Ebook hội tự do hiệp hội phần 2

84 1.6K 0
Ebook hội  tự do hiệp hội phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam Bảo Đại), Điều thứ đưa định nghĩa hội: "Hội giao ước nhiều người thỏa thuận góp kiến thức hay hoạt động liên tục để theo đuổi mục đích thuộc lãnh vực tôn giáo, tế tự, từ thiện, văn hóa, giáo dục, xã hội, khoa học, mỹ thuật, giải trí, đồng nghiệp tương tế, hữu, niên thể dục, thể thao tính cách trị, thương phân chia lợi tức Hội nguyên tắc tổng quát luật pháp chi phối, luật khế ước nghĩa vụ."28 Đây định nghĩa quan trọng, nhấn mạnh vai trò tự thỏa thuận nhiều người, đồng thời, khẳng định vai trò chủ yếu luật hợp đồng (khế ước) nghĩa vụ (luật dân sự) điều chỉnh hội (chứ luật hành chính) Định nghĩa xác định phạm vi điều chỉnh, loại trừ nhóm có tính cách trị, thương mại phân chia lợi tức Khuôn khổ pháp lý hành liên quan đến thành lập hội Ở mức cao nhất, Hiến pháp 2013, Điều 25 quy định: “Công dân có quyền tự ngôn luận, tự báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định.” Cách quy định khiến cho quyền nêu tên, có quyền lập hội, có nguy bị hạn chế, thu hẹp bới văn quy phạm pháp luật cấp thấp (như luật, nghị định, thông tư) _ 28 Sắc luật số 038-TT/SLU ngày 22 tháng chạp năm 1972 sửa đổi số điều khoản Dụ số 10 ngày tháng năm 1950 quy định thể lệ lập hội, Quy pháp vựng tập, Quyển XV, Sở Công báo ấn hành, 1972 44 Bộ luật Dân (2005) hành có quy định pháp nhân (Chương IV Pháp nhân) Tuy nhiên, cách hiểu pháp nhân lại hạn hẹp khác biệt với quốc gia khác Cụ thể, theo đạo luật này, tổ chức công nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: 1) Được thành lập hợp pháp; 2) Có cấu tổ chức chặt chẽ; 3) Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; 4) Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập (Điều 84) Cạnh đó, việc phân loại pháp nhân lại sơ sài Cụ thể, loại pháp nhân gồm: 1) Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân; 2) Tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; 3) Tổ chức kinh tế; 4) Tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; 5) Quỹ xã hội, quỹ từ thiện; 6) Tổ chức khác có đủ điều kiện quy định Điều 84 Bộ luật Dân (Điều 100) Bộ luật Dân (đang soạn thảo) có nhiều điểm liên quan đến pháp nhân phi lợi nhuận, nhiên lại kèm nhiều quy định thủ tục hành không nên có luật dân Dự kiến Dự thảo Bộ luật Dân Quốc hội cho ý kiến vào tháng 11 năm 2014 thông qua vào tháng năm 2015.29 Đến nay, Sắc lệnh số 102/SL/L004 ngày 20 tháng năm 1957 ban hành Luật quy định quyền lập hội tiếp tục có giá trị pháp lý cụ thể hóa Nghị định khác _ 29 Đây điểm cần lưu ý việc vận động lập pháp, đạo luật quan quyền tự hiệp hội 45 Luật năm 1957 không nêu định nghĩa hội, mà xác định mục đích ý nghĩa việc lập hội "phải có mục đích đáng, phù hợp với lợi ích nhân dân, có tác dụng đoàn kết nhân dân, để góp phần xây dựng chế độ dân chủ nhân dân nước ta" (Điều 1) Hiện nay, Nghị định số 45/2010/NĐ-CP (thay cho Nghị định 88/2003) có vai trò bật việc thành lập hoạt động hội Nghị định số 45/2010/NĐ-CP có nội dung giống Dự thảo Luật Hội mà Bộ Nội vụ đưa năm trước Nhìn chung, hệ thống luật pháp quyền tự hiệp hội mang nặng tính hành chính, coi trọng quản lý thuận tiện nhà nước coi nhẹ quyền tự ý chí, tự thỏa thuận, hợp đồng người dân Trong thực tiễn nay, khuôn khổ pháp lý hạn hẹp, bảy (7) hình thức tổ chức xã hội dân (phi lợi nhuận) phổ biến là: - Hội - Quỹ xã hội, quỹ từ thiện - Cơ sở bảo trợ xã hội - Tổ chức Khoa học công nghệ - Hội có tính chất đặc thù (28 hội) - Các hội trị xã hội (thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam gồm: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nông dân 46 Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) - Tổ chức phi phủ quốc tế Hội, theo Nghị định số 45/2010/NĐ-CP, tổ chức tự nguyện công dân, tổ chức Việt Nam ngành nghề, sở thích, giới, có chung mục đích tập hợp, đoàn kết hội viên, hoạt động thường xuyên, không vụ lợi nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hội, hội viên, cộng đồng; hỗ trợ hoạt động có hiệu quả, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tổ chức hoạt động theo Nghị định văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Tuy nhiên, Nghị định 45 loại trừ: a) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; b) Các tổ chức giáo hội Để cụ thể hóa Điều 33 Nghị định số 45/2010/NĐ-CP, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 68/2010/QĐ-TTg ngày 01/11/2010 việc quy định hội có tính chất đặc thù Quyết định nêu lên sở xác định hội có tính chất đặc thù loại hội (Điều 1): 1) hội tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp; 2) hội tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế; 3) hội tổ chức xã hội Kèm theo Quyết định danh sách 28 hội có tính chất đặc thù (gồm có Liên hiệp hội 47 khoa học kỹ thuật, Liên hiệp tổ chức hữu nghị, Liên hiệp hội văn học nghệ thuật, Phòng Thương mại Công nghiệp, Hội Nhà văn, Hội Nhà báo, Hội Luật gia, Hội Chữ thập đỏ, Hội Sinh viên, Hội Người cao tuổi, Hội Khuyến học ) Trong năm vừa qua, nhiều nhóm, câu lạc bộ, mạng lưới, diễn đàn thành lập, quyền tự hiệp hội thực thi sôi động thực tiễn Tuy nhiên, địa vị pháp lý nhiều nhóm, hội thiếu rõ ràng gặp khó khăn thực thi thủ tục theo luật định Nhiều nhóm Hướng đạo dần khôi phục, thành lập mới, chủ yếu miền Trung miền Nam Tuy nhiên, việc sinh hoạt (hội trại, tổ chức qua đêm ) nhóm này, việc tái lập Hội Hướng đạo Việt Nam gặp khó khăn, dù có nhiều cá nhân nhóm kiến nghị cho phép hội hoạt động trở lại Đặc biệt, khoảng năm gần đây, số hội công bố thành lập gồm Hội Phụ nữ nhân quyền (tháng 11/2013), Hội Cựu tù nhân lương tâm (tháng 2/2014), Văn đoàn độc lập (tháng 3/2014), Hội nhà báo độc lập (tháng 4/2014) Những “hội” không chưa thực thủ tục luật định thành lập Nói cách khác, hội thiếu sở pháp lý rõ ràng “chưa nhà nước thừa nhận” Trong việc thành lập hội đoàn xu hướng tất yếu phát triển xã hội, khuôn khổ pháp luật tiếp tục trì cứng nhắc cũ 48 tạo nhiều vấn đề mâu thuẫn với nguyên tắc nhà nước pháp quyền dân chủ Nhiều tổ chức quốc tế đưa khuyến nghị cho Việt Nam việc cải thiện khuôn khổ pháp lý thực tiễn quyền tự hiệp hội Chẳng hạn, Ủy ban Nhân quyền LHQ quan tâm đến trở ngại việc đăng ký hoạt động tự tổ chức phi phủ bảo vệ quyền người Việt Nam (đoạn 20, Kết luận giám sát ngày 26/7/2002, CCPR/CO/75/VNM) Khuôn khổ pháp lý liên quan đến hoạt động hội Như phân tích (mục 3.2), quyền tự hiệp hội không liên quan đến việc thành lập hội mà bao gồm quyền tự hoạt động hội Tại Việt Nam, hoạt động chủ yếu hội gây quỹ, triển khai dự án, chương trình chịu điều chỉnh nhiều loại quy định hành tương đối khắt khe Đặc biệt, giao lưu, quan hệ quốc tế ngày rộng mở, việc nhận tài trợ tổ chức hội nghị, hội thảo có yếu tố nước tiếp tục gặp khó khăn đáng kể triển khai Liên quan đến việc gây quỹ, có nhiều loại quy định khác với loại tổ chức Văn quan trọng điều chỉnh việc nhận tài trợ nước Quy chế quản lý sử dụng viện trợ phi Chính phủ nước ban hành theo Nghị định số 93/2009/NĐ-CP ngày 49 22/10/2009, hướng dẫn Thông tư 07/2010/TTBKH ngày 30/3/2010 Bộ Kế hoạch đầu tư Tại nhiều địa phương, UBND tỉnh ban hành Quy chế quản lý sử dụng viện trợ phi Chính phủ nước địa bàn tỉnh Liên quan đến việc triển khai hoạt động hội thảo, tập huấn chịu điều chỉnh quy định hội họp, tổ chức hội nghị, hội thảo, có quy định riêng hoạt động có “yếu tố nước ngoài” Cụ thể, lĩnh vực điều chỉnh Quyết định số 76/2010/QĐ-TTg ngày 30/11/ 2010 Thủ tướng việc tổ chức, quản lý hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam Quyết định thay cho định đời 10 năm trước (Quyết định số 122/2001/QĐ-TTg ngày 21/08/2001), nhiên, mức độ chặt chẽ không giảm, có lĩnh vực chặt chẽ so với văn trước Theo điểm b, Khoản 1, Điều Quyết định số 122/2001/QĐ-TTg Thủ tướng có thẩm quyền cho phép tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế có nội dung liên quan đến vấn đề trị, dân tộc, tôn giáo, an ninh, quốc phòng phạm vi bí mật nhà nước Kế thừa quy định này, điểm b, Khoản 1, Điều Quyết định số 76/2010/QĐTTg quy định “Hội nghị, hội thảo quốc tế có nội dung liên quan đến vấn đề trị, an ninh, quốc phòng, dân tộc, tôn giáo, nhân quyền, biên giới lãnh thổ thuộc phạm vi bí mật nhà nước” Như “nhân quyền” 50 bổ sung lĩnh vực phải Thủ tướng phê duyệt tổ chức hội thảo Cơ chế bảo vệ quyền tự hiệp hội Để bảo vệ quyền tự hiệp hội, có chế khiếu nại, khiếu kiện theo thủ tục hành Tuy nhiên, số vụ việc cho thấy khiếu nại quyền lập hội người dân không quan hành giải thấu đáo, kịp thời.30 Chưa thấy có vụ việc liên quan đến tự hiệp hội tòa án cấp thụ lý Nhìn chung, khái quát số hạn chế bật hệ thống sách pháp luật hội Việt Nam sau: - Thứ nhất, hệ thống pháp luật liên quan đến việc thành lập hội nặng quản lý hành coi nhẹ tự ý chí, tự thỏa thuận thành lập hội đoàn cùa người dân - Thứ hai, khuôn khổ pháp lý hành thiếu bình đẳng tổ chức, hội đoàn xã hội Do đặc điểm trị lịch sử, hệ thống tổ chức thuộc Mặt trận Tổ _ 30 Chẳng hạn Công văn số 559/BNV-TCPCP ngày 28/2/2014 trả lởi ông Nguyễn Xuân N việc thành lập Ban vận động Hiệp hội dân oan Việt Nam, Bộ Nội vụ dẫn chiếu đến quy định Nghị định 45/2010/NĐ-CP, khẳng định việc thành lập hiệp hội trái với quy định thủ tục nội dung, mà thiếu giải thích cụ thể Trong việc khác, nhà báo Trần Đăng Tuấn nộp hồ sơ xin thành lập quỹ từ thiện “Cơm có thịt” gửi Bộ Nội vụ tháng 5/2012, sau tháng không thấy trả lời, theo Nghị định 30/2012/NĐ-CP thời gian tối đa để trả lời 45 ngày Theo nhà báo, chuyên viên Bộ thông báo dù vướng mắc gì, lãnh đạo công tác suốt nên chưa trình hồ sơ (Theo: Nhà báo Trần Đăng Tuấn viết thư gửi Bộ trưởng Bộ Nội vụ “Cơm có thịt”, Dân Trí: http://dantri.com.vn/dien-dan/nha-bao-tran-dang-tuan-viet-thu-gui-bo-truong-bo-noi-vu-ve-com-cothit-663966.htm) 51 quốc có địa vị quyền lợi cao so với tổ chức, hội đoàn khác Cạnh đó, quy định 28 “hội đặc thù” lại thiếu bình đẳng, thiếu minh bạch - Thứ ba, nhóm, hội nhận tài trợ triển khai hoạt động gặp nhiều rào cản pháp lý thực tế - Thứ tư, chế bảo vệ quyền tự hiệp hội thiếu hụt, quyền bị vi phạm, cá nhân, nhóm không tìm chế, quan để khiếu nại, khiếu kiện có khiếu nại việc giải lại không thấu đáo CÁC LOẠI HỘI TRONG XÃ HỘI/ Đ 22 ICCPR Luật Hội Pháp, Hungary Pháp luật hội Việt Nam Hình: phạm vi điều chỉnh luật hội số quốc gia 52 VII MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆC VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ TỰ DO HIỆP HỘI Qua phân tích, nhóm nghiên cứu đến số khuyến nghị sau đây: - Nhà nước nên quan niệm tự hiệp hội quyền dân sự, tự hợp đồng cá nhân, chủ yếu luật dân điều chỉnh Do đó, Bộ luật Dân cần bao gồm quy định mang tính nguyên tắc tự hiệp hội - Căn vào Hiến pháp năm 2013, Quốc hội cần sớm ban hành Luật Hội nêu thủ tục thuận lợi, rõ ràng để đăng ký (thông báo) việc lập hội Việc đăng ký phải thực “đăng ký“, giống cấp phép, xin-cho Chỉ nên quy định quan chịu trách nhiệm đầu mối quản lý việc thành lập hoạt động hội - Để hoạt động hội thuận tiện, để tôn trọng quyền tự hiệp hội, quy định gây quỹ, nhận tài trợ, triển khai hoạt động (nhất hội thảo, tập huấn), có không liên quan đến nước ngoài, cần điều chỉnh theo hướng tôn trọng quyền tự do, tự chủ hội - Bên cạnh Luật Hội, Quốc hội cần sớm ban hành Luật biểu tình, Luật trưng cầu dân ý, Luật tiếp 53 71 Liên quan đến đảng trị, Báo cáo viên đặc biệt coi áp dụng quy định khác Trong trường hợp nào, quy định nguồn quỹ nguồn lực nước không phân biệt đối xử việc thực quy định không tùy tiện, quan điểm không làm ảnh hưởng đến tính độc lập đảng trị khả cạnh tranh vô tư đảng bầu cử Các khoản hiến tặng từ nước quy định, hạn chế hay cấm để tránh ảnh hưởng không hợp lý lợi ích nước đời sống quan hệ trị nước 72 Báo cáo viên đặc biệt cần thiết với nhà nước việc không dùng áp lực thuế để không khuyến khích hội nhận nguồn kinh phí, đặc biệt từ nước Một phần tích cực là, nhiều nước dành nhiều ưu đãi thuế miễn trừ khác đặc quyền cho hội (Bulgaria Lithuania) Quyền tham gia vào đời sống công 73 Điều 71 Hiến chương LHQ quy định “Hội đồng Kinh tế Xã hội xếp phù hợp để tham vấn với tổ chức phi phủ có liên quan đến vấn đề phạm vi công việc hội đồng” Bình luận chung số 25 (1996) quyền tham gia vào đời sống công, quyền bầu cử quyền tiếp cận công với dịch vụ công quy định “quyền tự hiệp hội, bao gồm 113 quyền thành lập gia nhập tổ chức hội có liên quan đến trị đời sống công, phần quan trọng gắn liền với quyền điều 25 bảo vệ” (đoạn 26) Ở Lithuania, điều Luật Quy trình dự thảo Luật quy định tất người theo luật theo tự nhiên phải có quyền đưa đề xuất soạn mọt luật Cả cá nhân tham gia vào hội thân hội bảo vệ luật nhân quyền quốc tế phải tham gia vào trình định nhà nước Điều đặc biệt quan trọng hiệp hội công đoàn quyền thương lượng tập thể quyền bảo vệ Công ước ILO số 98 (1949) Quyền Tổ chức thương lượng tập thể Ở điểm này, Báo cáo viên đặc biệt công nhận thực hành tốt mô hình cho phép đối thoại xã hội thực chất đàm phán có nghĩa 74 Ngoài ra, quan nhà nước có thẩm quyền muốn đưa quy định điều chỉnh hội, đối tượng bị điều chỉnh luật phải đối tác then chốt trình soạn thảo luật Ở Serbia, luật hội xây dựng từ nhóm làm việc gồm đại diện Bộ Nhân quyền quyền thiểu số, hội Mặt khác, Luật Khuyết tật năm 2011 New Zealand báo cáo thảo với tham gia Hội Người khuyết tật Đình chỉ, chấm dứt giải tán hội 75 Quyền tự hiệp hội áp dụng cho toàn đời 114 hội.76 Việc đình giải tán không tự nguyện hội hình thức hạn chế quyền tự hiệp hội nặng nề Điều dẫn đến việc đình hay giải tán hội có mối đe dọa rõ lập tức, có hậu việc vi phạm pháp luật nghiêm trọng, theo luật quốc tế Việc hạn chế phải tuân thủ nghiêm ngặt tương xứng với mục tiêu đáng sử dụng biện pháp mềm hiệu lực 76 Theo phán ILO, định giải tán tổ chức lao động “chỉ xảy trường hợp đặc biệt nghiêm trọng; việc giải tán hội xảy có phán mang tính tư pháp đảm bảo đầy đủ tất quyền bên bị”.77 Báo cáo viên đặc biệt coi thực hành tốt quy định pháp luật quy định biện pháp mạnh cần tòa án độc lập vô tư đưa Ở Cộng hòa Tanzania, trường hợp hội bình đẳng giới bị quan có thẩm quyền tước đăng ký kháng nghị thành công Tòa Hiến pháp D Quyền có chế khắc phục cách hiệu trách nhiệm giải trình vi phạm nhân quyền 77 Nhà nước có nghĩa vụ thiết lập chế khiếu nại có hiệu mà người dân tiếp cận được, chế _ 76 European Court of Human Rights, United Communist Party of Turkey and Others v Turkey, No 19392/92, para 33 77 Trích định nguyên tắc, đoạn 699 115 phải điều tra độc lập, nhanh chóng xuyên suốt cáo giác vi phạm nhân quyền nhằm giữ người có trách nhiệm phải giải trình chịu trách nhiệm Điều không bảo đảm vi phạm chấm dứt, mà đảm bảo vi phạm không tái diễn tương lai Cần đặc biệt quan tâm đến thành viên nhóm coi dễ gặp rủi ro nêu đoạn 13 78 Báo cáo viên đặc biệt coi thực hành tốt quy định đặt hình phạt hình kỷ luật người can thiệp ngăn cản hội họp công khai bạo lực thông qua việc sử dụng vũ lực mức (ví dụ luật Bulgaria, Burkina Faso, Colombia, Bờ Biển Ngà, Cuba, Estonia, Japan, Kyrgyzstan, Bồ Đào Nha Cộng hòa Moldova, Serbia Tây Ban Nha) Cụ thể hơn, Comlombia, theo luật, việc sử dụng vũ lực mức tùy tiện với người biểu tình ôn hòa coi vi phạm nghiêm trọng, theo kỷ luật cảnh sát quốc gia Tương tự, Bồ Đào Nha, nghị định đưa hình phạt dành cho quan có thẩm quyền cản trở quyền tự hội họp ôn hòa, điều 382 Bộ luật Hình quy định hình phạt áp dụng với việc lạm dụng quyền hạn 79 Liên quan đến việc này, Báo cáo viên đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng việc cảnh sát phải mang số phù hiệu nhìn thấy rõ ràng quân phục Theo lưu ý 116 Văn phòng Ủy viên quyền Hungary, biểu tình bị đàn áp bạo lực nước này, nhiều sỹ quan cảnh sát nhận diện họ không đeo số phù hiệu 80 Các quan nhân quyền quốc gia, tuân theo nguyên tắc vị quan nhân quyền quốc gia việc thúc đẩy bảo vệ quyền người (các nguyên tắc Paris), đóng vai trò việc nhận điều tra cáo giác vi phạm nhân quyền (ví dụ Malaysia Bồ Đào Nha) Công việc quan cần quan có thẩm quyền tôn trọng hỗ trợ 81 Khi quyền tự hội họp ôn hòa hiệp hội bị hạn chế vô lý, (các) nạn nhân) phải có quyền sửa chữa bồi thường công thích đáng Một lần nữa, cần ý thích đáng đến nạn nhân thuộc nhóm chịu rủi ro cao trogn trình IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 Báo cáo viên đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt quyền tự hội họp ôn hòa hiệp hội trụ cột dân chủ 83 Những thực hành tốt xác định cần coi chuẩn mực tối thiểu, sở Báo cáo viên đặc biệt đưa khuyến nghị nhằm hướng dẫn nhà nước việc hỗ trợ bảo vệ 117 quyền tự hội họp ôn hòa hiệp hội, pháp luật thực tế A/ Khuyến nghị chung 84 Báo cáo viên đặc biệt kêu gọi nhà nước: (a) Công nhận quyền tự hội họp ôn hòa hiệp hội đóng vai trò định việc phát triển tồn hệ thống dân chủ hiệu quyền phương tiện cho phép đối thoại, đa nguyên, khoan dung tư cởi mở, nơi quan điểm hay niềm tin thiểu số hay trái chiều tôn trọng; (b) Đảm bảo người, chủ thể dù đăng ký hay không, bao gồm phụ nữ, niên, dân tộc địa, người có khuyết tật, người thuộc nhóm thiểu số hay nhóm có rủi ro, bao gồm nạn nhân việc phân biệt đối xử xu hướng tính dục dạng giới họ, người ngoại quốc, người hoạt động vận động quyền kinh tế, xã hội văn hóa; (c) Đảm bảo không bị hình hóa thực hành quyền tự hội họp ôn hòa hiệp hội, bị đe dọa hay sử dụng bạo lực, sách nhiễu, bị khủng bố, đe dọa hay trả thù; (d) Định nghĩa tội khủng bố cách rõ ràng hẹp theo luật quốc tế; 118 (e) Đảm bảo giới hạn lên quyền tự hội họp ôn hòa hiệp hội phải quy định luật, cần thiết xã hội dân chủ, cân xứng với mục đích, không tổn hại đến nguyên tắc đa nguyên, khoan dung tư cởi mở Bất kỳ giới hạn cần xem xét tòa án độc lập, vô tư nhanh chóng; (f) Đảm bảo không thực hành đình với quyền sống quyền không bị tra hay trừng phạt đối xử vô nhân đạo, tàn bạo hay hạ nhục; (g) Hỗ trợ cá nhân thực hành quyền tự hội họp ôn hòa hiệp hội việc bảo vệ quyền tự biểu đạt; (h) Đảm bảo công chức hành thi hành luật đào tạo thích đáng việc tôn trọng quyền tự hội họp ôn hòa hiệp hội; (i) Đảm bảo người thẩm quyền thực thi pháp luật mà vi phạm quyền tự hội họp ôn hòa hiệp hội phải chịu trách nhiệm cá nhân đầy đủ vi phạm trước quan giám sát dân chủ độc lập, trước tòa án; (j) Đảm bảo nạn nhân bị vi phạm quyền tự hội họp ôn hòa hiệp hội có quyền có biện pháp khắc phục hiệu quả; bồi hoàn; (k) Công nhận quyền tự hội họp ôn hòa 119 hiệp hội thực hành qua công nghệ mới, bao gồm qua mạng Internet 85 Các quan nhân quyền quốc gia theo Các nguyên tắc Paris cần đóng vai trò việc thúc đẩy giám sát thực thi quyền tự hội họp ôn hòa hiệp hội việc tiếp nhận điều tra cáo buộc vi phạm nhân quyền 86 Các quan LHQ, thiết chế chế LHQ cần tiếp tục thúc đẩy bảo vệ quyền tự hội họp ôn hòa hiệp hội Đặc biệt Ủy ban Nhân quyền cần xem xét xây dựng bình luận chung điều 21 22 Công ước Quốc tế quyền dân trị Cần ý tới vi phạm hai quyền khuôn khổ Kiểm điểm Định kỳ phổ quát 87 Cộng đồng quốc tế cần cân nhắc nghiêm túc việc thông qua nguyên tắc định hướng quyền tự hội họp ôn hòa tự hiệp hội, thông qua tham vấn với tất bên liên quan B Khuyến nghị cụ thể Tự hội họp ôn hòa 88 Giả định có lợi cho việc tổ chức hội họp ôn hòa cần đưa vào luật cách rõ ràng cụ thể 89 Các Nhà nước cần hỗ trợ bảo vệ hội họp ôn hòa, bao gồm thông qua đàm phán hòa giải Khi 120 có thể, quan có thẩm quyền thi hành luật không dùng đến vũ lực hội họp ôn hòa đảm bảo “nếu vũ lực cần thiết, đối tượng việc sử dụng vũ lực mức không phân biệt” (Nghị 19/35 Hội đồng Nhân quyền, đoạn 6) 90 Việc thực hành quyền tự hội họp ôn hòa qua phê duyệt trước quan có thẩm quyền, tối đa áp dụng thủ tục báo trước, thủ tục phải không phức tạp Trong trường hợp hội họp không tổ chức hay bị hạn chế, cần có văn giải thích cụ thể kịp thời, định phải kháng nghị trước tòa án vô tư độc lập 91 Hội họp tức cần phải công nhận pháp luật, miễn thông báo trước 92 Hội họp tức thời phải cho phép, bảo vệ hỗ trợ, kỳ 93 Người tổ chức tham gia hội họp chịu trách nhiệm bị truy cứu hành vi bạo lực người khác 94 Nhà nước phải đảm bảo việc bảo vệ người giám sát báo cáo việc vi phạm quyền tự hội họp ôn hòa Tự hiệp hội 95 Cần áp dụng chế độ thông báo thành lập 121 hội Các hội cần phải thành lập sau trình đơn giản, dễ tiếp cận, không phân biệt đối xử, không phiền hà, miễn phí Cơ quan đăng ký phải cung cấp văn giải trình chi tiết kịp thời từ chối việc đăng ký hội Các hội phải kháng nghị từ chối trước tòa án chí công vô tư độc lập 96 Bất kỳ hội nào, dù đăng ký hay không, phải hoạt động tự do, thành viên hội hoạt động môi trường thuận lợi an toàn 97 Các hội phải tự định điều lệ, cấu tổ chức hoạt động đưa định mà không bị nhà nước can thiệp 98 Các hội phải có quyền riêng tư 99 Các hội phải tiếp cận nguồn quỹ nguồn lực nước nước mà phê duyệt trước 100 Quyết định đình hay giải tán hội cách cưỡng phải đưa từ tòa án chí công vô tư độc lập trường hợp có mối đe dọa rõ ràng dẫn đến việc vi phạm trầm trọng luật nước, định phải phù hợp với luật quốc tế 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Andrew Wells-Dang, Không gian Xã hội Dân Việt Nam mở rộng, Tạp chí Tia sáng, ngày 05/9/2014, truy cập tại: http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=116&CategoryID =42&News=7858 ngày 23/10/2014; IDEA, Dân chủ trực tiếp: Sổ tay IDEA quốc tế, (IPL tổ chức dịch tiếng Việt), NXB ĐH Quốc gia HN, 2014; Khoa Luật - ĐHQGHN, Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, NXB ĐHQGHN, 2011; Khoa Luật - ĐHQGHN, Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1996), NXB Hồng Đức, 2012; Khoa Luật - ĐHQGHN, Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, NXB ĐHQGHN, 2011; Linh mục Vinh Sơn, Những giao ước Thiên Chúa với người quyền lợi họ, NXB Tôn Giáo, 2010; Mark Sidel David Moore (ICNL), Tài liệu Hội thảo Kinh nghiệm quốc tế phát triển tổ chức phi lợi nhuận, Hà Nội, 28-29/7/2014; Philippe Papin,Lịch sử Hà Nội, NXB Mỹ thuật, 2009; 123 Trung tâm Từ điển học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2011; 10 Vũ Thế Khôi, Từ Hội Hướng thiện Đền Ngọc Sơn đến phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục Tạp chí Xưa Nay, Số 283 2007; 11 VUSTA, Tuyển tập văn liên quan đến tổ chức tự nguyện nhân dân, NXB Tri Thức, 2010 Tiếng Anh: 12 Amy Gutmann (Biên tập), Freedom of Association, Princeton University Press NJ, 1998; 13 Manfred Nowak, UN Covenant on Civil and Political Rights: CCPR - Commentary, N.P.Engel Publisher, 2005; 14 Roderick T Long, Civil Society in Ancient Greece: The Case of Athens, 2010 Xem http://www.praxeology.net/civsoc.htm; 15 Sarah Joseph, ICCPR: Cases, Materials and Commentary Oxford University Press, 2004; 16 UN Special Rapporteurs on Freedom of Association and Assembly 2012 Annual Report to the UN Human Rights Council A/HRC/20/27 17 UN Special Rapporteurs on Freedom of Association and Assembly 2013 Annual Report to the UN Human Rights 124 Council A/HRC/23/39 Accessed at http://www.ohchr.org/EN/Issues/AssemblyAssociation/Pa ges/AnnualReports.aspx 18 UN Special Rapporteurs on Freedom of Association and Assembly 2014 Annual Report to the UN Human Rights Council A/HRC/26/29 Accessed at http://www.ohchr.org/EN/Issues/AssemblyAssociation/Pa ges/AnnualReports.aspx 19 UN Special Rapporteurs on Freedom of Association and Assembly 2013 Thematic Report to the UN General Assembly A/68/299 Accessed at http://www.ohchr.org/EN/Issues/AssemblyAssociation/Pa ges/AnnualReports.aspx 20 World Movement for Democracy, Defending Civil Society Report, tháng 6/ 2012 125 HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Địa chỉ: 65 Tràng Thi - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Email: nhaxuatbanhongduc@yahoo.com Điện thoại : 04.3 9260024 Fax :04.3 9260031 _ Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc BÙI VIỆT BẮC Chịu trách nhiệm nội dung Tổng biên tập LÝ BÁ TOÀN Biên tập: TS KHUẤT DUY KIM HẢI Trình bày, minh họa: DUY NỘI Sửa in: THU HÀ In: 1000 cuốn, khổ: 14,5 x 20,5, tại: Công ty CP in sách Việt Nam, Địa chỉ: 22B Hai Bà Trưng, Hà Nội Số XNĐKXB: 1647-2015/CXBIPH/02-37/HĐ Số QĐXB NXB: 1512/QĐ-NXB HĐ Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế (ISBN): 978-604-86-6265-3 In xong nộp lưu chiểu năm 2015 126 SÁCH KHÔNG BÁN

Ngày đăng: 09/10/2016, 18:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan