đề thi môn văn 9 vào 10

40 664 0
đề thi môn văn 9 vào 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề số 40 Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) I Trắc nghiệm Khoanh tròn chữ đặt trớc ý để trả lời câu hỏi a) Tên khai sinh nhà thơ Thanh Hải ? A Phạm Bá Ngoãn B Phan Ngọc Hoan C Hứa Vĩnh Sớc D Phan Thanh Viễn b) Hai nhà thơ Thanh Hải Viễn Phơng có đặc điểm chung ? A Cả hai nhà thơ sinh năm 1928 B Cả hai nhà thơ quê Thừa Thiên - Huế C Cả hai bút có công việc xây dựng văn học cách mạng Miền Nam từ ngày đầu D Cả ba ý a) Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải đợc đời vào thời điểm ? A Đầu năm 1980 B Cuối năm 1980 C Đầu năm 1979 D Cuối năm 1979 b) Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải đợc sáng tác hoàn cảnh đất nớc nh ? A Cuộc sống nhân dân công xây dựng đất nớc đứng trớc nhiều khó khăn thách thức B Cuộc sống nhân dân công xây dựng đất nớc bớc vào thời kì đổi C Cuộc sống nhân dân công xây dựng đất nớc gặp nhiều thuận lợi, có điều kiện phát triển D Cả ba ý c) Trong thơ sau thơ đợc sáng tác hoàn cảnh cá nhân đặc biệt ? A Con cò B Viếng lăng Bác C Mùa xuân nho nhỏ D Sang thu Sắp xếp lại mạch cảm xúc, mạch thơ Mùa xuân nho nhỏ cho phù hợp với bố cục ? A Mùa xuân nho nhỏ B Mùa xuân đất nớc C Mùa xuân ngời D Mùa xuân xứ Huế Đọc kĩ thơ Mùa xuân nho nhỏ thực yêu cầu bên dới : a) Điền từ trầm lắng, nghiêm trang mà tha thiết / sôi thiết tha / vui, say sa, vào chỗ trống thích hợp để thể biến đổi giọng điệu thơ : "Giọng điệu thơ thể tâm trạng, cảm xúc tác giả Giọng điệu có biến đổi phù hợp với nội dung đoạn đoạn đầu đoạn bộc bạch tâm niệm đoạn kết" b) Điền từ : phát triển / Mùa xuân đất trời / Mùa xuân lớn / chặt chẽ / Mùa xuân đất nớc / Mùa xuân ngời "Cấu trúc thơ., dựa ., hình ảnh mùa xuân Từ sang góp vào đời chung" c) Điền từ : biểu trng, khái quát / hình ảnh biểu trng / hình ảnh thực / tự nhiên, giản dị "Bài thơ có kết hợp hình ảnh từ thiên nhiên với hình ảnh giàu ý nghĩa Điều đáng ý hình ảnh đợc phát triển từ , tạo nên lặp lại mà nâng cao, đổi hệ thống hình ảnh (Cành hoa, chim, mùa xuân)" Đọc đoan thơ sau thực yêu cầu bên dới : Mọc dòng sông xanh Một hoa tím biếc ôi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đa tay hứng a) Giọt long lanh rơi đợc nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ ? A So sánh B Hoán dụ C Nhân hoá D ẩn dụ b) Giọt long lanh đợc hiểu ? A Giọt sơng ban mai B Giọt ma xuân C Tiếng chim chiền chiện D Âm đất trời xứ Huế c) Tác giả cảm nhận Giọt long lanh giác quan ? (Theo trình tự cảm nhận) A Xúc giác - Thị giác - Thính giác B Thính giác - Xúc giác - Thị giác C Thính giác - Thị giác - Xúc giác D Xúc giác - Thính giác - Thị giác Đọc kĩ đoạn thơ sau thơ Mùa xuân nho nhỏ trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ đầu câu trả lời ? Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến a) Nội dung đoạn thơ ? A Miêu tả vẻ đẹp mùa xuân đất nớc, mùa xuân lòng ngời ớc nguyện tha thiết chân thành nhà thơ muốn đợc dâng hiến toàn tâm hồn trí tuệ, sức lực sống góp ngời để đem lại no ấm, giàu đẹp cho nhân dân, đất nớc B Thể khát vọng hoà nhập ngời nói chung, nhà thơ nói riêng với mùa xuân sống C Thể tiếng lòng thiết tha yêu mến gắn bó với đất nớc, với đời D Cả ba ý A, B, C b) Nét bật nghệ thuật đoạn thơ ? A Sử dụng nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng B Sử dụng thành công nhiều hình ảnh giản dị, gợi cảm, chứa đựng cảm xúc chân thành C Sử dụng thành công phép điệp ngữ, nhân hoá D Thể thơ năm chữ, giàu ý nghĩa biểu cảm c) Hình ảnh Con chim hót, Cành hoa, nốt trầm xao xuyến thể điều ? A Thể đẹp mùa xuân B Thể nhỏ bé sống C Thể mong ớc khiêm nhờng thiết tha nhà thơ D Thể đẹp mà ngời khát khao hớng tới d) Có thể thay từ xao xuyến từ sau mà không làm giảm giá trị nghệ thuật câu thơ ? A Êm B Sâu lắng C Da diết D Cả ba từ thay đợc Đọc đoạn thơ : Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mơi Dù tóc bạc a) Hình ảnh tuổi hai mơi, tóc bạc đoạn thơ đợc tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? A ẩn dụ B Hoán dụ C So sánh D Nhân hoá b) Từ câu thơ Một mùa xuân nho nhỏ, em hiểu nhan đề thơ ? A Mùa xuân nho nhỏ hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng cho lòng tin yêu sống, đất nớc, cho ớc nguyện dâng hiến khiêm nhờng, giản dị, chân thành trí tuệ, tâm hồn nhà thơ Thanh Hải với đời nói chung B Mùa xuân nho nhỏ hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng cho thiên nhiên mùa xuân xứ Huế nên thơ, đầy sức sống, cho đất nớc với lịch sử bốn ngàn năm rạng ngời toả sáng, cho khát vọng đợc hoà nhập, dâng hiến nhà thơ Thanh Hải đời nói chung C Cả hai ý A B Hoàn cảnh sáng tác thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải có nét giống hoàn cảnh sáng tác tác phẩm sau ? A Viếng lăng Bác (Viễn Phơng) B Có bệnh bảo ngời (Mãn Giác thiền s) C Bến quê (Nguyễn Minh Châu) D Con cò (Chế Lan Viên) II tự Luận Hãy viết lời bình (khoảng trang giấy) cho đoạn thơ sau : Mọc dòng sông xanh Một hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đa tay hứng Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với thiên nhiên, với đất nớc, với đời, thể ớc nguyện chân thành, đợc cống hiến cho đất nớc, góp Mùa xuân nho nhỏ vào mùa xuân lớn dân tộc, cho đời Ước nguyện nhà thơ giản dị mà vô thiêng liêng cao cả, đẹp nh mùa xuân Từ việc cảm nhận thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải, làm sáng tỏ nhận định Đáp án đề 40 : I Trắc nghiệm Câu Đáp án a-A b-C Mùa xuân nho nhỏ a-B b-A c-C D-B-C-A Câu 4: a) Thứ tự điền : Vui, say sa / trầm lặng nghiêm trang / sôi tha thiết b) Chặt chẽ / phát triển / mùa xuân đất trời / mùa xuân đất nớc / mùa xuân ngời / mùa xuân lớn c) Tự nhiên, giản dị / biểu trng khái quát / hình ảnh biểu trng / hình ảnh thực Câu Đáp án a-D b-C c-C a-B b-B c-C d-D a-B b-A B II Tự luận Đảm bảo ý sau: Giới thiệu chung thơ mạch cảm xúc t tởng thơ Mùa xuân nho nhỏ từ xúc cảm trớc mùa xuân thiên nhiên đất nớc đến mùa xuân mồi ngời mùa xuân lớn đất nớc, thể khát vọng đợc dâng hình "Mùa xuân nho nhỏ" vào mùa xuân lớn dân tộc Những nội dung khổ thơ đầu : Cảm xúc nhà thơ trớc Mùa xuân thiên nhiên, đất trời (xứ Huế) + Vài nét phác họa: Dòng sông xanh; hoa trớc biển, tiếng chim chiền chiện Bức tranh mùa xuân với không gian cao rộng, màu sắc tơi thắm (rất riêng xứ Huế), với âm vang vọng vui tơi Bức tranh xuân đẹp tràn đầy sức sống Chú ý bình nghệ thuật đổi trật tự cú pháp câu thơ đầu + Cảm xúc nhà thơ: Say sa, ngây ngất trớc vẻ đẹp thiên nhiên đất trời lúc vào xuân : Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ chỗ cảm nhận âm tiếng chim chiền chiện thính giác chuyển thành giọt, cảm nhận thị giác cuối cảm nhận xúc giác "Tôi đa tay hứng" + Bài viết có mở rộng liên hệ phù hợp với nội dung khổ thơ Câu 2: Giới thiệu đợc vài nét nhà thơ, đặc biệt hoàn cảnh sáng tác thơ Mùa xuân nho nhỏ: Sáng tác cuối 1980 nhà thơ nằm giờng bệnh (trớc qua đời tháng) để thấy đợc cảm xúc nhà thơ trớc mùa xuân thiên nhiên, hiểu đợc lòng yêu mê thiết tha gắn bó Thanh Hải với đất nớc, với đời ớc nguyện chân thành, giản dị mà vô thiêng liêng cao Mùa xuân nho nhỏ tiếng lòng yêu mến thiết tha gắn bó với thiên nhiên (Phân tích khổ thơ đầu : Bức tranh mùa xuân đẹp đẽ, tràn đầy sức sống cảm xúc ngây ngất, say sa tác giả) - Mùa xuân nho nhỏ tiếng lòng lòng yêu mến thiết tha gắn bó với đất nớc với đời (Niềm tự hào nhà thơ trớc sức sống Mùa xuân đất nớc đợc cảm nhận nhịp điệu hối hả, âm xôn xao Và đất nớc đợc hình dung hình ảnh so sánh đẹp: Đất nớc nh Cứ lên phía trớc) Thể ớc nguyện chân thành, đợc cống hiến - Điều tâm niệm nhà thơ khát vọng đợc hòa nhập vào sống đất nớc, cống hiến phần tốt đẹp- dù nhỏ bé cho đời chung, cho đất nớc Điều tâm niệm đợc thể cách chân thành hình ảnh tự nhiên, giản dị đẹp : Đẹp tự nhiên nhà thơ dùng hình ảnh đẹp thiên nhiên để nói lên ớc nguyện (lu ý phần đầu thơ, tác giả phác họa hình ảnh mùa chi tiết hoa, tiếng chim hót) Những hình ảnh chọn lọc đợc trở lại mang ý nghĩa : Niềm mong ớc đợc sống có ích, cống hiến cho đời lẽ tự nhiên nh chim mang đến tiếng hót, hoa tỏa hơng sắc cho đời Đặc biệt sáng tạo đặc sắc hình ảnh mùa xuân nho nhỏ Hình ảnh với hình ảnh cảnh hoa, chim, nốt nhạc trầm xao xuyếnTất mang vẻ đẹp bình dị khiêm nhờng, thể điều tâm niệm chân thành, tha thiết nhà thơ Đề số 41 Viếng lăng Bác (Viễn Phơng) Tên khai sinh tác giả thơ Viếng lăng Bác ? A Phạm Bá Ngoãn B Phan Ngọc Hoan C Hứa Vĩnh Sớc D Phan Thanh Viễn Bài thơ Viếng Lăng Bác đợc sáng tác hoàn cảnh ? Câu trả lời sau A Sau kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nớc thống nhất, Viễn Phơng thăm Miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ B Trong Miền Nam thắng lớn, kháng chiến chống Mĩ kết thúc, nhà thơ với dũng sĩ mảnh đất Thành đồng Tổ quốc thăm Miền Bắc vào lăng viếng Bác Hồ C Năm 1977, sau kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nớc thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, Viễn Phơng thăm Miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ D Cả A, B, C sai Cảm xúc bao trùm thơ ? A Niềm xúc động sâu sắc tác giả trớc cống hiến vĩ đại Bác cho đất Nớc B Niềm xúc động trớc không khí trang nghiêm tình cảm chân thành dòng ngời ngày vào lăng viếng Bác C Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn tự hào pha lẫn xót đau tác giả từ Miền Nam viếng lăng Bác D Cả A B Bài thơ Viếng lăng Bác" có kết hợp phơng thức biểu đạt ? A Tự biểu cảm B Tự miêu tả C Tự sự, miêu tả, biểu cảm D Miêu tả biểu cảm Điền vào chỗ trống để hoàn sơ đồ bố cục, hớng phát triển mạch cảm xúc thơ Viếng lăng Bác "Cảm xúc tác giả cảnh bên lăng cảm xúc suy nghĩ tác giả vào lăng ." Lựa chọn từ sau để điền vào chỗ trống câu văn sau cho phù hợp : thành kính / nhà thơ / trang trọng tha thiết / xúc động / ẩn dụ / bình dị "Bài thơ Viếng Lăng Bác thể lòng niềm sâu sắc ngời Bác Hồ vào lăng viếng Bác Bài thơ có giọng điệu ., nhiều hình ảnh đẹp gợi cảm, ngôn ngữ mà cô đúc" Đọc đoạn thơ sau khoanh tròn vào chữ trớc ý kiến ý nghĩa tợng trng hình ảnh hàng tre đứng bão táp ma sa bên lăng Bác Con Miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sơng hàng tre bát ngát Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp ma sa đứng thẳng hàng A Hàng tre tợng trng cho cốt cách cao Hồ Chủ Tịch B Hàng tre tợng trnng cho đất nớc Việt Nam, dân tộc Việt Nam kiên cờng bất khuất thử thách gian lao C Hàng tre tợng trng cho sức mạnh đoàn kết dân tộc Việt Nam D Cả hai ý A C Từ câu thơ: Con Miền Nam thăm lăng Bác thuộc từ loại ? A Là danh từ B Là đại từ C Là trợ từ D Cả A, B, C không Cụm từ thăm lăng Bác câu thơ : Con Miền Nam thăm lăng Bác thể điều ? A Nói giảm, nói tránh thật đau xót Bác qua đời B Ngời sống lòng nhân dân Miền Nam C Thể tình cảm kính yêu, gợi tình cảm gần gũi thân thơng nhà thơ toàn thể dân tộc Việt Nam Bác D Cả ba ý 10 Đọc đoạn thơ : Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng ngời thơng nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân a) Khổ thơ thể tình cảm, cảm xúc tác giả ? A Sự ngỡng mộ thành kính, thiêng liêng tác giả nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung với Bác Hồ vĩ đại B Nỗi đau lớn lao tác giả trớc vĩnh viễn Bác Hồ C Lòng tự hào tác giả trớc vĩ đại lãnh tụ kính yêu D Cả ba ý A, B, C b) Từ mặt trời câu thơ Thấy mặt trời lăng đỏ đợc tác giả sử dụng phép tu từ ? A So sánh B ẩn dụ C Hoán dụ D Điệp ngữ c) Từ mặt trời câu thơ Thấy mặt trời lăng đỏ mang ý nghĩa ? A Ca ngợi trờng tồn, vĩnh hình ảnh Bác B Ca ngợi công lao to lớn, vĩ đại Bác C Ca ngợi vẻ đẹp diệu kì, cao quí hình ảnh Bác D Cả ba ý d) Có thể thay từ dòng ngời câu thơ Ngày ngày dòng ngời thơng nhớ từ đoàn ngời hay tốp ngời Hãy điền (Đ), sai (S) vào câu trả lời sau A Có thể thay đợc từ chung nét nghĩa số lợng ngời số nhiều B Không thể thay đợc dòng ngời" vô tận theo nguồn mạch nh dòng nớc, dòng điện C Không thể thay đợc dòng ngời thể lòng thành kính nhân dân Việt Nam với Bác vô tận e) Từ mùa xuân câu thơ Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân đợc tác giả sử dụng phép tu từ ? A ẩn dụ B So sánh C Nhân hoá D Hoán dụ 11 Đọc đoạn thơ : Bác nằm lăng giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim a) Hình ảnh Vầng trăng, Trời xanh đợc tác giả sử dụng biện pháp tu từ ? A Nhân hoá B So sánh C ẩn dụ D Hoán dụ b) Từ nhói câu thơ Mà nghe nhói tim thể nỗi đau nh ? A Nỗi đau đớn nh cắt da cắt thịt B Nỗi đau âm ỉ kéo dài C Nỗi đau đột ngột tựa nh có vật nhọn đâm xói vào D Cả hai ý A B c) Đọc hai câu thơ : Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim Khoanh tròn chữ đầu dòng trớc ý cảm xúc tác giả : A Nhà thơ thấy nhói đau lòng ớc ao bao ngày đợc gặp Bác nhng đến lúc đợc bên Ngời Ngời xa B Lí trí thấy rõ Bác trở thành bất tử, vĩnh hằng, nhng tình cảm lại nhói đau mát lớn lao Bác C Nhà thơ biết Bác trở thành bất tử, nhng nhói đau không đợc gặp Bác D Cả hai ý A C 12 Đọc khổ thơ cuối : Mai Miền Nam thơng trào nớc mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa toả hơng Muốn làm tre trung hiếu chốn a) Em hiểu nghĩa từ trào câu thơ Mai Miền Nam thơng trào nớc mắt A Nớc mắt dâng lên nhiều cháy tràn bật thành tiếng khóc B Cảm xúc mãnh liệt cuộn dâng cách mạnh mẽ, không kìm nén C Niềm xúc động tràn đầy lớn lao D Sự đau xót tiếc thơng bi luỵ II Tự luận Nếu nh đằng sau câu thơ : Mai Miền Nam thơng trào nớc mắt tác giả tiếp tục diễn tả đau xót tiếc thơng kết thúc thơ nh ? Hãy viết lời bình cho khổ thơ cuối thơ Viếng lăng Bác Mạch cảm xúc xuyên suốt thơ Viếng lăng Bác niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn tự hào pha lẫn xót đau Viễn Phơng nhà thơ từ Miền Nam viếng lăng Bác Từ việc cảm nhận thơ làm sáng tỏ ý kiến Đáp án đề 41 : Viếng Lăng Bác I Trắc nghiệm Câu Đáp án D A C D Câu Cảm xúc tác giả trớc hình ảnh dòng ngời nh bất tận vào lăng viếng Bác Niềm mong ớc thiết tha nhà thơ phải trở quê hơng Miền Nam Câu Thành kính / xúc động / nhà thơ / trang trọng tha thiết / ẩn dụ / bình dị Câu 10 Đáp án B B C a-A b-B c-A d-C e-D Câu Đáp án 11 a-C b-C 12 B c-B II Tự luận Câu 1 Giới thiệu chung thơ : Bài thơ thể niềm cảm động, thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn tự hào pha lẫn sót đau nhà thơ Viễn Phơng nhà thơ từ miền Nam viếng lăng Bác - Câu thơ Mai Miền Nam thơng trào nớc mắt thể cảm xúc mảnh liệt cuộn dâng cách mạnh mẽ, không kìm nén nhà thơ phải trở quê hơng miền Nam phải xa Bác - Nếu đằng sau câu thơ tác giả tiếp tục diễn tả đau xót tiéc thơng thơ kết thúc bi luỵ, ám ảnh ngời đọc - Từ đau thơng Viễn Phơng thể tình cảm, lòng thành kính, biết ơn Bác ớc nguyện chân thành Bài thơ kết thúc âm hởng lạc quan, nhịp thơ nhanh hơn, điệp từ "muốn làm" đợc lập lại ba lần thể hịên mong ớc tha thiết chân thành, lu luyến tác giả (biến đau thơng thành hành động) a) Giới thiệu đợc vài nét nhà thơ Viễn Phơng hoàn cảnh sáng tấc thơ Viếng lăng Bác + Là nhà thơ Nam Bộ - thơ Viễn Phơng nhỏ nhẹ giàu tình cảm + Bài thơ đợc viết không khí xúc động nhân dân ta lúc công trình lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh đợc hoàn thành sau giải phóng Miền Nam thống đất nớc Tác giả số đồng bào chiến sĩ từ Miền Nam sau giải phóng đợc viếng Bác + Cảm hứng bao trùm thơ: Niềm xúc động, thành kính, lòng biết ơn tự hào pha lẫn nỗi xót đau b) Phân tích tâm trạng, cảm xúc nhà thơ - Khổ thơ đầu + Chú ý cách dùng từ xng hô, cụm danh từ định danh, nghĩa từ Thăm gợi tâm trạng xúc động ngời từ chiến trờng Miền Nam sau bao năm mong mỏi dợc viếng Bác (tình cảm, nét riêng) + Hình ảnh hàng tre : Biểu tợng, ẩn dụ ấn tợng tác giả cảnh quan bên lăng cảm xúc dân tộc, biểu tợng sức sống bền bỉ kiên cờng dân tộc cảm súc nhà thơ: Tự hào - Khổ thơ thứ hai + Chú ý hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ đẹp sáng tạo nhà thơ : Mặt trời, tràng hoa, mùa xuân + Thể tôn kính nhân dân, nhà thơ Bác - Khổ thơ thứ ba : tâm trạng nhà thơ: xúc động, đau xót, trớc hình ảnh Bác lăng Nhà thơ tin : Bác sống với non sông đất nớc nhng không đau xót Ngời Cảm xúc Tiếc thơng - Khổ thơ cuối : tâm trạng nhà thơ: Lu luyến muốn đợc bên lăng Bác Nhng tác giả biết đến lúc phải trở Miền Nam gửi lòng cách hoá thân, hoà nhập vào cảnh vật bên lăng Bác + Qua bốn khổ thơ cô đọng, nhà thơ thể đợc niềm xúc động tràn đầy lớn lao lòng viếng lăng Bác, tình cảm nhà thơ Bác tình cảm thành kính sâu sắc Học sinh phân tích thành hai cách: Theo cách hai: Lu ý : Có thể phân tích theo nội dung cảm xúc : + Cảm xúc thành kính, ngỡng mộ + Cảm xúc thơng tiếc, muốn đợc gần gũi Bác Đề số 42: CON Cò I Trắc nghiệm Bài thơ Con cò Chế Lan Viên đợc viết vào năm ? A Năm 1960 B Năm 1961 C Năm 1962 D Năm 1963 Nghệ thuật đặc sắc thơ ? A Sử dụng thành công phép nhân hoá B Vận dụng sáng tạo hình ảnh giọng điệu ca dao C Thể thơ tự do, giọng điệu linh hoạt D Sử dụng nhiều hình ảnh có ý nghĩa biểu tợng, ý nghĩa triết lí Dòng sau nêu nội dung thơ Con cò A Ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời ru sống ngời B Ngợi ca sức sống vẻ đẹp hình tợng cò C Niềm tin ngời mẹ tơng lai đứa D Ca ngợi tình cảm mẹ sâu nặng Hình ảnh cò thơ mang ý nghĩa biểu tợng cho điều gì? A Cuộc sống gian truân, vất vả ngời phụ nữ B Vẻ đẹp ý nghĩa câu hát ru C Tình mẹ bao la thiêng liêng D Gồm ý B C Lời hát ru thơ Con cò ? A Con cò B Ngời mẹ C Đứa D Tác giả Dòng sau nêu cách hiểu hai câu thơ : Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo A Tình mẹ yêu mãi không thay đổi B Bổn phận làm phải nghi nhớ biết công lao cha mẹ C Tình mẹ yêu mãi dạt có ý nghĩa lớn lao đời ngời D Dù có lớn khôn bé bỏng mắt mẹ Bài thơ đợc viết theo thể thơ ? A.Thơ bốn chữ B.Thơ năm chữ C.Thơ tự D Thơ tám chữ Đọc đoạn thơ : Dù gần Dù xa Lên rừng xuống bể Cò tìm Cò yêu trả lời câu hỏi lựa chọn : a) Hình ảnh trung tâm đoạn thơ hình ảnh sau ? A Đứa B Ngời mẹ C Con cò D Cả A, B, C b) ý nghĩa dới thể nội dung đoạn thơ trên? A Sự vất vả ngời mẹ B ý nghĩa lời ru mẹ sống ngời c Tình cảm mẹ D Hình ảnh cò qua lời ru mẹ c) Hình ảnh cò đoạn thơ dới đợc xây dựng hình ảnh nghệ thuật ? A So sánh B Nhân hoá C ẩn dụ D Hoán dụ 9.Trong thơ tác giả vận dụng sáng tạo thành công loại hình văn học dân gian? A Thành ngữ B Tục ngữ C Ca dao, dân ca D Cả ba ý A,B,C 10 Xét mục đích nói, câu ngủ yên ! thuộc kiểu câu ? A Trần thuật B Cầu khiến C Cảm thán Câu 11 Trong đoạn thơ sau, phận in nghiêng có quan hệ với nh nào? Dù gần Dù xa Lên rừng xuống bể Cò tìm Cò yêu A Phụ thuộc B Song song C Chính phụ D Tơng phản 12 Dòng dới có động từ ? A Cò, vạc, rừng, con, mẹ B Rừng, bể, con, mẹ, nôi C Rừng, vỗ, con, mẹ, nôi D Không có dòng 13 Hãy xếp nội dung sau cho phù hợp với bố cục thơ Con cò ? A Hình ảnh cò tiềm thức tuổi thơ bớc đờng khôn lớn ngời B Hình ảnh cò qua lời ru đến với tuối ấu thơ C Hình ảnh cò, suy ngẫm triết lí ý nghĩa lời ru lòng mẹ ngời Đề số 46 I Trắc nghiệm Tên khai sinh nhà thơ Thanh Hải ? Khoanh tròn vào chữ phơng án sau : A Phạm Bá Ngoãn B Chính Hữu C Tố Hữu D Phạm Tiến Duật Năm sáng tác thơ Mùa xuân nho nhỏ ? A 1979 B 1980 C 1981 D 1978 Từ Lộc thơ Mùa xuân nho nhỏ có nghĩa, điền (Đ), sai (S) A Chồi non mùa xuân B Sức sống mùa xuân Dòng sông mùa xuân nho nhỏ quê nhà thơ dòng sông ? A Sông Đà B Sông Đáy C Sông Hơng D Sông Trà Bồng Trong tranh mùa xuân thơ Mùa xuân nho nhỏ, gam màu biểu thị cho ? A Sức sống mùa xuân B Màu tím thuỷ chung C Cả A B Câu thơ Từng giọt long lanh rơi giọt ? A Giọt ma B Giọt sơng C Giọt âm tiếng chim chiền chiện D Cả A, B, C Mở đầu thơ tác giả xng Tôi đến phần cuối nhà thơ xng Ta Có ý nghĩa ? A Khát vọng nhỏ bé đến ta rộng lớn B ứơc nguyện cống hiến nhà thơ đời C Từ ớc nguyện cá nhân đến khát vọng thành thật D Chỉ có phơng án B Hai đối tợng nhà thơ nhắc tới nhiều thơ ? A Bộ đội nông dân B Bộ đội công nhân C Nông dân công nhân D Tất sai Bài thơ : Mùa xuân nho nhỏ đợc phổ nhạc thành hát A Đúng hay B Sai 10 Từ Xuân Mùa xuân nho nhỏ có ý nghĩa A Hai B Ba C Bốn D Năm 11 Điền tiếp vào câu thơ sau Ta làm Ta làm Ta nhập Một nốt 12 Hai câu thơ sau dùng biện pháp tu từ ? Dù tuổi hai mơi Dù tóc bạc A ẩn dụ B Hoán dụ C So sánh II tự luận Khát vọng sống nhà thơ Thanh Hải qua thơ Mùa xuân nho nhỏ - Ngữ Văn 9- tập Đáp án Đề số 46 I Trắc nghiệm Câu 10 11 12 13 14 15 A.a A A A A A A B.b B C.c C C C D.d D Đ Câu 11: Con chim hót Một nhành hoa Vào hoà ca Trầm xao xuyến Câu 12: Một hoa tím biếc Một mùa xuân nho nhỏ Một nốt trầm xuyến II Tự luận Bài mùa xuân nho nhỏ Đảm bảo ý sau Nêu nét tác giả hoàn cảnh đời thơ Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn, quê huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế Ông hoạt động văn nghệ từ cuối năm kháng chiến chống Pháp.Trong thời kì chống Mĩ cứu nớc, Thanh Hải lại quê hơng hoạt động bút có công xây dựng văn hoá cách mạng miền Nam từ ngày đầu +Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ viết cuối năm1980, thời gian không trớc nhà thơ qua đời, thể niềm yêu mến thiết tha sống, đất nớc ớc nguyện cuả tác giả Bức tranh thiên nhiên mùa xuân xứ Huế căng tràn sức sống + Không gian mùa xuân đợc phác hoạ nét chấm phá Nghệ thuật đảo ngữ Mọc dòng sông xanh, hoa tím biếc cho ngòi đọc tởng tợng dòng sông Hơng vắt êm đềm lặng lẽ đất trời mùa xuân Chỉ cần (số ít) hoa mùa xuân mùa xuân bừng thức Không gian đợc mở rộng từ dòng sông đến bầu trời Tiếng chim chiền chiện hót vang trời xuân + Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác câu thơ : Từng giọt long lanh rơi Tôi đa tay hứng Tạo ấn tợng mạnh cho ngời đọc Nhà thơ hứng giọt nắng mùa xuân, giọt ma mùa xuân hay hứng âm tiếng chim chiền chiện ? + Bức tranh thiên nhiên tơi đẹp có màu sắc, ánh sáng, âm làm cho ngời thiết tha yêu sống Mùa xuân đất nớc truyền thống, hiên tơng lai + Cấu trúc Mùa xuân ngời cầm súng, mùa xuân ngời đồng đợc lặp lại hai lần nhấn mạnh hai nhiệm vụ trọng tâm dân tộc thời điểm lúc Nghệ thuật hoán dụ ngời cầm súng ngời chiến sĩ với nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Còn ngời đồng ngời nông dân lao động xây dựng đất nớc Hình ảnh lộc lng ngòi lính có nhiều cách hiểu Đó lộc biếc mùa xuân, hiểu cành nguỵ trang bớc quân hành Mùa xuân đến cuồng nhiệt, thiết tha cháy bỏng nhờ cách biểu đạt từ láy hối hả, xôn xao + Đất nớc truyền thống nh khúc nhạc trầm đợc nhà thơ định nghĩa Đất nớc bốn ngàn năm Vất vả gian lao + Đất nớc tơng lai đợc nhà thơ khẳng định Đất nớc nh Cứ lên phía trớc + Nghệ thuật đồng (quá khứ, tại, tơng lai) khẳng định nh thông điệp thể niềm tự hào thiêng liêng sâu sắc nhà thơ với đất nớc, ngàn năm văn vật cha ông Lời ớc nguyện chân thành nhà thơ, khát vọng đợc làm mùa xuân nho nhỏ + Nhà thơ xng ta, mang ý thức cá nhân thời đại Tất muốn sống đẹp với đời với nhân dân, hiến dâng tất cho đất nớc + Bài thơ dùng nhiều số từ nh nốt trầm xao xuyến, mùa xuân nho nhỏ Dù khiêm nhờng giản dị nhng khát vọng sống đẹp ngời hoá thân vào cộng đồng Khát vọng nhiệt tình cháy bỏng : Dù tuổi hai mơi, Dù tóc bạc + Lời ớc nguyện kết thúc giai điệu mợt mà, lắng đọng xứ Huế Tất cất lên nh hợp xớng tình yêu xứ Huế đẹp thơ để khát vọng sống thiết tha hơn, cháy bỏng hơn, ớc nguyện chân thành Bài làm mẫu Nhà thơ Tố Hữu viết : Nếu chim, Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà trả Sống cho đâu nhận riêng Lẽ sống cao đẹp trở thành lí tởng ca đời hệ ngời Việt Nam anh hùng Và bớc vào ngỡng cửa thi ca Sống cho chết cho niềm khao khát cháy bỏng tâm hồn thi nhân.Trong số đó, ta không quên nhắc đến tiếng hát nhẹ nhàng ,sâu lắng ,tha thiết khát vọng với đời, với đất nớc thi phẩm Mùa xuân nho nhỏ đợc thơ Thanh Hải viết tháng mời 11 năm 1980 Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ đợc Thanh Hải sáng tác trớc nhà thơ qua đời tháng Trong tâm lí nặng nề, sức khoẻ bệnh tật mà hồn thơ Thanh Hải cất cánh bay cao để mang đến cho sống tình yêu, nỗi niềm thiết tha với quê hơng đất nớc theo ớc nguyện chân thành đợc cống hiến trọn vẹn đời cho Tổ Quốc thân yêu Không phải ngẫu nhiên mà nhà thơ Thanh Hải lựa chọn mùa xuân để khởi nguồn cảm hứng Từ hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, tác giả đến với ớc nguyện đợc làm Mùa xuân nho nhỏ lặng lẽ dâng hiến cho đời, cho đất nớc non sông Hình ảnh mùa xuân thơ tranh thiên nhiên đẹp đẽ, sinh động với hoà quện tuyệt vời sắc màu âm Đó dòng sông xanh, hoa tím biếc, lộc giắt đầy quanh lng lộc trải dài nơng mạ Và tiếng hát trẻo loài chim chiền chiện, loài chim cất tiếng hót báo hiệu tin vui, đem lại sống ấm no hạnh phúc cho ngời Tất vật, thiên nhiên đợc tác giả nâng niu, trân trọng, không muốn đẹp đẽ, tinh khiết mùa xuân tan biến : Tôi đa tay hứng - Hứng giọt long lanh vắt tiếng hót say sa từ trời xanh rơi xuống Tiếng chim hót vang trời xuân kia, tâm hồn thi sĩ nhạy cảm, lòng thiết tha yêu mến sống tơi đẹp này, với Thanh Hải thành giọt long lanh hữu hình cụ thể nâng niu gìn giữ sức sống mãnh liệt mùa xuân Bằng kết hợp hài hoà âm màu sắc lối nói đảo ngữ ẩn dụ, tác giả vẽ lên trớc mắt ngời đọc tranh mùa xuân, đặc trng cho đất trời xứ Huế Từ xúc cảm say sa ngây ngất trớc mùa xuân thiên nhiên, nhà thơ bồi hồi nhớ tới mùa xuân đất nớc, cách mạng, mùa xuân ngời cầm súng đồng Lộc non lng ngời trận sức mạnh dân tộc, lộc trải dài nơng mạ hối xôn xao cho mùa màng mới,cho đồng ruộng mãi bạt ngàn màu xanh Ngời cầm súng ngời đồng hai lực lợng thực nhiệm vụ đất nớc lúc bâý giờ, chiến đấu bảo vệ xây dựng Tổ quốc ý thơ sâu sắc : Ngời trận phải đổ máu, ngời đồng phải đổ mồ hôi nớc mắt Máu, mồ hôi, nớc mắt nhân dân góp phần giữ lấy mùa xuân mãi cho dân tộc Cũng từ tác giả tự hào nghĩ đất nớc thân yêu với bốn ngàn năm trờng kì lịch sử bao nỗi vất vả gian lao mà nhân dân phải trải qua Song dù có thử thách, đất nớc Việt Nam, ngời Việt Nam nh sáng lên, tiến lên phía trớc biết ơn tự hào hệ ngời anh hùng chiến đấu hy sinh thân để giành lấy tự cho dân tộc, cơm áo cho nhân dân, nhà thơ Thanh Hải đến ớc nguyện chân thành : Ta làm chim hót Ta làm nhành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mơi Dù tóc bạc Con chim hót nhành hoa- nốt nhạc trầm tất hoà quện với làm nên mùa xuân nho nhỏ Không ớc ao điều lớn lao to tát, nhà thơ mong ớc đợc làm có ích, để cống hiến cho đời dù lứa tuổi Tác giả nói riêng hay ngời Việt Nam nói chung sống với khát vọng hiến dâng chân thành tha thiết Con chim nhỏ cất tiếng hót vui cho đời, nhành hoa bé khoe sắc làm đẹp cho sống, nốt nhạc trầm làm xao xuyến lòng ngời, nhắc ngời ta sống cho tất cả, sống cho tình nhân bao la sống để cống hiến toàn vẹn cho đời ớc nguyện nhà thơ chân thành, tha thiết ! Phải điều mong ớc theo tác giả suốt đời ? Cho nên đến giây phút cuối dù biết ngày mai từ biệt cõi đời mãi nhng khổ thơ cuối, tiếng hát đợc cất lên tâm hồn tràn trề tình yêu thơng hy vọng Giai điệu mà nhà thơ muốn cất lên điệu hát truyền thống xứ Huế văn hiến, thân thơng dịu hiền Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam Bình Nớc non ngàn dặm Nớc non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế Khúc Nam ai, Nam bình điệu nhạc buồn thơng, dịu dàng trìu mến mà tự bao đời nay, ngời dân xứ Huế hát để gợi nhắc lòng ngời nhớ nghĩa tình thuỷ chung, nhớ tình yêu quê hơng đất nớc Non nớc Việt Nam nh đất trời xứ Huế tơi đẹp ! Một câu hát truyền thống trái tim ngời suốt đời chiến đấu hy sinh Tổ quốc, đến giây phút cuối mong mỏi mãnh liệt hết khát vọng cống hiến vẹn toàn cho quê hơng đất nớc Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ vừa tạo nên tranh mùa xuân thiên nhiên tuyệt đẹp với nảy nở sinh sôi, với sức sống bền bỉ mãnh liệt vạn vật lại vừa tiếng hát nhẹ nhàng tha thiết, sâu lắng khát vọng cống hiến cho đất nớc nhà thơ Thanh Hải Có lẽ nhịp nhàng ngôn từ bồi hồi mãnh liệt khát vọng mà thơ nhẹ nhàng thấm vào lòng ngời trở thành lời nhắn nhủ ân tình với ngời đọc Đề số 47 I trắc nghiệm Tên khai sinh Nhà thơ Viễn Phơng ? A Phan Thanh Viễn B Phạm Ngọc Hoan C Phan Ngọc D Vũ Ngọc Phan Nhà Thơ Viễn Phơng quê đâu ? A An Nhơn B Nghệ An C Tuy An D An Giang Bài thơ Viếng Lăng Bác Viễn Phơng đợc in tập thơ ? A ánh sáng phù xa B Đầu súng, trăng treo C Nh mây mùa xuân D Mặt đờng khát vọng Bài thơ Viếng lăng bác" đợc viết năm ? A 1975 B 1976 C 1974 D 1977 Chép tiếp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu thơ sau : Ngày ngày Thấy Ngày ngày Kết vòng hoa Điền (Đ) ; Sai (S) vào nhận định sau A.Viếng lăng Bác thơ khóc Bác xúc động B Viếng lăng Bác nén nhang thành kính dâng lên ngời C Viếng lăng Bác thơ thể lòng thành kính niềm xúc động ngời Bác Hồ vào lăng viếng Bác Hình ảnh hàng tre thơ có ý nghĩa ? A Nói sức quật khởi dân tộc Việt Nam B Nói tinh thần hiên ngang bất khuất dân tộc Việt Nam C Nhắc đến hình ảnh tre truyện Thánh Gióng D Nói kiên trì, dẻo dai ,bền bỉ dân tộc Việt Nam ? Hình ảnh Mặt trời câu thơ Thấy mặt trời lăng đỏ dùng biện pháp tu từ ? A So sánh B ẩn dụ C Hoán dụ D Phóng đại Hành trình viếng lăng Bác nhà thơ thời gian ngày ? A ngày B Nhiều ngày C ngày D 10 ngày 10 Ghi Đ (Đúng) ; S (Sai) vào nhận xét sau A Tràng hoa hoa kết thành chuỗi dài, thành vòng tròn B Là dòng ngời liên tục,nhiều trang phục, nhiều lứa tuổi nhìn từ xa giống nh tràng hoa 11 Khoanh tròn vào chữ để chọn câu trả lời suy nghĩ Viễn Phơngtrong Viếng lăng Bác A Bác xa nhng Ngời toả sáng trời đất B Bác cõi vĩnh nhng cao thiêng liêng C Ngời kì vĩ thiên nhiên ấm nh mặt trời, hiền nh mặt trăng, vô tận nh trời xanh D Ngời sống thiên nhiên, sống trái tim ngời Việt nam 12 Những ớc nguyện nhà thơ Viếng lăng Bác ? A Muốn làm tiếp chim hót quanh lăng ngời B Muốn làm hoa toả sáng quanh lăng ngời C Muốn làm tre trung hiếu với Bác, với Đảng với dân D Cả A, B, C 13 Viết đoạn văn dòng so sánh hình ảnh tre câu thơ cuối thơ Viếng lăng Bác với câu 2, đầu thơ 14 Bài thơ Viếng lăng Bác đợc phổ nhạc A Đúng hay B Sai 15 Gạch nối hai cột sau nói tác giả thơ viết bác A Tố Hữu Đọc thơ Bác B Viễn Phơng Viếng lăng Bác C Chế Lan Viên Ngời tìm hình nớc D Hoàng Trung Thông Theo chân Bác II tự luận Sự thành kính thiêng liêng Viễn Phơng thơ Viếng lăng Bác I Trắc nghiệm Câu A.a A B.b C.c C D.d D Câu 5: Đáp án Đề số 47 B A S S Đ B B 10 A 11 Đ S 12 13 D D Mặt trời qua lăng mặt trời lăng đỏ Dòng ngời thơng nhớ Dâng bảy mơi chín mùa xuân Câu 16 A Tố Hữu I Đọc thơ Bác B Viễn Phơng K Viếng lăng Bác C Chế Lan Viên H Ngời tìm hình nớc D Hoàng Trung Thông E Theo chân Bác II Tự luận Bài Viếng lăng Bác Đảm bảo ý sau Nêu nét tác giả hoàn cảnh đời thơ 14 15 A Viễn Phơng tên khai sinh Phan Thanh Viễn, sinh 1928, quê tỉnh An Giang Trong kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, ông hoạt động Nam Bộ, bút có mặt sớm lực lợng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nớc Năm 1976, sau kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nớc thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, Viễn Phơng thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ Bài thơ Viếng lăng Bác đợc sáng tác dịp in tập thơ Nh mây mùa xuân (1978) Hành trình vào lăng viếng Bác + Không gian đợc miêu tả từ xa đến gần Nhà thơ xng vừa nghiêm trang, gần gũi lại vừa tôn kính Thay mặt cho nhân dân miền Nam, nhà thơ xúc động thiêng liêng Cảm nhận hình ảnh hàng tre bát ngát, hàng tre xanh xanh Việt Nam Hình ảnh hàng tre đợc cảm nhận thị giác gợi nên ẩn dụ sức sống bất diệt ngời dân tộc Việt Nam, biểu tợng cho hiên ngang, bất khuất trình đấu tranh dựng nớc giữ nớc cha ông Sự ngỡng vọng thành kính thiêng liêng với Bác kính yêu + Thời gian vào viếng Bác diễn ngày Điệp từ đợc nhắc hai lần Hình ảnh mặt trời nhắc thơ vừa mang nghĩa thực , vừa mang nghĩa ẩn dụ Nếu mặt trời thực câu thơ Ngày ngày mặt trời qua lăng biểu cho phát triển sống mặt trời câu thơ Thấy mặt trời lăng đỏ hình ảnh nói Bác Bác nh mặt trời mang lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân Việt Nam Dòng ngời vào viếng Bác diễn liên tục hết ngày đến ngày khác Vừa thành kính thiêng liêng vừa xúc động, dòng ngời lặng lẽ, trang nghiêm hớng Bác kính yêu + Cuộc đời Bác qua bẩy mơi chín mùa xuân sáng Vào trờng sinh nhẹ cánh bay (Tố Hữu) Hình ảnh kết thành tràng hoa hiểu theo nhiều cách Đó vòng hoa tơi thắm kết lại rực rỡ Nhng từ xa nhìn lại dòng ngời nhiều lúa tuổi khác nhau, nhiều dân tộc khác nhau, trang phục khác tạo nên vòng hoa rực rỡ, hoành tráng nhiều sắc màu nghiêm trang vào viếng Bác + Ngời với giới vĩnh nhng sống thiên nhiên Bác nằm giấc ngủ bình yên Có lúc Ngòi đợc ví với mặt trời rực rỡ, có lúc lại nh ngủ vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi, Ngời vĩnh viễn nhng nhà thơ nh ngòi Việt Nam thấy đột ngột, ngỡ ngàng Trái tim nhà thơ thành kính thiêng liêng, xúc động Bác cao cả, vĩ đại nhng lại gần gũi Những ớc nguyện nhà thơ với Bác + Điệp từ muốn làm lặp lại ba lần nh ớc nguyện chân thành nhà thơ với Bác Niềm xúc động đến thơng trào nớc mắt + Nhà thơ muốn làm chim hót quanh lăng Bác mang âm dịu đến bên Ngời Muốn làm hoa toả hơng mang hơng sắc kính dâng lên Ngời Hình ảnh tre đợc nhắc lại nhng hàng tre nh khổ thơ đầu Cây tre trung hiếu phát huy đợc đạo đức truyền thống mang ý nghĩa thời đại Bài làm mẫu Nhà thơ Cu-Ba F.Đờ-ri-gết ca ngợi : "Hồ Chí Minh - tên ngời miền thơ" Vâng, ! Đợc viết Ngời niềm vinh dự lớn lao cho hệ ngời cầm bút Một dòng sông thi ca viết Con ngời đẹp chảy dạt chục năm qua Ngời vào thơ từ buổi đầu Ngời tìm hình nớc - Chế Lan Viên, ngời lính già chiến dịch Việt Bắc với nhiều đêm hành quân không ngủ thơ Minh Huệ Và Ngời toả sáng làm ấm lòng đứa đất Việt phút "Viếng lăng Bác" - Viễn Phơng Lăng Bác trở thành nơi lu giữ bóng dáng Bác lúc sinh thời, nơi chiêm ngỡng thành kính nhân dân bè bạn quốc tế Viếng lăng Bác thơ ngắn đầy cảm động, thể niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn, tự hào, lẫn nỗi xót xa tác giả từ Miền Nam viếng Bác Đến với khổ thơ đầu tiên, ngời đọc dễ dàng cảm nhận đợc tình cảm thành kính, thiêng liêng nhà thơ đứng trớc lăng Bác: "Con Miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sơng hàng tre bát ngát Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp ma xa đứng thẳng hàng" Viễn Phơng xng với Bác "con", cách xng hô gia đình, với ngời lớn tuổi, lời xng hô thật gần gũi thân thơng kính trọng Các nhà thơ Tố Hữu, Thu Bồn xng hô nh "ở miền Nam" - cụm từ định danh tạo cho thơ sắc thái tình cảm Nói đứa Bác thơng nhớ nhất, đợc gặp Ngời Tác giả nhấn mạnh nỗi nhớ thơng mong chờ, ấp ủ lâu nay, đợc gặp, đợc thăm Bác Tình cảm thổn thức trào dâng diễn tả nỗi lòng đứa đất thành đồng Tổ quốc Nhan đề thơ đợc dùng với nghĩa đen nó, khẳng định Bác qua đời Còn câu thơ lại "thăm lăng Bác", với ngụ ý nói giảm, Bác trở nên thân mật, gần gũi sống lòng nhân dân Miền Nam Quanh lăng Bác trồng nhiều tre Tre thân cho mộc mạc, cao, thẳng, bất khuất nhất, nh ngời Việt Nam Dù cho "bão táp ma xa" "đứng thẳng hàng", có nghĩa dù qua bao gian lao vất vả nhng ngời Việt Nam không chịu khuất phục, đoàn kết với để làm nên chiến công hiển hách Chỉ khổ thơ ngắn nhng đủ để thể cảm xúc chân thành, thiêng liêng nhà thơ Bác kính yêu Chúng ta đọc khổ thơ thứ hai ba thơ : Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng ngời thơng nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân Bác nằm lăng, giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim Mặt trời lăng ẩn dụ độc đáo, cách sáng tạo mẻ Viễn Phơng, với điệp từ "ngày ngày", "mặt trời lăng" đợc vĩnh viễn hoá, hoá thành hình tợng Bác Hồ lòng ngời, thiên nhiên, vũ trụ Mặt khác để ca ngợi vĩ đại, công lao trời bể Bác nhân dân Việt Nam Bác chiếu sáng cho dân tộc Việt Nam thoát khỏi ách đô hộ đêm trờng nô lệ Tác giả không dùng "đoàn ngời, tốp ngời" mà dùng "dòng ngời", với từ láy "ngày ngày" thể hình ảnh trở thành qui luật đặn, thể lòng thành kính nhân dân Việt Nam, bạn bè bốn phơng Bác Mỗi ngời thăm Bác lúc đại diện cho gơng điển hình tiên tiến mặt trận chiến đấu, ngời u tú, hoa tơi thắm kết thành "tràng hoa" để dâng lên Ngời "Bảy mơi chín mùa xuân" hình ảnh hoán dụ, khẳng định trờng tồn, nh mùa xuân vĩnh viễn, tràn đầy sức sống Sang tới khổ thơ thứ ba, thấy lên giấc ngủ bình yên, thản "Cả đời Bác có ngủ yên đâu" Với Bác đợc ngủ bình yên : "Việc quân, việc nớc bàn xong Gối khuya yên giấc bên khung trăng nhòm" Với Viễn Phơng, Bác ngủ bình yên nghĩa Bác sống, đợc nghỉ ngơi, giấc ngủ đến với Ngời nhẹ nhàng, thản lúc này, nớc tràn ngập niềm vui chiến thắng, ớc nguyện Ngời trở thành thật "Vầng trăng" hình ảnh ẩn dụ, tợng trng cho lòng nhân ái, đức độ, tâm hồn Bác Đồng thời, gợi vầng trăng tri kỉ gắn bó với Bác, thể tâm hồn Bác hoà hợp với tình yêu thiên nhiên "Trời xanh" hình ảnh ẩn dụ, tợng trng cho hình ảnh Bác "Bác sống với non sông đất nớc" Bác hoá thân vào thiên nhiên, đất nớc Cặp từ quan hệ "vẫn biết mà sao" thể đau đớn, tiếc thơng đến cực độ tác giả - "nhói", tình cảm tình cảm chung nhân dân Bác "đời tuôn nớc mắt, trời tuôn ma" Mạch cảm xúc từ thành kính chuyển thành tiếc thơng, làm cho thơ Viễn Phơng có lối viết hàm súc, câu chữ để lại nhiều ám ảnh lòng ngời đọc Đến với khổ thơ cuối ta thấy đợc ớc nguyện chân thành tác giả phải rời xa Bác : Mai Miền Nam dâng trào nớc mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm hoa toả hơng Muốn làm tre trung hiếu chốn "Mai Miền Nam" nghĩa phải xa Bác, xa tất nhà thơ ấp ủ, ớc ao ngày Ông nh không kìm nén nữa, bật thành niềm thơng cảm "trào nớc mắt" Nếu nh đằng sau câu thơ tiếp tục diễn tả đau xót, tiếc thơng thơ đem đến cho ngời đọc cảm giác bi lụy Thế nhng từ đau thơng, Viễn Phơng thể lòng thành kính, biết ơn Bác ớc nguyện chân thành "Muốn làm" chim mang đến niềm vui cho Bác, làm hoa để làm đẹp, toả hơng thơm tre trung hiếu, trung thành, thuỷ chung, ân nghĩa canh cho giấc ngủ Ngời mãi bình yên đứa nhng lòng bên cha Bài thơ nén hơng thơm đứa phơng xa, đất Thành đồng Tổ quốc kính dâng lên Ngời với lòng tha thiết yêu thơng vô hạn Đồng thời tiếng nói cảm xúc chân thành ngợi ca Bác, bày tỏ thành kính thiêng liêng, niềm thuỷ chung son sắt nhà thơ nhân dân Việt Nam Bác - vị Cha già kính yêu dân tộc Xin đợc gìn giữ Hạnh phúc thơ Là ngời trung hiếu Đợc gác với đêm rằm (Vầng trăng Ba Đình - Phạm Ngọc Cảnh) Đề số 48 I trắc nghiệm Chọn phơng án họ tên đầy đủ nhà thơ Hữu Thỉnh A Hữu Thỉnh B Nguyễn Hữu Thỉnh C Lê Hữu Thỉnh D Trần Hữu Thỉnh Viết tiếp vào chỗ chấm sau : Nhà thơ Hữu Thỉnh sinh ., quê huyện , tỉnh Năm 1963, Hữu Thỉnh nhập ngũ, vào binh chủng tăng thiết giáp trở thành cán văn hoá, tuyên huấn quân đội bắt đầu Bài thơ Sang thu đợc in tập thơ ? A Từ chiến hào đến thành phố B Mặt đờng khát vọng C Mây đầu ô D Hoa ngày thờng, chim báo bão Hơng vị đợc nhà thơ cảm nhận thơ Sang thu A Hơng lúa B Hơng hoa C Hơng ổi D Hơng chanh Có thể thay từ phả câu thơ Phả vào gió se từ thổi, bay, "Thoảng, không ? Viết đoạn văn ngắn dòng đến 10 dòng để nêu ý kiến thân Điền Đ (Đúng), S (sai) vào phơng án sau : A Từ dềnh dàng có ý nghĩa cố ý chậm lại mang giá trị tạo hình rõ thể thời điểm thu sang ? B Từ dềnh dàng có ý nghĩa cố ý chậm lại mang giá trị tạo hình rõ thể vẻ đẹp mùa thu Tác giả cảm nhận thu sang khổ thơ giác quan ? A Thị giác B Khứu giác C Xúc giác D Cả A, B, C Chép tiếp câu thơ sau cho hoàn chỉnh Sơng đợc lúc Chim bắt đầu Có đám mây Vắt nửa Nghệ thuật chủ yếu khổ thơ thứ Sang thu : A Hoán dụ B ẩn dụ C So sánh D Thậm xng 10 Hình ảnh hai câu thơ đầu khổ thứ Sang thu có trạng thái ? A Ngợc B Cùng tính chất C Tuy trạng thái ngợc nhng thể hiệnlúc thu sang 11 Hình ảnh lại mùa hè khổ thơ cuối thơ Sang thu ? A Nắng B Ma C Sấm D Cả A,B,C 12 Bài thơ Sang thu có câu thơ nói bất ngờ, ngạc nhiên tiết giao mùa ? A Một câu B Hai câu C Ba câu D Bốn câu 13 Hai câu thơ : Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi Dùng nghệ thuật tu từ ? A ẩn dụ B So sánh C Hoán dụ D Chơi chữ 15 Cảm nhận tinh tế biến chuyển thời điểm cuối hạ, đầu thu nhà nhơ thật rõ nét vùng quê ? A Thành thị B Đồng C Miền núi D Trung du II tự luận Bức tranh thu qua cảm nhận tinh tế Hữu Thỉnh thơ "Sang thu (Ngữ văn - Tập 2) Đáp án Đề số 48 I Trắc nghiệm Câu 10 11 12 13 14 15 16 A.a A a B A B.b B C.c C C C C D.d D D Câu 8: Dềnh dàng Vội vã Mùa hạ Sang thu Hơng ổi Hè Thu Nắng Ma Sơng Sấm II Tự luận Câu Đảm bảo ý sau : Giới thiệu khái quát Hữu Thỉnh (quê Vĩnh Phúc - làm thơ từ kháng chiến chống Mĩ - Thơ sáng, giản dị) Hiện tổng th kí Hội Nhà văn Việt Nam Cảm nhận phát vẻ đẹp thu sang qua hình ảnh, vật Dòng sông không ồn nh mùa hạ "Sông đợc lúc dềnh dàng" có nghỉ ngơi, thảnh thơi, dòng sông chảy chậm lại Mùa thu đến đàn chim bay tránh rét nên bắt đầu "vội vã" Bầu trời thu đợc gợi hình ảnh mây mùa hạ "vắt nửa sang thu" Bình giảng đợc từ "dềnh dàng", "vội vã", "vắt" Mùa thu cảm nhận tinh tế tâm hồn nhạy cảm Trong trình bình có liên tởng, so sánh với thơ đề tài mùa thu để thấy Hữu Thỉnh cảm nhận tinh tế, khoáng đạt Câu Cảm nhận thơ : Sang Thu Giới thiệu nét nhà thơ Hữu Thỉnh (xem câu 1) Bài thơ đợc sáng tác cuối 1977 tranh thiên nhiên vào lúc giao muà a) Phân tích hình ảnh, tợng thể biến đổi đất trời lúc sang thu khổ thơ đầu thơ + Nhà thơ nhận tín hiệu chuyển mùa từ gió heo may theo hơng ổi +tâm trạng nhà thơ ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng qua từ bỗng, hình nh b) - Phân tích tinh tế nhà thơ biến chuyển không gian lúc sang thu + Phân tích đặc điểm, tính chất gợi cảm hệ thống hình ảnh thiên nhiên thơ Biến chuyển không gian, lúc sang thu đợc Hữu Thỉnh cảm nhận qua nhiều yếu tố, nhiều giác quan rung động thật tinh tế + Hơng ổi lan vào không gian, phả vào gió se + Sang thu giăng mắc nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm nơi đờng thôn ngõ xóm + Dòng sông tròn cách thản gợi lên vẻ êm dịu tranh thiên nhiên ; cánh chim bắt đầu vội vã buổi hoàng hôn + Cảm giác giao mùa đợc diễn tả thú vị qua hình ảnh đám mây mùa hạ vắt nửa sang thu + Sấm nhng bớt tiếng sấm to, bất ngờ mà mùa hạ thờng có Học sinh phân tích hình ảnh, cảm nhận đợc tinh tế nhà thơ thể từ ngữ diễn tả cảm giác trạng thái : Bỗng, phả vào, chùng chình, hình nh, dềnh dàng, vắt c) Phân tích hình ảnh, câu thơ đặc sắc mang hai tầng nghĩa : (2 câu cuối bài) Nghĩa thực : Hình tợng sấm, hàng lúc sang thu Tính ẩn dụ : Sấm : Những vang vọng bất thờng ngoại cảnh dời Hàng đứng tuổi : Con ngời trải - Khi ngời trãi vững vàng trớc, tác động bất thờng ngoại cảnh đời d) - Học sinh cảm nhận đợc câu thơ tiêu biểu để làm rõ ý - u tiên viết có mở rộng liên hệ sáng tạo phù hợp, giàu cảm xúc Bài làm mẫu Nếu mùa xuân hội tụ đẹp, căng tràn nhựa sống vào buổi bình minh với chồi non lộc biếc, tiếng chim ca vui làm tổ, với nàng xuân dịu dàng hát câu quan họ, mùa thu lại mùa quyến rũ lòng ngời nét đẹp buổi chiều với sắc vàng bay hơng vờn quen thuộc, nhẹ nhàng, thớt tha, đằm thắm Cùng với mùa xuân, mùa thu trở thành đề tài truyền thống thơ ca Thu qua lăng kính tâm hồn ngời nghệ sĩ quà vô thiên nhiên ban tặng cho ngời, chất men để lòng ngời đắm say mê mải Khác với thi nhân viết mùa thu thờng độ thu hay cuối thu, nhà thơ Hữu Thỉnh góp tiếng thu giao mùa Truyền thống sáng tạo kết hợp hài hoà thơ Hữu Chỉnh Cùng với Sang thu, ta thấy rõ điều Hữu Thỉnh sinh năm 1942, thuộc lớp nhà thơ trởng thành kháng chiến chống Mĩ Ông ngời viết nhiều, viết hay quê hơng sống ngời, đặc biệt mùa thu Với tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, Hữu Thỉnh phát biến chuyển nhẹ nhàng đất trời mùa thu đến mà nh với bộn bề công việc, ngời ta khó nhận Với thơ Sang thu (1977), Hữu Thỉnh góp vào thơ đại Việt Nam tranh thu với mẻ, sáng tạo, đầy ắp thở sống Khổ thơ thứ dự cảm mùa thu : Bỗng nhận hơng ổi Phả vào gió se Sơng chùng chình qua ngõ Hình nh thu Trong biết hơng vị thân thuộc làng quê, Hữu Thỉnh giật thảng nhận hơng ngây ngất ngào trái ổi đầu mùa Hơng ổi thân thơng qua nh mùi vị vờn, làng quê nơi đồng bắc Bộ yêu thơng hơng ổi tín hiệu đặc trng mùa thu Phải lúc thu sang ? Nhng sứ giả mùa thu thơ Hữu Thỉnh lại hơng ngào trái ổi đầu mùa mà hơng hoa thiên lí nh thơ Nguyễn Bính Mùi hoa thiên lý thoảng hơng đa (Chiều thu) Hay hơng cốm thơ Đất nớc Sáng mát nh sáng năm x a Gió thổi mùa thu hơng cốm Tôi nhớ ngày thu xa (Nguyễn Đình Thi) Hơng ổi có nét đặc biệt đến thế, phải mùi hơng nét riêng làng quê Bắc Bộ, phải gọi tâm trí tác giả kỉ niệm êm đềm bạn bè treo hái ổi thời tuổi trẻ qua ? Chẳng mà hơng ổi lần xuất thơ ông : Hẹn mùa thu ổi chín Đón mùa khô bớc vào (Hơng vờn) Từ nh đợc gieo lên niềm ngỡ ngàng ngạc nhiên Từ nhỉ, thu ? Tất đến với tác giả nhẹ nhàng, mà đột ngột quá, thu với đất trời quê h ơng, với lòng ngời mà không báo trớc Để phút giây ngỡ ngàng, nhà thơ nhận ta hơng ổi : Phả vào gió se Động từ phả sử dụng câu thơ mang đầy ý nghĩa Liệu thay từ ngữ số từ khác nh thoảng, toả, lan mang lại cho hơng ổi sức mạnh vô hình để tràn ngập không gian, có sức lan toả mặt cảm xúc Động từ Phả nhờ nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đem đến cho tranh giao mùa sức sống mạnh mẽ đến kì lạ Hơng ổi từ mà lan toả không gian đợc gió se gió heo may khô lạnh đầu mùa Gió se tràn xua tan bao oi nóng nực mùa hè, đem lại cho ngời cảm giác thoải mái dễ chịu Trong d vị ngây ngất trái ổi đầu mùa, nhà thơ nhận thấy : Sơng chùng chình qua ngõ Hình nh thu Hai câu thơ mang âm hởng thật nhẹ nhàng Màn sơng qua từ láy gợi hình chùng chình đợc nhân hoá nh vẻ duyên dáng nàng thiếu nữ đôi mơi Màn sơng mờ mờ ảo ảo nh sắc màu cổ tích khiến cho cảnh vật nơi làng quê ngõ xóm trở thành giới thần kì tuyệt diệu Ta bắt gặp hình ảnh sơng Đây mùa thu tới nhà thơ Xuân Diệu : Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ Non xa khởi nhạt sơng mờ Và câu thơ Hình nh thu kết lại dòng xúc cảm bất ngờ đột ngột nhà thơ Tất tín hiệu cuối đến nghi vấn : thu ? Từ Hình nh diễn tả ngỡ ngàng thảng thốt, thu đến với đất trời thật ? Từ điểm nhìn cận cảnh, quan sát tinh tế, cảm nhận dấu hiệu thiên nhiên khiếu giác (hơng ổi), xúc giác (gió se) thị giác (màn sơng), nhà thơ Hữu Thỉnh chứng tỏ hồn thơ tinh tế nhạy cảm cẩm nhận tiết giao mùa nơi làng quê bình Nếu nh khổ thơ thứ cảm xúc đột ngột, ngỡ ngàng nhận thu với đất trời đến khổ thơ thứ hai, nhà thơ nhìn rộng việc quan sát cảnh vật thiên nhiên : Sông đựoc lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt sang thu Từ khung cảnh chật hẹp nơi làng quê, nhà thơ dần mở thêm cho không gian chiều cao, chiều rộng, lẫn chiều sâu Đoạn thơ tranh thiên nhiên đất trời lúc sang thu Đầu tiên, nhà thơ quan sát vật tầng thấp : Sông đợc lúc dềnh dàng Chất liệu thực thật rõ Cái dềnh dàng dòng sông phút hoi sau lúc gập ngềnh leo thác nhọc nhằn lại ạt xối xả dới ma rào mùa hạ Từ đựơc lúc" diễn tả hoi tha thớt Từ láy gợi hình dềnh dàng chuyển động chậm chạp Đã lâu sông có dịp nghỉ ngơi thản nh Tuy nhiên, dòng sông trở nên chậm chạp thu sang, không không đồng nghĩa với vật nh Ta đọc câu thơ : Chim bắt đầu vội vã Cón gió heo may lãnh lẽo đầu mùa tràn khiến đàn chim phải bắt đầu vội vã bay phơng nam tránh rét Phép đối nghệ thuật tơng phản hai câu thơ (dềnh dàng>

Ngày đăng: 09/10/2016, 14:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tôi đưa tay tôi hứng

    • Viếng lăng Bác

    • I. Trắc nghiệm

    • A. Hương ổi, gió se

    • A. ngỡ ngàng, bâng khuâng

      • C. bất ngờ, bâng khuâng

        • D. ngỡ ngàng, xao xuyến

        • A. xúc giác - thính giác - khứu giác

          • Phả vào trong gió se"

          • A. Tờ lịch qui định chính xác.

            • Trên hàng cây đứng tuổi"

              • B. Vẫn còn, vơi dần, bớt

              • B. Tám

                • Rủ bóng về Bố Hạ"

                • Vắt nửa mình sang thu"

                • "Con còn bế trên tay

                • Dù là tuổi hai mươi

                  • Bài mùa xuân nho nhỏ

                  • Một nốt trầm xao xuyến

                  • Câu Nam ai, Nam Bình

                  • Dâng bảy mươi chín mùa xuân

                    • Câu 16

                      • Bài Viếng lăng Bác

                        • "ở miền Nam" - cụm từ định danh tạo cho bài thơ một sắc thái tình cảm mới. Nói rằng đứa con Bác thương nhớ nhất, bây giờ mới được gặp Người đây.

                        • Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

                        • Giữa một vầng trăng sáng trong dịu hiền

                        • Muốn làm đoá hoa toả hưương đâu đây

                        • Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này

                        • Dềnh dàng

                          • Hè Nắng

                          • Phả vào trong gió se

                          • Tôi nhớ những ngày thu đã xa

                            • Phả vào trong gió se

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan