Giải bài tập trang 25 SGK Sinh lớp 6: Cấu tạo tế bào thực vật

2 674 0
Giải bài tập trang 25 SGK Sinh lớp 6: Cấu tạo tế bào thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải bài tập trang 25 SGK Sinh lớp 6: Cấu tạo tế bào thực vật tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, b...

Bài 7 CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức - Các thành phần chủ yếu cuả tế bào thực vật - Xác định được các cơ quan cuả thực vật đều được cấu tạo tế bào. Có khái niệm về mô 2- Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ - Nhận biết kiến thức II. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP - Quan sát, đàm thoại, thực hành. III. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU - Kính lúp, kính hiển vi, tiêu bản thân cây non, lá, rễ cây, kim nhọn, kim mũi mác, giấy hút nước, lọ đựng nước cất, ống nhỏ giọt, bản kính IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TG Câu hỏi Đáp án 1). Tổ chức ổn định : nắm sĩ số lớp 2). Kiểm tra bài cũ : Câu 1: Cách sử dụng kính hiển vi - Gọi HS khác nhận - GV cho điểm Câu 1- Cách dùng kính hiển vi: Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính, điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật. 3). Giảng bài mới : + Giới thiệu bài : Ta đã quan sát những tế bào biểu bì vảy hnàh dưới kính hiển vi, đó là những khoang hình đa giác, xếp sát nhau. Có phải tất cả thực vật, các cơ quan thực vật đều có cấu tạo tế bào giống như vậy không? - Hướng dẫn lần lượt cách làm tiêu bản tế bào thân, rễ cây : cắt theo tiết diện ngang một lát mỏng thật mỏng, quan sát dưới kinh hiển vi rồi so sánh với tế bào lá (cách làm tiêu bản đã dạy ở bài 6). Quan sát 3 tiêu bản trên, rồi so sánh, tìm điểm giống nhau cơ bản cuả tế bào rễ, thân, lá Xem một lần nưã về hình dạng tế bào thực vật ở 3 tiêu bản Cả 3 đều có cấu tạo tế bào G treo tranh câm về cấu tạo tế bào thực vật, H quan sát có giống với tiêu bản nào mà em quan sát ? Rồi chú thích các phần cấu tạo : Màng tế bào (màng sinh chất), chất tế bào, vách tế bào, nhân, không bào Các cơ quan cuả cơ thể thực vật đều cấu tạo bằng tế bào Cấu tạo tế bào thực vật gồm 3 phần chính : Màng tế bào, chất tế bào, nhân Ngoài ra, còn có : không bào to Vách tế bào, lục lạp (ở tế Trong đó, 3 phần cơ bản là : Màng tế bào, chất tế bào, nhân. Cho học sinh vẽ hình vào tập (chú ý màng tế bào, vách tế bào, không bào, lục lạp) Quan sát tiếp có nhóm tế bào nào có hình d ạng, cấu tạo giống nhau ? Xây dựng khái niệm mô bào thịt lá) Các tế bào có hình dạng, cấu tạo và chức năng giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng tạo thành Mô 4). Củng cố : Cấu tạo tế bào thực vật Thế nào là Mô ? 5). Dặn dò : - Trả lời câu hỏi cuối bài (SGK) - Soạn SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CUẢ TẾ BÀO Giải tập trang 25 SGK Sinh lớp 6: Cấu tạo tế bào thực vật A Tóm tắt lý thuyết Các quan thực vật cấu tạo tế bào Hình dạng, kích thước tế bào thực vật khác nhau, chúng gồm thành phần sau: vách tế bào (chỉ có tế bào thực vật ), màng sinh chất, chất tế bào, nhân số thành phần khác: không bào, lục lạp (ở tế bào thịt lá),… Mô nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, thực chức riêng B Hướng dẫn giải tập SGK trang 25 Sinh Học lớp 6: Bài 1: (trang 25 SGK Sinh 6) Tế bào thực vật có kích thước hình dạng nào? Đáp án hướng dẫn giải 1: Dựa vào số đo hình dạng tế bào thực vật, ta thấy: loại tế bào khác (tế bào rễ, tế bào thân, tế bào lá…) có hình dạng kích thước khác Bài 2: (trang 25 SGK Sinh 6) Tế bào thực vật gồm thành phần chủ yếu nào? Đáp án hướng dẫn giải 2: Cấu tạo tế bào giống gồm: - Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng định - Màng sinh chất bao bọc chất tế bào - Chất tế bào chất keo lỏng, chứa bào quan lục lạp (chứa chất diệp lục tế bào thịt lá),… Tại diễn hoạt động sống tế bào: - Nhân: thường có nhân, cấu tạo phức tạp, có chức điều khiển hoạt động sống tế bào - Ngoài tế bào có không bào: chứa dịch tế bào Bài 3: (trang 25 SGK Sinh 6) Mô gì? Kể tên số loại mô thực vật? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đáp án hướng dẫn giải 3: Mô nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, thực chức riêng Có loại mô: - Mô nâng đỡ - Mô phân sinh - Mô mềm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 7 : CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải xác định được : - Cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng TB - Những thành phần chủ yếu của TB thực vật. - Khái niệm về mô. II/Đồ dùng dạy học: +GV: : tranh : H7.1, H7.2, H7.3, H7.4, H7.5 SGK. + HS : sưu tầm tranh ảnh về hình dạng các loại TB thực vật và kích thước của chúng. III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa tế bào biểu bì và tế bào thịt quả cà chua chín. -Bài mới: : Trong tiết học trước chúng ta đã quan sát những TB biểu bì vảy hành dưới kính hiển vi. Vậy có phải tất cả TB thực vật, các cơ quan của thực vật đều có cấu tạo tế bào giống như vảy hành không? Bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu. +Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng kích thước của tế bào .  Mục tiêu: HS nhận biết được – Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng TB -TBTV có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 7.1, 7.2, HS thực hiện theo yêu cầu của GV 7.3 và các tranh đã sưu tầm. Nghiên cứu 2 nội dung cơ bản : 1. Tìm những điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo của rễ, thân, lá. 2. Nhận xét về hình dạng - kích thước của các tế bào thực vật. - GV treo tranh lên bảng -GV yêu cầu các nhòm thảo luận theo nội dung : 1. Điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo của rễ, thân, lá 2. Nêu nhận xét về hình dạng của TBTV. 3. Nêu nhận xét về kích thước của TB thực vật. - GV cho HS đọc  để củng cố kiến thức về kích thước của tế bào. - GV kết luận : các cơ quan của thực vật như : rễ, thân, lá đều cấu tạo bởi các TB, TB có nhiều hình dạng và kích thước khác. - GV yêu cầu HS nêu một số ví dụ về hình dạng và kích thước của một số tế bào thực vật. HS thảo luận nhóm ,trao đổi thống nhất đáp án - Đại diện nhóm thông báo kết quả thảo luận - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung +HS nêu một số ví dụ VD : TB BB vảy hành : hình nhiều cạnh TB thịt quả cà chua : hình trứng TB vỏ cây hình sợi dài TB ruột cây bắc : hình sao Kích thước : TB mô phân sinh : kích thước rất nhỏ. TB biểu bì vảy hành kích thước : mắt thường không nhìn thấy. TB thịt quả cà chua : kích thước khá lớn. TB thịt tép bưởi : kích thước khá lớn mắt thường nhìn thấy. TB thịt quả sợi gai : kích thước khá lớn mắt thường nhìn thấy. *Tiểu kết: I. Hình dạng - kích thước của tế bào. – Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng TB - Hình dạng và kích thước của các TBTV khác nhau +Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của TB  Mục tiêu : Nhận biết được những thành phần chủ yếu của TB thực vật HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - GV yêu cầu HS tự quan sát cấu tạo tế bào - GV yêu cầu HS đọc thông tin  (3 lần) - GV treo tranh câm : sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật. - GV cho HS lên bảng chỉ trên tranh các bộ phận của tế bào và nêu chức năng của từng bộ phận của tế bào. - GV nhận xét, và rút ra kết luận : hình dạng, kích thước tế bào khác nhưng chúng có chung thành phần chính : vách TB, màng sinh chất, chất TB, nhân ngoài ra còn có không bào, lục lạp. GV chốt lại kiến thức, tiểu kết. -HS tự thu nhận và xử lí thông tin -HS lên bảng chỉ trên tranh các bộ phận của tế bào và nêu chức năng của từng bộ phận của tế bào. - Vài HS khái quát kiến thức -Các HS khác nhận xét, bổ sung. *Tiểu kết Tế bào gồm các bộ phận : Vách tế bào , Màng sinh chất , Chất tế bào, Nhân , Lục lạ p , Không bào +Hoạt động 3 : Tìm hiểu khái niệm mô  Mục tiêu: HS hiểu được Bài 7 : CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải xác định được : - Cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng TB - Những thành phần chủ yếu của TB thực vật. - Khái niệm về mô. II/Đồ dùng dạy học: +GV: : tranh : H7.1, H7.2, H7.3, H7.4, H7.5 SGK. + HS : sưu tầm tranh ảnh về hình dạng các loại TB thực vật và kích thước của chúng. III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa tế bào biểu bì và tế bào thịt quả cà chua chín. -Bài mới: : Trong tiết học trước chúng ta đã quan sát những TB biểu bì vảy hành dưới kính hiển vi. Vậy có phải tất cả TB thực vật, các cơ quan của thực vật đều có cấu tạo tế bào giống như vảy hành không? Bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu. +Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng kích thước của tế bào .  Mục tiêu: HS nhận biết được – Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng TB -TBTV có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 7.1, 7.2, 7.3 và các tranh đã sưu tầm. Nghiên cứu 2 nội dung cơ bản : 1. Tìm những điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo của rễ, thân, lá. 2. Nhận xét về hình dạng - kích thước của các tế bào thực vật. - GV treo tranh lên bảng -GV yêu cầu các nhòm thảo luận theo nội dung : 1. Điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo của rễ, thân, lá 2. Nêu nhận xét về hình dạng của TBTV. 3. Nêu nhận xét về kích thước của TB thực vật. - GV cho HS đọc  để củng cố kiến thức về kích thước của tế bào. HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS thảo luận nhóm ,trao đổi thống nhất đáp án - Đại diện nhóm thông báo kết quả thảo luận - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung +HS nêu một số ví dụ VD : TB BB vảy hành : hình nhiều cạnh TB thịt quả cà chua : hình trứng TB vỏ cây hình sợi dài TB ruột cây bắc : hình sao Kích thước : TB mô phân sinh : kích thước rất nhỏ. TB biểu bì vảy hành kích thước : mắt thường không nhìn thấy. TB thịt quả cà chua : kích thước khá lớn. - GV kết luận : các cơ quan của thực vật như : rễ, thân, lá đều cấu tạo bởi các TB, TB có nhiều hình dạng và kích thước khác. - GV yêu cầu HS nêu một số ví dụ về hình dạng và kích thước của một số tế bào thực vật. TB thịt tép bưởi : kích thước khá lớn mắt thường nhìn thấy. TB thịt quả sợi gai : kích thước khá lớn mắt thường nhìn thấy. *Tiểu kết: I. Hình dạng - kích thước của tế bào. – Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng TB - Hình dạng và kích thước của các TBTV khác nhau +Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của TB  Mục tiêu : Nhận biết được những thành phần chủ yếu của TB thực vật HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - GV yêu cầu HS tự quan sát cấu tạo tế bào - GV yêu cầu HS đọc thông tin  (3 lần) - GV treo tranh câm : sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật. - GV cho HS lên bảng chỉ trên tranh các bộ phận của tế bào và nêu chức năng của từng -HS tự thu nhận và xử lí thông tin -HS lên bảng chỉ trên tranh các bộ phận của tế bào và nêu chức năng của từng bộ phận của tế bào. - Vài HS khái quát kiến thức -Các HS khác nhận xét, bổ sung. bộ phận của tế bào. - GV nhận xét, và rút ra kết luận : hình dạng, kích thước tế bào khác nhưng chúng có chung thành phần chính : vách TB, màng sinh chất, chất TB, nhân ngoài ra còn có không bào, lục lạp. GV chốt lại kiến thức, tiểu kết. *Tiểu kết Tế bào gồm các bộ phận : Vách tế bào , Màng sinh chất , Chất tế bào, Nhân , Lục lạp , Không bào +Hoạt động 3 : Tìm hiểu khái niệm mô  Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm về mô. . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV yêu cầu nhóm quan sát hình 7.5/25 và tìm hiểu về hình dạng, cấu tạo của các Nhôm oxit tác dụng với axit Nhôm oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình hóa học như sau: Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4) + 3H2O Tính khối lượng muối nhôm sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 49 gam axit sunfuric nguyên chất tác dụng với 60 gam nhôm oxit. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Khối lượng dư của chất đó là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Phương trình phản ứng hóa học: Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4) + 3H2O 102 g 3. 98 = 294 g Theo phương trình phản ứng ta thấy, khối lượng axit sunfuric nguyên chất tiêu thụ lớn gấp hơn hai lần khối lượng oxit. Vì vậy, 49 gam H2SO4 nguyên chất sẽ tác dụng với lượng nhôm (III) oxi nhỏ hơn 60gam Vật chất Al2O3 sẽ còn dư và axit sunfuric phản ứng hết. 102 g Al2O3 → 294 g H2SO4 X g Al2O3 → 49g H2SO4 Lượng chất Al2O3 còn dư là: 60 – x = 60 - = 43 g Giải tập trang 31 SGK Hóa học lớp 8: Bài luyện tập chương Đề làm tập luyện này, em cần nhớ lại kiến thức sau: Các vật thể: (tự nhiên nhân tạo): tạo nên từ chất (hay từ nguyên tố hóa hoc) Chất gồm có hai loại: đơn chất (tạo nên từ nguyên tố) hợp chất (tạo nên tử hai hay nhiều nguyên tố trở lên) Đơn chất có hai loại: đơn chất kim loại đơn chất phi kim (hạt hợp thành nguyên tử, phân tử) Hợp chất chia làm hai loại: hợp chất vô hợp chất hữu (hạt hợp thành phân tử) Hướng dẫn Giải 2, 3, 4, trang 31 SGK Hóa Bài Cho biết sơ đồ nguyên tử magie hình bên: a) Hãy ra: số p hạt nhân, số e nguyên tử số e lớp b) Nêu điểm khác giống nguyên tử magie nguyên tử canxi (Xem sơ đồ nguyên tử 5, – Nguyên tử trang 16 sgk) Hướng dẫn giải 2: a) + Số p = 12 + Số e = 12; + Số e lớp = b) Giống nhau: số electron lớp 2; Khác nhau: số proton số electron canxi 20 số proton số electron magie 12 Số lớp e canxi 4, magie Bài 3: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Một hợp chất có phân tử gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử O nặng phân tử hidro 31 lần a) Tính phân tử khối hợp chất b) Tính nguyên tử khối X, cho biết tên kí hiệu củ nguyên tố (xem bảng trang 42) Hướng dẫn giải 3: a) Hc/ H2 = 2X + O/ = 31 ⇒ Phân tử khối hợp chất = 62 đvC (hc hợp chất chứa X va O công thức X2O mà hợp chất nặng H2 31 lần nên lấy hc: H2 = 31) b) Ta có: 2X + O = 62 => X = 23 đvC Vậy X nguyên tố natri (23) Kí hiệu hóa học Na Bài Chép câu sau với đầy đủ cụm từ thích hợp: a) Những chất tạo nên từ hai… trở lên gọi là… b) Những chất có… gồm nguyên tử loại… gọi là… c) … chất tạo nên từ một… d) … chất có… gồm nguyên tử khác loại… e) Hầu hết … có phân tử hạt hợp thành, còn… hạt hợp thành của… kim loại Hướng dẫn giải 4: a) Những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên gọi hợp chất b) Những chất có phân tử gồm nguyên tử loại liên kết với gọi đơn chất c) Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học d) Hợp chất chất có phân tử gồm nguyên tử khác loại liên kết với e) Hầu hết chất có phân tử hạt hợp thành, nguyên tử hạt hợp thành đơn chất kim loại Bài Câu sau gồm hai phần: Nước cất hợp chất, nước cất sôi 100oC VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hãy chọn phương án phương án sau: A Ý phần I đúng, ý phần II sai B Ý phần I sai, ý phần II C Cả hai ý ý phần II giải thích ý phần I D Cả hai ý ý phần II không giải thích ý phần I E Cả hai ý sai Hướng dẫn giải 5: Câu trả lời D (cả hai ý ý phần II không giải thích ý phần I) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cho biết khối lượng mol Cho biết khối lượng mol của một oxit của kim loại là 160 g/mol, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxit đó. Hướng dẫn giải: Khối lượng của kim loại có trong oxit kim loại: MKL = 112 g Khối lượng nguyên tố oxi: mO = 160 – 112 = 48g Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là MxOy, ta có: MKL. x = 112 => nếu x = 2 thì M = 56. Vậy M là Fe 16y = 48 => y = 3 Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit Viết công thức hóa học Viết công thức hóa học của những muối có tên gọi dưới đây: Đồng (II) clorua, kẽm sunfat, sắt (III) Giải tập trang 25 SGK Hóa lớp 9: Tính chất hóa học Bazơ Bài (Trang 25 SGK Hóa 9) a) Có phải tất chất kiềm bazơ Bài 1 : SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I. MỤC TIÊU Học sinh : Mô tả cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng. - Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây. - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 sách giáo khoa. Có thể sử dụng thêm hình vẽ cấu tạo chi tiết của lông hút rễ. - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bảng trong. III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra, giới thiệu chương trình Sinh học 11 2. Bài mới Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức Đặt vấn đề : - Thế giới bao gồm những cấp độ nào ? Đặc tính chung của tất cả các cấp độ tổ chức sống là gì ? - Cho sơ đồ sau : Hãy điền thông tin thích hợp vào dấu”?” Như vậy cây xanh tồn tại phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường, sự trao đổi chất đó diễn ra như thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu nội dung : Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ. * Hoạt động 1 Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 1.1, 1.2 Giáo viên : Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của rễ ? Học sinh : Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng. Đặc biệt là miền lông hút phát triển. Giáo viên : Dựa vào hình 1.2 hãy tìm ra mối liên hệ giữa nguồn nước ở trong đất I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC : 1. Hình thái của hệ rễ : và sự phát triển của hệ rễ ? Học sinh : Rễ cây phát triển hướng tới nguồn nước. * Hoạt động 2 Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục 2, kết hợp quan sát hình 1.1 ? Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng như thế nào ? ? Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi với chức năng hút nước và khoáng như thế nào? ? Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của lông hút như thế nào? Học sinh : Trong môi trường quá ưu trương, quá Axít hay thiếu ôxy thì lông hút sẽ biến mất. 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ : - Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ các lông hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ được nhiều nước và mối khoáng. - Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm Cutin, có áp xuất thẩm thấu lớn. * Hoạt động 3 Giáo viên : Cho học sinh dự đoán sự biến đổi của tế bào khi cho vào 3 cốc đựng 3 III. CƠ CHẾ HẤP THU NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY. 1. Hấp thụ nước và các ion khoáng dung dịch có nồng độ ưu trương, nhược trương, đẳng trương ? Từ đó cho biết được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế nào ? Giải thích ? Học sinh : Nêu được + Trong môi trường ưu trương tế bào co lại (co nguyên sinh) +Trong môi trường nhược trương tế bào trong nước. + Nước được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thụ động như trên. - Dịch của tế bào lông hút và dịch ưu trưng do dịch tế bào chứa các chất hoà tan và áp suất thấu cao trong dịch tế bào chủ yếu do quá trình thoát hơi nước tạo nên. ? Các ion kháng được hấp thụ từ tế bào lông hút như thế nào ? - Học sinh : Các ion khoáng được hấp thụ tư đất vá tế bào lông hút. a. Hấp thụ nước - Nước được hấp thụ liên tục từ nước vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thẩm thấu : Đi từ nhược trương vào dung dịch ưu trương của các tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệch áp xuất thẩm thấu (hay chênh lệch thế nước). VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang 11 SGK Sinh học lớp 11: Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ I Tóm tắt kiến thức Rễ quan hấp thụ nước ion khoáng a Hình thái hệ rễ - Tuỳ loại môi trường, rễ có hình thái khác để thích nghi với chức hấp thụ nước muối khoáng b Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải 1, 2, trang 25 SGK Sinh 10: Prôtêin A Tóm tắt lý thuyết: Prôtêin Cấu trúc bậc Các axit

Ngày đăng: 08/10/2016, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan