ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

20 442 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Khái niệm phần mềm? Phân biệt phần mềm và phần cứng? Phân loại phần mềm? Phần mềm máy tính là sản phẩm do kỹ sư phần mềm thiết kế và xây dựng, bao gồm các yếu tố sau: + Các chương trình máy tính (các tập lệnh) cung cấp các chức năng mong muốn cụ thể nào đó, + Các cấu trúc dữ liệu trợ giúp chương trình thao tác với thông tin, và + Các tài liệu mô tả hoạt động cũng như sử dụng chương trình. Phân biệt phần mềm và phần cứng Phần mềm là đối tượng logic, không giống như là phần cứng: + Việc phát triển phần mềm không theo cách thức truyền thống của sản phẩm + Phần mềm không bị hỏng hóc theo thời gian + “Custombuilt” Phân loại phần mềm? • Nhóm chương trình dịch: mỗi một ngôn ngữ có một chương trình dịch riêng. • Nhóm các chương trình hệ thống (bao gồm cả các phần mềm hđh): Gồm có những chương trình soạn thảo văn bản, các chương trình đồ hoạ, hệ điều hành, … • Nhóm các tiện ích và trò chơi: chương trình xử lí bảng tính điện tử, chương trình tìm và diệt virus, tất cả các trò chơi. • Nhóm các hệ quản trị CSDL • Nhóm các chương trình ứng dụng có tính hệ thống:  Nhóm các chương trình xử lí dữ liệu đa năng: Chương trình hệ chuyên gia, hệ mô phỏng, hệ tự động thiết kế, dạy học và tự học.  Chương trình xử lí nhận dạng, phân tích, tổng hợp tiếng nói, hình ảnh.  Tất cả những chương trình điều khiển qui trình công nghiệp. • Nhóm các phần mềm thời gian thực • Nhóm các phần mềm nhúng • Nhóm các phần mềm thông minh

1 CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Câu 1: Khái niệm phần mềm? Phân biệt phần mềm phần cứng? Phân loại phần mềm? - Phần mềm máy tính sản phẩm kỹ sư phần mềm thiết kế xây dựng, bao gồm yếu tố sau: + Các chương trình máy tính (các tập lệnh) cung cấp chức mong muốn cụ thể đó, + Các cấu trúc liệu trợ giúp chương trình thao tác với thông tin, + Các tài liệu mô tả hoạt động sử dụng chương trình Phân biệt phần mềm phần cứng - Phần mềm đối tượng logic, không giống phần cứng: + Việc phát triển phần mềm không theo cách thức truyền thống sản phẩm + Phần mềm không bị hỏng hóc theo thời gian + “Custom-built” Phân loại phần mềm? • Nhóm chương trình dịch: ngôn ngữ có chương • trình dịch riêng Nhóm chương trình hệ thống (bao gồm phần mềm hđh): Gồm có chương trình soạn thảo văn bản, chương trình đồ hoạ, hệ điều hành, … 1 2 • Nhóm tiện ích trò chơi: chương trình xử lí bảng tính điện tử, chương trình tìm diệt virus, tất trò chơi Nhóm hệ quản trị CSDL Nhóm chương trình ứng dụng có tính hệ thống:  Nhóm chương trình xử lí liệu đa năng: Chương trình • • hệ chuyên gia, hệ mô phỏng, hệ tự động thiết kế, dạy học tự học • • •  Chương trình xử lí nhận dạng, phân tích, tổng hợp  tiếng nói, hình ảnh Tất chương trình điều khiển qui trình công nghiệp Nhóm phần mềm thời gian thực Nhóm phần mềm nhúng Nhóm phần mềm thông minh Câu 2: Kiến trúc phần mềm gì? Thế phần mềm tốt? Khái niệm kiến trúc phần mềm: • Kiến trúc phần mềm (Software Architecture) cấu trúc phần mềm qua cung cấp tích hợp chặt mặt khái niệm hệ thống • Qui trình thiết kế hệ thống mô hình điều khiển/giao tiếp hệ thống architectural design Kết qui trình thiết kế software architecture • Kiến trúc phần mềm hệ thống bao gồm thành phần phần mềm, thuộc tính chúng mối quan hệ thành phần Câu 3: Khái niệm phần mềm? Vai trò đặc trưng phần mềm? Câu 4: Khái niệm phần mềm? Nêu vắn tắt giai đoạn phát triển phần mềm? • Tìm hiểu nhu cầu khách hàng - 2 3 Xác định rõ chức • Sửa chữa thử nghiệm thấy cần thiết • Bàn giao sản phẩm cho khách hàng, tìm hiểu ý kiến khách hàng để định nhân tốt để sửa đổi Đào tạo người sử dụng Câu 5: Nêu sơ lược lịch sử phát triển phần mềm? Tiêu chí để đánh giá phần mềm tốt gì? Chương 2: Tiến trình phát triển phần mềm Câu 6: Vòng đời phần mềm? Mô hình vòng đời phần mềm Boehm? Vòng đời phần mền thời kỳ tính từ phần mền sinh (tạo) (từ lúc hình thành đáp ứng yêu cầu, vận hành, bảo dưỡng không đâu dùng) Vòng dời phần mền chia thành pha chính: phân tích, thiết kế, chế tọa, kiểm thử, bảo trì, biểu diễn pha có khác theo nghành • Câu 7: Phân tích mô hình thác nước? Ưu nhược điểm mô hình? Phân tích mô hình thác nước(tự vẽ hình) Phân tích yêu cầu tài liệu đặc tả Xác định “đòi hỏi” (“What”) liên quan đến chức phi chức mà hệ thống phần mềm cần có Giai đoạn cần tham gia tích cực khách hàng kết thúc tài liệu gọi “Bản đặc tả yêu cầu phần mềm” hay SRS (software requirement specification) 3 4 Bao gồm tập hợp yêu cầu duyệt (reviewed) nghiệm thu (approved) người có trách nhiệm dự án (từ phía khách hàng) SRS tảng cho hoạt động cuối dự án Phân tích hệ thống thiết kế Giai đoạn định “làm nào” (“How”) để hệ thống phần mềm đáp ứng “đòi hỏi” (“What”) mà khách hàng yêu cầu SRS Đây là cầu nối “đòi hỏi” (“What”) mã (Code) thực để đáp ứng yêu cầu Hiện thực kiểm thử thành phần Giai đoạn thực “làm nào” (“How”) giai đoạn “Phân tích hệ thống thiết kế” Kiểm thử (Test) Giai đoạn tiến hành kiểm thử mã (code) thực, bao gồm kiểm thử tích hợp cho nhóm thành phần kiểm thử toàn hệ thống (system test) Một khâu kiểm thử cuối thường thực nghiệm thu (acceptance test), với tham gia khách hàng vai trò để xác định hệ thống phần mềm có đáp ứng yêu cầu họ hay không Cài đặt bảo trì Giai đoạn cài đặt, cấu hình huấn luyện khách hàng Giai đoạn sửa chữa lỗi phần mềm (nếu có) phát triển thay đổi khách hàng yêu cầu (như sửa đổi, thêm hay bớt chức năng/đặc điểm hệ thống) Ưu điểm: Giai đoạn bắt đầu giai đoạn hành hoàn tất Người dùng cuối khách hàng biết rõ Nhược điểm: Không quay lui Phải đặc tả cách xác yêu cầu từ đầu Sử dụng khi: xác định sản phẩm ổn định biết rõ vấn đề kỹ thuật 4 5 Câu 8: Phân tích mô hình xoắn ốc? Ưu nhược điểm mô hình? Quy trình Xác định mục tiêu chất lượng cho sản phẩm thực hiện, đồng thời xác định lựa chọn mua, tái sử dụng hay tự thiết kế thực thành phần hệ thống Phân tích lựa chọn rủi ro xảy Việc thực nhiều hoạt động khác thông qua làm mẫu hay mô Phát triển kiểm định sản phẩm mức dựa kết định hướng giai đoạn số (phân tích rủi ro) Kiểm duyệt tất kết giai đoạn xảy trước lập kế hoạch cho chu kỳ lặp Ưu điểm: Tạo mẫu sớm Cho phép người dùng tham gia vào giai đoạn 5 6 Ưu tiên thực trước chức quan trọng Nhược điểm: Đánh giá rũi ro tốn nhiều chi phí Phức tạp, khó quản lý, khó thuyết phục khách hàng Sử dụng khi: Những dự án có độ rũi ro cao, dự án cần nhiều thời gian Kết hợp lặp mô hình tạo mẫu mô hình thác nước Câu 9: Phân tích mô hình phát triển ứng dụng nhanh RAD? Ưu nhược điểm mô hình? Mô hình phát triển nhanh (RAD - Rapid Application Development) mô hình tăng dần với chu kỳ phát triển cực ngắn Để đạt mục tiêu này, RAD dựa phương pháp phát triển sở thành phần hóa hệ thống với việc tái sử dụng thành phần thích hợp RAD thích hợp cho hệ thống quản lý thông tin Luồng thông tin mô hình hóa để trả lời câu hỏi sau: + thông tin điều khiển xử lý nghiệp vụ + thông tin sinh + sinh 6 7 + thông tin đến đâu + xử lý chúng Ưu điểm: Thời gian phát triển ngắn Cần nhân công Giảm rũi ro nhờ có khách hàng tham gia Nhược điểm: Người phát triển phải có kỹ sử dụng công cụ tốt Người phát triển khách hàng pahir gắn bó nỗ lực cao Sử dụng khi: Hệ thống dễ dàng phân chia thành nhiều module Biết rõ yêu cầu hệ thống Thời gian ngắn Có thể sử dụng lại thành phần có Hệ thống nhỏ, tính nghiêm ngặt Câu 10: Mô hình gia tăng? Ưu nhược điểm mô hình? Ưu điểm: phù hợp với dự án vừa nhỏ, phần dự án phức tạp, hệ thống có thời gian sống ngắn Nhược điểm: cấu trúc hệ thống tồi, tiến trình không rõ ràng Chương 3: Phân tích đặc tả yêu cầu 7 8 Câu 11: Anh (chị) trình bày khái niệm yêu cầu phần mềm, phần loại yêu cầu phần mềm ? cho ví dụ minh họa? Khái niệm yêu cầu phần mềm: • Yêu cầu hệ thống mô tả dịch vụ cung cấp hệ thống ràng buộc vận hành (operational constraints) • Thể nhu cầu người sử dụng hệ thống phần loại yêu cầu phần mềm Yêu cầu chức năng: • Yêu cầu chức mô tả hệ thống làm • Mô tả chức dịch vụ hệ thống cách chi tiết • Đặc điểm yêu cầu chức năng:  Tính mập mờ, không rõ ràng yêu cầu: Xảy yêu cầu không xác định cẩn thận  Tính hoàn thiện quán (complete and consistent): Chứa tất mô tả chi tiết xung đột, đối ngược yêu cầu Yêu cầu phi chức năng: • Yêu cầu không đề cập trực tiếp tới chức cụ thể hệ thống, thường định nghĩa thuộc tính như: độ tin cậy, thời gian đáp ứng …và ràng buộc hệ thống như: khả thiết bị vào/ra, giao diện … • Các yêu cầu hạn chế yêu cầu chức Nhưng không thoả mãn hệ thống không sử dụng • Các yêu cầu xuất yêu cầu người sử dụng, ràng buộc ngân sách, sách tổ chức sử dụng hệ thống… • Phân loại yêu cầu phi chức sau:  Các yêu cầu sản phẩm xác định ứng xử sản phẩm như: hiệu năng, khả sử dụng, độ tin cậy, không gian, linh động … sản phẩm 8 9 Các yêu cầu tổ chức: yêu cầu lấy từ sách quy tắc khách hàng tổ chức sử dụng hệ thống như: chuyển giao, cài đặt hợp chuẩn  Các yêu cầu ngoài: xác định từ tác nhân hệ thống như: tương thích, hợp quy tắc, luật, riêng tư an toàn Yêu cầu miền ứng dụng: Được xác định từ miền ứng dụng hệ thống phản ánh thuộc tính ràng buộc miền ứng dụng Nó yêu cầu chức phi chức Nếu không thoả mãn -> hệ thống không làm việc Một số vấn đề liên quan đến yêu cầu miền ứng dụng:  Khả hiểu được: yêu cầu biểu diễn ngôn ngữ lĩnh vực ứng dụng  Các chuyên gia hiểu biết lĩnh vực họ không xác định yêu cầu miền ứng dụng cách rõ ràng, mang tính kỹ thuật  • • • • Câu 12 Anh (Chị) trình bầy kỹ thuật đặc tả yêu cầu ? • Đặc tả ngôn ngữ tự nhiên • Đặc tả ngôn ngữ hướng cấu trúc  Sử dụng ngôn ngữ hướng cấu trúc yêu cầu người viết đặc tả tuân theo mẫu định nghĩa trước Tất yêu cầu viết theo chuẩn thuật ngữ sử dụng bị hạn chế  Ưu điểm phương pháp đạt mức độ diễn tả cao ngôn ngữ tự nhiên mức độ đồng lại bị lạm dụng đặc tả • Đặc tả dựa vào biểu mẫu  Định nghĩa chức thực thể, mô tả đầu vào nơi xuất phát nó, mô tả đầu nơi đến  Chỉ rõ thực thể cần thiết, điều kiện trước sau (nếu thích hợp), ảnh hưởng chức 9 10 10 •   Biểu đồ trình tự Biểu đồ trình tự biểu diễn trình tự kiện xảy người sử dụng tương tác với hệ thống Nếu ta đọc biểu đồ từ đầu đến cuối ta thấy thứ tự hành động thực Câu 13 Anh (Chị) trình bày quy trình xác định yêu cầu ? • Mục tiêu quy trình xác định yêu cầu đưa tài liệu yêu cầu hệ thống • Quy trình biến đổi phụ thuộc vào miền ứng dụng, người tổ chức xây dựng yêu cầu • Tuy nhiên, quy trình có chung số hoạt động sau: Phát yêu cầu, phân tích yêu cầu, đánh giá yêu cầu quản lý yêu cầu • Trong thực tế, yêu cầu luôn thay đổi, chí xây dựng hệ thống • Thường sử dụng mô hình xoắn ốc để xác định yêu cầu • Mô hình cho phép việc xác định yêu cầu cài đặt hệ thống thực lúc • Kết hoạt động tài liệu yêu cầu phần mềm Câu 14 Anh (Chị) trình bày kỹ thuật phân tích xác định yêu cầu? • Tiếp cận định hướng cách nhìn  Ghi nhận cách nhìn khác người liên quan sử dụng vào tiến trình phát yêu cầu tổ chức yêu cầu  Các góc độ khác xem xét  Từ nguồn hay đích tới liệu  Từ khung làm việc  Từ tiếp nhận dịch vụ  Xác định yêu cầu định hướng cách nhìn gồm giai đoạn bản:  Xác định viewpoint  Cấu trúc viewpoint  Làm tài liệu viewpoint 10 10 11 11 Ánh xạ hệ thống viewpoint • Kỹ thuật phân tích yêu cầu dựa mô hình  Được sử dụng rộng rãi để phân tích yêu cầu  Kỹ thuật theo hướng tiếp cận  Tiếp cận định hướng chức (Hướng cấu trúc dựa luồng liệu)  Tiếp cận hướng đối tượng  Tập trung hướng vào mô tả nghiệp vụ hệ thống thực, kết thu MÔ HÌNH NGHIỆP VỤ  Mô hình nghiệp vụ theo phương pháp gồm:  Mô hình ngữ cảnh: Mô tả hệ thống xét môi trường  Các mô hình cấu trúc chức mô tả cấu trúc chức hệ thống  Mô tả chi tiết chức năng: mức thấp  Mô tả đối tượng liệu: Theo hướng cấu trúc bao gồm tất hồ sơ mẫu, theo HĐT gồm đối tượng khái niệm giới thực  Mô tả mối liên kết liệu chức – cần thiết với cách tiếp cận hướng cấu trúc  Từ điển giải thích • Kỹ thuật phân tích hình thức hoá  Dựa việc sử dụng khái niệm, ký pháp mô hình toán học để phân tích biểu diễn hệ thống Phân tích không tách thành mô hình riêng Kết việc phân tích mô hình hóa cho ta đặc tả hệ thống Câu 15 Anh (Chị) trình bày Các kỹ thuật phương pháp hỗ trợ phân tích yêu cầu? Lập kế hoạch quản lý yêu cầu: Các vấn đề cần phải có kế hoạch: • Phương pháp Chỉ yêu cầu • Qui trình quản lý thay đổi • Các sách mối quan hệ yêu cầu • Các công cụ CASE Các phương pháp hỗ trợ phân tích:  11 11 12 12 Các mô hình hệ thống: Phương pháp biểu diễn yêu cầu hệ thống cách có kỹ thuật (thay văn dạng text) • Use Case (UC)  UC chức hệ thống cách mô tả hành vi hệ thống (nghĩa tương tác người sử dụng hệ thống)  UC sử dụng để mô tả hành vi hệ thống phần mềm  Các khái niệm UC:  Actor: Nhân vật dụng hệ thống để đạt mục đích  Primary actor nhân vật khởi tạo UC  Hoạt cảnh (Scenario): Tập hợp hành động nhằm đạt mục đích • Data Flow Diagram (DFD)  DFD phổ biến phân tích toán  DFD thể dòng liệu hệ thống DFD coi hệ thống hàm chuyển liệu đầu vào thành liệu đầu  DFD biểu diễn di chuyển liệu tiến trình xử lý liệu  Ký hiệu DFD:  Tiến trình : Đường tròn  Dòng liệu đường cong có mũi tên  Hình chữ nhật nguồn sinh hay tiêu thụ liệu  Sự cần thiết nhiều dòng liệu biểu dễn “*” đặt hai dòng (AND) Nghĩa hai dòng cần thiết  Tương tự, kí hiệu “+” dùng cho phép toán OR • Các mô hình khác  Mô hình ER cho phân tích liệu Mô hình đối tượng cho phân tích dự liệu • 12 12 13 13 Câu 16 Anh (Chị) trình khái niệm kiến trúc phần mềm, vai trò kiến trúc phần mềm, mô hình kiến trúc phần mềm ? - Khái niệm kiến trúc phần mềm: • Kiến trúc phần mềm (Software Architecture) cấu trúc phần mềm qua cung cấp tích hợp chặt mặt khái niệm hệ thống • Qui trình thiết kế hệ thống mô hình điều khiển/giao tiếp hệ thống architectural design Kết qui trình thiết kế software architecture • Kiến trúc phần mềm hệ thống bao gồm thành phần phần mềm, thuộc tính chúng mối quan hệ thành phần - Vai trò kiến trúc phần mềm: • Có vai trò quan trọng p/triển phần mềm (PM):  Công cụ giao tiếp người liên quan (understanding and communication): Tài liệu mô tả kiến trúc đựoc sử dụng nhiều thành viên liên quan tới dự án phần mềm  Để phân tích hệ thống/xây dựng hệ thống: Kiến trúc phần mềm sử dụng để ra/dự đoán thuộc tính hệ thống Ngoài kiến trúc phần mềm có phân hoạch tốt, việc sử dụng phân hoạch để phát triển chức dễ dàng  Sử dụng lại quy mô lớn: Chúng ta có xu hướng sử dụng lại phần phần mềm, đó, kiến trúc thông thông tin quan trọng việc hiểu biết phần phần mềm • Kiến trúc thành phần hoạt động có tác động sâu rộng đến trình phát triển PM, lọat mô tả PM mà cho phép kỹ sư PM thực công việc:  Tăng cường hiểu biết hệ thống cần xây dựng  Phân tích hiệu  Xem xét, sửa đổi kiến trúc từ sớm, giảm rủi ro - Các mô hình kiến trúc phần mềm: 13 13 14 14 • Có nhiều mô hình khác nhau, thường nhìn nhận số mặt:  Mô hình kiến trúc tĩnh – hệ hay thành phần phát triển độc lập  Mô hình tiến trình động- hệ thống tổ chức thành tiến trình vận hành  Mô hình giao diện – xác định giao diện đưa dịch vụ  Mô hình liên kết – mối liên kết hệ hay thành phần  Mô hình phân tán • Cách nhìn khác  Module  Thành phần kết nối (Component & Connector – C&C)  Cấp phát (Allocation) Câu 17 Anh (Chị ) trình bày khái niện thiết kế vai trò thiết kế ? Khái niệm thiết kế: • Là trình chuyển hóa đặc tả yêu cầu phần mềm thành biểu diễn thiết kế hệ thống phần mềm cần xây dựng, cho người lập trình ánh xạ thành chương trình Vai trò thiết kế: • Là cách để chuyển hóa cách xác yêu cầu khách hàng thành mô hình thiết kế hệ thống phần mềm cuối làm sở cho việc triển khai chương trình phần mềm • Là công cụ giao tiếp nhóm tham gia phát triểm phần mềm, quản lý rủi ro, đạt phần mềm hiệu • Là tài liệu cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho để bảo trì hệ thống • Nếu thiết kế hệ thống không tin cậy -> nguy thất bại cao Thiết kế tốt chìa khóa làm cho phần mềm hữu hiệu 14 14 15 15 Câu 17 Anh (Chị) trình bày Các bước giai đoạn thiết kế, hình thức biểu diễn thiết kế ? Các bước giai đoạn thiết kế • Thiết kế kiến trúc: Xác định hệ tạo nên hệ thống tổng thể mối quan hệ chúng • Đặc tả trừu tượng: Mô tả trừu tượng dịch vụ hệ • Thiết kế giao diện thành phần • Thiết kế hệ thống giao diện người dùng • Thiết kế thành phần • Thiết kế cấu trúc liệu • Thiết kế thủ tục (thuật toán): Stepwise refinement Các hình thức biểu diễn thiết kế: • Các biểu đồ: Biểu diễn mối quan hệ thành phần hệ thống, vừa mô hình mô tả giới thực • Ngôn ngữ mô tả chương trình: Dùng để kiểm tra cấu trúc cấu thiết kế dựa cấu trúc ngôn ngữ lập trình • Dạng văn không hình thức hóa: Mô tả thông tin hình thức hóa thông tin phi chức bên cạnh cách mô tả khác Câu 18 Anh (Chị) trình bày phương pháp thiết kế cấu trúc? • Hệ thống phân chia thành chức năng, bắt đầu mức cao nhất, làm mịn dần • Thường có hoạt động độc lập: thiết kế liệu thiết kế xử lý • cấu trúc chuẩn Tuần tự, chọn lặp - Thiết kế liệu hướng cấu trúc: • Gồm bước: Thiết kế liệu logic thiết kế CSDL vật lý • Thiết kế liệu logic: Đầu vào bước mô hình thực thể quan hệ, mô tả • Thiết kế CSDL vật lý: Thực sở mô hình quan hệ nhận được, lựa chọn hệ quản trị CSDL tiến hành phi chuẩn hóa, thiết kế tệp - Thiết kế xử lý: 15 15 16 16 • Gồm bước: thiết kế xử lý logic & thiết kế kiến trúc modul • Thiết kế xử lý logic: Xuất phát từ luồng liệu vật lý, bỏ y/tố vật lý cấu trúc lại để mô hình đảm bảo thực chức • Thiết kế kiến trúc module: Trước hết cần xác định luồng hệ thống từ biểu đồ luồng liệu cách chọn tiến trình máy thực phương thức thực - Ưu nhược điểm phương pháp thiết kế liệu hướng cấu trúc: • Đã có thời gian phát triển lâu dài nên phương pháp công cụ hoàn thiện • Có hệ quản trị CSDL mạnh: SQLServer, Oracle trợ giúp việc lưu trữ tự động hóa cao • Thích hợp với toán xử lý liệu mô tả dạng bảng • Tuy nhiên hạn chế với toán liệu đa dạng đòi hỏi nhiều đối tượng tương tác với • Nếu hệ thống sử dụng CSDL dùng chung khó sử dụng lại sai sót số phận ảnh hưởng đến toàn hệ thống - Các bước thiết kế hệ thống hướng cấu trúc: • Phát biểu lại toán DFD • Chỉ thành phần liệu vào/ra • Phân chia mức cao • Phân chia mức chi tiết Câu 19 Anh (Chị) trình bày phương pháp thiết kế hướng đối tượng ? • Hệ thống nhìn nhận đối tượng tương tác với nhau, đối tượng gồm liệu + thao tác • Một lớp xác định = thuộc tính+phương thức, có tính kế thừa cao • Các đối tượng liên lạc với thông điệp 16 16 17 17 Hiện có số công cụ hỗ trợ mạnh • - Khái niệm Thiết kế hướng đối tượng: Là phần của chiến lược phát triển định hướng đối tượng • Đầu vào mô hình nhận giai đoạn phân • tích Gồm bước: • -  Xác định kiến trúc hệ thống  Sắp thứ tự ưu tiên gói  Với gói thiết kế ca sử dụng tương ứng  Xây dựng biểu đồ tương tác  Thiết kế chi tiết lớp  Phân tích hoàn thiện biểu đồ lớp dựa mẫu thiết kế Ưu nhược điểm phương pháp: • Dễ bảo trì, thay đổi đối tượng không làm ảnh hưởng đến đối tượng khác • Các đối tượng sử dụng lại • Có thể phản ánh giới thực cách cụ thể • Tuy nhiên có nhược điểm như: khó thực khó xác định đối tượng hệ thống Thường cách nhìn tự nhiên nhìn chức Câu 20 Anh (Chị) cho biết Sự khác thiết kế hướng chức thiết kế hướng đối tượng? 17 17 18 18 Câu 21 Anh (Chị) trình bày khái niệm mục đích thiết kế giao diện người dùng ? Khái niệm (kí hiệu UI): Là không gian nơi mà tương tác người sử dụng máy tính thực Mục đích thiết kế giao diện người dùng Chương 5: Lập trình hiệu Câu 22: Một ngôn ngữ lập trình có yếu tố đặc trưng gì? Câu 28: Trình bày ngắn gọn hiểu biết anh/chị lập trình hướng thủ thục? Là việc viết chương trình để máy tính thực nhằm giải vấn đề (bài toán) cho trước Quá trình bao gồm: việc phân tích vấn đề, tìm thuật toán giải; viết chương trình (diễn tả thuật toán theo ngôn ngữ lập trình chọn); thử chương trình máy tính sửa lỗi chương trình chạy thông máy, đáp ứng yêu cầu đặt Phương pháp thủ tục chia chương trình (chức năng) lớn thành khối chức hay hàm (thủ tục) đủ nhỏ để dễ lập trình kiểm tra Mỗi hàm có điểm bắt đầu điểm kết thúc có liệu logic riêng Trong hệ thống chương trình, biến có phạm vi nhìn thấy định Trong chương trình, hàm làm việc độc lập với Dữ liệu chuyển đổi qua lại thông qua tham số gọi hàm Việc chia chương trình thành hàm cho phép nhiều người tham gia vào việc xây dựng chương trình Câu 29: Trình bày ngắn gọn hiểu biết anh/chị lập trình hướng đối tượng? 18 18 19 19 • Là kĩ thuật lập trình hỗ trợ công nghệ đối tượng OOP xem giúp tăng suất, đơn giản hóa độ phức tạp bảo trì mở rộng phần mềm cách cho phép lập trình viên tập trung vào đối tượng phần mềm bậc cao Ngoài ra, nhiều người cho OOP dễ tiếp thu cho người học lập trình phương pháp trước • Một cách giản lược, khái niệm nỗ lực nhằm giảm nhẹ thao tác viết mã cho người lập trình, cho phép họ tạo ứng dụng mà yếu tố bên tương tác với chương trình giống tương tác với đối tượng vật lý • Những đối tượng ngôn ngữ OOP kết hợp mã liệu mà chúng nhìn nhận đơn vị Mỗi đối tượng có tên riêng biệt tất tham chiếu đến đối tượng tiến hành qua tên Như vậy, đối tượng có khả nhận vào thông báo, xử lý liệu (bên nó), gửi hay trả lời đến đối tượng khác hay đến môi trường • 19 Ra đời từ năm 1980 19 20 20 Chương 7: Kiểm thử phần mềm Câu 30: Kiểm thử phần mềm gì? + kiểm thử tỏng giai đoạn quan trọng phát triển phần mền, mấu chốt đảm bảo chất lượng phần mền + kiểm thử tiến trình xem xét lại đặc tả, thiết kế mã hóa nhằm phát lỗi phần mềm + kiềm thử thành công phát lỗi; kiểm thử không phát lỗi kiểm thử dở Câu 31: Có loại kiểm thử nào? - - - - - - 20 Kiểm thử đơn vị: bước kiểm thử chức (hàm) nhằm mục đích phát lỗi lập trình Người ta thường sử dụng nhiều kiểm thử cấu trúc Kiểm thử mô đun: hệ thống bao gồm số hệ độc lập bước tiến hành kiểm thử với hệ riêng biệt Kiểm thử hệ con: hệ thống bao gồm số hệ độc lập bước tiến hành kiểm thử với hệ riêng biệt Kiểm thử hệ thống (tích hợp): kiểm thử hoạt động tổng thể hệ thống, kiểm tra tính đắn giao diện, tính đắn với đặc tả, tính dùng Chủ yêu ssuwr dụng kiểm thử chức Kiểm thử phu (alpha): kiểm thử tiến hành nhóm nhỏ người sử dụng hướng dẫn cảu người phát triển, sử dụng liệu thực, thẩm định tính dùng hệ thông Kiểm thử beta: mở rộng kiểm thử alpha, tiến hành với số lớn người sử dụng hướng dẫn người phát triển, kiểm tratinhs ổn định, điểm tốt không tốt hệ thống 20

Ngày đăng: 09/10/2016, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan