Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2015 - 2016 trường Tiểu học Tứ Yên

3 1.2K 0
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2015 - 2016 trường Tiểu học Tứ Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2015 - 2016 trường Tiểu học Tứ Yên tài liệu, giáo án, bài giảng ,...

TRƯỜNG TH ĐỊNH HIỆP LỚP: 4/……………… TÊN:……………………………… ĐỀ KIỂM TRA GIŨA HỌC KÌ I NĂM 2013- 2014 MÔN: TIẾNG VIỆT THỜI GIAN: 40 PHÚT Ngày kiểm tra: ……… /10/2013 Điểm Lời phê của giáo viên I/ Đọc thầm bài: NGƯỜI ĂN XIN Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại… Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của lão. Theo Tuốc-ghê- nhép II/ Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây: 1/ Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? a. Một người ăn xin già lọm khọm. b. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại… c. Cả hai ý trên đều đúng. 2/ Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào? a. Cậu bé chân thành thương xót ông lão ăn xin. b. Cậu bé muốn giúp đỡ ông lão ăn xin. c. Cả hai ý trên đều đúng. 3/ Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? a. Cậu bé không cho ông lão cái gì cả. b. Cậu bé đã cho ông lão tình thương, sự thông cảm và tôn trọng. c. Cậu bé đã cho ông lão một ít tiền. 4/ Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? a. Cậu bé không nhận được gì ở ông lão ăn xin. b. Cậu bé nhận được từ ông ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm. c. Cậu bé nhận được ở ông lão ăn xin một lời nói. 5/ Trong câu: “Lúc ấy, tôi đang đi trên phố.” Từ nào là danh từ? a. tôi b. đi c. phố 6/ Từ nào là từ láy? a. tả tơi b. tái nhợt c. thảm hại 7/ Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tinh thần đoàn kết? a. Trâu buộc ghét trân ăn. b. Môi hở răng lạnh. c. Ở hiền gặp lành. 8/ Dấu hai chấm trong trường hợp dưới đây có tác dụng gì? Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. a. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật. b. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. c. Cả hai ý trên. B. Kiểm tra viết: 1/ Chính tả : Nghe - viết: Người ăn xin Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. 2/ Tập làm văn: Chọn một trong hai đề sau: 1/ Nhân dịp năm mới, hãy viết thư cho một người thân (ông bà, cô giáo cũ, bạn cũ,…) đang ở xa, để hỏi và chúc mừng năm mới người thân đó. 2/ Em hãy viết thư gửi một bạn ở trường khác để hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay. Đáp án I/ Đọc hiểu: mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm 1/ ý c 2/ ý c 3/ ý b 4/ ý b 5/ ý a 6/ ý a 7 /ý b 8 /ý c II/ Chính tả: 5 điểm Sai 1 lỗi trừ 0,5 điểm, sai âm đầu, vần thanh trừ 0,5 điểm III/ Tập làm văn: Chọn một trong hai đề (5 điểm) - Hs nêu lí do và mục đích viết thư (0,5 điểm) - Thăm hỏi tình hình người viết thư (1,5 điểm) - Thông báo tình hình của người viết thư (1,5 điểm) - Cuối thư (Ghi lời chúc, lời cảm ơn, lời hứa hẹn của người viết thư, chữ kí và họ tên của người viết thư (1,5 điểm) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỨ YÊN BÀI THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I Họ tên: NĂM HỌC 2015-2016 Lớp: Môn: Tiếng Việt-Lớp Thời gian làm bài: 40 phút A Trắc nghiệm: Em khoanh tròn vào phương án trả lời Câu 1: Bài "Sắc màu em yêu" tác giả: a Nguyễn Đình Ảnh b Định Hải c Phạm Đình Ân d Quang Huy Câu 2: Từ viết tả là: a No nghĩ b No ấm c Ăn lo d No âu Câu 3: Từ đồng nghĩa với từ "cố hương" a Quê cũ b Hương thơm c Nhà cổ Câu 4: Từ ''rừng" câu dùng với nghĩa gốc? a Núi rừng Trường Sơn bừng tỉnh b Ngày khai giảng, sân trường tràn ngập rừng cờ hoa c Một rừng người dự hội B Tự luận: Câu 1: Tìm tiếng có chứa ươ ưa điền vào chỗ trống thích hợp - Cầu được, thấy - Năm nắng, .mưa - .chảy, đá mòn - .thử vàng, gian nan thử sức Câu 2: Xếp từ có tiếng "hợp" cho thành hai nhóm: hợp tình, hợp tác, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp nhất, hợp pháp, hợp lực, hợp lý, thích hợp a "hợp" có nghĩa "gộp lại" b "hợp" có nghĩa "đúng với yêu cầu, đòi hỏi đó" Câu 3: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ câu sau: a Vì rét, rau vườn sắt lại b Dưới đáy rừng, tựa đột ngột, rực lên chùm thảo đỏ chon chót chứa lửa, chứa nắng Câu 4: Viết văn ngắn tả nhà em Hướng dẫn chấm- Tiếng Việt Câu (Bài) Đáp án gợi ý Cho điểm c 0,5 điểm b 0,5 điểm a 0,5 điểm a 0,5 điểm Trắc nghiệm Tự luận (1 điểm) Mỗi từ cho 0,25 điểm (2 điểm) Mỗi từ xếp cho 0,2 điểm (1 điểm) a Vì rét,/ rau vườn /sắt lại TN CN VN Mỗi câu xác định 0,5 điểm b Dưới đáy rừng, tựa đột ngột, /bỗng TN VN rực lên/ chùm thảo đỏ chon chót CN chứa lửa, chứa nắng (4 điểm) Viết văn tả cảnh có đủ phần Đủ ý điểm điểm PHÒNG GD&ĐT HUYỆN YÊN MÔ TRƯỜNG TH YÊN HƯNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I Môn: Tiếng Việt lớp 3 Năm học 2012-2013 (Thời gian làm bài 70 phút không kể thời gian giao bài) Họ tên học sinh: …………………………………………………………………………………… Lớp …………………………………… Họ tên giáo viên dạy môn kiểm tra: …………………………………………….…………….…………………………………… Họ tên giáo viên coi kiểm tra Họ tên giáo viên chấm bài kiểm tra Điểm bài kiểm tra Nhận xét của giáo viên chấm bài kiểm tra Đọc: ………….…… Viết: ………… ……. Chung: …… ……… A/ Kiểm tra viết (10 điểm). I. Chính tả (5 điểm): Nghe – viết (Thời gian viết khoảng 15 phút) Bài: “Bài tập làm văn” – Đoạn 4 (Tiếng việt lớp 3 tập 1 trang 46) II/ Tập làm văn: (5 điểm) (Thời gian làm bài 25 phút). Em hãy viết thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về một người hàng xóm mà em quý mến. Theo gợi ý dưới đây: a. Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi? b. Người đó làm nghề gì? c. Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào? d. Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em như thế nào? B/ Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thầm và trả lời câu hỏi: 4 điểm (Thời gian 30 phút). Cây thông Những cây thông dáng thẳng tắp, hiên ngang giữa trời đất, không sợ nắng mưa. lá thông trông như một chiếc kim dài và xanh bóng. Mỗi khi gió thổi, cả rừng thông vi vu reo lên cùng gió, làm cho ta không khỏi mê say. Thông thường mọc trên đồi. Ở những nơi đất đai khô cằn thông vẫn xanh tốt như thường. Người ta trồng thông chủ yếu để lấy gỗ và nhựa. Đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất quý báu. TRONG THẾ GIỚI CÂY XANH. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng ở mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Từ ngữ nào trong đoạn văn tả hình dáng cây thông? A. Cao vút B. Thẳng tắp C. Xanh bóng Câu 2: Bộ phận nào của cây thông giống như chiếc kim dài? A. Lá cây B. Thân cây C. Rễ cây Câu 3: Cây thông thường mọc ở đâu? A. Trồng rừng B. Trên đồi C. Ven biển Câu 4: Ở nơi đất khô cằn, cây thông như thế nào A. Khô héo B. Xanh tốt C. Khẳng khiu Câu 5: Tìm và ghi lại một câu trong bài có hình ảnh so sánh. Câu 6: Vì sao nói cây thông là nguồn tài nguyên quý báu? A. Vì cây cho bóng mát B. Vì vây cho quả thơm C. Vì cây cho gỗ và nhựa II. Đọc thành tiếng: 6 điểm. (Thời gian đọc 1 phút và trả lời câu hỏi). - Học sinh đọc đoạn 1 hoặc đoạn 2 bài “Trận bóng dưới lòng đường” trả lời câu hỏi 2 hoặc 3 SGK Tiếng việt 3 tập 1 trang 54. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN YÊN MÔ TRƯỜNG TH YÊN HƯNG HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I Năm học 2012-2013 Môn: Tiếng Việt lớp 3 HƯỚNG DẪN KIỂM TRA A. Kiểm tra viết: I. Chính tả: GV đọc cho HS viết phần chính tả nghe viết (trước khi làm các câu khác) HS viết cỡ chữ nhỏ, kiểu chữ đứng, nét đều, viết thẳng theo dòng kẻ. Đoạn bài viết: Đoạn 4 bài tập làm văn trang 46 sách tiếng việt 3 tập 1. II. Tập làm văn: Học sinh làm theo yêu cầu của đề bài. B. Kiểm tra đọc: I. Kiểm tra đọc hiểu: (4 điểm) Học sinh làm vào bài kiểm tra. II. Kiểm tra đọc thành tiếng: (6 điểm) Giáo viên kiểm tra từng học sinh đọc một trong hai đoạn của bài “Trận bóng dưới lòng đường” và trả lời 1 trong 2 câu sau: a. Đọc đoạn 1 bài “Trận bóng dưới lòng đường” (trang 54 sách Tiếng Việt 3 tập I) và trả lời câu hỏi 2: Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? b. Đọc đoạn 2 bài “Trận bóng dưới lòng đường” (trang 54 sách Tiếng Việt 3 tập I) và trả lời câu hỏi 3: Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? Yêu cầu: Nội dung chấm Hướng dẫn chi tiết Điểm 1. Đọc đúng tiếng * Đọc đúng các tiếng từ 3 điểm - Đọc sai dưới 3 tiếng 2,5 điểm - Đọc sai từ 3 – 4 tiếng 2 điểm - Đọc sai từ 5 – 6 tiếng 1,5 điểm - Đọc sai từ 7 – 8 tiếng 1 điểm - Đọc sai từ 9 – 10 tiếng 0,5 điểm - Đọc sai từ 10 tiếng 0 điểm 2. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa * Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa (có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1- 2 dấu câu) 1 điểm - Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 – 4 dấu câu 0,5 điểm - Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở lên 0 điểm 3. Tốc độ dọc đạt yêu cầu (không quá 1 phút) - Tốc độ đọc đạt yêu cầu (không quá 1 phút). 1 điểm - Đọc quá 1 – 2 phút 0,5 điểm - Đọc quá 2 TRƯỜNG TH ĐỊNH HIỆP LỚP: 4/……………… TÊN:……………………………… ĐỀ KIỂM TRA GIŨA HỌC KÌ I NĂM 2013- 2014 MÔN: TIẾNG VIỆT THỜI GIAN: 40 PHÚT Ngày kiểm tra: ……… /10/2013 Điểm Lời phê của giáo viên I/ Đọc thầm bài: NGƯỜI ĂN XIN Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại… Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của lão. Theo Tuốc-ghê- nhép II/ Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây: 1/ Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? a. Một người ăn xin già lọm khọm. b. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại… c. Cả hai ý trên đều đúng. 2/ Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào? a. Cậu bé chân thành thương xót ông lão ăn xin. b. Cậu bé muốn giúp đỡ ông lão ăn xin. c. Cả hai ý trên đều đúng. 3/ Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? a. Cậu bé không cho ông lão cái gì cả. b. Cậu bé đã cho ông lão tình thương, sự thông cảm và tôn trọng. c. Cậu bé đã cho ông lão một ít tiền. 4/ Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? a. Cậu bé không nhận được gì ở ông lão ăn xin. b. Cậu bé nhận được từ ông ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm. c. Cậu bé nhận được ở ông lão ăn xin một lời nói. 5/ Trong câu: “Lúc ấy, tôi đang đi trên phố.” Từ nào là danh từ? a. tôi b. đi c. phố 6/ Từ nào là từ láy? a. tả tơi b. tái nhợt c. thảm hại 7/ Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tinh thần đoàn kết? a. Trâu buộc ghét trân ăn. b. Môi hở răng lạnh. c. Ở hiền gặp lành. 8/ Dấu hai chấm trong trường hợp dưới đây có tác dụng gì? Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. a. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật. b. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. c. Cả hai ý trên. B. Kiểm tra viết: 1/ Chính tả : Nghe - viết: Người ăn xin Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. 2/ Tập làm văn: Chọn một trong hai đề sau: 1/ Nhân dịp năm mới, hãy viết thư cho một người thân (ông bà, cô giáo cũ, bạn cũ,…) đang ở xa, để hỏi và chúc mừng năm mới người thân đó. 2/ Em hãy viết thư gửi một bạn ở trường khác để hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay. Đáp án I/ Đọc hiểu: mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm 1/ ý c 2/ ý c 3/ ý b 4/ ý b 5/ ý a 6/ ý a 7 /ý b 8 /ý c II/ Chính tả: 5 điểm Sai 1 lỗi trừ 0,5 điểm, sai âm đầu, vần thanh trừ 0,5 điểm III/ Tập làm văn: Chọn một trong hai đề (5 điểm) - Hs nêu lí do và mục đích viết thư (0,5 điểm) - Thăm hỏi tình hình người viết thư (1,5 điểm) - Thông báo tình hình của người viết thư (1,5 điểm) - Cuối thư (Ghi lời chúc, lời cảm ơn, lời hứa hẹn của người viết thư, chữ kí và họ tên của người viết thư (1,5 điểm) PHÒNG GD&ĐT HUYỆN YÊN MÔ TRƯỜNG TH YÊN HƯNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I Môn: Tiếng Việt lớp 3 Năm học 2012-2013 (Thời gian làm bài 70 phút không kể thời gian giao bài) Họ tên học sinh: …………………………………………………………………………………… Lớp …………………………………… Họ tên giáo viên dạy môn kiểm tra: …………………………………………….…………….…………………………………… Họ tên giáo viên coi kiểm tra Họ tên giáo viên chấm bài kiểm tra Điểm bài kiểm tra Nhận xét của giáo viên chấm bài kiểm tra Đọc: ………….…… Viết: ………… ……. Chung: …… ……… A/ Kiểm tra viết (10 điểm). I. Chính tả (5 điểm): Nghe – viết (Thời gian viết khoảng 15 phút) Bài: “Bài tập làm văn” – Đoạn 4 (Tiếng việt lớp 3 tập 1 trang 46) II/ Tập làm văn: (5 điểm) (Thời gian làm bài 25 phút). Em hãy viết thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về một người hàng xóm mà em quý mến. Theo gợi ý dưới đây: a. Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi? b. Người đó làm nghề gì? c. Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào? d. Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em như thế nào? B/ Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thầm và trả lời câu hỏi: 4 điểm (Thời gian 30 phút). Cây thông Những cây thông dáng thẳng tắp, hiên ngang giữa trời đất, không sợ nắng mưa. lá thông trông như một chiếc kim dài và xanh bóng. Mỗi khi gió thổi, cả rừng thông vi vu reo lên cùng gió, làm cho ta không khỏi mê say. Thông thường mọc trên đồi. Ở những nơi đất đai khô cằn thông vẫn xanh tốt như thường. Người ta trồng thông chủ yếu để lấy gỗ và nhựa. Đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất quý báu. TRONG THẾ GIỚI CÂY XANH. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng ở mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Từ ngữ nào trong đoạn văn tả hình dáng cây thông? A. Cao vút B. Thẳng tắp C. Xanh bóng Câu 2: Bộ phận nào của cây thông giống như chiếc kim dài? A. Lá cây B. Thân cây C. Rễ cây Câu 3: Cây thông thường mọc ở đâu? A. Trồng rừng B. Trên đồi C. Ven biển Câu 4: Ở nơi đất khô cằn, cây thông như thế nào A. Khô héo B. Xanh tốt C. Khẳng khiu Câu 5: Tìm và ghi lại một câu trong bài có hình ảnh so sánh. Câu 6: Vì sao nói cây thông là nguồn tài nguyên quý báu? A. Vì cây cho bóng mát B. Vì vây cho quả thơm C. Vì cây cho gỗ và nhựa II. Đọc thành tiếng: 6 điểm. (Thời gian đọc 1 phút và trả lời câu hỏi). - Học sinh đọc đoạn 1 hoặc đoạn 2 bài “Trận bóng dưới lòng đường” trả lời câu hỏi 2 hoặc 3 SGK Tiếng việt 3 tập 1 trang 54. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN YÊN MÔ TRƯỜNG TH YÊN HƯNG HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I Năm học 2012-2013 Môn: Tiếng Việt lớp 3 HƯỚNG DẪN KIỂM TRA A. Kiểm tra viết: I. Chính tả: GV đọc cho HS viết phần chính tả nghe viết (trước khi làm các câu khác) HS viết cỡ chữ nhỏ, kiểu chữ đứng, nét đều, viết thẳng theo dòng kẻ. Đoạn bài viết: Đoạn 4 bài tập làm văn trang 46 sách tiếng việt 3 tập 1. II. Tập làm văn: Học sinh làm theo yêu cầu của đề bài. B. Kiểm tra đọc: I. Kiểm tra đọc hiểu: (4 điểm) Học sinh làm vào bài kiểm tra. II. Kiểm tra đọc thành tiếng: (6 điểm) Giáo viên kiểm tra từng học sinh đọc một trong hai đoạn của bài “Trận bóng dưới lòng đường” và trả lời 1 trong 2 câu sau: a. Đọc đoạn 1 bài “Trận bóng dưới lòng đường” (trang 54 sách Tiếng Việt 3 tập I) và trả lời câu hỏi 2: Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? b. Đọc đoạn 2 bài “Trận bóng dưới lòng đường” (trang 54 sách Tiếng Việt 3 tập I) và trả lời câu hỏi 3: Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? Yêu cầu: Nội dung chấm Hướng dẫn chi tiết Điểm 1. Đọc đúng tiếng * Đọc đúng các tiếng từ 3 điểm - Đọc sai dưới 3 tiếng 2,5 điểm - Đọc sai từ 3 – 4 tiếng 2 điểm - Đọc sai từ 5 – 6 tiếng 1,5 điểm - Đọc sai từ 7 – 8 tiếng 1 điểm - Đọc sai từ 9 – 10 tiếng 0,5 điểm - Đọc sai từ 10 tiếng 0 điểm 2. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa * Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa (có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1- 2 dấu câu) 1 điểm - Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 – 4 dấu câu 0,5 điểm - Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở lên 0 điểm 3. Tốc độ dọc đạt yêu cầu (không quá 1 phút) - Tốc độ đọc đạt yêu cầu (không quá 1 phút). 1 điểm - Đọc quá 1 – 2 phút 0,5 điểm - Đọc quá 2 TRƯỜNG TH B HÒA LẠC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 Tên HS: _____________________ Môn thi: TIẾNG VIỆT Lớp : ________ Lớp: HAI Năm học: 2013 -2014 A. Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) Trên chiếc bè Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi ngao du thiên hạ, chúng ghép ba bốn lá bèo sen lại làm một chiếc bè. Bè theo dòng nước trôi băng băng. Mùa thu mới chớm nhưng nước đã trong vắt. Nhìn hai bên bờ sông, cỏ cây và những làng gần, núi xa luôn mới. Những anh gọng vó đen sạm, gầy và cao luôn bái phục nhìn theo chúng tôi. Những ả cua kềnh cũng giương đôi mắt lồi, âu yếm ngó theo. Đàn cá săn sắt và cá thầu dầu cũng lăng xăng cố bơi theo chiếc bè, hoan nghênh váng cả mặt nước. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả trả lời đúng nhất: 1. Dế Mèn và Dế Trũi đi xa bằng cách gì? a. Ngày đi đêm nghỉ cùng say ngắm dọc đường. b. Bơi theo dòng nước. c. Ghép ba bốn lá bèo sen lại, làm một chiếc bè. 2. Trên đường đi, đôi bạn nhìn thấy những gì ? a. Nước, cỏ cây, làng gần, núi xa, các con vật. b. Nước, cỏ cây, hòn đá cuội. c. Những anh gọng vó và những ả cua kềnh giương đôi mắt. 3. Tình cảm của các con vật đối với hai chú dế thế nào ? a. Chê cười, châm biếm. b. Yêu mến, ngưỡng mộ, hoan nghênh. c. bái phục, lăng xăng. 4. Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu câu Ai là gì ? a. Dế Mèn và Dế Trũi là đôi bạn. b. Anh gọng vó đen sạm, gầy và cao. c. Những ả cua kềnh giương đôi mắt lồi. 5. Trong câu “Đàn cá lăng xăng theo chiếc bè” từ chỉ hoạt động là? a. Đàn cá. b. lăng xăng. c. theo chiếc bè. B. Bài kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả nghe- viết: (5 điểm) GV đọc bài cho học sinh viết bài. II- Chính tả (5 điểm) Chiếc bút mực Trong lớp, chỉ còn có Mai và Lan phải viết bút chì. Một hôm, cô giáo cho Lan được viết bút mực. Lan vui lắm, nhưng em bỗng òa lên khóc. Hóa ra, em quên bút ở nhà. Mai lấy bút của mình cho bạn mượn. III. Tập làm văn: (5 điểm) Viết một đoạn văn (4-5 câu) nói về cô giáo (hoặc thầy giáo) cũ của em. Gợi ý: - Cô giáo (hoặc thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì? - Tình cảm của cô (hoặc thầy) đối với học sinh như thế nào? - Em nhớ nhất điều gì ở cô (hoặc thầy) - Tình cảm của em đối với cô (hoặc thầy) như thế nào? HƯỚNG DẪN CHẤM I. Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) – 30 phút Mỗi câu khoanh đúng cho 1 điểm (Câu 1 đến câu 3) 1) c ; 2) a ; 3) b ; 4) a 5) b II. Chính tả (5 điểm) - Sai mỗi một lỗi (lỗi về thanh, về phụ âm đầu, viết hoa, tiếng) trừ 0,5 điểm - Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về cao độ, khoảng cách, bẩn bị trừ 1 điểm toàn bài. III. Tập làm văn (5 điểm) - Đảm bảo các yêu cầu sau được 5 điểm: + Viết được đoạn văn theo yêu cầu đã học + Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. + Chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch sẽ. - Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 4,5 – 4 – 3,5 – 3 – 2,5 – 2 – 1,5 – 1 – 0,5.

Ngày đăng: 08/10/2016, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan