Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

90 3.4K 6
Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH TRUNG GV: Lê Thò Mỹ Thanh CHƯƠNG I: CƠ HỌC Tuần 1 Ngày soạn: Tiết1 Ngày dạy: Bài 1 Đo Độ Dài I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được đơn vò đo độ dài, xác đònh được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ 2. Kó năng: - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo, sử dụng được dụng cụ đo - Tính được giá trò trung bình của các kết qủa đo 3. Thái độ: - Rèn luyên tính cẩn thận, chính xác, có ý thức hợp tác làm việc theo nhóm. II. Chuẩn bò: - Thước kẻ có ĐCNN đến mm, thước dây có ĐCNN: 0,5 cm - Bảng kết qủa đo độ dài ( bảng 1.1) - Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20 cm, ĐCNN 2mm III. Hoạt động dạy-học : 1. Ổn đònh lớp : 2. Giới thiệu : - Các vấn đề sẽ được học trong chương trình vật lý 6. - Gọi 1 HS nam và 1 HS nữ đọc tình huống đầu bài. GV hỏi: - Tại sao đo độ dài của cùng 1 đoạn dây mà 2 chò em lại có kết qủa khác nhau ? - Để khỏi tranh cải 2 chò em cần phải thống nhất với nhau về điều gì? Để biết điều đó chúng ta cùng tìm hểu bài học hôm nay. 3. Nội dung bài mới : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 8’ I/ Đơn vò đo độ dài: 1.Ôn lại một số đơn vò đo độ dài: * Đơn vò đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m) C1: 1m = 10 dm 1m = 100 cm 1cm = 10mm 1km = 1000m * HĐ1 : Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vò đo độ dài -HD cho HS ôn lại 1 số đơn vò đo độ dài đã học -Yêu cầu học sinh hoàn thành C1 sgk. GV gọi học sinh nhận xét sau đó chỉnh lí để thống nhất kết qủa - Nhận xét kết quả - Ôn lại đơn vò đo độ dài, đổi đơn vò -Hoàn thành C1 SGK , - Nghe nhận xét kết quả 1 TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH TRUNG GV: Lê Thò Mỹ Thanh 5’ 20’ 6’ 2. Ước lượng độ dài: II/ Đo độ dài: 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: C4: Thợ mộc dùng thước dây, học sinh dùng thước kẻ, người bán vải dùng thước mét. C5: HS tự trả lời. C6: a.GHĐ:20cm, ĐCNN:1mm b.GHĐ:30cm, ĐCNN:1mm c.GHĐ:1m, ĐCNN:1cm C7: Thước dây * Khi dùng thước đo cần biết GHĐ và ĐCNN của thước * GHĐ: là độ dài lớn nhất ghi trên thước * ĐCNN: là độ dài giữa 2 vạch liên tiếp ghi trên thước -Thực hành đo độ -Sau đó cho học sinh ước lượng độ dài của gang tay và dùng thước kẻ kiẻm tra lại -Thông báo cho học sinh sự khác nhau giữa độ dài ƯL và độ dài KT nhóm nào càng nhỏ thì có khả năng ước lượng càng tốt. -Thông tin cho học sinh biết thêm 1 số đơn vò đo độ dài của nước Anh thường gặp 1 inh ( inch ) = 2,54 cm 1 ft (foot) = 30,48 cm * HĐ2: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài -Cho học sinh quan sát hình 1.1 SGK. Sau đó yêu cầu các em đọc và trả lời C4 -GV dùng dụng cụ thật cho học sinh quan sát và tìm hiểu -Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK tìm hiểu về GHĐ và ĐCNN của thước -Treo tranh vẽ thước dài 20cm và có ĐCNN 2mm. Yêu cầu học sinh xác đònh GHĐ và ĐCNN của thước -Sau đó yêu cầu học sinh đọc và trả lời C5, C6, C7 SGK -Gọi học sinh nhận xét gv chỉnh lí và thống nhất kết quả * HĐ3: Đo độ dài - Ước lượng và dùng thước kẻ -Nhận thông tin -Nhận thông tin - a: thước dây. - b: thước kẻ. - c: thước mét -Quan sát, tìm hiểu dụng cụ thật -Thảo luận tìm hiểu về GHĐvà ĐCNN -Xác đònh GHĐvà ĐCNN của thước -Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sgk -Nhận xét 2 TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH TRUNG GV: Lê Thò Mỹ Thanh dài bàn học và bề dày của SGK Vật lí 6 bằng thước dây và thứơc kẻ. Ghi kết quả đo vào bảng 1.1. - Dùng bảng kết quả đo độ dài để hướng dẫn học sinh ghi kết quả đo -HD cho học sinh cách tiến hành đo và cách tính giá trò trung bình -Phân công các nhóm và giới thiệu dụng cụ TH -Yêu cầu học sinh ghi kết qủa vào bảng -Quan sát và thực hiện -Nhận thông tin -Chia nhóm TH đo độ dài -Ghi kết qủa IV. Cũng cố: 1. Đơn vò dùng để đo độ dài? Nêu tên các dụng cụ dùng để đo độ dài? 2. Khi dùng thước đo cần biết gì? V. Dặn dò: Về học bài, hoàn thành bảng kết qủa 1.1 vào vở. Làm các bài tập 1.1, 1.2, 1.3 sách BT. Xem trước bài 2 * Rút kinh nghiệm: _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ Tuần 2 Ngày soạn: Tiết 2 Ngày dạy: Bài 2 Đo Độ Dài (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được đo độ dài trong một tình huống thông thường theo đúng quy đònh. - Nắm được chá đọc và ghi kết quả đo theo quy đònh 2. Kó năng: - Biết tính được giá trò trung bình của các kết quả đo. 3. Thái độ: - Tính cẩn thận, chính xác, trung thực thông qua việc ghi kết quả đo. II. Chuẩn bò: 3 TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH TRUNG GV: Lê Thò Mỹ Thanh - Thước kẻ có ĐCNN đến mm, thước dây có ĐCNN: 0,5 cm - Bảng kết qủa đo độ dài ( bảng 1.1) - Tranh vẽ to H2.1; H2.2; H2.3; H2.4 III. Hoạt động dạy-học: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài củ: a/ Đơn vò chính dùng đo đệ dài là gì?, khi dùng thước đo cần phải biết gì? b/ Đổi các đơn vò sau: 1m = ? cm 3dm = ? mm 5km = ? m 3.Nội dung bài mới: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 25’ I. Cách đo đệ dài: - C2: thước kẽ - C3: đặt dọc theo vật cần đo - C4: đặt mắt vuông góc - C5: vạch gần nhất * Rút ra kết luận: - C6: (1) độ dài, (2) GHĐ, (3)ĐCNN * HĐ1: Thảo luận về cách đo độ dài - Ch- Cho hs thảo luận về cách đo chiều dài mà các em đã làm ở bài học trước dựa vào bản kết quả 1.1 - Sau khi thảo luận xong GV yêu cầu hs tiến hành trả lời các câu hỏi SGK từ C1,C2,C3,C4,C5 -Gọi hs ở các nhóm trả lời C1 ,GV đánh giá kết quả ước lượng của các nhóm. Nếu nhóm nào có kết quả sai số nhỏ thì tương đối là chính xác. - Ở C2 yêu cầu các nhóm chọn dụng cụ đo. Nếu đã chọn thích hợp gv hỏi: - Tại sao dùng thước dây để đo chiều dài mbàn học mà không dùng thước kẻ? - Đặt vật cần đotrùng với 1 vạch khác vạch 0 của thước đo thì đo có chính xác không? Tại sao? - Ở C4 GV gợi ý tình huống đặt mắt lệch yêu cầu hs trả lời - Ở C5 gv đưa rả TH và thông tin cho hs cách chọn và ghi kết quả thống nhất ở vạch chia gần nhất * HĐ2:Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận - Yêu cầu hs làm việc cá nhân để hoàn thành C6 - HD cho hs thảo luận, toàn lớp để - Tiến hành thảo luận theo nhóm - Đọc và trả lời các câu hỏi từ C1 đến C5 - Trình bày kết quả ước lượng - Nêu cách chọn dụng cụ đo - Đo thích hợp tránh sai số - Không, do bò lệch - Nhận thông tin và quan sát - Hoàn thành C6 - Thảo luận rút ra kết luận 4 TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH TRUNG GV: Lê Thò Mỹ Thanh 8’ (4) Dọc theo, (5) ngang bằng với, (6) Vuông góc, (7) gần nhất * Cách đo độ dài: - Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. - Đặt thước và mắt nhìn đúng cách. - Đọc và ghi kết quả đo đúng quy đònh. II. Vận dụng - C7: c - C8: c - C9: a/ l =7cm b/ l =7cm c/ l =7cm - C10: HS tự làm thống nhất đưa ra kết luận chung -Yêu cầu hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách đo độ dài. * HĐ3: Vận dụng. - GV treo H.2.1 SGK, yêu cầu HS quan sát và trả lời C7. - GV yêu cầu HS giải thích và từ đó hình thành cho HS cách đặt thước. - Tương tư treo H2.2, H2.3, H2.4 SGK và yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi. -GV gọi HS nhận xét, sau đó chỉnh lý và thống nhất kết qủa - Nhắc lại nội dung cách đo độ dài - Đọc quan sát và trả lời C7 - Quan sát đọc trả lời H2.2, H2.3, H2.4 - Nhận xét - Cách đặt thước, mắt, cách đọc, ghi kết quả… IV. Cũng cố: - Nêu cách đo độ dài ? - Cho hs làm các bài tập 1-2.7,1-2.8, 1-2.9 sách bài tập V. Dặn dò Về học bài, làm các bài tập còn lại trong sách bài tập. Đọc thêm phần có thể em chưa biết. Xem trước bài 3 * Rút kinh nghiệm: _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ 5 TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH TRUNG GV: Lê Thò Mỹ Thanh Tuần 3 Ngày soạn: Tiết 3 Ngày dạy: Bài 3 Đo Thể Tích Chất Lỏng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức.: - Biết được đơn vò dùng để đo thể tích, xác đònh được GHĐ và ĐCNN của bình chia độ. - Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng. 2. Kó năng: - Biết xác đònh thể tích của chất lỏng bằng các dụng cụ đo thích hợp. 3. Thái độ: - Học sinh có tính cẩn thận, trung thực trong thí nghiệm, tinh thần phối hợp nhóm II. Chuẩn bò: - Bình chia độ, ca đong, bình chứa nước. - Tranh vẽ H.3.1, H.3.2, H.3.3, H.3.4, H3.5 SGK - Bảng kết quả 3.1 III. Hoạt động dạy – học: ( 4’) 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : a/ Đơn vò đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là gì? Đổi đơn vò sau: 1,5km = ? m; 20 cm = ? m b/ Nêu các bước lưu ý khi đo độ dài? 3. Nội dung bài mới : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 3’ 4’ I. Đơn vò đo thể tích: * Đơn vò đo thể tích thường dùng là mét khối (m 3 ) và lít (l). *C1: 1m 3 = 1000.000 cm 3 = 1000 dm 3 (l ). * HĐ1: Tổ chức tình huống học tập: - Làm thế nào để biết chính xác cái ấm chứa được bao nhiêu nước? * HĐ2: Tổ chức ôn lại kiến thức về đo thể tích. -Yêu cầu hs nhắc lại đơn vò đo thể tích. - Thông báo cho HS nắm 1l = 1dm 3 , 1ml = 1cm 3 (cc) -Từ đó yêu cầu hs đổi đơn vò ở C1 sgk -Gọi hs nhận xét GV chỉnh lí và thống - Quan sát và trả lời: cần dùng dụng cụ đo - m 3 , dm 3 ,cm 3 , - Nhận thông tin 1 m 3 = 1000 l = 1000.000 cm 3 . 6 TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH TRUNG GV: Lê Thò Mỹ Thanh 10’ II/ Đo thể tích chất lỏng: 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: -C3: Chai bia, chai mước biển , -C4: HS tự trả lời -C5: Bình chia độ, ca đong, * Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia độ, ca đong,… 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng: - C6: Cách đặt thẳng đứng hình b. - C7: Cách đặt mắt hình b. - C8: a. 70 cm 3 b. 50 cm 3 c. 40 cm 3 nhất kết quả. -Sau đó gv chốt lại cho hs nắm đơn vò chính dùng để đo thể tích là m 3 , ngoài ra còn dùng đơn vò lít. * HĐ3: Tổ chức hoạt đông tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng và cách đo. - Yêu cầu hs quan sát h.3.1 để xác đònh GHĐ và ĐCNN của dụng cụ. - Gợi ý cho hs về cách xác đònh GHĐ và ĐCNN tương tự như bài đo độ dài. -Sau đó gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả. - Thông tin cho hs ở phòng thí nghiệm thương dùng bình chia độ để đo thể tích. -Từ đó yêu cầu hs quan sát h.3.2 để trả lời C4 SGK. -Sau đó cho hs quan sát dụng cụ thật và trả lời C5 SGK. - Ở nhà nếu không có ca đong thì em dùng dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng? - Từ đó gv yêu cầu hs rút ra kết luận. -GV có thể yêu cầu hs kể thêm tên của một số dụng cụ dùng để đo thể tích chất ;lỏng. * Tương tự để tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng. * GV treo hình 3.3 yêu cầu HS quan sát và hỏi: - Trong ba bình ở hình a,b,c cách đặt nào cho phép đo chính xác? - Sau đó cho HS quan sát hình 3.4 SGK để trả lời C7 - Tương tự cho HS quan sát hình 3.5 để đọc kết quả ở C8. Nhận xét và ghi vào vở. - Quan sát và trả lời C2 - Thảo luận -Nhận xét và ghi vaò vở. -Nhận thông tin - GHĐ 100ml, ĐCNN: 0.2ml, GHĐ 250ml, ĐCNN: 50ml - HS quan sát và hoàn thành điền từ vào chổ trống. - Chai nước ngọt, chai bia, chai nước biển v.v… - Rút ra kết luận: - Ca đong, chai nước suối,… - Quan sát và trả lời câu hỏi. 7 TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH TRUNG GV: Lê Thò Mỹ Thanh 10’ 3. Thực hành: a. Chuẩn bò: b. Tiến hành đo: - Từ đó yêu cầu HS hoàn chỉnh C9 đểrút ra kết luận . * HĐ4:Thực hành đo thể tích chất lỏng. -Giới thiệu cho hs dụng cụ thực hành và các bước tiến hành đo. - HD cho hs cách ghi kết quả ở bảng 3.1 - Phổ biến cho hs những qui tắc nội qui khi thực hành. - Sau đó GV chia nhóm và phát dụng cụ cho hs tiến hành theo nhóm. - Sau khi hs làm xong, yêu cầu hs viết báo cáo thực hành và thu xếp dung cụ theo qui đònh. - GV nhận xét và chỉnh lí những vấn đề vướn mắc của hs khi thực hành, để rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau - Cách b - Cách b. - a. 70cm 3 , b. 50cm 3 , c. 40cm 3 - Rút ra kết luận: - Quan sát hướng dẫn của gv. - Kẻ bảng 3.1 vào nội dung thực hành. - Nhận thông tin. - Chia nhóm và nhận dụng cụ thực hành. - Viết báo cáo và thu xếp dọn vệ sinh nơi TH - Nhân xét. IV. Cũng cố: 2’ - Đơn vò dùng đo thể tích? Cách đo thể tích chkất lỏng? -.Hướng dẫn hs làm bài tập 3.1, 3.4, 3.5 sách bài tập. V/ Dặn dò: 2’ -Về học bài , làm các bài tập trong sách bài tập. Xem trước và chuẩn bò bài 4. * Rút kinh nghiệm: _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ 8 TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH TRUNG GV: Lê Thò Mỹ Thanh Tuần 4 Ngày soạn: Tiết 4 Ngày dạy: BÀI 4 Đo Thể Tích Vật Rắn Không Thắm Nước I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS sử dụng được các dụng cụ bình chia độ, bình tràn để xác đònh thể tích vật rắn có hình dạng bất kì không thấm nước. 2. Kó năng: - Rèn cho học sinh óc quan sát, phương phápm thực nghiệm để rút ra kết luận. 3. Thái độ: - Trung thực với số liêyụ đo được, tuân thủ vcác qui tắc đo và hợp tác trong mọi công việc của nhóm. II/ Chuẩn bò: - Hòn đá, đinh ốc, bình chia độ, bình tràn, bình chứa nước - Bảng 4.1 SGK; !xô đựng nước. III/ Hoạt động dạy – học: 1. Ổn đònh lớp:1’ 2. Kiểm tra bài cũ:3’ a/ Đơn vò đo thể ti8ch1 thường dùng là gì? Đổi các đơn vò sau: 1 lít = ? dm 3 2 dm 3 = ? ml (cc) b/ Dùng dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng? 3. Nội dung bài mới: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 2’ *HĐ1:Tổ chức tình huống học tập. -Ở bài trước các em đã biết có thể dùng bình chia độ có thể đo thể tíchcủa chất lỏng .Vậy có thể dùng để đo thể tích của 1 vật rắn bất kì được không? -Sau đó cho hs quan sát H.4.1 và hòi:làm thế nào để biết chính xác thể tích của cái đinh ốc và hòn đá là bao nhiêu? -Để trả lời câu hỏi trên chúng ta cùng tìm hiêu bài học hôm nay. *HĐ2:Tìm hiểu cách đo thể tích vật -Có thể dùng để đo được -Quan sát và suy nghó tìm phương án trả lời. 9 TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH TRUNG GV: Lê Thò Mỹ Thanh 20’ 10’ I/ Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước: 1.Dùng bình chia độ: -C1: Thả hòn đá đã buột dây vào bình chia độ có chứa sẵn nước, lượng chất lỏng dâng lên thêm trong bình chiknh1 là thể tích hòn đá. 2.Dùng bình tràn: -C2: Thả hòn đá vào bình tràn, nước tràn qua vòi vào bình chứa, lấy nước ở bình chứa đổ vào bình chia độ. -C3: (1)thả chìm, (2)dâng lên,(3)thả, (4)tràn ra. *Rút ra kết luận: Đo thể tikch1 vật rắn kg\hông thấm nước cóp thể dùng bình chia độ, bình tràn . 3.Thực hành: Đo thể tích của hòn đá. rắn không thấm nước dùng bình chia độ, bình tràn. -Cho hs quan sát H.4.2 và yêu ầu hs mô tả lại cách đo thể tích của vật trong TH đó. -ĐVĐ: Nếu hòn đá không bỏ lọt bình chia đô thì dùng dụng cụ gì để đo? -Từ đó cho hs quan sát H4.3. Yêu cầu hs mô tả cách đo thể tích vật rắn dùng bình tràn. -Lưu ý hs cách dùng bình tràn phải đổ nước ngang vòi tràn và thả vật vào nhẹ nhàng. GV hỏi: 1/ Để đo thể tích vẫt rắn không thấm nước có thể dùng những dụng cụ gì? -Quó yêu cầu hs rút ra kết luận về cách đo thể tích vật rắn dùng BCĐ, BT. -Sau đó gọi hs nhận xét . gv chỉnh lí và thống nhất kết quả. *HĐ3: Tiến hành đo thể tích vật rắn không thấm nước. -Giới thiệu dụng cụ gồm: bình chia độ, bình tràn, cóc chứa, hòn đá và các bước tiến hành : -B1: Đổ nước vào ngang vòi tràn, dùng cóc chứa đặtngay vòi tràn để hứng nước tràn ra. -B2: Đổ nước ở bình chứa vào bình chia độ. -B3:Đọc và ghi kết quả mực chất lỏng ở bình chia độ. -Sau đó phổ biến nội qui, chia nhóm và phát dụng cụ cho hs thực hành. -GV quan sát chỉnh lí các nhóm khi thực hành. -Sau khi hs làm xong yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. -Quan sát và mô tả lại cách đo thể tích trong hình vẽ. -Có thể dùng bình tràn. -Quan sát và mô tả lại cách đo trong hình vẽ. -Nhận thông tin. -Dùng bnh2 chia độ, bình tràn. -Rút ra kết luận. -Nhận xét và ghi kết luận vào vở. -Quan sát HD của gv và các bước tiến hành thí nghiệm -Chia nhóm nhận 10 [...]... vật vừa làm vật bò biến đổi chuyển động vøa làm vật bò biến dạng? 3.Nội dung bài mới: TG 2’ NỘI DUNG 15’ HOẠT ĐỘNG GIÁO VI N HOẠT ĐỘNG HS *HĐ1:Tổ chức tình huống học tập -Quan sát -GV thả vi n phấn yêu cầu hs quan sát và hỏi: 1/Có lực tác dụng vào vi n phấn không ? -Có lực tác dụng - Suy nghó tìmphương 2/Vậy lực đó là lực nào? án trả lời -Để trả lời câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu sang bài học hôm... lực là Niutơn (N) Trọng lượng của quả cân 100g là 1N IV/Vận dụng: -C6: Vuông góc với -HD cho hs thí nghiệm thả vi n phấn trên cao xuống Yêu cầu hs quan sát và trả lời câu hỏi: 2/Có lực tác dụng vào vi n phấn không? Lực đó có phương và chiều như thế nào? 3/ Điều gì chứng tỏ có lực tác dụng vào vi n phấn? -Từ những TN trên yêu cầu hs rút ra kết luận và hoàn thành C3 -Sau đó gọi hs nhận xét gv chỉnh lí... động dạy – học: 1.n đònh lớp:1’ 2.Kểm tra bài cũ:3’ a> Khối lượng riêng là gì? Vi t công thức tính khối lượng riêng Giải thích các đại lượng đơn vò trong công thức? b> Trọng lượng riêng là gì? Vi t 1công thức tính trọng lượng riêng Giải thích các đại lượng đơn vò trong công thức? 3.Nội dung bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VI N HOẠT ĐỘNG HS *HĐ1: Giới thiệu quá trình thực hành -Nhận thông tin, chia -GV... sự biến dạng và phân tích -Kéo dây cao su, kéo lò xo,… -Người trái đang giương cung -Quan sát và tiến hành theo ccác bước HD của gv -Nhận xét -Nhận thông tin -Xe bi dừng lại -Tiến hành TN như h.7.2 SGK -Hòn bi bò thay đổi cđ GV: Lê Thò Mỹ Thanh TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH TRUNG 5’ III/ Vận dụng: -C9: khiêng thùng hàng, kéo xe,… -C10:dùng hai tay kéo lò xo Kéo dây cao su, … -C10: đá quả bóng, -Yêu cầu hs nhận... -Tổ chức cho hsthảo luận nhómđể rút ra kết luận -Giáo vi n hỏi: 1/tại sao quả nặng tác dụng lực vào dây dọi mà vẫn đứng yên? 2/Phương của dây dọi như thế nào? 3/Trọng lực tác dụng lên quả nặng có chiều như thế nào? -Qua Tn yêu cầu hs hoàn thành C4 -Tổ chức cho hs thảo luận để rút ra kết luận phấn rơi -Có,phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống -Vi n phấn bò biến đổi chuyển dđộng -Rút ra kết luận Và... lò xo không? Có phương và chiều như thế nào? b> Lực mà quả nặng tác dụng lên lò xo do đâu mà có? 3.Nội dung bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VI N HOẠT ĐỘNG HS *HĐ1:Tổ chức tình huống học tập -GV đặt vấn đề: 1/ Dùng hai tay kéo 2 đầu của 1 lò xo -Có, do dây cao su bò Có lực tác dụng vào lò xo không? Điều biến dạng gì chứng tỏ có lực tác dụng vào lò xo? 2/Khi buông tay ra thì hình dạng của lò -Hình dạng... công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật? Giải thích các đại lượng trong công thức? 3.Nội dung bài mới: TG NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG GIÁO VI N HOẠT ĐỘNG HS 10’ *HĐ1:Tổ chức tình huống học tập -ĐVĐ: Ở nước n Độ thời xưa người -Suy nghó tìm phương án trả lời ta đã đúc được 1 cái cột bằng sắt nguyên chất, có khối lượng đến gần 10 tấn.Làm thế nào để cân được chiếc cột đó? -Để trả lời... đo thể tích của vật trên a\ Để đo thể tích của một hòn đá em có thể dùng dụng cụ gì? 3.Nội dung bài mới: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VI N HOẠT ĐỘNG HS 2’ *HĐ1:Tổ chức tình huống học tập -Dùng cân -ĐVĐ: Ở nhà để đo khối lượng của 1 vật thì các em có thể dùng dụng cụ gì? -Suy nghó tìm phương án -Vậy cách dùng cân để đo như thế trả lời nào ? cách sử dụng ra sao? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiêu... của mỗi -Sau khi hs làm xong, gv hướng dẫn phần sau đó để riêng 3 cho hs vi t báo cáo thực hành -Đỗ khoảng 50 cm vào -HD cho hs đổi đơn vò để tính khối bình chia độ lượng riêng ra kg/m3 -Lần lượt cho từng phần sỏi vào bình để đo thể tích -HD cho hs tính giá trò trung bình sau 3 lần đo của mỗi phần -Đo thể tích của sỏi -Nhận xét -vi t báo cáo TH theo HD -Đổi đơn vò, tính toán -Tính giá trò trung bình... ở SBT -Tổ chức ch hs làm bài tập nhanh thi đua giữa cá đội được phân công -Quan sát -Nhận thông tin -Nhận xét về phương và chiều của 2 lực cân bằng -Rút ra kết luận -Hoàn thành C8 -Đọc, phân tích làm vi c theo cá nhân ở C9, C10 -Nêu lại nội dung ghi nhớ của bài học -Làm bài tập nhanh IV/ Cũng cố :3’ 1.Lực là gì? Cho dụ? 2.Thế nào là hai lực cân bằng? Phương và chiều của hai lực cân bằng? V/ Dặn . DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VI N HOẠT ĐỘNG HS 8’ I/ Đơn vò đo độ dài: 1.Ôn lại một số đơn vò đo độ dài: * Đơn vò đo độ dài hợp pháp của nước Vi t Nam là mét (m). nước Vi t Nam là gì? Đổi đơn vò sau: 1,5km = ? m; 20 cm = ? m b/ Nêu các bước lưu ý khi đo độ dài? 3. Nội dung bài mới : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VI N

Ngày đăng: 09/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

-Bảng kết qủa đo độ dài ( bảng 1.1) - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

Bảng k.

ết qủa đo độ dài ( bảng 1.1) Xem tại trang 1 của tài liệu.
CHƯƠNG I: CƠ HỌC - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long
CHƯƠNG I: CƠ HỌC Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Cho học sinh quan sát hình 1.1 SGK. Sau đó yêu cầu các em đọc và trả lời  C4 - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

ho.

học sinh quan sát hình 1.1 SGK. Sau đó yêu cầu các em đọc và trả lời C4 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Về học bài, hoàn thành bảng kết qủa 1.1 vào vở. Làm các bài tập 1.1, 1.2, 1.3 sách BT - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

h.

ọc bài, hoàn thành bảng kết qủa 1.1 vào vở. Làm các bài tập 1.1, 1.2, 1.3 sách BT Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Bảng kết qủa đo độ dài ( bảng 1.1) - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

Bảng k.

ết qủa đo độ dài ( bảng 1.1) Xem tại trang 4 của tài liệu.
III. Hoạt động dạy-học:     1. Ổn định lớp:  - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

o.

ạt động dạy-học: 1. Ổn định lớp: Xem tại trang 4 của tài liệu.
-HD chohs cách ghi kết quả ở bảng 3.1 - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

chohs.

cách ghi kết quả ở bảng 3.1 Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Bảng 4.1 SGK; !xô đựng nước. - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

Bảng 4.1.

SGK; !xô đựng nước Xem tại trang 9 của tài liệu.
*HĐ2:Hình thành khái niệm lực. -Giới thiệu dụng cụ cho hs ở h.6.1 gồm: xe lăn, lò xo tròn, giá. - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

2.

Hình thành khái niệm lực. -Giới thiệu dụng cụ cho hs ở h.6.1 gồm: xe lăn, lò xo tròn, giá Xem tại trang 15 của tài liệu.
+B1: Lắp lò xo vào giá và xem hình dạng của lò xo. - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

1.

Lắp lò xo vào giá và xem hình dạng của lò xo Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Lớp: Hình vẽ 9.1, 9.2 SGK - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

p.

Hình vẽ 9.1, 9.2 SGK Xem tại trang 22 của tài liệu.
*HĐ2:Hình thành khái niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi. - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

2.

Hình thành khái niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi Xem tại trang 23 của tài liệu.
*HĐ3: Hình thành khái niệm về lực đàn hồi và nêu đặc điểm của lực đàn hồi. - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

3.

Hình thành khái niệm về lực đàn hồi và nêu đặc điểm của lực đàn hồi Xem tại trang 24 của tài liệu.
2.Bảng khối lượng riêng của một số chất: - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

2..

Bảng khối lượng riêng của một số chất: Xem tại trang 31 của tài liệu.
-Treo hình 13., 13.5, 13.6, yêu cầu hs quan sát và chỉ ra những máy cơ đơn  giản trong hình. - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

reo.

hình 13., 13.5, 13.6, yêu cầu hs quan sát và chỉ ra những máy cơ đơn giản trong hình Xem tại trang 36 của tài liệu.
Mặt phẳng nghiêng - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

t.

phẳng nghiêng Xem tại trang 37 của tài liệu.
-Về học bài, làm các bài tập trong SBT.Chép bảng kết quả TN vào vở.Xem trước và chuẩn bị bài 14. - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

h.

ọc bài, làm các bài tập trong SBT.Chép bảng kết quả TN vào vở.Xem trước và chuẩn bị bài 14 Xem tại trang 37 của tài liệu.
-Yêu cầu hs quan sát bảng kết quả TN để trả lời câu hỏi sau: - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

u.

cầu hs quan sát bảng kết quả TN để trả lời câu hỏi sau: Xem tại trang 39 của tài liệu.
-Về học bài, chép bảng kêt quả thí nghiệm vào vở, làm các bái tập trong SBT.Xem trước và chuẩn bị bái 15. - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

h.

ọc bài, chép bảng kêt quả thí nghiệm vào vở, làm các bái tập trong SBT.Xem trước và chuẩn bị bái 15 Xem tại trang 40 của tài liệu.
-Ghi bảng kết quà thí nghiệm vào vở, học bài, làm các bài tập trong SBT. Chuẩn bị bài ôn tập để thi học kì 2. - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

hi.

bảng kết quà thí nghiệm vào vở, học bài, làm các bài tập trong SBT. Chuẩn bị bài ôn tập để thi học kì 2 Xem tại trang 42 của tài liệu.
-GV treo bảng cá cô chữđã kẻ lên bảng, lần lượt nêu các dữ kiện để hs  trả lời. - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

treo.

bảng cá cô chữđã kẻ lên bảng, lần lượt nêu các dữ kiện để hs trả lời Xem tại trang 51 của tài liệu.
4/Từ bảng trên em có nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác  nhau? - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

4.

Từ bảng trên em có nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau? Xem tại trang 54 của tài liệu.
-Treo hình vẽ yêu cầu hs quan sát trả lới C7 - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

reo.

hình vẽ yêu cầu hs quan sát trả lới C7 Xem tại trang 57 của tài liệu.
-Về nhà 1học bài, vẽ bảng 20.1 SGK vào vở, làm các bài tập trong SBT. XEM trước và chuẩn bị bài 21. - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

nh.

à 1học bài, vẽ bảng 20.1 SGK vào vở, làm các bài tập trong SBT. XEM trước và chuẩn bị bài 21 Xem tại trang 60 của tài liệu.
-Lớp: Hình 22.3, 22.4, 22.4 SGK - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

p.

Hình 22.3, 22.4, 22.4 SGK Xem tại trang 64 của tài liệu.
-Hoàn thành bảng 22.1 SGK - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

o.

àn thành bảng 22.1 SGK Xem tại trang 65 của tài liệu.
dựa vào bảng 24.1 để vẽđường biểu diễn. - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

d.

ựa vào bảng 24.1 để vẽđường biểu diễn Xem tại trang 72 của tài liệu.
-Quan sát hình vẽ và rút ra nhận xét - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

uan.

sát hình vẽ và rút ra nhận xét Xem tại trang 77 của tài liệu.
-Cho hs đọc bảng nhiệt đô sôi của một số chất - Bai 19 su no vi nhiet cua chat long

ho.

hs đọc bảng nhiệt đô sôi của một số chất Xem tại trang 85 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan