất đai màu mỡ, khí hậ nóng ẩm Mục tiêu tích hợp - GDBVMT: - Mối quan hệ việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường châu Á Đông Nam Á; Khai thác sử dụng tài nguyên hợi lí, xử lí chất thải công nghiệp II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Các đồ Đòa lý tự nhiên đồ nước châu Á - Kẻ bảng số liệu 17 vào bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A- Kiểm tra cũ: - Nhận xét, cho điểm - Trả lời câu hỏi 17: Châu Á B- Dạy * Giới thiệu - Nêu mục đích, yêu cầu học Dân cư châu Á - Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi Mục tiêu: Giúp học sinh: Nêu đặc điểm dân cư Yêu cầu học sinh dựa vào bảng số liệu 17 mục Dân cư – SGK để thảo luận trình bày theo nhóm đôi gợi ý sau: - Gợi ý: - Đọc bảng số liệu 17 mục Dân cư, SGK để thảo luận trình bày : + Dựa vào bảng số liệu, so sánh dân số châu Á với dân số châu lục khác + Nhận xét đặc điểm dân cư châu Á ? + Nhận xét người dân châu Á hình + Châu Á có số dân đông giới + Đa số dân cư châu Á người da vàng Họ sống tập trung đông đúc vùng đồng châu thổ màu mỡ + Người dân khu vực khác (khác khí hậu) có màu da khách (người dân khí hậu ôn hòa có màu da sáng, người vùng nhiệt đới có màu da sẫm Kết luận: Châu Á có số dân đông giới Đa số dân cư châu Á người da vàng Họ sống tập trung đông đúc vùng đồng châu thổ màu mỡ - Nhấn mạnh mối quan hệ việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 19 môi trường Đông Nam Á; Hoạt động kinh têÙ - Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Giúp học sinh nêu tên số hoạt động kinh tế người dân châu Á ý nghóa (ích lợi) hoạt động này; Dựa vào lược đồ (bản đồ), nhận biết phân bố số họat động sản xuất người dân châu Á Yêu cầu học sinh dựa vào hình mục Hoạt động kinh tế – SGK để thảo luận trình bày theo nhóm đôi gợi ý sau: - Gợi ý: - Dựa vào hình mục Hoạt động kinh tế, SGK để thảo luận trình bày : + Các hoạt động sản xuất người dân châu Á ? + Dựa vào hình 5, cho biết phân bố số ngành sản xuất ? + Ngoài em biết hoạt động sản xuất bào khách người dân châu Á ? - Nhấn mạnh nội dung GDBVMT: Dân số đông cần ý điều để bảo vệ môi trường ? Kết luận: + Trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô, + Lúa gạo trồng nhiều Trong Quốc, Đông Nam Á, Ấm Độ; Lúa mì, Trung Quốc, Ấn Độ, Ca-dắc-xtan; chăn nuôi bò Trung Quốc, Ấn Độ; Khai thác dầu mỏ Tây Nam Á, Đông Nam Á; sản xuất ôtô Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc + Trồng công nghiệp: chè, cà phê chăn nuôi chế biến thủy sản - Dân số đông, gia tăng dân số nguyên nhân tác động đến việc khai thác môi trường châu Á Đông Nam Á; Nó nhắc cần khai thác sử dụng tài nguyên hợi lí, xử lí chất thải công nghiệp Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản lúa gạo, lúa mì, thòt, trứng, sữa Một số nước phát triển ngành công nghiệp: khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô, Khu vực Đông Nam Á - Hoạt động 1: Cả lớp Mục tiêu: Giúp học sinh biết Biết khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, công nghiệp khai thác khoán sản Yêu cầu học sinh dựa vào hình (bài 17), hình (bài 18) mục Khu vực Đông Nam Á – SGK để thảo luận trình bày trước lớp nội dung gợi ý sau: - Gợi ý: - Dựa vào hình (bài 17), hình (bài 18) mục 5.Khu vực Đông Nam Á, SGK để trình bày : + Xác đònh vò trí khu vực Đông Nam Á, đọc tên 11 quốc gia khu vực + Khu vực Đông Nam Á có xích đạo chạy qua, bao gồm nùc Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia; Mi-an-ma, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Đông Ti-mo + Với vò trí vậy, Đông Nam Á có đặc điểm khí hậu ? + Với khí hậu vậy, Đông Nam Á chủ yếu có lọai rừng ? + Quan sát hình 17, nhận xét đòa hình Đông Nam Á ? + Hãy liên hệ với Việt Nam để nêu tên số ngành sản xuất khu vực Đông Nam Á? + Khu vực Đông Nam Á chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm Học sinh khá, giỏi: Dựa vào lược đồ xác đònh vò trí khu vực Đông Nam Á; + Rường rậm nhiệt đới + Đòa hình Đông Nam Á có núi chủ yếu, có độ cao trung bình Đồng nằm dọc sông lớn (Mê Công) ven biển + Do có đồng màu mỡ nên lúa gạo trồng nhiều nước thuộc khu vực Đông Nam Á Ngoài có hoạt động sản xuất khác : trồng công nghiệp, khai thác khoáng sản,chăn nuôi chế biến thủy sản Xin-ga-po nước có kinh tế phát triển Học sinh khá, giỏi: + Giải thích dân cư châu Á lại tập trung đông đúc đồng châu thổ màu mỡ, đa số cư dân làm nông nghiệp; Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 20 + Giải thích Đông Nam Á lại sản xuất nhiều lúa gạo: đất đai màu mỡ, khí hậ nóng ẩm Kết luận: Khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng ẩm Người dân trồng nhiều lúa gạo, công nghiệp, khai thác khoáng sản Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên - Trả lời câu hỏi cuối SGK - Đọc nội dung học - Ôn lại nhà trang 21 TIẾT 2: KHOA HỌC Bài 40: NĂNG LƯNG (Khoa học 5, trang 82) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Mục tiêu - Nhận biết hoạt động biến đổi cần lượng Nêu ví dụ Mục tiêu tích hợp GDBVMT: (Liên hệ) Một số đặc điểm môi trường tài nguyên tiên nhiên II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Hình thông tin trang 83 - SGK - Chuẩn bò cho nhóm: diêm, nến; ô tô đồ chơi chạy pin có đèn còi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên A- Kiểm tra cũ: - Nhận xét, cho điểm Hoạt động học sinh - Trả lời câu hỏi Sự biến đổi hóa học, trang 79 80 B- Dạy - Giới thiệu - Nêu mục đích, yêu cầu học Hoạt động 1: Thí nghiệm Mục tiêu: Học sinh nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản về: vật có biến đổi vò trí, hình dạng, nhiệt độ, nhờ cung cấp lượng - Hướng dẫn học sinh thực thí - Đọc hướng dẫn SGK thực thí nghiệm nghiệm qua gợi ý sau: theo nhóm (mỗi nhóm nội dung theo SGK) + Cần nêu: rút nhận xét gợi ý Hiện tượng quan sát - Thực trò chơi hướng dẫn Vật bò biến đổi ? - Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm, Nhờ đâu vật biến đổi ? thao luận chung trước lớp Kết luận: nhiệt - Khi dùng tay nhấc cặp sách, măng lượng tay cung cấp làm cặp sách dòch chuyển lên cao - Khi thắp nến, nến tỏa nhiệt phát sáng Nến bò đốt cháy cung cấp lượng cho việc phát sáng tỏa - Khi lắp pin bật công tắt ô tô đồ chơi, đông quay, đèn sáng, còi kêu Điện pin sinh cung cấp lượng làm cho động quay, đèn sáng, còi kêu Trong trường hợp trên, ta thấy cần cung cấp lượng để vật có biến đổi, hoạt động Hoạt động 2: Quan sát thảo luận Mục tiêu: Học sinh nêu hoạt động người, động vật, phương tiện, máy móc nguồn lượng cho hoạt động qua tranh - Giúp đỡ học sinh nhận xét, hoàn chỉnh - Đọc mục Bạn cần biết quan sát tranh trả lời nội dung câu hỏi câu hỏi trang 83 theo nhóm đôi - Đại diện số nhóm trình bày lớp thảo luận bổ sung Kết luận: Họat động người tranh có nguồn lượng thức ăn, thức uống, không khí Các họat động máy cày, xe máy có nguồn lượng xăng Chim bay có nguôn lượng thức ăn Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” Mục tiêu: Học sinh nêu ví dụ hoạt động người, động vật, phương tiện, máy móc nguồn lượng cho hoạt động Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 22 - Hướng dẫn chơi: + Một bạn nêu tên họat động người, động vật, phương tiện máy móc + Một bạn nêu nguồn lượng cho hoạt động - Thực trò chơi theo hướng dẫn - Tổ chức phạt vui bạn không nêu Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy nhấn mạnh hoạt động biến đổi nguồn lượng có học đặc điểm môi trường tài nguyên tiên nhiên - Ôn lại nhà chuẩn bò cho 41 TIẾT 3: TOÁN 100 GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT (Toán 5, trang 101) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Bước đầu biết đọc, phân tích sử lí số liệu mức độ đơn giản biểu đồ hình quạt + Bài tập cần làm: tập 1; + Bài tập dành cho học sinh khá, giỏi II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Vẽ phóng to biểu đồ hai ví dụ vào bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu học * Hoạt động 1- Giới thiệu biểu đồ hình quạt Mục tiêu: Giúp học sinh làm quen với biểu đồ hình quạt a- Giới thiệu biểu đồ hình quạt ví dụ - Quan sát kó nhận xét: (bảng phụ) - Gợi ý nhận xét: + Hãy nêu hình dạng cách trình bày biểu đồ ? + Trên phần biểu diễn nào? + Biểu đồ nói điều ? + Tỷ số phần trăm loại ? b- Giới thiệu biểu đồ hình quạt ví dụ (bảng phụ) - Gợi ý nhận xét: + Biểu đồ nói điều ? + Có phần trăm học sinh tham gia môn bơi ? + Tổng số học sinh lớp ? + Tính số học sinh tham gia môn bơi ? + Biểu đồ có dạng hình tròn, chia thành nhiều phần + Trên phần hình tròn ghi tỉ số phần trăm tương ứng + Biểu đồ cho biết tỷ lệ loại sách có thư viện + Có 50% số sách truyện thiếu nhi; Có 25% số sách sách giáo; Có 25% số sách lọai sách khác - Quan sát kó nhận xét: + Biểu đồ cho biết tỷ lệ học sinh lớp 5C tham gia môn thể thao + Có 12,5% số học sinh tham gia môn bơi + Tổng số học sinh lớp 32 + Số học sinh tham gia môn bơi là: 32 x 12,5 : 100 = (học sinh) * Hoạt động 2-Thực hành Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kó đọc, phân tích sử lí số liệu biểu đồ - Mỗi tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực trình bày theo gợi ý sau: Bài tập 1: Học sinh nêu tỉ lệ phần trăm học sinh thích màu tính a) Số học sinh thích màu xanh: 120 x 40 : 100 = 48 (học sinh) b) Số học sinh thích màu đỏ: 120 x 25 : 100 = 30 (học sinh) c) Số học sinh thích màu trắng: 120 x 20 : 100 = 24 (học sinh) Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 23 d) Số học sinh thích màu tím: 120 x 15 : 100 = 18 (học sinh) Bài tập 2: Dành cho học sinh khá, giỏi Học sinh nêu Biểu đồ nói điều ? Quan sát biểu đồ ghi biểu đồ Đọc tỉ số phần tram thăm yêu cầu tập: 17,5% học sinh giỏi; 60% học sinh khá; 22,5% học sinh trung bình * Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: - Tự ghi nhớ đặc điểm của biểu đồ hình * Nhận xét, tổng kết tiết dạy quạt TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 23) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Mục tiêu - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh họat tập thể - Xây dựng chương trình liên hoan văn nghệ lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm) Mục tiêu tích hợp Kó sống (bài tập 2) - Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động) - Thể tự tin - Đảm nhận trách nhiệm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC – CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Trao đổi bạn để góp ý cho chương trình hoạt động (mỗi học sinh tự viết); - Ba bìa viết mẫu cấu tạo phần CTHĐ có nội dung sau: I - Mục đích II - Phân công chuẩn bò -Bảng phụ để học sinh làm tập theo nhóm - Tham khảo nội dung sau cho tập III- Chương trình cụ thể Chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 (Lớp 5/4) Dọn lớp sau buổi lễ: lớp I - Mục đích Chúc mừng bày tỏ lòng biết ơn thầy cô III - Chương trình cụ thể 1- Phát biểu chúc mừng tặng hoa thầy cô: II - Phân công chuẩn bò Hồng Nhi Bánh kẹo,hoa quả, chén đóa, hoa, : Quắn, 2- Giới thiệu báo tường: Kiên Giang Hương, 3- Chương trình văn nghệ Trang trí: Tú Em, Đi, - Giới thiệu chương trình văn nghệ chào mừng Báo: Quyền ban biên tập thầy cô: Tú Em Tiết mục văn nghệ - Biểu diễn: - Dẫn chương trình: Cẩm Tiên + Kòch câm - Kòch câm: Xuân + Múa - Múa: tổ + Tam ca nữ - Tam ca nữ: Hồâng Nhi, Cẩm Tiên, Kiên Giang + Hoạt cảnh kòch - Hoạt cảnh kòch: Lòng dân (tổ 3) 4- Kết thúc: thầy chủ nhiệm phát biểu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1- Giới thiệu - Giới thiệu Tham khảo gợi ý giới thiệu: Hoạt động học sinh - Lắng nghe + Giáo viên hỏi học sinh tham gia họat động tập thể ? (cắm trại, liên hoan văn nghệ, kết nạp đội viên, Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 24 + Giáo viên: Muốn tổ chức hoạt động liên quan đến nhiều người đạt kết tốt em phải lập CTHĐ nêu rõ mục đích, việc cần làm, thứ tự công việc, phân công việc cho người Làm việc chương trình họat động luộm thuộm, nhớ làm đấy, vừa vất vả, vừa không đạt kết Lập CTHĐ kó cần thiết, rèn luyện cho người khả tổ chức công việc Bài học hôm giúp em rèn kỹ 2- Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập - Giúp học sinh xác đònh yêu cầu - Nối tiếp đọc yêu cầu nội dung tập (mẫu chuyện Một buổi sinh họat tập thể, yêu cầu) - Giải nghóa từ việc bếp núc (việc chuẩn bò thức ăn, thức uống, bát đóa, ) - Đọc thầm lại mẫu chuyện Một buổi sinh họat tập thể suy nghó trả lời câu hỏi SGK - Giúp học sinh nhận xét hoàn chỉnh nội - Lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh nội dung dung câu hỏi theo gợi ý sau (Sau câu hỏi câu trả lời GV đính bìa chuẩn bò tương ứng với nội dung lên bảng) a)- Các bạn lớp tổ chức liên hoan văn nghệ nhằm mục đích ? b)- Để tổ chức buổi liên hoan, Cần làm việc ? Lớp trưởng phân công ? c)- Hãy thuật lại diễn biến buổi liên hoan - Chúc mừng thầy, cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11; bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô - Chuẩn bò: + Bánh kẹo, hoa quả, chén đóa, + Làm báo tường + Chương trình văn nghệ - Phân công: + Bánh kẹo, hoa quả, chén đóa, - Tâm, phượng bạn nữ + Trang trí lớp học - Trung, Nam, Sơn + Ra báo - Chủ bút Thủy Minh + ban biên tập Cả lớp viết bài, vẽ sưu tầm + Các tiết mục (dẫn chương trình - Thu Hương) Kòch câm - Tuấn Béo Kéo đàn - Huyền Phương Các tiết mục khác - Buổi liên hoan diễn vui vẽ Mở đầu chương trình văn nghệ Thu Hương dẫn chương trình, Tuấn Béo biểu diễn kòch câm, Huyền phương kéo đàn, Cuối cùng, thầy chủ nhiệm phát biểu khen báo tường lớp hay, khen tiết mục biểu diễn tự nhiên, buổi liên hoan tổ chức chu đáo Kết luận: Để đạt kết buổi liên hoan tốt đẹp mẫu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, lớp trưởng Thủy Minh đã bạn lập CTHĐ cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động khả người Chúng ta lập lại CTHĐ tập Bài tập 2: Giáo dục Kó sống: Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động) Thể tự tin Đảm nhận trách nhiệm - Giúp học sinh xác đònh yêu cầu (gợi ý - Đọc, xác đònh yêu cầu Lập CTHĐ lớp để tổ học sinh dựa vào câu chuyện-BT1 thự chức buổi liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 tế lớp để làm bài) - Theo dõi, giúp đỡ học sinh gặp khó - Thực yêu cầu tập bảng phụ theo khăn nhóm - Tham khảo phần chuẩn bò để giúp học - Đại diện nhóm trình bày bảng phụ, sinh hoàn chỉnh tập lớp thảo luận hoàn chỉnh nội dung làm nhóm bạn 4- Củng cố, dặn dò - Yêu cầu học sinh: - Cần hoàn chỉnh tập thời gian nhà * Nhận xét, tổng kết tiết dạy - Chuẩn bò tốt cho tiết Tập làm văn Lập CTHĐ Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 25 TIẾT 5: SINH HOẠT TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- GDATGT- Bài 4: Nguyên nhân tai nạn giao thông - Sau học, học sinh biết: - Nêu nguyên nhân khác gây tai nạn giao thông - Nhận xét, đánh giá hành vi an toàn, không an toàn người tham gia giao thông Phán đoán nguyên nhân gây tai nạn giao thông - Chấp hành Luật Giao thông đường bộ, vận động bạn người khác thực 2- SINH HOẠT LỚP - Giúp học sinh: - Tiếp tục tự đánh giá kết ôn luyện xây dựng nếp - Phân công thực nhiệm vụ tuần II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Hình thông tin trang 14, 15 – tài liệu GDATGT III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu - Nêu mục đích, yêu cầu học Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Học sinh nêu nguyên nhân gây tai nạn giao thông - Hướng dẫn học sinh thảo luận trình - Đọc hướng dẫn tài liệu quan sát hình bày qua gợi ý sau: trang 14 để thảo luận theo gợi ý + Hãy nêu nguyên nhân gây tai nạn giao - Một số đại diện trình bày thảo luận chung thông ? + Theo em hành vi hình trang 14 trước lớp không đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông ? Kết luận: tiết Các nguyên nhân gây tai nạn giao thông là: Do người, phương tiện giao thông, đường thời Hoạt động 2: Làm việc lớp Mục tiêu: Học sinh nêu cách phòng tar1nh tai nạn giao thông - Yêu cầu học sinh nêu cách phòng tránh - Dự vào tài liệu hiểu biết tai nạn giao thông em nối tiếp trình bày cách phòng tránh tai nạn giao thông Kết luận: Để phòng tránh tai nạn giao thông, tham gia giao thông, người phải có ý thức chấp hành quy đònh luật giao thông, có phương tiện giao thông tốt, đảm bảo đủ điều kiện đường Hoạt động 3: Sinh hoạt lớp 1- Học sinh: - Lớp trưởng báo cáo kết ôn luyện lớp tuần - Phân công thực nhiệm vụ tuần Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 26 2- Giáo viên - Nhận xét chung kết báo cáo lớp - Đề nghò: + Tuyên dương bạn có nhiều điểm 10 tuần ôn tập đối với: + Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường; tiếp tục tham gia tốt hoạt động “Mừng Đảng, Mừng xuân” Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh: - Rút nội dung ghi nhớ tự ghi nhớ Chấp * Nhận xét, tổng kết tiết dạy hành luật GTĐB tham gia giao thông PHẦN KIỂM TRA - NHẬN XÉT Kiểm tra ngày: / ./ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên trang 27 [...]... chia số thập phân II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra việc nắm quy tắc nhân và chia số thập phân 2 Giúp học sinh tiếp tục rèn kó năng nhân và chia số thập phân a- Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp tục luyện tập về Nhân và chia số thập phân b- Yêu cầu về nhà - Luyện tập và ghi nhớ cách thực hiện ở lớp  TIẾT 1: ĐỊA LÍ CHÂU Á (Tiếp theo) (Lòch Sử – Đòa Lý, trang 1 05) ... cho bài tập 2 III- Chương trình cụ thể Chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11 (Lớp 5/ 4) 5 Dọn lớp sau buổi lễ: cả lớp I - Mục đích Chúc mừng và bày tỏ lòng biết ơn thầy cô III - Chương trình cụ thể 1- Phát biểu chúc mừng và tặng hoa thầy cô: II - Phân công chuẩn bò Hồng Nhi 1 Bánh kẹo,hoa quả, chén đóa, hoa, : Quắn, 2- Giới thiệu báo tường: Kiên Giang Hương, 3- Chương... 0, 35 x 0, 35 x 3,14 = 0,384 65 (dm2) Bài tập 2: - Bán kính hình tròn là: 6,28 : 3,14 : 2 = 1 (cm) - Diện tích hình tròn là : 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2) Bài tập 3: Dành cho học sinh khá, giỏi - Diện tích miệng giếng hình tròn là: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1 ,53 86 (m2) - Bán kính hình tròn lớn là: 0,7 + 0,3 = 1 (m) - Diện tích hình tròn lớn là : 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2) - Diện tích thành giếng là: 3,14 – 1 ,53 86... - Hoạt động 1: Cả lớp Mục tiêu: Giúp học sinh biết được Biết được khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoán sản Yêu cầu học sinh dựa vào hình 3 (bài 17), hình 5 (bài 18) và mục 5 Khu vực Đông Nam Á – SGK để thảo luận và trình bày trước lớp các nội dung gợi ý sau: - Gợi ý: - Dựa vào hình 3 (bài 17), hình 5 (bài 18) và mục 5. Khu vực Đông Nam... tỉ lệ phần trăm học sinh thích mỗi màu và tính a) Số học sinh thích màu xanh: 120 x 40 : 100 = 48 (học sinh) b) Số học sinh thích màu đỏ: 120 x 25 : 100 = 30 (học sinh) c) Số học sinh thích màu trắng: 120 x 20 : 100 = 24 (học sinh) Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3 trang 23 d) Số học sinh thích màu tím: 120 x 15 : 100 = 18 (học sinh) Bài tập 2: Dành cho học sinh khá, giỏi Học sinh nêu Biểu... trình bày trao đổi trước lớp sau đó hoàn dung bài tập theo gợi ý sau: chỉnh bài trên bảng phụ Gợi ý: a) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lười biếng, độc ác b) Ông đã nhiều lần can gián nhưng (hoặc mà) vua không nghe c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình 5- Củng cố, dặn dò - Yêu cầu học sinh: * Nhận xét, tổng kết tiết dạy - Tiếp tục ghi nhớ nội dung bài học ở nhà TIẾT 5: TĂNG TIẾT BỒI DƯỢNG HỌC SINH... mừng các thầy, cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11; bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô - Chuẩn bò: + Bánh kẹo, hoa quả, chén đóa, + Làm báo tường + Chương trình văn nghệ - Phân công: + Bánh kẹo, hoa quả, chén đóa, - Tâm, phượng và các bạn nữ + Trang trí lớp học - Trung, Nam, Sơn + Ra báo - Chủ bút Thủy Minh + ban biên tập Cả lớp viết bài, vẽ hoặc sưu tầm + Các tiết mục (dẫn chương trình - Thu Hương)... trong thời gian ở nhà * Nhận xét, tổng kết tiết dạy - Chuẩn bò tốt cho tiết Tập làm văn Lập CTHĐ Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3 trang 25 tiếp theo TIẾT 5: SINH HOẠT TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- GDATGT- Bài 4: Nguyên nhân tai nạn giao thông - Sau bài học, học sinh biết: - Nêu các nguyên nhân khác nhau gây tai nạn giao thông - Nhận xét, đánh giá được các hành vi an toàn, không... sinh tham gia môn bơi ? + Tổng số học sinh của lớp là bao nhiêu ? + Tính số học sinh tham gia môn bơi ? + Biểu đồ có dạng hình tròn, được chia thành nhiều phần + Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng + Biểu đồ cho biết tỷ lệ các loại sách có trong thư viện + Có 50 % số sách là truyện thiếu nhi; Có 25% số sách là sách giáo; Có 25% số sách là các lọai sách khác - Quan sát kó... trình họat động TIẾT 4: TOÁN 99 LUYỆN TẬP CHUNG (Toán 5, trang 100) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích hình tròn + Bài tập cần làm: các bài tập 1, bài tập 2 và bài tập 3; + Bài tập 4 dành cho học sinh khá, giỏi II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Vẽ hình của các bài tập vào bảng phụ (mỗi hình một bảng phụ) 7cm 15cm 60cm O 10cm

Ngày đăng: 09/10/2016, 21:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan