Tài liệu tham khảo bồi dưỡng học sinh môn vật lý lớp 9 (34)

14 965 0
Tài liệu tham khảo bồi dưỡng học sinh môn vật lý lớp 9 (34)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 30/11/2015 Ngày kiểm tra: Tuần: 19 Tiết PPCT: 36 KIỂM TRA: HỌC KÌ I MƠN: VẬT LÍ KHỐI Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: ( điểm) a Phát biểu nội dung, viết biểu thức định luật Ôm giải thích đại lượng b Cho điện trở R1 = 14 Ω ; R2 = 16 Ω , mắc song song với vào hiệu điện U=24 V Tính điện trở tương đương đoạn mạch song song cường độ dịng điện chạy qua mạch Câu 2.( 1.5 điểm) F a Hãy phát biểu quy tắc bàn tay trái N S b Áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện theo hình vẽ cho Câu 3:(1 điểm) Mắc bóng đèn vào hiệu điện khơng đổi dây dẫn ngắn đèn sáng bình thường, thay dây dẫn dài có tiết diện làm từ loại vật liệu đèn lại sáng yếu Hãy giải thích sao? Câu 4: (2,5 điểm) Nam châm điện tạo có lợi so với nam châm vĩnh cửu Bài 5: (3 điểm) Bếp điện có ghi 220V-1000W nối với hiệu điện 220V dùng để đun sơi 2lít nước 20 0C Biết hiệu suất bếp H = 80% nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K a/ Tính thời gian đun sôi nước điện tiêu thụ bếp Kwh b/ Biết cuộn dây có đường kính d = 0,2mm, điện trở suất ρ = 5.10 −7 Ωm quấn lõi sứ cách điện hình trụ trịn có đường kính D = 2cm Tính số vịng dây bếp điện ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN Câu - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây - I = U/R Trong đó: I: Cường độ dòng điện; U: Hiệu điện thế; R: điện trở dây - Điện trở tương đương mạch: Rtđ =R1 R2 / ( R1+ R2) = 14.16/ (14 + 16) = 7,5 Ω - CĐDĐ mạch chính: I = U/Rtđ = 24/ 7,5 = 3,2 (A) Câu 2: - Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lịng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dịng điện ngón chỗi 900 chiều lực điện từ BIỂU ĐIỂM 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm - Vận dụng: N 0,5 điểm F S Câu - Khi hiệu điện không đổi, mắc bóng đèn vào HĐT bằn dây dẫn dài thì điện trở đoạn mạch lớn - Theo định luật Ôm mối liên quan CĐDĐ điện trở dây dẫn bóng đèn sáng yếu Câu 4: - Nam châm điện tạo cách dùng lõi sắt non lồng vào cuộn dây cho dòng điện chạy qua cuộn dây - Những lợi nam châm điện + Có thể tạo nam châm điện cực mạnh cách tăng số vòng dây tăng cường độ dòng điện qua ống dây + Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây nam châm điện hết từ tính + Có thể thay đổi tên từ cực nam châm điện cách đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây Câu 5: a/ Gọi Q nhiệt lượng mà nước thu vào để nóng lên từ 20 0C đến 1000: Q = m.C.∆t Gọi Q' nhiệt lượng dòng điện tỏa dây đốt nóng Q' = R.I2.t = P t Theo ta có: H= 0,5 điểm 0,5 điểm điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) Q m.C.∆t m.C.∆t 2.4200.80 = ⇒t = = = 840 ( s ) = 0.23333 Q' P.t P.H 1000.0,8 (h) Điện tiêu thụ bếp: A = P t = 1000 0.23333 = 233,33 (Wh) = 0,233 (Kwh) b/ Điện trở dây: l πDn ρDn =ρ = S πd d (1) U Mặt khác: R = (2) P R=ρ Từ (1) (2) ta có: U 2d 2202.0.04.10 −6 ρDn U ⇒ n = = = 48, ( Vòng ) = ρ DP 4.5.10 −7.0, 02.1000 P d2 (0,5 điểm) (0,75 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) Phịng GD&ĐT Hịn Đất KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học: 2015 – 2016 Trường THCS Bình Giang Mơn: Vật lí Khối: Lớp 9/ … Thời gian 45 phút (không kể giao đề) Họ tên: Điểm Lời nhận xét Đề Câu 1: (2 điểm) a Phát biểu nội dung, viết biểu thức định luật Ơm giải thích đại lượng b Cho điện trở R1 = 14 Ω ; R2 = 16, mắc song song với vào hiệu điện U=24 V Tính điện trở tương đương đoạn mạch song song cường độ dịng điện chạy qua mạch Câu 2: (1,5 điểm) Hãy phát biểu quy tắc bàn tay trái Áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều dịng điện theo hình vẽ cho F N S Câu 3: (1 điểm) Mắc bóng đèn vào hiệu điện khơng đổi dây dẫn ngắn đèn sáng bình thường, thay dây dẫn dài có tiết diện làm từ loại vật liệu đèn lại sáng yếu Hãy giải thích sao? Câu 4: (2,5 điểm) Nam châm điện tạo có lợi so với nam châm vĩnh cửu? Câu 5: (3 điểm) Bếp điện có ghi 220V-1000W nối với hiệu điện 220V dùng để đun sôi 2lít nước 200C Biết hiệu suất bếp H = 80% nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K a/ Tính thời gian đun sơi nước điện tiêu thụ bếp Kwh b/ Biết cuộn dây có đường kính d = 0,2mm, điện trở suất ρ = 5.10 −7 Ωm quấn lõi sứ cách điện hình trụ trịn có đường kính D = 2cm Tính số vịng dây bếp điện ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2012 Mơn: Vật Lí – Lớp Thời gian: 45 phút (khơng kể giao đề) Câu (2 điểm): Cho hai điện trở mắc sơ đồ a, b hình Hãy viết cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch đây? R1 R1 A R2 B A B R2 a) h×nh b) Câu (2 điểm): Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu (2 điểm): Tính điện trở tương đương sơ đồ hình Biết R1 = R2 = R3 = 9Ω R1 A R1 R2 R3 B R2 A B R3 a) h×nh b) Câu (2 điểm): Mắc bóng đèn vào hiệu điện 220V dịng điện chạy qua có cường độ 0,35A a) Tính điện trở cơng suất bóng đèn b) Bóng đèn sử dụng trung bình ngày Tính điện mà bóng đèn tiêu thụ 30 ngày Câu (2 điểm): Hãy dùng quy tắc nắm tay phải, bàn tay trái để xác định tên từ cực ống dây hình 3a; Xác định cực nam châm hình 3b A B I F I a) h×nh _ Hết _ b) ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM LÍ – Thi học kì I năm 2012 Câu ý Nội dung Cơng thức tính điện trở tương đương: Hình 1a: Rtd = R12 = R1 + R2 1 R1.R2 = + Hình 1b: Rtd = Rtd R1 R2 R1 + R2 + Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố sau: - Chiều dài ( l ) dây - Tiết diện (S) dây - Vật liệu làm dây 1 Hình 2b: Cách 1: 1 1 1 1 1 = + + = + + = + + = = ⇒ Rtd = 3Ω ⇒ Rtd R1 R2 R3 Rtd R1 R2 R3 9 9 R Cách 2: Vì R1 = R2 = R3 mắc // nên ta tính: Rtd = R123 = = = 3Ω 3 U 220 = ≈ 628,6(Ω) I 0,35 a - Công suất bóng đèn: ℘= UI = 220.0,35 = 77(W ) Điện tiêu thụ 30 ngày: b A =℘t = 77.30.5 = 11550(Wh) = 11,55( kWh) - Điện trở bóng đèn: R = 0,5 0,5 0,5 0,5 Tính điện trở tương đương: Hình 2a: Rtđ = R123 = R1 + R2 + R3 = 3R1 = 3.9 = 27Ω Điểm 0,5 0,5 Xác định đáp án hình điểm A S S B N I I F N a) hình b) Câu hỏi tự luận GV đề :Nguyễn Thị Minh Hạnh Môn : Vật lý Câu 1:Cho (R1ntR2)// R3 Ampe kế mắc nèi tiÕp víi R3 BiÕt R1 = R2 = R3 = Ampe kế lý tởng.Tính: a.Điện trở tơng đơng đoạn mạch b.Hiệu điện hai đầu đoạn mạch ampe kế 1A Câu 2: Cho mạch ®iƯn gåm : R1nt(R2//R3).Ampe kÕ dïng ®Ĩ ®o cêng ®é dòng điện mạch chính.Biết :R1= , R2= 10 Ω, R3= 15Ω ,U = 5V.Ampe kÕ lý tëng.TÝnh : a.Điện trở tơng đơng mạch b.Cờng độ dòng điện qua điện trở Câu 3: Cho mạch điện gồm : Rnt(R1//R2).Ampe kế A1 đo cờng độ dòng điện qua R1, ampe kế A2 đo cờng độ dòng điện qua R2.BiÕt R1= 20Ω ,R = 10Ω Ampe kÕ A1 chØ 1,5A Ampe kế A2 1,0A Các dây nối ampe kế có điện trở không đáng kể a.Tính điện trở R2 điện trở tơng đơng mạch b.Tính hiệu điện mạch Câu 4: Hai điện trở R1 = ,R2= mắc nối tiếp.Tính hiệu điện điện trở hiệu điện toàn mạch.Biết cờng độ dòng điện mạch I = 0,25A.Nếu mắc thêm điện trở R3= vào mạch phải mắc lại nh để điện trở mạch nhỏ , tính điện trở mạch lúc Câu 5: Tính điện trở dây tóc bóng đèn có ghi : 220V 100W bóng đèn sáng bình thờng Câu : Cho hai ®iƯn trë R1 = 6Ω ,R2= 3Ω đợc mắc vào mạch điện có hiệu điện U = 3V.Tính cờng độ dòng điện qua điện trë : a.R1 m¾c nèi tiÕp víi R2 b R1 mắc song song với R2 c.So sánh công suất tiêu thụ điện hai trờng hợp Câu : Mét bÕp ®iƯn cã ghi : 220V – 600W đợc mắc vào hiệu điện 220V HÃy tính: a cờng độ dòng điện qua dây xoắn ( dây điện trở bếp) b Điện trở cảu dây c Dùng bếp để đun 1lít nớc sau 10 phút sôi.Tính nhiệt lợng mà bếp toả d Xác địn nhiệt độ ban đầu bếp.Cho biết cnớc= 4200J/kg.K.Bỏ qua mát nhiệt ấm môi trơng hấp thụ Câu 8: Cho mạch điện nh hình vÏ: BiÕt U = 12V R2= 3Ω R1 §Ìn cã ghi : 6V – 6W R1 lµ mét biÕn trë chạy a R1 = Tính : + Điện trở đèn điện trở mạch + cờng độ dòng điện qua R2 U hai đầu bóng đèn b R1 phải có giá trị để đèn sáng bình thờng.? Câu : Cho mạch điện gồm : Rxnt(Đ // R1) Ampe kế m¾c nèi tiÕp víi Rx BiÕt U = 12V R1= 6Ω RA rÊt nhá §Ìn cã ghi : 6V – 3W Rx biến trở chạy có giá trị a.Tính R toàn mạch b.Tính số ampe kế c.Độ sáng đèn nh nào? Câu 10: Ba điện trở R1 = ,R2= 12 R3= 16 mắc song song với vào hđt U = 24V a.Tính điện trở tơng đơng mạch b.Tính cờng độ dòng điện qua mạch cờng độ dòng điện qua điện trở c.Tính điện tiêu thụ đoạn mạch 30s Câu 11: Một bếp điện (220V 1000W) mắc vào U = 220V Tính a cờng độ dòng điện qua bếp b Điện trở bếp Câu 12: Một dây dẫn nicôm dài 15m ,tiết diện 1,5mm2 đợc mắc vào hđt 28V Tính cđdđ qua dây dẫn này.Cho điện trở suất nỉcôm 1,1.10 -6 m Câu 13 : Mắc đoạn dây dẫn vào hai cực nguồn điện có hđt 28V dòng điện qua dây có cờng độ 2A a Tính điện trở đoạn dây dẫn b Biết đoạn dây dẫn dài 11,2m tiết diện 0,4mm2.HÃy tìm điện trở suất chất làm dây dẫn Câu 14: Trên ấm điện có ghi: 220V 900W a.Tính cờng độ dòng điện định mức ấm điện b.Tính điện trở ấm điện hoạt động bình thờng c Dùng ấm để đun sôi níc thêi gian 20 ë h®t 220V.TÝnh ®iƯn tiêu thụ ấm Câu 15: Một khu dân c có 45 hộ gia đình trung bình ngày hộ sử dụng công suất điện 150W 5h a Tính công suất điện trung bình khu dân c b Tính điện mà khu dân c nµy sư dơng 30 ngµy c TÝnh tiỊn điện khu dân c phải trả 30 ngày với giá điện 700đ/KWh Câu 16 : Trên bóng đèn dây tóc có ghi :220V 100W,và bóng đèn dây tóc khác có ghi : 220V 40W a So sánh điện trở bóng chúng sáng bình thờng b Mắ song song hai bóng vào hđt 220V đèn sáng hơn? Vì sao?Tính điện mà mạch điện tiêu thụ 1h Câu 17 : Đặt vật AB vuông góc với trơc chÝnh cđa mét thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cự f=24cm, cho điểm A nằm trục cách thấu kính khoảng d.HÃy xác định vị trí,tính chất (thật hay ảo) ảnh trờng hợp: a d = 36cm b d = 12cm Câu 18 : Đặt vật AB vuông góc với trục thấu kính phân kỳ, cho điểm A nằm trục cách thấu kính khoảng d=60cm ảnh có chiều cao 20cm a.Tính tiêu cự cđa thÊu kÝnh b.BiÕt AB = 1,5cm T×m chiỊu cao ảnh Câu 19 : Một ngời đợc chụp ảnh đứng cách máy ảnh 4m Ngời cao 1,68m.Phim cách vËt kÝnh 5,6cm.Hái cđa ngêi Êy trªn phim cao cm Câu 20 : Mắt ngời nhìn rõ vật cách mắt khoảng tối đa 100cm a Mắt ngời mắc tật gì.? Để sửa tật ngời phải dùng kính gì?có tiêu cự TRNG THCS TT QUN HU ĐỀ: 01 BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ THỜI GIAN : 45 phút Họ tên:……………………………… Lớp: 9… Điểm Lời phê giáo viên ĐỀ RA Câu 1: (1,5 điểm) a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải A B + - b) Áp dụng quy tắc bàn tay phải để xác định tên từ cực hình vẽ sau: Câu 2: (2 điểm) Trình bày cấu tạo nam châm điện? Để tăng từ tính nam châm điện ta làm nào? Câu 3: (2 điểm) Dây đốt bàn làm nicrom có chiều dài 3m, tiết diện 0,06 mm điện trở suất 1,1.10-6 Ωm Được đặt vào hiệu điện định mức U = 220V a) Tính điện trở cường độ dịng điện định mức bàn là? b) Có nên dùng cầu chì loại 5A bảo vệ bàn khơng? Vì sao? Câu 4: (2 điểm) Một bếp điện có ghi 220V-1000W dùng hiệu điện 220V a) Tính nhiệt lượng tỏa bếp giây b) Mỗi ngày sử dụng bếp tháng (30 ngày) phải trả tiền điện Biết 1kWh giá 700đ Câu 5: (2,5 điểm) R1 Cho mạch điện sơ đồ A1 Trong R1 = 15Ω, R2 = 10Ω, A B vôn kế 12V A R2 + a) Tính điện trở tương đương A2 đoạn mạch b) Tính số Ampe kế V TRƯỜNG THCS TT QUÁN HÀU ĐỀ: 02 BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ THỜI GIAN : 45 phút ĐỀ RA Câu 1: (1,5 điểm) A B a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải b) Áp dụng quy tắc bàn tay phải để xác định tên từ cực hình vẽ sau: - + Câu 2: (2 điểm) Trình bày cấu tạo nam châm điện? Để tăng từ tính nam châm điện ta làm nào? Câu 3: (2 điểm) Dây đốt bàn làm nicrom có chiều dài 5m, tiết diện 0,02 mm điện trở suất 1,1.10-6 Ωm Được đặt vào hiệu điện định mức U = 220V a) Tính điện trở cường độ dòng điện định mức bàn là? b) Có nên dùng cầu chì loại 0,7A bảo vệ bàn khơng? Vì sao? Câu 4: (2 điểm) Một bếp điện có ghi 220V-1000W dùng hiệu điện 220V a) Tính nhiệt lượng tỏa bếp giây b) Mỗi ngày sử dụng bếp tháng (30 ngày) phải trả tiền điện Biết 1kWh giá 700đ R1 Câu 5: (2,5 điểm) A1 Cho mạch điện sơ đồ A B Trong R1 = 30Ω, R2 = 10Ω, A R2 vôn kế 18V + A a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính số Ampe kế V ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 – 2013 MƠN: Vật lí ĐỀ 1: Câu Nội dung Điểm a)Phát biểu quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều đ dịng điện chạy qua vịng ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây A B b) Đầu A cực Nam (S) (N) 0,5 đ Đầu B cực Bắc + - Cấu tạo nam châm điện gồm: Cuộn dây có nhiều vòng dây 0,5 đ lõi sắt non Cách làm tăng từ tính nam châm điện: - Tăng số vịng dây có dịng điện chạy qua 0,5 đ - Tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây 0,5 đ - Đồng thời tăng số vòng dây có dịng điện chạy qua tăng cường 0,5 đ độ dòng điện chạy qua vòng dây Tóm tắt Giải: U = 220V a) Điện trở đèn: ρ = 1,1.10-6 Ωm R=ρ ℓ = 3m l = 1,1.10−6 = 55(Ω) S 0,06.10−6 0,5 đ Cường độ dòng điện định mức đèn: S = 0,06 mm -6 = 0,06.10 m I= 220 U = = 4(A) 55 R 0,5 đ R=? I=? Tóm tắt U = 220V P = 1000W t1 = 1s t = 90h T1 = 700đ a) Q1 = ? b) T = ? Tóm tắt R1 = 15Ω, R2 = 10Ω U= 12V a) RAB=? b) I =?I1?I2? b) Khơng nên dùng cầu chì loại 5A cho bàn 0,5 đ Vì cầu chì khơng có tác dụng bảo vệ cho bàn (bàn cháy cầu chì chưa đứt) 0,5 đ Giải: a) Nhiệt lượng bếp tỏa 1s: Q1 = I2Rt = P t = 1000.1 = 1000 (J) b) Ta có: P = 1000W = 1kW 0,5 đ 0,5 đ Điện bếp tiêu thụ 90h là: A = P t = 1.90 = 90 (kWh) 0,5 đ Tiền điện phải trả tháng: T = A.T1 = 90.700 = 63000đ Đáp số: a) 1000J 0,5 đ b) 63000đ Giải 1 0,5 đ a) Từ R = R + R AB R1 * R2 15 * 10 ⇒ RAB = R + R = = 6Ω 15 + 10 U 12 b) Số ampe kế A1: I1 = R = 15 = 0.8A U 12 Số ampe kế A2: I2 = R = 10 = 1.2A Số ampe kế A: I = I1 + I2 = 0.8 + 1.2 = 2A 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 – 2013 MƠN: Vật lí ĐỀ 2: Câu Nội dung Điểm a)Phát biểu quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây b) Đầu A cực Bắc A (N) Đầu B cực Nam B (S) - 1đ 0,5 đ + Cấu tạo nam châm điện gồm: Cuộn dây có nhiều vịng dây 0,5 đ lõi sắt non Cách làm tăng từ tính nam châm điện: - Tăng số vịng dây có dịng điện chạy qua 0,5 đ - Tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây 0,5 đ - Đồng thời tăng số vịng dây có dòng điện chạy qua tăng cường 0,5 đ độ dịng điện chạy qua vịng dây Tóm tắt U = 220V Giải: a) Điện trở đèn: ρ = 1,1.10-6 Ωm ℓ = 5m S = 0,02 mm2 = 0,02.10-6m2 R=? I=? Tóm tắt U = 220V P = 1000W l R= ρ =1,1*10-6 0,02.10 −6 = 275(Ω) S 0,5 đ Cường độ dòng điện định mức đèn: I= U 220 = =0,8(A) 275 R 0,5 đ 0,5 đ b) Nên dùng cầu chì loại 0,7A cho bàn Vì cầu chì có tác dụng bảo vệ cho bàn 0,5 đ Giải: a) Nhiệt lượng bếp tỏa 1s: Q1 = I2Rt = P t = 1000.5 = 5000 (J) t1 = 5s b) Ta có: P = 1000W = 1kW t = 180h Điện bếp tiêu thụ 180h là: T1 = 700đ A = P t = 1.180 = 180 (kWh) a) Q1 = ? Tiền điện phải trả tháng: 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ b) T = ? Tóm tắt R1 = 30Ω, R2 = 10Ω U= 18V a) RAB=? b) I =?I1?I2? T = A.T1 = 180.700 =126 000đ 0,5 đ Giải 1 0,5 đ c) Từ R = R + R AB R1 * R2 30 * 10 0,5 đ ⇒ RAB = R + R = = 7,5Ω 30 + 10 U 18 d) Số ampe kế A1: I1 = R = 30 = 0.6A U 18 Số ampe kế A2: I2 = R = 10 = 1.8A 0,5 đ 0,5 đ Số ampe kế A: I = I1 + I2 = 0.6 + 1.8 = 2,4A 0,5 đ TỔ CHUYÊN MÔN Ngày tháng 12 năm 2012 Giáo viên đề Lê Đức Huyên Trần Quang Tám ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ( MÔN VẬT LÍ 9) Định luật Ơm Bài tập vận dụng định luật ôm cho đoạn mạch Định luật Jun-Lenxơ Giải thích hiệu ứng Jun Len Xơ Bài tập vận dụng Nam châm – tác dụng từ Từ phổ Quy tắc nắm tay phải Từ phổ Quy tắc nắm tay phải: So sánh từ phổ nam châm ống dây, ứng dụng quy tắc bàn tay trái Công suất điện Điện năng- Công dòng điện: Áp dụng giải tập điện sử dụng số tiền phải trả KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA IV Thiết lập đề kiểm tra (Đề lẻ) *Đề lẻ: A Lý thuyết (4đ) Câu 1: (2đ) Phát biểu, viết hệ thức định luật Jun-len-xơ thích tên, đơn vị đại lượng có hệ thức Câu 2: (2đ) Hãy phát biểu quy tắc nắm tay phải chiều đường sức từ lịng ống dây có dịng điện chạy qua B Bài tập (6đ) Câu 1: (1đ) Quan sát hình vẽ: N S + N S F Hình a Hình b a/ Hãy xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn hình a b/ Hãy xác định chiều dịng điện chạy dây dẫn hình b Câu 2: (1đ) Hãy cho biết q trình chuyển hóa lượng hiệu ứng Jun len Xơ R1 Câu 3: (4đ) Cho mạch điện hình vẽ A Biết R1=100 Ω , R2=150 Ω , R3=40 Ω , UAB=90V a/ Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB b/ Tính cường độ dịng điện qua điện trở, c/ Tính cơng suất tiêu thụ điện trở R2 (2đ) (1đ) (1đ) V Đáp án biểu điểm: R3 R2 B A.Lý thuyết (4đ) Câu (2đ) (SGK) Câu 2: (2đ) (SGK) B Bài tập (6đ) Câu 1: (1đ) N F + I I S S N F Câu 2: (1đ) Hiệu ứng Jun len Xơ cho biết qua trình chuyển hóa điện thành nhiệt dây dẫn có dịng điện chạy qua Câu 3: (4đ) a/ Điện trở tương đương đoạn mạch AB: R AB = R1 R2 100.150 + R3 = + 40 = 100Ω(2đ ) R1 + R2 100 + 150 b/ Cường độ dòng điện chạy qua điện trở: I3 = I M = U AB 90 = = 0,9( A) R AB 100 Tacó : I + I = 0,9( A)(1) I R2 150 = = = 1,5(2) I R1 100 (1đ) T (1)và(2) : ⇒ I = 0,54( A); I = 0,36( A) c/ Công suất tiêu thụ điện trở R2: P2 = I 22 R2 = 19,4(W ) (1đ) Người tổng hợp: Phạm nhã Chúc bạn thành công!

Ngày đăng: 08/10/2016, 14:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan