Tiết 39 Xicloankan (ban cơ bản)

3 1.1K 0
Tiết 39 Xicloankan (ban cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIẾT 39 XICLOANKAN I. Mục tiêu 1. Về kiến thức  Công thức chung, đồng đẳng, đồng phân, tên gọi và đặc điểm cấu tạo phân tử của xicloankan.  So sánh sự giống và khác nhau về cấu tạo, tính chất của xicloankan với ankan.  Hs hiểu được vì sao cùng là H.C no nhưng xicloankan lại một số tính chất khác ankan (phản ứng cộng mở vòng đối với xicloankan vòng 3, 4 cạnh). 2. Về kỹ năng  Viết CTCT của xicloankan, gọi tên các chất.  Viết được các phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của xicloankan. II. Chuẩn bò  Hs ôn lại kiến thức bài ankan.  Gv bảng 5.2 SGK. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn đònh 2. Kiểm tra bài cũ : trình bày tính chất hóa học của ankan. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: - Gv cho Hs nghiên cứu CTPT, CTCT ở bảng 5.2 sgk → rút ra khái niệm về xicloankan. - Hs từ khái niệm hãy rút ra công thức chung của xicloankan dạng như thế nào? - Gv hướng dẫn Hs gọi tên một số xicloankan. - Hs nhận xét rút ra qui tắc gọi tên monoxiclo ankan. I. Cấu tạo - Xicloankan là những hiđrô cacbon no mạch vòng. - Xicloankan 1 vòng (đơn vòng) gọi là mono xicloankan - Công thức chung là: C n H 2n ( n ≥ 3 ) - Danh pháp * Đối với xicloankan đơn vòng không nhánh - Gọi tên: Xiclo + tên ankan mạch không nhánh - Ví dụ: xiclopropan CH 2 CH 2 H 2 C hay xiclobutan H 2 C CH 2 H 2 C CH 2 hay xiclopentan H 2 C CH 2 CH 2 H 2 C CH 2 hay * Đối với xicloankan nhánh ** Quy tắc gọi tên: - Chọn mạch chính là mạch vòng. - Gv cho một số ví dụ Hs gọi tên. * Hoạt động 2: - Gv thông báo cho Hs biết một số tính chất vật lý của xicloankan (nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, màu sắc …). * Hoạt động 3: - Hs nhắc lại tính chất hóa học của ankan. - Gv hướng dẫn Hs viết PTPƯ thế của Cl 2 , Br 2 - Gv hướng dẫn Hs viết phương trình phản ứng cộng của xiclopropan và xiclobutan. - Hs nhận xét và rút ra được sự giống và khác nhau giữa ankan và xicloankan. - Gv chú ý cho Hs khi sục xiclopropan vào dung dòch Brom thì dd brom sẽ mất màu. - Đánh số sao cho các số chỉ vò trí các mạch nhánh là nhỏ nhất. - Gọi tên: Số chỉ vò trí – tên nhánh – Xiclo + tên mạch chính + an - Vd: CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 1,2 – đimetylbutan 1,1,2 – trimetylpropan - Tính chất vật lý + Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng của M. + Đều không màu không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hưu cơ. II. Tính chất hóa học 1. Phản ứng thế as + HCl + Cl 2 xiclohexan Cl Cloxiclohexan + Br 2 t 0 Br + HBr xiclopentan bromxiclopentan 2. Phản ứng cộng mở vòng a. Phản ứng cộng mở vòng của xiclopropan và xiclobutan + H 2 t 0 CH 3 CH 2 CH 3 , Ni xiclopropan propan + H 2 t 0 CH 3 CH 2 CH 2 , Ni xiclobutan butan CH 3 b. Xiclopropan còn tác dụng được với Br 2 hoặc axit + Br 2 t 0 xiclopropan 1,3 - đibrompropan (dd) Br CH 2 CH 2 CH 2 Br + HBr xiclopropan 1- brompropan CH 2 CH 2 Br CH 3 * Lưu ý: Các xicloankan vòng 5, 6 cạnh trở lên không tham gia phản ứng cộng mở vòng. 3. Phản ứng tách (đehiđro hóa) - Gv hướng dẫn Hs viết phương trình phản ứng tách của xicloankan. - Gv hướng dẫn Hs viết phương trình phản ứng oxi hóa của xicloankan. - Hs so sánh tỉ lệ: 2 2 2 CO H O O n ; n ; n ⇒ Hs nhận xét gì về tỉ lệ này. * Hoạt động 4: - Gv giới thiệu PP điều chế xicloankan. - Hs viết PTPƯ. * Hoạt động 5: - Hs cho biết ứng dụng của xicloankan. t 0 , xt CH 3 CH 3 + 3H 2 metylxiclohexan toluen (metylbenzen) * Lưu ý: Các xiloankan khác cũng bò tách hiđro giống như các ankan. 4. Phản ứng oxi hóa - PTTQ: 0 n 2n 2 2 2 3n C H + O nCO + nH O 2 t → - Vd: 2C 3 H 6 + 9O 2 0 t → 6CO 2 + 6H 2 O III. Điều chế : Ngoài việc tách trực tiếp từ quá trình chưng cất dầu mỏ, xicloankan còn được điều chế từ ankan. - Thí dụ : t 0 , xt CH 3 + H 2 CH 3 [CH 2 ] 4 CH 3 heptan metylxiclohexan IV. Ứng dụng : Ngoài việc dùng làm nhiên liệu như ankan, xicloankan còn được dùng làm dung môi, làm nguyên liệu điều chế các chất khác. - Thí dụ: t 0 , xt + 3H 2 xiclohexan hexan (benzen) IV. Củng cố – rút kinh nghiệm 4. Củng cố :  Hs học bài, chuẩn bò bài thực hành số 3.  Hs trả lời câu hỏi sau: Nêu sự giống và khác nhau giữa ankan và xicloankan. 5. Rút kinh nghiệm . ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…. . TIẾT 39 XICLOANKAN I. Mục tiêu 1. Về kiến thức  Công thức chung, đồng đẳng, đồng phân, tên gọi và đặc điểm cấu tạo phân tử của xicloankan. . của xicloankan với ankan.  Hs hiểu được vì sao cùng là H.C no nhưng xicloankan lại có một số tính chất khác ankan (phản ứng cộng mở vòng đối với xicloankan

Ngày đăng: 09/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan