KHANH HOA - HOA 11

18 674 6
KHANH HOA - HOA 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số mật mã : BÀI I: ĐỀ 1: a. Cho a mol CO 2 hấp thụ (sục từ từ) vào dung dòch chứa b mol NaOH. Hỏi thu được chất gì, bao nhiêu mol? b. Có 2 dung dòch: Dung dòch A chứa 0,2 mol Na 2 CO 3 và 0,3 mol NaHCO 3 dung dòch B chứa 0,5 mol Hcl. Người ta tiến hành thử nghiệm. TN 1 : Rót từ từ dung dòch B vào dung dòch A TN 2 : Rót từ từ dung dòch A vào dung dòch B TN 3 : Trộn nhanh hai dung dòch với nhau. Tính thể tích khí bay ra ở mỗi thí nghiệm.(đktc) c. Hỗ hợp A gồm: oxit, hidroxit, muối cacbonat của kim loại hóa trò II. Cho 3,64g A tác dụng hết 117,6g H 2 SO 4 . sau phản ứng thoát ra 448 ml một chất khí (đktc) và dung dòch muối duy nhất nồng độ 10,867%; khối lượng riêng là 1,095g/cm 3 , khi quy đổi ra nồng độ mol/l có giá trò 0,545M. * Viết phương trình phản ứng xảy ra * Xác đònh kim loại Kỳ thi Olympic 30/4/2006 Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn -Khánh Hòa Đề và đáp án môn Hóa , Khối 11 Số mật mã : Giải bài toán 1: [1.1]. Khi cho CO 2 hấp thụ vào dung dòch NaOH, tùy tỷ mà có thể tạo muối axit, muối trung hòa hay cả hai muối. * Trường hợp tức 1 ≤ a b hay b ≤ a; phản ứng chỉ tạo muối axit. NaOH + CO 2 = NaHCO 3 b(mol) - b(mol) Vậy thu được b(mol) NaHCO 3 Trường hợp tức 2 ≥ a b hay b ≥ a; phản ứng chỉ tạo muối trung hòa. 2NaOH + CO 2 = Na 2 CO 3 + H 2 O a(mol) - a(mol) Vậy thu được a mol Na 2 CO 3 * Trường hợp tạo 2 muối : hay a < b < 2a NaOH + CO 2 = Na 2 CO 3 + H 2 O x mol → x mol ( với x, y là số mol NaOH tạo Na 2 CO 3 và NaHCO 3 ) 2 NaOH + CO 2 = Na 2 CO 3 + H 2 O y mol → mol y 2 n NaOH = x + y = b mol (1) 2 CO n = x + 0,5 y = a mol (2) Ta có: (1) – (2) = 0,5 y = b – a ⇒ y = 2b – 2a (mol) ⇒ 32 CONa n = )( 2 molab y −= Thế vào (1) ⇒ x = b – y = b – (2b – 2a) = 2a – b (mol) số mol NaOH số mol CO 2 số mol NaOH số mol CO 2 ≤1 số mol NaOH số mol CO 2 ≤2 số mol NaOH số mol CO 2 <2 1< ⇒ 32 CONa n = 2a – b (mol) Vậy thu b – a(mol) Na 2 CO 3 và 2a – b (mol) NaHCO 3 [1.2]. * Thí nghiệm 1: Rót từ từ B và A, đầu tiên tạo muối axit trước. Na 2 CO 3 + Hcl = Nacl + NaHCO 3 0,2 mol 0,5mol 0,3mol - NaHCO 3 + Hcl = Nacl + H 2 O + CO 2 ↑ 0,5mol 0,3mol 0,2mol 0,3mol ⇒ Thể tích CO 2 : 2 CO V = 2 CO n . 22,4 = 0,3. 22,4 = 6,72 (l) * Thí nghiệm 2: Rót từ từ A vào B: cả 2 muối cùng phản ứng ⇒ Gọi x (%) là số % mol Na 2 CO 3 và NaHCO 3 phản ứng. Na 2 CO 3 + 2Hcl = 2 Nacl + H 2 O + CO 2 ↑ mol x 100 2,0 → mol x 100 4,0 NaHCO 3 + Hcl = Nacl + H 2 O + CO 2 ↑ mol x 100 3,0 → mol x 100 3,0 ⇒ Số mol Hcl: Hcl n = mol xxx 5,0 100 7,0 100 3,04,0 == + ⇒ x = % 7 500 ⇒ Số mol CO 2 : = 32 CoNa n + 32 HCoNa n = )( 14 5 100 3,0 100 2,0 mol xx =+ Thể tích CO 2 : 2 CO V (đktc) = 2 CO n . 22,4 = )(84,22. 14 5 l = Thí nghiệm 3: Trộn nhanh 2 dung dòch * Giả sử NaHCO 3 phản ứng trước: NaHCO 3 + Hcl = Nacl + H 2 O + CO 2 ↑ 0,3mol 0,5mol - 0,2 mol 0,3mol Na 2 CO 3 + 2Hcl = 2 Nacl + H 2 O + CO 2 ↑ 0,2mol 0,2mol 0,3mol 0,1mol - 0,3mol ⇒ Thể tích 2 CO V (đktc) = 2 CO n .22,4 = 0,4.22,4 = 8,96 (l) * Giả sử Na 2 CO 3 phản ứng trước: Na 2 CO 3 + 2Hcl = 2 Nacl + H 2 O + CO 2 ↑ 0,2mol 0,5mol - 0,1 mol 0,2mol NaHCO 3 + Hcl = Nacl + H 2 O + CO 2 ↑ 0,3mol 0,1mol 0,2mol 0,3mol Thể tích 2 CO V (đktc) = 2 CO n .22,4 = 0,3.22,4 = 6,72(l) Vì cả 2 muối cùng phản ứng nên: 6,72(l) < 2 CO V (đktc) < 8,96(l) a. Vì hỗn hợp A cho phản ứng H 2 SO 4 chỉ tạo muối nên đó có thể là muối axit hay muối trung hòa ⇒ phương trình xảy ra. + Tạo muối axit MO + 2H 2 SO 4 = M(HSO 4 ) + H 2 O M(OH) 2 + 2H 2 SO 4 = M(HSO 4 ) + 2H 2 O MCO 3 + 2H 2 SO 4 = M(HSO 4 ) 2 + H 2 O = CO 2 ↑ + Tạo muối trung hòa MO + H 2 SO 4 = MSO 4 + H 2 O M(OH) 2 + H 2 SO 4 = MSO 4 + 2H 2 O MCO 3 + H 2 SO 4 = MSO 4 + CO 2 ↑ b. Khối lượng mol phân tử của muối tạo thành là C M = molg C dC M M dC M /218 545,0 867,10.095,1.10%10%10 ==⇒ Nếu đó là muối axit: M( H 2 SO 4 ) 2 ⇒ M + 97. 2 = 218 ⇒ M = 24 (g/mol) M hóa trò 2 Nếu đó là muối trung hòa MSO 4 ⇒ M + 96 = 218 ⇒ M = 122 (vô nghiệm) Vậy M là magiê, công thức axit, hiđroxit, muối cacbonat: MgO, Mg(OH) 2 ; MgCO 3 . Số mật mã: Bài số 2 Đề : Nung 45.6 gam hỗn hợp hai muối hidrocacbonat của kim loại R và R’ tới hoàn toàn được hỗn hợp chất rắn A và hỗn hợp khí B . Cho B hấp thụ hết trong 2l dung dòch Ba(OH) 2 0.3M ( d = 1,2g/ml ) thu được 102,44 gam kết tủa. - Sau phản ứng khối lượng dung dòch còn 2325,48 gam và dung dòch vẫn còn tính bazơ. Hòa tan hết chất rắn A cần 500 ml dung dòch HCl 3,65% và thu được hai muối clorua của R và R’. - Nếu đem điện phân nóng chảy muối clorua của R’ trong A thì cần t ( giây ) với cường độ I = 10A. Trong khi đó, cũng với thời gian và cường độ như trên nếu đem điện phân nóng chảy lượng muối clorua của R trong A thì được 11,04g R. hãy xác đònh : a/ Kim loại R và R’ b/ D của dung dòch Hcl đã dùng Ma là Magiê (Mg) Ky thi Olympic 30/4/2006 Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Khánh Hòa Đề và đáp án môn Hóa , khối 11 Số mật mã : Bài giải số 2 a/ Do sự nhiệt phân muối M(HCO 3 ) n có thể xảy ra khác nhau :  Hoặc : t o 2M ( HCO 3 ) n M 2 ( CO 3 ) n + nH 2 O + CO 2 ( I ) t o VD : 2NaHCO 3 Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2  Hoặc : t o M(HCO 3 ) n M 2 O n + nH 2 O + 2nCO 2 ( II ) VD : M(HCO 3 ) n M 2 O n + nH 2 O + 2nCO 2  Hoặc : 2M(HCO 3 ) n 2M + nH 2 O + 2nCO 2 + 2 n O 2 (III) Do đó khi xét sự nhiệt phân muối M(HCO 3 ) n của kim loại M bất kỳ phải xét các trường hợp kể trên. - theo đề bài : hai muối R(HCO 3 ) n và R’(HCO 3 ) n khi nhiẹt phân được hỗn hợp khí B, hỗn hợp này bò bại hấp thụ hết trong dung dòch Ba(OH) 2 và không có khí thoát ra, điều đó chứng tỏ rằng hỗn hợp không có khí O 2 . suy ra không có muối nào nhiệt phân theo kiểu (III). Vậy trong hỗn hợp khí B có CO 2 và H 2 O. - Khi cho hỗn hợp khí B vào dung dòch Ba(OH) 2 , dung dòch vẫn còn tính bazơ, chứng tỏ rằng Ba(OH) 2 còn dư. Do đó phản ứng của CO 2 là : CO 2 + Ba(OH) 2 = BaCo 3 + H 2 O nCo 2 = n BaCo 3 = 102,44 197 = 0,52 ( mol) Dung dòch còn lại ( sau khi hấp thụ hỗn hợp B) nặng 2325,48 (g). Áp dụng đònh luật bảo toàn khối lượng : 2325,48 = m dd Ba(OH)2 lúc đầu + m CO2 + mH 2 O – m BaCO 3 => m H2O = 2325,48 + 102,44 – 44 X 0,52 – 2000 X 1,2 = 5,04 ( g ) => m H2O = 5,04 : 18 = 0,28 ( mol) - Ta thấy tỷ lệ 2 2 nCO nH O = 0,52 0,28 = 1,857 mà 1 < 1,857 < 2 . tỷ lệ này cho ta thấy 2 muối đem nhiệt phân là khác nhau về hướng tạo thành sản phẩm. - Giả sử : 2R (HCO 3 ) n R 2 (HCO 3 ) n + n H 2 O + nCO 2 ( 1 ) x ( mol ) 2 x ( mol ) 2R’( HCO 3 ) m R 2 ’O m + mH 2 O + 2mCO 2 ( 2 ) Y ( mol ) 2 y ( mol ) - Chất rắn A là : - R 2 (CO 3 )n : 2 x ( mol ) - R 2 ’O m : 2 y ( mol ) - Các phản ứng với Hcl : R 2 (CO3) n + 2n HCl 2Rcl n + nH 2 O + nCO 2 ( 3 ) 2 x ( mol ) nx (mol) x ( mol) R 2 ’(CO3) m + 2m HCl 2Rcl m + mH 2 O + nH 2 O ( 4 ) 2 y ( mol ) my(mol) y (mol) R’Cl n dpnc → R’ + 2 m Cl 2 ( 5 ) RCl m dpnc → R + 2 n Cl 2 ( 6 ) x (mol) x (mol) Đặt x,y lần lượt là số mol của R(HCO 3 ) n và R’(HCO 3 ) m . - Theo phương trình (2) , (4), (5) => n R’ = n R’(HCO 3 ) m = y (mol). - Khi điện phân m R’ = y. R’ = 1 F . '. .R I t m  I.t = m.y.F - Mặt khác 11,04 = . .R I t nF  R = 11,04. . . n F I t => R = 11, 04. . 11,04 . . n F n m y F my = (a) - Theo đầu bài ta lại có : n H 2 O = o,28 => 0,28 = 2 2 nx my + (b) n CO 2 = 0,52 = 2 nx my+ (c) và (R + 61n)x + (R’ + 61m)y = 45.6 (d) - Từ (a), (b), (c), (d) => R = 23n và R’ = 20m. ta chọn nghiệm m,n = 1,2,3  R = 23 khi n= 1 và R’ = 40 khi m = 2  R là Na và R’ là Ca. Từ đó suy ra x = 0,08 và y = 0,24 - Vậy hai muối là NaHCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 b/ n Hcl cần = nx + my = 0,08 + 0,24.2 = 0,56 (mol) ( khối lượng dung dòch HCl) D = 0,56.3,65.100 1,12 / 3,65.500 m g ml v = = Kỳ thi Olympic 30/4/2006 Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Khánh Hòa Đề và đáp án : môn Hóa Khối 11 Số mật mã : Số mật mã : Đề số 3 1/ Nhiệt độï sôi của C 2 H 5 Cl, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 lần lượt tương ứng là : 12,5 o C; 78,3 o C; 118 o C; 77,1 o C. Hãy giải thích vì sao khối lượng phân tử của C 2 H 5 OH ( H = 60) và CH 3 COOH ( H = 60) nhỏ hơn khối lượng phân tử của C 2 H 5 Cl ( H = 64,5) và CH 3 COOC 2 H 5 ( H = 88 ) nhưng nhiệt độ sôi lại cao hơn và vì sao nhiệt độ sôi của CH 3 COOH lại cao hơn C 2 H 5 OH? 2/ X; Y là các hợp chất hữu cơ đồng chức chứa các nguyên tố C; H; O. Khi tác dụng với AgNO 3 / NH 3 thì 01 mol X hoặc Y tạo 4 mol Ag. Còn khi đốt cháy X;Y thì tỷ lệ mol O 2 tham gia đốt , CO 2 ; H 2 O tạo thành như sau :  Với X : nO 2 : n CO 2 : n H 2 O = 1 : 1 : 1  Với Y : nO 2 : nCO 2 : nH 2 O = 1,5 : 2 : 1 a/ Tìm công thức phân tử và công thức cấu tạo của X;Y b/ Từ X;Y có thể điều chế được hai đồng phân cùng chức Z và Z’ có công thức đơn giản nhất ( C 2 H 3 O 2 ) n . Viết phản ứng tạo Z và Z’. Giải bài số 3 1/ Nhiệt độ sôi của C 2 H 5 OH và CH 3 COOH cao hơn nhiệt độ sôi của C 2 H 5 Cl và CH 3 COOC 2 H 5 mặc dù khối lượng phân tử của nó nhỏ hơn vì C 2 H 5 OH và CH 3 COOH tạo được liên kết hidro O…H – O P Ι …O – H … O – H … CH 3 – C C – CH 3 P C 2 H 5 C 2 H 5 O – H … O + CH 3 COOH có hai liên kết hidro đối với 01 phân tử trong khi đó C 2 H 5 OH chỉ có 01liên kết hidro đối với 01 phân tửnên liên kết hidro của CH 3 COOH bền hơn liên kết hidro của C 2 H 5 OH => nhiệt độ sôi của CH 3 COOH cao hơn C 2 H 5 OH. 2/ Tác dụng AgNO 3 /NH 3 1 mol X ( Y) tạo 4 mol Ag  X; Y chứa : - 02 nhóm chức andehyt - X; Y là H – C O R ( với R là – H hoặc gốc hidrocacbon) P O + Xét X : C x H y O z C x H y O z + ( x + ) 4 2 y z − O 2 → nCO 2 + 2 y H 2 O Theo đề ( x + ) 4 2 y z − : x : 2 y = 1 : 1 : 1  x + 2 2 2 y z y x− = =  x : y : z = 1 : 2 : 1  Công thức đơn giản nhất ( CH 2 O) n => - n = 1 => H – C – H - n = 2 => C 2 H 4 O 2 độ bất bão hòa bằng 1 => không thể có hai chức –CHO ( loại) Vậy X là H – C – H P O [...]... meso - - - Cho A tác dụng với O3 rồi thủy phân – khử hay thủy phân oxy hóa đều cho cùng 01 sản phẩm => trong A nguyên tử C ở liên kết C=C không có nguyên tử H Vậy CTCT A có thể có : ( cis) (trans) - - - Phương trình kiểm chứng(chọn một chất) +H2  +Br2  hay (ôzôn phân)2 b/ Dạng sơ đồ : Cl o O2; Cu; t C (1) Cl2; 1:1 (2) KOH (3) CH3 – CH2 – CH2OH CH3CH2CHO CH3CHCHO CH2=CH-CHO C2H5OH +CH2=CH-CHO ... C2H5OH +CH2=CH-CHO  Kỳ thi Olympic 30/4/2006 Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Khánh Hòa Đề và đáp án môn Hóa - Khối 11 Số mật mã : Số mật mã : Đề số 5 1/ 6 hợp chất hữu cơ A; B; C; D; E; F có khối lượng phân tử là 74 chỉ chức C, H, O biết - A; C; E; F tác dụng với Na - C; D; F tác dụng với NaOH - E; F tác dụng với thuốc thou tollen ( Ag2O trong NH3 ) a/ xác đònh công thức phân tử, công thức cấu tạo các... CH3)N ( Pka không theo thứ tự : 10,64; 9,74; 9;25; 10;72 ) b/ Anilin; p - nitro anilin; p - metl anilin; p - brom anilin; p – metoxi aniline ( Pka không theo thứ tự : 1,02; 3,91; 4,58; 5,12; 5,29 ) 3/ Gọi tên theo danh pháp IUPAC a/ CH3CH2CH (CH3)CH2OH b/ CH3-CH = (CH3) COOH c/ CH3CHBrC(CH3) (OH)COOCH3 Gọi công thức hợp chất là CxHyOz 1- Cho z = 1 ta có : 12x + y + 16 = 74 => 12x + y = 58 => x = 4 ; y =... = 10 a/ nếu là rượu (hay ete) ta có C4H9OH => công thức có thể có của A là : CH3CH2CH2CH2OH; CH3CH(CH3) - CH2(OH); CH3CH2 – (CH3)CHOH; (CH3)3COH  Công thức cấu tạo của B là : CH3CH2CH2OCH3; CH3CH(CH3)OCH3 ; (CH3CH2)O b/ Nếu là anđehit ( hay ceton) ta có ta có C3H9-CHO ( loại vì không có gốc C3H9 - ) Cho z = 2 => 12x + y = 42 => x= 3; y = 6 => công thức phân tử là C3H6O a/ nếu là axit , công thức cấu... xeton thỏa mãn A : HO – CH2 – C – CH3 O Cho z = 3, ta có 12x + y = 26 => x = 2 ; y = 2 Công thức phân tử : C 2H2O3 Đây là chất F : O C–H C=O OH 2- Điều chế F từ C : C2H5COOH + NaOH → C2H5COONa + H2O to C2H5COONa + NaOH → C2H6 + Na2CO3 CaO - H2 C2H6 + Br2 CH2 - CH2 CH2 = CH2 Br CuO; t o OHC – CHO O2 thiếu; Mn + 2NaOH CH2 – CH2 Br OH OH 2+ O= C – C = O ( F ) H OH 5.2/ So sánh : a/ NH3 < (CH3)3N < CH3NH2... phản ứng điều chế Z’ CHO xt COOH + O2 CHO COOH Ni H – C – H + H2 CH3OH P O COOH COO CH3 COOH COO CH3 2CH3OH + Kỳ thi Olympic 30/4/2006 Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Khánh Hòa Đề và đáp án môn Hóa Khối 11 Số mật mã : Số mật mã: Đề số 4 a/ Một số hidrocacbon có công thức C10H16 có các tính chất sau : + Tác dụng với H2 ( dư )/ Ni ở 120oC → C10H22 + Tác dụng với Br2(CCl4) → C10H16Br6 + Tác dụng với O3 (... CH3NH2 < ( CH3)2NH pka 9,25 9,74 10,64 10,72 b/ p – nitro anilin < pbrom anilin < Anilin < p metyl anilin < p metoxi aniline pka 1,02 3,91 4,58 5,12 5,29 5.3/ Gọi tên a/ 2metyl – 1 – butanol b/ axit 2 metyl- butenoic c/ metyl – 2 hydroxi – 2metyl – 3brom butanoat . liên kết C=C không có nguyên tử H . - Vậy CTCT A có thể có : - ( cis) (trans) - - - Phương trình kiểm chứng(chọn một chất) - +H 2  hay +Br 2  (ôzôn phân)2. m  I.t = m.y.F - Mặt khác 11, 04 = . .R I t nF  R = 11, 04. . . n F I t => R = 11, 04. . 11, 04 . . n F n m y F my = (a) - Theo đầu bài ta lại có : n

Ngày đăng: 09/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan