DE THI HK II VAN 7

5 560 0
DE THI HK II VAN 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS PHAN THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2007 – 2008 Họ và tên: …………………………. Môn: Ngữ Văn 7 Thời gian: 90 phút Lớp: 7 Đề I. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (4 điểm) Thời gian 30 phút (không kể thời gian phát đề) Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu. Câu 1. Câu nào sau đây không phải là câu tục ngữ? A. Chớp Đông nhay nháy, gà gáy thì mưa B. Nhất thì, nhì thục C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống D. Một nắng hai sương Câu 2. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào trái nghĩa với câu “Uống nước nhớ nguồn” A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Uống nước nhớ người đào giếng C. Qua cầu rút ván D. Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng Câu 3. Câu đặc biệt là câu: A. Có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ B. Chỉ có chủ ngữ C. Không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ D. Chỉ có vị ngữ Câu 4. Câu đặc biệt “Mùa xuân! Mùa xuân đã về” có tác dụng gì? A. bộc lộ cảm xúc B. xác định thời gian, nơi chốn C. liệt kê, thông báo D. gọi đáp Câu 5. Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn? A. Chúng ta phải học đi đôi với hành B. Rất nhiều người học đi đôi với hành C. Bạn tôi học luôn đi đôi với hành D. Học đi đôi với hành Câu 6. Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết trong thời kì nào? A. kháng chiến chống Pháp B. kháng chiến chống Mĩ C. xây dưng CNXH ở Miền Bắc D. những năm đầu của thế kỉ XXI Câu 7. Đoạn mở đầu của bài văn “Sự giàu đẹp của tiếng việt” viết “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó” nêu lên nội dung gì? A. lý do về lòng tự hào tiếng việt của người việt B. khẳng định vị trí và ý nghĩa của tiếng việt C. khẳng định lòng tin tưởng của người việt với tiếng việt D. tình cảm của mọi người đối với tiếng việt Câu 8. Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, Theo tác giả sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác bắt nguồn từ lí do gì? A. Vì tất cả mọi người Việt Nam đều sống giản dị B. Vì đất nước ta còn quá nghèo nàn, thiếu thốn C. Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân. D. Vì Bác muốn mọi người phải noi gương Bác Câu 9. Vì sao tác giả Phạm Văn Đồng coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh? A. Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất B. Vì đó là cuộc sống đơn giản C. Vì đó là cách sống mà tất cả mọi người đều có D. Vì đó là cuộc sống phong phú cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình Điểm Câu 10. Thế nào là câu chủ động? A. Là câu có chủ ngữ cỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác B. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người vật khác hướng vào C. Là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ D. Là câu có thể rút gọn thành phần vị ngữ Câu 11. Trong các câu sau câu nào là câu chủ động? A. Nhà Vua truyền ngôi cho em bé B. Thuyền bị gió làm lật C. Ngôi nhà đã bị ai đó phá D. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trường Câu 12. Trong các câu có từ “bị” sau đây, câu nào không là câu bị động? A. Ông tôi bị đau chân B. Khu vườn bị cơn bão làm cho tan hoang C. Tên cướp đã bị cảnh sát bắt giam D. Môi trường đang bị con người làm cho ô nhiễm Câu 13. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cột yếu của văn chương là gi? A. Cuộc sống lao động của người B. Tình yêu lao động của người C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài D. Do lực lượng thần thánh tạo ra Câu 14. Theo em bốn chữ “Sống chết mặc bay” trong nhan đề của truyện ngắn này được Phạm Duy Tốn dùng với ý nghĩa gì? A. Chỉ thái độ của tên quan phủ trước cuộc sống của những người dân quê B. Chỉ thái độ của giai cấp thống trị từ trước đến nay trước cuộc sống của người dân quê C. Chỉ thái độ của tên quan phủ trước cuộc sống của bọn chánh tổng và nha lại D. Là một vế của câu thành ngữ” Sống chết mặc bay - Tiền thầy bỏ túi” Câu 15. Vì sao nói “Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi”? A. Do ca Huế bắt nguuồn từ nhạc dân gian B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc tính phòng D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình Câu 16. Trong vỡ chèo “Quan Âm Thị Kính”, vì sao Thị Kính lại bị đối xử như vậy? A. Vì Thị Kính bị nghi oan giết chồng B. Vì Thị Kính là phụ nữ lẳng lơ C. Vì gia đình Sùng bà là gia đình giàu sang, quyền quý, Thị Kính là “con nhà cua ốc” nghèo hèn. D. Vì Thị Kính là người con dâu đanh đá TRƯỜNG THCS PHAN THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2007 – 2008 Họ và tên: …………………………. Môn: Ngữ Văn 7 Thời gian: 90 phút Lớp: 7 Đề II. Điểm I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (4 điểm) Thời gian 30 phút (không kể thời gian phát đề) Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu. Câu 1. Câu nào sau đây không phải là câu tục ngữ? A. Nhất thì, nhì thục B. Chớp Đông nhay nháy, gà gáy thì mưa C. Một nắng hai sương D. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Câu 2. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào trái nghĩa với câu “Uống nước nhớ nguồn” A. Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng B. Qua cầu rút ván C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây D. Uống nước nhớ người đào giếng Câu 3. Câu đặc biệt là câu: A. Chỉ có chủ ngữ C. Có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ B. Chỉ có vị ngữ D. Không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ Câu 4. Câu đặc biệt “Mùa xuân! Mùa xuân đã về” có tác dụng gì? A. liệt kê, thông báo B. xác định thời gian, nơi chốn C. bộc lộ cảm xúc D. gọi đáp Câu 5. Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn? A. Rất nhiều người học đi đôi với hành B. Bạn tôi học luôn đi đôi với hành D. Chúng ta phải học đi đôi với hành C. Học đi đôi với hành Câu 6. Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết trong thời kì nào? A. kháng chiến chống Pháp B. xây dưng CNXH ở Miền Bắc C. kháng chiến chống Mĩ D. những năm đầu của thế kỉ XXI Câu 7. Đoạn mở đầu của bài văn “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” viết “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó” nêu lên nội dung gì? A. khẳng định vị trí và ý nghĩa của Tiếng Việt B. khẳng định lòng tin tưởng của người việt với Tiếng Việt C. tình cảm của mọi người đối với Tiếng Việt D. lý do về lòng tự hào tiếng việt của Người Việt Câu 8. Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, Theo tác giả sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác bắt nguồn từ lí do gì? A. Vì đất nước ta còn quá nghèo nàn, thiếu thốn B. Vì Bác muốn mọi người phải noi gương Bác C. Vì tất cả mọi người Việt Nam đều sống giản dị D. Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân. Câu 9. Vì sao tác giả Phạm Văn Đồng coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh? A. Vì đó là cuộc sống đơn giản B. Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất C. Vì đó là cách sống mà tất cả mọi người đều có D. Vì đó là cuộc sống phong phú cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình Câu 10. Thế nào là câu chủ động? A. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người vật khác hướng vào B. Là câu có thể rút gọn thành phần vị ngữ C. Là câu có chủ ngữ cỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác D. Là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ Câu 11. Trong các câu sau câu nào là câu chủ động? A. Thuyền bị gió làm lật B. Nhà Vua truyền ngôi cho em bé C. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trường D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá Câu 12. Trong các câu có từ “bị” sau đây, câu nào không là câu bị động? A. Khu vườn bị cơn bão làm cho tan hoang B. Ông tôi bị đau chân C. Môi trường đang bị con người làm cho ô nhiễm D. Tên cướp đã bị cảnh sát bắt giam Câu 13. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cột yếu của văn chương là gi? A. Tình yêu lao động của người B. Cuộc sống lao động của người C. Do lực lượng thần thánh tạo ra D. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài Câu 14. Theo em bốn chữ “Sống chết mặc bay” trong nhan đề của truyện ngắn này được Phạm Duy Tốn dùng với ý nghĩa gì? A. Chỉ thái độ của giai cấp thống trị từ trước đến nay trước cuộc sống của người dân quê B. Chỉ thái độ của tên quan phủ trước cuộc sống của những người dân quê C. Là một vế của câu thành ngữ “Sống chết mặc bay - Tiền thầy bỏ túi” D. Chỉ thái độ của tên quan phủ trước cuộc sống của bọn chánh tổng và nha lại Câu 15. Vì sao nói “Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi”? A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc tính phòng B. Do ca Huế bắt nguuồn từ nhạc dân gian C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình Câu 16. Trong vỡ chèo “Quan Âm Thị Kính”, vì sao Thị Kính lại bị đối xử như vậy? A. Vì Thị Kính là phụ nữ lẳng lơ B. Vì Thị Kính bị nghi oan giết chồng C. Vì Thị Kính là người con dâu đanh đá D. Vì Thị Kính có thân phận nghèo hèn. II. PHẦN LÀM VĂN (Văn 7)(6 điểm) Thời gian 60 phút (không kể thời gian phát đề) Đề: Chứng minh rằng: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống quí giá của chúng ta. II. PHẦN LÀM VĂN (Văn 7)(6 điểm) Thời gian 60 phút (không kể thời gian phát đề) Đề: Chứng minh rằng: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống quí giá của chúng ta. II. PHẦN LÀM VĂN (Văn 7)(6 điểm) Thời gian 60 phút (không kể thời gian phát đề) Đề: Chứng minh rằng: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống quí giá của chúng ta. II. PHẦN LÀM VĂN (Văn 7)(6 điểm) Thời gian 60 phút (không kể thời gian phát đề) Đề: Chứng minh rằng: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống quí giá của chúng ta. II. PHẦN LÀM VĂN (Văn 7)(6 điểm) Thời gian 60 phút (không kể thời gian phát đề) Đề: Chứng minh rằng: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống quí giá của chúng ta. II. PHẦN LÀM VĂN (Văn 7)(6 điểm) Thời gian 60 phút (không kể thời gian phát đề) Đề: Chứng minh rằng: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống quí giá của chúng ta. II. PHẦN LÀM VĂN (Văn 7)(6 điểm) Thời gian 60 phút (không kể thời gian phát đề) Đề: Chứng minh rằng: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống quí giá của chúng ta. II. PHẦN LÀM VĂN (Văn 7)(6 điểm) Thời gian 60 phút (không kể thời gian phát đề) Đề: Chứng minh rằng: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống quí giá của chúng ta. II. PHẦN LÀM VĂN (Văn 7)(6 điểm) Thời gian 60 phút (không kể thời gian phát đề) Đề: Chứng minh rằng: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống quí giá của chúng ta. II. PHẦN LÀM VĂN (Văn 7)(6 điểm) Thời gian 60 phút (không kể thời gian phát đề) Đề: Chứng minh rằng: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống quí giá của chúng ta. . PHAN THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 07 – 2008 Họ và tên: …………………………. Môn: Ngữ Văn 7 Thời gian: 90 phút Lớp: 7 Đề II. Điểm I. PHẦN TRẮC NGHIỆM THCS PHAN THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 07 – 2008 Họ và tên: …………………………. Môn: Ngữ Văn 7 Thời gian: 90 phút Lớp: 7 Đề I. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (4 điểm)

Ngày đăng: 09/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan