ĐỀ CƯƠNG MÔN TÂM LÝ HỌC

30 661 0
ĐỀ CƯƠNG MÔN TÂM LÝ HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A.PHẦN LÝ THUYẾT Câu 1.Phân tích bản chất của hiện tượng tâm lí người.Từ đó rút ra những kết luận cần thiết trong cuộc sống? Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể. Tâm lý người không phải do thượng đề do trời sinh ra hay do não tiết ra, tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não con người thông qua “lăng kính chủ quan”. + Thế giới khách quan tồn tại bằng các thuộc tính không gian, thời gian và luôn vận động.Phán ánh là thuộc tính chung của mọi sự vật hiện tượng đang vận động.Nói chung, phản ánh là quá trình tác động qua lại giữa hệ thống này và hệ thống khác, kết quả là để lại dấu vết tác động ở cả hệ thống tác động và hệ thống chịu tác động.(VD: bảng và phấn ) + Phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặc biệt : • Đó là sự tác động của hiện thực khách quan vào con người, vào hệ thần kinh, bộ não người. Chỉ có hệ thần kinh và bộ não người mới có khả năng nhận tác động của hiện thực khách quan, tạo ra trên não hình ảnh tinh thần (tâm lý) chứa đựng các vết vật chất, đó là quá trình sinh lý, sinh hóa ở trong hệ thần kinh vào não bộ. • Phản ánh tâm lý tạo ra hình ảnh tâm lý về thế giới.Hình ảnh tâm lý là kêt quả của quá trình phản ánh thế giới khách quan vào não bộ.Hình ảnh tâm lý khác hình ảnh cơ, vật lý, sinh vật ở chỗ : • Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sang tạo ( VD: hình ảnh tâm lý và vật lý về cuốn sách) • Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, đậm màu sắc cá nhân mang hình ảnh tâm lý đó, là hình ảnh chủ quan của thế giới hiện thực khách quan.Thể hiện ở chỗ: mỗi chủ thể trong khi tạo ra hình ảnh tâm lí về thế giới đã đưa vốn kinh nghiệm, vốn hiểu biết, đưa cái riêng của mình ..vào trong hình ảnh đó, làm nó mang đậm màu sắc chủ quan. ==> Con người phán ánh thế giới bằng hình ảnh tâm lý thông qua “lăng kính chủ quan” của mình. +Tính chủ thể trong phản ánh tâm lý : • Cùng nhận sự tác động của TG về cùng một hiện thực khách quan nhưng ở những chủ thể khác nhau xuất hiện những hình ảnh tâm lý với những mức độ, sắc thái khác nhau. • Cùng một hiện thực khác quan tác động đến một chủ thể duy nhất nhưng vào những thời điểm khác nhau, ở những hoàn cảnh khác nhau với trạng thái cơ thể, trạng thái tinh thần khác nhau, có thể cho ta thấy mức độ biểu hiện và sắc thái tâm lí khác nhau ở chủ thể ấy. • Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý là người cảm nhận, cảm nghiệm và thể hiện nó rõ nhất.Cuối cùng thông qua các mức độ và sắc thái tâm lí khác nhau mà mỗi chủ thể tỏ thái độ, hành vi khác nhau với hiện thực.

ĐỀ CƯƠNG MÔN TÂM LÝ HỌC A.PHẦN LÝ THUYẾT Câu 1.Phân tích chất tượng tâm lí người.Từ rút kết luận cần thiết sống? - Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể Tâm lý người thượng đề trời sinh hay não tiết ra, tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thơng qua “lăng kính chủ quan” + Thế giới khách quan tồn thuộc tính khơng gian, thời gian vận động.Phán ánh thuộc tính chung vật tượng vận động.Nói chung, phản ánh q trình tác động qua lại hệ thống hệ thống khác, kết để lại dấu vết tác động hệ thống tác động hệ thống chịu tác động.(VD: bảng phấn ) + Phản ánh tâm lý loại phản ánh đặc biệt : • • • • Đó tác động thực khách quan vào người, vào hệ thần kinh, não người Chỉ có hệ thần kinh não người có khả nhận tác động thực khách quan, tạo não hình ảnh tinh thần (tâm lý) chứa đựng vết vật chất, q trình sinh lý, sinh hóa hệ thần kinh vào não Phản ánh tâm lý tạo hình ảnh tâm lý giới.Hình ảnh tâm lý kêt trình phản ánh giới khách quan vào não bộ.Hình ảnh tâm lý khác hình ảnh cơ, vật lý, sinh vật chỗ : Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sang tạo ( VD: hình ảnh tâm lý vật lý sách) Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, đậm màu sắc cá nhân mang hình ảnh tâm lý đó, hình ảnh chủ quan giới thực khách quan.Thể chỗ: chủ thể tạo hình ảnh tâm lí giới đưa vốn kinh nghiệm, vốn hiểu biết, đưa riêng vào hình ảnh đó, làm mang đậm màu sắc chủ quan ==> Con người phán ánh giới hình ảnh tâm lý thơng qua “lăng kính chủ quan” +Tính chủ thể phản ánh tâm lý : • • • Cùng nhận tác động TG thực khách quan chủ thể khác xuất hình ảnh tâm lý với mức độ, sắc thái khác Cùng thực khác quan tác động đến chủ thể vào thời điểm khác nhau, hoàn cảnh khác với trạng thái thể, trạng thái tinh thần khác nhau, cho ta thấy mức độ biểu sắc thái tâm lí khác chủ thể Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý người cảm nhận, cảm nghiệm thể rõ nhất.Cuối thông qua mức độ sắc thái tâm lí khác mà chủ thể tỏ thái độ, hành vi khác với thực ? Vì tâm lý người khác tâm lý người giới Vì nhiều yếu tố chi phối : Mỗi người có đặc điểm riêng thể, giác quan, hệ thần kinh não Mỗi người có hồn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục không Mỗi cá nhân thể mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưu khác sống o o o -Bản chất xã hội tâm lý người +Tâm lí người phản ánh thực khách quan, chức não, kinh nghiệm xã hội lịch sử biến thành riêng người Tâm lí người khác xa với tâm lí số lồi động vật cao cấp chỗ : tâm lí người có chất xã hội mang tính lịch sử +Bản chất xã hội tính lịch sử tâm lí người thể sau : • Tâm lí người có nguồn gốc giới khách quan, nguồn gốc xã hội định.Ngay phần tự nhiên TG xã hội hóa.Phần xã hội hóa TG định tâm lí người thể qua: quan hệ kinh tế - xã hội, mối quan hệ đạo đức pháp quyền, mối quan hệ người – người.Các mối quan hệ định chất tâm lí người.Trên thực tế, người thoát li khỏi quan hệ xã hội, quan hệ người với người, làm tâm lí tính người • • • Tâm lí người sản phẩm hoạt động giao tiếp người mối quan hệ xã hội.Con người thực thể tự nhiên điều chủ yếu thực thể xã hội.Phần tự nhiên người xã hội hóa cao Là thực thể xã hội, người chủ thể nhận thức, chủ thể hoạt động, giao tiếp với tư cách chủ thể tích cực, chủ động sáng tạo, tâm lí người sản phẩm người với tư cách chủ thể xã hội, tâm lí người mang đầy đủ dấu ấn xã hội lịch sử người Tâm lí cá nhân kết quả trình lĩnh hội tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, văn hóa xã hội, thơng qua hoạt động, giao tiếp, giáo dục giữ vai trị chủ đạo, hoạt động người mối quan hệ giao tiếp người xã hội có tính định Tâm lí người hình thành phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng.Tâm lí người chị chế ước lịch sử cá nhân cộng đồng ==> Kết luận cần thiết cho sống : Bản chất tâm lí người Kết luận cần thiết cho sống Khi nghiên cứu, hình thành, cải tạo Tâm lí người có nguồn gốc giới tâm lí người phải nghiên cứu hồn thực khách quan cảnh người sống hoạt động Trong dạy học,giáo dục Tâm lí người mang tính chủ thể quan hệ ứng xử phải ý nguyên tắc sát đối tượng ( ý riêng người ) Phải tổ chức hoạt động quan Tâm lí sản phẩm hoạt động hệ giao tiếp để nghiên cứu, hình giao tiếp thành phát triển tâm lí người Phải nghiên cứu mơi trường xã hội, văn hóa xã hội, quan hệ xã hội người sống hoạt Tâm lí người có nguồn g ốc xã hội động, tổ chức có hiệu hoạt động dạy học giáo dục hoạt động chủ đạo giai đoạn lứa tuổi khác để hình thành, phat triển tâm lí người Câu 2.Phản ánh gì?Tại nói phản ánh tâm lí loại phản ánh đặc biệt? - Thế giới khách quan tồn thuộc tính khơng gian, thời gian ln vận động.Phán ánh thuộc tính chung vật tượng vận động.Nói chung, phản ánh trình tác động qua lại hệ thống hệ thống khác, kết để lại dấu vết tác động hệ thống tác động hệ thống chịu tác động.(VD: bảng phấn ) - Phản ánh tâm lý loại phản ánh đặc biệt : • • • • Đó tác động thực khách quan vào người, vào hệ thần kinh, não người Chỉ có hệ thần kinh não người có khả nhận tác động thực khách quan, tạo não hình ảnh tinh thần (tâm lý) chứa đựng vết vật chất, q trình sinh lý, sinh hóa hệ thần kinh vào não Phản ánh tâm lý tạo hình ảnh tâm lý giới.Hình ảnh tâm lý kêt trình phản ánh giới khách quan vào não bộ.Hình ảnh tâm lý khác hình ảnh cơ, vật lý, sinh vật chỗ : Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sang tạo ( VD: hình ảnh tâm lý vật lý sách) Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, đậm màu sắc cá nhân mang hình ảnh tâm lý đó, hình ảnh chủ quan giới thực khách quan.Thể chỗ: chủ thể tạo hình ảnh tâm lí giới đưa vốn kinh nghiệm, vốn hiểu biết, đưa riêng vào hình ảnh đó, làm mang đậm màu sắc chủ quan ==> Con người phán ánh giới hình ảnh tâm lý thơng qua “lăng kính chủ quan” Câu 3.Vai trò hoạt động giao tiếp hình thành phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân -Quan hệ giao tiếp hoạt động : +Nhiều nhà tâm lí học cho giao tiếp dạng đặc biệt hoạt động : • • • Giao tiếp có cấu trúc chung hoạt động Giao tiếp diễn hành động với thao tác cụ thể Giao tiếp sử dụng phương tiện khác nhằm đạt mục đích xác định, thỏa nhu cầu cụ thể, tức thúc đẩy động • Giao tiếp có đặc điểm hoạt động: có chủ thể, có đối tượng, +Một số nhà tâm lí học khác cho giao tiếp hoạt động hai phạm trù đồng đẳng, phán ảnh hai loại quan hệ người với giới: • • • Hoạt động quan hệ với đối tượng vật thể Giao tiếp quan hệ với người Trong sống hoạt động giao tiếp có mối quan hệ qua lại lẫn : Giao tiếp điều kiện hoạt động khác (trong lao động sx giao tiếp đk để phối hợp hoạt động nhằm thực hoạt động chung ) Hoạt động điều kiện để thực mối quan hệ giao tiếp người với người (diễn viên múa, kịch câm giao tiếp vs khán giả ) ==> Giao tiếp hoạt động hai mặt thiếu sống người, có vai trị quan trọng trình hình thành phát triển tâm lí, nhân cách người -Tâm lí sản phẩm hoạt động giao tiếp Tâm lí người có nguồn gốc từ bên ngồi, từ giới khách quanchuyển vào não người Trong quan hệ xã hội, văn hóa xã hội định tâm lí người Bằng hoạt động giao tiếp, người với tư cách chủ thể tiếp thu kinh nghiệm xã hội lịch sử, biến thành tâm lí, nhân cách Hoạt động, giao tiếp mối quan hệ chúng quy luật tổng qt hình thành biểu lộ tâm lí người Xã hội (các quan hệ xã hội, văn hóa xã hội ) Giao tiếp Đối tượng giao tiếp Con người – chủ thể (Tâm lí – ý thức – nhân cách) Đối tượng hoạt động Hoạt động Câu Ý thức cấu trúc ý thức tâm lí học -Ý thức ? Trong q trình tiến hóa dinh vật, mốc phân biệt rõ rang vật người ý thức.Ý thức cấp độ phản ánh tâm lí đặc trưng cao cấp có người Một q trình nhận thức tạo não hình ảnh tâm lí, nhờ có ngơn ngữ,chính hình ảnh ngơn ngữ khách quan hóa trở thành đối tượng để ta tiếp tục phản ánh, làm kết phản ánh sâu sắc hơn, chất lượng hơn, tinh vi Quá trình phản ánh cấp gọi ý thức Nếu cảm giác, tri giác, tư duy,… mang lại cho người tri thức giới khách quan ý thức la lực hiểu biết tri thức ==>Ý thức hình thức phản ánh tâm lí cao có người, phản ánh ngơn ngữ người tiếp thu trình quan hệ qua lại với giới khách quan.Có thể ví ý thức “cặp mắt thứ 2” soi vào kết “cặp mắt thứ nhất” mang lại.Ý thức tồn nhận thức -Cấu trúc ý thức : Mặt nhận thức : Các trình nhận thức cảm tính mang lại tài liệu cho ý thức, hình ảnh trực quan, sinh động thực khách quan Quá trình nhận thức lí tính mang lại cho người hình ảnh khái quát chất thực khách quan mối liên hệ có tính quy luật vật tượng, tạo nội dung ý thức, hạt nhân ý thức.Bản than thao tác tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp… thao tác ý thức -Mặt thái độ : Khi phản ánh giới khách quan cấp độ ý thức, người thể thái độ đối tượng.Thái độ hình thành sở nhận thức TG -Mặt động : Ý thức tạo cho người có khả dự kiện trước hoạt động, điều khiển, điều chỉnh hoạt động nhằm thích nghi cải tạo giới khách quan, đồng thời cải tạo than.Mặt khác ý thức nảy sinh phát triển hoạt động.Cấu trúc hoạt động quy định cấu thúc ý thức.Q trình xác định mục đích điều kiện để có ý thức, động cơ, mục đích có ảnh hưởng định kết quả trình nhận thức Câu 5.Sự hình thành phát triển ý thức cá nhân Khi nghiên cứu hình thành phát triển ý thức, người ta thường đề cập đến phương diện: loài người cá nhân.Trong phương diện loài người, trước hết lao động, sau lao động đồng thời với lao động ngôn ngữ, động lực giúp não vượn thành người, biến tâm lí động vật thành ý thức Sự hình thành phát triển ý thức cá nhân: - Ý thức cá nhân hình thành hoạt động thể sản phẩm hoạt động cá nhân Hoạt động nói chung địi hỏi cá nhân phải nhận thức nhiệm vụ, phương thức, điều kiện kết hành động Đó yếu tố thúc đẩy phát triển khả xây dựng mục đích kế hoạch hoạt động người Trong hoạt động, cá nhân đem vốn kinh nghiệm, lực, thể trình làm sản phẩm Sản phẩm hoạt động luôn chứa đựng mặt tâm lí, ý thức người làm nó.Vì thế, qua sản phẩm cá nhân nhìn thấy mình, nhận thức vai trị xã hội từ có khả tự đánh giá, tự điều chỉnh, điều khiển hành vi ==> Trong hoạt động hoạt động, cá nhân hình thành ý thức giới xung quanh thân - Ý thức cá nhân hình thành giao tiếp với người khác, với xã hội Trong giao tiếp, cá nhân truyền đạt tiếp nhận thông tin.Trên sở nhận thức người khác, đối chiếu với người khác, với chuẩn mực đạo đức xã hội, cá nhân tự nhận thức, tự đánh giá điều khiển hành vi mình.Chính nhờ giao tiếp với xã hội, cá nhân hình thành ý thức người khác thân - Ý thức cá nhân hình thành đường tiếp thu văn hóa xã hội, ý thức xã hội Tri thức hạt nhân ý thức.Nền văn hóa, ý thức xã hội tri thức lồi người tích lũy được.Nó tảng ý thức cá nhân Thơng qua hình thức hoạt động đa dạng, đường giáo dục, dạy học giao tiếp xã hội, cá nhân tiếp thu giá trị xã hội, chuẩn mực xã hội để hình thành ý thức cá nhân - Ý thức cá nhân hình thành đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi thân Trong trình hoạt động, giao tiếp xã hội, sở đối chiếu với người khác, với chuẩn mực xã hội, cá nhân hình thành ý thức thân, từ cá nhân có khả tự giáo dục – tự hồn thiện theo u cầu xã hội Câu 6.Cảm giác đặc điểm cảm giác Mỗi vật tượng xung quanh ta bộc lộ hàng loạt thuộc tính bề ngồi màu sắc, hình dáng, kích thước, mùi vị âm …Những thuộc tính tác động đến giác quan cho ta cảm giác cụ thể (VD: Nếu ta yêu cầu người nhắm mắt lại, đặt nhẹ vật nhỏ yêu cầu khồng sờ mó vật người khơng biết xác vật gì, hình dáng, kích thước mà biết vật nặng hay nhẹ, nóng hay lạnh, nghĩa người phản ánh thuộc tính bề ngồi tác động trực tiếp vào lịng bàn tay, tức có cảm giác thuộc tính bên ngồi) ==> Cảm giác q trình tâm lí phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan Các đặc điểm cảm giác : - Cảm giác q trình tâm lí, nghĩa có mở đầu, diễn biến, kết thúc cách rõ rang, cụ thể Cảm giác nảy sinh, diễn biến vật, tượng khách quan trạng thái thể trực tiếp tác động vào giác quan chúng ta.Khi kích thích ngừng tác động cảm giác ngừng tắt - Cảm giác phản ánh thuộc tính cụ thể vật tượng thông qua hoạt động giác quan riêng lẻ Do vậy, cảm giác chưa phản ánh cách trọn vẹn, đầy đủ thuộc tính vật, tượng.Nghĩa cảm giác cho ta cảm giác cụ thể, riêng lẻ thuộc tính vật kích thích Mỗi kích thích tác động vào thể cho ta cảm giác tương ứng - Cảm giác người khác xa chất so với cảm giác vật Điểm khác cảm giác người mang chất xã hội Bản chất xã hội cảm giác người thể chỗ: • • • • Đối tượng phản ánh cảm giác người khơng thuộc tính vật tượng vốn có giới mà cịn phản ánh thuộc tính vật tượng người sáng tạo trình hoạt động giao tiếp Cơ chế sinh lí cảm giác người không phụ thuộc vào hoạt động hệ thống tín hiệu thứ mà cịn chịu chi phối hoạt động hệ thống tín hiệu thứ hai – hệ thống tín hiệu ngơn ngữ Cảm giác người mức độ định hướng đầu tiên, sơ đẳng nhất, mức độ cao nhất, số loài động vật Cảm giác người chịu ảnh hưởng nhiều tượng tâm lí khác người Cảm giác người phát triển mạnh mẽ phong phú ảnh hưởng hoạt động giáo dục, tức cảm giác người tạo theo phương thức đặc thù xã hội, mang đặc tính xã hội (VD: nhờ hoạt động nghề nghiệp mà có người thợ “đo” mắt, người đầu bếp “nếm” mũi, người giáo viên “nhìn” tai ý học sinh sau lưng mình) Câu Tri giác đặc điểm tri giác Mỗi vật tượng xung quanh ta bộc lộ hàng loạt thuộc tính bề ngồi màu sắc, hình dáng, kích thước, mùi vị âm …Những thuộc tính tác động đến giác quan cho ta cảm giác cụ thể.Từ cảm giác cụ thể, riêng lẻ sở kinh nghiệm mà người có hình ảnh đối tượng, tức người có tri giác đối tượng.(VD: Nếu ta yêu cầu người nhắm mắt lại, đặt nhẹ vật nhỏ, cho phép nắm tay lại, sờ mó đồ vật, lúc người nói tên đồ vật gì, kích thước, hình dạng…của Tức người tiếp xúc với nhiều thuộc tính đồ vật người phản ánh cách đầy đủ, trọn vẹn thuộc tính nó, tức tri giác đồ vật ==> Tri giác q trình tâm lí phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề ngồi vật tượng trực tiếp tác động váo giác quan Những đặc điểm tri giác: - Tri giác q trình tâm lí tức có nảy sinh, diễn biến kết thúc, phản ánh thuộc tính trực quan, bề ngồi vật tượng - Tri giác phản ánh thực khách quan cách trực tiếp chúng tác động vào giác quan - Tri giác phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bên ngồi vật tượng Tính trọn vẹn tri giác tính trọn vẹn thân vật, tượng quy định Kinh nghiệm có ý nghĩa lớn tính trọn vẹn này, cần tri giác số thành phần riêng lẻ vật tượng ta tổng hợp chúng thành hình ảnh trọn vẹn vật tượng.Sự tổng hợp thực sở phối hợp nhiều quan phân tích - Tri giác phản ánh vật tượng theo cấu trúc định Cấu trúc tổng số cảm giác mà khái quát trừu xuất từ cảm giác mối liên hệ qua lại thành phần cấu trúc khoảng thời gian đó.(VD: nhìn tranh trẻ hiểu tranh vẽ trường học, cơng viên, cánh đồng hình vẽ nằm cấu trúc định, có mối quan hệ qua lại xác định, chúng tạo nên tranh tổng thể: công viên, trường học hay cảnh đồng Sự phản ánh khơng phải có từ trước mà diễn q trình tri giác.Đó tính kết cấu tri giác - Tri giác q trình tích cực gắn liền với hoạt động người Tri giác mang tính tự giác, giải nhiệm vụ nhận thức cụ thể đó, hành động tích cực có kết hợp yếu tố cảm giác vận động Câu Các quy luật cảm giác tri giác Các quy luật cảm giác tri giác : 10 tiếp (VD: cởi mở, kín đáo, ) Các đặc điểm nhân cách, vốn hiểu biết, kinh nghiệm nghề nghiệp… quy định người phong cách ngơn ngữ (VD: phong cách sinh hoạt, phong cách cơng cộng ) - Vai trị ngôn ngữ hoạt động nhận thức: + Vai trị ngơn ngữ nhận thức cảm tính: Nhờ có ngơn ngữ mà q trình cảm tính người mang chất lượng – mang chất xã hội • • Đối với cảm giác: Ngơn ngữ ảnh hưởng đến ngưỡng nhạy cảm cảm giác, làm cho cảm giác người trở nên rõ rang, đậm nét hơn.(VD: mùa hè nghe người nói “Trời nóng quá” ta cảm thấy trời nóng Khi cảm nhận thuộc tính vật tượng xung quanh màu sắc, mùi vị, âm ta thường “gọi thầm” tên thuộc tính để rõ ràng xác Đối với tri giác: Ngơn ngữ làm cho trình tri giác trở lên dễ dàng, hiệu quả, đầy đủ, xác.VD, nhờ ngơn ngữ mà nhiệm vụ tri giác thực cách dễ dàng có hiệu hơn.Nghĩa ngơn ngữ biểu đạt nhiệm vụ tri giác dạng ngôn ngữ thầm lời nói giúp cho q trình tri giác tách đối tượng khỏi bối cảnh xay dựng hính ảnh trọn vẹn đối tượng Đối với quan sát – tri giác tích cực, có chủ định có mục đích, ngơn ngữ lại trở nên cần thiết Tính chủ quan, có mục đích biểu đạt điều khiển, điều chỉnh nhờ ngôn ngữ Khơng có ngơn ngữ tri giác người khơng khác tri giác vật, thuộc tính quan trọng tính ý nghĩa Tính ý nghĩa tri giác người chất lượng mới, khác xa chất so với tri giác vật + Vai trị ngơn ngữ nhận thức lí tính Tư tưởng tượng mức độ nhận thức cao hoạt động nhận thức người Nét đặc trưng tư tưởng tượng người có tham gia đắc lực ngơn ngữ • Đối với tư duy: 16 • Ngơn ngữ có liên quan chặt chẽ với tư người Tư dùng ngôn ngữ làm phương tiện, tư người khác xa chất so với tư vật Khơng có ngơn ngữ tư người khơng có tính trừu tượng khái quát Kết tư đến khái niệm, phán đốn…được biểu đạt khách quan hóa từ Rồi nhiệm vụ tư người lại sử dụng từ làm chất liệu để tư duy, giải vấn đề Hơn từ biểu đạt khái niệm, nên có quan hệ với lớp vật, tượng định gọi tên lớp vật tượng Khi gọi tên vật, từ tựa thay chúng, nhờ tạo điều kiện vật chất cho hành động hay thao tác đặc biệt vật, kể vật vắng mặt Tuy nhiên, từ không gọi tên đơn giản vật hay vật mà cịn tách vật dấu hiệu xác định, để theo mà q trình khái qt hóa thực hiện.Như khơng có ngơn ngữ khơng có tư khái qt – logic Lời nói bên cơng cụ quan trọng tư duy, đặc biệt giải nhiệm vụ khó khan, phức tạp.Lúc lời nói bên có tác dụng chuyển từ phận thành lời nói thầm Nếu ngơn ngữ q phức tạp ngơn ngữ bên chuyển thành ngơn ngữ bên ngồi nói ta thấy tư rõ ràng thuận lợi hơn.Vậy khơng có ngơn ngữ đặc biệt lời nói bên ý nghĩa tư tưởng khơng thể hình thành tức ta khơng thể tư trừu tượng Đối với tưởng tượng : Ngôn ngữ có vai trị quan trọng q trình hình thành tưởng tượng Nó phượng tiện quan trọng trình hình thành, biểu đạt tư hình ảnh Ngơn ngữ giúp người xác hóa hình ảnh tưởng tượng nảy sinh, tách chúng mặt nhất, gắn chúng lại với nhau, cố định chúng lại từ lưu giữu chúng trí nhớ Tóm lại ngơn ngữ làm cho tưởng tượng thành q trình có ý nghĩa, điều khiển, có kết ý nghĩa cao + Vai trị ngơn ngữ trí nhớ: Ngơn ngữ ảnh hưởng lớn trí nhớ người Ngơn ngữ tham gia vào q trình trí nhớ, gắn chặt với q trình (VD: ghi nhớ dễ dang nói thành lời ghi nhớ đó) 17 Khơng có ngơn ngữ khồn thể thực ghi nhớ có chủ định, ghi nhỡ có ý nghĩa, ghi nhớ máy móc.Ngơn ngữ phương tiện để ghi nhớ, hình thức để lưu giữu điều cần nhớ Nhờ ngôn ngữ người chuyển hẳn thơng tin cần nhớ khỏi đầu óc Chính nhờ cách người lưu giữ truyền đạt kinh nghiệm loài người cho hệ sau Câu 11.Các quy luật tình cảm.Ứng dụng cơng tác giáo dục đời sống tình cảm cho học sinh - Tình cảm thái độ thể cảm người vật tượng có liên quan tới nhu cầu động họ - Các quy luật tình cảm ứng dụng cơng tác giáo dục đời sống tình cảm cho học sinh: Ứng dụng cơng tác Các quy luật tình cảm giáo dục đời sống tình cảm cho học sinh 1.Quy luật “thích ứng” Ng giáo viên phải có cách làm Giống cảm giác, tình cảm giảng làm cho SV cảm có tượng thích ứng.Nghĩa thấy hứng thú học hành, tránh tình cảm lặp lặp lại nhàm chán nhiều lần cánh đơn điệu đến lúc trở lên “chai sạn” (thích ứng) (VD: với vợ chồng sống với lâu năm gây cảm giác nhàm chán, k có lạ) 2.Quy luật “cảm ứng” / “tương phản” Nếu để quy luật cảm ứng tri phối Giống cảm giác, tình cảm làm tính khách quan, nên có tương phản Trong q trình giáo viên phải có đánh giá cơng hình thành biểu tình cảm, khách quan giảng dạy, xuất hay suy yếu phải đổi p2 để làm bật tình cảm làm tăng giảng giáo viên giảm tình cảm khác xảy đồng thời nối tiếp (VD: giáo chấm loạt điểm thấp gặp kháthì ng giáo viên thấy hài lòng trường hợp đặt vào đống khác khác) 3.Quy luật “pha trộn” 18 Trong sống tâm lí cá nhân, nhiều hai tình cảm đối cực xảy lúc, không loại trừ mà “pha trộn” vào nhau.Nhừng tình cảm phức tạp trái ngược người đa dạng nhu cầu người, tính đa diện thân vật hiên tượng – chúng vừa lôi vừa đe dọa, gây tình cảm tích cực tiêu cực Qua thấy tính phức tạp tình cảm vận dụng để giải thích tượng lưỡng cực tình cảm người.(VD: tình yêu: yêu – ghen ) 4.Quy luật “di chuyển” Tình cảm người di chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác Hiểu quy luật ta cần ý kiểm sốt thái độ cảm xúc mình, làm cho có tính chọn lọc, mặt, tránh tình cảm tràn lan không biên giới (VD: “vơ đũa nắm”, “giận cá chém thớt”) 5.Quy luật “lây lan” Tình cảm người truyền, “lây” từ người sang người khác.Nền tảng quy luật tính xã hội tình cảm người Tuy nhiên, quy luật lây lan khơng phải đường để hình thành tình cảm.(VD: “vui lây”, “đồng cảm” ) 6.Quy luật hình thành tình cảm: Xúc cảm sở tình cảm Tình cảm hình thành q trình tổng hợp hóa, động hình hóa, khái qt hóa xúc cảm đồng loại (VD: tình cảm dành cho cha mẹ xúc cảm thường xuyên xuất liên tục cha mẹ thỏa Có thể sd quy luât để điều chỉnh hành vi than tình cs Với giáo viên cần nhận định đánh giá SV cách cơng bằng, k đc để tình cảm cá nhân mà lấn áp lí trí Với SV, cần đánh giá SV,HT cách khách quan để kiểm sốt tình cảm Cơ sở việc “giáo dục tập thể, tập thể, thông qua tập thể” Giáo viên dựa vào quy luật tạo lên mối liện hệ tình thầy trị với học sinh Ngồi hình thành tình cảm học sinh với môn học tạo hứng thú việc học tập 19 mãn nhu cầu, dần đân tổng hợp hóa, động hình hóa, khái qt hóa mà thành) Tình cảm xây dựng từ xúc cảm, hình thành tình cảm lại thể qua xúc cảm đa dạng chi phối xúc cảm Cùng tình cảm thực hóa xúc cảm khác (VD: tình u nảy sinh nhiều xúc cảm vui, buồn, ghen, hận, ), tình cảm quy địng nội dung động thái phản ứng xúc cảm mang tính chất tình (VD: bạn “thân”/ “sơ” định phản ứng cảm xúc quan hệ bạn bè ) Câu 12 Trí nhớ q trình trí nhớ - Trí nhớ q trình tâm lí phản ánh kinh nghiệm có cá nhân hình thức biểu tượng, bao gồm ghi nhớ, giữ gìn tái tạo lại sau óc mà người cảm giác, tri giác, xúc cảm, hành động hay suy nghĩ trước Nếu cảm giác tri giác phản ánh vật, tượng trực tiếp tác động vào giác quan, trí nhớ phản ánh vật tượng tác động vào ta trước mà không cần tác động chúng Sản phẩm trí nhớ biểu tượng.Đó hình ảnh vật tượng nảy sinh óc khơng có tác động trực tiếp chúng vào giác quan ta Biểu tượng khác với hình ảnh tri giác chỗ: phản ánh vật, tượng cách khái quát Tuy nhiên tính khái quát trừu tượng biểu tượng trí nhớ biểu tượng tưởng tượng - Các trình ghi nhớ Các trình 1.Quá trình ghi nhớ : Ghi Ghi nhớ giai đoạn đầu nhớ Đó ghi nhớ khơng có mục đích đặt từ trước, khơng địi hỏi phải nỗ lực ý 20 tiên hoạt động nhớ Đó trình tạo dấu vết đối tượng vỏ não, đồng thời trình gắn đối tượng với kiến thức có.Q trình ghi nhớ cần thiết để tiếp thu tri thức, tích lũy kinh nghiệm Hiệu việc ghi nhớ không phụ thuộc vào tài liệu ghi nhớ mà phụ thuộc chủ yếu vào động cơ, mục đích, phương thức hành động cá nhân.Sự ghi nhớ tài liệu kết hoạt động với tài liệu đó, đồng thời điều kiện, phương tiện để thực hành động chí khơng dùng thủ thuật để ghi nhớ, tài liệu ghi nhớ cách tự nhiên Tuy nhiện kiện, tượng ghi nhớ không cách không chủ định chủ Mức độ ghi nhớ phụ thuộc vào độ hấp định dấn nội dung tài liệu Nếu nội dung tài liệu có khả tạo tập trung ý cao độ hay xúc cảm mạnh mẽ ghi nhớ đạt hiệu cao Ghi Đó loại ghi nhớ theo mục đích nhớ có đặt từ trước, địi hỏi nỗ lực ý chủ chí định cần có thủ thuật định phương pháp định để đạt mục đích Có cách ghi nhớ có chủ định : Ghi nhớ máy móc Ghi nhớ ý nghĩa Là loại ghi nhớ dựa Là loại ghi nhớ lặp lặp lại dựa thông nhiều lần cách hiểu nội dung đơn giản, tạo mối tài liệu, liên hệ bề nhận thức phần mối liên hệ logic tài liệu ghi nhớ, phận không cần hiểu nội tài liệu dung tài Tức ghi nhớ tài liệu.Cách ghi nhớ liệu sở thường tìm hiểu chất cách đưa vào trí nhớ Ở q cách xác trình ghi nhớ gắn chi tiết liền với q trình khơng hiểu nội dung tư tưởng tài liệu nên trí tượng nhằm nắm nhớ tồn tài lấy logic tài liệu không liên quan liệu (VD: học vẹt) Ghi Ghi nhớ ý nghĩa nhớ máy móc loại ghi nhớ thường ghi nhớ chủ yếu cách hình thức, tốn hoạt động nhận nhiều thời gian, thức, đảm bảo quên khó hồi tưởng cho lĩnh hội tri lại.Tuy nhiên thức cách sống số sâu sắc, bền 21 trường hợp cần thiết nhớ số nhà, số điện thoại, năm,… vững Nó tốn thời gian ghi nhớ máy móc, lại tiêu hao lượng thần kinh nhiều 2.Quá trình giữ gìn Là giữ gìn dựa tái lặp Giữ gìn Giữa gìn trình lặp lại nhiều lần cách giản đơn tài tiêu củng cố vũng nhũng liệu cần nhớ thông qua mối liên hệ cực vết bề phần tài liệu nhớ hình thánh vỏ não Là giữ gìn thực bẳng cách trình ghi tái óc tài liệu ghi nhớ, mà Giữa nhớ.Nếu khơng có giữ khơng cần phải tri giác tài liệu gìn tích gìn, củng cố khồn thể cực nhớ bền, nhớ xác 3.Q trình tái Là hình thức tái tri giác đối Tái trình tượng lặp lại Sự nhận lại có trí nhớ làm sống lại thể khơng đầy đủ khơng xác nội dung ghi định (VD: gặp bạn nhớ mặt khơng nhớ nhớ giữ gìn Q trình tên) Vậy khơng nên lấy nhận lại làm diễn dễ Nhận tiêu chuẩn đánh giá trí nhớ người dàng khó khăn lại Nhận lại đơi đòi hỏi trinhg phức tạp để đạt tới kết xác định.(VD: Dựa vào người khác đối tượng khác để nhớ lại cần) Ở nhận lại chuyển sang nhớ lại Nhớ lại Là hình thức tài khơng diễn tri giác đối tượng Đó khả làm sống lại hình ảnh vật, tượng ghi nhớ trước Nhớ lại không diễn tự nó, mà có nguyên nhân, theo quy luật liên tưởng, mang tính logic chặt chẽ có chủ định Nhớ lại thường có dạng: Nhớ lại khơng Nhớ lại có chủ định chủ định Là nhớ lại cách tự Là nhớ lại giác, địi hỏi phải có cách tự cố gắng nhiên định, chịu chi phối điều đó, nhiệm vụ nhớ lại, gặp hồn đơi ta cần có cố 22 4.Sự quên Không phải dấu vết, ấn tượng não giữ gìn làm sống lại cách nhau, nghĩa trí nhớ có tượng quên Quên khồn tái lại nội dung ghi nhớ trước vào thời điểm định Qn khơng hồn tồn dấu hiệu trí nhớ mà yếu tố quan trọng để trí nhớ hoạt động có hiệu cảnh cụ thể, gắng nhiều có khơng cần thể nhớ lại điều phải xác định cần thiết Một tái nhiệm vụ cần gọi hồi nhớ lại tưởng Hồi tưởng hình thức tái địi hỏi cố gắng nhiều trí tuệ Đây hành động trí tuệ phức tạp, kết phụ thuộc vào chỗ cá nhân ý Hồi thức rõ ràng, xác đến mức nội tưởng dung nhiệm vụ tái Trong hồi tưởng, ấn tượng trước khơng tái cách máy móc, mà thườn xếp khác đi, gắn liền với kiến Qn hồn tồn : khơng nhớ lại nhận lại dấu vết định vỏ não có điều khơng làm cho sống lại cần thiết Các Quên cục : Không nhớ lại mức độ nhận lại Quên tạm thời : Nghĩa thời gian dài nhớ lại được, lúc nhớ lại được.Đó tượng sực nhớ Do trình ghi nhớ Do quy luật ức chế thần kinh trình ghi nhớ Ngu Do khơng gắn vào hoạt động hàng n nhân ngày Do không phù hợp với nhu cầu, hứng thú, sở thích cá nhân có ý nghĩa thực tiễn cá nhân Quên diễn theo trình tự : quên tiểu tiết, vụn vặt trước, quên đại thể Quy yếu sau.Diễn không đều, giai luật đoạn đầu diễn với tốc độ lớn sau giảm dần Câu 13 Các đặc điểm nhân cách - Tính thống nhân cách: 23 + Nhân cách cấu trúc tâm lí tức chỉnh thể thống thuộc tính, đặc điểm tâm lí xã hội, thống phẩm chất lực, đức tài Các phẩn tử tạo nên nhân cách liên hệ hữu với làm cho nhân cách mang tính trọn vẹn + Tính thống nhân cách thể thống ba cấp độ: cấp độ bên cá nhân, cấp độ liên cá nhân cấp độ siêu cá nhân Đó thống tâm lí, ý thức với hoạt động, giao tiếp nhân cách - Tính ổn định nhân cách: Những thuộc tính tâm lí tượng tâm lí tương đối ổn định bền vững Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lí sáng tạo thành mặt tâm lí xã hội cá nhân, phần nói lên chất xã hội họ Vì đặc điểm nhân cách cấu trúc nhân cách khó hình thành khó đi.Trong thực tế, nét nhân cách thay đổi q trình sống người, nhìn cách tổng thể chúng tạo cấu trúc trọn vẹn, tương đối ổn định Chính ta có khả dự kiến trước hành vi nhân cách tình huống, hồn cảnh hay khác - Tính tích cực nhân cách: Nhân cách chủ thể hoạt động giao tiếp, sản phẩm xã hội.Vì thế, tính tích cực thuộc tính nhân cách Tính tích cực nhân cách trước tiên thể cách xác định cách tự giác mục đích hoạt động, tiếp chủ động tự giác thực hoạt động, giao tiếp nhằm thực hóa mục đích.Ở đây, nhân cách bộc lộ khả tự điều chỉnh chịu điều chỉnh xã hội Đây biểu tính tích cực nhân cách.Tùy theo mức độ loại hình hoạt động mà mục đích nhân cách xác định nhận thức hay cải tạo giới, nhận thức hay cải tạo thân mình.Giá trị đích thực nhân cách, chức xã hội cốt cách làm người cá nhân thể rõ tính tích cực nhân cách Tính tích cực nhân cách thể trình biểu rõ trình thỏa mãn nhu cầu Khơng thỏa mãn với đối tượng có sẵn, người ln sáng tạo đối tượng mới, phương thức thỏa mãn nhu cầu ngày cao họ Q trình ln q trình hoạt động có mục đích tự giác, người làm chủ hình thức hoạt động 24 - Tính giao lưu nhân cách: Nhân cách hình thành, phát triển, tồn thể hoạt động mối quan hệ giao lưu với nhân cách khác Nhu cầu giao lưu xem nhu cầu bẩm sinh người Thông qua quan hệ giao tiếp với người khác, người gia nhập quan hệ xã hội, lình hội chuẩn mực đạo đức hệ thống giá trị xã hội Đồng thời qua giao tiếp mà người đánh giá, nhìn nhận theo quan hệ xã hội Điều quan trọng qua giao tiếp, người cịn đóng góp giá trị nhân cách cho người khác, cho xã hội Giao tiếp điều kiện để nhân cách biểu ba cấp độ Câu 14.Sự hình thành phát triển nhân cách Các yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách: - Giáo dục nhân cách: + Giáo dục hoạt động đặc trưng xã hội, trình tác động tự giác, chủ động đến người nhằm hình thánh phát triển nhân cách người theo yều cầu xã hội + Theo nghĩa rộng, giáo dục tờn tác động gia đình, nhà trường, xã họi bao gồm dạy học tác động khác đến người Theo nghĩa hẹp, giáo dục hiểu trình tác động đến tư tưởng, đạo đức, hành vi người + Trong trình hình thành phát triển nhân cách, giáo dục giữ vai trò chủ đạo thể sau: • • • • Giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách Giáo dục trình tác động có mục tiêu xác định, hình thành mẫu người cụ thể cho xã hội – nhân cách phát triển đáp ứng yêu cầu sống Thông qua giáo dục cá nhân lĩnh hội văn hóa xã hội, lịch sử tinh lọc hệ thống hóa để tạo nên nhân cách Với mục đích hình thành phát triển nhân cách, giáo dục tác động tới người cách hiệu nhất, dựa thành tựu nghiên cứu khoa học : quy luật nhận thức, quy luật tâm lí xã hội… Giáo dục phát huy tối đa mặt mạnh yếu tố khác chi phối hình thành phát triển nhân cách yếu tố thể chất, yếu 25 • tố hồn cảnh sống, yếu tố xã hội, đồng thời bù đắp cho thiếu hụt, hạn chế yếu tố kể gây Giáo dục uốn nắn sai lệch nhân cách, làm cho phát triển theo mong muốn xã hội + Giáo dục giữ vai trò quan trọng hình thành, phat triển nhân cách khơng nên tuyệt đối hóa vai trị giáo dục, giáo dục vạn Cần phải tiến hành giáo dục mối quan hệ hữu với việc tổ chức hoạt động, tổ chức quan hệ giao tiếp, hoạt động mối quan hệ xã hội, quan hệ nhóm tập thể.Giáo dục khơng tách rời tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách cá nhân - Hoạt động nhân cách: Hoạt động cá nhân nhân tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Hoạt động người ln có tính mục đích, tính xã hội, thực thao tác cơng cụ định Vì loại hoạt động có yêu cầu người phẩm chất lực định Quá trình tham gia hoạt động làm cho người hình thành phát triển phẩm chất lực Nhân cách họ hình thành phát triển Thơng qua hai q trình xuất tâm nhập tâm hoạt động, người, mặt lình hội kinh nghiệm xã hội lịch sử để hình thành nhân cách, mặt xuất tâm lực lượng sản xuất vào xã hội “tạo đại diện nhân cách” người khác, xã hội - Giao tiếp nhân cách: + Giao tiếp điều kiện tồn xã hội lồi người Khơng thể có xã hội khơng có giao tiếp xã hội cộng đồng người.Đối với cá nhân, giao tiếp điều kiện tồn nhân tố phát triển tâm lí, nhân cách họ.Bởi người chứa đựng kinh nghiệm xã hội lịch sử.Trong trình giao tiếp, cá nhân lĩnh hội kinh nghiệm để tồn phát triển + Không điều kiện cho phát triển, giao tiếp cịn đường hình thành nhân cách người Bằng giao tiếp, người gia nhập vào mối quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hóa xã hội, chuẩn mực xã hội “tổng hòa quan hệ xã hội” thành chất người, đồng thời thông qua 26 giao tiếp, người đóng góp tài lực vào kho tàng chung nhân loại + Trong giao tiếp người không nhận thức người khác, nhận thức quan hệ xã hội, mà nhận thức thân mình, tự đối chiếu, so sánh với người khác, với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá thân để hình thành thái độ giá trị - cảm xúc thân Hay nói cách khác, qua giao tiếp người hình thành lực tự ý thức – thành phần quan trọng nhân cách ==> Giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người – người, yếu tố hình thành phát triển tâm lí, ý thức, nhân cách Song hoạt động giao tiếp người diễn cộng đồng, nhóm tập thể - Tập thể nhân cách: + Nhân cách người hình thành phát triển môi trường xã hội Môi trường xã hội cụ thể nhóm mà cá nhân thành viên, : gia đình, làng xóm, khu phố, cộng động, tập thể Gia đình nhóm sở, nơi mà nhân cách người hình thành từ ấu thơ.Đây hình thức nhóm có sớm lịch sử lồi người Tiếp người thành viên nhóm theo tên gọi khác nhau: nhóm thức, nhóm khơng thức, nhóm lớn, nhóm nhỏ,…Các nhóm đạt tới trình độ phát triển cao gọi tập thể Tập thể nhóm người, phận xã hội thống lại theo mục đích chung phục tùng mục đích xã hội + Tập thể có vai trị lớn hình thành phát triển nhân cách.Giúp người tìm thấy chỗ đứng thỏa mái nhu cầu hoạt động, giao tiếp vốn nhu cầu xuất sớm người Vậy hoạt hoạt động điều kiện, đồng thời phương thức thể hiện, hình thành khiếu, lực phẩm chất nhân cách.Tập thể tác động đến nhân cách qua hoạt động nhau, qua dư luận tập thể, bầu khơng khí tâm lí tập thể.Như nhân cách cá nhân thành viên liên tục điều chỉnh, điều khiển phải thay đổi để phù hợp với quan hệ xã hội mà tham gia Ngược lại, cá nhân tác động tới cộng đồng, xã hội, tới cá nhân khác thông qua tập thể 27 B.PHẦN BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Hãy giải thích trẻ nhỏ, nuôi dưỡng đầy đủ vệ sinh, không giao tiếp đầy đủ số lượng phong phú nội dung với trẻ khác, phát triển thần kinh tâm lý thường bị trì trệ, bị mắc chứng gọi bệnh “do nằm viện” (hospitalism)? BL: Bệnh nằm viện thường gặp trẻ nhỏ sống môi trường thiếu giao tiếp Câu Dựa vào bảng kết trắc nghiệm sau Spitz Wolf (1935) kiến thức học, phân tích lí giải Chỉ số IQ Khởi đầu Sau năm Sau năm Trẻ cô nhi viện (1 cô/7 trẻ) Trẻ trại giam (được mẹ chăm sóc) 124 72 45 101.5 101.5 101.5 Câu 5.Dựa vào kiến thức học hiểu biết mình, phân tích lí giải “hội chứng Stockholm” Hội chứng Stockholm thuật ngữ mơ tả trạng thái tâm lý, người bị bắt cóc lâu ngày chuyển từ sợ hãi căm ghét sang thơng cảm q mến kẻ bắt cóc Nguồn gốc thuật ngữ vụ tội phạm xảy năm 1973 Stockholm, Thụy Điển - Ngày 23/8/1973, kẻ cướp có vũ trang gây chấn động giới xông vào ngân hàng Kreditbanken Stockholm, rút súng máy, bắt nhân viên làm tin ngày liền - Tên cướp Jan "Janne" Olsson dọa giết họ, sau nhiều ngày với nhiều diễn biến đầy kịch tính, số nhân viên ngân hàng quay sang đứng phía tên cướp, trích người muốn giải cứu Phản ứng người gọi tên "Hội chứng Stockholm" 28 Quan điểm nhà tâm lí học phân tâm học: - Các Bác sĩ tâm thần giải thích hội chứng Stockholm qua tượng cognitive dissonance nạn nhân bị ép buộc phải đối diện với hồn cảnh trái ngược, mâu thuẫn có phản ứng ứng cam chịu thay kháng cự Nạn nhân tự biện luận chấp nhận việc cầu thân với đích để thích hợp với mội trường hòng khỏi bị giết bạo hành Sau thời gian lâu dài nạn nhân tỏ tuân phục cảm mến chăm sóc thủ phạm mà không ý thức việc làm sai trái trước - Ngành phân tâm học có giải thích thâm sâu cho hội chứng sinh tồn người có từ hồi sinh Giống đứa trẻ nhỏ phải lệ thuộc vào người mẹ nuôi, cho bú, bế ẵm nạn nhân bị bắt cóc phải phục hoàn toàn tên cướp phương diện khiến theo thời gian trở nên gắn bó Câu 6.Dựa vào hiểu biết phân tích vai trị yếu tố phi ngơn ngữ giao tiếp Câu 7.Hoạt động chủ đạo gì? Hãy phân tích hoạt động chủ đạo lứa tuổi sau:: Hoạt động chủ đạo hoạt động định biến đổi chủ yếu trình tâm lí đặc điểm tâm lí nhân cách người giai đoạn phát triển định - Thời kì tuổi hài nhi (0-1 tuổi): giao tiếp xúc cảm trực tiếp vứi ng lớn, đặc biệt với cha mẹ Thời kì tuổi vườn trẻ (1-3 tuổi): hoạt động với đồ vật Thời kì tuổi mẫu giáo (4-6 tuổi):vui chơi( trung tâm trị chơi đóng vai theo chủ đề) Thời kì tuổi nhi đồng (6-11 tuổi): học tập kem theo vui chơi( hoạt động học tập giai đoạn chưa có định hướng rõ nét giai đoạn 11- 15 tuổi) Thời kì tuổi thiếu niên (11-15 tuổi): học tập giao lưu với nhóm bạn thân Thời kì tuổi niên : học tập gắn với xu hướng nghề nghiệp, hoạt động xã hội 29 - Thời kì tuổi trưởng thành: lao động hoạt động xã hội Thời kì tuổi già : nghỉ ngơi, vui chơi Câu Phân tích luận điểm tâm lí học Macxit hình thành nhân cách hai câu thơ sau Bác: Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên (Nửa đêm) Khái niệm nhân cách: Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân quy định sắc giá trị xã hội người Các yếu tố chi phối 30

Ngày đăng: 09/10/2016, 08:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan